Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
550 KB
Nội dung
Voõ Thò Kim Nga Tröôøng THCS Nguyeãn Traõi Voõ Thò Kim Nga Tröôøng THCS Nguyeãn Traõi TUẦN 1: MỞ ĐẦU Tiết 1 : Bài 1: SƠ LƯC VỀ MÔN LỊCH SỬ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp cho HS hiểu LS là một khoa học có ý nghóa quan trọng đối với mỗi con người, học LS là cần thiết. 2. Tư tưởng : Yêu thích bộ môn LS 3. Kỹ năng : Liên hệ thực tế và quan sát. II. Thiết bò, đồ dùng dạy học và tài liệu dạy học: - GV: Hai bức ảnh trong SGK - HS sưu tầm thêm tranh ảnh thể hiện những hình ảnh quá khứ. III. Tiến trình tổ chức dạy và học: 1. Ổn đònh tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: - Ở lớp 4 – 5. Chúng ta được đọc những mẫu chuyện LS rất bổ ích và lý thú nhưng LS là gì? Học LS để làm gì và dựa vào đâu để ta biết LS. Đó là những câu hỏi trong giờ học đầu tiên. Hôm nay chúng ta sẽ chú ý lắng nghe, thảo luận. 4. Dạy và học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HĐ1: Ở cấp tiểu học, các em đã học các tiết LS ở môn “TN và XH” thường nghe và sử dụng từ “LS”,vậy “LS là gì?”. GV cho HS xem băng hình về: - Bầy người nguyên thủy - Tích lũy tư bản nguyên thủy và sự phát triển của XHTB. - Những thành tựu mới nhất về KHKT hiện nay. GV: Con người và mọi vật trên TG này đều phải tuân theo quy luật gì của thời gian? HS: Con người đầu tiên phải trải qua một quá trình sinh ra, lớn lên, già yếu. GV: Em có nhận xét gì về lòai người từ thời nguyên thủy đến nay? HS: Đó là quá trình con người xuất hiện và phát triển không ngừng. GV: Sự khác nhau giữa LS con người và LSXH lòai người? HS: LS của một con người là quá trình sinh ra, NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT 1. Lòch sử là gì? - LS là khoa học tìm hiểu và dựng lại tòan bộ những họat động của con người và xã hội lòai người trong quá khứ lớn lên, già yếu, chết. LSXH lòai người là không ngừng phát triển, là sự thay thế của một xã hội cũ bằng XH mới tiến bộ và văn minh. HĐ2 GV chia lớp 2 nhóm cho HS xem hình 1 SGK và thảo luận theo nhóm: 5 phút So sánh lóp học trường làng thời xưa và lớp học hiện nay của các em có gì khác nhau? Vì sao có sự khác nhau đó? Mỗi nhóm cử đại diện trả lời ,GV nhận xét cho điểm. GV: Các em đã nghe nóivề LS, học LS , vậy tại sao học LS là một nhu cầu không thể thiếu được của con người? HS:Để biết được cội nguồn DT…… HĐ3:GV hướng dẫn HS xem hình 2 SgK Bia tiến só ở Vvăn miếu Quốc Tử Giám làm bằng gì? ( bia đá) hiện vật Trên bia ghi gì? ( Tên, tuổi, đòa chỉ,năm sinh và năm đổ của tiến só) Đó là hiện vật người xưa để lại GV: Yêu cầu HS kể chuyệnSơn tinh_ Thủy tinh, Thánh Gióng GV: Câu chuyện này là truyền thuyết- sử học gọi đó là tư liệu truyền miệng. GV: Căn cứ vào đâu mà người ta biết được LS? HS: trả lời 2.Học LS để làm gì? _Để hiểu được cội nguồn dân tộc. _Biết quá trình đấu tranh với thiên