81 3.1 Quan điểm, chủ trương và mục tiêu phát triển hoạt động Thương mại điện tử tại Việt Nam...81 3.1.1 Quan điểm phát triển hoạt động Thương mại điện tử ...81 3.1.2 Chủ trương phát tri
Trang 1KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
Trang 2KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã số: 8340101
Họ và tên học viên: Vũ Xuân Hội Người hướng dẫn: TS Phan Trần Trung Dũng
Hà Nội - 2019
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn “Tăng cường hoạt động Thương mại điện tử của các doanh nghiệp điện máy Việt Nam” là do bản thân tôi nghiên cứu, sưu
tầm tài liệu và xây dựng
“Tôi xin cam đoan các số liệu phân tích và các kết quả trong luận văn làtrung thực và chưa được công bố dưới bất cứ hình thức nào
Tác giả
Vũ Xuân Hội
Trang 4LỜI CẢM ƠN
“ Để hoàn thành luận văn này, tác giả đã nhận được giúp đỡ rất lớn từ các thầy, cô giáo Trường Đại học Ngoại Thương, đặc biệt là TS Phan Trần Trung Dũng Vì vậy, qua bài luận văn này tác giả xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến TS Phan Trần Trung Dũng người đã hết lòng giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tác giả hoàn thành luận văn này.
Tác giả trân trọng cảm ơn toàn thể các thầy, cô giáo trong khoa Quản Trị Kinh Doanh - Trường Đại học Ngoại Thương đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu cũng như tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tác giả trong suốt quá trình học tập nghiên cứu và cho đến khi thực hiện đề tài luận văn.
“ Do điều kiện về thời gian và hiểu biết của tác giả còn có những hạn chế nhất định, tác giả cũng rất mong nhận được những đóng góp quý báu của các thầy cô giáo và các độc giả để luận văn được hoàn thiện hơn nữa.
Xin chân thành cảm ơn!
Tác giả
Vũ Xuân Hội
Trang 5MỤC LỤC
DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii
DANH MỤC BẢNG viii
DANH MỤC SƠ ĐỒ viii
TÓM TẮT LUẬN VĂN ix
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 4
1.1 Khái niệm về thương mại điện tử 4
1.1.1 Khái niệm về thương mại điện tử 4
1.1.2 Đặc điểm của thương mại điện tử 5
1.1.3 Một số mô hình doanh thu phổ biến trong Thương mại điện tử 9
1.1.4 Thanh toán trong Thương mại điện tử 12
1.1.5 Lợi ích của Thương mại điện tử 15
1.2 Các loại hình giao dịch trong Thương mại điện tử 18
1.2.1 Một số loại hình giao dịch trong Thương mại điện tử 18
1.2.2 Loại hình giao dịch Thương mại điện tử giữa Công ty với Công ty (B2B) 19
1.2.3 Loại hình giao dịch giữa Công ty và Người tiêu dùng (B2C) 26
1.3 Các cơ sở để phát triển Thương mại điện tử 29
1.3.1 Hạ tầng cơ sở về công nghệ 30
1.3.2 Hạ tầng cơ sở về nhân sự 30
1.3.3 Hạ tầng cơ sở pháp lý về Thương mại điện tử 30
1.3.4 Hạ tầng cơ sở về điều kiện kinh tế - xã hội 31
1.4 Hoạt động Thương mại điện tử của các doanh nghiệp điện máy 32
1.5 Bài học kinh nghiệm hoạt động Thương mại điện tử trên thế giới 35
1.5.1 Khái quát hoạt động Thương mại điện tử trên thế giới 35
1.5.2 Một số mô hình hoạt động Thương mại điện tử thành công trên thế giới 37
1.5.3 Bài học kinh nghiệm 40
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP ĐIỆN MÁY VIỆT NAM 43
Trang 62.1 Khái quát về hoạt động thương mại điện tử tại Việt Nam 43
2.1.1 Tóm tắt tình hình hoạt động Thương mại điện tử tại Việt Nam 43
2.2 Khái quát về hoạt động Thương mại điện tử tại các doanh nghiệp điện máy Việt Nam 53
2.2.1 Tóm tắt tình hình hoạt động của các doanh nghiệp điện máy Việt Nam 53 2.2.2 Tóm tắt tình hình hoạt động Thương mại điện tử của các doanh nghiệp điện máy Việt Nam 55
2.3 Phân tích hoạt động Thương mại điện tử tại trường hợp nghiên cứu 59
2.3.1 Thực trạng về hoạt động Thương mại điện tử tại Công ty CP Đầu tư Thế giới di động 59
2.3.2 Thực trạng về hoạt động Thương mại điện tử tại Công ty CP PICO 74
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP ĐIỆN MÁY TẠI VIỆT NAM 81
3.1 Quan điểm, chủ trương và mục tiêu phát triển hoạt động Thương mại điện tử tại Việt Nam 81
3.1.1 Quan điểm phát triển hoạt động Thương mại điện tử 81
3.1.2 Chủ trương phát triển hoạt động Thương mại điện tử 82
3.1.3 Mục tiêu phát triển hoạt động Thương mại điện tử 82
3.2 Triển vọng trong hoạt động Thương mại điện tử của các Doanh nghiệp điện máy Việt Nam 84
3.2.1 Chi phí vận hành cửa hàng truyền thống tạo động lực cho Thương mại điện tử 84
3.2.2 Sự phát triển của công nghệ và tăng trưởng kinh tế sẽ là động lực thúc đẩy hoạt động Thương mại điện tử 84
3.3 Hệ thống giải pháp tăng cường hoạt động Thương mại điện tử của các Doanh nghiệp điện máy Việt Nam 85
3.3.1 Các đề xuất kiến nghị 85
3.3.2 Các giải pháp đối với các doanh nghiệp điện máy Việt Nam 92
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng tình hình hoạt động thương mại điện tử của lĩnh vực điện nói chung, và thực trạng áp dụng TMĐT tại hai trường hợp nghiên cứu là Công ty CP Thế giới Di động và Công ty CP PICO, luận văn đưa ra một số các giải pháp nhằm tăng cường hoạt động TMĐT của các doanh nghiệp trong ngành, chi tiết như sau: 92
KẾT LUẬN 101
Trang 7PHỤ LỤC I DANH MỤC KHUNG PHÁP LÝ CƠ BẢN THƯƠNG MẠI ĐIỆN
TỬ VIỆT NAM 103 PHỤ LỤC III GIAO DIỆN CỦA WEBSITE VÀ ỨNG DỤNG THÔNG MINH ĐMX 108 PHỤ LỤC 4: GIAO DIỆN WEBSITE PICO 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110
Trang 8TMĐT Thương mại điện tử
B2B Business to Business: doanh nghiệp với doanh nghiệp
B2C Business to Customer: doanh nghiệp với người tiêu dùng
C2C Customer to Customer: người tiêu dùng với người tiêu dùng
B2G Business to Government: doanh nghiệp với chính phủ
G2B Government to Business: chính phủ với doanh nghiệp
G2C Government to Customer: chính phủ với người tiêu dùng/người dân
D2C Direct to Customer: Phân phối trực tiếp từ nhà sản xuất tới người tiêu
dùng
QR Code Quick Responde Code: Mã phản hồi nhanh
VPN Virtual Private Network: Mạng riêng ảo
VAN Value Added Network: Mạng giá trị gia tăng
EDI Electronic Data Interchange: Trao đổi dữ liệu điện tử
ADB Ngân hàng phát triển Châu Á
VECOM VietNam E-Commerce Association: Hiệp hội TMĐT Việt NamWTO World Trade Organization – Tổ chức thương mại thế giới
Trang 9DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1.1 Doanh số TMĐT (B2C) và tỷ trọng Tổng Doanh số bán lẻ 35
Biểu đồ 1.2 Doanh số bán lẻ TMĐT B2C tại 10 quốc gia lớn nhất thế giới 36
Biểu đồ 1.3: Doanh số TMĐT B2C và B2B toàn cầu 36
Biểu đồ 2.1 Mức độ sử dụng TMĐT theo giới tính, độ tuổi và thu nhập 44
Biểu đồ 2.2 Đánh giá của người tiêu dùng về nguyên nhân lựa chọn và 44
Biểu đồ 2.3 Các mặt hàng được ưu tiên lựa chọn mua sắm trên TMĐT 45
Biểu đồ 2.4 Phương tiện được sử dụng trong TMĐT 46
Biểu đồ 2.5 Hình thức thanh toán trong TMĐT 46
Biểu đồ 2.6: Các nhóm mặt hàng được giao dịch chính trên TMĐT 48
Biểu đồ 2.7: Nguồn thu chính của website, ứng dụng bán hàng TMĐT 48
Biểu đồ 2.8 : Nguồn thu chính của các website, ứng dụng cung cấp dịch vụ TMĐT48 Biểu đồ 2.9: Cơ cấu chi phí của website, ứng dụng di động bán hàng TMĐT 50
Biểu đồ 2.10: Các kỹ năng chuyên ngành CNTT – TMĐT khó tuyển dụng hiện nay53 Biểu đồ 2.11 Doanh thu hàng điện tử, điện máy tại Việt Nam 2014 – 2018 54
Biểu đồ 2.12: Nhóm hàng được bán chạy qua sàn TMĐT 58
Biểu đồ 2.13: Danh sách cổ đông của Công ty 60
Biểu đồ 2.14: Cơ cấu doanh thu theo mặt hàng và theo chuỗi cửa hàng 61
Biểu đổ 2.15: Thị phần và số lượng chuỗi cửa hàng của Thế giới di động 61
Biểu đồ 2.16: Thị phần và số lượng cửa hàng của chuỗi Điện Máy Xanh 62
Biểu đồ 2.17: Số lượng cửa hàng và Doanh thu/cửa hàng của Bách Hóa Xanh 63
Biểu đồ 2.18: Lượt truy cập website bán hàng/tháng của TGDĐ và ĐMX 69
Biều đồ 2.19: DT online và tỷ trọng/Tổng DT từ Quý 1/2017 – Quý 1/2019 71
Biểu đồ 2.20: Cơ cấu cổ đông của Công ty CP PICO 75
Biểu đồ 2.21: Cơ cấu doanh thu trong lĩnh vực điện máy của doanh nghiệp 76
Biểu đồ 2.22: Số lượng lượt truy cập website bán hàng của PICO 78
Biểu đồ 2.23: Doanh thu online và tỷ trọng trong Tổng doanh thu của PICO 79
Trang 10DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Bảng tóm tắt các mô hình doanh thu phổ biến trong TMĐT 9
Bảng 1.2 Một số loại hình giao dịch trong TMĐT 18
Bảng 1.3 Phương pháp giao dịch trong hình thức Ít bên bán, nhiều bên mua 21
Bảng 1.4 Phương pháp giao dịch trong hình thức Ít bên mua, nhiều bên bán 22
Bảng 2.1 Xếp hạng các website TMĐT theo lượt truy cập 47
