Phòng GD&ĐT Tơng dơng cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Trờng tiểuhọc xiêng my Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số : 12/BC-THXM Xiêng My,ngày 08 tháng 11 năm 2010 Báocáo đánh giá tực hiệnchuẩnKTKN các môn họcvàđổimới ph- ơng pháp dạy học cấp tIểuhọc I/ Việc thựchiệnchuẩnKTKN các môn họcởtiểuhọc : A/Tổ chức dạy học theo chuẩnKTKN các môn học theo công văn số 642/BGD ĐT ngày 05/02/2009 về việc hớng dẫn thựchiệnchuẩnKTKN các môn học : Công tác chỉ đạo, bồi dỡng CBQL, giáo viên : 1.Công tác chỉ đạo : - Bám sát Chuẩn, thựchiện quản lý, chỉ đạo theo Chuẩn. - Chỉ đạo đổimới phơng pháp dạy học làm cho học sinh hứng thú học tập. - Gắn trách nhiệm của GV đến chất lợng từng học sinh. - Đánh giá GV, HS phải bám vào Chuẩnvà căn cứ vào điều kiện dạy học, học sinh từng vùng miền, vào điểm xuất phát của học sinh. - Không đánh giá giờ dạy theo SGK, SGV (đánh giá theo yêu cầu cần đạt; Phần Ghi chú: GV giỏi, HS giỏi đánh giá theo Ghi chú này). Việc đánh giá không để tình trạng GV đối phó từ đó trút gánh nặng vào học sinh. - Việc dự giờ đánh giá phải trên tinh thần chia sẻ, tơng tác, giúp đỡ GV để họ thực sự yêu nghề, tâm huyết với từng bài giảng, tập trung vào bài dạy để nâng cao chất lợng dạy học. Thông qua dạy học dạy ngời, làm cho giờ họcthực sự nhẹ nhàng, học sinh ham học, thích đến trờng, để Mỗi ngày đến trờng là một ngày vui. 2. Công tác bồi dỡng : - CBQL tham gia tập huấn vềthựchiệnchuẩn kiến thức kỷ năng do phòng GD và Sở giáo dục tập huấn . - Nhà trờng đã tổ chức tập huấn cấp trờng cho giáo viên ,triển khai các công văn ,h- ớng dẫn đến tận từng giáo viên.Mỗi CBGV đã mua sắm 1 bộ sách hớng dẫn vềchuẩn kiến thức kỹ năng các môn họcởtiểuhọc . + Những thuận lợi dạy học theo Chuẩn kiến thức, kỹ năng : - ChuẩnKTKN thể hiện đợc sự thống nhất trong chơng trình giáo dục, khắc phục đợc sự chênh lệch về trình độ giáo dục giữa các vùng miền tạo điều kiện cho học sinh các vùng miền phát triển và đạt mục tiêu theo chuẩn kiến thức là nh nhau. - Là cơ sở cho giáo viên chủ động điều chỉnh nội dung,phơng pháp ,hình thức tổ chức dạy học phù hợp với tình hình thực tế của nhà trờng ,của địa phơng- giải phóng áp lực cho giáo viên xem sách giáo khoa,sách giáo viên là pháp lệnh. - Là cơ sở cho nhà trờng chủ động ra đề kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục ở từng môn họcvà hoạt động giáo dục đảm bảo tính thống nhất và sát thực điều kiện năng lực học sinh của địa phơng,đảm bảo đợc mục tiêu giáo dục góp phần khắc phục đợc bệnh thành tích trong giáo dục. - Học sinh chủ động học tập ,thích họcvà có thể học tốt các môn học . - Giúp ngời giáo viên định hớng đợc trong quá trình lên lớp về xác định mục tiêu dạy học, công tác ra đề kiểm tra bám theo chuẩnvà phù hợp với học sinh lớp mà giáo viên phụ trách . - Khắc phục đợc tình trạng quá tải trong dạy học, ổn định dợc chất lợng dạy họcởtiểu học. +Những khó khăn dạy học theo Chuẩn kiến thức, kỹ năng: - Giáo viên cha mạnh dạn thựchiện điều chỉnh dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng các môn học . - Việc điều chỉnh của giáo viên nhiều lúc còn mang tính hình thứcvà cha thực sự mang lại hiệu quả . - Khi dạy học theo chuẩn nhiều giáo viên bỏ quên việc day học cho học sinh khá giỏi chỉ quan tâm đến chuẩn cho học sinh yếu kém chứ cha cụ thể hoá mạnh dạn đặt ra chuẩn cho học sinh khá giỏi trong lớp ;=> mà còn phiến diện là cào bằng cho mọi trình độ học sinh. B/ Đánh giá sự phù hợp của chuẩnKTKN của từng môn họcđối với khả năng, điều kiện học tập, phát triển của học sinh : - Chuẩn kiến thức kỹ năng các môn họcởtiểuhọc là phù hợp với khả năng của các đối tợng học sinh tiểu học, nới rộng biên độ tạo điều kiện cho học sinh hoàn thành ở các mức độ khác nhau .Vì là chuẩn các yêu cầu cơ bản tổi thiểu về kiến thức, kỹ năng của môn học, hoạt động giáo dục phải và có thể đạt đợc nên phù hợp với đối tợng học sinh trung bình, còn học sinh khá giỏi thì cha thể hiện rõ ràng và cụ thể nh chuẩn của học sinh trung bình. + Sự cha phù hợp: - Vì chuẩn Kiến thức kỹ năng ởtiểuhọc "là yêu cầu cơ bản tổi thiểu " nên chơng trình và SGK hiện nay bám sát mức độ này không có định hớng cho công tác phát triển nâng cáohọc sinh khá giỏi. - ChuẩnKTKN chỉ ra yêu cầu cho học sinh khá giỏi rất hạn chế cha phát huy hết năng lực của các em đó . */ Đánh giá hoạt động dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng của giáo viên: - Giáo viên dạy học theo Chuẩn kiến thức, kỹ năng vừa phải quan tâm đến HS yếu, không bỏ rơi HS yếu trong các giờ học, có những hớng dẫn riêng để hỗ trợ những HS yếu vơn lên đạt trình độ Chuẩn vừa phải tạo cơ hội phát triển cho HS có điều kiện, HS có năng khiếu. Dạy học theo Chuẩn kiến thức, kỹ năng hớng tới mọiđối tợng với những mục tiêu riêng, yêu cầu riêng nên sẽ làm cho giờ học nhẹ nhàng, tự nhiên, hiệu quả, đem lại niềm tin và hứng thú học tập cho HS. Vì vậy đòi hỏi năng lực tổ chức ,phân hoá đối tợng, kỹ năng xác đinh mục tiêu cho từng đối tợng .Hiện nay giáo viên đã thựchiện phù hợp với chuẩnơ mức độ trung bình. - Cấu trúc của chơng trình và SGK thì vẫn giữ nguyên, chuẩnKTKN là chỉ giảm bớt yêu cầu ,nội dung của từng môn bài chứ cha có sự hớng dẫn thay đổi nội dung sát với thực tế địa phơng nên trong công tác bồi dỡng HS khá giỏi giáo viên vẫn còn lúng túng bởi cha có định hớng cho công tác này giáo viên còn sợ dạy cho HS khá giỏi là nâng cao hay quá tải . C/ Triển khai nội dung dạy học môn thủ công, kỹ thuật ởtiểuhọc theo công văn số 7975/BGD ĐT - GDTH ngày 10/09/2009 về việc Hớng dẫn dạy học môn thủ công, kỷ thuật ởtiểu học. - Điều chỉnh nội dung dạy học : nêu rõ nội dung, lý do điều chỉnh của từng lớp; hiệu quả của việc điều chỉnh : Khối lớp 4,5: Những tiết lắp ghép mô hình kỹ thuật học sinh thực hành không đủ thời gian giáo viên chủ động tăng thời lợng và cho học sinh làm thêm giờ . - Hiệu quả : Học sinh có điều kiện thực hành lắp ghép trọn vẹn sau khi đã họcvà biết quy trình; giáo viên nắm bắt đợc học sinh cha rõ còn lúng túng ở khâu nào bớc nào để hớng dẫn thêm. Khối 1 : Chuyển bài " Cách sử dụng bút