giáo án phụ đạo lý 12 (cb)

47 803 7
giáo án phụ đạo lý 12 (cb)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bui 1 I . Mục tiêu bài dạy . 1 . Kiến thức . - Nêu điều kiện vật dao động điêug hoà - Viết phơng trình dao động của vật dao động điều hoà 2 . Kỹ năng . - Xây dựng đợc phơng trình dao động điều hoà của vật dao động . - Vận dụng giải một số bài tập . II . Chuẩn bị . 1 Giáo viên. - Phiếu bài tập trắc nghiệm . - Một số bài tập tự luận đơn giản . -Giáo viên tóm tắt thuyết và cơng thức cơ bản, học sinh hệ thống lại kiến thức - giáo viên hướng dẫn hs giải bài tập tự luận I.Tóm tắt thuyết: I. Dao động cơ : 1. Thế nào là dao động cơ : Chuyển động qua lại quanh một vị trí đặc biệt, gọi là vị trí cân bằng. 2. Dao động tuần hồn : Sau những khoảng thời gian bằng nhau gọi là chu kỳ, vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ. II. Phương trình của dao động điều hòa : 1. Định nghĩa : Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm cosin ( hay sin) của thời gian 2. Phương trình : + li độ: x = Acos( ωt + ϕ ) A là biên độ dao động ( A>0), A phụ thuộc năng lượng cung cấp cho hệ ban dầu, cách kích thích ( ωt + ϕ ) là pha của dao động tại thời điểm t ϕ là pha ban đầu, phụ tuộc cách chọn gốc thời gian,gốc tọa độ, chiều dương III. Chu kỳ, tần số và tần số góc của dao động điều hòa : 1. Chu kỳ, tần số : - Chu kỳ T : Khoảng thời gian để vật thực hiện một dao động tồn phần – đơn vị giây (s) - Tần số f : Số dao động tồn phần thực hiện được trong một giây – đơn vị Héc (Hz) 2. Tần số góc : f2 T 2 π= π =ω ; T f 1 = (ω, T, f chỉ phụ tuộc đặc tính của hệ) VI. Vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hòa : 1. Vận tốc : v = x’ = -ωAsin(ωt + ϕ ) = ω.Acos(ω.t + ϕ + π/2) • Ở vị trí biên : x = ± A ⇒ v = 0 • Ở vị trí cân bằng : x = 0 ⇒ v max = Aω Liên hệ v và x : 2 2 2 2 A v x = ω + 2. Gia tốc : a = v’ = x”= -ω 2 Acos(ωt + ϕ ) = )cos( 2 πϕωω ++ tA • Ở vị trí biên : Aa 2 max ω= • Ở vị trí cân bằng a = 0 Liên hệ a và x : a = - ω 2 x V. Đồ thị của dao động điều hòa : Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của x vào t là một đường hình sin. VI. Liên hệ giữa d đ đ h và chuyển động tròn đều: một điểm dao động điều hòa trên một đoạn thẳng có thể coi là hình chiếu của một điểm tương ứng chuển động tròn đều lên đường kính là đoạn thẳng đó. VII: Độ lệch pha của x,v,a: v a x II.Bài tập: Dang1: XÁC ĐỊNH ĐẠI LƯNG ω ϕ = +x Acos( )t 1. Xác đònh biên độ, tần số góc, pha ban đầu của các dao động : a. 1 x =5cos(2 t ) (cm) 4 π π + ? b. 2 x =-cost (cm) ? c. 3 x =3sin(–5t ) (cm) 6 π − ? Bui2 I . Mục tiêu bài dạy . 1. Kiến thức . - Ôn lại kiến thức dao động , dao động tuần hoàn , dao động đều hoà 2. kỹ năng. - Vận dụng kiến thức dao động điều hoà xây dựng phơng trình dao động II . Chuẩn bị . 