nhiên và đấu tranh chống giặc ngọai xâm để giữ gìn độc lập DT _Rút ra bài học kinh nghiệm cho hiện tại và tương lai. 3.Dựa vào đâu để biết và dựng lại LS: _Tư liệu: + Truyền miệng + Hiện vật + Chữ viết * BÀI TẬP Ở LỚP: 1. Dựa vào đâu để con người biết vàdựng lại LS: a. Tư liệu truyền miệng b. Tư liệu hiện vật c. Tư liệu chữ viết d. Cả 3 ý trên 2. Truyện u Cơ- Lạc Long Quân thuộc nguồn tư liệu…………………. GV giải thích danh ngôn:”LS là thầy dạy của cuộc sống”(Xi_xê_rông). 5. Củng cố, dặn dò: a. LS là gì? b. LS giúp em hiểu biết những gì? c. Tại sao chúng ta cần phải học LS? * Học bài theo câu hỏi SGK. * Sọan bài 2: Cách tính thời gian trong LS - Tại sao phải xác đònh thời gian. _ Người xưa đã tính thời gian như thế nào? * TƯ LIỆU THAM KHẢO: Các nhà sử học xưa đã nói:”Sử để ghi chép việc, mà việc thì hay hoặc dỡ đều làm gương răn dặn cho đời sau. Các nước ngày xưa nước nào cũng đều có sử.” “Sử phải tỏ rõsự phải trái, công bằng, yêu ghét, vì lời khen của Sử còn vinh dự hơn áo đẹp của vua ban, lời chê của Sử còn nghiêm khắc hơn búa rìu, Sử thực sự là cái cân, cái gương của muôn đời’. (Theo ĐVSKTT tập 1, NXBKHXH,Hà Nội, 1972 và Nhập môn sử học. NXB Giáo dục, HN, 1897 TUẦN 2: Tiết 2 : Bài 2 : CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: _Các cách tính thời gian của người xưa. - Khái niệm: Dương lòch, Âm lòch, Công lòch. 2. Tư tưởng: -Biết qúi thời gian, biết tiết kiệm thời gian 3. Kỹ năng: -Bồi dưỡng cho HS cách ghi, tính năm, tính khỏang cách giữa các thế kỷ. II. Thiết bò. ĐDDH và TLDH: GV: Tranh ảnh LS, Qủa đòa cầu, lòch treo tường. HS: Sưu tầm các tranh ảnh LS III. Tiến trình tổ chức dạy và học: 1. Ổn đònh tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: a. LS là gì? b. LS giúp em hiểu biết những gì? c. Tại sao chúng ta cần phải học LS? 3. Giới thiệu bài mới: Giờ học trước chúng ta đã bước đầu biết LS là gì? Dựa vào đâu mà chúng ta biết LS. Nhưng để hiểu và dựng lại LS thì phải biết tính thời gian. Vậy làm thế nào để tính được thời gian, người xưa đã tính thời gian như thế nào? Đó là nội dung chính của tiết học hôm nay. 4. Dạy và học bài mới: HĐ của GV và HS Nội dung kiến thức cần đạt HĐ1: GV: hướng dẫn HS xem hình 2 SGK GV: Có phải các bia Tiến só ở Văn Miếu_ Quốc Tử Giám được lập cùng 1 năm không? HS: Không Như vậy người xưa đã có cách tính và ghi thời gian. GV: Vậy dựa vào đâu và bằng cách nào, con người tính được thời gian? HS: Mối quan hệ giữa Mặt trời , Mặt trăng và Trái đất. HĐ2: GV: Các em biết trên thế giới hiện nay có những cách tính lòch chính nào? HS: m lòch và Dương lòch GV: Em cho biết cách tính của ÂL và DL? GV: cho HS xem qủa đòa cầu, HS xác đònh Trái đất hình tròn. Cách đây 3-4 ngàn nămngười phương Đông sáng tạo ra lòch. Trên thế giới hiện nay có những cách tính lòch: ÂL, DL. Âm Lòch có 12 tháng, năm nhuận 13 tháng. DL có 12 tháng ,1 tháng có 30, 31 ngày, tháng 2 có 28 ngày, năm nhuận 29 ngày. Năm nào có 2 số cuối chia tròn cho 4 thì là năm nhuận, tháng 2 có 29 ngày.