BO GIAO DUC VA DAO TAO NGAN HANG NHA NUGC VIET NAM
HỌC VIỆN NGAN HANG
HOANG XUAN PHONG
QUAN TRI RUI RO THI TRUONG
TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN CONG THUONG VIET NAM
LUAN AN TIEN Si KINH TE
Trang 2BO GIAO DUC VA DAO TAO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
HỒNG XUÂN PHONG
QUAN TRI RUI RO THI TRUONG
TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN
CONG THUONG VIET NAM
CHUYEN NGÀNH : TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MA SO: 62.34.02.01
LUAN AN TIEN Si KINH TE
HUGNG DAN KHOA HOC: _ 1 PGS.TS TO NGOC HUNG 2 TS HOANG VIET TRUNG
Trang 3LOI CAM DOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi Các thơng tin và
kết quả nghiên cứu trong luận án là do tơi tự tìm hiểu, đúc kết và phân tích một cách trung thực, phù hợp với tình hình thực tế
Nghiên cứu sinh
Trang 4ii MUC LUC
DANH MUC CAC THUAT NGU VIET TAT csssssscssssssssssssssssesssssssessssssnssesssssnssessess Vv DANH MỤC BIỂU ĐỒ 2-22 2©eseCE2aseEvzsee2vreeerrrasecvosse Vii
00.80900001 .).) ) Vii
DANH MUC CAC BANG wisecssssssssssssssssecescssssseessssssseesesssssseeessssseeeesssssseeessees wae IX
0671007075 — 1
1 Tính cấp thiết của đề tài . -s escess©+es©2v+seEzraseetvzseerrrestorssssrsrsse 1 2 Tình hình nghién ctu sssecsssccssssssssssssssssccsssssssssssssscccssssssnsssssesesssssssssuesseeeeesses sane 3 Mục tiêu nghiên cứu của luận án << <s< <9 49699955 E9 004.0905 6 8 004 sge 6 4 Đối tượng và phm vi nghiờn Cu ôs2 s<âsss2vseeE2veseâ2vessâzvxseerrrsserrsee 6 5 Phương pháp nghiên Cứu . < <5 << s4 se sE94 0e <5 E855 9 s08) 200 6 6 Các đĩng ØĨp của luận án e-« <5 << s9 229 99 21 96000605 09 s04) 26 chẽ se» 7 CHUONG 1: NHUNG VAN DE CHUNG VE QUAN TRỊ RỦI RO THỊ TRUONG CUA NGAN HANG THUONG MAI 1.8 1.1 RUIRO THI TRUONG TRONG HOAT DONG CUA NGAN HANG THUONG MAI 8
1.1.1 Khái niệm rủi ro thị tTƯỜNg, - + +x++t SE E111 21111 1kg gà như gưưc 8 1.1.2 Các loại rủi ro thị trrO1ng oo sesssesseeseeeseeeseeseeeseesueeseesnesuesersnesneeseesseesneesneeneeeneeees 9 1.1.3 Dinh on con 1n 15
1.2 QUAN TRI RỦI RO THI TRUONG TAI NGAN HÀNG THƯƠNG MẠI 29
1.2.1 Khái niệm -22222 2222222121.1277 -1.1E7 0.2 1 1.1 0 10 11 re 29 1.2.2 Mục tiêu của quản trị rủi ro thị tFƯỜng +: c+2tt2Extertttrtettttrirtrrrrrrrirrrrer 31 1.2.3 Nội dung quản trị rủi ro thị trường - +-5++2c++2xt2rxtzrttrrtrrrtrrrrrrrrrrrrrrrrer 36 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro thị trường tại ngân hàng thương mại 58
1.3 KINH NGHIEM QUAN TRI RUI RO THI TRUONG TAI MOT SO NGAN HÀNG NƯỚC NGỒI VÀ BÀI HỌC ĐĨI VỚI NHTM VIỆT NAM 61
1.3.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro thị trường tại một số Ngân hàng nước ngồi 61
1.3.2 Bai hoc kinh nghiém cho cac NHTM Viét Nam về quan trị rủi ro thị trường 66
Trang 5iii
CHUONG 2: THUC TRANG CONG TAC QUAN TRI RUI RO TH] TRUONG TAINGAN HANG THUONG MAI CO PHAN CONG THUONG VIET NAM 68 2.1 TONG QUAN VE NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN CONG
THUONG VIET NAM oeeessecsssssssssessssessssssssesssesssssassesssssssisssissscssscssiessseeeseeesseess 68
2.1.1 Sự ra đời và phát triển của Ngân hàng thương mại cổ phần Cơng thương Việt Nam 68
P N0 1-14 69
2.1.3 oi n0 1 71
2.2 THUC TRANG QUAN TRI RUI RO THI TRUONG TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM .:+ 74
2.2.1 Thực trạng quản trị rủi ro lãi SUẤT, 0 0n ST 1111011 1111111111112 xe 75 2.2.2 Thực trạng quản trị rủi ro hối đối -:cc St tt 2111121112111 crrex 94
243 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO THỊ TRƯỜNG CUA NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM - 117 2.3.1 Những két qua da dat GUC .ccsecccssssssssssssssssvsssssssssesesssssessssssseesesssesusssssseseseeseeeeeees 117
2.3.2 Các hạn chế trong việc quản trị rủi ro thị trường và nguyên nhân 119
Kt lin Chong 2 ecsccccsssvsssssessvssecssssessssssssssesssssessssuscssssusessssessssueessssueesssiesssuesessseee 123 CHUONG 3: GIAI PHAP NANG CAO NANG LUC QUAN TRI RUI RO THI
TRUONG TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN CONG THUONG
VIET NAM uu — 125
3.1 DINH HUONG PHAT TRIEN NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN
CONG THUONG VIET NAM „125
3.1.1 Định hướng chung 125
3.1.2 Định hướng cho việc quản trị rủi ro thị trường của Ngân hàng thương mại cơ phần
loiiin SA c0) 128
3.2 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ RỦI RO THỊ TRƯỜNG TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN CONG THUONG VIET NAM 130
3.2.1 Xây dựng một khung quan tri rủi ro thị trường theo chuẩn mực quốc tế 130 3.2.2 Xây dựng, hồn thiện chính sách quản trị rủi ro thị trường . -+ + 133 3.2.3 Hồn thiện mơ hình, quy trình, phương pháp và cơng cụ quản trị rủi ro thị trường 135
Trang 6iv
3.2.5 Tăng cường khả năng dự báo biến động của thị trường 160
3.2.6 Đào tạo đội ngũ cán bộ quản trị rủi ro thị trường cĩ năng lực và trình độ
CHUYEN MON 163
3.3 MOT SO KIEN NGHI.u.cscccccssesssssssssssessssseesesssesssssescssutsessssesessvssssseessssnecessetsessees 166 3.3.1 Kiến nghị với Chính phit cccccccccsssssssssssssssssssssssssssssssssssussssssssesesssesnsssessseseeeeeeeees 166 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước -:-2¿2222EEttttttcreec2A212EErrrrrrrrrcee 166
3.3.3 Kiến nghị với Hiệp hội Ngan hang .ccssssssccssssescsessssesssessssssessesssssesensssnseneunsasee 172
Kết luận chương 3 - se SccseS2EEt E2 E112 1.1 .eee 173
0009000 174
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐÃ ĐƯỢC
CONG BO CUA TAC GIA
DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO PHU LUC 1
Trang 7DANH MUC CAC THUAT NGU VIET TAT ALCO ALM BDH BH&PTKD BLD BO (Back office) BTKTS CSTT DCTC ECB FED FO (Front office) FRAs FTP GAP/MISMATCH HDKD HDQT IRS KDNT KDV LNH MBNT MHMP MO (Middle office) NHNNVN NHTM NHTMCP NHTMQD NHTMVN QLCDV Uy ban quan ly tai sản Nợ và Cĩ Quản lý tài sản nợ cĩ Ban điều hành Bán hàng và phát triển kinh doanh Ban Lãnh đạo Bộ phận tác nghiệp Bảng tổng kết tài sản Chính sách tiền tệ Định chế tài chính
Ngân hàng trung ương Châu Âu Cục dự trữ liên bang Hoa kỳ
Bộ phận kinh doanh
Hợp đồng lãi suất kỳ hạn
Định giá điều chuyển vốn nội bộ
Khe hở nhạy cảm lãi suất
Hoạt động kinh doanh
Hội đồng Quản trị
Hợp đồng hốn đổi lãi suất
Kinh doanh ngoại tệ Kinh doanh vốn Liên ngân hàng Mua bán ngoại tệ Mơ hình mơ phỏng Bộ phận quản trị rủi ro
Ngân hàng Nhà nước Việt nam Ngân hàng Thương mại
Trang 8QLRRLS QTRR QTRRTT RRLS RRTG RRTT TCKT TCTD TQTVKD TSC TSN TTQT Vietinbank WTO vi Quan lý rủi ro lãi suất Quản trị rủi ro
Quản trị rủi To thị trường Rủi ro lãi suât Rủi ro tỷ giá Rủi ro thị trường Tổ chức Kinh tế Tổ chức Tín dụng Thanh quyết tốn vốn kinh doanh Tài sản Cĩ - Tài sản Tài sản Nợ - Nguồn vốn
Thanh tốn quốc tế
Trang 9Biểu đồ 1.1: Biểu đồ 1.2: Biểu đồ 1.3: Biểu đồ 2.1: Biểu đồ 2.2: Biểu đồ 2.3: Biểu đồ 2.4: Biểu đồ 2.5: Biểu đồ 2.6: Biểu đồ 2.7: Biểu đồ 2.8: Biểu đồ 3.1: Biểu đồ 3.2: Biểu đồ 3.3: vii DANH MUCBIEU DO
Khe hở nhạy cảm lãi SUAL cee ceccsececssesessesecsecersucereecersecseeseseceesacaeavees 18
Biểu đồ độ lệch vốn và biểu đồ độ lệch của độ nhạy cảm 21
Giá trị chịu rủi ro — Value at Risk . -+-< << s+ 26 Mơ hình hoạt động mục tiêu giai đoạn 2013 - 2015 70
Các lãi suất cơ bản 2008-6/2013 -. - T5
Đường cong lợi suất VND
Diễn biến lãi suất huy động và cho vay năm 201 1, năm 2012
Tỷ lệ khe hở nhạy cảm lũy kế
Tỷ giá USD NHTM và thị trường tự do 2009-6/2013 95 Biến động ty giá USD/VNĐ từ 2008 đến 6/2013 98
Doanh số mua bán ngoại tệ của Vietinbank -«« s+~+ 115
Von Chit SO 0 1 127
