Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
741 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn Thầy Cô khoa Kinh tế quốc tế, khoa Tài ngân hàng khoa Sau đại học trường Đại học Ngoại thương Hà Nội trang bị cho kiến thức quý báu thời gian qua Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Thùy Vinh, người hướng dẫn khoa học luận văn, tận tình hướng dẫn, đưa góp ý xác đáng giúp tơi hồn thành luận văn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu công tác định giá tài sản Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt (LienVietPostBank) số giải pháp” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn hoàn toàn trung thực Tác giả Trần Việt Phương TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Để Nghiên cứu công tác định giá tài sản Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt (LienVietPostBank) số giải pháp, tác giả sử dụng phương pháp phân tích định tính Sau đưa sở lý luận bước tiến hành, phương pháp thẩm định giá tài sản cụ thể, tác giả sử dụng tài liệu thu thập từ ngân hàng thực để đánh giá công tác thẩm định giá tài sản bảo đảm ngân hàng Việc phân tích, đánh giá thực trạng quy trình, phương pháp thẩm định giá tài sản vào việc thực thẩm định giá tài sản bảo đảm Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt nào, thấy khác biệt giữ lý luận thực tế Từ đánh giá thành cơng, tồn đồng thời phân tích, tìm ngun nhân tồn Những giải pháp, kiến nghị dựa thực trạng, tồn nguyên nhân tồn dịch vụ thẩm định giá tài sản bảo đảm Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt, qua rút hạn chế nhằm phát triển công tác thẩm định giá tài sản bảo đảm Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt nói riêng cơng tác thẩm định giá tài sản bảo đảm ngân hàng thương mại cổ phần nói chung Sau phân tích, đánh giá, tác giả đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quy trình phương pháp thẩm định giá tài sản bảo đảm ngân hàng thương mại cổ phần bưu điện Liên Việt như: Nâng cao trình độ chun mơn cán định giá; Thống quy chế, quy định sử dụng ngân hàng LienVietPostBank; Nâng cao chất lượng công tác xây dựng hệ thống sở liệu; Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát tăng cường công tác nghiên cứu thị trường, mặt khác đưa kiến nghị, đề xuất Nhà nước, với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tại Ngân hàng thương mại, hoạt động tín dụng hoạt động chủ yếu, định đến hiệu hoạt động kinh doanh phát triển an toàn, bền vững ngân hàng Hoạt động tín dụng có nhiều nội dung, nhiều nghiệp vụ cụ thể khác nhau, cơng tác thẩm định giá tài sản bảo đảm khoản tín dụng xét cấp/ tài trợ khách hàng nội dung quan trọng Công tác định giá tài sản bảo đảm thực tốt góp phần nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng như: nâng cao lực cạnh tranh, kiểm sốt hạn chế tín dụng xấu Thẩm định tài sản bảo đảm ngân hàng khâu trọng yếu vấn để chống rủi ro tín dụng ngân hàng Trên thực tế thời gian gần đây, số ngân hàng chưa quan tâm mức đến khâu thẩm định giá tài sản bảo đảm, dẫn đến rủi ro tín dụng, hậu làm thất thoát hàng trăm tỷ cho Ngân hàng Từ hoạt động ngân hàng cho thấy, có nhiều lý làm cho tài sản, vốn tài sản bảo đảm trở thành khơng đảm bảo (có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng như: chất lượng thẩm định ngân hàng không tốt, rủi ro đạo đức cán bộ; hay chí bất ổn kinh tế, thiên tai dịch bệnh ), khiến ngân hàng gặp rủi ro cao gây nên loạt tượng sát nhập khủng hoảng hàng loạt Xuất phát từ yêu cầu trên, kết hợp trình nghiên cứu làm việc Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt, giúp đỡ tận tình anh chị phòng Thẩm định tài sản bảo đảm thuộc ngân hàng tìm hiểu, nghiên cứu thân tơi chọn đề tài: “ Nghiên cứu công tác định giá tài sản Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt (LienVietPostBank) số giải pháp“ làm đề tài cho luận văn mong muốn đóng góp phần vào cải tiến hoạt động thẩm định giá tài sản bảo đảm Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt Tổng quan tình hình nghiên cứu Đã có số cơng trình nghiên cứu cơng tác thẩm định giá tài sản bảo đảm ngân hàng thương mại sau: + Lê Thị Hồn, nghiên cứu cơng tác định giá tài sản đảm bảo Ngân hàng TM TNHH MTV Đại Dương, năm 2018 + Lưu Thành Trung, nghiên cứu thẩm định giá trị bất động sản tài sản đảm bảo Ngân hàng thương mại cổ phần Đại chúng Việt Nam, năm 2018 + Phạm Đức Chính, nghiên cứu thực trạng cơng tác