(1980,1984,1996,2000…) GV cho HS nhìn vào bảng ghi trong SGK/6, xác đònh trong bảng đó những lọai lòch gì? Và xác đònh đâu là ÂL, DL. HĐ3: GV: Cho HS xem quyển lòch và các em khẳng đònh đó là lòch chung của cả thế giới, được gọi là Công lòch. GV: Ví sao phải có Công lòch? HS: Do có sự giao lưu giữa các quốc gia dân tộc ngày càng tăng, cần có cách tính thời gian thống nhất. GV: Công lòch được tính như thế nào? GV hướng dẫn HS làm BT. Em xác đònh thế kỷ XXI bắt đầu năm nào và kết 1. Tại sao phải xác đònh thời gian? -Cách tính thời gian là nguyên tắc cơ bản của môn LS. 2.Người xưa đã tính thời gian như thế nào? _ ÂL: Dựa vào sự di chuyển của M.trăng quanh Trái Đất. _ DL: Dựa vào sự di chuyển của trái đất quanh M. Trời. 3.Thế giới có cần một thứ lòch chung hay không? _Thế giới cần phải có lòch chung để tính thời gian. _ Theo Công lòch 1 năm có 12 tháng (365 ngày) năm nhuận thêm 1 ngày vào tháng 2 _ 10 năm là 1 thập kỷ. _ 100 năm là 1 thế kỷ. _ 1000 năm là 1 thiên niên kỷ. .Cách tính thời gian theo Công lòch: CN 179TCN 40 248 542 thúc năm nào? HS: Năm 2001, kết thúc năm 2100. * BÀI TẬP Ở LỚP: 1. Năm 1999 thuộc thế kỷ……………………… , thiên niên kỷ……………………. 2. Năm 2005 thuộc thế kỷ …………………………, thiên niên kỷ………………… 3. Năm 179 TCN Triệu Đà XL Âu Lạc cách năm 2005 là? 4. Năm 40 Hai Bà Trưng k/n cách năm 2005 là? 5. Một chiếc rìu nằm trong ngôi mộ cổ 6100 năm. Nó được đào lên năm 1980. Hỏi chiếc rìu được chôn trong ngôi mộ năm bao nhiêu? 5. Củng cố, dặn dò: a. Tính khỏang cách thời gian( theo thế kỷ và theo năm) của các SK ghi bảng SGK/6 so với năm nay? b. Theo em , vì sao trên tờ lòch của chúng ta có ghi thêm ngày, tháng, năm ĂL? * Học bài theo câu hỏi SG K. 8 Sọan bài 3: Xã hội nguyên thủy : + Con người đã xuất hiện như thế nào? + Bầy người nguyên thủy sống như thế nào? + Đời sống của người tinh khôn có những điểm nào tiến bộ hơn so với người tối cổ? TUẦN 3: PHẦN MỘT: LỊCH SỬ THẾ GIỚI Tiết 3: Bài 3: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nguồn gốc lòai người và các mốc lớn của quá trình chuyển biến từ người Tối cổ thành người hiện đại. _ Đời sống vật chất và tổ chức xã hội của người nguyên thủy. _ Vì sao XH nguyên thủy tan rã. 2. Tư tưởng: - Ý thức đúng đắn về vai trò của lao động sản xuất trong sự phát triển của XH lòai người. 3. Kỹ năng: - rQuan sát tranh ảnh. II. Thiết bò ĐDDH và TLDH: _ GV: Tranh ảnh, hiện vật về công cụ lao động, đồ trang sức. BĐTG. _ HS: Sưu tầm thêm tranh ảnh. III. Tiến trình tổ chức dạy và học: 1. Ổn đònh tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: a. Em hãy đọc và cho biết những năm sau đây thuộc thế kỷ nào? 938,1418, 1789, 1858 b. Dựa trên cơ sở nào người ta đònh ra Dương Lòch _ m Lòch? 3. Giới thiệu bài mới: _ Đây là bài học đầu tiên về LS lòai người. Con người không phải sinh ra cùng Trái đất hay cùng một lúc với các động vật khác cũng như không phải khi sinh ra đã có hình dáng, hiểu biết lao động như con người ngày nay. _ Bài XHNT hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu sơ lược về thời đại đầu tiên của XH lòai người. 