Bảng 2.2: Khó khăn, trở ngại khi vận hành website, ứng dụng TMĐT 50
Bảng 2.3: DT theo mặt hàng của các sản phẩm điện tử, điện máy năm 2018 54
Bảng 2.4 Bảng xếp hạng lượt truy cập website TMĐT của các doanh nghiệp điện tử, điện máy tại Quý 4/2018 57
Bảng 2.5: Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2018 của Công ty CP ĐT TGDĐ 63
Bảng 2.6: Cách thức tăng tỷ lệ chuyển đổi mua hàng thành công trên TMĐT 68
Bảng 2.7: Bảng xếp hàng lượt truy cập website bán hàng điện tử của các doanh nghiệp TMĐT tại Việt Nam - Quý 1/2019 70
Bảng 2.8: Kết quả doanh thu năm 2018 và cơ cấu các mảng 76
DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Quy trình xử lý đơn hàng qua kênh TMĐT 67
Sơ đồ 2.2: Quy trình xử lý đơn hàng Online của Pico 77
Trang 11TÓM TẮT LUẬN VĂN
Dư i s phát tri n c a công ngh thông tin, Thự phát triển của công nghệ thông tin, Thương mại điện tử đang ển của công nghệ thông tin, Thương mại điện tử đang ủa công nghệ thông tin, Thương mại điện tử đang ệ thông tin, Thương mại điện tử đang ương mại điện tử đangng m i đi n t đangại điện tử đang ệ thông tin, Thương mại điện tử đang ử đang
tr thành xu hư ng t t y u c a n n kinh t toàn c u, là phất yếu của nền kinh tế toàn cầu, là phương tiện để các ếu của nền kinh tế toàn cầu, là phương tiện để các ủa công nghệ thông tin, Thương mại điện tử đang ền kinh tế toàn cầu, là phương tiện để các ếu của nền kinh tế toàn cầu, là phương tiện để các ầu, là phương tiện để các ương mại điện tử đangng ti n đ cácệ thông tin, Thương mại điện tử đang ển của công nghệ thông tin, Thương mại điện tử đangdoanh nghi p xây d ng các chi n lệ thông tin, Thương mại điện tử đang ự phát triển của công nghệ thông tin, Thương mại điện tử đang ếu của nền kinh tế toàn cầu, là phương tiện để các ược, mô hình kinh doanh, bán hàng.c, mô hình kinh doanh, bán hàng
Trong nh ng năm tr l i đây, t i th trững năm trở lại đây, tại thị trường Việt Nam, đặc biệt trong ại điện tử đang ại điện tử đang ị trường Việt Nam, đặc biệt trong ường Việt Nam, đặc biệt trongng Vi t Nam, đ c bi t trongệ thông tin, Thương mại điện tử đang ặc biệt trong ệ thông tin, Thương mại điện tử đanglĩnh v c bán l nh : ngành đi n t , đi n máy, ự phát triển của công nghệ thông tin, Thương mại điện tử đang ẻ như: ngành điện tử, điện máy, ư ệ thông tin, Thương mại điện tử đang ử đang ệ thông tin, Thương mại điện tử đang hàng tiêu dùng, thực phẩm đồuống, thời trang, mỹ phẩm, dịch vụ vận tải….đang ch ng ki n sứng kiến sự ếu của nền kinh tế toàn cầu, là phương tiện để các ự phát triển của công nghệ thông tin, Thương mại điện tử đang phát tri n bùngển của công nghệ thông tin, Thương mại điện tử đang
nổ c aủa công nghệ thông tin, Thương mại điện tử đang
thương mại điện tử đangng m i đi n t v i s đ u t l n c a n i t i các doanh nghi p, cũng nhại điện tử đang ệ thông tin, Thương mại điện tử đang ử đang ự phát triển của công nghệ thông tin, Thương mại điện tử đang ầu, là phương tiện để các ư ủa công nghệ thông tin, Thương mại điện tử đang ội tại các doanh nghiệp, cũng như ại điện tử đang ệ thông tin, Thương mại điện tử đang ưcác ngu n v n nốn nước ngoài vào lĩnh này nhằm tăng cường thị phần của mình ư c ngoài vào lĩnh này nh m tăng cằm tăng cường thị phần của mình ường Việt Nam, đặc biệt trongng th ph n c a mình.ị trường Việt Nam, đặc biệt trong ầu, là phương tiện để các ủa công nghệ thông tin, Thương mại điện tử đang
V i mong mu n tìm hi u và nghiên c u sâu v lĩnh v c thốn nước ngoài vào lĩnh này nhằm tăng cường thị phần của mình ển của công nghệ thông tin, Thương mại điện tử đang ứng kiến sự ền kinh tế toàn cầu, là phương tiện để các ự phát triển của công nghệ thông tin, Thương mại điện tử đang ương mại điện tử đangng m iại điện tử đang
đi n t nói chung, cũng nh th c tr ng vi c áp d ng thệ thông tin, Thương mại điện tử đang ử đang ư ự phát triển của công nghệ thông tin, Thương mại điện tử đang ại điện tử đang ệ thông tin, Thương mại điện tử đang ụng thương mại điện tử tại ương mại điện tử đangng m i đi n t t iại điện tử đang ệ thông tin, Thương mại điện tử đang ử đang ại điện tử đang
Vi t Nam nói riêng, tác gi đã l a ch n đ tài ệ thông tin, Thương mại điện tử đang ả đã lựa chọn đề tài ự phát triển của công nghệ thông tin, Thương mại điện tử đang ọn đề tài ền kinh tế toàn cầu, là phương tiện để các “Tăng c ường hoạt động ng ho t đ ng ạt động ộng
th ương mại ng m i ạt động
đi n t c a các doanh nghi p đi n máy Vi t Nam” ện tử của các doanh nghiệp điện máy Việt Nam” ử của các doanh nghiệp điện máy Việt Nam” ủa các doanh nghiệp điện máy Việt Nam” ện tử của các doanh nghiệp điện máy Việt Nam” ện tử của các doanh nghiệp điện máy Việt Nam” ện tử của các doanh nghiệp điện máy Việt Nam” làm n i dung nghiên c uội tại các doanh nghiệp, cũng như ứng kiến sự
lu n văn c a mình.ận văn của mình ủa công nghệ thông tin, Thương mại điện tử đang
Thông qua lu n văn này, tác gi đã th c hi n nghiên c u các khái ni mận văn của mình ả đã lựa chọn đề tài ự phát triển của công nghệ thông tin, Thương mại điện tử đang ệ thông tin, Thương mại điện tử đang ứng kiến sự ệ thông tin, Thương mại điện tử đang
c b n v thơng mại điện tử đang ả đã lựa chọn đề tài ền kinh tế toàn cầu, là phương tiện để các ương mại điện tử đangng m i đi n t nh : khái ni m, đ c đi m, đ i tại điện tử đang ệ thông tin, Thương mại điện tử đang ử đang ư ệ thông tin, Thương mại điện tử đang ặc biệt trong ển của công nghệ thông tin, Thương mại điện tử đang ốn nước ngoài vào lĩnh này nhằm tăng cường thị phần của mình ược, mô hình kinh doanh, bán hàng.ng tham gia,các mô hình kinh doanh trong TMĐT Đ ng th i, trên c s đánh giá th c tr ngờng Việt Nam, đặc biệt trong ơng mại điện tử đang ự phát triển của công nghệ thông tin, Thương mại điện tử đang ại điện tử đang
ho t đ ng TMĐT t i Vi t Nam, ngành thại điện tử đang ội tại các doanh nghiệp, cũng như ại điện tử đang ệ thông tin, Thương mại điện tử đang ương mại điện tử đangng m i đi n máy và đi sâu vàoại điện tử đang ệ thông tin, Thương mại điện tử đang
trường Việt Nam, đặc biệt trongng h p nghiên c u c th là t i Công ty CP Th gi i di đ ng và Công ty CPợc, mô hình kinh doanh, bán hàng ứng kiến sự ụng thương mại điện tử tại ển của công nghệ thông tin, Thương mại điện tử đang ại điện tử đang ếu của nền kinh tế toàn cầu, là phương tiện để các ội tại các doanh nghiệp, cũng nhưPico, luận văn đã đưa ra những kiến nghị và giải pháp nhằm tăng cường hoạt độngTMĐT của các doanh nghiệp điện máy Việt Nam, bao gồm:
- Các giải pháp vĩ mô như: hoàn thiện môi trường pháp lý, nâng cao chấtlượng nguồn nhân lực, hạ tầng CNTT và các yếu tố xã hội khác được xem là nhữngnhân tố giúp phát triển, khuyến khích, bảo vệ người tiêu dùng, doanh nghiệp thamgia TMĐT
- Trong khi đó ở nhóm giải pháp thứ hai là những giải pháp đối với doanhnghiệp trong ngành như: giảm thiểu tỷ lệ bỏ giỏ hàng, giao hàng trong ngày, tăng
Trang 12giúp các doanh nghiệp điện máy tiếp cận được lượng lớn khách hàng tiềm năng trên
Trang 13Internet, gia tăng thị phần trên kênh TMĐT nói riêng và toàn bộ doanh nghiệp nói chung.
Tác gi hi v ng, thông qua lu n văn ngả đã lựa chọn đề tài ọn đề tài ận văn của mình ường Việt Nam, đặc biệt trongi đ c có th tìm hi u đọn đề tài ển của công nghệ thông tin, Thương mại điện tử đang ển của công nghệ thông tin, Thương mại điện tử đang ược, mô hình kinh doanh, bán hàng.c
nh ng thông tin h u ích liên quan đ n lĩnh v c thững năm trở lại đây, tại thị trường Việt Nam, đặc biệt trong ững năm trở lại đây, tại thị trường Việt Nam, đặc biệt trong ếu của nền kinh tế toàn cầu, là phương tiện để các ự phát triển của công nghệ thông tin, Thương mại điện tử đang ương mại điện tử đangng m i đi n t , đ c bi tại điện tử đang ệ thông tin, Thương mại điện tử đang ử đang ặc biệt trong ệ thông tin, Thương mại điện tử đang
có th nghiên c u và áp d ng vào th c t các gi i pháp đã đển của công nghệ thông tin, Thương mại điện tử đang ứng kiến sự ụng thương mại điện tử tại ự phát triển của công nghệ thông tin, Thương mại điện tử đang ếu của nền kinh tế toàn cầu, là phương tiện để các ả đã lựa chọn đề tài ược, mô hình kinh doanh, bán hàng.c nêu ra
Trang 14LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài.