thẩm định giá tài sản đảm bảo bất động sản Ngân hàng SHB, năm 2017 + Bùi Quang Tùng, nghiên cứu công tác thẩm định giá tài sản đảm bảo NHTMCP An Bình, năm 2016 + Nguyễn Khánh Tồn, nghiên cứu thực trạng công tác thẩm định giá bất động sản chấp HDBank - Chi nhánh Hà Nội, năm 2014 + Nguyễn Thị Hồng Nhung, nghiên cứu thẩm định giá trị tài sản - bất động sản đầu tư từ nguồn vốn chủ sở hữu Ngân hàng TMCP Quân đội, năm 2014 + Nguyễn Huyền Linh, nghiên cứu định giá tài sản đảm bảo thẩm định tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VP Bank), năm 2014 Qua thông kê ta thấy, có số nghiên cứu cơng tác định giá tài sản đảm bảo, thẩm định giá trị bất động sản tài sản đảm bảo số Ngân hàng như: Ngân hàng TM TNHH MTV Đại Dương; Ngân hàng thương mại cổ phần Đại chúng Việt Nam; Ngân hàng SHB; NHTMCP An Bình; HDBank - Chi nhánh Hà Nội; Ngân hàng TMCP Quân đội; Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VP Bank) Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu đề cập đến cơng tác định giá tài sản bảo đảm Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt (LienVietPostBank), việc nghiên cứu đề tài cơng tác định giá tài sản Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt (LienVietPostBank) cần thiết Đề tài: “ Nghiên cứu công tác định giá tài sản Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt (LienVietPostBank) số giải pháp“ khái qt hóa nội dung cơng tác thẩm định giá tài sản nói chung cơng tác thẩm định tài sản bảo đảm nói riêng Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt (LienVietPostBank) Tuy nhiên, đề tài dừng lại việc nghiên cứu quy trình thẩm định giá tài sản bảo đảm; phương pháp thẩm định giá tài sản bảo đảm thực trạng việc áp dụng quy trình thẩm định giá tài sản bảo đảm; phương pháp thẩm định giá tài sản bảo đảm Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt (LienVietPostBank) Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu phân tích, đánh giá công tác thẩm định giá tài sản bảo đảm Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt để qua đưa số giải pháp hồn thiện cơng tác thẩm định giá tài sản bảo đảm Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt Các mục tiêu cụ thể bao gồm: - Thứ nhất: Nêu nội dung thẩm định giá tài sản, tập trung chủ yếu vào quy trình phương pháp Những nội dung sở lý thuyết để tiến hành thẩm định giá tài sản - Thứ hai: Phân tích, đánh giá thực trạng quy trình phương pháp thẩm định giá tài sản bảo đảm Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt Từ phân tích, đánh giá nêu lên thành cơng hạn chế quy trình phương pháp thẩm định giá tài sản bảo đảm Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt - Thứ ba: Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định giá tài sản bảo đảm Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt đưa số kiến nghị Chính phủ Ngân hàng Nhà nước Phương pháp nghiên cứu Trong Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử làm sở phương pháp luận để xem xét vấn đề Ngoài luận văn sử dụng phương pháp khác như: phương pháp phân tích, thống kê, so sánh, đối chiếu, phương pháp phân tích tình nhằm đánh giá thực trạng quy trình phương pháp thẩm định giá tài sản bảo đảm Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt từ đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác thẩm định giá tài sản bảo đảm Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn là: hoạt động thẩm định giá tài sản bảo đảm Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt - Phạm vi nghiên cứu luận văn là: quy trình phương pháp thẩm định giá tài sản bảo đảm Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt từ năm 2016 đến 2018 Từ đưa giải pháp đề xuất cho giai đoạn Kết cấu Luận văn Ngoài Lời mở đầu Kết luận, Luận văn chia thành chương, cụ thể sau: Chương : Các nội dung thẩm định giá tài sản Chương 2: Thực trạng công tác thẩm định giá tài sản bảo đảm Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt Chương 3: Một số giải pháp hồn thiện cơng tác thẩm định giá tài sản bảo dảm Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt CHƯƠNG CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ THẨM ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN 1.1 Khái quát chung tài sản 1.1.1 Khái niệm phân loại tài sản 1.1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến tài sản a Tài sản Theo Điều 105, Bộ luật Dân (BLDS) số 91/2015/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2015 