1. Giáo viên. - Chẩn bị phiếu trắc nghiệm Hot ng ca gv v hs Ni dung chớnh -Giỏo viờn túm tt thuyt v cụng thc c bn, hc sinh h thng li kin thc Bi 2. CON LC Lề XO I. Con lc lũ xo : Gm mt vt nh khi lng m gn vo u lũ xo cng k, khi lng lũ xo khụng ỏng k II. Kho sỏt dao ng con lc lũ xo v mt ng lc hc : 1. Lc tỏc dng : F = - kx 2. nh lut II Niutn : x m k a = = - 2 x 3. Tn s gúc v chu k : m k = k m 2T = * i vi con lc lũ xo thng ng: g l T l g 0 0 2 = = 4. Lc kộo v(lc phc hi) : T l vi li F = - kx + Hng v v trớ cõn bng + Bin thiờn iu ho theo thi gian vi cựng chu k ca li + Ngc pha vi li III. Kho sỏt dao ng con lc lũ xo v mt nng lng : 1. ng nng : 2 mv 2 1 W = 2. Th nng : 2 kx 2 1 W = 3. C nng : ConstAm 2 1 kA 2 1 WWW 222 t ===+= o C nng ca con lc t l vi bỡnh phng biờn dao ng o C nng ca con lc c bo ton nu b qua masỏt o ng nng v th nng bin thiờn tun hon vi tn s gúc 2, tn s 2f, chu ký T/2 Cỏc dng bi tõp: 1. * bin dng ca lũ xo thng ng khi vt VTCB: mg l k = 2 l T g = * bin dng ca lũ xo khi vt VTCB vi con lc lũ xo nm trờn mt phng nghiờng cú gúc nghiờng : sinmg l k = 2 sin l T g = - giáo viên hướng dẫn hs giải bài tập tự luận + Chiều dài lò xo tại VTCB: l CB = l 0 + ∆ l (l 0 là chiều dài tự nhiên) + Chiều dài cực tiểu (khi vật ở vị trí cao nhất): l Min = l 0 + ∆ l – A + Chiều dài cực đại (khi vật ở vị trí thấp nhất): l Max = l 0 + ∆ l + A ⇒ l CB = (l Min + l Max )/2 + Khi A >∆l (Với Ox hướng xuống): - Thời gian lò xo nén 1 lần là thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí x 1 = - ∆ l đến x 2 = -A. - Thời gian lò xo giãn 1 lần là thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí x 1 = - ∆ l đến x 2 = A, Lưu ý: Trong một dao động (một chu kỳ) lò xo nén 2 lần và giãn 2 lần 2. Lực kéo về hay lực hồi phục F = -kx = -mω 2 x Đặc điểm: * Là lực gây dao động cho vật. * Ln hướng về VTCB * Biến thiên điều hồ cùng tần số với li độ 3. Lực đàn hồi là lực đưa vật về vị trí lò xo khơng biến dạng. Có độ lớn F đh = kx * (x * là độ biến dạng của lò xo) * Với con lắc lò xo nằm ngang thì lực kéo về và lực đàn hồi là một (vì tại VTCB lò xo khơng biến dạng) * Với con lắc lò xo thẳng đứng hoặc đặt trên mặt phẳng nghiêng + Độ lớn lực đàn hồi có biểu thức: * F đh = k|∆l + x| với chiều dương hướng xuống * F đh = k|∆l - x| với chiều dương hướng lên + Lực đàn hồi cực đại (lực kéo): F Max = k(∆l + A) = F Kmax (lúc vật ở vị trí thấp nhất) + Lực đàn hồi cực tiểu: * Nếu A < ∆l ⇒ F Min = k(∆l - A) = F KMin * Nếu A ≥ ∆l ⇒ F Min = 0 (lúc vật đi qua vị trí lò xo khơng biến dạng) Lực đẩy (lực nén) đàn hồi cực đại: F Nmax = k(A - ∆l) (lúc vật ở vị trí cao nhất) 4. Một lò xo có độ cứng k, chiều dài l được cắt thành các lò xo có độ cứng k 1 , k 2 , … và chiều dài tương ứng là l 1 , l 2 , … thì có: kl = k 1 l 1 = k 2 l 2 = … 5. Ghép lò xo: * Nối tiếp 1 2 1 1 1 . k k k = + + ⇒ cùng treo một vật khối lượng như nhau thì: T 2 = T 1 2 + T 2 2 * Song song: k = k 1 + k 2 + … ⇒ cùng treo một vật khối lượng như nhau thì: 2 2 2 1 2 1 1 1 . T T T = + + 6. Gắn lò xo k vào vật khối lượng m 1 được chu kỳ T 1 , vào vật khối lượng m 2 được T 2 , vào vật khối lượng m 1 +m 2 được chu kỳ T 3 , vào vật khối lượng m 1 – m 2 (m 1 > m 2 ) được chu kỳ T 4 . Thì ta có: 2 2 2 3 1 2 T T T= + và 2 2 2 4 1 2 T T T= − Dạng 2: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG 1. Vật dao động đh với chu kì T 2s= và biên độ dao động 5 cm . Viết phương trình dao động trong mỗi trường hợp sau: -Học sinh tự giải bài tập trắc nghiệm .gió viên đọc đáp ân và giải lại để hs kiểm tra a. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vò trí bằng theo chiều dương? b. Chọn gốc thời gian lúc vật ở vò trí biên dương? 2. Một lò xo ống khối lượng không đáng kể có chiều dài tự nhiên 0 l 20 cm= ; có độ cứng k 200 N/m = . Đầu trên của lò xo giữ cố đònh; đầu dưới treo một vật nặng có khối lượng m 200g= . Vật dao động thẳng đứng và có vận tốc cực đại v 62,8 cm/s ( 20 ) M π = = a. Viết phương trình của vật nặng? b. Tính chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo? Cho 2 g 9,8 m/s= . 3. Một con lắc lò xo có chiều dài tự nhiên 0 l 40 cm= và khi treo một vật có khối lượng m 100g= thì lò xo dài l 42 cm = . Lúc hệ dao động; chiều dài cực đại của lò xo là l 46 cm M = . Viết phương trình của vật? 4. Vật có khối lượng m treo có độ cứng k 5000 N/m= . Kéo vật ra khỏi đoạn 3 cm và truyền với vận tốc 200 cm/s theo phương thẳng đứng thì dao động với chu kì T s 25 π = . a. Tính khối lượng của vật . b. Viết phương trình dao động của vật? Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vò trí có li độ x 2,5 cm= − theo chiều dương. 5. Con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kì T 1s= . Lúc t 2,5s= , vật qua li độ x 52 cm = − với vận tốc v 10 2 cm/s π = − . Viết phương trình dao động? TN: 1.Phát biểu nào sau đây là khơng đúng với con lắc lò xo nằm ngang lí tưởng? A. Chuyển động của vật là chuyển động thẳng. B. Chuyển động của vật là chuyển động biến đổi đều. C. Chuyển động của vật là chuyển động tuần hồn. D. Chuyển động của vật là một dao động điều hòa. 2.Con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa với phương chu kì A. k m T π 2 = B. m k T π 2 = C. g l T π 2 = D. l g T π 2 = 3.Cơng thức nào sau đây dùng để tính tần số dao động của con lắc lò xo: A. m k f π 2 1 = B. k m f π 2 1 = C. k m f π 1 = D. k m f π 2 = 4.Con lắc lò xo dao động điều hòa, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật A. tăng lên 4 lần B. giảm đi 4 lần C. tăng lên 2 lần D. giảm đi 2 lần. 5.Con lc lũ xo gm vt nng khi lng m = 200g v lũ xo k = 50N/m, (ly 10 2 = ) dao ng iu hũa vi chu kỡ l A. T = 0,2 s B. T = 0,4 s C. T = 50 s D. T = 100s 6.Mt vt nng treo vo mt lũ xo lm lũ xo bin dón ra 0,8 cm, ly g = 10m/s 2 . Chu kỡ dao ng ca vt l: A. T = 0,178s B. T = 0,057s C. T = 222s D. T =1,777s 7.Hũn bi ca mt con lc lũ xo khi lng m, nú dao ng vi chu kỡ T. Nu thay hũn bi bng hũn bi khỏc cú khi lng 2m thỡ chu kỡ dao ng s l A. TT 2 = B. TT 4 = C. TT 2 = D. 2 T T = 8.Chu kì dao động của con lắc lò xo không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây A. gia tốc trọng trng B. độ cứng lò xo C. chiều dài lò xo D. khối lng 9.ộ giãn lò xo tại vị trí cân bằng l l ,tần số góc dao động của con lắc lũ xo treo thng ng là A. k l B. g l C. g k D. l g 10.Mt vt dao ng iu ho trờn qu o MN= 10cm. Biờn dao ng l A. 20cm B. 5cm C. 10cm D. 15cm 11.Mt con lc lũ xo dao ng iu hũa vi chu kỡ T = 0,5s, khi lng ca qu nng l m = 400g, (ly 10 2 = ). cng ca lũ xo l: A. k = 0,156N/m B. k = 32 N/m C. k = 64 N/m D. k = 6400N/m 12.Mt con lc lũ xo dao ng vi phng trỡnh: x = 5cos(4t- /4)(cm). Tỡm phỏt biu sai: A. tn s gúc = 4rad/s B. pha ban u = 0 C. biờn dao ng A = 5cm D. chu