1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích các trường hợp bồi thường thiệt hại trong lao động

10 170 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 25,96 KB

Nội dung

Bồi thường thiệt hại trong lao động là nghĩa vụ hay còn là hâu quả bất lợi của người có trách nhiệm bồi thường đối với những thiệt hại xảy ra, hình thành trong lao động giữa NSDLĐ với NLĐ và ngược lại hoặc giữa NSDLĐ, NLĐ với người khác có quyền và lợi ích bị xâm phạm. Với khái niệm này có thể hiểu rằng trách nhiệm bồi thường thiệt hại có thể là bất cứ ai trong mối quan hệ lao động.

ĐẶT VẤN ĐỀ Câu 1: Phân tích trường hợp bồi thường thiệt hại lao động Câu 2: Bà V thử việc bệnh viện H (quận 1, Tp Hồ Chí Minh) từ tháng 3/2009, sau ký hợp đồng lao động thức thời hạn năm từ tháng 7/2009 đến tháng 7/2010, công việc ký thuật viên phận xoa bóp – bấm huyệt thuộc khoa Vật lý trị liệu – phục hồi chức năng, mức lương 400.000 đồng với phụ cấp dịch vụ 30% phí sử dụng dịch vụ bệnh nhân Vì công việc thu nhập phụ thuộc vào việc sử dụng dịch vụ khách hàng Bệnh viện yêu cầu người lao động tự lo bảo hiểm Sau hết thời hạn hợp đồng, bên không ký tiếp hợp đồng lao động song hà tiếp tục làm việc bệnh viện Ngày 03/01/2018, Bệnh viện H tổ chức họp với Ban chấp hành cơng đồn sở người lao động thuộc phận Xoa bóp - Bấm huyệt việc chấm dứt hợp đồng phận xoa bóp – bấm huyệt lý hoạt động không hiệu quả, thông báo phương án chấm dứt hợp đồng với người lao động, với có nhu cầu tiếp tục làm việc bố trí sang phận tạp vụ ký lại hợp đồng lao động (phương án đại diện Ban chấp hành cơng đồn trí trước đó) Đa số người lao động đồng ý chấm dứt hợp đồng lao động với bênh viện có bà V khơng đồng ý với phương án đưa Sau hết 30 ngày kể từ ngày thông báo với sở Lao động – Thương binh xã hội, Bệnh viện định chấm rứt hợp đồng lao động với người lao động (trong có bà V) giải chế độ liên quan Bà V làm đơn đưa tòa án để khởi kiện việc Bệnh viện có hành vi vi phạm trả lương thời gian bà làm việc đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật với bà Hỏi: Tòa án có thẩm quyền thụ lý đơn khởi kiện bà V không? Nhận xét việc giao kết hợp đồng bà V Bệnh viện H? Bệnh viện chấm dứt hợp đồng lao động với bà V có pháp luật khơng? GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Phân tích trường hợp bồi thường thiệt hại hợp đồng I Bồi thường thiệt hại lao động vấn đề quan trọng quan tâm quan hệ lao động NSDLĐ NLĐ Nhằm bảo quyền lợi ích chủ thể quan hệ lao động quyền lợi ích bị xâm phạm Khái niệm bồi thường thiệt hại lao động Bồi thường thiệt hại lao động nghĩa vụ hâu bất lợi người có trách nhiệm bồi thường thiệt hại xảy ra, hình thành lao động NSDLĐ với NLĐ ngược lại NSDLĐ, NLĐ với người khác có quyền lợi ích bị xâm phạm Với khái niệm hiểu trách nhiệm bồi thường thiệt hại mối quan hệ lao động Ví dụ: NLĐ trình lao động, sản xuất làm vật liệu sản xuất lỗi NLĐ phải bồi thường thiệt hại với số vật liệu bị cho NSDLĐ Hoặc ngược lại, NSDLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật NLĐ trường hợp vi phạm quy định thời hạn báo trước phải bồi thường cho người lao động khoản tiền tương ứng với tiền lương người lao động ngày không báo trước (Khoản Điều 42 Bộ luật Lao động năm 2012) Các xử lý bồi thường thiệt hại lao động Căn xử lý bồi thường thiệt hại quan hệ lao động điều kiện cần đủ để xác định chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, đối tượng bồi thường thiệt hại mức bồi thường thiệt hại cách thức bồi thường thiệt