thì: “Tài sản vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản Tài sản bao gồm bất động sản động sản Bất động sản động sản tài sản có tài sản hình thành tương lai” Theo Ủy ban Tiêu chuẩn Thẩm định giá Quốc tế (IVSC) định nghĩa “Tài sản khái niệm pháp lý bao gồm tất quyền, quyền lợi, lợi nhuận có liên quan đến quyền sở hữu, bao gồm quyền sở hữu cá nhân, nghĩa chủ sở hữu hưởng số quyền lợi, lợi ích định làm chủ tài sản đó” Theo Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 07 (TĐGVN 07) thì: Các tài sản thẩm định giá phải tài sản hợp pháp trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Trường hợp hồ sơ, tài liệu chứng minh tính hợp pháp tài sản bị mất, bị cháy, bị hủy hoại địch họa lý bất khả kháng khác dựa khai báo, cam kết, xác nhận khách hàng (hoặc người chủ tài sản) dựa danh mục tài sản Bảng cân đối kế toán gần doanh nghiệp để tiến hành thẩm định giá b Quyền tài sản Quyền tài sản quyền trị giá tiền theo quy định pháp luật Quyền tài sản bao gồm quyền sở hữu trí tuệ quyền tài sản khác Quyền tài sản khái niệm pháp lý, bao gồm tất quyền lợi lợi ích liên quan tới quyền sở hữu quyền sử dụng mà người chủ sở hữu/sử dụng tài sản hưởng hợp pháp Quyền sở hữu tài sản nhóm quyền xác lập pháp luật cho người chủ sở hữu tài sản Mỗi quyền tách rời với quyền sở hữu chuyển giao giao dịch dân Quyền sở hữu tài sản bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt Nếu có quyền xác lập cho tài sản khác khoản thu nhập có từ tài sản khác Càng có nhiều quyền khả thu từ thu nhập tài sản mang lại cao giá trị tài sản cao Người sở hữu tài sản hưởng tất quyền gắn với tài sản tất khoản thu nhập tài sản mang lại theo quy định pháp luật Cần phải phân tích đầy đủ đặc điểm pháp lý tài sản, nắm vững quy định pháp luật liên quan để xác định đầy đủ quyền tài sản để có kết thẩm định giá xác 1.1.1.2 Phân loại tài sản Tài sản phân chia theo cách sau: a Phân loại tài sản theo khả di dời * Bất động sản Bất động sản tài sản không di dời Bất động sản có đặc điểm gắn cố định với khơng gian, vị trí định, khơng di dời được, bao gồm: - Đất đai; - Công trình xây dựng đất gắn liền với đất đai, kể tài sản gắn liền với cơng trình xây dựng đó; - Các tài sản khác gắn liền với đất đai; - Các tài sản khác theo quy định pháp luật * Động sản Động sản tài sản bất động sản Động sản có đặc điểm khơng gắn cố định với khơng gian, vị trí định di dời được, ví dụ: máy, thiết bị, phương tiện vận chuyển, dây chuyền công nghệ b Phân loại tài sản theo đặc tính vật chất * Tài sản hữu hình Tài sản hữu hình tài sản có hình thái vật chất chủ tài sản nắm giữ để sử dụng phục vụ mục đích - Tài sản hữu hình có đặc điểm nhận biết sau: + Có đặc tính vật lý; + Thuộc sở hữu chủ tài sản; + Có thể trao đổi được; + Có thể mang giá trị vật chất tinh thần * Tài sản vơ hình Tài sản vơ hình tài sản khơng có hình thái vật chất có khả tạo quyền, lợi ích kinh tế - Tài sản vơ hình đối tượng thẩm định giá thỏa mãn đồng thời điều kiện sau: + Khơng có hình thái vật chất; nhiên số tài sản vơ hình chứa đựng thực thể vật chất, giá trị thực thể vật chất không đáng kể so với giá trị tài sản vô hình; + Có thể nhận biết có chứng hữu hình tồn tài sản vơ hình; + Có khả tạo thu nhập cho người có quyền sở hữu; + Giá trị tài sản vơ hình định lượng - Tài sản vơ hình gồm loại chủ yếu sau đây: + Tài sản trí tuệ; + Quyền sở hữu trí tuệ theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ; + Quyền mang lại lợi ích kinh tế bên quy định cụ thể hợp đồng dân theo quy định pháp luật; 10 thập thông tin Đồng thời thực phân quyền thu thập thông tin, giao việc tới cán thực để đẩy nhanh trình + Ngân hàng cần xây dựng mạng lưới thu thập thông tin địa bàn cụ thể sở tổ chức phân vùng thu thập thông tin Điều xuất phát từ thuận lợi ngân hàng ngân hàng có mạng lưới chi nhánh khắp nước nên xây dựng mạng lưới thơng tin thu thập nhanh có chất lượng cao + Thiết lập hồ sơ chi tiết thông tin tài sản thu thập được: cá nhân thuộc phòng thẩm định cần tạo danh mục sẵn có cho riêng phạm vi hoạt động thẩm định mình, cách thức tiếp cận tài sản thẩm định, vị trí khu vực để tạo hệ thống sở liệu sau đối chiếu trao đổi với + Tiến hành tổ chức họp định kỳ nhằm trao đổi rút kinh nghiệm thực tế: Ngân hàng cần tổ chức họp, hội thảo để tổng kết việc làm được, khó khăn cụ thể trình thu thập, xử lý thơng tin …Từ đưa giải pháp cụ thể nhằm khắc phục khó khăn, trao đổi kinh nghiệm cơng việc Từ Ngân hàng xây dựng sở liệu tài sản riêng Ngân hàng Đây nguồn thông tin có ý nghĩa hoạt động định giá Ngân hàng, giúp cho thông tin tài sản cần thu thập ngày phong phú Tuy nhiên để sở liệu thực phát huy tính hiệu đòi hỏi cán thực cần liên tục cập nhật thông tin liên quan đến tài sản 3.