4. Dạy và học bài mới: Họat động của GV và HS Nội dung kiến thức cần đạt HĐ1: GV giới thiệu và hướng dẫn các em xem hình 3 + 4 SGK Nhận xét: HS: Cách đây hàng chục triệu năm trên Trái đất có lòai vượn cổ sinh sống. Cách đây 6 triệu năm, 1 lòai vượn cổ đã có thể đứng, đi bằng 2 chân, dùng 2 tay để cầm, nắm … GV: Cho HS xem hình 5 SGK tượng đầu người Tối cổ hình dáng; xem công xụ bằng đá đã được phục chế. (người Tối cổ). Cho HS nhận xét. HĐ2: GV: Cho HS xem hình 5 SGK Em thấy người tinh khôn khác người Tối cổ ở điểm nào? Cho HS thảo luận theo tổ. Tổ cử đại diện nhóm trả lời. GV: Nhận xét GV: Người tinh khôn sống như thế nào? Đời sống của người tinh khôn có những điểm nào tiến bộ so với người Tối cổ? 1. Con người đã xuất hiện như thế nào? _ Con người có nguồn gốc từ lòai: Vượn cổ qua quá trình kiếm sống: tiến hóa, biết sử dụng và chế tạo công cụ lao động thành: người Tối cổ (cách đây khỏang 3 – 4 triệu năm) _ Xuất hiện: miền Đông châu Phi, đảo Gia – va, Bắc Kinh… _ Cuộc sống: Sống thành từng bầy, hái lượm, săn bắt, sống trong hang động. _ Công cụ: những mảnh tước đá ghè đẽo thô sơ Phụ thuộc hòan tòan vào thiên nhiên. 2. Người tinh khôn sống như thế nào? _ Họ sống theo thò tộc. _ Làm chung, ăn chung, biết trồng lúa, rau, biết chăn nuôi, dệt vải, làm đồ gốm … không hòan tòan phụ thuộc vào thiên nhiên GV: Vì sao có sự thay đổi hình dáng giữa người Tối cổ và người tinh khôn? HS: Do kết quả của 1 quá trình lao động Người tinh khôn xuất hiện là bước nhảy vọt thứ 2 của con người. HĐ3: GV: Cho HS xem những công cụ bằng đá đã được phục chế (những mảnh tước, rìu tay bằng đá …) Công cụ sản xuất của người tinh khôn Chủ yếu là đồ đá … GV: Cho HS xem hình 7 SGK (Đó là những công cụ bằng đồng, dao, liềm, lưỡi rìu đồng …) - Người tinh khôn xuất hiện cách đây 4 vạn năm (CCSX: đồ đá) - Cách đây khỏang 6000 năm, người tinh khôn đã phát hiện ra kim lọai để chế tạo ra công cụ lao động bằng kim khí năng suất lao động tăng. - Công cụ bằng kim lọai xuất hiện, con người đã làm gì? SPXH như thế nào? 3. Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã? _ Khỏang 4000 năm TCN, kim lọai ra đời Năng suất lao động tăng. _ Con người có thể khai hoang, xẻ gỗ, làm thuyền … _ Sản phẩm xã hội dư thừa. XH nguyên thủy tan rã XH có giai cấp xuất hiện. * BÀI TẬP Ở LỚP: + Quá trình tiến hóa lòai người diễn ra như sau: a. Vượn Tinh tinh Người tinh khôn. b. Vượn cổ Người tối cổ Người tinh khôn. c. Người tối cổ Người cổ Người tinh khôn. d. Người tối cổ Người tinh