chì ,thớc kẻ kéo ; kẻ đoạn thẳng cách đều ;cắt dán hình chữ nhật ;cắt dán hình vuông ,cắt dán hình tam giác " lên các tuần đầu ở tuần 1 hoặc 2 . Hiệu quả : Hỗ trợ thêm cho các em biết cách sử dung bút, thớc kẻ để luyện các kỹ năng thêm cho các em đầu cấp mới vào lớp 1; hỗ trợ thêm cho các bài dạy học toán : Hình vuông ;hình tròn ,hình tam giác ở các tuần đầu. Khối lớp 3 : Chuyển các bài dạy : " cắt dán chữ I,T; cắt dán chữ H,U; cắt dán chữ V; cắt dán chữ E ,cắt dán chữ VUI VE;Ôn tập chủ để cắt dán chữ cái đơn giản " lên các tuần 1;2 . Hiệu quả : Các em vừa đợc học cắt dán vừa củng cố kỹ năng nhận diện các chữ cái , cách đọc từ ,sắp xếp vị trí các chứ cái,vị trí các tiếng ( đối với các học sinh vùng dân tộc còn yếu kém và vốn tiếng việt còn ít ). D/Thực hiện đánh giá, xếp loại học sinh tiểuhọc theo Thông t số 32/2009/BGD ĐT-GDTH ngà 27/10/2010. Thuận lợi : Cách đánh giá nhẹ nhàng, phù hợp với học sinh tiểuhọc ,không nặng nề về điểm số, đánh giá bằng điểm và nhận xét lấy kết quả cuối kỳ ,cuối năm quyết định cho cho kỳ hoặc cả năm học làm cho học sinh không ngừng phấn đấu . các bài kiểm tra có điểm bất thờng đợc kiểm tra lại là cơ sở để kiểm chứng là HS đó có sự tiến bộ vợt bậc hay vì một nguyên nhân tiêu cực nào đó mà đợc điểm cao hay điểm thấp bất thờng .Điều này trách cho việc đánh giá một cách chủ quan => Kết quả của bài thi phải có sự nỗ lực và kề thừa trong quá trình học tập của học sinh đợc giáo viên đánh giá thờng xuyên và đánh gia định kỳ. Vớng mắc : */ Môn Lịch Sử và Địa Lý : Trờng hợp 1 : Bài kiểm tra lồng ghép cả 2 mảng kiến thức trong một đề và điểm kiểm tra định kỳ của của môn này là thang điểm 10.tức là Điểm tối đa của mảng kiến thức Lịch Sử là 5 điểm ;Điểm tối đa của mảng kiến thức Địa Lý là 5 điểm . - Nếu trờng hợp một em học sinh đạt điểm tối đa của môn Lịch Sử là 5 điểm và điểm môn Địa lý không có điểm (tức điểm 0) thì đơng nhiên học sinh đó vẫn đợc xếp loại học lực Trung bình mà mảng kiến thức Địa lý của em đó cha đạt trong khi đó điểm theo dõi hàng tháng vẫn tách biệt một mảng kiến thức một con điểm /tháng . Trờng hợp thứ 2 : Mỗi mảng kiến thức một bài kiểm tra thì việc tính trung bình cộng của 2 con điểm này cha đợc thông t 32 nêu rõ .Và nó vẫn xảy ra nh ở trờng hợp thứ nhất đó là 1 mảng kiến thức đợc 10 điểm và mảng kiến thức kia bị điểm kém . */ Những môn đánh giá bằng nhận xét cha đợc đánh giá vào cuối kỳ vì vậy cần có bài kiểm tra phóng vấn hay là bài trắc nghiệm(Không gây áp lực cho học sinh ) để tạo động lực phấn đấu cho những em đã đạt và những em cha đạt. E/ Triển khai hoạt động cam kết, bàn giao chất lợng học sinh theo công văn số 7312/BGD ĐT -GDTH ngày 21/8/2009 và công văn số 4919/BGD ĐT - GDTH ngày 17/8/2010 về việc hớng dẫn thựchiện nhiệm vụ năm học 2009-2010, năm học 2010-2011. - Việc thựchiện cam kết ,bàn giao chất lợng giáo dục vào đầu năm của các khối lớp 2,3,4,5 là hoạt động thờng xuyên từ đó để nhà trờng phân luồng các đối tơng học sinh để có các giải pháp chỉ đạo công tác giảng dạy của giáo viên .việc thựchiện cam kết, bàn giao đã gắn trách nhiệm và tạo động lực cho giáo viên hoàn thành nhiệm vụ và là cơ sở để điều chỉnh nội dung ,phơng pháp dạy họcvà đã đem lại hiệu quả thiết thực. - Vào cuối năm học qua các lần kiểm tra định kỳ lần 4 nhà trờng có kế hoạch phân công đổi chéo giáo viên coi thi và chầm thi .