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát Biện pháp an toàn nâng cao chất lượng tín dụng tiêu chí quan trọng để tăng lực tài Ngân hàng định giá tài sản chấp xác vô quan trọng Tài sản chấp xem điều kiện để hạn chế rủi ro tín dụng Đối với ngành nghề hay lĩnh vực kinh doanh có nhũng rủi ro định tiềm ẩn Vấn đề thực hoạt động để nhằm hạn chế 89 rủi ro sai sót Để hạn chế rủi ro, sai lầm công tác định giá tài sản bảo đảm, cần phải: - Kiểm tra cách cẩn thận kết định giá, kể sai sót đánh máy Dù lỗi nhỏ gây hậu nghiêm trọng Có độ xác kết cao - Cần phải giám sát, kiểm tra hoạt động định giá thường xuyên để phát chỗ sai, điều chỉnh kịp thời Điều giảm thiểu rủi ro hoạt động định giá - Công tác định giá liên quan mật thiết với vấn đề rủi ro tín dụng, gặp phải nợ xấu phải phát mại tài sản chấp, khoản tiền phát mại khơng đủ để bù đắp vốn chi phí mà ngân hàng bỏ ra, thiệt hại cho ngân hàng Để nâng cao trách nhiệm cán định giá, cần yêu cầu họ ký cam kết bù đắp bù đắp phần thiệt hại cho ngân hàng - Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh chế quản lý, có quy trình kiểm soát nghiệp vụ thẩm định giá chặt chẽ phù hợp với hoạt động Ngân hàng, cho vừa đủ sức răn đe trường hợp nhân viên vi phạm đạo đức nghề nghiệp, vừa hỗ trợ cho nhân viên định giá hồn thành cơng việc cách tốt - Những cá nhân thực công tác kiểm tra, giám sát phải có chun mơn giỏi có kinh nghiệm lĩnh vực thẩm định giá tài sản để đảm bảo chất lượng công tác kiểm tra, giám sát trường hợp thẩm định giá tài sản chấp 3.2.5 Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường Để đưa mức giá hợp lý tài sản bảo đảm thẩm định cho khách hàng công tác nghiên cứu thị trường tương lai cần thiết Trên sở nghiên cứu thị trường xác định tình hình cung cầu thị trường, thị hiếu tiêu dùng để điều chỉnh phù hợp giá trị thị trường Cụ thể, thị trường có tượng cung vượt cầu hay thị hiếu tiêu dùng loại tài sản thay đổi cần điều chỉnh hạ thấp giá trị bất động sản điều chỉnh theo thị hiếu tiêu dùng cách thích hợp Mặt khác vào cung cầu 90 thị trường tương lai giúp nhà định giá dự báo thay đổi nhu cầu đầu tư nhà đầu tư, tốt để xác định xem sử dụng tốt hiệu Tuy nhiên công tác nghiên cứu thị trường dự báo thay đổi thị trường tương lai công việc đòi hỏi kinh nghiệm, khả dự báo sở phân tích tình hình thị trường q khứ Cơng việc khó khăn phức tạp Do để giảm thiểu hạn chế cơng tác nghiên cứu thị trường Ngân hàng có nên th chun gia từ nước ngồi chuyên lĩnh vực nghiên cứu thị trường để dự báo cách xác thực thay đổi xu hướng phát triển tương lai thị trường Một mặt tăng tính tin cậy cho khách hàng, mặt khác giảm rủi ro cho trình định giá Tóm lại, định giá tài sản chấp khâu quan trọng hoạt động cấp tín dụng Ngân hàng Thông qua kết định giá, ngân hàng đưa định cho vay hợp lý, đảm bảo cho ngân hàng vừa giảm đến mức thấp rủi ro vừa thu lợi nhuận Vì vậy, Ngân hàng cần phải có biện pháp đồng bộ, hiệu để nâng cao chất lượng công tác định giá tài sản bảo đảm nhằm xác định mức cho vay, hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng 3.3 Một số kiến nghị hoạt động thẩm định giá tài sản Việt Nam 3.3.1 Đối với Chính phủ 3.3.1.1 Xây dựng hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động thẩm định giá tài sản Vấn đề đặt cần hoàn thiện văn pháp lý theo hướng tăng cường lực tổ chức thẩm định giá, cơng khai minh bạch thơng tin; kiểm sốt chặt chẽ khâu thẩm định giá phê duyệt kết thẩm định giá Bên cạnh đó, cần rà sốt hồn chỉnh hướng dẫn, tiêu chuẩn thẩm định giá để có sở pháp lý cho hoạt động thẩm định giá Nhà nước cần xây dựng hoàn thiện hệ thống văn pháp luật liên quan đến hoạt động quản lý tài sản bất động sản hoạt động thẩm định giá, 91 tránh tình trạng nhiều văn chồng chéo chưa đầy đủ Để khắc phục hạn chế ban hành văn pháp luật cần thống sau: - Hệ thống văn pháp luật là: sách, tiêu chuẩn thẩm định giá phù hợp với pháp luật Việt Nam thông lệ quốc tế Hiện nay, hệ thống văn pháp lý thẩm định giá thiếu, chưa có hệ thống cách tồn diện, thiếu đồng nên khó kiểm soát Điều làm ảnh hưởng đến việc áp dụng bước quy trình