Thế giới đang chứng kiến sự phát triển bùng nổ về công nghệ thông tin vàInternet, con người từ đó có thể giao tiếp và kết nối với nhau dễ dàng và nhanhchóng, loại bỏ hạn chế về không gian địa lý, chênh lệch thời gian giữa các khu vựcđịa lý Đây chính là điều kiện thuận lợi để phát triển và ứng dụng TMĐT trong hoạtđộng kinh doanh của các doanh nghiệp Hiện nay, TMĐT đã trở thành phương thứcgiao dịch quen thuộc của nhiều doanh nghiệp lớn trên thế giới và Việt Nam Sự pháttriển của thương mại điện tử đã làm thay đổi các phương thức kinh doanh và giaodịch truyền thống, đem lại những lợi ích to lớn cho các doanh nghiệp, người tiêudùng và toàn xã hội Lợi ích đối với doanh nghiệp ứng dụng TMĐT là nâng caonăng suất, giảm chi phí, tăng khả năng cạnh tranh, mở rộng thị trường và tạo ra các
cơ hội kinh doanh mới Còn đối với những người tiêu dùng, TMĐT mang đến sựtiện lợi trong mua sắm hàng hóa, tiết kiệm các chi phí tìm kiếm và mua hàng, đồngthời mang lại nhiều sự lựa chọn hơn
Tại Việt Nam, với hơn 64 triệu người tương đương 66% dân số đang sử dụngInternet và 58 triệu người sử dụng các mạng xã hội cùng với quy mô tăng trưởngcủa thị trường, năm 2018 chứng kiến sự sôi động của kinh doanh TMĐT với quy
mô đạt khoảng 7,8 tỷ USD, tăng trưởng 30% so với năm trước1 Bên cạnh đó, nhiềusàn giao dịch TMĐT được ra đời, nhiều doanh nghiệp triển khai kênh TMĐT trongviệc bán hàng và phân phối hàng hóa, các quỹ đầu tư, tập đoàn nước ngoài cũng tíchcực góp vốn đầu tư hay mua lại cổ phần cho các sàn giao dịch, các website TMĐTtại Việt Nam là những minh chứng cho sự phát triển của TMĐT của Việt Nam trongthời gian gần đây
Nắm bắt được xu thế phát triển của TMĐT, các doanh nghiệp Việt Namtrong nhiều lĩnh vực, đặc biệt trong ngành bán lẻ như: điện tử, điện máy, hàng tiêudùng, thực phẩm đồ uống, thời trang, mỹ phẩm, dịch vụ vận tải….đã có sự tham gia
và đầu tư vào kênh TMĐT theo nhiều mô hình TMĐT hiện đại và thành công trênthế giới Đặc biệt với các doanh nghiệp trong lĩnh vực điện máy điện tử là ngành1Nguồn tham khảo: Báo cáo chỉ số thương mại điện tử 2019 của Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam (VECOM)
Trang 15hàng được cập nhật các công nghệ phát triển nhất, cộng với đội ngũ cán bộ nhânviên được đào tạo có kiến thức và kỹ thuật về công nghệ thông tin, sẽ có cơ hội đểứng dụng và phát triển TMĐT vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Tuynhiên, việc ứng dụng và mức độ tham gia vào TMĐT của các doanh nghiệp tronglĩnh vực này còn chưa đồng nhất, nhiều doanh nghiệp chưa tận dụng được hếtnhững lợi ích mà TMĐT có thể mang lại.
Với mong muốn tìm hiểu sâu thêm về những vấn đề liên quan đến TMĐTnói chung và tình hình áp dụng tại các doanh nghiệp trong lĩnh vực điện máy, tác
giả đã lựa chọn đề tài “Tăng cường hoạt động thương mại điện tử của các doanh
nghiệp điện máy Việt Nam” làm đề tài cho luận văn thạc sỹ của mình.
3 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hoạt động thương mại điện tử và cácloại hình TMĐT và mô hình kinh doanh tương ứng áp dụng trong doanh nghiệp, tậptrung nghiên cứu vào 2 loại hình phổ biến là doanh nghiệp với doanh nghiệp B2B
và doanh nghiệp với khách hàng B2C
Ngoài ra, đối tượng nghiên cứu của luận văn trong thực tế là các doanhnghiệp trong lĩnh vực thương mại điện máy Việt Nam và trường hợp nghiên cứu cụthể là Công ty CP Đầu tư Thế Giới Di Động và Công ty CP Pico
4 Phạm vi nghiên cứu
Về mặt nội dung: phạm vi nghiên cứu là thương mại điện tử và hoạt độngTMĐT tại các doanh nghiệp điện máy Việt Nam, trong đó nghiên cứu cụ thể tạiCông ty CP Đầu tư Thế Giới Di Động và Công ty CP Pico
Trang 16Về mặt không gian: Phạm vi nghiên cứu của luận văn chủ yếu là tại ViệtNam, tuy nhiên để tăng tính thuyết phục của nội dung luận văn có đề cập đến thựctrạng hoạt động TMĐT trên toàn cầu.
Thời gian nghiên cứu: những tư liệu, số liệu của luận văn được sử dụng đểphân tích được lấy trong thời gian năm 2015 trở lại đây
5 Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu nói trên, luận văn sử dụng tổng hợp cácphương pháp như: phân tích, phân loại, hệ thống và tổng hợp lý thuyết; cũng như ápdụng các phương pháp nghiên cứu khác như: phương pháp tìm kiếm thông tin,phương pháp xử lý thông tin, phương pháp thống kê, hệ thống hóa, diễn giải và sosánh thông tin
6 Kết cấu của luận văn:
Ngoài lời mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn được chia làm 03 chương, cụ thể như sau:
- Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động Thương mại điện tử
- Chương 2: Thực trạng hoạt động TMĐT của các doanh nghiệp điện máytại Việt Nam
- Chương 3: Giải pháp tăng cường hoạt động TMĐT của các doanh nghiệpđiện máy Việt Nam
Trang 17CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
1.1 Khái niệm về thương mại điện tử
1.1.1 Khái niệm về thương mại điện tử
1.1.1.1 Khái niệm về thương mại điện tử
a) Khái niệm theo nghĩa hẹp:
TMĐT theo nghĩa hẹp là việc mua bán hàng hóa hay dịch vụ thông qua cácphương tiện điện tử và mạng viễn thông, đặc biệt là máy tính và Internet Cách hiểunày tương tự với một số các quan điểm như sau:
i TMĐT là các giao dịch thương mại về hàng hóa và dịch vụ được thực hiệnthông qua các phương tiện điện tử (Diễn đàn đối thoại xuyên Đại Tây Dương, 1997)
ii TMĐT là việc thực hiện các giao dịch kinh doanh có dẫn tới việc chuyển giao giá trị thông qua các mạng viễn thông (EITO, 1997)
iii TMĐT là việc hoàn thành bất kỳ một giao dịch nào thông qua một mạngmáy tính làm trung gian mà bao gồm việc chuyển giao quyền sở hữu hay quyền sửdụng hàng hóa và dịch vụ (Cục thống kê Hoa Kỳ, 2000)
Như vậy, theo nghĩa hẹp, TMĐT được bắt đầu bằng việc các tổ chức, doanhnghiệp, cá nhân thực hiện mua bán, trao đổi hàng hóa và dịch vụ thông qua việc sửdụng các phương tiện điện tử và mạng Internet Các giao dịch này có thể được thựchiện giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B), giữa doanh nghiệp với cá nhân(B2C) hoặc giữa cá nhân với nhau (C2C)
b) Khái niệm theo nghĩa rộng
Theo một số tổ chức, khái niệm về TMĐT theo nghĩa rộng được định nghĩa nhưsau:
Theo Ủy ban Liên hiệp quốc về Thương mại và phát triển (UNCITAD):TMĐT bao gồm các hoạt động của Công ty, theo chiều ngang: “TMĐT là việc thựchiện toàn bộ hoạt động kinh doanh bao gồm martketing, bán hàng, phân phối vàthanh toán thông qua các phương tiện điện tử” Như vậy, khái niệm này đã đề cậpđến toàn bộ quá trình của hoạt động kinh doanh, không chỉ giới hạn riêng lĩnh vựcmua và bán, và toàn bộ các hoạt động kinh doanh này được thực hiện thông qua cácphương tiện điện tử
Trang 18Theo WTO, TMĐT được định nghĩa bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bánhàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh toán trên mạng Internet, nhưngđươc giao nhận một cách hữu hình, cả các sản phẩm giao nhận cũng như nhữngthông tin số hóa thông qua mạng Internet2.
Tại Việt Nam, theo Nghị định số 11/VBHT – BCT ngày 21/02/2018, địnhnghĩa hoạt động TMĐT là việc tiến hành một phần hoặc toàn bộ quy trình của hoạtđộng thương mại bằng phương tiện điện tử có kết nối với mạng Internet, mạng viễnthông di động hoặc các mạng mở khác Định nghĩa này tương đối rộng, coi hầu hếtcác hoạt động các hoạt động kinh doanh từ đơn giản một giao dịch thực hiện quađiện thoại hay những giao dịch trao đổi phức tạp khác đều là TMĐT
Như vậy, mặc dù được nhiều tổ chức định nghĩa TMĐT, nhưng nhìn chung
TMĐT là một khái niệm dùng để mô tả quá trình giao dịch mua, bán, chuyển giao trao đổi sản phẩm, dịch vụ và thông tin qua mạng máy tính, chủ yếu là Internet và mạng nội bộ intranets.
1.1.1.2 Các phương tiện thực hiện thương mại điện tử:
Các phương tiện thực hiện TMĐT bao gồm: điện thoại, máy fax, truyền hình,máy tính và mạng Internet , trong đó vai trò của máy tính và mạng Internet đóngvai trò rất quan trọng của TMĐT trong việc phát triển ứng dụng, cung cấp dịch vụquản lý các hoạt động trong doanh nghiệp, đồng thời hình thành các mô hình kinhdoanh mới Tuy nhiên, không chỉ giới hạn ở máy tính, gần đây các thiết bị điện tử diđộng cũng dần chiếm vị trí quan trọng, đặc biệt là việc ứng dụng mạnh mẽ điệnthoại thông mình vào thương mại đã làm đa dạng các hoạt động thương mại điện tửnhư là công cụ để đặt hàng, thanh toán điện tử đến việc thực hiện các giao dịch khácnhư: giao dịch chứng khoán, tài chính ngân hàng, thanh toán hóa đơn…
1.1.2 Đặc điểm của thương mại điện tử
1.1.2.1 Mối quan hệ giữa Thương mại điện tử và hệ thống công nghệ, thông tin
TMĐT là việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong mọi hoạt động
thương mại, buôn bán trao đổi hàng hóa và dịch vụ Mối quan hệ này là mối quan hệtương hỗ hai chiều với nhau, điều này có nghĩa sự phát triển của các công nghệ
2Theo Giáo trình Thương mại điện tử trong thời đại số, GS.TS Thái Thanh Sơn, TS Thái Thanh Tùng
Trang 19thông tin sẽ thúc đẩy hoạt động TMĐT và ngược lại chính sự phát triển của TMĐT
là động lực cho sự phát triển của các lĩnh vực công nghệ thông tin
Cùng với xu hướng Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, kinh tế số là yếu
tố quan trọng tác động ảnh hưởng lớn đến đời sống, xã hội và cơ cấu của nền kinh
tế Thương mại dần được toàn cầu hóa; công nghệ cao và các mô hình kinh doanhmới ngày càng phát triển Thị trường TMĐT vì thế cũng được mở rộng, mô hìnhTMĐT ngày càng đổi mới, các chuỗi cung ứng truyền thống với sự hỗ trợ của sứcmạnh lan tỏa của số hóa và công nghệ thông tin trở thành chuỗi cung ứng thôngminh, đem lại hiệu quả cho nền kinh tế số nói chung cũng như TMĐT nói riêng
1.1.2.2 Phạm vi và thời gian hoạt động không giới hạn
Trong hoạt động thương mại truyền thống, các bên sẽ gặp gỡ nhau để thựchiện đàm phán, ký kết hợp đồng và hoàn tất các giao dịch Tuy nhiên trong hoạtđộng TMĐT có thể thực hiện hoàn toàn qua mạng thông qua các phương tiện điện
tử có kết nối với mạng viễn thông, chủ yếu là sử dụng mạng Internet Do đó thịtrường trong TMĐT chính là hệ thống thông tin và thị trường này là thị trường phibiên giới
Cũng chính nhờ đặc điểm này mà phạm vi và thời gian hoạt động của TMĐT
là không bị giới hạn Tất cả mọi người ở tất cả các quốc gia trên khắp thế giới sẽkhông phải di chuyển tới bất cứ địa điểm nào mà vẫn có thể tham gia và tiến hànhgiao dịch điện tử bằng cách truy cập vào các website thương mại hoặc các trangmạng xã hội
Không những vậy, các bên tham gia vào hoạt động TMĐT đều có thể tiếnhành các giao dịch trong suốt 24 giờ 7 ngày trong vòng 365 ngày liên tục ở bất cứnơi đâu khi có các phương tiện điện tử được kết nối các mạng viễn thông Với sựphát triển mạnh mẽ của các thiết bị điện tử cũng như mạng viễn thông ngày nay, chiphí để sở hữu cũng như chi phí dịch vụ viễn thông là tương đối cạnh tranh, đa dạng
và phù hợp với nhiều tầng lớp thu nhập trong xã hội
1.1.2.3 Chủ thể tham gia
Trong hoạt động TMĐT phải có tối thiểu ba chủ thể tham gia, đó là:
a) Nhóm thứ nhất: nhóm các chủ thể tham gia gián tiếp, bao gồm:
Trang 20i Tổ chức cung cấp dịch vụ TMĐT bao gồm: thiết lập website TMĐT đểcung cấp môi trường cho tổ chức, cá nhân khác tiến hành hoạt động xúc tiến thươngmại, bán hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ.