Trang 10Hinh 1.1: Hinh 1.2: Hinh 1.3: Hinh 1.4: Hinh 1.5: Hinh 2.1: Hinh 2.2: Hinh 3.1: Hinh 3.2: Hinh 3.3 viii DANH MỤC HÌNH VẼ
Mơ hình quản trỊ rủi TO c5 << 36 *2E 123kg 36
Cơ cấu tổ chức bộ phận quản trị rỦ1 rO + cccssxsccsersrrerrs 36
Mơ hình tổ chức QTRR của KDB 2- 2-55 Sc+2Ec£xczxcrxerseree 61 Hệ thống tính VaR của KDB -2- 2 St+2EvEEcExeEEcrkerrrkerrree 62
Quan lý hạn mức của KDB ác c1 th nhàn 63
Mơ hình quản trị rủi ro lãi suất của Vietinbank - + 82 Mơ hình quan tri rủi ro hối đối của Vietinbank -s¿ 99 Các cấu phần quản trị rủi ro chủ yếu "—— 129 Khung quản trị rủi ro của các Ngân hàng tiên tiến trên thế giới 132
Trang 11Bang 1.1: Bang 1.2: Bang 1.3: Bang 1.4: Bang 1.5: Bang 1.6: Bang 1.7: Bang 2.1: Bang 2.2: Bang 2.3: Bang 2.4: Bang 2.5: Bang 2.6: Bang 2.7: Bang 2.8: Bang 2.9: Bang 2.10: Bang 3.1: Bang 3.2: Bang 3.3 ix
DANH MUC CAC BANG
Các phương pháp định lượng rủi ro thị trường - + scc+x++x+ 15
Khe hớ nhạy cảm lãi suất ©2-25s2 e2EE22 E222 cEErrkrrrrerrrees 17
Khe hở nhạy cảm lãi suất và rủi rO -2- 5-55 2cccxczEczterrerrerrerk 19
Bảng tơng kết Tài sản/Nguồn vốn của ngân hàng được sắp xếp theo độ
nhạy cảm lãi suất giảm dần - : 5:-: .20
.34 Quản trị khe hở nhạy cảm lãi suất năng động Loại trừ khe hở nhạy cảm lãi suất 35 Nghĩa vụ của người mua và bán - 54
Hoạt động tín dụng của Vietinbank ác cà St hit 73 Diễn biến các mức lãi suất điều hành của NHNN 2010-6/2013 79
Các cơng cụ quản trị rủi ro định giá lại - s5 5555 <++x<ssssx 89 Rúi ro lãi suất 31/12/2012 của Vietinbank . -s¿c5cxcscsccces 91 Biểu lãi suất điều chuyên vốn nội bộ áp dụng từ ngày 12.11.2012 93
Các lần điều chỉnh biên độ tỷ giá 222252c2E22EEcrErrxerrxrrrrcex 98 Hạn mức trạng thái ngoại tệ tại các chi nhánh . ‹ - 107
Trạng thái ngoại tệ và các hạn mức giao dịch, hạn mức lỗ 109
Báo cáo rủi ro ngoại tệ Vietinbank 23/12/2012 111
Bảng dự báo tỷ giá sử dụng mơ hình ARIMA 113
Tốc độ tăng trưởng vốn chủ sở hữu và tổng tài sản của Ngân hàng TMCP cơng thương VN đến năm 2015 -2¿ 2 se +xerxerxerxcrs 127 Hạn mức về độ nhạy cảm của giá trị kinh tế rịng của tài sản 153
Trang 12MO DAU
1 Tính cấp thiết cúa đề tài
Hoạt động của các NHTM thường đối mặt với rất nhiều rủi ro, trong đĩ cĩ
rủi ro thị trường Hiện nay, cùng với quá trình đổi mới cơ chế quản lý là xu thế tồn cầu hĩa, khu vực hĩa đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ và trở thành xu thế tất yếu đối với bất kỳ nền kinh tế nào, điều đĩ cũng hồn tồn đúng đối với Việt Nam Sau khi gia nhập vào tổ chức thương mại thế giới (WTO), mức độ hội nhập của Việt Nam vào nền kinh tế tồn cầu ngày càng sâu và rộng Hội nhập cĩ thể mang đến
cho các ngân hàng Việt Nam cơ hội trong việc học hỏi, tiếp thu kinh nghiệm quản trị cũng như tận dụng cơng nghệ tiên tiến, đa dạng hĩa sản phẩm dịch vụ từ những
quốc gia cĩ nên kinh tế phát triển Tuy nhiên, hội nhập cũng làm nảy sinh ngày càng nhiều những khĩ khăn và thách thức, mà thách thức khơn lường đối với NHTM là những lực lượng rủi ro trong kinh doanh cùng với các yếu tố thị trường ngày càng
phức tạp đã được giải phĩng và xuất hiện ngày một nhiều hơn và cĩ tính chất phức
tạp hơn Bởi lẽ: Sự đa dạng hĩa sản phẩm tài chính ngân hàng thì mức độ rủi ro ngày càng lớn; mơi trường tài chính biến động khơng ngừng và khĩ kiểm sốt, rất dễ xảy ra phản ứng dây chuyền Trong khi đĩ, các NHTM Việt Nam lại thiếu kinh
nghiệm thực tế, lúng túng trong cách điều hành và kiểm sốt các hoạt động kinh
doanh tiền tệ Vì vậy, song song với mục tiêu phát triển tồn diện thì quản trị tốt rủi
ro thị trường dé tạo ra một mơi trường kinh doanh ồn định đang là áp lực lớn của tất cả các NHTM Việt Nam hiện nay
Trang 13tiến và đầu tư liên tục Ở Việt Nam, đã cĩ nhiều nhà nghiên cứu, nhà kinh doanh và đề tài khoa học đề cập đến chủ đề QTRRTT và lý giải nĩ từ nhiều giác độ khác
nhau Cĩ những ý kiến đề xuất mang giá trị khoa học cao, cần được nghiên cứu và vận dụng vào cuộc sống Song thực tiễn kinh doanh tiền tệ là một dịng chảy đầy biến động, cĩ nhiều sĩng dữ, khơn lường Những bắp bênh về tỷ giá, lãi suất, đối
tác kinh doanh, thị trường ,những chấn động của nền kinh tế thế giới ngày nay
đang địi hỏi chúng ta phải nhạy cảm, tiếp tục đổi mới phương thức kinh doanh của NHTM trên nền tảng tư duy và trình độ cơng nghệ ngân hàng hiện đại để hạn chế
rủi ro, thu được lợi nhuận cao trong kinh doanh tiền tệ
Những năm qua, NHTMCP CT VN đã áp dụng một số chính sách nhằm giảm thiểu RRTT để cĩ thể đứng vững trong cạnh tranh và quyết tâm thực hiện chiến lược của mình là xây dựng NHTMCP CT VN thành một tập đồn tài chính hùng mạnh của quốc gia, khu vực và tồn cầu Tuy nhiên, trong điều kiện mơi trường kinh tế bất ồn hiện nay, lãi suất, tỷ giá biến động bất thường, liên tục xây
ra nhiều thời điểm đã mang đến tổn thất khơng nhỏ cho Ngân hàng Bên cạnh đĩ, do vẫn cịn thiếu kinh nghiệm, cái nhìn tồn diện, do điều kiện kinh tế, xã hội, việc
áp dụng các chuẩn mực quản trị rủi ro thị trường đúng theo tiêu chuẩn quốc tế hiện hành vào hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam nĩi chung và của Ngân hàng cơng thương Việt Nam nĩi riêng là vấn đề rất khĩ khăn, cần được tiếp
tục trao đổi, làm sáng tỏ
Từ những vấn đề lý luận và thực tiễn trên, tơi chọn chủ đề: “Quản frị rủi ro thị trường tại NHTMCP Cơng thương Việt Nam "đê nghiên cứu và bảo vệ luận án tiến sỹ của mình
2 Tình hình nghiên cứu
Trên thế giới quản trị rủi ro thị trường tạ NHTM đã được nghiên cứu nhiều ở
các nước phát triển và đang phát triển Cho đến nay, kết hợp từ những cơng trình
Trang 14Nhưng mơi trường kinh doanh thay đổi và khác nhau giữa các quốc gia, những lực lượng rủi ro trong kinh doanh cùng với các yếu tố thị trường ngày càng phức tạp đã được giải phĩng và xuất hiện ngày một nhiều hơn và cĩ tính chất phức tạp hơn,
vì thế quản trị rủi ro thị trường tại NHTM cũng phải liên tục được nghiên cứu, hồn
thiện để phù hợp và cĩ hiệu quả với thực tiễn
Trên thế giới đã cĩ một số tác giả nghiên cứu về vấn đề RRTT và
OTRRTT, cĩ thể kế đến tác giá sau:
- Hennie van Greuing va Sonia Brajovic Bratanovie, với nghiên cứu mang tén” ANALYZING AND MANAGING BANKING RISK” 2003, phan tích va quản lý các rủi ro chung trong ngân hàng bao gồm rất nhiều loại rủi ro trong
ngân hàng như rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro thị trường và các vấn đề
khác cĩ liên quan
Quản trị RRTT trong ngân hàng là một đề tài mang tính chất thực tế cao nên ít cĩ các giả thuyết lý luận trong các nghiên cứu của các tác giả đi trước, tuy nhiên khi nghiên cứu định lượng về rủi ro thị trường bằng phương pháp giá trị cĩ thể tốn thất (Value at Risk), các tác giả nghiên cứu trước đã giả thiết lãi suất, tỷ giá biến động trong tương lai là một biến ngẫu nhiên cĩ hàm phân phối xác suất là hàm phân
phối chuẩn Từ giả thiết này đã dẫn tới phương pháp tính giá trị cĩ thể tổn that
(VaR) của một danh mục đầu tư từ các giá trị độ lệch chuẩn (Standard Deviation) và
hệ số tương quan (Correlation) của các lãi suất, tỷ giá trong quá khứ
Trong nghiên cứu của mình, tác giả đã chủ yếu nêu lên phương pháp lượng
hĩa RRTT bằng kỹ thuật tính tốn VAR Các phương pháp tính VAR gồm: Phương
pháp phân tích quá khứ ( Historical simulation approach), Phương pháp phương sai, hiệp phương sai (delta-normal or variance/covariance methodology) và phương pháp mơ phỏng Molte Carlo)
Các nghiên cứu froHg HƯỚC:
Tại Việt Nam, tính đến thời điểm hiện tại cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu
Trang 15trình bày trong những sách về quản trị rủi ro NHTM như cuốn “Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng”, TS Nguyễn Văn Tiến NXB Thống kê, Hà Nội, 2010 hoặc được đăng tải trên nhiều bài báo và bài nghiên cứu được đăng trên Tạp chí ngân hàng (NHNNVN), Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ (Hiệp hội ngân
