Lịch sử Việt Nam thời cổ đại

MỤC LỤC

Bài 6: VĂN HểA CỔ ĐẠI I. Muùc tieõu

    GV: Ở Phương tây có những thành tựu VH gì?

    I III … _ Các nghành

    Nhưng lúc đầu, người ta mới chỉ biết dùng những hình vẽ đơn giản thay lời nói, gọi là chữ tượng hình. Chữ Ai Cập còn giữ lại nhiều hình vẽ, vẫn được khắc trên đá, hay được viết trên thứ giấy làm bằng cây sậy.

    LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ I Muùc tieõu

    Thiết bị ĐDDh và TLDH

    Chủ nô nắm mọi quyền hành nhưng công dân tự do đều có quyền chính trị. Họ bầu ra những viên chức của bộ máy nhà nước, chịu trách nhiệm quản lý nhà nước Nhà nước dân chủ chủ nô Các tầng.

    Hình thành
    Hình thành

    BÀI 9: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA I. MUẽC TIEÂU

    THIẾT BỊ, ĐDDH VÀ TLDH

    Những điểm mới trong đời sống vật chất và xã hội của người nguyên thuỷ thời Hoà Bình-Bắc Sơn-Hạ Long. Họ thường ghè đẽo ở rìa cạnh hòn cuội để tạo nên những công cụ chặt, nạo… Công cụ đặc trưng của VH Sơn Vi là những hòn cuội được ghè đẽo ở rìa cẩn thận, có nhiều loại hình ổn định…. Công cụ đặc trưng của người Hoà Bình là những hòn cuội được ghè đẽo 1 mặt hình đĩa, hình bầu dục.

    TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC

     Người nguyên thuỷ đã từng bước cải tiến công cụ SX: Dùng hòn cuội ghè đẽo công cụ đá rìu đá mài ở lưỡi dùng xương, sừng làm công cụ phát minh ra đồ gốm (đồ đá mới). (Hái lượm, săn bắt…) - Khác với Người Tối cổ, Người Tinh khôn thời Hoà Bình-bắc Sơn đã phát minh 2 điều quan trọng: Trồng trọt-chăn nuôicuộc sống oồn ủũnh…. - Thời kỳ VH HB-BS, người nguyên thuỷ sống thành từng nhóm, thường định cư lâu dài ở 1 nơi ổn định, tôn vinh người mẹ lớn tuổi nhất lên làm chủ.

    NƯỚC VĂN LANG

    HS: Các bộ lạc, chiềng chạ liên kết với nhau và bầu ra người có uy tín để tập hợp ND chống lũ lụt, BV mùa màng và cuộc sống…Mặt khác những bộ lạc Lạc Việt lại thường xuyên bị giặc xung quanh đến khấy phá (giặc Aân…). 2HĐ1: GV chỉ BĐ cho HS các khu vực phát triển, vùng Sông Cả (Nghệ An), Sông Mã (Thoá với ĐS), vùng đất ven sông Hồng từ Ba Vì đến Việt Trì nơi bộ lạc VL sinh sống và phát triển. * Nhà nước VL tuy là 1 nhà nước đơn giản, nhưng đã đoàn kết được ND 15 bộ lạc thành 1 lkhối và tiến hành có hiệu quả trong việc trị thuỷ và chống giặc ngoại xâm BVĐN.

    BÀI 13 ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG

    GV cho HS thảo luận nhóm:Khi cuộc sống con người biết lấy thóc lúa trở thành lương thực chính, ngoài ra còn biết trồng các loại hoa màu, chăn nuôi, đánh cá…. HS: Đây là thời kỳ đồ đồng và nghề luyện kim rất phát triển…chứng tỏ sự giao lưu KT-VH giữa nước ta với các nước đã phát triển. HS: Cách ăn mặc của ngưới VL, họ đang múa hát, cầu cho mưa thuận gió hoà, có những người cầm vũ khí để chống giặc ngoại xâm….