phương pháp thẩm định giá Vấn đề đặt Nhà nước cần phải ban hành, sửa đổi hệ thống văn cho phù hợp với tình hình thực tế, tạo điều kiện thuận lợi trình áp dụng - Cần phải quan tâm đến việc tạo hành lang pháp lý cho hoạt động thẩm định giá Hệ thống hành lang pháp lý đáp ứng vấn đề chung hoạt động thẩm định giá Song việc quản lý hoạt động thẩm định giá chưa thống nhất, từ dẫn tới có chồng chéo quản lý, văn pháp luật bộ, ngành Hệ thống văn pháp luật chưa triển khai sâu rộng xã hội làm cho ảnh hưởng đến hoạt động thẩm định giá, đặc biệt định giá bất động sản chưa cao - Tăng cường sở pháp lý, hệ thống thông tin, sở liệu phục vụ hoạt động thẩm định giá Cơ sở pháp lý, đặc biệt sở liệu phục vụ công tác thẩm định giá chưa đáp ứng yêu cầu đề Chính phủ cần xúc tiến nhanh việc xây dựng Trung tâm lưu trữ thông tin phục vụ cho công tác thẩm định giá Trung tâm đóng vai trò nơi lưu trữ thông tin nguồn chia sẻ thông tin cho hoạt động thẩm định giá nước - Cần có chế tài để xử lý vi phạm lĩnh vực thẩm định giá tổ chức, cá nhân thẩm định giá Siết chặt công tác quản lý, ban hành tiêu chí xếp hạng tổ chức thẩm định giá để dễ dàng lựa chọn tổ chức có uy tín, đảm bảo chất lượng; kiên loại bỏ tổ chức thẩm định giá yếu kém, thắt chặt việc lựa chọn tổ chức thẩm định giá đủ điều kiện - Xây dựng quy định chung hoạt động thẩm định giá, bao gồm: quản lý nhà nước lĩnh vực thẩm định giá doanh nghiệp thẩm định giá, tổ chức 92 nghề nghiệp thẩm định giá theo quy định pháp luật; quy định kiểm soát chất lượng hoạt động thẩm định giá việc chấp hành quy định Nhà nước thẩm định giá…; quy định điều kiện dự thi, việc tổ chức thi điều kiện để cấp Thẻ thẩm định viên giá; quản lý, cấp thu hồi Thẻ thẩm định viên giá; quy định đào tạo, cấp chứng đào tạo nghiệp vụ thẩm định giá; bồi dưỡng kiến thức chuyên môn thẩm định giá cho thẩm định viên giá hành nghề Cuối quy định Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam Song song với việc hoàn chỉnh văn quy phạm pháp luật, cần ban hành Thông tư hướng dẫn xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giá thẩm định giá Các hành vi vi phạm hoạt động thẩm định giá khái quát thành nhóm lớn: - Nhóm 1: Các hành vi vi phạm hoạt động thẩm định giá liên quan đến doanh nghiệp thẩm định giá từ khâu cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ thẩm định giá đến phát hành chứng thư, báo cáo hàng năm - Nhóm 2: Các hành vi vi phạm hoạt động thẩm định giá liên quan đến thẩm định viên giá từ khâu đăng ký hành nghề thẩm định giá đến toàn trình hoạt động thẩm định giá 3.3.1.2 Bồi dưỡng nghiệp vụ thẩm định giá tài sản Nhằm tạo đội ngũ có đầy đủ lực chun mơn, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cần phải có chiến lược cải cách đào tạo, cụ thể: - Cần xây dựng nội dung cụ thể cho lĩnh vực thẩm định giá có phương pháp đào tạo cho phù hợp với lĩnh vực thẩm định giá - Có sách mở rộng loại hình đào tạo từ ngắn đến trung dài hạn đối tượng đào tạo Chủ yếu đào tạo cán quan Nhà nước, doanh nghiệp, tốt nghiệp đại học kinh tế kỹ thuật để nâng cao trình độ thẩm định giá - Tạo chương trình đào tạo nước ngồi, tìm hiểu văn quy phạm pháp luật phương pháp áp dụng thực tế thẩm định giá 93 nước có kinh tế tiên tiến, phát triển giới nhằm tạo lực lượng cán nguồn, sau đưa lực lượng trở lại đào tạo phục vụ công tác thẩm định giá nước - Tăng cường công tác đào tạo nguồn nhân lực thẩm định giá Để đạt mục tiêu phát triển nguồn nhân lực cần triển khai đồng giải pháp như: Biên soạn tài liệu theo hướng chuẩn hóa, thực bồi dưỡng cập nhật kiến thức chuyên môn cho đội ngũ cấp thẻ; đào tạo cập nhật kiến thức, kết hợp với nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên - Để đạt mục tiêu phát triển nguồn nhân lực cần triển khai đồng giải pháp như: Biên soạn lại theo hướng chuẩn hóa nâng cấp tài liệu bồi dưỡng, cấp Chứng bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành thẩm giá cho cá nhân có nhu cầu học tập, bồi dưỡng để thi cấp Thẻ thẩm định giá Đồng thời, thực việc bồi dưỡng cập nhật kiến thức chuyên môn thẩm định giá cho đội ngũ thẩm định giá cấp thẻ theo hình thức: Mở khố đào tạo, tập huấn cập nhật kịp thời kiến thức, tình hình thẩm định giá khu vực giới Kết thúc khoá đào tạo, học viên cấp giấy chứng nhận qua khoá đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, nghiệp vụ thẩm định giá - Triển khai tổ chức thi cấp Thẻ thẩm định giá theo quy định; sửa