hàng Việt Nam)
Chưa cĩ cơng trình nào nghiên cứu sâu về vấn đề này tại Việt nam, tuy nhiên cĩ thể nêu Luận văn thạc sĩ: Dư Thị Minh, “Quản lý rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh ngoại hối tại Ngân hàng TMCP Quân đội- thực trạng và giải pháp ”, 2012, HVNH, trong đĩ cĩ luận văn đã nêu lên được những cơ sở lý luận về quản trị rủi ro trong kinh doanh ngoại hối như các rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, quản lý rủi ro tỷ giá bằng các hợp đồng giao dịch, cơng cụ hạn mức, cơng cụ lệnh, những nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro ngoại hối Luận văn cũng nêu lên được các thành tựu, hạn chế và nguyên nhân cần khắc phục trong quản trị rủi ro tỷ giá tại
NHTM cơ phần Quân đội và đề xuất một số các kiến nghị tại thời điểm hiện tại
“Giải pháp quản lý rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Nơng nghiệp và pháp triển nơng thơn Việt Nam ” Luận án tiến sĩ kinh tế của tác giá Đỗ Thị Kim Hảo -2005 Luận án đã nghiên cứu khá tồn diện những lý luận cơ bản về rủi ro lãi suất và cơng tác quản lý rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại, từ việc sử dụng mơ hình đề lượng hĩa rủi ro lãi suất đến các biện pháp phịng ngừa, hạn chế RRLS Luận án đã làm rõ thực trạng rủi ro lãi suất và thực tế cơng tác quán lý rủi ro lãi suất tại NHNo và PTNT Việt Nam Trên cơ sở đĩ đánh giá thực trạng rủi ro lãi suất tại Ngân hàng này bằng việc sử dụng mơ hình định giá lại để lượng hĩa rủi ro dựa trên những giả định phù hợp với thực tế Tác giả cũng sử dụng phương pháp phân tích định lượng đề khắc phục một số hạn chế về mơ hình nhằm
tăng mức độ chính xác của việc xác định mức độ thiệt hại của Ngân hàng do rủi ro
lãi suất Tác giả đã đánh giá được những mặt hạn chế và nguyên nhân ảnh hướng
Trang 16dung va lựa chọn mơ hình lượng hĩa, ứng dụng các cơng cụ phái sinh để phịng
ngừa rủi ro lãi suất gĩp phần nâng cao hiệu quả và đảm bảo sự an tồn trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
Nhìn chung, những nghiên cứu về Quản trị rủi ro thị trường tại NHTM một
cách tổng thé cịn rất ít Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành “Phương pháp quản ly rủi ro thị trường tại ngân hàng thương mại Việt Nam”, TS Phạm Huy Hùng mã
số: KNH2008-02, 2010 là một cơng trình nghiên cứu hồn chỉnh nhất từ trước tới
nay về nội dung quán trị rủi ro thị trường tại Việt Nam Song mục tiêu nghiên cứu của đề tài đặt nhiều trọng tâm vào một số phương pháp lượng hĩa rủi ro thị trường và các đề xuất áp dụng các phương pháp lượng hĩa trên đối với với hệ thống
NHTM Việt Nam
Hầu hết những cơng trình nghiên cứu trong nước chưa tiếp cận được một cách tồn diện về quản trị rủi ro thị trường tại NHTM một cách tổng thể, bao
gồm cả rủi ro lãi suất và rủi ro hối đối, kết hợp giữa lý luận và thực tiễn để làm rõ mục tiêu và những nội dung cơ bán của QTRRTT, nghiên cứu được tổng hợp về các phương pháp định lượng rủi ro thị trường, Các cơng trình nghiên cứu trước đây chưa nêu lên được các giải pháp đồng bộ đề xuất tổng thể từ mơ hình, quy trình quán trị rủi ro thị trường, các phương pháp vận dụng để quản trị, dự
báo biến động thị trường đặc biệt gắn với điều kiện cụ thể của NHTMCP Cơng thương VN Là Ngân hàng TMCP mà Nhà nước chiếm cổ phẩn chi phối, đang
cấu trúc lại cơ cấu tổ chức, quản trị nhằm quản trị rủi ro tốt hơn và mang lại hiệu quả kinh doanh cao hơn
Những “khoảng trong” trên đây đã gợi mo cho tác giả những hướng nghiên cứu mới nhăm thực hiện tơt luận án của mình
Do vậy, cĩ thể khang định luận án “ Quản trị rủi ro thị trường tại Ngân
hàng thương mại cổ phần Cơng thương Việt Nam” là luận án tiến sỹ kinh tế đầu
tiên nghiên cứu một cách hệ thống và tồn diện về các nội dung của Quản trị rủi
Trang 173 Mục tiêu nghiên cứu của luận án
- Làm rõ những vấn đề lý luận chung về rủi ro thị trường, phương pháp xác định, đo lường và kiểm sốt rủi ro thị trường; hệ thống phần mềm quán trirủi ro thị trường của NHTM
- Phân tích và đánh giá thực trạng cơng tác quản trị rủi ro thị trường tại NNHTMCP Cơng thương Việt Nam
- Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực QTRRTT tại NHTMCP Cơng thương Việt nam phù hợp với thơng lệ quốc tế
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của luận án: Những vẫn đề lý luận và thực tiễn về rủi ro thị trường và quản trị rủi ro thị trường tại ngân hàng thương mại
- Phạm vi nghiên cứu: Quản trị rủi ro thị trường (Luận án tập trung vào 2 nội
dung cơ bản gồm: Rui ro lãi suât và rủi ro tỷ giá) tại NHTMCP Cơng thương Việt
Nam từ năm 2008 đến 2012 và định hướng đến 2015
5 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử:Nghiên cứu sự xây dựng và phát triển của phương pháp quản trị rủi ro thị trường tại NHTMCP Cơng thương Việt Nam trong trạng thái động, do tác động của các nhân tố khách quan
- Phương pháp logic:Nghiên cứu những diễn biến trong sự tác động của các yếu tổ nội tại với nhau, trong đĩ cĩ các tác nhân chủ yếu, quyết định
- Phương pháp thống kê và tổng hợp:Luận án dự kiến sử dụng các tư liệu trong 05 năm gần đây của NHTMCP Cơng thương Việt Nam, của các ngân hàng
thương mại, của các khảo sát quốc tế
- Các phương pháp nghiên cứu khác:So sánh, quy nạp và diễn dịch 6 Các đĩng gĩp của luận án
Trang 18động kinh doanh của NHTM Giới thiệu các nội dung cơ ban về rủi ro thị trường
(rong phạm vì là: rủi ro lãi suất và rủi ro # giá) của NHTM Đặc biệt luận án đưa ra được cách thức xây dựng một hệ thống chuẩn hĩa về quản trị rủi ro thị trường tại NHTM từ mơ hình, chính sách đến quy trình QTRRTT Nêu kinh
nghiệm quản trị rủi ro thị trường của một số NHTM nước ngồi và rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Dựa trên thơng tin khảo sát, tư liệu thực tế, luận án đã giới thiệu khá quát về Vietinbank, phân tích được thực trạng cơng tác quản trị rủi ro thị trường tại Ngân
hàng TMCP cơng thương Việt Nam, chỉ ra những thành cơng cơ bản cùng các tồn tại, hạn chế, yếu kém và nguyên nhân của cơng tác quản trị rủi ro thị trường của Ngân hàng — làm cơ sở để xuất giải pháp đơi mới, hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro thị trường của Vietinbank trong thời gian tới
Luận án đề xuất hệ thống 06 giải pháp phù hợp với điều kiện của Ngân hàng
TMCP Cơng thương VN từ việc xây dựng khung quản trị rủi ro theo chuẩn mực quốc tế; xây dựng, hồn thiện chính sách quản trị rủi ro thị trường; hồn thiện mơ hình, quy trình, phương pháp và cơng cụ quản trị rủi ro thị trường; các giải pháp để
nâng cao thiết bị kỹ thuật hiện đại, thiết lập các phần mềm quản trị rủi ro; tăng khả
năng dự báo cho đến đào tạo đội ngũ cán bộ quản trị rủi ro thị trường nhằm thực
hiện tốt hơn cơng tác quản trị rủi ro thị trường của Vietinbank trong thời gian tới 7 Kết cấu luận án
Ngồi phần mở đầu và kết luận, luận án được cấu trúc thành 03 chương như sau:
Chương 1: Những vấn đề chung về quản trị rủi ro thị trường của ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng cơng tác quản trị rủi ro thị trường tại Ngân hàng thương mại cổ phần Cơng thương Việt Nam
Chương 3: Giải pháp nâng cao năng lực quản trị rủi ro thị trường tại Ngân hàng
Trang 19CHUONG 1
NHUNG VAN DE CHUNG VE QUAN TRI RUI RO THI TRUONG CUA NGAN HANG THUONG MAI
1.1 RUI RO TH] TRUONG TRONG HOAT BONG CUA NGAN HANG THUONG MAI
1.1.1 Khái niệm rủi ro thị trường [26]
Rủi ro thị trường (RRTT) được định nghĩa là khả năng xây ra mất mát đối