khôn. 5. Củng cố, dặn dò: a. Bầy người nguyên thủy sống như thế nào? b. Đời sống của người tinh khôn có những điểm nào tiến bộ hơn so với người Tối cổ? c. Công cụ bằng kim lọai có tác dụng như thế nào? * Học bài theo câu hỏi SGK * Sọan bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Đông + Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành ở đâu và từ bao giờ? + XH cổ đại phương Đông bao gồm những tầng lớp nào? + Ở các nước phương Đông, nhà vua có việc làm gì? TUẦN 4: Tiết 4: Bài 4: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Sau khi XHNT tan rã, XH có giai cấp và nhà nước ra đời. - Những nhà nước đầu tiên đã được hình thành ở phương Đông, bao gồm Ai Cập, Lưỡng Hà, n Độ và Trung Quốc từ cuối thiên niên kỉ IV – đầu thiên niên kỉ III TCN. - Nền tảng kinh tế, thể chế nhà nước ở các quốc gia này. 2. Tư tưởng: XH cổ đại phát triển cao hơn XHNT. - Bước đầu ý thức về sự bất bình đẳng, sự phân chia giai cấp và về nhà nước nguyên chế. 3. Kỹ năng: Xem tranh, ảnh LS. II. Thiết bò, đồ dùng dạy học và tài liệu dạy học: - Tranh khắc trên tượng đá một lạng mộ ở Ai Cập ở thế kỷ XIV TCN. - Bia đá khắc luật Ham- mu- ra- bi (L.Hà). III. Tiến trình tổ chức dạy và học: 1. Ổn đònh tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Con người đã xuất hiện như thế nào? - Người tinh khôn có những điểm nào tiến bộ hơn so với người Tối cổ - Vì sao XHNT tan rã. 3. Giới thiệu bài mới: Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu những nét chính về XHNT. Sau khi XHNT tan rã, XH có giai cấp và nhà nước đã xuất hiện đầu tiên ở phương Đông. Vậy các quốc gia cổ đại phương Đông đã được hình thành ở đâu và từ bao giờ? XH cổ đại phương Đông có những đặc điểm gì? Đó là những vấn đề chúng ta cần chú ý trong tiết học hôm nay. 4. Dạy và học bài mới: Họat động của GV và HS Nội dung kiến thức cần đạt HĐ1: GV: Dùng lược đồ các quốc gia cổ đại (Hình 10/SGK). Giới thiệu cho HS rõ các quốc gia này là Ai Cập, Lưỡng Hà, n Độ, Trung Quốc… Cho HS thảo luận: Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành ở đâu? Hướng dẫn HS xem hình 8/SGK. 1. Các quốc gia cổ đại phựong Đông được hình thành ở đâu và từ bao giờ? - Đều được hình thành ở lưu vực những con sông lớn: (Sông Nin – Ai Cập, sông Trường Giang, Hòang Hà- Trung Quốc), Sông Ấn, Sông GV: Để chống lũ lụt, ổn đònh sản xúât nông dân phải làm gì? HS: Đắp đê, làm thủy lợi. GV: Khi sản xuất phát triển lúa gạo nhiều, của cải dư thừa tình trạng gì? HS: Có sự phân chia giàu nghèo. Hằng -Ấn Độ) - Đó là những vùng đất đai màu mỡ và đủ nước tưới. - Thời gian: Cuối thiên niên kỷ IV đầu thiên niên kỷ III TCN. - Đó là những quốc gia xuất hiện sớm nhất trong LS lòai người. HĐ2: Cho HS đọc trang 8/SGK GV: Kinh tế chính của các quốc gia cổ đại phương Đông là gì? Ai là người chủ yếu tạo ra của cải vật chất và nuôi sống xã hội? HS: Kinh tế nông