ii Tổ chức cung cấp hạ tầng mạng cho người sở hữu website TMĐT bánhàng và cho tổ chức cung cấp dịch vụ TMĐT Các tổ chức này còn có nhiệm vụtruyền tải dữ liệu, lưu giữ thông tin giữa các bên tham gia giao dịch TMĐT, đồngthời cũng là nơi xác nhận độ tin cậy của các thông tin trong giao dịch TMĐT
b) Nhóm thứ hai: Bên bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ bao gồm:
i Người sở hữu website TMĐT bán hàng là các tổ chức, cá nhân tự thiếtlập website để phục vụ hoạt động xúc tiến thương mại, bán hàng hóa hoặc cung ứngdịch vụ của mình
ii Người bán bao gồm tổ chức, cá nhân sử dụng website của tổ chức cungcấp dịch vụ TMĐT để phục vụ hoạt động xúc tiến thương mại, bán hàng hóa hoặccung ứng dịch vụ của mình
Đây là nhóm đóng một vai trò chủ động, thúc đẩy TMĐT phát triển Ở chiềungược lại TMĐT cung cấp cho doanh nghiệp các thông tin phong phú về các nhàsản xuất kinh doanh, thị trường đầu vào, đầu ra tiếp cận nhanh với các phản hồi củakhách hàng từ đó giúp cho doanh nghiệp xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanhthích hợp với nhu cầu thị trường, thậm chí sản xuất theo đơn hàng nhằm giảm thiểuchi phí tồn kho, đây là xu thế phát triển của ngành hàng trong khu vực và thế giới.Thông qua TMĐT, doanh nghiệp tìm kiếm nắm bắt được công nghệ sản xuất mới,nhanh, tìm đối tác, nắm chắc thông tin thị trường từ đó tác động lại quá trình sảnxuất, nâng cao hiệu quả hoạt động với mức chi phí phù hợp
c) Nhóm thứ ba: Bên mua hàng
Khách hàng, người mua hàng trong TMĐT là người trực tiếp sử dụng mạngInternet để tìm kiếm và mua hàng hóa TMĐT cho phép người tiêu dùng mua sắmhàng hóa, dịch vụ mọi lúc, mọi nơi, không có giới hạn về không gian và thời gianvới chi phí thấp nhất Ngày nay, các thông tin tương đối thuận tiện, dễ dàng vàphong phú hơn nên người tiêu dùng chỉ cần truy cập Internet là có thể so sánh giá cảgiữa các nguồn hàng và từ đó tìm được mức giá phù hợp nhất Đối với các sản
Trang 21phẩm số hóa được như phim, nhạc, sách điện tử, phần mềm,v.v… việc giao hàng và thanh toán được thực hiện một cách dễ dàng thông qua mạng Internet.
d) Các đối tượng khác
Ngoài ba nhóm chính các chủ thể chính trên, trong TMĐT không thể khôngnhắc tới vai trò của Nhà nước, các Ngân hàng và TCTD, đơn vị vận tải Nhà nướcvới vai trò điều tiết vĩ mô nền kinh tế, nên là một yếu tố quan trọng quyết định đốivới việc phát triển TMĐT trong việc xây dựng hành lang pháp lý cho giao dịchTMĐT, điều chỉnh các quan hệ giao dịch trên mạng, tạo ra môi trường an toàn, côngbằng, hạn chế các rủi ro hay tranh chấp thương mại Bằng cách đó khuyến khích cácdoanh nghiệp chủ động tham gia TMĐT, tìm kiếm kênh bán hàng mới
Đối với Ngân hàng và các TCTD đóng vai trò là trung gian thanh toán, cungcấp các phương tiện thanh toán trong giao dịch TMĐT, đặc biệt là các hình thứcthanh toán điện tử như: Internet banking, Mobile banking, cổng thanh toán trựctuyến, ví điện tử, QRCode đã giúp việc thanh toán trong TMĐT được thực hiện dễdàng và thuận lợi hơn
Dịch vụ vận tải, logistics đóng vai trò là mắt xích then chốt để hoàn tất cácgiao dịch TMĐT đối với các hàng hóa hữu hình, giúp hàng hóa được đưa đến thịtrường một cách nhanh chóng và kịp thời, chính sác, an toàn và tiết kiệm chi phí.Tại các thị trường TMĐT lớn trên thế giới, các doanh nghiệp như Amazon, Alibaba
có thể đầu tư cho hoạt động logistics của họ Tuy nhiên tại các thị trường nhỏ nhưViệt Nam, dịch vụ logistics chủ yếu là do bên thứ ba cung cấp như:Giaohangtietkiem, giaohangnhanh, ViettelPost…Nguyên nhân là do thị trườngTMĐT của các doanh nghiệp Việt Nam chưa đủ lớn để bù được các chi phí đầu tưphương tiện vận tải, chi phí vận hành logistics Các bên cung cấp dịch vụ logisticsvới lợi thế về phương tiện, nhân lực và kinh nghiệm quản lý trên sự hỗ trợ của cácứng dụng về lộ trình di chuyển sẽ giúp việc giao hàng cho các doanh nghiệp kinhdoanh TMĐT được diễn ra nhanh chóng nhất, đồng thời tiết kiệm được rất nhiềucác chi phí vận tải do nhờ yếu tố quy mô
Trang 221.1.3 Một số mô hình doanh thu phổ biến trong Thương mại điện tử
Trên cơ sở những đặc điểm của TMĐT, một số mô hình kinh doanh đã được
ra đời nhằm mục đích khai thác và tận dụng những đặc trưng của loại hình kinhdoanh này:
Bảng 1.1 Bảng tóm tắt các mô hình doanh thu phổ biến trong TMĐT Loại mô hình Nguồn thu
Mô hình doanh Cung cấp dịch vụ miễn phí cho người dùng, doanh thu dựa trênthu quảng cáo việc quảng cáo cho các công ty quảng cáo sản phẩm, dịch vụ
Cung cấp các nhóm, câu lạc bộ để khách hàng tham gia là hộiviên
Mô hình doanh Khách hàng sẽ phải trả phí để tham gia, hoặc trả phí để được sử
dụng các dịch vụ, tiện ích nâng cao
thu thuê bao
Có thể kết hợp với mô hình doanh thu quảng cáo để thu phí quảngcáo từ các doanh nghiệp có nhu cầu quảng cáo sản phẩm và dịchvụ
Cung cấp trang mạng, website để các đối tác tham gia giao dịch và
Mô hình phí sẽ thu được một khoản chi phí tương ứng
Nhà cung cấp có thể kết hợp với mô hình doanh thu quảng cáo đểgiao dịch
thu phí quảng cáo từ các doanh nghiệp có nhu cầu quảng cáo sảnphẩm và dịch vụ
Mô hình doanh Doanh thu thu được từ việc bán hàng trên các website của chínhthu bán hàng doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dịch vụ
Cung cấp các website, trang mạng để các doanh nghiệp khác cóthể cùng tham gia bán hàng và giới thiệu sản phẩm
Doanh thu thu được từ việc bán sản phẩm của chính doanh nghiệpmình, hoặc phí giới thiệu, môi giới, quảng cáo các sản phẩm, dịch
vụ của các doanh nghiệp khác
(Nguồn: Tác giả tổng hợp) 1.1.3.1 Mô hình doanh thu quảng cáo:
Đây là mô hình thông qua các công cụ điện tử như: website tìm kiếm(Google, Bing, Ask ); các chương trình truyền hình, game shows, phim truyền hìnhcung cấp miễn phí cho người xem, các nhà cung cấp sẽ thêm các chức năng hiển thị
Mô hình doanh
thu liên kêt
Trang 23cung cấp không gian quảng cáo trên website hoặc chiếu quảng cáo vào thời lượngphát sóng của các chương trình Doanh thu của nhà cung cấp nhờ thu phí quảng cáo
từ các công ty đăng ký quảng cáo Một phần nguồn doanh thu này được trích sửdụng để nâng cấp dịch vụ như nâng cứu kho dữ liệu tra cứu, thực hiện các chươngtrình truyền hình, đóng phim…Google, Facebook, Youtube là những doanh nghiệp
có doanh thu rất lớn từ mô hình này
Để tránh việc quảng cáo có thể gây ra nhiều phiền nhiễu người sử dụng, môhình này cũng đã có những sự thay đổi sáng tạo hơn, gây được sự chú ý với ngườidùng hơn bằng việc tập trung quảng cáo vào một nhóm khách hàng mục tiêu nhưbáo kinh tế quảng cáo về dự án bất động sản, dịch vụ ngân hàng; trong khi các báo
về đời sống, sức khỏe thì có những quảng cáo về thuốc, dược phẩm…
1.1.3.2 Mô hình doanh thu thuê bao:
Mô hình này được mô phỏng theo hình thức hội viên và khách hàng trongmột nhóm, câu lạc bộ Khách hàng khi sử dụng sẽ phải đăng ký thông tin để vàowebsite và đóng phí để truy cập hoặc sử dụng một số tiện ích gia tăng Việc trả phírất linh hoạt, có thể được thực hiện hàng tháng, hàng năm hoặc theo nội dung truysuất thông tin của thành viên Hình thức này thường được sử dụng cho các công ty
có sản phẩm/dịch vụ có thể phân phối trực tiếp trên mạng như báo điện tử, phầnmềm, tư vấn, thông tin với các sản phẩm là các tài liệu như: các tin tức quan trọng,tập san nghiên cứu chuyên sâu, chuyên ngành, các công trình nghiên cứu luận vănthạc sĩ, tiến sĩ…Các doanh nghiệp kết hợp giữa doanh thu quảng cáo và thuê baonhư các tạp chí: New York Times, The Economist, The Guardian, Investing…theo
đó người dùng khi đăng ký và chấp nhận trả một khoản phí sẽ được quyền truy cậpcác nội dung chuyên sâu hơn và đồng thời sẽ không phải xem các đoạn quảng cáochèn theo