Đối với học sinh cuối cấp nhà trờng kết hợp giữa giáo viên THCS và giáo viên tiểuhọc có nhiệm vụ coi thi và chấm thi và bàn giao chất lợng cho THCS .Công tác này đã đợc thựchiệnvà góp phần giảm thiểu tiêu cực trong thi cử . II/ Việc thựchiệnđổimới phơng pháp dạy họcởtiểuhọc từ năm 2007 - 2008 đến nay. a/ Công tác chỉ đạo, tổ chức thực hiện: Nhà trờng đã quán triệt và chỉ đạo Cán bộ giáo viên thựchiện tốt các công văn, h- ớng dẫn từ Bộ, Sở và Phòng giáo dục huyện Tơng Dơng. - Công văn 896/BGD ĐT - GDTH ngày 13/02/2006 về việc hớng dẫn điều chỉnh việc dạy vàhọc cho học sinh tiểu học. - Quyết định 16/2006/QĐ-BGD ĐT ngày 05/05/2006 ba hành chơng trình giáo dục phổ thông -Cấp tiểu học. - Công văn số 9890/BGD ĐT ngày 27/10/2007 về việc hớng dẫn nội dung, phơng pháp giáo dục cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn . - Thông T 32/2009/BGD ĐT ngày 27/10/2009 ban hành Quy định đánh giá xếp loại học sinh tiểuhọc . - công văn số 7975/BGD ĐT - GDTH ngày 28/9/2007 về việc hớng dẫn dạy học môn Thủ công, Kĩ thuật Tiểu học. Công văn số 624/BGD ĐT - GDTH ngày 05/02/2009 về việc Hớng dẫn thựchiệnChuẩn kiến thức kỹ năng các môn họcởTiểu học. b/ Công tác chỉ đạo tập huấn, bồi dỡng cán bộ quản lý, giáo viên vềđổimới ph- ơng pháp dạy họcởtiểuhọc : + Đối với cán bộ quản lý : - Cử chuyên môn đi tham gia các đợt tập huấn của sở giáo dục và phòng giáo dục để về triển khai tập huấn lại cho tất cả cán bộ giáo viên trong nhà trờng . + Đi học bồi dỡng các lớp để nâng cao trình độ ; thờng xuyên tự học tự bồi dỡng kiến thức kĩ năng quản lý, cập nhật thông tin ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ cho công tác quản lý và chỉ đạo. + Đối với giáo viên: Giáo viên đợc học tập và bồi dỡng chuyên môn theo chuyên đề Bồi dỡng thờng xuyên chu kỳ III .Nhà trờng chỉ đạo thảo luận, đúc rút kinh nghiệm, giải đáp thắc mắc từ các nội dung của chơng trình bồi dỡng thờng xuyên thông qua sinh hoạt chuyên môn tổ khối chuyên môn và cuối mỗi nội dung có tổng kết đánh giá quá trình học tập của giáo viên bằng các bài thu hoạch cá nhân và tất các các giáo viên đã đạt và đợc công nhận hoàn thành các nội dung chuyên đề một cách có hiệu quả. - Chọn cử các giáo viên cốt cán, kết hợp với chuyên môn tham gia các đợt tập huấn cấp huyện ,tỉnh về các chuyên đề của Dự án trẻ khó khăn vàvề triển khai tập huấn cấp trờng cho toàn bộ giáo viên. - Tổ chức các buổi chuyên đề hội thảo về công tác đổimới phơng pháp dạy học theo vùng miền sát đối tợng học sinh .Qua các đợt hội thảo tổ chức cho giáo viên dạy thể nghiệm ngay trên lớp để đúc rút kinh nghiệm mục tiêu là hiệu quả chất lợng dạy vàhọc .Giao quyền chủ động cho giáo viên tự lựa chon nội dung ,hình thức tổ chức ph- ơng pháp lên lớp nhng đảm bảo yêu cầu vềchuẩn kiến thức kỹ năng sát đối tợng học sinh.