nghiệp là chính Nông dân là người nuôi sống XH GV: Người dân canh tác như thế nào? Ngòai Quý tộc và nông dân, XH Cổ đại phương Đông còn tầng lớp nào hầu hạ, phục dònh vua quan, quý tộc ? HS: Nô lệ. GV: Nô lệ sống khốn khổ như vậy, họ có cam chòu không? HS: Không đấu tranh GV: Cho HS mô tả. Nô lệ nổi dậy, giai cấp thống trò đã làm gì để ổn đònh XH? HS: Tầng lớp thống trò đàn áp dân chúng và cho ra đời bộ luật khắc nghiệt (Hammurabi) HĐ3: Cho HS đọc trang 13/SGK GV: Nhà nước cổ đại phương Đông nhà vua có quyền hành gì? HS: Vua là người có quyền cao nhất, quyết đònh mọi việc (đònh ra luật pháp, chỉ huy quân đội, xét xử người có tội). 2. Xã hội cổ đại phương Đông bao gồm những tầng lớp nào? - XH cổ đại phương Đông gồm: + Nông dân công xã + Quý tộc +Nô lệ 3. Nhà nước chuyên chế cổ đại phương Đông: Sơ đồ nhà nước CĐPĐ Chế độ quân chủ chuyên chế * BÀI TẬP Ở LỚP: Nhà nước chuyên chế cổ đại phương Đông là: a. Nhà nước do vua đướng đầu, có quyền cao nhất. b. Vua tự đặt ra luật pháp, chỉ huy quân đội, xét xử người có tội. c. Giúp việc vua có bộ máy hành chính từ trung ương đến đòa phương gồm tòan quý tộc. d. Tất cả đều đúng. Vua Q tộc (Quan lại) Nông dân Nô lệ [...]... só, chuyên đấu với dã thúvà giao đấu với nhau trong các đấu trường vào các ngày lễ hội, để mua vui cho chủ nô và các tầng lớp Rô-Ma (Theo LS 10, TậpI, ban KHXH, NXB Giáo dục, HN, 1997, tr .66 ) TUẦN 6: Tiết 6: Bài 6: VĂN HÓA CỔ ĐẠI I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - HS cần nắm: Qua mấy nghìn năm tồn tại, thời cổ đại đã để lại cho lòai người một di sản VH đồ sộ, qúi giá - Tuy ở mức độ khác nhau nhưng người phương... bản khác? Ở PĐ: Qua các phương tiện truyền thông đại chúng, các em đã biết được những công trình kiến trúc nào của người xưa? HS: Kim tự tháp, vườn treo Babilon… GV giới thiệu Kim tự tháp Khê-Ốp (cao trên 146m, mỗi cạnh dài trên 230, được xây dựng bằng 2.3000.000 tấm đá mài nhẵn các mặ; trung bình mỗi tấm đá mài nhẵn nặng 2,5 tấn, diện tích đáy 108.900 m2) GV: Trên cơ sở tiếp thu những phát minh của... que gỗ nhọn khắc chữ trên phiến đất mòn rồi đem phơi hay nung Phiến chữ nhiều khi còn có “phong bì” bằng đất để giữ cho khỏi xây xát (Theo: Lòch sử 10, ban KHTN và ban KHTN – KT, NXB Giáo dục, HN, 19 96, tr. 16) TUẦN 7: Tiết 7: Bài 7: ÔN TẬP I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Những KT cơ bản của LSTGCĐ - Sự xuất hiện của loài người trên trái đất - Các giai đoạn phát triển của con người thời nguyên thủy thông qua... su i, đặc biệt là SH và SCL…đất đai màu mỡ, có vùng ven biển dài, khí hậu 2 mùa nóng, lạnh rõ rệt, thuận lợi cho cuộc sống của cỏ cây, muông thú và con người Hello!: Tại sao thực trạng cảnh quan đo ùlại rất cần thiết đ/v người nguyên thuỷ? HS: Vì họ sống chủ yếu dựa vào thiên nhiên KL:.Những ĐKTN thuận lợi nói trên đã trở thành cơ sở cho sự xuất hiện