kỡ T = 0,5s 13.Mt con lc lũ xo gm mt vt nng khi lng m =0,1kg lũ xo cú cng k=40N/m .khi thay m bng m 1 =0,16kg thỡ chu kỡ con lc tng A.0,0038s B.0,083s C.0,0083s D.0,038s 14.Con lắc lò xo dao động điều hoà chu kì 0,5s. Nếu tăng tần số góc lên 2 lần thì chu dao động là: A. 0,25s B. 0,5s C. 1s D. 2s 15.Trong phng trình dao động điều hoà đại lng nào sau đây thay đổi theo thi gian A. li độ x B. tần số góc C. pha ban đầu D. biên độ A 16.Con lc lũ xo thng ng, u trờn c nh, u di treo vt m, kớch thớch vt dao ng iu ho vi tn s gúc 10 rad/s ti ni cú g=10 m/s 2 . Ti v trớ cõn bng gión lũ xo l A. 10cm B. 8cm C. 6cm D. 5cm 17.Một vật dao động điều hoà theo phng trình: x=10cos( 2 t4 + ) cm. Gốc thời gian c chọn vào lúc A. vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm B. vật ở vị trí biên âm C. vật qua vị trí cân bằng theo chiều dng D. vật ở vị trí biên dng 18.Treo vật khối lng m vào lò xo thì lò xo giãn 10cm. Từ VTCB truyền cho vật vận tốc 50cm/s hng xung di để vật dao động điều hoà. Chọn gốc thời gian lúc truyền vận tốc, chiều dng của trục toạ độ hng xung di, gốc toạ độ tại vị trí cân bằng. Phng trình dao động của vật là A. x=5 cos t cm B. x=10cos (t+) cm C. x=5 cos (10t+3/2) cm D. x=10 cos t cm 19.Mt vt dao ng iu ho cú phng trỡnh ))( 4 cos( cmtAx += . Gc thi gian t=0 ó c chn: A. Khi vt qua v trớ x= A/2 theo chiu dng qu o. B. Khi vt qua v trớ 2 A x = theo chiu õm qu o. C. Khi vt qua v trớ biờn dng. D. Khi vt qua v trớ biờn õm. 20.Phng trỡnh ca mt vt dao ng iu ho cú dng: )cm)( 6 t2cos(20x += . Li x ti thi im s5,0t = l: A. 310 cm B. 310 cm. C. 10cm. D. -10cm. Bui 3 I. MC TIấU: - Cng c, vn dung cỏc kin thc v dao ng con lc n - Rốn luyn k nng gii bi tp - Rốn luyn kh nng t duy c lp trong gii bi tp trc nghim II. CHUN B: 1. Giỏo viờn: - Gii cỏc bi tp sỏch giỏo khoa, sỏch bi tp tỡm ra phng phỏp ti u cho tng dng bi tp hng dn hc sinh sao cho gii nhanh, chớnh xỏc - Chun b thờm mt s cõu hi trc nghim hc sinh t rốn luyn 2. Hc sinh: - Xem li cỏc kin thc ó hc v dao ng iu ho, con lc lũ xo Hot ng ca gv v hs Ni dung chớnh -Giỏo viờn túm tt thuyt v cụng thc c bn, hc sinh h thng li kin C Bi 3. CON LC N I. Th no l con lc n : thức Gồm một vật nhỏ khối lượng m, treo ở đầu một sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể. II. Khảo sát dao động con lắc đơn về mặt động lực học : - Lực thành phần P t là lực kéo về : P t = - mgsinα - Nếu góc α nhỏ ( α < 10 0 ) thì : l s mgmgP t −=α−= Khi dao động nhỏ, con lắc đơn dao động điều hòa. với chu kỳ : g l 2T π= . l g πω 2 = 3. Phương trình dao động: s = S 0 cos(ωt + ϕ) hoặc α = α 0 cos(ωt + ϕ) với s = αl, S 0 = α 0 l ⇒ v = s’ = -ωS 0 sin(ωt + ϕ) = -ωlα 0 sin(ωt + ϕ) ⇒ a = v’ = -ω 2 S 0 cos(ωt + ϕ) = -ω 2 lα 0 cos(ωt + ϕ) = -ω 2 s = -ω 2 αl Lưu ý: S 0 đóng vai trò như A còn s đóng vai trò như x + Nếu F ur hướng lên thì ' F g g m = − III. Khảo sát dao động con lắc đơn về mặt năng lượng :( dùng cho con lắn ban đầu được thả v=0) 1. Động năng : 2 đ mv 2 1 W = 2. Thế năng : W t = mgl(1 – cosα ) 3. Cơ năng : )cos1(mglmv 2 1 W 2 α−+= = mgl(1 - cosα 0 ) 4. Vận tốc : )cos(cos2 0 αα −= glv 5. Lực căng dây : )cos2cos3( 0 αα −= mgT IV. Ứng