đổi mới cách dạy đổimới cachs học vừa nhẹ nhàng nhng tính hiệu quả cao. - Tập huấn triển khai cho toàn thể giáo viên về công tác xây dựng trờng học thân thiện ,học sinh tích cực. c/ Việc sử dụng tài liệu bồi dỡng và thiết bị dạt họcvềđổimới PPDH: - Trong đổimới phơng pháp dạy học tài liệu và thiết bị dạy học là vấn đề thiết yâye quan trong để cho cán bộ quản lý và giá viên năm bắt đợc các yêu cầu đổimới từ cơ sở lý thuyết đến thực tiễn .các tài liệu góp phần mang lại hiệu quả cho công tác đổimới phơng pháp dạy - học. - sử dung các văn bản hớng dẫn của các cấp ,sử dụng các tài liệu đợc cấp phát ,tự mua sắm của giáo viên và các sáng kiến kinh nghiệm có tính áp dụng cáovà hiệu quả trong nhà trờng. - Công tác đổimới phơng pháp dạy vàhọc đợc triển khai từ tổng thể đến cụ thể thông qua sinh hoạt tổ khối chuyên môn theo tuần ,tháng.để trao đổi thảo luận về công tác đổimới dạy và học. - Các thiết bị dạy học đợc cấp phát vđợc sử dụng thỡng xuyên và hiệu quả. - Ngoài ra nhà trờng còn tổ chức chỉ đạo giáo viên tự làm đồ dùng dạy họcở tất cả các khối lớp . - Nhà trờng quán triệt và xử lý nghiêm việc giáo viên lên lớp dạy mà không có sử dụng đồ dùng dạy học hoặc có mà không sử dụng. d/ Đánh giá hiệu quả đổimới phơng pháp dạy họcởtiểuhọc : Thuận lợi: - Sở giáo dục, phòng giáo dục đã triển khai các công văn, chỉ đạo chuyên môn đến nhà trờng kịp thời tổ chức hội thảo ,tập huấn chuyên đề vềđổimới PP dạy học có sự kiểm thanh kiểm tra t vấn,cắm cán bộ chỉ đạo xuyên suốt từ đầu năm học cho đến cuối năm học. - Nhà trờng đã nắm bắt và triển khai tới tận giáo viên và đợc sự hởng ứng tích cực tạo đợc sự đồng bộ thống nhất quyết tâm cao trong nhà trờng . - Giáo viên tiếp cận vàđổimới đợc cách dạy, học sinh đổimới đợc cách học tạo hiệu quả dạy vàhọc .Chất lợng giáo dục không ngừng đợc nâng cao .học sinh đợc giảm tải khá nhiều các em đợc học tập theo khả năng tiếp thu của mình . Khó khăn: - Trình độ giáo viên cha đồng đều, một số giáo viên ngại đổimới cha thật sự mạnh dạn trong công tác này . - Việc sử dụng đồ dùng dạy học giáo viên có sử dung nhng cha khai thác triệt để /. - Trình độ xuất phát điểm của học sinh thấp nên công tác đổimới diễn còn bình lặng cha có bớc đột phá . - Là học sinh dân tộc thiểu số nên ngôn ngữ giao tiếp còn hạn chế nó ảnh hớng hiệu quả đến công tác đổi mới. 2.Kiến nghị, đề xuất : - Tiếp tục mở các lớp tập huấn, những buổi hội thảo trao đổivề phơng pháp dạy học cho giáo viên trong huyện ,trong tỉnh .Tổ chức thêm các đợt tham quan học hỏi để giáo viên có cơ hội mở rộng t duy đồng thời áp dụng những phơng pháp dạy họctiêu biểu có hiệu quả . P. hiệu trởng Nguyễn Trần thành . phóng áp lực cho gi o viên xem sách gi o khoa,sách gi o viên là pháp lệnh. - Là cơ sở cho nhà trờng chủ động ra đề kiểm tra, đánh giá kết quả gi o dục ở từng. trong công tác bồi dỡng HS khá giỏi gi o viên vẫn còn lúng túng bởi cha có định hớng cho công tác này gi o viên còn sợ dạy cho HS khá giỏi là nâng cao