    Lang - Aâu Lạc

    LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ I. MUẽC TIEÂU

      - Tổ chức hướng dẫn HS khai thác tranh ảnh, lược đồ, bản đồ LS, giúp các em biết được phương pháp khai thác và nắm được nội dung của tranh ảnh, lược đồ, bản đồ gắn liền với nội dung SGK. Hôm nay trong tiết làm bài tập LS này chúng ta sẽ cùng nhau ôn lại bằng hình thức khai thác thật sâu, thật kỹ các tranh ảnh, lược đồ, bản đồ gắn vớiND bài học, giúp các em nắm chắc hơn, kỹ hơn để học tốt cho các bài học sau. Đình làng PĐ được lập vào TK XVII, làm bằng gỗ lợp ngói, cột lim xưa rất lớn, hậu cung có tượng Bà đặt trên ngai bằng gỗ, bên cạnh là hòm sắt, Lăng Bà cách đền 1km về phía Tây nơi ngọn núi Tùng.

      BÀI 21: KHỞI NGHĨA LÝ BÍ NƯỚC VẠN XUÂN (542-602)

        - Đến thời Hậu Lý Nam Đế (Lý Phật Tử), nhà Tùy huy động một lực lượng lớn sang xâm lược, cuộc kháng chiến của nhà Tiền Lý bị thất bại, nước Vạn Xuân lại rơi vào ách thống trị cuỷa boõn phong kieỏn phửụng Baộc. Tư tưởng: Giáo dục cho HS ý chí kiên cường, bất khuất của dân tộc ta trong đấu tranh chống giắc ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc. Kĩ năng: Phân tích kỹ năng đọc bản đồ lịch sử. THIẾT BỊ, ĐDDH VÀ TLDH:. - GV: Lược đồ khởi nghĩa Lý Bí. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:. Ổn định lớp:. Kiểm tra bài cũ: a) Trình bày diễn biến khởi nghĩa Lý Bí. b) Tại sao Lý Bí đặt tên nước là Vạn Xuân. Khoâng choáng cự nổi giữ thành (cửa soâng Toâ Lòch). Đến miền núi Phú Thọ, đóng ở hồ Yeồn Trieọt. Rút vào động khuất lão. Lý Nam Đế mất. Triệu Quang Phục đánh bại quân Lươngnhư thế nào?. - Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm căn cứ kháng chiến. - Ông dùng chiến thuật du kích để đánh quaõn Lửụng. đám cỏ nước, theo mấy con lạch nhỏ mới tới được. Triệu Quang Phục đã cho quân đóng ở bãi noồi. GV dùng lược đồ miêu tả nét chính của cuộc khởi nghóa. GV: Âm mưu của qu6an Lương đối với việc tiêu diệt lực lượng của Triệu Quang Phục như thế nào?. GV: Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chieỏn choỏng quaõn Lửụng do Trieọu Quang Phuùc lãnh đạo?. - Quân Lương chán nản, luôn luôn bị động. GV: Sau khi đánh bại quân Lương, Triêu Quang Phục đã làm gì?. GV: Vì sao nhà Tùy lại yêu cầu Lý Phật Tử sang chầu? Vì sao Lý Phật Tử không sang?. HS: Vì chúng còn âm mưu thôn tính và đồng hóa dân tộc ta  để bắt ông lập lại chế độ cai trị ở nước ta nhưng trước Lý Phật Tử không chịu khuất phục, tích cực đề phòng. Phục phản công  cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi. * Nguyên nhân thắng lợi:. - Được nhân dân ủng hộ. - Biết tận dụng địa thế hiểm yếu của Dạ Trạch để tiến hành chiến tranh du kích và xây dựng lực lượng. - Biết chớp thời cơ, mở cuộc phản công. Nước Vạn Xuân độc lập đã kết thúc như thế nào?. Lý Phật Tử bị bắt về Trung Quốc. Cách đánh của Triệu Quang