với ngân hàng do sự thay đổi của các yếu té thị trường Đĩ là rủi ro mà giá trị của các trang thái nội hoặc ngoại bảng cân đối kế tốn (CĐKT) chịu ảnh hưởng bắt lợi bởi những biến động trong thị trường chứng khốn, lãi suất, tỷ giá hồi đối hay giá cả hàng hố, hay là rủi ro đối với thu nhập và vốn của ngân hàng do sự thay đổi trên
thị trường về lãi suất về giá chứng khốn, tỷ giá, giá cá hàng hĩa [26, trang 845]
RRTT cĩ thể được phát hiện một cách rõ ràng trong các danh mục đầu tư
như chứng khốn (Cổ phiếu, trái phiếu, các phái sinh chứng khốn như các hợp
đồng kỳ hạn, tương lai, swaps, quyền chọn ), hàng hố (các sản phẩm phái sinh
hàng hĩa, các tài sản nợ, cĩ mà dịng tiền được xác định căn cứ vào giá cả hành hĩa
hay chỉ số giá cả hàng hĩa ) do các loại hình đầu tư này được giao dịch một cách
trực tiếp RRTT được xác định qua các khoản mục chịu rủi ro tỷ giá như các giao dịch ngoại hối, các khoản mục tài sản nợ, tài sản cĩ bằng ngoại hối, các sản phẩm phái sinh của các giao dịch ngoại hối, các khoản mục nợ cĩ mà dịng tiền được xác
định dựa vào tỷ giá Tuy nhiên, rủi ro thị trường cịn chịu ảnh hưởng khơng nhỏ bởi một yếu tố ngầm đĩ là rủi ro lãi suất, phát sinh do cĩ sự khơng khớp đúng về thời hạn hay qui mơ huy động và sử dụng vốn, ảnh hưởng đến lưu chuyền tiền tệ của ngân hàng Các khoản mục chịu rủi ro lãi suất như các khoản tiền gửi, các khoản tiền vay, trái phiếu, các sản phẩm phái sinh tài chính Bên cạnh đĩ RRTT cịn xuất hiện bởi nhiều nguyên nhân khác mà khơng được thể hiện trên bảng CĐKT
Hiểu một cách tổng quan nhất thì RRTT là khả năng hứng chịu một kết quả
Trang 20chiều so với dự đốn của ngân hàng Các yếu tố rủi ro chính trên thị trường được xác định qua sự chênh lệch về lãi suất, tỷ giá, chứng khốn và giá cả hàng hĩa 1.1.2 Các loại rủi ro thị trường
Nhìn chung, RRTT bao gồm rủi ro lãi suất, rủi ro hối đối, rủi ro chứng
khốn và rủi ro hàng hố
1.1.2.1 Rủi ro lãi suất
a Khái niệm RRLS
RRLS tại các NHTM là những tổn thất tiềm tàng mà Ngân hàng phải gánh
chịu khi lãi suất thị trường biến động Rủi ro lãi suất là nguy cơ biến động thu nhập và giá trị rịng của ngân hàng khi lãi suất thị trường biến động [4, trang 3]
Trong hoạt động ngân hàng, việc chấp nhận loại rủi ro này là điều bình thường và rủi ro này cũng ảnh hưởng tới khả năng sinh lời và giá trị cơ đơng
Tuy nhiên RRLS cao sẽ đe dọa đến lợi nhuận và vốn chủ sở hữu của ngân hàng Biến động lãi suất trên thị trường sẽ làm thay đổi lợi nhuận hiện tại của ngân
hang (current interest carning) thơng qua việc thay đổi thu nhập rịng, thu nhập nhạy cảm lãi suất và các chỉ phí hoạt động của ngân hàng Thay đổi của lãi suất cũng làm thay đổi giá trị định giá lại TSC, TSN và các cơng cụ ngoại bảng khác vì giá trị hiện tại (Present Value) của các địng tiền trong tương lai thay đổi khi lãi suất thay đổi Nĩi một cách khác lãi suất thay đối cĩ ảnh hưởng tới giá trị thị trường của các khoản đầu tư và các tài sản Nợ của ngân hàng Sự thay đổi này cĩ thể khơng tác động ngay tới bảng báo cáo thu nhập (income statement) của ngân hàng nhưng ngày càng trở nên quan trọng
b Các loại RRLS:
Rui ro lãi suất cĩ 3 loại: Rui ro hiển nhién (Outright Risk), rủi ro đường cong lợi suất (Yield Curve Risk), rủi ro cơ bản (Basic Risk)
+ Rủi ro hiển nhiên: Là tủi ro gây ra do đường cong lãi suất chuyên dịch song
Trang 2110
+ Rúi ro đường cong lợi suất : Là rủi ro gây ra do đường cong lãi suất
thay đổi hình dạng Khi lãi suất thay đổi lãi suất của các kỳ hạn khác nhau sẽ
thay đổi khác nhau Rủi ro đường cong lợi suất là rủi ro mà khi đường cong lợi suất trở nên đảo ngược khi lãi suất của kỳ ngắn hạn trở nên cao hơn lãi suất của
kỳ dài hạn
+ Rui ro co ban: La rui ro gây ra khi cĩ sự thay đổi khơng đồng đều của các cơ sở lãi suất khác nhau Ví dụ như bên TSC, cho vay đồng đơ la Mỹ dựa trên cơ sở
lãi suất LIBOR, trong khi đĩ bên TSN đi vay lại dựa trên cơ sở lãi suất SIBOR mà
hai cơ sở lãi suất này thay đổi khác nhau Như vậy sẽ cĩ RRLS gọi là rủi ro cơ bản trong trường hợp này
c Tac động của RRLS
Sự thay đối của lãi suất cĩ những tác động tới cả thu nhập của ngân hàng cũng như giá trị kinh tế của tài sản sản và nguồn vốn
+ Tác động tới thu nhập tương lai của ngân hàng (Earning Perspective)
Hậu quả của việc thay đổi lãi suất đã ảnh hưởng tới lợi nhuận thuần và
các báo cáo thu nhập của ngân hàng Đĩ là phương pháp truyền thơng mà các
ngân hàng sử dụng khi đánh giá về RRLS Sự biến động về thu nhập là điểm
mấu chốt đối với việc phân tích RRLS bởi vì thu nhập hoặc cĩ những mắt mát
tài chính sẽ ảnh hưởng đến sự ổn định tài chính của các tổ chức tài chính và
giảm niềm tin vào thị trường
Yếu tố thu nhập được quan tâm nhiều nhất là thu nhập rịng về lãi suất, tức là chênh lệch giữa tổng thu nhập từ lãi cho vay và chỉ phí phải trả cho lãi suất huy động Khi lãi suất thay đổi thì thu nhập cũng như chỉ phí đều thay đổi gây ra thay đổi về thu nhập lãi suất Thu nhập rịng từ lãi = Thu nhập từ lãi - Chi phí trả lãi
Tuy nhiên, khi các ngân hàng mở rộng ra các hoạt động thu phí và các thu nhập ngồi lãi khác (các hoạt động phi tín dụng), thì các hoạt động này ngày càng trở nên nhạy cảm với lãi suất Ví dụ như một số ngân hàng cung cấp dịch vụ cấp
Trang 2211
dùng hết hạn mức này, trong trường hợp này khách hàng phái trả một khoản phí gọi là phí cam kết (Commitment Fees), phí này lại phụ thuộc vào hạn mức tín dụng khách hàng đã dùng, mà hạn mức này lại phụ thuộc vào lãi suất thị trường Ví dụ khác như khi ngân hàng cung cấp dịch vụ quản trị các khoản vay đối với các mĩn vay cĩ tài sản đảm bảo để thu phí dựa trên giá trị của tài sản mà ngân hàng quản lý Khi lãi suất tăng, ngân hàng sẽ thu được ít phí hơn do khách hàng cĩ thể ngừng nhận vay và lấy lại tài sản đảm bảo Hơn nữa, các thu nhập ngồi lãi truyền thống như các giao dịch cĩ tính phí cũng ngày càng trở nên nhạy cảm với lãi suất hơn Điều này khiến các nhà quản trị giám sát ngân hàng phải cĩ cái nhìn rộng hơn về tác động tiềm an của lãi suất đối với thu nhập của ngân hàng
Để đo lường độ nhạy cảm của thu nhập đối với lãi suất, người ta dùng khe hở
định giá lại (Repricing Gap)
+ Tác động tới giá trị kinh tế của các tài sản
Sự thay đổi của lãi suất thị trường cũng cĩ tác động tới giá trị kinh tế của
TSC, TSN va trang thai ngoai bang của ngân hàng 2o vậy độ nhạy cảm của giá trị kinh tế của các tài sản đối với thay đổi của lãi suất là một điều rat quan trong can phải cân nhắc kỹ lưỡng bởi các nhà điều hành ngân hàng
Giá trị kinh tế của một tài sản là giá trị hiện tại của các dịng tiền trong tương
lai của ngân hàng, được chiết khẩu theo lãi suất hiện tại Giá trị kinh tế của ngân
hàng được xác định bởi giá trị hiện tại của các dịng tiền mong đợi của ngân hàng, được xác định bằng các dịng tiền dự tính của các TSC trừ đi dịng tiền dự tính của
TSN cộng với các dịng tiền của các trạng thái ngoại bảng Với định nghĩa này khi
cĩ sự biến động của lãi suất sẽ ảnh hướng tới giá trị kinh tế của ngân hàng Đây là
một cách nhìn thấu đáo hơn về những tác động dài hạn của sự thay đổi lãi suất so
với việc chỉ xem xét tới sự ảnh hưởng tới thu nhập của ngân hàng Sự đánh giá này là tồn điện hơn bởi những thay đổi của thu nhập ngân hàng trong ngắn hạn cĩ thể khơng cung cấp những chỉ số chính xác về tác động của sự thay đổi lãi suất tới tồn bộ trạng thái của ngân hàng
Trang 2312
chính của ngân hàng Khi đánh giá về mức độ RRLS, một ngân hàng cũng nên tính đến tác động của lãi suất trong quá khứ cĩ ảnh hưởng như thế nào tới hoạt động trong tương lai, điển hình như các cơng cụ trong thị trường tiền tệ khơng được định