1.1.3.3 Mô hình phí giao dịch
Đây là mô hình mà các nhà Công ty tạo lập trang mạng website để các đốitác thực hiện giao dịch và sẽ thu được một khoản chi phí tương ứng Trên thế giớiebay.com là một ví dụ điển hình cho mô hình này, họ tạo ra một thị trường bán đấugiá và nhận được phí giao dịch của người bán khi họ bán hàng hóa thông quawebsite của ebay Hay các công ty môi giới chứng khoán sẽ thu được các khoản phí
Trang 24giao dịch khi họ đại diện cho khách hàng thực hiện các giao dịch mua – bán chứngkhoán Trong mô hình này, thường các nhà cung cấp dịch vụ sẽ thực hiện thu phídựa vào khối lượng giao dịch mà khách hàng đã sử dụng, đồng thời có thể kết hợpthu phí quảng cáo từ các doanh nghiệp đăng ký quảng cáo sản phẩm, dịch vụ Một
số lĩnh vực áp dụng mô hình này như: đặt phòng, tour du lịch; phân phối xe ô tô;môi giới chứng khoán, bảo hiểm; trò chơi trực tuyến, giải trí trực tuyến, tư vấn tàichính và luật
1.1.3.4 Mô hình doanh thu bán hàng:
Doanh nghiệp sử dụng mô hình này thu được doanh thu từ việc phân phối,bán các hàng hóa, dịch vụ và thông tin cho khách hàng Đây là mô hình tương đốiphong phú, được áp dụng rộng rãi hiện này tại nhiều doanh nghiệp, từ quy mô nhỏ
đế lớn với mục tiêu bán hàng đồng thời quảng bá công ty ra toàn quốc và thế giới.Một số mô hình doanh thu bán hàng hiện nay như sau:
a) Mô hình bảng hiệu: Doanh nghiệp đăng tải các thông tin về công ty vàsản phẩm trên các website của doanh nghiệp và được ví như bảng hiệu quảng cáocủa doanh nghiệp Thông qua website, khách hàng biết tới doanh nghiệp, cách liên
hệ với doanh nghiệp, sản phẩm của doanh nghiệp Mô hình này tương đối đơn giản
và tốn ít chi phí khi doanh nghiệp muốn xây dựng cho mình một website riêng
b) Mô hình cuốn sách hướng dẫn điều khiển: Tương tự website tại mô hìnhbảng hiệu, tuy nhiên doanh nghiệp xây dựng thêm các thông tin và phân loại chi tiếtsản phẩm, bao gồm tư vấn về các dịch vụ khuyến mại, cách sử dụng, hướng dẫn đặthàng Tuy nhiên mô hình này vẫn chưa hỗ trợ việc bán hàng cho khách hàng mà chỉdừng lại ở mục tiêu cung cấp những tiện ích cần thiết cho khách hàng về thông tin sản phẩm cũng như thông tin doanh nghiệp
c) Mô hình doanh thu bằng danh mục sản phẩm trên website: phát triển dựatrên hai mô hình nêu trên, mô hình này cho phép khách hàng có thể trực tiếp muahàng trên website Mô hình này hiện đang ngày càng được mở rộng và thu hút được
sự quan tâm của người tiêu dùng, đặc biệt là trong lĩnh vực bán lẻ như: máy tính,hàng điện tử, hàng tiêu dùng, quần áo, sách, vở…
Trang 251.1.3.5 Mô hình doanh thu liên kết
Mô hình doanh thu liên kết được thực hiện khi một website đứng ra kêu gọicác website khác tham gia các dịch vụ của mình nhằm xây dựng mối quan hệ vớinhau, tạo điều kiện cho người dùng có thể truy cập một cách nhanh chóng và tiệnlợi Chính sự liên kết này đã giúp các website thu hút được một lượng lớn đối tượngkhách hàng mục tiêu và đồng thời hỗ trợ cho nhau trong việc cung cấp dịch vụ vàthỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng Theo mô hình này, hoạt động kinh doanhcủa công ty kinh doanh được tiến hành trên cơ sở xây dựng một website liên kết,hợp tác với các công ty sản xuất hay phân phối sản phẩm Doanh thu của công tythu được là các khoản phí tham khảo hoặc tính trên doanh thu bán hàng được thựchiện trên cơ sở các liên kết hoặc doanh thu thu được từ quảng cáo của các doanhnghiệp khác có nhu cầu quảng cáo sản phẩm, dịch vụ
1.1.4 Thanh toán trong Thương mại điện tử
Việc mua bán trong TMĐT được thực hiện trên Internet, do đó khâu thanhtoán là phân đoạn phức tạp và chứa đựng nhiều rủi ro nhất TMĐT là hoạt động toàncầu, giao dịch xuyên quốc gia do đó các đối tác ít khi có điều kiện được trực tiếptiếp xúc nhau, ít thông tin về nhau nên công đoạn thanh toán sẽ phải được thực hiệntheo các phương thức an toàn, đảm bảo lợi ích của cá người mua và người bán Một
số hình thức thanh toán trong TMĐT phổ biến hiện nay như sau:
1.1.4.1 Thanh toán theo các phương thức thanh toán truyền thống
Hiện nay, nhiều website bán hàng vẫn dùng phương thức thanh toán bằngtiền mặt như: đặt hàng trực tuyến, đến cửa hàng thực thanh toán tiền và nhận hàng;chuyển hàng đến nơi giao và nhận tiền mặt hoặc chuyển hàng và tiền qua các bưuđiện Phương thức này tương đối an toàn trong việc gian lận thanh toán, tuy nhiêngặp các rủi ro về tính trung thực về phía người mua như: đặt hàng nhưng không lấyhàng, hoặc người nhận hàng không phải người mua hàng
1.1.4.2 Thanh toán qua chuyển khoản ngân hàng.
Đây là hình thức được sử dụng nhiều trong thương mại, nhất là với các khoản
có giá trị lớn trong B2B và B2C TMĐT Phương thức này đáp ứng được khá tốt cácyêu cầu của một hệ thống thanh toán điện tử, tuy nhiên có hạn chế là người nhậntiền phải có tài khoản ngân hàng, và trong nhiều điều kiện không gian và thời
Trang 26gian người gửi tiền không thể giao dịch trực tiếp với một chi nhánh ngân hàng nàođó.
1.1.4.3 Thanh toán qua ngân hàng điện tử:
Đây là dịch vụ ngân hàng cho phép khách hàng thông qua mạng Internet cóthể sử dụng các dịch vụ ngân hàng như: thanh toán tiền, chuyển tiền, thực hiện cácnghĩa vụ tài chính (nộp thuế, thanh toán hóa đơn tiền điện, tiền nước, Internet…),sao kê tài khoản, kiểm tra số dư… Việc hình thành ngân hàng trực tuyến đã tácđộng thúc đẩy sự phát triển của TMĐT hay ngược lại TMĐT là một động lực để cácNgân hàng tập trung phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử của mình
Tại Việt Nam, các Ngân hàng thương mại đang sử dụng các hình thức thanhtoán qua ngân hàng điện tử như: Internetbanking, Mobile banking và có thể chấpnhận thanh toán bằng các hình thức như: thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, chuyển tiền quatài khoản, hoặc QR Code (đây là hình thức theo đó mỗi doanh nghiệp tạo ra mãvạch gắn với doanh nghiệp, sản phẩm và việc thanh toán sẽ được thực hiện khingười dùng sử dụng điện thoại thông minh để quét mã vạch các sản phẩm/công tyđược cung cấp)
Loại hình thanh toán này có thể gặp điểm hạn chế là phải có hệ thống bảomật chặt chẽ bảo vệ tài khoản của khách hàng Hiện nay, các ngân hàng đang ápdụng hệ thống bảo vệ kép kiểu PIN/TAN trong đó PIN là mật khẩu truy cậu websitethông thường con TAN hay OTP là mật khẩu chỉ sử dụng một lần để nhận dạngđịnh danh khách hàng OTP có thể được sử dụng thông qua nhắn tin vào số điệnthoại của khách hàng hoặc ngân hàng cung cấp chìa khóa thẻ bài token key chokhách hàng Tuy nhiên, để bảo vệ tài khoản của mình, khách hàng không nên thựchiện truy cập, mua hàng và thanh toán tại các website thương mại điện tử không có
uy tín
1.1.4.4 Thanh toán điện tử bằng Thẻ ngân hàng
Đây là một phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt mà chủ thẻ có thể sửdụng để rút tiền mặt hoặc thanh toán tiền khi mua hàng hóa, dịch vụ tại các điểmchấp nhận thanh toán Hệ thống các loại thẻ có thể thanh toán điện tử bao gồm Thẻtín dụng (Credit Card) hoặc Thẻ ghi nợ (Debit Card) và thẻ rút tiền ATM do ngânhàng phát hành Tuy nhiên hiện nay để tạo thuận lợi cho khách hàng, Ngân hàng
Trang 27tích hợp khả năng rút tiền đối với cả thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ, tuy nhiên mức phírút tiên mặt đối với thẻ tín dụng là thương đối cao Lợi thế của phương tiện thanhtoán này là tương đối dễ dàng thực tiến, thuận lợi cho khách hàng trong các giaodịch; tuy nhiên nếu thông tin bí mật của các loại thẻ này bị lộ khi sử dụng sẽ dễ gâythiệt hại rất nhiều cho cả người sử dụng và doanh nghiệp cung cấp dịch vụ.