hại quan hệ lao động Cụ thể dựa sau đây: - Có hành gây thiệt hại quan hệ lao động Có thiệt hại xảy quan hệ lao động Có mối quan hệ nhân hành vi gây thiệt hại thiệt hại xảy quan - hệ lao động Lỗi chủ thể gây thiệt hại quan hệ lao động Dựa vào phân tích xác định chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, đối tượng bồi thường thiệt hại mức bồi thường thiệt hại cách thức bồi thường thiệt hại trường hợp bồi thường thiệt hại lao động Tuy nhiên, tùy vào bối cảnh trường hợp khác đơi khơng thiết phải có đầy đủ để xác định chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, đối tượng bồi thường thiệt hại mức bồi thường thiệt hại cách thức bồi thường thiệt hại trường hợp bồi thường thiệt hại lao động Ví dụ: lỗi chủ thể gây thiệt hại quan hệ lao động để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại quan hệ lao động Các trường hợp bồi thường thiệt hại lao động Thiệt hại lao động tổng thể thiệt hại hình thành quan hệ lao động, thiệt hại xảy trình thực hợp đồng lao động ngồi hợp đồng lao động có liên quan đến quan hệ lao động Chính chia trường hợp bồi thường thiệt hại lao động làm hai trường hợp, là: Bồi thường thiệt hại lao động hợp đồng bồi thường thiệt hại lao động hợp đồng 3.1 Bồi thường thiệt hại lao động hợp đồng Bồi thường thiệt hại lao động hợp đồng nghĩa vụ người có trách nhiệm bồi thường thiệt hại có thiệt hại xảy ra, hình thành lao động hành vi vi phạm đến hợp đồng lao động, nội quy lao động Khi tham gia quan hệ lao động, NLĐ người SDLĐ giao quản lý, sử dụng tài sản phù hợp với yêu cầu công việc trình độ, khả để thực nghĩa vụ lao động NLĐ phải có trách nhiệm bảo quản, sử dụng tốt tài sản Nếu làm hư hỏng tài sản NLĐ khơng bị xử lý kỷ luật lao động mà phải bồi thường thiệt hại vật chất cho NSDLĐ Bồi thường thiệt hại vật chất quan hệ lao động nghĩa vụ NLĐ phải bồi thường thiệt hại tài sản cho NSDLĐ hành vi vi phạm kỉ luật lao động vi phạm hợp đồng trách nhiệm gây Theo quy định Điều 130 Bộ luật Lao động năm 2012 quy định hai trường hợp bồi thường thiệt hại NLĐ NSDLĐ sau: Trường hợp thứ nhất: Người lao động làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị có hành vi khác gây thiệt hại tài sản người sử dụng lao động phải bồi thường theo quy định pháp luật Trường hợp người lao động gây thiệt hại không nghiêm trọng sơ suất với giá trị không 10 tháng lương tối thiểu vùng Chính phủ cơng bố áp dụng nơi người lao động làm việc, người lao động phải bồi thường nhiều 03 tháng tiền lương bị khấu trừ tháng vào lương theo quy định khoản Điều 101 BLLĐ không 30% tiền lương tháng NLĐ sau trích nộp khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, thuế thu nhập Như vậy, làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị có hành vi khác gây thiệt hại tài sản đơn vị, NLĐ phải bồi thường theo quy định NSDLĐ Cụ thể mức bồi thường cách thức bồi thường hoàn toàn NSDLĐ quy định nội quy lao động Chỉ có trường hợp NLĐ gây thiệt hại khơng nghiêm sơ suất với giá trị không 10 tháng lương tối thiểu vùng Chính phủ cơng bố áp dụng nơi người lao động làm việc mức bồi thường cách thực bồi thường pháp luật quy định tối đa, theo NSDLĐ dựa vào quy định để cụ thể hóa nội quy lao động Quy định vừa thể chia sẻ trách nhiệm NSDLĐ (khi thực quyền quản lý lao động) với NLĐ, vừa tính đến nguyên nhân gây thiệt hại sơ suất từ việc không đủ khả nguyên nhân khác mà lúc NLĐ khắc phục trình thực nghĩa vụ lao động Việc đặt yêu cầu cách thức, giới hạn khấu trừ tiền lương BLLĐ hoàn toàn phù