đổi, cải tiến quy định hành tổ chức thi cấp thẻ theo hướng mở rộng đối tượng phép dự thi cách hợp lý, có tiêu chí rõ ràng; nội dung thi phải nằm chương trình, nội dung đào tạo, bồi dưỡng cập nhật kiến thức chuyên ngành thẩm định giá theo chương trình chuẩn Bộ Tài chính; bảo đảm đủ kiến thức bản, lực vận dụng kiến thức, hiểu biết thực hành thí sinh phải phân loại trình độ thí sinh - Đào tạo cập nhật kiến thức cho đội ngũ giảng viên thẩm định giá, kết hợp với nâng cao số lượng chất lượng đội ngũ giảng dạy chuyên môn nghiệp vụ, góp phần quan trọng mục tiêu nâng cao chất lượng đội ngũ thẩm định giá 94 - Bên cạnh đó, cần tăng cường hiệu lực, hiệu biện pháp quản lý Nhà nước giá thẩm định giá, thành lập Trung tâm Dữ liệu quốc gia, Bồi dưỡng nghiệp vụ Dịch vụ giá thẩm định giá tạo hệ thống sở liệu đáng tin cậy phục vụ cho hoạt động thẩm định giá - Đồng thời, nâng cao vai trò hoạt động Hội Thẩm định giá Việt Nam; Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực thẩm định, trước mắt Hiệp hội Thẩm định giá nước ASEAN (AVA) mà Việt Nam thành viên 3.3.1.3 Mở rộng hoạt động thẩm định giá tài sản nước tăng cường hợp tác quốc tế Ngành thẩm định giá Việt Nam bắt đầu hình thành phát triển (năm 1998 Nhà nước thành lập Trung tâm tư vấn dịch vụ thẩm định giá; năm 1999 thành lập Trung tâm Thông tin kiểm định giá Việt Nam; năm 2002 Nhà nước cho phép thành lập doanh nghiệp thẩm địn giá, năm 2005 định thành lập hội thẩm định giá Việt Nam đến năm 2006 vào hoạt động), trình độ thấp so với nước khu vực giới, thị trường thẩm định giá nhỏ bé Nhà nước cần tiến hành biện pháp để: Thống qui trình thẩm định giá tổ chức, doanh nghiệp, ngân hàng tiêu chuẩn thẩm định giá thống văn pháp quy tránh để bị chồng chéo Tạo điều kiện cho nhân lực thẩm định giá nước phát triển tốt khả thẩm định giá thơng qua hỗ trợ so sánh với hoạt động thẩm định giá Nhà nước, hoạt động thẩm định giá Nhà nước coi chuẩn mẫu công tác thẩm định giá, giúp doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thẩm định giá thuận lợi hành nghề Nên xây dựng mối liên hệ, hệ thống doanh nghiệp, Ngân hàng, tổ chức thẩm định giá để giúp đỡ trình thẩm định giá cần Một mặt giúp doanh nghiệp thẩm định giá hỗ trợ trình thẩm định giá tài sản, mặt khác học hỏi kinh nghiệm lẫn làm giảm thiểu rủi ro hệ thống Ngân hàng Vì để phát triển hoạt động thẩm định giá Việt Nam trước yêu cầu cấp 95 thiết thị trường Nhà nước cần tăng cường hợp tác quốc tế để học tập, trao đổi kinh nghiệm Mặt khác tranh thủ trợ giúp từ Chính phủ, từ tổ chức quốc tế thẩm định giá nói chung nhằm góp phần tạo tiền đề vững cho ngành thẩm định giá Việt Nam Bên cạnh đó, tổ chức thẩm định giá nước cần tăng cường lực cạnh tranh bối cảnh hội nhập quốc tế cần kết hợp với tổ chức thẩm định giá nước ngồi để nâng cao trình độ nhằm tham gia định giá tài sản phức tạp, khó khăn lĩnh vực thẩm định giá Đối với việc thẩm định giá tài sản phức tạp hay muốn tăng tính khách quan kết thẩm định giá thuê đối tác nước thẩm định giá tài sản tính chun nghiệp khách quan hãng Theo phát triển chung xã hội hội nhập tồn cầu cần phải thúc đẩy đơn vị thẩm định giá nước phát triển, tăng cường lực, qua khơng tiết giảm chi phí cơng tác thẩm định giá dễ dàng nắm rõ, am hiểu so với hãng thẩm định giá quốc tế 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 3.3.2.1 Xây dựng hệ thống thông tin, ngân hàng sở liệu phục vụ cho hoạt động thẩm định giá tài sản bảo đảm ngân hàng Trong hệ thống liên ngân hàng hệ thống thông tin ngân hàng, sở liệu dùng chung hoạt động tín dụng quan trọng cần thiết, cần phải tổ chức lưu trữ sở liệu tài sản giao dịch liên ngân hàng nhằm tránh rủi ro tín dụng, thơng tin lưu trữ chi tiết tốt, thông tin như: lịch sử giao dịch tài sản, mức giá giao dịch… tác động tích cực đến hoạt động thẩm định giá, thúc đẩy hoạt động thẩm định giá phát triển toàn diện Mặt khác tránh rủi ro tín dụng hay phát sinh gần sử dụng phôi sổ đỏ giả hay bất động sản thuộc vùng quy hoạch; tài sản chấp có tranh chấp hay sử dụng để cầm cố, ký gửi ngân hàng khác Để xây dựng mơ hình sở liệu liên ngân hàng vượt 96 khả ngân hàng đòi hỏi nhân lực kinh phí lớn Về lâu dài Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần xây dựng ngân hàng liệu phục vụ chung cho tất ngân hàng lĩnh vực tín dụng nói chung lĩnh vực thẩm định giá tài sản nói riêng Để làm điều này, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần phải