1.1.4.5 Cổng thanh toán điện tử:
Cổng thanh toán trực tuyến (Payment Gateway) là dịch vụ cho phép thanhtoán trực tuyến ở các website TMĐT Định nghĩa đơn giản của cổng thanh toán điện
tử là bộ xử lí trực tuyến, có khả năng kết nối tài khoản thanh toán của người muahàng và tài khoản của người bán hàng để thực hiện giao dịch Nhiệm vụ chính củacác cổng thanh toán là xử lí và xác minh tính chân thực của yêu cầu mua hàng, vàhơn hết, nó chỉ là một dịch vụ trung gian thanh toán mà không phải là dạng lưu trữgiá trị
Mỗi doanh nghiệp kinh doanh khi thực hiện kết nối thanh toán với các cổngthanh toán cần có một tài khoản được gọi là Merchant Account Điểm đặc biệt củaMerchant account là cho phép chuyển tiền hoặc hoàn trả lại tiền cho người muahàng, trong trường hợp giao dịch bị hủy bỏ vì bất cứ lý do nào Merchant Account
có thể chấp nhận thanh toán bằng các hình thức như: thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ hoặc
QR Code
Một số chức năng chính của cổng thanh toán có thể được kể đến như: nhậnthông tin giao dịch trực tuyến tại website bán hàng trực tuyến; Xử lý thông tin trênCổng thanh toán trực tuyến; Xử lý giao dịch trừ tiền tại ngân hàng kết nối thanhtoán; Thông báo kết quả giao dịch tại website bán hàng trực tuyến
Lợi ích của cổng thanh toán điện tử như: Tiết kiệm thời gian, cho phép ngườidùng thực hiện thanh toán online từ 3-5 phút, tiết kiệm thời gian đi lại, mua sắm; vàgiảm thiểu rủi ro quản lý tiền mặt Tại Việt Nam một số cổng thanh toán phổ biếnnhư: Smartlink; Paynet, F@st I bank, Onepay, planet payment, Ngân lượng, BảoKim, Đông Á
1.1.4.6 Ví điện tử
Ví điện tử được coi như một ví tiền của người dùng trên Internet và được sửdụng trong thanh toán trực tuyến Ví điện tử giúp người dùng thực hiện công việc
Trang 28thanh toán các khoản phí trên internet, gửi và tiền một cách nhanh chóng, đơn giản
và tiết kiệm cả về thời gian và tiền bạc Một số ví điện tử thông dụng tại Việt Namnhư: Ví Momo, Zalo Pay, Bank Plus, Moca…
Chức năng chính của ví điện tử trong giao dịch thanh toán điện tử bao gồm:
i Thanh toán trực tuyến: ví điện tử có khả năng thanh toán trong các giaodịch mua sắm trực tuyến của người dùng với một số thao tác Khi thanh toán, thay
vì thao tác rút tiền mặt ra thanh toán, người dùng sẽ thực hiện thao tác chuyển tiềncho bên bán hoặc sử dụng quét mã vạch QR Code (nếu bên bán có thực hiện mã hóasản phẩm/doanh nghiệp) để thực hiện thanh toán
ii Nhận và chuyển tiền ví điện tử có khả năng giữ tiền cũng như tham giacác giao dịch chuyển khoản như tài khoản ngân hàng Người dùng có thể chuyểntiền qua lại giữa các tài khoản ví điện tử hoặc tài khoản ví điện tử và tài khoản ngânhàng
iii Lưu giữ tiền trên mạng Internet: Khi nạp tiền vào ví, số tiền được sử dụngtrong hầu hết các giao dịch thanh toán trực tuyến Người dùng có thể duy trì số tiềnnày trong ví và sử dụng khi cần mà không e ngại về vấn đề an toàn và bảo mật củaví
1.1.5 Lợi ích của Thương mại điện tử
TMĐT đã và đang góp phần đẩy mạnh các quá trình thương mại thôngthường, mở ra nhiều cơ hội về tổ chức và mô hình kinh doanh mới; đồng thời giúpphát triển các loại sản phẩm, dịch vụ hỗ trợ trong việc cạnh tranh Lợi ích củaTMĐT có thể được thể hiện ở một số điểm sau:
1.1.5.1 Lợi ích của TMĐT đối với nền kinh tế, xã hội
TMĐT ngày nay đã trở thành một hiện tượng của nền kinh tế, là bộ phận củamột quá trình cải biến xã hội rộng lớn hơn trên nền tảng của toàn cầu hóa, của quátrình dịch chuyển đến nền kinh tế dựa trên cơ sở trí thức và thông tin kết hợp vớicông nghệ cao Những lợi ích của TMĐT cho nền kinh tế và xã hội, phải kể đến nhưsau:
a) Hoạt động trực tuyến
Trang 29TMĐT tạo ra môi trường trực tuyến, thông tin liên lạc được cải thiện, từ đómọi người có thể làm việc, giao dịch, mua sắm ngay tại nhà, giảm thiểu việc đi lạitới công sở, cửa hàng trực tiếp, giảm ách tắc giao thông, ô nhiễm không khí…
b) Tạo ra mức sống cao hơn
TMĐT giúp doanh nghiệp giảm được các chi phí bán hàng, đồng thời vớinguồn cung đa dạng từ nhiều nhà cung cấp tạo ra áp lực giảm giá, cho phép nhữngngười thu nhập thấp mua được nhiều hàng hóa, dịch vụ hơn, nhờ vậy nâng cao đượcmức sống Bên cạnh đó, TMĐT giúp người dân ở những vùng nông thôn, thu nhậpthấp được tiếp cận nhiều loại hàng hóa và dịch vụ mà chưa thể có ở nơi họ ở; đặcbiệt là các loại dịch vụ mang tính giáo dục, đào tạo kiến thức và kỹ năng cơ bản,chuyên nghiệp cho người dân
c) Tiếp cận các dịch vụ công được dễ dàng hơn
Các dịch vụ công cộng của chính phủ như: giáo dục, y tế, chăm sóc chínhphủ, các dịch vụ hành chính của chính phủ có thể được thực hiện dễ dàng thông quaInternet và TMĐT với chi phí thấp, chất lượng được cải thiện Tại Việt Nam cácdịch vụ hành chính công như: đăng ký kết hôn, đăng ký khai sinh, làm chứng minhthư, căn cước công dân…được thực hiện trực tuyến giúp người dân tiết kiệm đượcrất nhiều chi phí cũng như thời gian đi lại
d) Là điều kiện để tiếp cận kinh tế tri thức
Thông qua sự phát triển của Internet nói chung và TMĐT nói riêng, đây sẽ là
sự kích thích cho sự phát triển của ngành công nghệ thông tin, là nền tảng cho sựphát triển kinh tế tri thức Lợi ích này có ý nghĩa đặc biệt đối với các nước đangphát triển như Việt Nam; việc nhanh chóng tiếp cận nền kinh tế tri thức giúp cácnước đang phát triển thu hẹp khoảng cách với các nước phát triển; là động lực cholớp trẻ thực hiện các ý tưởng kinh doanh khởi nghiệp; cũng như động lực cho cácnhà hoạch định ban hành các chiến lược và chính sách phát triển công nghệ phù hợpvới tiến trình công nghiệp hóa đất nước
1.15.2 Lợi ích của TMĐT đối với các Công ty
TMĐT mang lại những giá trị to lớn cho các doanh nghiệp, được xem làcông cụ hỗ trợ thương mại truyền thống trong bối cảnh chuyển đổi số đang diễn ratrong thương mại toàn cầu Một số lợi ích của TMĐT đối với các Công ty như sau:
Trang 30a) Tăng trưởng doanh thu:
Với TMĐT, khách hàng của doanh nghiệp giờ đây sẽ không bị hạn chế vềmặt không gian địa lý và thời gian làm việc Doanh nghiệp giờ đây có thể mở rộngthị trường, tìm kiếm tiếp cận khách hàng trên toàn thế giới Việc tự động hóa cácgiao dịch thông qua Internet sẽ giúp việc kinh doanh có thể thực hiện được 24/7 Vìthế, số lượng khách hàng sẽ tăng lên dẫn đến tăng doanh thu của Doanh nghiệp Tuynhiên, để có thể tận dụng được yếu tố này trên thị trường cạnh tranh ngày nay, việcchất lượng và giá cả sản phẩm hay dịch vụ tốt là một trong những điều tất yếu phảicó
b) Giảm thiểu chi phí
Thông qua việc xây dựng các website bán hàng hoạt động 24/7, TMĐT giúpdoanh nghiệp giảm thiểu được những chi phí lớn như: thuê văn phòng, cửa hàng,nhà kho chứa sản phẩm, các chi phí liên quan đến giấy tờ, in ấn, gửi văn bản truyềnthống Ngoài ra TMĐT là giúp doanh nghiệp giảm thiểu chi phí bán hàng vàmarketing Thông qua phương tiện Internet, giờ đây chỉ cần một số lượng ít nhânviên bán hàng là có thể giao dịch được với rất nhiều khách hàng, việc xử lý đơnhàng và quản trị đơn hàng từ đó cũng được thực hiện hiệu quả hơn theo cấu trúc đãxây dựng cho website bán hàng
c) Các lợi ích khác:
Các lợi ích khác của TMĐT có thể kể đến như: cải thiện hình ảnh của doanhnghiệp, cải thiện dịch vụ khách hàng, dễ dàng tìm kiếm đối tác kinh doanh, pháthiện những điểm yếu kém, tốn nhiều chi phí như tồn kho quá mức, sự chậm trễtrong phân phối sản phẩm, từ đó giúp đơn giản hóa quá trình kinh doanh, rút ngắnthời gian xử lý thông tin thời gian giao nhận hàng hóa, tăng năng suất, loại bỏ giấy
tờ, tăng tính linh hoạt trong kinh doanh, hoàn thiện chuỗi cung ứng của khách hàng
1.1.5.3 Lợi ích của TMĐT đối với người tiêu dùng/khách hàng
a) Tính rộng khắp trong mua hàng:
Thông qua TMĐT, khách hàng được mua sắm và thực hiện các giao dịch24/24 giờ trong ngày, tất cả các ngày trong năm và không bị giới hạn bởi phạm viđịa lý, đồng thời mang đến cho khách hàng nhiều sự lựa chọn hơn, có thể lựa chọn
từ nhiều nhà cung cấp hơn, từ máy bán hàng tự động cho đến siêu thị, lựa chọn các
Trang 31loại sản phẩm khác nhau, từ hàng điện tử lâu bền đến một món quà tặng Thông tin
so sánh giữa các nhà cung cấp được thực hiện dễ dàng và nhanh chóng, do đó ngườitiêu dùng có thể lựa chọn các sản phẩm hàng hóa dịch vụ với giá cả phù hợp nhất
b) Phân phối, giao hàng nhanh chóng:
Với việc đặt hàng thông qua TMĐT, khách hàng có thể nhận được các sảnphẩm hàng hóa và dịch vụ nhanh chóng thông qua các hãng vận tải, logistics với chiphí phù hợp Đặc biệt đối với các sản phẩm số hóa như: phim ảnh, sách, nhạc, phầnmềm ứng dụng…ngay lập tức khách hàng có thể nhận được hàng thông quaInternet
c) Xây dựng cộng đồng người tiêu dùng:
TMĐT cho phép người tiêu dùng có thể tương tác với nhau thông qua cộngđồng điện tử, từ đó có thể chia sẻ các trải nghiệm về các hàng hóa, dịch vụ đã sửdụng Đây là một trong những nguồn thông tin tham khảo rất hữu ích để có thể đánhgiá được uy tín của các nhà cung cấp, tránh mua phải hàng hóa dịch vụ của các nhàcung cấp chộp giật, lừa đảo
1.2 Các loại hình giao dịch trong Thương mại điện tử
1.2.1 Một số loại hình giao dịch trong Thương mại điện tử
Các giao dịch của TMĐT diễn ra bên trong và giữa ba nhóm tổ chức chủ yếulà: doanh nghiệp, các cơ quan nhà nước (chính phủ) và người tiêu dùng Dựa vàocác chủ thể tham gia giao dịch TMĐT, người ta phân ra các loại giao dịch TMĐTchính như sau:
Bảng 1.2 Một số loại hình giao dịch trong TMĐT
Doanh nghiệp với cơ quan nhà Người tiêu dùng với người tiêu
(Nguồn: Giáo trình TMĐT căn bản)
Tuy nhiên, theo tính chất phổ biến trên thị trường và đối với các doanhnghiệp hiện nay, luận văn sẽ đi sâu nghiên cứu về khái niệm, đặc điểm và các môhình kinh doanh của hai loại B2B và B2C
Trang 321.2.2 Loại hình giao dịch Thương mại điện tử giữa Công ty với Công ty (B2B)
1.2.2.1 Khái niệm về loại hình kinh doanh B2B
TMĐT B2B là giao dịch giữa các doanh nghiệp với doanh nghiệp thông quacác phương tiện điện tử Các giao dịch này được thực hiện giữa các thành viên củachuỗi quản lý cung cấp hàng hóa, dịch vụ hay giữa các đơn vị kinh doanh với mộtđối tác kinh doanh khác Như vậy, ngoài việc mua và bán, giao dịch thương mạiđiện tử B2B còn bao gồm nhiều hoạt động khác giữa các công ty với nhau như quản
lý dây chuyền cung ứng, từ nhà cung cấp đến công ty và từ công ty tới khách hàng
TMĐT B2B có thể được diễn ra trực tiếp giữa các công ty với nhau hoặcthông qua một bên thứ ba, hay còn gọi là trung gian giao dịch với vai trò là cầu nốigiữa người mua và người bán, tạo điều kiện để giao dịch mua – bán được diễn rathuận lợi hơn và quảng bá cho nhiều người biết tới sản phẩm của công ty đăng kýlên sàn TMĐT Nhà môi giới, bên trung gian này có thể ảo hoặc vừa kết hợp truyềnthống kết hợp với ảo
1.2.2.2 Đặc điểm về loại hình kinh doanh
B2B a) Đối tượng tham gia:
Trong TMĐT B2B có thể thực hiện trực tiếp giữa người mua và nhà sản xuấthoặc được thực hiện thông qua trung gian trực tuyến Bên trung gian trực tuyến này
là nhà môi giới, kết nối giữa người mua và người bán, có thể là trung gian ảo hoặctrung gian vữa trực tuyến và hữu hình và đối tượng tham gia mua và bán hàng hóa,dịch vụ hướng tới các doanh nghiệp
b) Đặc điểm về đơn hàng:
Các đơn hàng trong B2B có thể mang chủng loại hàng hóa ít nhưng số lượng
có thể rất lớn Hình thức cơ bản của mua hàng B2B bao gồm mua ngay và mua theohợp đồng dài hạn, hợp đồng nguyên tắc
Doanh nghiệp mua ngay khi phát sinh nhu cầu trong tức thời của doanhnghiệp, không thường xuyên, chỉ khi nào có nhu cầu và giá hợp lý Bên mua đặtmua hàng hóa và dịch vụ và giá giao dịch thường theo cung cầu thị trường Ngườibán và người mua thường không biết nhau, giao dịch thường diễn ra trên loại thịtrường nhiều người mua và nhiều người bán
Trang 33Doanh nghiệp mua theo hợp đồng dài hạn, hợp đồng nguyên tắc, thôngthường bên mua đặt mua các sản phẩm phục vụ cho nhu cầu thường xuyên củadoanh nghiệp ví dụ như: thép trong sản xuất xe hơi, giấy sản xuất gỗ Thông thườngviệc mua bán được lặp lại nhiều lần trong lịch sử, do đó hai bên đã hình thành mốiquan hệ chặt chẽ, do đó bên bán thường dành các ưu đãi cho bên mua như: giảmgiá, chiết khẩu, thanh toán gối đầu.