Phục trong cuộc k/c chống quân Lương là:. Phản công quyết liệt bất kể ngày đêm. Ban ngày ẩn nấp. Ban đêm đánh úp trại giặc. Cho quaõn mai phuùc khaộp nụi. Ban ngày ẩn nắp, ban đêm đánh giặc. * Cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược đã diễn ra như thế nào? Vì sao nhân dân ta biết ơn Lý Nam Đế và Triệu Quang Phục?. * Học bài, soạn bài 2: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỷ VII-IX. Nước ta thời thuộc Đường có gì thay đổi?. Diễn biến cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan, Phùng Hưng?. - Từ đầu thế kỉ VII, đất nước ta bị vọn phong kiến nhà Đường thống trị. Nhà Đường chia lại các khu vực hành chính ở nước ta, sắp đặt lại bộ máy cai trị để siết chặt hơn chính sách đô hộ và đồng hóa, để tăng cường bóc lột và dễ dàng đàn áp các cuộc nổi dậy. Tuy nhiên dưới ách thống trị của nhà Đường, nền kinh tế, văn hóa nước ta vẫn phát triển, tuy còn chậm chạp. - Trong suốt 3 thế kỉ bị nhà Đường đô hộ, nhân dân ta đã nhiều lần nổi dậy, lớn nhất là 2 cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan và Phùng Hưng. Tư tưởng: Lòng biết ơn tổ tiên đã kiên trì đấu tranh có hiệu quả để bảo vệ được dân tộc, khôi phục chủ quyền đất nước. Kỹ năng: phương pháp mô tả thể hiện trên bản đồ. THIẾT BỊ, ĐDDH VÀ TLDH:. - GV: + Lược đồ nước ta thời thuộc Đường thế kỉ VII - IX + Bản đồ khởi nghĩa Mai Thúc Loan, Phùng Hưng. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:. Ổn định lớp:. Kiểm tra bài cũ: a) Cuộc khởi nghĩa của Lí Bí chống quân xâm lược Lương diễn ra như thế nào?. b) Vì sao Triêu Quang Phục lui quân về xây dựng căn cứ ở đầm Dạ Trạnh?. * Ngoài 12 châu còn có các châu Kimi (ràng buộc lỏng lẻo) ở miền núi Bắc Trung Bộ và TB hiện nay do các tù trưởng địa phương cai quản. GV: Vì sao nhà Đường chú ý sửa sang các con đường từ Trung Quốc  Tống Bình  quận huyện?. HS: Vì  An Nam đô hộ phủ  trọng trấn phủ Tống Bình - châu, huyện xây thành, đắp lũy làm đường  dễ dàng trong việc điều quân đàn áp các cụôc khởi nghĩa cũng như chuyên chở các của cải cướp bóc được. GV: Về kinh tế, nhà Đường đã tiến hành bóc lột nhân dân ta như thế nào?. + Dung: số ngày phải lao dịch. + Điệu: sản phẩm thủ công nghiệp  vải lụa. GV: Em có nhận xét gì về tình hình nước ta đưới ách thống trị của nhà Đường? HS: Nhà Đường siết chặt ách đô hộ rất tàn bạo, cai trị trực tiếp đến cấp huyện, củng cố thành, làm đường giao thoâng).

        BÀI 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ X I.MUẽC TIEÂU

          - Khởi nghĩa bùng nổ, căn cứ Sa Nam (Nam Đàn) chiếm được Hoan Châu  chiếm được thành Tống Bình, ông xưng đế (Mai Hắc Đế). Hưng Phùng Hưng - Phát động khởi nghĩa ở Đường Lâm (Hà Tây), nghĩa quân chiếm được thành Tống Bình. Phố.Quận Nhật Nam (từ HS QN) gồm 5 huyện (Tây Uyển, Chu Ngô, Tỉ Cảnh, Lô Dung, Tượng lâm.Tượng Lâm là huyện xa nhất về phía.