thực số công việc sau: - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phải phân vùng lưu trữ liệu vùng, địa phương cụ thể Ở địa phương, có quan hay phận lưu trữ riêng quan hay phận phải quản lý, giám sát quan chức Ngân hàng Nhà nước quy định - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần phải liên kết ngân hàng hoạt động lĩnh vực thẩm định giá doanh nghiệp thẩm định giá xây dựng, phối hợp với nhằm hồn thiện hệ thống thơng tin, sở liệu cách minh bạch đầy đủ 3.3.2.2 Thành lập quan kiểm tra, giám sát lĩnh vực thẩm định giá tài sản bảo đảm hệ thống Ngân hàng Thực tế nước ta hệ thống lý Ngân hàng Nhà nước chưa thức có quan chun môn tiến hành hoạt động kiểm tra, giám sát hoạt động thẩm định giá tài sản bảo đảm tổ chức thẩm định giá, hay trung tâm thẩm định giá Ngân hàng nhằm phát thiếu sót, sai phạm trình thẩm định giá tài sản bảo đảm Hay chưa thức có quan chun mơn để nhằm giải tranh chấp, mâu thuẫn doanh nghiệp thẩm định giá, trung tâm thẩm định giá Ngân hàng khách hàng đề nghị thẩm định giá Chính vậy, cần thiết phải thành lập quan, phận giám sát độc lập Ngân hàng Nhà nước với mục đích giám sát, hỗ trợ Ngân hàng lĩnh vực thẩm định giá tài sản bảo đảm Hơn nữa, hoạt động thẩm định giá tài sản chịu chi phối nhiều văn pháp luật quan có thẩm quyền ban hành: Bộ Tài chính, Bộ xây dựng, Bộ Tài ngun Mơi trường… Do quan giám sát hoạt động 97 thẩm định giá ngân hàng Ngân hàng Nhà nước thiết lập cần thiết, tạo tính lành mạnh hoạt động thẩm định giá ngân hàng, nhằm tránh tượng ép giá khách hàng (đưa tỷ lệ chống rủi ro cao nhằm đưa giá trị tài sản thấp nhiều với giá thị trường) hay trường hợp đẩy giá cao so với thị trường gây rủi ro lớn cho ngân hàng (khi xảy nợ xấu khó phát tài sản, gây thiệt hại lớn ngân hàng) Cơ quan kiểm tra, giám sát cần phải lập người có kiến thức chuyên sâu, có kinh nghiệm thực tế lĩnh vực thẩm định giá tài sản bảo đảm; phải trung thực có tâm huyết với nghề thẩm định giá nhằm thực công việc cách cơng bằng, khách quan Tóm lại, nhu cầu thẩm định giá tài sản bảo đảm dịch vụ thẩm định giá tài sản xuất phát triển nước ta năm gần có ảnh hưởng đáng kể đến nhiều lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động thương mại kinh tế Do vậy, cần quan tâm, phối hợp đồng Bộ, Ngành việc đưa giải pháp phù hợp nhằm làm cho hoạt động dịch vụ phát triển cách lành mạnh, trở thành động lực thúc đẩy kinh tế Kết luận Chương 3: Trong Chương đưa giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình phương pháp thẩm định giá tài sản bảo đảm Ngân hàng thương mại cổ phần bưu điện Liên Việt, mặt khác đưa kiến nghị, đề xuất Nhà nước, với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Những giải pháp, kiến nghị dựa thực trạng, tồn nguyên nhân tồn dịch vụ thẩm định giá tài sản bảo đảm Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt, qua rút hạn chế nhằm phát triển công tác thẩm định giá tài sản bảo đảm Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt nói riêng cơng tác thẩm định giá ngân hàng thương mại cổ phần nói chung 98 KẾT LUẬN Luận văn đề cập tới số vấn đề lý luận thẩm định giá trị tài sản cần thiết thẩm định giá trị tài sản kinh tế thị trường; phân tích thực trạng, đánh giá quy trình phương pháp thẩm định giá tài sản bảo đảm Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt nhằm mục đích hồn thiện cơng tác thẩm định giá trị tài sản bảo đảm Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt nói riêng Ngân hàng thương mại cổ phần khác nói chung Luận văn giải số vấn đề sau: - Thứ nhất: Khái quát vấn đề liên quan tới thẩm định giá tài sản 99 như: Khái quát chung tài sản; Cơ sở nguyên tắc thẩm định giá tài sản; Quy trình phương pháp thẩm định giá tài sản; Các yếu tố ảnh hưởng đến thẩm định giá tài sản - Thứ hai: Trình bày thực trạng quy trình phương pháp thẩm định giá tài sản bảo đảm Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt qua ví dụ thẩm định giá tài sản bảo đảm mà Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt thực từ đưa nhận xét đánh giá công tác thẩm định giá tài sản bảo đảm Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt - Thứ ba: Từ nghiên cứu lý thuyết tìm hiểu tồn tại, hạn chế thẩm định giá tài sản bảo đảm Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt, đưa số giải pháp kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện quy trình phương pháp thẩm định giá tài sản bảo