c) Đặc điểm về phương thức thanh toán:
Các phương thức thanh toán trong TMĐT B2B tương đối giống với thươngmại truyền thống phụ thuộc vào việc đàm phán của người mua và người bán, đảmbảo lợi ích của các bên tham gia, với hình thức là chuyển khoản giữa các doanhnghiệp theo các phương thức khác nhau như: Séc điện tử, Thẻ mua hàng, Thư tíndụng điện tử, hoặc chuyển khoản.…
d) Phương thức tìm kiếm thông tin:
Các đơn đặt hàng trong TMĐT B2B có thể căn cứ theo số hiệu (mã) bộ phậnhoặc theo một cấu hình nhất định Theo đó, doanh nghiệp có thể tùy chỉnh thànhphần, thương lượng giá dễ dàng hơn
e) Phương thức giao dịch:
Giao dịch giữa doanh nghiệp với các đối tác (B2B) thường được tiến hànhthông qua các mạng riêng ảo (VPN) hoặc mạng giá trị gia tăng (VAN) qua cácphương thức trao đổi dữ liệu điện tử (EDI) nên có sự an toàn, chính xác cao TrongTMĐT B2B cần phải đảm bảo rằng các hệ thống của họ có thể giao tiếp được vớinhau mà không cần sự can thiệp trực tiếp của con người dẫn đến nhu cầu phải tíchhợp hệ thống của doanh nghiệp bán hàng và doanh nghiệp mua hàng
1.2.2.3 Các hình thức giao dịch chủ yếu của TMĐT
B2B a) Ít bên bán và nhiều bên mua
Đây là hình thức giao dịch TMĐT B2B có một hoặc một số ít các công tybán hàng cho nhiều công ty khác Hình thức này thường được áp dụng trong một sốlĩnh vực, đặc biệt là những ngành sản xuất các sản phẩm hàng hóa có yếu tố côngnghệ mang tính khác biệt cao và chỉ có một hoặc một vài nhà cung cấp trên thịtrường Do có sự độc quyền trong việc cung cấp và phân phối hàng hóa mà danhmục các sản phẩm được hạn chế trong những mặt hàng mà nhà phân phối có thế
Trang 34mạnh độc quyền bán; giá cả thường được bên bán ấn định hoặc thông qua đấu giá;các điều kiện về dịch vụ đi kèm thường có lợi cho phía người bán.Về phía ngườimua là mua được những mặt hàng cần thiết phục vụ cho hoạt động sản xuất; đượctrải nghiệm những tính năng mà những sản phẩm có tính khác biệt cao.
Trong hình thức giao dịch này, việc thực hiện mua hàng thường được thựchiện qua các phương pháp chính như sau:
Bảng 1.3 Phương pháp giao dịch trong hình thức Ít bên bán, nhiều bên mua
Phương
dịch
Người mua có thể thực hiện tìm kiếm thông tin hàng hóa, đặt hàng
và thanh toán thông qua việc truy cập vào các website của bên bán.Bên bán có thể thực hiện cung cấp các dịch vụ khác cho khách hàng
Bán trực như: theo dõi quá trình giao hàng, quản lý hồ sơ khách hàng để
tiếp được hưởng các chính sách ưu đãi trong các lần mua hàng tiếp theo
Hình thức này giúp người bán giảm được các chi phí xử lý đơnhàng, đồng thời có được thông tin khách hàng để liên lạc và quảngcáo với khách hàng
Người bán tổ chức bán hàng qua hình thức đấu giá trên mạng thôngqua:
i website của doanh nghiệp: áp dụng với những doanh nghiệp
Bán thông lớn, nổi tiếng và đã xây dựng được website chuyên nghiệp
qua đấu giá bán hàng qua đấu giá
ii Bán đầu giá qua sàn đấu giá trung gian của bên thức ba: Cáchthức này sẽ giúp doanh nghiệp tận dụng được sức hút từ cácsàn giao dịch đấu ra để thu hút khách hàng
(Nguồn: Tác giả tổng hợp) b) Ít bên mua và nhiều bên bán
Trong hình thức này, một hoặc một số ít người mua tiến hành mua hàng với rất nhiều nhà cung cấp sản phẩm, dịch vụ đầu vào Hình thức này thường được thấy
Trang 35phổ biến ở những ngành sản xuất công nghiệp lớn như: ô tô, máy bay… khi một số
ít nhà sản xuất mua nguyên, vật liệu đầu vào từ nhiều nhà cung cấp
Với hình thức này, phía người mua được hưởng lợi từ sự cạnh tranh về giá,chất lượng cũng như các dịch vụ đi kèm Về phía người bán, hình thức này giúp họ
có được doanh thu bán hàng tương đối ổn định do nhu cầu của người mua là rất lớn,
cơ hội tăng doanh thu bán hàng là rất cao khi đã thiết lập được các mối quan hệ tintưởng lâu dài với bên mua Ngoài ra việc kết hợp, trao đổi thông tin về bán hàng vàtồn kho có thể giúp các bên tiết kiệm được các chi phí tồn kho và dự trữ những vẫnđảm bảo được tiến độ phân phân phối hàng hóa tức thời
Trong hình thức này, việc thực hiện bán hàng được thực hiện qua các phươngpháp chính như sau:
Bảng 1.4 Phương pháp giao dịch trong hình thức Ít bên mua, nhiều bên bán
Phương
dịch
Mua bán trực Người mua thực hiện mua trực tiếp từ các nhà sản xuất, nhà phân
phối bán buôn hay bán lẻ từ website của họ hoặc thông qua các sàntiếp
giao dịch hay chợ điện tử của ngành
Áp dụng khi mua với số lượng lớn; theo đó các nhà sản xuất, nhàcung ứng được mời tham gia bỏ thầu/dự thầu và giá trúng thầu vàgiá giá thấp nhất/cạnh tranh nhất.Việc mời thầu có thể được thựcMời thầu/bỏ hiện tại website của người mua hoặc thông qua bên trung gian thứ
(Nguồn: Tác giả tổng hợp) c) Sàn giao dịch: nhiều bên mua và nhiều bên bán
Trang 36Trong hình thức sàn giao dịch có sự tham gia của rất nhiều người mua vàngười bán; khi đó người mua có thể lựa chọn được nhiều nhà cung cấp cho nhu cầucủa mình, và người bán có nhiều người mua lựa chọn sản phẩm của mình Việc mua
và bán được thực hiện thông qua sàn giao dịch chung do một bên thứ ba sở hữu vàđiều hành Các sàn giao dịch còn hỗ trợ các dịch vụ như thanh toán, vận chuyển vàgiao nhận để hoàn thành giao dịch Các doanh nghiệp tham gia Sàn giao dịch hướngtới sự hợp tác thương mại, là sự tìm kiếm đối tác để hoàn thiện chuỗi cung ứng, quytrình sản xuất cũng như chia sẻ cơ hội hợp tác kinh doanh
Ngoài ra, sàn giao dịch cũng có thể hỗ trợ cho các khách hàng các thông tinliên quan đến các lĩnh vực về yếu tố ngành, hay thiết lập các diễn đàn trực tuyếncung cấp các nghiên cứu đánh giá về nhu cầu của khách hàng và dự báo côngnghiệp đối với từng mặt hàng cụ thể; đồng thời đảm bảo các chính sách như bảođảm sự tương thích mã số thương mại, luật thương mại, bảo hộ sở hữu trí tuệ và bảođảm hạ tầng công nghệ để hỗ trợ dung lượng và sự phức tạp của giao dịch, quản trịđấu giá, cung cấp giao diện và hệ thống tiêu chuẩn, nhận quảng cáo và thu phíquảng cáo
1.2.2.4 Một số mô hình kinh doanh B2B
a) Mô hình thị trường/Sở Giao Dịch/Sàn giao dịch
▪ Khái niệm: Mô hình này còn được biết tới với tên gọi khác là trung tâmgiao dịch B2B (B2B Hub); đây là mô hình kinh doanh có tiềm năng lớn, tập trungchủ yếu các hoạt động thương mại B2B B2B Hub là một khoảng không thị trườngđiện tử số hóa nơi các nhà cung ứng và các công ty thương mại điện tử tiến hànhhoạt động thương mại
Tham gia Sàn giao dịch, Người mua có thể thu thập các thông tin liên quanđến doanh nghiệp bán hàng, mẫu mã sản phẩm, giá cả, chương trình bán hàng Mặtkhác các Người bán sẽ tận dụng trung tâm giao dịch này để thu hút khách hàngthông qua việc định giá thấp và hạ thấp chi phí bán hàng Thông qua Sàn giao dịch,các bên sẽ có cơ hội giảm thiểu chi phí, thời gian tìm kiếm đối tác, các chi phí liênquan đến sản phẩm, bán hàng và lưu kho hàng hóa
▪ Phân loại: Mô hình này được phân loại thành hai loại cơ bản như sau:
Trang 37i Loại 1: Thị trường theo chiều sâu là những thị trường phục vụ cho một lĩnhvực kinh doanh chuyên biệt như: thị trường thép, thị trường ô tô, hóa chất hay thịtrường đồ gỗ Các thị trường này phục vụ một số ít các doanh nghiệp có những sảnphẩm, dịch vụ liên quan trực tiếp đến một số ít lĩnh vực kinh doanh, ví dụ như:Convisint là nơi trao đổi linh kiện ô tô của các tập đoàn lớn như: Ford, GM,Renault