giá lại theo thị trường cĩ thé đã cĩ lợi nhuận hoặc mắt mát do những sự thay đồi của lãi suất Lợi nhuận hoặc thua lỗ này cĩ thể đã được thể hiện trong thu nhập của ngân
hàng qua thời gian Ví dụ một mĩn cho vay dài hạn cĩ lãi suất cố định được giải
ngân tại thời điểm cĩ lãi suất thấp khi bên Nguồn vốn phải chịu lãi suất cao hơn thì
trong thời gian cịn lại của khoản vay sẽ gây ra lỗ cho ngân hàng
1.1.2.2 Rúi ro hỗi đối
a Khái niệm
Rủi ro hối đối là khá năng rủi ro hiện tại hoặc tương lai phát sinh đối với thu
nhập và vốn do những biến động bắt lợi về tý giá hối đối [26, trang 847]
Rủi ro hối đối trong luận án này bao gồm một phần lớn là rủi ro tỷ giá - là những tốn thất gây ra do sự biến động của tỷ giá Rủi ro ty giá cĩ thể gây ra những thiệt hại to lớn cho ngân hàng, thậm chí cĩ thể dẫn tới phá sản ngân hàng nếu khơng cĩ các biện pháp quản trị và kiểm sốt chặt chẽ Rủi ro hối đối đặc biệt hay xảy ra
đối với những khoản thu nhập hay chỉ trả cĩ liên quan tới các loại ngoại tỆ cĩ sự
biến động mạnh về tỷ giá như EUR, USD, JPY, GBP v.v
b Các loại rúi ro trong kinh doanh hối đối e Ruiro hoat dng (Operational Risk)
Là các khả năng gây ra mắt mát trong hoạt động KDNT do các yếu tố phi tai chính gây ra Rủi ro hoạt động bao gồm:
- Rui ro hệ thống (Systems): Là khả năng mắt mát gây ra bởi hệ thống thơng tin của ngân hàng khơng cung cấp đú và chính xác các thơng tin liên quan tới rủi ro Nếu một ngân hàng khơng cĩ đầy đủ thơng tin về kế tốn và quản lý cho Ban lãnh đạo ngân hàng sẽ cĩ những rủi ro như:
Trang 2413
+ Hạn mức kinh doanh giữa ngân hàng và khách hàng cĩ thé bi vượt
+ Những hợp đồng trong việc KDNT cĩ thể khơng được thực hiện vào ngày giá trị
+ Đồng tiền ra vào khơng được theo dõi và kiểm sốt
+ Khơng kiểm sốt trong những hợp đồng mua bán.v.v
- Rủi ro do con người gây ra: Rủi ro này cĩ thể cĩ khả năng gây ra mất mát như: + Do việc đào tạo nhân viên chưa đầy đủ, cĩ thể dẫn tới nhân viên thực hiện cơng việc của mình khơng chính xác và cĩ những quyết định sai
+ Do khơng cung cấp đầy đủ ngày nghỉ cĩ thể dẫn đến việc nhân viên mắc lỗi do làm việc quá sức
+ Khơng đáp ứng đủ nhu cầu về hạn mức KDNT của các giao dịch viên cĩ
thé lam cho họ kinh doanh quá hạn mức
- Rui ro tinh co:
+ Mất điện dẫn đến hệ thống quản lý thơng tin của ngân hàng khơng hoạt động
+ Hiểu khơng đúng các cuộc hội thoại, do đĩ cĩ thể dẫn đến việc thừa nhận sai trong khi thực hiện giao dịch
e Rui ro thanh khoan (liquydity Risk)
Rui ro thanh khoản trong hoạt động KDNT xảy ra khi ngân hàng khơng thé thực
hiện được việc mua bán của mình do thị trường cĩ tính thanh khoản kém (cĩ nghĩa
là khi ngân hàng muốn mua thì khơng cĩ ai bán và ngược lại) Hoặc một trường hợp khác là các thành viên cùng cĩ nhu cầu mua hoặc cùng cĩ nhu cầu bán Đối với thị trường Việt Nam trường hợp này luơn xảy ra, nhiều khi ngân hàng khơng thể phục
vụ được khách hàng của mình vì khơng thể mua ở đâu được ngoại tệ trên thị trường Các NHTM luơn phải đối đầu với loại rủi ro này cả trong lĩnh vực KDNT lẫn việc
đi vay và cho vay
Ngân hàng thường dùng các hạn mức quan ly trang thai dé hạn chế rủi ro này e_ Rúi ro thanh tốn (Settlement Risk)
Trang 2514
KDNT cũng xảy ra khi thanh tốn giữa những vùng chênh lệch múi giờ khác nhau.Rủi ro thanh tốn khơng chỉ xảy ra nếu giao dịch với các ngân hàng ở nước ngồi mà cịn xảy ra với các ngân hàng trong nước
e — Rủi ro đối tác ( Counterparty risk)
Là rủi ro xáy ra khi trước ngày giá trị của hợp đồng, đối tác của ngân hàng trở nên khơng cĩ khả năng trả tiền cho ngân hàng Trong trường hợp này rủi ro thực sự cho ngân hàng là chi phí để hủy bỏ hợp đồng với đối tác (bán hoặc mua ngoại tệ cho đối tác khác) theo giá tại thời điểm hiện tại
e Rui ro thi treong (Market risk)
Khái niệm: Đây là loại rủi ro chính gây ra mất mát trong hoạt động kinh
doanh hối đối Rủi ro thị trường hoạt động kinh doanh hối đối là rủi ro mat mat
gay ra do ty giá thay đi trên thị trường tài chính Rủi ro thị trường xét trong hoạt
động kinh doanh hồi đối chính là rủi ro tỷ giá Ta hãy xét cụ thể
Rui ro tỷ gid (Exchange Risk): Rui ro tỷ giá là rủi ro cĩ thể xảy ra khi tỷ giá giao ngay thay đổi Trên thị trường tỷ giá và lãi suất đều liên tục thay đổi nhưng tý
giá thì thơng thường thay đơi nhanh hơn so với lãi suất c Tác động của rủi ro hỗi đối
Một ngân hàng với một trạng thái ngoại tệ mở lớn cĩ khả năng đối mặt với
thiệt hại đáng kế khi tỷ giá thay đối Một trạng thái mở đang cĩ lãi cĩ thể chuyển
thành một sự mất mát lớn trong một thời gian ngắn Ngân hàng chỉ chịu RRHĐ khi duy trì trạng thái ngoại hối mở (open position) Tất cả các giao dịch làm phát sinh sự chuyền giao quyền sở hữu về ngoại tệ (hiện tại và tương lai) đều tạo ra trạng thái ngoại tệ, trong đĩ thơng qua giao dịch mua bán là chủ yếu Đối với mỗi ngoại tệ, tại một thời điểm, nếu tổng TSC lớn hơn tổng TSN (nội và ngoại bảng) thì ngoại tệ đĩ ở trạng thái trường Khi đồng tiền này lên giá làm phát sinh lãi ngoại hối; và ngược
lại, khi đồng tiền này giảm giá sẽ phát sinh lỗ ngoại hối Nếu tổng TSC nhỏ hơn tổng TSN, thì ngoại tệ đĩ ở trạng thái đoản Khi đồng tiền này lên giá làm phát sinh
Trang 2615
Ngồi ra, nếu ngân hàng đầu cơ kinh đoanh ngoại hối trên thị trường ngoại
hối quốc tế thì phải tạo trạng thái và lợi dụng sự biến động liên tục của tỷ giá các
loại đồng tiền để kiếm lời Như vậy nguơồn phát sinh RRHĐ cũng bắt nguồn từ việc
mở trạng thái giao dịch ngoại tệ
- Rủi ro tỷ giá liên quan tới tất cá các loại nghiệp vụ trên thị trường đối với các đồng ngoại tệ
1.1.3 Định lượng rủi ro thị trường
Theo các lý thuyết cập nhật nhất hiện nay, khi định lượng RRTT cĩ thể áp
dụng theo 4 phương pháp, theo hai tiêu chí cơ bản là: (1) Hậu quả của rủi ro và (2) xác suất xảy ra rủi ro Hậu quả và xác suất xay ra rủi ro đều cĩ hai mức độ là từ thấp
đến cao Với hai tiêu chí trên việc định lượn g RRTT cĩ thể được mơ tả ở bảng sau:
Bảng 1.1: Các phương pháp định lượng rủi ro thị trường Hậu Phương pháp đo lường Đo lường X.suât qua
1 Khe ho nhạy cảm lãi suất (Interest rate gap) RRLS Khơng | Khơng 2.Độ nhạy cảm lãi suất (PVBP/Duration) RRLS Cĩ Khơng 3 Định giá lại tỷ giá (mark - to- market) RRTG Cĩ Khơng
4 Giá trị cĩ thể tơn thất (VaR) RRLS và RRTG |_ Cĩ Cĩ
Với phương pháp 1, biểu đồ độ lệch hay cịn gọi là khe hở nhạy cảm lãi
suất (Interest Rate Gap=Mismatch), chúng ta chưa xác định được hậu quả ton
thất cũng như xác suất xảy ra tốn that là bao nhiêu Với phương pháp thứ 2 và 3, độ nhạy cảm lãi suất (Interest Rate Sensitivity), độ nhạy cảm tỷ giá chúng ta đã xác định được tốn thất tài chính là bao nhiêu, tuy nhiên vẫn chưa xác định được xác suất xảy ra rủi ro là bao nhiêu
Với phương pháp đo lường RRTT thứ 4, phương pháp giá trị cĩ thể tốn thất, chúng ta đã xác định được cả hai tiêu chí là hậu quả xảy ra cho ngân hàng là bao
nhiêu và với xác suất bao nhiêu
Trang 2716
1.1.3.1 Do lường RRLS bằng khe hở nhạy cảm lai suat (Interest rate Gap)
Những tài sản nhạy cảm với lãi suất cĩ thể định nghĩa là những tài sản cĩ thể
định giá lại khi lãi suất thay đổi, ví dụ như những khoản cho vay sắp đáo hạn hoặc
sắp được tái gia hạn Nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất là những khoản vốn mà lãi
suất được điều chỉnh theo điều kiện thị trường Ví dụ như các mĩn huy động vốn
thời gian nhỏ hơn 12 tháng, những khoản tiền gửi của khách hàng cĩ lãi suất thả nổi
theo lãi suất thị trường
Khe hở nhạy cảm lãi suất (interest rate Gap) là khe hở (chênh lệch) giữa giá trị tài sản (TSC) nhạy cảm với lãi suất và giá trị nguồn vốn (TSN) nhạy cảm với lãi suất được định giá lại tại một ngày xác định Đây là cơng cụ đơn giản nhất dùng để đo lường tồn thất khi lãi suất thay đổi Để đo lường được khe hở nhạy cảm lãi suất ngân hàng cần phải phân loại một cách chính xác các TSC, TSN dựa trên độ nhạy