dụng : Đo gia tốc rơi tự do Các dạng toán: 1. Hệ thức độc lập: * a = -ω 2 s = -ω 2 αl * 2 2 2 0 ( ) v S s ω = + * 2 2 2 0 v gl α α = + 2. Cơ năng: 2 2 2 2 2 2 2 0 0 0 0 1 1 1 1 W 2 2 2 2 ω α ω α = = = = mg m S S mgl m l l 3. Tại cùng một nơi con lắc đơn chiều dài l 1 có chu kỳ T 1 , con lắc đơn chiều dài l 2 có chu kỳ T 2 , con lắc đơn chiều dài l 1 + l 2 có chu kỳ T 2 ,con lắc đơn chiều dài l 1 - l 2 (l 1 >l 2 ) có chu kỳ T 4 . Thì ta có: 2 2 2 3 1 2 T T T= + và 2 2 2 4 1 2 T T T= − 4. Khi con lắc đơn dao động với α 0 bất kỳ. Cơ năng, vận tốc và lực căng của sợi dây con lắc đơn W = mgl(1-cosα 0 ); v 2 = 2gl(cosα – cosα 0 ) và T C = mg(3cosα – 2cosα 0 ) Lưu ý: - Các công thức này áp dụng đúng cho cả khi α 0 có giá trị lớn - Khi con lắc đơn dao động điều hoà (α 0 << 1rad) thì: - giáo viên hướng dẫn hs giải bài tập tự luận -Học sinh tự giải bài tập trắc nghiệm .gió viên đọc đáp ân và giải lại để hs kiểm tra 2 2 2 2 0 0 1 W= ; ( ) 2 mgl v gl α α α = − (đã có ở trên) Dạng 3: PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG, VẬN TỐC, SỨC CĂNG DÂY CON LẮC ĐƠN 1. Một con lắc toán học có 0,5 kgm = thực hiện các dao động nhỏ với chu kì 0 2 T s 5 π = . a. Tính chiều dài con lắc b. Viết phương trình dao động con lắc biết rằng lúc 0 0t = góc lệch của dây treo con lắc so với đường thẳng đứng có giá trò cựïc đại 0 α với cos 0,99 α = . 2. Một con lắc đơn được kéo cao hơn vò trí cân bằng một đoạn 20 cm rồi buông tay. Tính vận tốc khi qua vò trí cân bằng ( 2 g 9,8 m/s= ). Nếu nó có 0 0,1 rad α = ; 1 m kg= . Tính lực căng dây? 3. Một con lắc đơn gồm một quả cầu có 50 m g= treo vào đầu một sợi dây dài 1 l m = , ở một nơi có gia tốc 2 g 10 m/s= bỏ qua mọi ma sát. Góc lệch cực đại của con lắc so với phương thẳng đứng là o 30 . Hãy tính vận tốc của quả cầu và lực căng dây treo a. Vò trí mà li độ góc của con lắc bằng o 8 α = ? b. Vò trí cân bằng con lắc. Cho 0 1 0,01745 rad= ? Tn: Câu 1: Hai con lắc đơn có chiều dài l 1 và l 2 có chu kỳ dao động nhỏ tương ứng T 1 =0,3s và T 2 =0,4s. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn có chiều dài l=l 1 +l 2 là: A. 0,5s. B. 0,265s. C. 0,35s. D. 0,7s. Câu 2: Một con lắc đơn có chiều dài l. Trong khoảng thời gian ∆t nó thực hiện 12 dao động. Khi giảm độ dài 32cm thì cũng trong khoảng thời gian ∆t nói trên, con lắc thực hiện được 20 dao động. Chiều dài ban đầu của con lắc là: A. 50cm. B. 39cm. C. 80cm. D. 40cm. Câu 3: Một con lắc đơn có chiều dài bằng 1m được kéo lệch khỏi vị trí cân bằng một góc α 0 =5 0 so với phương thẳng đứng, rồi thả nhẹ cho dao động. Cho g =π 2 =10(m/s 2 ). Vận tốc của con lắc khi qua vị trí cân bằng là: A. 0,328m/s. B. 0,587m/s. C. 0,487m/s. D. 0,287m/s. Câu 4: Con lắc đơn có chiều dài 2,45m dao động ở nơi có g=9,8m/s 2 . kéo con lắc lệch một cung có độ dài 5cm so với vị trí cân bằng rồi thả nhẹ cho dao động. Chiều dương hướng từ vị trí cân bằng đến vị trí có góc lệch ban đầu. Phương trình dao động của con lắc là: A. .) 2 2sin(5 cmts π += B. .) 2 2sin(5 cmts π −= C. .) 22 sin(5 cm t s π += D. .) 22 sin(5 cm t s π −= Câu 5: Con lắc đơn dao động với phương trình α=0,14sin(2πt) (rad). Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí có li độ góc 0,07rad đến vị trí biên gần nhất là: A. . 8 1 s B. . 12 1 s C. . 12 5 s D. . 6 1 s Câu 6: Con lắc đơn có chiều dài l=1m, dao động điều hoà ở nơi có g = π 2 =10(m/s 2 ). Lúc t=0 con lắc đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương với vận tốc 0,5m/s. Sau 2,5s vận tốc của con lắc có độ lớn là: A. 0m/s. B. 0,5m/s. C. 0,25m/s. D. 0,15m/s. Câu 7: Con lắc đơn dao động nhỏ với chu kỳ 2s tại nơi có gia tốc rơi tự do g = π 2 = 10m/s 2 . Biên độ góc của dao động là 6 0 . Vận tốc của con lắc tại vị trí có li độ góc 3 0 có độ lớn là: A. 22,2 cm/s. B. 28,7cm/s. C. 26,8cm/s. D. 25cm/s. Câu 8: Con lắc đơn có khối lượng m = 200g, dao động nhỏ với biên độ S 0 = 5cm và chu kì T = 2s. Lấy g = π 2 = 10m/s 2 . Cơ năng của con lắc là: A. 25.10 -4 J. B. 25.10 -3 J. C. 25.10 -5 J. D. 5.10 -5 J. Câu 9: Con lắc đơn có khối lượng 200g dao động với phương trình S= 10sin(2t) cm. Ở thời điểm t = π/6 s, con lắc có động năng là: A. 10 J. B. 10 -3 J. C. 10 -2 J. D. 10 - 4 J. Câu 10*: Một đồng hồ quả lắc chạy nhanh 90 giây mỗi ngày. Để đồng hồ chạy đúng, phải điều chỉnh chiều dài của con lắc là: A. Tăng chiều dài 0,1%. B. Tăng chiều dài 0,2%. C. Giảm chiều dài 0,1%. D. Giảm chiều dài 0,2%. Câu 11 : Một đông hồ quả lắc chạy nhanh 8,64s trong một ngày tại một nơi trên mặt biển và ở nhiệt độ 10 0 C. Thanh treo con lắc có hệ số nở dài α= 2.10 -5 K -1 . Cùng ở vị trí này, đồng hồ chạy đúng giờ ở nhiệt độ: A. 0 0 C. B. 20 0 C. C. 5 0 C. D. 15 0 C. Câu 12*: Một con lắc đơn gồm sợi dây có chiều dài l=1,0m, treo quả nặng có khối lượng m = 100g và mang điện tích q = 2.10 -5 C. Treo con lắc trong vùng không gian có điện trường đều hướng theo phương nằm ngang với cường độ điện trường 4.10 4 V/m và gia tốc trọng trường g = π 2 =10m/s 2 . Chu kì dao động nhỏ của con lắc là: A. 1,56s. B.2,27s. C. 2,56s. D. 1,77s Buổi 4 I. MỤC TIÊU: - Củng cố, vận dung các kiến thức về dao động cưỡng bức, cộng hưởng - Vận dụng phương pháp tổng hợp dao động - Rèn luyện kỹ năng giải bài tập - Rèn luyện khả năng tư duy độc lập trong giải bài tập trắc nghiệm II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác [...]... của âm là: biên độ năng lượng âm tần số biên độ và tần số 4 Khi nói về các đặc trưng sinh của âm • Độ cao của âm phụ thuộc tần số Âm sắc phụ thuộc đặc tính vật lý: biên độ, tần số, thành phần cấu tạo • Độ to của âm phụ thuộc biên độ hay mức cường độ âm Cả 3 câu đều đúng 5.Độ to của âm là một đặc tính sinh lý phụ thuộc vào: vận tốc âm bước sóng và năng lượng âm tần số và mức cường độ âm vận tốc và... tập trắc nghiệm II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: - Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác - Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện Hoạt động của gv và hs Nội dung chính -Giáo viên tóm tắt thuyết và cơng thức cơ bản, học Bài 10 ĐẶC TRƯNG VẬT CỦA ÂM I Âm Nguồn âm : sinh... tập trắc nghiệm II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: - Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác - Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện 2 Học sinh: - Xem lại các