ii Loại 2: Ngược lại, thị trường theo chiều rộng phục vụ các sản phẩm vàdịch vụ đặc thù cho nhiều các doanh nghiệp hoạt động trong nhiều lĩnh vực khácnhau như marketing, tài chính hay máy tính Alibaba là sàn giao dịch B2B lớn nhấtthế giới hiện nay, tại đây có hàng triệu các sản phẩm, hàng hóa đáp ứng nhu cầucủa mọi khách hàng doanh nghiệp Hình thức này giúp các doanh nghiệp có lượnghàng tồn kho dư thừa hoặc các tài sản đầu tư nhưng không cần thiết có thể bán hoặctrao đổi với các doanh nghiệp cần tới chúng
▪ Mô hình doanh thu: từ phí giao dịch, do đó chìa khóa thành công mô hìnhnày là quy mô của lĩnh vực kinh doanh mà thị trường phục vụ và số lượng người sửdụng đăng ký tham gia thị trường Một trung tâm giao dịch sẽ khó có thể thu đượclợi nhuận nếu lĩnh vực kinh doanh quá nhỏ hoặc không có khả năng thu hút được sốlượng lớn khách hàng tham gia Những trung tâm xây dựng được cộng đồng kháchhàng lớn sẽ tiếp tục khẳng định và củng cố vị trí của mình trên thị trường
b) Mô hình nhà phân phối điện tử
▪ Khái niệm: đây là mô hình doanh nghiệp thực hiện bán hàng hóa cho các
tổ chức doanh nghiệp khác thông qua Website, ứng dụng bán hàng, qua đó doanhnghiệp có thể thực hiện trưng bày và giới thiệu sản phẩm, cũng như có thể giao dịchtrực tiếp Với hình thức này, nhà phân phối có thể tiếp cận và phục vụ nhiều đốitượng khách hàng; đồng thời khách hàng cũng có thể dễ dàng tìm kiếm một sản phẩm, thiết bị nào đó của doanh nghiệp bán hàng
▪ Mô hình doanh thu: các nhà phân phối thực hiện bán các sản phẩm trênnền tảng website của doanh nghiệp mình, do đó doanh thu và lợi nhuận thu được sẽ
từ việc bán hàng hóa
c) Mô hình Nhà cung cấp dịch vụ B2B
Trang 38▪ Khái niệm: với mô hình này doanh nghiệp hướng tới cung cấp cho cácdoanh nghiệp khác các sản phẩm dịch vụ, không phải các hàng hóa hữu hình như:phần mềm, ứng dụng kế toán, kiểm toán, dịch vụ tài chính, quản trị nguồn nhân lực,dịch vụ xuất bản, in ấn Các nhà cung cấp dịch vụ B2B, khi xây dựng các hệ thống,ứng dụng phần mềm này cũng phải đầu tư rất nhiều chi phí và giá trị dịch vụ cũngtương đối lớn nếu chỉ cung cấp cho một khách hàng duy nhất Tuy nhiên, những chiphí này sẽ giảm dần nếu có nhiều khách hàng mua hoặc đăng ký sử dụng dịch vụ.Các nhà cung cấp dịch vụ B2B sẽ thu được khoản lợi lớn khi mỗi hệ thống phầmmềm được bán thêm cho một khách hàng của mình do chi phí cận biên đối với mộtbản sao là không đáng kể Đối với khách hàng, thay bằng việc phải bỏ một số tiềnlớn để đầu tư cho riêng mình, chỉ phải trả một khoản chi phí vừa phải để sử dụngdịch vụ.
▪ Mô hình doanh thu: Đối với mô hình nhà cung cấp dịch vụ B2B là giábán các sản phẩm dịch vụ trong trường hợp khách hàng mua trọn đời; hoặc thu phí
sử dụng dịch vụ trong trường hợp khách hàng tiến hành thuê trả tiền phí định kỳdịch vụ
d) Mô hình Môi giới giao dịch B2B
▪ Khái niệm: Với mô hình này, hoạt động của tổ chức/ doanh nghiệp làthực hiện liên kết và thực hiện các giao dịch của các doanh nghiệp khác trên thịtrường Mô hình này hướng tới khách hàng tổ chức, doanh nghiệp muốn tìm kiếmcác đối tác cung cấp dịch vụ hoặc hàng hóa phù hợp với những nhu cầu về giá cả vàthời gian, về số lượng cũng như chất lượng Ví dụ Sở giao dịch chứng khoán thựchiện mua bán cổ phiếu, trái phiếu giữa các doanh nghiệp/tổ chức
▪ Mô hình doanh thu: Thu phí đối với các giao dịch được thực hiện hoặccác phí dịch vụ (như khảo sát, đánh giá, tìm kiếm…) trước khi giao dịch được thựchiện (tùy thuộc vào từng loại giao dịch được thực hiện)
e) Mô hình Trung gian thông tin
▪ Khái niệm: Hoạt động của mô hình này là thu thập các thông tin củakhách hàng và bán chúng lại cho công ty khác Một số các trung gian thông tin, chỉthực hiện cung cấp thông tin cho một lĩnh vực kinh doanh nhất định, loại hình này được gọi là các trung gian thông tin định hướng bán hàng Thông tin mà các trung
Trang 39gian này cung cấp sẽ giúp người bán hàng xác định chính xác mục tiêu của sảnphẩm, dịch vụ và các hoạt động xúc tiến đối với từng tập khách hàng riêng biệt của
công ty mình
▪
Phân loại:Các trung gian thông tin thường được chia làm hai loại chính
i Loại một là môi giới thông tin quảng cáo: thực hiện tập hợp và lưu trữcác thông tin về khách hàng, sau đó cung cấp cho những doanh nghiệp làm quảng cáo để xây dựng những chương trình quảng cáo phù hợp
ii Loại thứ hai môi giới thông tin định hướng: thực hiện tập hợp và xử lý
dữ liệu để hình thành nên các hồ sơ cá nhân khách hàng từ đó sử dụng làm cơ sởđịnh hướng sản phẩm và dịch vụ của các nhà sản xuất
▪ Mô hình doanh thu: Đối với mô hình giao dịch này, khi các doanh nghiệpthực hiện truy cập vào các trung gian thông tin để lấy thông tin phục vụ cho hoạtđộng của mình sẽ phải trả một phí nhất định cho các thông tin do hãng cung cấp
1.2.3 Loại hình giao dịch giữa Công ty và Người tiêu dùng (B2C)
1.2.3.1 Khái niệm về loại hình kinh doanh B2C
Loại hình giao dịch B2C là mô hình bán lẻ trực tiếp từ nhà sản xuất hoặckênh trung gian phân phối tới khách hàng là người tiêu dùng cuối cùng Các sảnphẩm bán lẻ như: đồ điện tử, dụng cụ thể thao, đồ dùng văn phòng, sách và đĩanhạc, đồ chơi, các sản phẩm chăm sóc sức khỏe, làm đẹp
1.2.3.2 Đặc điểm về loại hình kinh doanh B2C
a) Đối tượng tham gia: TMĐT B2C hướng tới đối tượng khách hàng là nhữngkhách hàng cá nhân, đây chính là sự khác biệt rõ ràng nhất so với mô hình B2B.b) Đặc điểm về đơn hàng: Các đơn hàng trong TMĐT B2C thường mang chủngloại đa dạng, nhưng số lượng lại đơn lẻ do khối lượng mỗi đơn đặt hàng của kháchhàng cá nhân thường thấp trong khi đó phương thức định giá không có tính linh hoạt, giá người mua mua hàng là giá niêm yết của người bán
c) Đặc điểm về phương thức thanh toán: phương thức thanh toán chủ yếu làthanh toán qua thẻ ngân hàng, chuyển khoản, cổng thanh toán điện tử, ví điện tử,hoặc thanh toán khi nhận hàng Đối với các giao dịch được thực hiện giữa các quốc
Trang 40gia, hình thức thanh toán thường là thanh toán trả trước qua các thẻ tín dụng hoặc thẻ ghi nợ quốc tế.
d) Phương thức tìm kiếm thông tin: thông qua các catalogue điện tử, tìm kiếm
từ khóa sản phẩm qua các website tìm kiếm thông tin như google, yahoo, bing haytại Việt Nam là coccoc; tìm kiếm qua kênh bán hàng trực tuyến của người bán và sàn giao dịch
e) Phương thức giao dịch: kết hợp đa kênh và phương tiện như: bán hàng quawebsite, ứng dụng của doanh nghiệp, qua sàn giao dịch, tư vấn, chăm sóc khách hàng qua các mạng xã hội như Facebook, qua kênh email, gọi điện thoại, live chat
1.2.3.3 Một số mô hình kinh doanh B2C
a) Mô hình Cổng thông tin/Cổng nối Portal
▪ Khái niệm: Cổng thông tin điện tử là điểm truy cập tích hợp các kênhthông tin, các dịch vụ và ứng dụng, phân phối tới người sử dụng thông qua nền tảngwebsite Các nội dung thông tin và dịch vụ tiện ích được cung cấp như: công cụ tìmkiếm, dịch vụ tin tức, dịch vụ thư điện tử email, trò chuyện, nghe nhạc, xem phim,
chơi game, các dịch vụ mua sắm trực tuyến…
▪ Phân loại Cổng thông tin được chia làm 2 (hai) loại bao gồm:
i Cổng thông tin theo chiều rộng: cung cấp dịch vụ trọn gói, nội dung đadạng ở nhiều lĩnh vực khác nhau, định hướng khách hàng là toàn bộ người sử dụngtrên Internet mà không phân biệt nghề nghiệp, lứa tuổi, giới tính và quốc tịch Một
số cổng thông tin nổi tiếng như: Yahoo, AOL, MSN…
ii Cổng thông tin theo chiều sâu: cung cấp các dịch vụ tương tự, nhưngcổng thông tin theo chiều rộng hướng tới những nội xoay quanh một chủ đề hoặcphục vụ một đoạn thị trường chuyên biệt Ví dụ như iBoats.com chuyên cung cấpcác nội dung liên quan đến tàu thuyền như mua bán, thuê tàu thuyền