cảm lãi suất Chúng ta cần nhĩm lại tất cả các TSC nhạy cảm với lãi suất (RSA=Rate
Sensible Assets) va cac TSN nhạy cảm với lãi suat (RSL=Rate Sensible Liabilities)
vào một “rổ” thời gian phụ thuộc vào khi nào các tài sản này được định giá lại
Các TSC và TSN nhạy cảm này bao gồm: các cơng cụ cĩ ngày đáo hạn, các cơng cụ cĩ lãi suất thay đổi và thả nổi, các khoản thanh tốn gốc tồn bộ hay một phần
Khi khe hở này bằng 0, tức là tổng giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất bằng tổng giá trị nguồn vốn nhạy cảm lãi suất thì ngân hàng cĩ RRLS là thấp nhất Điều này cĩ nghĩa là tại bất cứ thời điểm nào ngân hàng cũng cĩ thé tự bảo vệ mình trước những sự thay đổi của lãi suất (dù thay đổi tăng hay giảm) nếu ngân hàng duy trì khe hở nhạy cảm bằng khơng
Tuy nhiên, trong thực tế khi khe hở nhạy cảm lãi suất bằng 0 thì cũng khơng
loại trừ hồn tồn được RRLS bởi lẽ lãi suất của các Tài sản và Nguồn vốn khơng
ràng buộc chặt chẽ với nhau Ví dụ, lãi suất cho vay cĩ xu hướng thay đồi chậm hơn
Trang 28
17
Trên thực tế, các ngân hàng thường duy trì một khe hở lãi suất hợp lý đề tạo
ra lợi nhuận khi lãi suất chạy theo đúng chiều dự đốn
Khe hở nhạy cảm lãi suất (Interest Rate Gap) = Gid tri tai san (TSC) nhay cam với lãi suất (cĩ thể được định giá lại) - Giá trị nguồn vốn (TSN) nhạy cảm với lãi
suất (cĩ thể được định giá lại)
Lợi nhuận/Mắt mát của ngân hàng = Khe hở nhạy cảm với lãi suất*Sự thay đổi
về lãi suát
Trong trường hợp đặc biệt, khe hở nhạy cảm lãi suất đơn gián chính là khe hở
nhạy cảm ngắn nhất, bằng các TSC cĩ lãi suất thả nổi-TSN cĩ lãi suất thả nồi
Khe hở nhạy cảm lãi suất cĩ thể được hiểu là độ nhạy cảm của thu nhập từ
lãi (Interest Income) đối với sự thay đổi của lãi suất
Ngân hàng sẽ cĩ khe hở nhạy cảm lãi suất dương (nhạy cảm tai san), neu giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất trong mỗi giai đoạn kế hoạch (ngày, tuần, tháng ) lớn hơn giá trị nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất
Khe hớ dương = Tài sản nhạy cảm lãi suất - Nguồn vốn nhạy cảm lãi suất >0)
Đối với khe hớ nhạy cảm dương thu nhập của ngân hàng nhìn chung là tăng
(giảm) khi lãi suất tăng (giảm)
Khe hở âm = Tài sản nhạy cảm lãi suất - Nguồn vốn nhạy cắm lãi suất <0
Đối với khe hở nhạy cảm âm thu nhập của ngân hàng nhìn chung là giảm
(tăng) khi lãi suất tăng (giảm)
Trên thực tế, các ngân hàng thường tính khe hở nhậy cảm lãi suất theo bảng sau: Bang 1.2: Khe hở nhạy cảm lãi suất
Đơn vị: Triệu USD
Trang 2918
Phương pháp phân tích độ lệch dé đo lường RRLS là phương pháp đo lường
bằng biểu đồ và phương pháp này thể hiện số vốn chịu RRLS Phương pháp này cũng thể hiện số vốn theo từng kỳ hạn tái định giá, ví dụ như dư $10tr, 1 nam; thiếu
$10tr, 1 tháng Phương pháp phân tích khe hở này thơng thường được dùng để đánh giá thu nhập rịng của lãi suất Yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng tới thu nhập rịng của ngân hàng là sự khác biệt về lãi suất và các kỳ đáo hạn của các tài sản, nguồn vốn và các khốn mục ngoại bảng Phương pháp phân tích khe hở cho phép ngân hàng quản lý các tài sản và nguồn dựa trên ngày đáo hạn của chúng Mức độ rủi ro
phụ thuộc vào mức độ khe hở của các ngày đáo hạn của các cơng cụ, thời điểm lãi
suất thay đổi và chiều hướng thay đổi của lãi suất
Dưới đây là một ví dụ về đồ thị khe hở (Gap Chart) của Tài sản và Nguồn vốn Biểu đồ 1.1: Khe hở nhạy cắm lãi suất GAP Chart 5000 4000 3000 2000 1000 @Assets B® Liabilities ‘Amrount (VND Billion) -1000 -2000 -3000 -4000 Maturities
Biểu đồ cho thấy khe hở nhạy cảm lãi suất giữa Tài sản và Nguồn vốn đối
với các kỳ đáo hạn Với kỳ đáo hạn là 0-1 tuần khe hở nhạy cảm lãi suất âm là
1100 - 2900 = -1.800 (tỷ đồng) và với kỳ hạn là từ 6-12 tháng khe hở dương là 3800-1500=2.300 (tỷ đồng), như vậy ngân hàng đã đi vay ngắn hạn và cho vay dài hạn Khi lãi suất tăng lên khe hở âm phái sinh rủi ro, cĩ nghĩa là kỳ đáo hạn
Trang 3019
Chúng ta cĩ thể tổng kết lại RRLS trong trường hợp khe hở nhạy cám lãi
suất đương và âm như sau:
Bang 1.3: Khe hớ nhạy cảm lãi suất và rúi ro
Khe hớ nhạy cảm lãi suất Rui ro phát sinh khi
Khe hở dương (Tài sản nhạy cảm lãi on, 2
to: og Lãi suât thị trường GIAM
suât>Nguơn vơn nhạy cảm lãi suât)
Khe hở âm (Tài sản nhạy cảm lãi , v
Xa Lãi suât thị tường TANG suât<Nguơn vơn nhạy cảm lãi suât)
Ưu nhược điểm của phương pháp đo lường RRLS bằng khe hở nhạy cảm lãi suất, điều kiện áp dụng vào các NHTM
Phương pháp này cĩ ưu điểm là rất đơn giản, tuy nhiên phương pháp này
cũng cĩ một số nhược điểm như sau:
-(1) Khơng chính xác
-(2) Phương pháp này bỏ qua đi giá trị thời gian của tiền, khơng tính đến các
hợp đồng quyền chọn (embedded options) tại các sản phẩm bên TSC và TSN -(3) Bỏ qua đi trường hợp dịch chuyên song song của đường cong lợi suất Chính vì các lý do trên hầu hết các ngân hàng trên thé giới thực hiện phân tích
độ nhạy cảm của thu nhập từ lãi, hoặc các phân tích theo tiền lệ để tính tốn thu nhập
và sự thay đối của thu nhập dưới những tình huống thay đổi lãi suất khác nhau
Các NHTM cân cĩ các phan mêm tích tốn khe hở nhạy cảm lãi suất để cho ra các báo cáo khe hở hàng ngày
1.1.3.2 Do lường RRLS bằng phương pháp phân tích độ nhạy cảm cúa lãi suất
(Interest Rate Sensitivity)
Trang 3120
Đo lường bang Phương pháp đo Đơn vị đo lường
bl P&L (Profit & Loss) PVBP Tơn thát/Lợi nhuận
b2 ; Vốn gốc Phương pháp qui tương đương Vốn gốc
Khoảng thối gi
b3 ; Thời gian Duration Gap oảng thời gian
tái định giá
b1 Đo lường độ nhạy cảm bằng PVBP
Những tài sản khác nhau cĩ độ nhạy cảm về lãi suất khác nhau Đây là một
trong những nhân tố quan trọng để đánh giá ảnh hưởng của RRLS Theo như Frederic S Mishkin tác giả của cuốn “Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính”, nếu một ngân hàng cĩ nhiều nguơn vốn nhạy cảm với lãi suất hơn tài sản nhạy cảm với lãi suất, khi lãi suất thị trường tăng lên làm lợi nhuận giảm xuống và ngược lại khi lãi suất thị trường giảm xuỐng làm tăng lợi nhuận của ngân hàng
Trong BTKTS của ngân hàng ta cĩ thể sắp xếp độ nhậy cảm của Tài sản và
Nguồn vốn theo mức độ giảm dần như sau
Báng 1.4: Bảng tơng kết Tài sản/Nguồn vốn cúa ngân hàng được sắp xếp theo độ nhạy cảm lãi suât giảm dân Tài sản Nguồn vốn 1 Cho vay ngăn hạn 1 Tiền gửi với lãi suất thả nối 2 Các chứng khốn ngắn hạn 2 Tiền vay trên thị trường tiền tệ
3 Tiền dự trữ 3 Cac qui
4 Cho vay dai han 4 Tiền gửi tiết kiệm
5 Chứng khốn dài hạn 5 Chứng chỉ tiên gửi đài hạn 6 Các tài sản Cĩ khác 6 Võn chủ sở hữu
Tính nhạy cảm của tài sản phụ thuộc vào kỳ hạn của tài sản, kỳ hạn càng
ngắn thì tài sản cĩ độ nhạy cảm càng cao Các tài sản trong ngân hàng cĩ kỳ hạn khơng giống nhau nên ngân hàng cần phân loại tài sản theo mức độ nhạy cảm
với thị trường Một ví dụ của một Tài sản nhạy cảm với lãi suất là các khoản cho
vay sắp đáo hạn và đối với bên Nguồn vốn là chứng chỉ tiền gửi sắp đáo hạn
Chúng ta cĩ thể thấy ton thất hay lợi nhuận của một tài sản khi lãi suất thay
Trang 3221
Vậy khi lãi suất thay đồi sẽ ảnh hưởng như thế nào tdi ton thất hay loi nhuan cua | tai san Chúng ta thấy rằng tơn thất/lợi nhuận được tính bằng PVBP*Vốn gốc* Thời gian Trong đĩ PVBP (Present Value Basis Point) được gọi là độ nhạy cảm lãi suất
Khái niệm PUBP cĩ thể hiểu là nếu lãi suất thay đối thì hậu quả tài chính sẽ là
$ Nĩi cụ thể là nếu lãi suất tăng hoặc giảm 1 điểm cơ bản (Ibp) thì ngân hàng
sẽ lãi/lỗ bao nhiêu?
PVBP (Present Value Basis Point) do lwong sw thay d6i gia tri hién tai (Present Value) của một dịng lưu chuyến tiền trong tương lai do biến động của một diém (0.01% - One Basic Point) lai suất liên quan
Ví dụ: Một khoản cho vay 10tr USD, chiết khấu theo lãi suất 5.25% lãi suất cĩ định 1
năm, giá trị tương lai là 10tr USD Ta cĩ PVI=10,000,000/(1+5.25)= USD 9,501,187.65
Khi lãi suất tăng lên 1 diém co ban tức là 5.26% thì giá trị hiện tại là:
PV2=10,000,000/(1+5.26)= USD9,500,285 Độ nhạy cảm (PVBP)=PV2-PVI=9,500,285-
9,501,187.65= (USD 902.65) tương ứng với sự thay đổi tăng của 1 điểm lãi suất Biểu đồ 1.2: Biểu đồ độ lệch vốn và biểu đồ độ lệch của độ nhạy cảm (PVBP) 6000 + 4000 + 2000 + = Tai san Co 0 2 gh ad ad id od oh oh oh Ê E Tài sản Nợ -2000 + ; -4000 + -6000 500 4 400 + 300 + -
#8 Cho vay LS Cơ định
Trang 3322
Đồ thị phía trên biểu thị vốn gốc (TSC, TSN), biểu diễn TSC và TSN cĩ kỳ
hạn 6 tháng va 1 thang, đồ thị dưới biểu thị PVBP của các tài sản này Khi lãi suất
thay đổi 1 điểm cơ bản, TSC thay đơi tăng 500, cịn TSN thay đổi giảm (50)
b2 Đo lường độ nhạy cảm bằng phương pháp qui tương đương
Phương pháp qui tương đương đo lường tất cả các TSC, TSN cĩ các kỳ đáo hạn rất khác nhau về các TSC và các TSN tương đương cĩ cùng một kỳ hạn
đã định trước
Phương pháp này qui tất cả các TSC và TSN cĩ kỳ hạn tái định giá khác nhau thành các TSC và TSN tương đương cĩ cùng một kỳ hạn định trước PVBP của các
TSC và TSN qui tương đương (về kỳ hạn chuẩn) được giữ nguyên như ban đầu
Như vậy chúng ta cĩ thể biết được khi lãi suất tang/giam 1 diém co ban
thì tồn bộ BTKTS của ngân hàng sẽ cĩ lợi nhuận/tồn thắt bao nhiễu
Ưu nhược điểm của phương pháp đo lường RRLS bằng PVBP: Phương pháp này cĩ ưu điểm hơn phương pháp a Đo lường bằng khe hở nhạy cảm lãi suất (Interest rate Gap) ở chỗ phương pháp này tính ra được giá trị của
tồn thất khi lãi suất thay đơi 1 điểm cơ bản (Ibp), tuy nhiên nĩ vẫn chưa nĩi cho
ta biết là xác suất xảy ra rủi ro là bao nhiêu?
Các NHTM hồn tồn cĩ thể tính tốn được PVBP với các phần mêm
chuyên dụng áp dụng cho việc QLRRLS
b3 Đo độ nhạy cảm bằng khe hở kỳ hạn-Duration Gap
Như đã nĩi ở trên, để đo lường độ nhạy cảm của giá trị kinh tế của tài sản đối với lãi suất, người ta dùng khe hở kỳ hạn (Duration Gap)
Phương pháp phân tích Duration Gap cũng dựa trên báo cáo thu nhập của ngân hàng, tuy nhiên thay vì việc quan tâm đến thu nhập của ngân hàng năm nay, phương pháp này quan tâm đến giá trị hiện tại của tất cả các địng tiền trong tương lai tác động vào vốn chủ sở hữu (Present Value of all future cash to equity)
Một ngân hàng cĩ thể cĩ thu nhập dương (positive income), tuy nhiên vẫn
khơng thanh tốn được các khoản nợ của mình và ngược lại
Trang 3423
Phuong pháp này dựa trên ý tưởng là đo lường độ nhạy cảm lãi suất của giá trị thị trường của TSC và TSN (market value for assets and liabilities), tính tốn độ nhạy cảm lãi suất của giá trị hiện tại của các dịng tiền trong tương lai cĩ tác động tới vốn chủ sở hữu của ngân hàng, chính là độ nhạy cảm lãi suất của giá trị vốn chủ sở hữu của ngân hàng
Giá trị hiện tại của các dịng tiền tới vốn chủ sở hữu (1) = Giá trị vốn chủ sở hữu (2)
Độ nhạy cảm lãi suất của (1) = Độ nhạy cảm lãi suất của (2)
Giá trị thị trường NPV cua lãi và gốc của các mĩn vay được chiết khấu tại
của TSC (3) một chi phí vốn thích hợp (*) (#)NPV= Net Present Value=Giá trị hiện tại rịng
Giá trị thị trường của các NPV của lãi và gốc của trả bên TSN được chiết mĩn nợ (TSN) (4) khấu tại mức lãi suất thích hợp
Ta cĩ giá trị vơn chủ sở hữu được tính tốn như sau:
Giá trị thị Giá trị thị trường của TSC (3)-Giá trị thị trường của các trường của vốn =_ mĩn nợ (4) = Giá trị hiện tại (P V) của các dịng tiền trong
chủ sở hữu tương lai đối với vốn chủ sở hữu (Cash to Equity)
Khi mà giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu tiến tới 0, điều này cĩ nghĩa là
ngân hàng khơng bao giờ cĩ thể trá được các TSN của mình tại lãi suất hiện tại Việc tái kế hoạch của các mĩn nợ cũng khơng thê giúp được gì Tuy nhiên vấn dé 1a
ở chỗ giá trị thị trường thì thay đổi cùng với thay đối của lãi suất
Trang 3524
Ky han kinh tế của một danh mục đầu tư (định giá lại) là kỳ hạn “trung bình
khối lượng” weighted average của các giá trị hiện tại các dịng tiền
Kỳ hạn (duration) được đùng đề đo lường độ nhạy cảm của các TSC và TSN
đối với sự thay đổi của lãi suất Khi kỳ hạn càng lớn thì độ nhạy cảm càng lớn
Kỳ hạn kinh tế (economic duration) cé thể được dùng để đo lường RRLS của
các trái phiếu, vì nĩ cĩ liên qua trực tiếp đến độ nhạy cảm Độ nhạy cảm được định
nghĩa là % thay đổi của giá trị do sự thay đổi 1% của lãi suất Độ nhạy cảm = —(AP/AI)/P (%)
Kỳ hạn kinh tế của một danh mục đầu tư (bên TSC)=Kỳ hạn (cĩ điều chỉnh
về gia tri) cua cac TSC trong danh mục dau tư đĩ
Kỳ hạn kinh tế của một danh mục đầu tư với các TSN=Kỷ hạn (cĩ điều chỉnh về giá trị) của các TSN trong danh mục đầu tư đĩ (giá trị âm)
Như vậy khi coi ngân hàng như là một danh mục các TSC và TSN ta cĩ thê tính tốn được kỳ hạn kinh tế của TSC (DA) và kỳ hạn kinh tế của TSN (DL) Khi đĩ khe hở kỳ hạn kinh tế của ngân hàng (Duration Gap) cĩ thể được tính tốn theo cơng thức: Khe hở kỳ hạn kinh tế (Duration Gap) của ngân hàng=Kỳ hạn của các TSC (Durations of Assets=DA)-D/(D+E) x Kỳ hạn kinh tế cúa các mĩn nợ
(Durations of Debt=DL)
Duration Gap = DA - (D/D+E) x DL
Trong đĩ: D: Tổng tất các các mĩn nợ bên TSN (Debt), E=Equity=Vốn chủ sở hữu
Khe hớ kỳ hạn (Duration Gap) cho chúng ta biết độ nhạy cảm cúa vốn
chú sở hữu của ngân hàng đối với lãi suất
Sự thay đổi giá trị của vén chu sé hitu (Change in Value of Equity) được tính bằng cơng thức:
AE = (Duration gap/1+y)* Ai* Asset Value
Khe hé ky han kinh tế dương và khe hớ kỳ hạn kinh tế âm:
Trang 3625
(giám), các TSC sẽ giảm với tỷ lệ nhiều hon (it hơn) về giá trị so với TSN và do vậy giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu (MVE=Market Value of Equity) sé giảm (tăng) một cách tương ứng
Khe hở kỳ hạn kinh tế âm (Negative Duration Gap), cé nghia la TSN nhin chung là nhay cam gid hon so véi TSC (Price Sensitivity), do vay khi lãi suất tăng (giám), các TSC sẽ giảm với tỷ lệ ít hơn (nhiều hơn) về giá trị so với TSN và do vậy giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu (MVE=Market Value of Equity) sẽ tang (giảm) một cách tương ứng
Ưu nhược điểm cúa phương pháp đo lường RRLS bằng phân tích kỳ hạn kinh tế (Duration Gap)
Các ngân hàng muốn cĩ AE=0 cĩ nghĩa là khơng cĩ sụ thay đổi về giá trị thị
trường của vốn chủ sở hữu khi lãi suất thay đồi thì phải đảm bảo:
Assets
Di=DA* th "* Debt
Hơn nữa khi tỷ lệ Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản là khơng đổi, ta cĩ Dy=Da Việc đám bảo D,=Dạ mắt rất nhiều chỉ phí, tuy nhiên việc QTRRLS tại các
ngân hàng là một nhiệm vụ rất cơ bản Hơn nữa việc đảm bảo tỷ lệ trên giữa Dạ và
Dạ là một vấn đề năng động cần sự cân bằng 6n định
Một nhược điểm nữa của phương pháp này là việc khớp kỳ hạn kinh tế của