đảm Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt như: Nâng cao trình độ chun mơn cán thẩm định giá tài sản bảo đảm; Thống quy chế, quy định sử dụng ngân hàng LienVietPostBank; Nâng cao chất lượng công tác xây dựng hệ thống sở liệu; Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát tăng cường công tác nghiên cứu thị trường Với giới hạn luận văn, thời gian lực nghiên cứu nên luận văn dừng lại việc đưa giải pháp tổng quát, chưa có điều kiện sâu vào vấn đề cụ thể Các tài liệu, số liệu thu thập chắn chưa đầy đủ luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến Thầy cơ, chun gia, đồng nghiệp để tơi hoàn thiện luận văn 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Giá số 11/2012/QH13 ngày 20/6/2012 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Nghị định số 89/2013/NĐ-CP ngày 06/8/2013 Chính phủ việc quy định chi tiết số điều Luật Giá thẩm định giá; Bộ Tài chính, Thơng tư số 38/2014/TT-BTC việc hướng dẫn số điều Nghị định số 89/2013/NĐ-CP ngày 06/8/2013 Chính phủ việc quy định chi tiết số điều Luật Giá thẩm định giá, Hà Nội 2014 101 Bộ Tài chính, Thơng tư số 158/2014/TT-BTC việc ban hành Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 01; 02; 03 04, Hà Nội 2014 Bộ Tài chính, Thơng tư số 28/2015/TT-BTC việc ban hành Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 05; 06 07, Hà Nội 2015 Bộ Tài chính, Thơng tư số 126/2015/TT-BTC việc ban hành Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 08; 09 10, Hà Nội 2015 Bộ Tài chính, Thơng tư số 145/2016/TT-BTC việc ban hành Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 11, Hà Nội 2016 Bộ Tài chính, Thơng tư số 122/2017/TT-BTC việc ban hành Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 12, Hà Nội 2017 Bộ Tài chính, Thơng tư số 06/2014/TT-BTC việc ban hành Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 13, Hà Nội 2014 10 Phạm Đức Chính, Thực trạng giải pháp cơng tác thẩm định giá tài sản đảm bảo bất động sản Ngân hàng SHB, Hà Nội 2017 11 Nguyễn Thị Hạnh, Giải pháp hoàn thiện hệ thống định giá điều chuyển vốn nội ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Thăng, Hà Nội 2012 12 Nguyễn Minh Hoàng, Nguyên lý Định giá tài sản giá trị doanh nghiệp, năm 2005 13 Lê Thị Hoàn, Hoàn thiện công tác định giá tài sản đảm bảo Ngân hàng TM TNHH MTV Đại Dương, Hà Nội 2018 14 Nguyễn Thị Hồng Nhung, Giải pháp nâng cao hiệu thẩm định giá trị tài sản - bất động sản đầu tư từ nguồn vốn chủ sở hữu Ngân hàng TMCP Quân đội, Hà Nội 2014 15 Phạm Thị Minh Nguyệt, Hoạt động thẩm định giá việc quản lý nợ xấu hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam nay, Hà Nội 2014 102 16 Nguyễn Huyền Linh, Định giá tài sản đảm bảo thẩm định tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VP Bank), Hà Nội 2014 17 Đoàn Văn Trường, “Tuyển tập phương pháp thẩm định giá trị tài sản”, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, năm 2009 18 Lưu Thành Trung, Hoàn thiện thẩm định giá trị bất động sản tài sản đảm bảo Ngân hàng thương mại cổ phần Đại chúng Việt Nam, Hà Nội 2018 19 Bùi Quang Tùng, Hồn thiện cơng tác thẩm định giá tài sản đảm bảo NHTMCP An Bình, Hà Nội 2016 20 Nguyễn Khánh Tồn, Thực trạng giải pháp hồn thiện cơng tác thẩm định giá bất động sản chấp HDBank - Chi nhánh Hà Nội, Hà Nội 2014 21 Các quy định quy trình định giá; phương pháp định giá hướng dẫn định giá Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt; 22 Website : - Cổng thông tin điện tử Bộ Tài chimhs: http://www.mof.gov.vn - Hội thẩm định giá Việt Nam: http://www.vva.org.vn - Ngân hàng LienVietPostBank: http://www.lienvietpostbank.com.vn - Công ty cổ phần định giá dịch vụ tài Việt Nam: http://www.vvfc.vn - Công ty CP đàu tư định giá Việt Nam: http://www.thamdinhgia.org 103 ... cứu đề cập đến công tác định giá tài sản bảo đảm Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt (LienVietPostBank), việc nghiên cứu đề tài công tác định giá tài sản Ngân hàng thương mại cổ phần. .. thẩm định giá tài sản bảo đảm Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt Chương 3: Một số giải pháp hồn thiện cơng tác thẩm định giá tài sản bảo dảm Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên. .. đoan luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu công tác định giá tài sản Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt (LienVietPostBank) số giải pháp cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn