Thực hiện đổimớiPPDH ở vùngcao Về việc thực hiện đổimớiPPDH phù hợp với đối tợng HS vùngcao ở bộ môn toán Năm học 2008 2009 là năm học thứ 7 thực hiện đổimới chơng trình sách giáo khoa và phơng pháp dạy học, tôi nhận thấy việc thực hiện đổimớiPPDH ở vùngcao có một số thuận lợi và khó khăn sau: 1. Thuận lợi: Toán học đợc xuất phát từ thực tế, nhiều bài toán đợc đặt ra do yêu cầu thực tế của cuộc sống nên có sự gần gũi, dễ hiểu đối với HS - Đợc sự quan tâm chỉ đạo về chuyên môn của Phòng Giáo Dục- Đào Tạo Trạm Tấu, Ban Giám Hiệu và các tổ khối chuyên môn nhà trờng trong giảng dạy bộ môn toán THCS - Nội dung chơng trình SGK đợc đổi mới, bổ sung một số kiến thức mới phù hợp với thời đại, đợc thiết kế theo hớng phát huy tính tích cực của HS. Trong giờ học, HS chỉ cần tích cực hoạt động cá nhân, trao đổi thảo luận nhóm, thu thập và xử lý thông tin từ SGK và trong thực tế, trả lời hệ thống câu hỏi của bài học. Sau đó HS nhận xét kết quả của các câu trả lời, các hoạt động đó là dẫn đến nội dung bài học. - Nội dung SGK đã giảm nhẹ tính lý thuyết kinh viện, tăng yêu cầu thực hành. Tăng c- ờng tính s phạm và thực tiễn nên gần với HS hơn. Hệ thống bài tập cũng đã cung cấp thông tin cho HS về tên các danh nhân, các địa danh nổi tiếng của Việt Nam, hay một công thức nấu ăn Một số bài tập lại đ ợc đa ra nh một trò chơi thi hoạt động giữa các nhóm làm giảm bớt tính khô khan của toán học, giúp HS có hứng thú hơn trong học tập. - Ngoài nội dung kiến thức chính, SGK cũng cung cấp thêm cho HS những thông tin có liên quan đến bài học, hay lịch sử phát triển toán học qua các bài đọc thêm và mục có thể em cha biết. Mục có thể em cha biết là 1 cải tiến làm tăng sự thú vị trong học toán. - Thời lợng dành cho lí thuyết cũng đã giảm, chỉ chiếm 60% tổng thời lợng. Thời gian dành cho bài tập, luyện tập, ôn tập và thực hành đợc tăng lên, giúp khắc sâu kiến thức cho HS hơn so với chơng trình cũ. - Hình thức SGK cũng đợc trình bày đẹp hơn, kênh hình cũng đợc tăng nhiều hơn so với sách cũ, làm tăng hứng thú học tập cũng nh hiệu quả học tập của HS - Bộ môn toán đợc sự quan tâm đầu t của Phòng GD&ĐT Trạm Tấu về trang thiết bị, đồ dùng dạy học phục vụ cho các tiết dạy nh: Bộ thớc đo đạc thực hành toán 6 và toán 7, các hình không gian toán 8 và toán 9, bảng số liệu thống kê toán 7 giúp HS dễ hiểu bài hơn. - Phòng GD&ĐT Trạm Tấu thờng xuyên tổ chức cho GV bộ môn toán tham gia các lớp tập huấn về đổimới phơng pháp dạy học, bồi dỡng chu kỳ, bồi dỡng chuyên môn. - Đa số HS có hứng thú với bộ môn toán, yêu thích học toán. 2. Khó khăn: Đỗ Quang Thắng Trờng PTCS Túc Đán 1 Thực hiện đổimớiPPDH ở vùngcao - Bản thân tôi là một GV mới, kinh nghiệm giảng dạy cha nhiều. - Do đặc thù vùngcao là thiếu GV nên nhiều GV còn phải giảng dạy nhiều môn, thậm chí trái chuyên môn nh GV toán phải dạy GDCD hay Mĩ thuật hoặc phải kiêm nhiệm các công tác khác nh Đoàn Đội, Lao động trong nhà tr ờng. Cộng thêm số các lớp trong 1 khối lớp ít, nên số lợng tiết giáo án/GV/tuần cao hơn nhiều so với ở vùng thấp. Do đó, GV ít có thời gian đầu t cho bài giảng. - Trình độ nhận thức của đa số HS vùng cao, nhất là đối với bộ môn toán thấp hơn so với HS ở vùng thấp, thành phố, thị xã. Khả năng t duy phân tích tìm lời giải cho bài toán, khả năng tính toán ở một số HS còn hạn chế, không nắm vững, thuộc định nghĩa, định lí, các tính chất, các tiên đề. Nên HS còn chậm trong các hoạt động học tập, không thể hoàn thành các hoạt động theo yêu cầu bài học trong 1 tiết học. - Khả năng nhận thức, t duy tởng tợng hình học của 1 số HS còn yếu nên tiếp thu kiến thức mới, làm bài tập hình học còn chậm. Đa số HS lúng túng trớc các bài toán cần phải t duy tởng tợng hình học nh: phải vẽ thêm hình phụ, bài toán quỹ tích, Hình học không gian, chứng minh hình học hay dựng hình - Kinh tế gia đình đại đa số HS còn nghèo, không trang bị đầy đủ các dụng cụ học tập cần thiết cho việc học tập môn toán của HS nh: Thớc kẻ, com pa, đo độ, máy tính bỏ túi nên việc tính toán, vẽ hình còn chậm. Học sinh không có điều kiện tiếp xúc với các loại sách tham khảo, nâng cao. Tài liệu duy nhất HS đợc trang bị để trong học tập là SGK + SBT toán. - Nhà trờng còn cha đủ phơng tiện dạy học bộ môn toán nh: Máy chiếu; Chỉ có ít bộ thớc đo đạc thực hành, không đủ cho tất cả các em HS hoạt động trong giờ thực hành; các mô hình dạy học trực quan, tranh ảnh còn ít - Tài liệu toán học, sách tham khảo, sách nâng cao ở th viện nhà trờng còn ít về số l- ợng, nghèo nàn về chủng loại - Một số HS là lao động chính trong gia đình nên ít có thời gian tự học bài, làm bài tập ở nhà. - Nhiều thôn bản cha có điện, ảnh hởng đến việc tự học ở nhà của HS - Đa số HS là ngời dân tộc thiểu số, có sự khác biệt về ngôn ngữ, cách diễn đạt, phong tục tập quán. Nhiều HS còn rụt rè, e ngại trong các hoạt động, cha tạo không khí sôi nổi trong giờ học, có những thuật ngữ toán học khó hiểu với HS. 3. Đề xuất một số giải pháp: Tăng cờng tự học, nghiên cứu tài liệu, học hỏi bạn bè đồng nghiệp xây dựng các tiết dạy chuyên đề, tham gia các lớp tập huấn để bồi d ỡng chuyên môn nghiệp vụ. Tăng cờng bồi dỡng, phụ đạo HS yếu kém từ các kĩ năng cơ bản nh: Tính toán, vẽ hình và nâng dần lên đến các kĩ năng phân tích các dữ liệu bài toán, tìm mối liên hệ giữa các đại lợng đã cho trong đề bài, biểu diễn một đại lợng này theo các đại lợng khác, đọc hình và phân tích hình vẽ Ôn tập lại các kiến thức HS đã học ở lớp dới có liên quan đến chơng trình toán đang học, nh ôn lại công thức: s = v.t khi học giải bài toán bằng cách lập phơng trình ở toán 8, giải bài toán bằng cách lập hệ phơng trình ở toán 9; ôn cách tính luỹ thừa khi học về hàm số y = ax 2 (Toán 9) Đỗ Quang Thắng Trờng PTCS Túc Đán 2 Thực hiện đổimớiPPDH ở vùngcao Chú ý đến mọiđối tợng HS trong tiết học, giao nhiệm vụ hoạt động phù hợp với khả năng nhận thức của HS. Khuyến khích HS chủ động, tích cực trong học tập, thu thập và xử lý thông tin từ SGK, từ thực tế để khám phá, chiếm lĩnh tri thức mới. Định hớng cho HS học phải đi đôi với hành, cần phải vận dụng lí thuyết vào bài tập, đồng thời liên hệ bài toán với thực tế, vận dụng kiến thức vào cuộc sống. Nh: Lập tỉ số giữa miệng bát và đờng kính của nó để kiểm nghiệm lại số (Hình 9); liên hệ phép cộng 2 số nguyên âm là cộng 2 khoản tiền nợ (Số 6); vận dụng công thức tính diện tích các hình vào tính diện tích đất đai (Hình 8) Soạn giáo án với hệ thống câu hỏi gợi mở cho HS, chọn lọc những ví dụ gần với thực tế của HS để các em dễ hiểu hơn. Tăng cờng sử dụng thiết bị dạy