TSN và TSC thì khơng xứ lý triệt dé RRLS do lãi suất biến động khơng tuyến tính
Lãi suất với các kỳ hạn khác nhau biến động khơng giống nhau
Cũng giống như phần trên, điều kiện tiên quyết để các NHTM cĩ thể tính tốn được khe hở kỳ hạn kinh tế là cần cĩ các phần mềm chuyên dụng để tính tốn
1.1.3.3 Đo lường rủi ro tỷ giá bằng phương định giá lại theo thị trường
Rủi ro do biến động tỷ giá hối đối được đo lường qua _^V Đại lượng này cho biết sự thay đỗi trong giá trị của tài sản tài chính khi tý giá hối đối (S) thay đổi
Trang 3726
Trong đĩ: Vo là giá trị ngoại tệ của tài sản tài chính
^S =§I- So là sự thay đổi tỷ giá S của nội tệ so với ngoại tệ đĩ của kỳ sau so với kỳ trước
e/g: Giả sử ngày hơm nay Ngân hàng mua l triệu Đơ la với mức tỷ giả giao ngay So(VND/USD) = 15.900 Nếu tỷ giá tăng I1% thì mức thay đổi trong giá trị
của lượng ngoại tệ là:
Ay= 1.000.000 * 15.900 *11% = 1.749 ty VND
Rủi ro hối đối của Ngân hàng được đo lường trên cơ sở xác định trạng thái
hối đối rịng (NPE- Net position exposure)
NPEi= TS rong bang ngoại tệ ¡- Trạng thái ngoại tỆ rịng I
= (TS bằng ngoại tệ ¡ - Nợ bằng ngoại tệ ¡)+ (Doanh số ngoại tệ mua vào — Doanh số ngoại tệ bán ra) NPEI Tỷ giá tăng Tỷ giá giảm >0 Lãi Lỗ <0 Lễ Lãi =0 Khơng rủi ro Khơng rủi ro
1.1.3.4 Đo lường RRTT bằng giá trị cĩ thé ton that (VaR)
-_ Giá trị chịu rủi ro — Value at Risk (VAR): Ding để ảo lường khoản
tiền tơi đa cĩ thể bị mất trên một danh mục tài sản trong một khoảng thời gian nắm giữ với một độ tin cậy cho trước
Trang 3827
VAR được tính tốn đặc trưng cho khoảng thời gian trong một ngày — gọi là thời gian nắm giữ (holding period) — và thường được tính tốn với độ tin cậy 95%
Độ tin cậy 95% nghĩa là cĩ 95% khả năng (bình quân) xảy ra thua 16/mat mat
đối với danh mục tài sản ở mức thấp hơn mức VAR đã tính tốn
Nĩi cách khác, VAR trá lời câu hỏi: “Giá trị lớn nhất ngân hàng cĩ thể bị tốn thất trong khống thời gian xác định là bao nhiêu sao cho tốn thất thực sự
cao hơn giá trị đĩ chí xảy ra với xác suất thấp, ví dụ 5%?”
VÍ DU: giá trị chịu rủi ro VAR tinh theo ngày của một danh mục là I.2 triệu USD với độ tin cậy 95% ngĩa là chỉ cĩ 5 ngày trong 100 ngày, tính trung bình, giá
tri ton thất tính theo ngày của danh mục sẽ cao hơn 1.2 triệu USD
Các phương pháp tính VaR: Cĩ 4 phương pháp tính VaR thơng dụng nhất: b.1 Phuong phap phuong sai, hiép phuong sai (Variance and Covariance Method)
Giả thiết của phương pháp này là tỷ suất sinh lợi và rủi ro tuân theo phân bố
chuẩn VaR được tính như sau:
- Tính giá trị hiện tại Pạ của danh mục đầu tư
- Từ những dữ liệu quá khứ, tính tỷ suất sinh lợi kỳ vọng h và độ lệch chuẩn suất sinh lợi ø của danh mục đầu tư
-_ VaR được xác định theo cơng thức sau đây: VaR=Pạx(—-qttơò)
với ø bằng -1.65 nếu mức độ tin cậy là 95% và bằng -2.33 nếu độ tin cậy là 99%
(ơ là hệ số rủi ro, đã được tính tốn và kiểm chứng ở mức chuẩn là -1.65 và -2.33
tuy nhiên hệ số này cĩ thé điều chỉnh phụ thuộc vào mơ hình QTRRTT của từng NH)
Độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư được tính theo cơng thức sau:
øp=[W 02 + tW,? ụ” + 2WIW¿0i62pi; + + 2WN.DWN ƠN-IƠNPN-LNÌ”?
Trong đĩ:
+ W¡ W;: là lượng của một tài sản trong danh mục dau tr W\=P,/P + ơ¡ ơ,: là độ biến động theo % của từng tài sản trong danh mục
Trang 3928
Nếu như tỷ suất sinh lời trung binh x4p xi bang 0 thi lúc dé VaR= Pox ao, giả sử ø = 2.6, với độ tin cậy 95% thì khốn lỗ tối đa khơng được vượt quá -1.65 x 2.6 = 4.29% va 99% thì khốn lỗ tối đa khơng được vượt quá -2.33 x 2.6 = 6.058%
b.2 Phương pháp phân tich qua khir (Historical Simulation)
Phương pháp này đưa ra gia thuyết rằng sự phân bố tỷ suất sinh lợi trong quá khứ cĩ thể tái điễn trong tương lai VaR được xác định như sau :
- Tính giá trị hiện tại của danh mục đầu tư
-Tổng hợp tất cá các tỷ suất sinh lợi quá khứ của danh mục đầu tư này theo
từng hệ số rủi ro (giá trị cổ phiếu, tý giá hối đối, tỷ lệ lãi suất, v v)
- Xếp các tỷ suất sinh lợi theo thứ tự từ thấp nhất đến cao nhất
- Tính VaR theo độ tin cậy và số liệu tỷ suất sinh lợi quá khứ
Ví dụ: cĩ một danh sách bao gồm 1400 đữ liệu quá khw (historical data) va nếu độ tin cậy là 95%, thì VaR là giá trị thứ 70 trong danh sách này (1 — 0.95) x 1400 Nếu độ tin cậy là 99% thì VaR là giá trị thứ 14 (1-0.99) x 1400
b.3 Phương pháp Ma trận rui ro (Risk Metrics)
Nguyên tắc tính VaR theo phương pháp ma trận rủi ro tương tự với nguyên tắc tính VaR của phương pháp Phương sai - hiệp phương sai, nhưng thay vì tính độ
lệch chuẩn o cho tat cả các tỷ suất sinh lợi, ta tính ø theo những suất sinh lợi mới
nhất Phương pháp này phản ứng nhanh chĩng khi thị trường thay đổi đột ngột và
đồng thời quan tâm đến những sự kiện cực kỳ quan trọng cĩ thé gây ảnh hướng tiêu
cực đến giá trị của danh mục đầu tư Nĩi cụ thể, thuật tốn tính VaR là như sau:
- Tính độ lệch chuẩn quá khứ ơg (historical volatility) của danh mục đầu tư
- Dùng các tỷ suất sinh lợi xếp theo thứ tự thời gian, tính độ lệch chuẩn bằng
cơng thức sau đây:
ơ} =2ơ?, +(I—A}>,
Trong đĩ:
+ ơa-¡ là độ lệch chuẩn, rạ-,là tỷ suất sinh lợi ở thời điểm n—1
Trang 4029
Dùng giá trị ước tính mới nhất của độ lệch chuẩn ơ, „ tính VaR theo biểu
thức của phương pháp Phương sai - hiệp phương sai
b.4 Phương pháp mơ phỏng Monte Carlo (Monte Carlo Simulation) Phương pháp này mơ phỏng những yếu tố thị trường thay đơi trong quãng
thời gian N dựa theo dữ liệu quá khứ đề đưa ra N giả thiết lãi/lỗ trong danh mục đầu
tư Sau đĩ một biến giả ngẫu nhiên (Psuedo-random number) được tạo ra và cho chúng chạy theo những biến động của thị trường đề tìm ra giả thiết lỗ/lãi cĩ thể xảy ra trong tương lai Sau đây là cách tiếp cận dé tinh VaR:
- Mơ phỏng một số lượng rất lớn W bước lap, vi du N>10,000
- Cho mỗi bước lặp ¡, i<N
- Tạo ngẫu nhiên một kịch bản được căn cứ trên một phân bố xác suất về những hệ số rủi ro (giá trị cổ phiếu, tỷ giá hối đối, tỷ suất, vv) mà ta nghĩ rằng chúng mơ tả những dữ liệu quá khứ (¿sứorical dafa) Ví dụ ta giả sử mỗi hệ số rủi ro được phân bố chuẩn với kỳ vọng là giá trị của hệ số rủi ro ngày hơm nay Và từ
một tập hợp số liệu thị trường mới nhất và từ mơ hình xác suất trên ta cĩ thể tính
mức biến động của mỗi hệ số rủi ro và mối tương quan giữa các hệ số rủi ro - Tái đánh giá danh mục dau tu V; trong kịch bản thị trường trên
- Ước tính tỷ suất sinh lợi (khoản lời/lỗ) tị = Vị — Vị_¡ (giá trị danh mục đầu
tư 6 bude i-1)
- Xép cac ty suất sinh lợi r; theo thứ tự giá trị từ thấp nhất đến cao nhất
- Tính VaR theo độ tin cậy và tỷ lệ phần trăm(percentile) số liệu rị Ví dụ:
nếu ta mơ phỏng 5000 kịch bản và nếu độ tin cậy là 95%, thì VaR là giá trị thứ 250 Nếu độ tin cậy là 99%, VaR là giá trị thứ 50
1.2 QUAN TRI RUI RO THỊ TRƯỜNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.2.1 Khái niệm
Quản trị rủi ro - QTRR là một hệ thống chính sách, hoạt động tác nghiệp của
các tổ chức tài chính, bao gồm tất cả các hoạt động tác động tới các loại rủi ro của tổ chức đĩ QTRR liên quan đến việc xác định, đo lường, giám sát và kiểm sốt rủi