sớm của con người trên đ/n ta - Đầu tháng 11-1 960 ,... Hoà Bình-Bắc Sơn-Hạ Long 4 Dạy và học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HĐ1: GV hướng dẫn HS xem H25/SGK GV: Trong quá trình sinh sống người nguyên thuỷ VN làm gì để nâng cao năng su t LĐ? HS: Cải tiến công cụ lao động GV: Công cụ chủ yếu làm bằng gì? HS: Bằng đá GV: Những công cụ tiêu biểu của người thời Sơn Vi HS: Những chiếc rìu bằng hòn cuội được ghè đẽo thô sơ (đồ đá cũ)... tộc Mẹ Mẫu hệ làm chủThò tộc mẫu hệ Đây là XH có tổ chức đầu tiên GV: Tại sao người ta lại tôn người mẹ cao tuổi nhất lên làm chủ? 3 Đời sống tinh thần: HS: Vai trò của người phụ nữ, người mẹ, nhất là trong XHNT Thò tộc mẫu hệ ra đời - Biết làm đồ trang sức - Biết vẽ 3.HĐ1: GV: Cho HS xem H 26, 27/SGK GV: Ngoài LĐSX người HB-BS còn giết làm - Biết chôn người chết - XH đã phân biệt giàu nghèo gì? ... chân núi, thung công cụ lũng ven khe su i… các vùng đất bãi ven sông ( Rìu có vai, , lưỡi đuc, ïbàn mài dựng chòi cuốc đất trồng trọt…nuôi gà … đá và mảnh cưa đa ,khoan phải cải tiến công cụ SX Đây là thời điểm hình đá,.đồ trang sức Công cụ bằng xương, sừng nhiều hơn.) thành những chuyển biến lớn về KT HĐ2:GV cho HS quan sát H28,H29/30 em thấy công - Trình độ SX cao ( Công cụ đá: mài nhẵn, hình cụ... người có thể đònh cư lâu dài ở ĐB ven sông lớn? HS: Có nghề trồng lúa nước, công cụ SX được cải tiến…Cách đây khoảng 56 nghìn năm, nghề nông trồng lúa nước ra đời HĐ2: GV: Vai trò quan trọng của phát minh ra nghề nông trồng lúa nước đ/v đời sống con người lúc đó? HS: Cuộc sống con người nâng cao, ổn đònh hơn… KL: Người Việt cổ đã tạo ra 2 phát minh quan trọng: Thuật luyện kim, trồng lúa nước đồng bằng,... HS: Công cụ bằng đồng phong phú, đa dạng… VHĐS phát triển cao hơn HĐ2: VHĐS, CCSX, đồ trang sức phát triển hơn trước Đồ đồng gần như thay thế đồ đá….hình dáng trang trí hoa văn giống như ở nhiều nơi trên đất Bắc-Bộ, BTB… Có thể nói đây là sự chuyển biến quan trọng chuẩn bò cho thời đại mới GV: Em hãy nêu những nơi đã hình thành nền VH phát triển cao? HS: Óc Eo (An Giang), Sa Huỳnh (Q.Ngãi), Đông Sơn ở... Những điểm khác nhau Quốc gia Cơ cấu xã hội Tổ chức nhà nước Phương Đông Ấn Độ, Lưỡng hà, Trung Quốc, Aicập 3 tầng lớp: - Nông dân - Nô lệ - Q tộc, vua quan Nhà nước chuyên chế cổ đại Vua có quyền hành cao nhất trong mọi công việc Phương Tây HyLạp, RôMa 2 tầng lớp: - Chủ nô - Nô lệ Nhà nước chiếm hữu nô lệ Chủ nô nắm mọi quyền hành chính trò * Nhóm 4: Những thành tựu VH thời cổ đại; Đánh giá các thành . Rô-Ma. (Theo LS 10, TậpI, ban KHXH, NXB Giáo dục, HN, 1997, tr .66 ) TUẦN 6: Tiết 6: Bài 6: VĂN HÓA CỔ ĐẠI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS cần nắm: Qua. đồ đá) - Cách đây khỏang 60 00 năm, người tinh khôn đã phát hiện ra kim lọai để chế tạo ra công cụ lao động bằng kim khí năng su t lao động tăng. - Công