học trong bài giảng để HS có hứng thú, đồng thời khắc sâu kiến thức cho HS, tăng hiệu quả nhận thức bài học của HS. Bên cạnh những đồ dùng đợc trang bị, GV nên tự làm thêm những đồ dùng phục vụ cho dạy toán nh: Trục số có con chạy di động để dạy bài phép cộng 2 số nguyên cùng dấu và khác dấu (Số học 6); viết bảng phụ bằng giấy Rô ki- Phơng pháp này có thể áp dụng ở những tr- ờng cha có máy chiếu tĩnh hoặc cha có điện, có u điểm là không cần máy chiếu và màn chắn cồng kềnh, không tốn điện, đầu t chuẩn bị không tốn kém nhiều; Khi học bài hình bình hành (Hình 8), giáo viên cho học sinh làm một hình chữ nhật có thể biến dạng đợc hoặc su tầm những hộp giấy có dạng hình chữ nhật biến dạng đợc thành hình bình hành. Cách gấp giấy cũng giúp minh họa nhiều khái niệm và tính chất của hình nh: Khi học về tia phân giác của góc (Hình 6), giáo viên yêu cầu học sinh gấp bằng giấy để kiểm tra xem góc xOt có bằng nửa góc xOy không? Từ đó dẫn đến kết luận vẽ tia phân giác của góc là vẽ một góc bằng nửa góc đã cho. Để phát triển t duy hình học, giáo viên cần chú ý làm thay đổi các dấu hiệu không bản chất. Chẳng hạn: khi vẽ tam giác, hình bình hành, hình thang không nên lúc nào cũng đặt cạnh đáy nằm ngang. Khi vẽ đờng kính của đờng tròn, không nên chỉ đặt nó vị trí nằm ngang hay thẳng đứng. Vì đáy nằm ngang là một dấu hiệu không bản chất của khái niệm tam giác, hình bình hành, hình thang; còn vị trí nằm ngang hay thẳng đứng không phải là dấu hiệu bản chất của đờng kính đờng tròn. Xây dựng các nhóm bạn học tập, khuyến khích HS tự học ở nhà theo nhóm. HS khá kèm cặp HS yếu. Gặp bài toán khó hoặc vấn đề nào cha hiểu có thể trao đổi với nhau bàn bạc cách giải, hỏi các bạn học khá hơn hay hỏi thầy cô giáo. Đôi khi gặp những bài toán khó, có thể giảm bớt yêu cầu về nhận thức từ vận dụng xuống thông hiểu, từ thông hiểu xuống nhận biết. Hay có thể thay đổi 1 số dữ kiện đề bài, giữ nguyên yêu cầu của đề bài cho phù hợp với trình độ và khả năng của HS. Qua trò chuyện, các bài kiểm tra, kiểm tra miệng hay quá trình hoạt động trong giờ học của HS để tìm hiểu về những khó khăn gặp phải trong học toán, những kiến thức khó, những kĩ năng nào còn yếu để đi sâu giảng giải kĩ hơn cho HS ngoài giờ học. Cho HS mợn những sách tham khảo, tài liệu toán mà GV có, giải thích những thuật ngữ toán học khó cho HS, hoặc cung cấp 1 số thông tin ngoài SGK có liên quan đến bài học cho HS. Khi dạy bài Độ dài đờng tròn (Hình 9), GV có thể cung cấp thêm giá trị Đỗ Quang Thắng Trờng PTCS Túc Đán 3 Thực hiện đổimớiPPDH ở vùngcao của số Pi: 3,141592653589793 trong sản xuất xe đạp, ng ời ta chỉ cần sử dụng 3,14 Trong kiểm tra đánh giá cần ra đề có yêu cầu nhận thức phù hợp với khả năng, trình độ HS, nhng cũng cần phải phân loại đợc đối tợng HS Tăng cờng ứng dụng những tiến bộ của khoa học kĩ thuật vào giảng dạy. Nh: ứng dụng CNTT vào soạn giáo án, dạy học bằng máy chiếu (ở những trờng có điều kiện) Đỗ Quang Thắng Trờng PTCS Túc Đán 4 . Thực hiện đổi mới PPDH ở vùng cao Về việc thực hiện đổi mới PPDH phù hợp với đối tợng HS vùng cao ở bộ môn toán Năm học 2008 2009 là. Túc Đán 1 Thực hiện đổi mới PPDH ở vùng cao - Bản thân tôi là một GV mới, kinh nghiệm giảng dạy cha nhiều. - Do đặc thù vùng cao là thiếu GV nên nhiều GV