hợp với quy định ILO nguyên tắc bảo vệ tiền lương cho NLĐ: “khỏi tịch biên, chuyển nhượng trường hợp cần thiết để đảm bảo nuôi dưỡng NLĐ gia đình họ1” Trường hợp thứ hai: NLĐ làm dụng cụ, thiết bị, tài sản người sử dụng lao động tài sản khác người sử dụng lao động giao tiêu hao vật tư định mức cho phép phải bồi thường thiệt hại phần toàn theo thời giá thị trường; trường hợp có hợp đồng trách nhiệm phải bồi thường theo hợp đồng trách nhiệm; trường hợp thiên tai, hoả hoạn, địch họa, dịch bệnh, thảm họa, kiện xảy khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép khơng phải bồi thường Đối với trường họp pháp luật không quy định cụ thể mức cách thực bồi thường mà trao quyền để NSDLĐ tự định việc bồi thường phần hay toàn thiệt hại theo giá thị trường có quy định trước nội quy lao động Đơng thời để đảm bảo quyền tự định đoạt bên, pháp luật thừa nhận trường hợp bồi thường theo hợp đồng trách nhiệm (nếu có) Quy định bồi thường thiệt hại dựa sở thỏa thuận bên hoăc sở nội quy quy định giúp cho NSDLĐ xử lý việc bồi thường cách linh hoạt, phù hợp với điều kiện thực tế Điều thể bảo hộ tài sản Nhà nước nhằm bảo đảm quyền tự kinh doanh NSDLĐ đồng thời nâng cao tinh thần trách nhiệm NLĐ tài sản giao giữ, bảo quản, tránh lạm dụng để trộm cắp, tham ô tài sản mà nhiều trường hợp NSDLĐ kiểm sốt Ngồi ra, trách nhiệm bồi thường thiệt hại lao động phát sinh NSDLĐ trường hợp mà NSDLĐ gây thiệt hại vi phạm hợp đồng lao động NLĐ, ví dụ hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật NSDLĐ NLĐ cách hành vi xử lý kỉ luật NSDLĐ người lao động thuộc trường hợp bị cấm xử lý kỉ luật lao động quy định Điều 128 BLLĐ năm 2012 quy định pháp luật khác có liên quan Thì NSDLĐ phải bồi thường cho Công ước số 95 ILO bảo vệ tiền lương, năm 1949, có hiệu lực từ ngày 24/9/1952 NLĐ trường hợp mà mức bồi thường cách thức bồi thường theo quy định pháp luật thỏa thuận 3.2 Bồi thường thiệt hại lao động hợp đồng Bồi thường thiệt hại lao động hợp đồng nghĩa vụ bồi thường thiệt hại người có trách nhiệm bồi thường thiệt hại lao động có thiệt hại xảy ra, hình thành lao động ngồi hợp đồng lao động Theo đó, ngồi quy định bồi thường thiệt hại lao động hợp đồng BLLĐ năm 2012 mà quy định Bộ luật Dân năm 2015 sau: NSDLĐ phải bồi thường thiệt hại NLĐ gây thực nhiệm vụ NSDLĐ giao; NSDLĐ bồi thường thiệt hại có quyền u cầu NLĐ có lỗi việc gây thiệt hại phải hồn trả khoản tiền theo quy định pháp luật Trong trường hợp NLĐ khơng có lỗi NSDLĐ phải bồi thường thiệt hại mà khơng có quyền yêu cầu NLĐ phải hoàn trả số tiền mà bồi thường thiệt hại Ví dụ: tài xế xe taxi hãng X đường bình thường tự dưng xe nổ lốp gây thiệt hại cho người bên cạnh hang xe X có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người bên cạnh khơng có quyền u cầu tài xế xe taxi hồn trả tiền bồi thường cho Ngồi bồi thường thiệt hại tài sản ra, lao động xảy trường hợp thiệt hại gây tài sản, mà danh dự nhân phẩm NLĐ NSDLĐ bị xâm phạm lao động Khi đó, bồi thường thiệt hại lao động bao gồm trường hợp bồi thường thiệt hại tinh thần II Giải tình Tòa án có thẩm quyền thụ lý đơn bà V khơng? Câu trả lời: Tòa án có thẩm quyền thụ lý đơn bà V Căn pháp lý: Theo quy định Khoản Điều 201 BLLĐ năm 2102: “Tranh chấp lao động cá nhân phải thơng qua thủ tục hòa giải hòa giải viên lao động trước yêu cầu tòa án giải quyết, trừ tranh chấp lao động sau không bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải: a) Về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải tranh chấp trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động” Tuy nhiên, trường hợp bà V khơng phải bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải mà u cầu trực tiếp đến Tòa án để giải tranh chấp đơn khởi kiện bà V bao gồm trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Nhận xét việc giao kết hợp đồng bà V Bệnh viện H? Sau thử việc xong, bà V sau ký hợp đồng lao động thức thời hạn năm từ tháng 7/2009 đến tháng 7/2010 Như vậy, khoảng thời gian bà V làm việc bệnh viện H với loại hợp đồng hợp đồng xác định thời hạn cụ thể thời hạn năm theo quy định Điểm b Khoản Điều 22 BLLĐ năm 2012: “Hợp đồng lao động xác định thời hạn hợp đồng mà hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng” Tiếp đó, sau hết hạn hợp đồng lao động xác định thời hạn mà bà V không ký tiếp hợp đồng lao động với Bệnh viện H song hà tiếp tục làm việc bệnh viện Thực tế bà V làm việc Bênh viện H đến năm 2018 trước Bệnh viện H đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với bà Như vậy, hết hợp đồng xác định thời hạn mà bà V Bệnh viện H không ký kết hợp đồng lao động hợp đồng xác định thời hạn mà bà V ký với Bệnh viện H trở thành hợp đồng không xác định thời hạn theo quy định Khoản Điều 22 BLLĐ năm 2012 Chính thế, sau 30 ngày kể từ hợp đồng xác định thời hạn bà V Bệnh viện H hết hạn đồng thời hợp đồng trở thành hợp đồng không xác định thời hạn bà V làm việc hưởng lương với quyền lợi ích khác theo quy định pháp luật lao động loại hợp đồng hợp đồng không xác định thời hạn Bệnh viện chấm dứt hợp đồng lao động với bà V có pháp luật không? Câu trả lời: Bệnh viện H chấm dứt hợp đồng lao động với bà V trái pháp luật Căn pháp lý: Khoản Điều 38 BLLĐ năm 2012 Theo tình mà đề đưa ra, trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng người sử dụng lao động Căn vào quy định Khoản Điều 38 BLLĐ năm 2012 quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động, trường hợp bệnh viện H đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với bà V không nằm trường hợp quy định điều khoản Chính coi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật phải chịu hậu pháp lý việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật quy định BLLĐ năm 2012 KẾT LUẬN Bài viết bao gồm phân tích chế định bồi thường thiệt hại lao động giải vấn đề lao động theo quy định pháp luật Bài viết phần lớn dựa quan điểm cá nhân em sau q trình tìm hiểu nghiên cứu Bài viết nhiều sai sót mong q thầy xem xét bổ sung thêm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Lao động năm 2012 Bộ luật Dân năm 2015 Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Trường đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, 2018, Hà Nội Công ước số 95 ILO bảo vệ tiền lương, năm 1949, có hiệu lực từ ngày 24/9/1952 ... đây: - Có hành gây thiệt hại quan hệ lao động Có thiệt hại xảy quan hệ lao động Có mối quan hệ nhân hành vi gây thiệt hại thiệt hại xảy quan - hệ lao động Lỗi chủ thể gây thiệt hại quan hệ lao động. .. thiệt hại lao động Ví dụ: lỗi chủ thể gây thiệt hại quan hệ lao động để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại quan hệ lao động Các trường hợp bồi thường thiệt hại lao động Thiệt hại lao động tổng... hình thành quan hệ lao động, thiệt hại xảy q trình thực hợp đồng lao động hợp đồng lao động có liên quan đến quan hệ lao động Chính chia trường hợp bồi thường thiệt hại lao động làm hai trường

Ngày đăng: 06/03/2020, 01:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w