kiến thức đã học về sóng Hoạt động của gv và hs Nội dung chính -Giáo viên tóm tắt thuyết và cơng thức cơ bản, học... trắc nghiệm II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: - Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác - Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện 2 Học sinh: - Xem lại các kiến thức đã học về giao thoa sóng Hoạt động của gv và hs Nội dung chính -Giáo viên tóm tắt thuyết và cơng thức cơ bản,... tập trắc nghiệm II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: - Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác - Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện 2 Học sinh: - Xem lại các kiến thức đã học về sóng dừng Hoạt động của gv và hs Nội dung chính -Giáo viên tóm tắt thuyết và cơng thức cơ bản,... phụ thuộc vào đặc tính của hệ, khơng phụ thuộc vào điều kiện ngồi điều hồ tự do tắt dần cưỡng bức 12. Dao động tự do là dao động: • dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hồn có chu kì phụ thuộc vào cách kích thích dao động • có chu kì chỉ phụ thuộc vào các đặc tính riêng của hệ dao động có chu kì phụ thuộc vào các yếu tố bên ngồi 13Một người đưa võng Sau lần kích thích bằng cách đạp chân xuống... trưng vật của âm : 1 Tần số âm : Đặc trưng vật quan trọng của âm 2 Cường độ âm và mức cường độ âm : a Cường độ âm I : Đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm tải qua một đơn vị diện tích vng góc với phương truyền âm trong một đơn vị thời gian Đơn vị W/m2 b Mức cường độ âm : L(dB) = 10 lg • • - giáo viên hướng dẫn hs giải bài tập tự luận I I0 Âm chuẩn có f = 1000Hz và I0 = 10-12W/m2 Tai... thời gian Dao động tự do là dao động có biên độ chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ, khơng phụ thuộc các yếu tố bên ngồi Dao động cưỡng bức là dao động duy trì nhờ ngoại lực khơng đổi Dao động tuần hồn là dao động mà trạng thái dao động được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau 20.Một chiếc xe đẩy có khối lượng m được đặt trên bánh xe, mỗi bánh gắn một lò xo có cùng độ cứng k = 200N/m Xe chạy... nghiệm II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: - Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác - Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện 2 Học sinh: - Xem lại các kiến thức đã học đại cương về dòng điện xoay chiều Hoạt động của gv và hs Nội dung chính -Giáo viên tóm tắt thuyết và cơng thức... trắc nghiệm II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: - Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác - Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện 2 Học sinh: - Xem lại các kiến thức đã học về mạch điện xoay chiều Hoạt động của gv và hs Nội dung chính -Giáo viên tóm tắt thuyết và cơng thức cơ . truyền sóng λ πϕ 12 2 dd − =∆ . + Nếu λπϕ nddn =−→=∆ 12 2 : hai điểm dao động cùng pha. Hai điểm gần nhâu nhất n = 1. + Nếu ( ) ( ) 2 121 2 12 λ πϕ +=−→+=∆. … là dao động có tần số phụ thuộc vào đặc tính của hệ, không phụ thuộc vào điều kiện ngoài. điều hoà. tự do. tắt dần. cưỡng bức. 12. Dao động tự do là dao

Ngày đăng: 20/09/2013, 10:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan