tham luận về đổi mới PPDH môn Địa Lý THCS

17 1.2K 12
tham luận về đổi mới PPDH môn Địa Lý THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phũng GD & T huyn ụng Sn Trng THCS ụng Quang ------------------------------ Bài tham luận về đổi mới phơng pháp dạy học môn Địa lí ở THCS Ngi thc hin: Lờ Th Hng Tổ: Tự nhiên GV trng THCS ụng Quang 1 Tháng 10 - Nm 2010 I, Đặt vấn đề : Chỳng ta ang sng trong mt xó hi y bin ng, cỏc thnh tu KHKT phỏt trin nh v bóo. Bi vy ũi hi mc tiờu dy hc phi trang b cho HS khụng ch kin thc phong phỳ m cũn cú k nng thun thc ỏp ng c yờu cu ngy cng cao ca xó hi . Mụn a lớ khụng nm ngoi quy lut trờn. Mc tiờu ca mụn a lớ cựng cỏc mụn hc khỏc o to ra nhng con ngi cú nng lc hnh ng , nng lc lm vic, vn dng kin thc, k nng gii quyt nhng tỡnh hung, vn trong cuc sng. t c mc tiờu ra, ni dung dy hc a lớ THCS ó cú s thay i, hon thin v ton din hn so vi chng trỡnh c. Trc thc t cú s thay i v mc tiờu v ni dung dy hc ũi hi phng phỏp dy hc cng phi thay i cho phự hp. Ngh quyt i hi i hi i biu ln th IX ca ng ó ch rừ i mi phng phỏp dy v hc , phỏt huy t duy sỏng to v nng lc t sỏng to ngi hc, coi trng thc hnh, thc nghim , ngoi khoỏ, lm ch kin thc, trỏnh nhụỡ nhột, hc vt, hc chay . Gi õy trờn lp Gv khụng ch truyn t cho HS theo kiu lit kờ, mụ t v thụng bỏo m ũi hi HS lm vic nhiu hn, t duy sỏng to nhiu hn. Hin nay ton ngnh giỏo dc ang thc hin cuc vn ộng Hai khụng v phong tro Xõy dng trng hc thõn thin, hc sinh tớch cc thỡ vic i mi phng phỏp dy hc theo hng phỏt huy tớnh tớch cc ca hc sinh ó tr thnh vn quan trng hng u trong quỏ trỡnh i mi s nghip giỏo dc nc ta v c thc hin tt c cỏc b mụn trong ú cú b mụn a lớ. II, Nhận thức về quan điểm chỉ đạo đổi mới ph ơng pháp dạy học: 1,Thc trng s dung cỏc phng phỏp ging dy mụn a lớ cỏc trng THCS hin nay : 2 Từ trước tới nay trong dạy học môn Địa lí, giáo viên chủ yếu sử dụng các phương pháp dạy học như phương pháp dùng lời, phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan (mô hình, biểu đồ, tranh ảnh .).Nhiều giáo viên đã sử dụng tốt các phương pháp này theo hướng phát huy tính sáng tạo của học sinh. Tuy nhiên, cũng có giáo viên ít quan tâm tới việc giúp học sinh phát huy tính sáng tạo của mình trong giờ học, chỉ sử dụng các phương tiện trực quan để mang tính chất minh họa ; tức là giáo viên chưa khai thác triệt để nguồn kiến thức từ phương tiện và chưa chú ý đến việc học sinh có khả năng tự làm việc với các phương tiện đó hay không ? Tuy thời gian gần đây, việc dạy học môn địa lí đã được cải thiện theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh, nhưng học sinh vẫn còn mang nặng tính thụ động, chưa có kỹ năng tự tìm hiểu, phát hiện kiến thức mới. Có thể kể đến nhiều nguyên nhân như : Một bộ phận giáo viên chưa thật sự tâm huyết với môn mình dạy, HS còn mang nặng tính « chính phụ » ……. 2,Quan điểm chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học - Đổi mới không có nghĩa là bỏ đi các phương pháp giảng dạy địa lí truyền thống mà phải kế thừa, đồng thời tiếp thu những mặt tích cực của phương pháp giảng dạy địa lí mới. - Mục tiêu của vấn đề đổi mới phương pháp dạy là: + Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của học sinh. + Bồi dưỡng phương pháp tự học. + Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn. + Tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập địa lí cho học sinh. - Như vậy, cái cốt lõi của phương pháp dạy địamới là giúp học sinh phát huy được năng lực của bản thân, phát huy tính sáng tạo trong tiết học. Muốn đạt được kết quả trên đòi hỏi sự cố gắng của giáo viên và học sinh, đặc biệt là vai trò của việc định hướng nhận thức cho học sinh là rất quan trọng. - Giáo viên là người tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh : 3 Dạy học hướng vào người học, tức người học là trung tâm; nhưng không vì thế mà quên vai trò đặc biệt quan trọng của giáo viên. Giáo viên là người tổ chức ra các hoạt động học tập và định hướng cho học sinh mục tiêu, ý nghĩa của các hoạt động đó. Trong phương pháp tích cực, người học được cuốn hút vào những hoạt động học tập do giáo viên tổ chức và chỉ đạo; nhưng học sinh tiếp thu tri thức một cách chủ động, sáng tạo chứ không phải thụ động. Bên cạnh sử dụng phương pháp thuyết giảng thì phương pháp vấn đáp và dạy học nêu vấn đề cũng là phương pháp được giáo viên sử dụng tối đa. Mục tiêu của phương pháp này là giúp học sinh giải quyết vấn đề khi học địa lí. Phương pháp này đòi hỏi người học phải tư duy độc lập để tìm được kiến thức mới. - Giúp học sinh khai thác tốt các thiết bị học tập : + Sách giáo khoa: Khai thác kiến thức từ sách giáo khoa bao gồm kênh hình, kênh chữ, bảng thống kê, số liệu, biểu đồ, lược đồ . Việc sử dụng sách giáo khoa tưởng chừng như rất dễ song lại không đơn giản để khai thác triệt để kiến thức từ sách giáo khoa và không bị lệ thuộc quá mức vào nó. Giáo viên nên rèn luyện cho học sinh khả năng sử dụng sách; biết chú trọng vào phần trọng tâm, lướt qua những phần không cơ bản, phát hiện những thiếu sót của sách giáo khoa và bổ sung những thông tin, số liệu, tin tức thời sự liên quan tới bài học mà sách giáo khoa không có hoặc chưa có. + Bản đồ và quả địa cầu: Là những thiết bị quen thuộc khi dạy địa lí. Giáo viên nên rèn luyện để học sinh có khả năng sử dụng các phương tiện này hợp lí, hiệu quả về kiến thức lẫn kỹ năng sử dụng. - Giáo viên nên giúp học sinh học tốt các bài học thực hành bởi các bài thực hành sẽ định hướng và rèn kĩ năng địa lí cho học sinh. - Giáo viên giảng dạy theo hướng rèn luyện phương pháp tự học cho học sinh: Mỗi giáo viên có những phương pháp riêng biệt để giúp học sinh tự học. Giáo viên có thể cho học sinh chuẩn bị bài học trước ở nhà. Muốn thế, giáo 4 viên phải thực hiện tốt phần củng cố bài, tức là giáo viên đã phân công cho học sinh chuẩn bị những vấn đề gì cho tiết sau. Bên cạnh đó, giáo viên thực hiện tốt phương pháp giao việc có kiểm tra, đánh giá sẽ giúp học sinh chủ động tích cực, làm việc có hiệu quả. - Giáo viên nên tăng cường sử dụng phối hợp các phương pháp như : Học tập cá nhân, tập thể, phân nhóm Trong đó phương pháp chia nhóm là hiệu quả nhất. Khi chia nhóm nhỏ, giáo viên cần tạo điều kiện cho học sinh làm việc tích cực, năng động ; khi làm việc cần bầu ra nhóm trưởng và thư ký để ghi lại kết quả thảo luận của nhóm. Giáo viên nên chọn chủ đề thảo luận có tình huống, cần tới sự chia sẻ hợp tác giải quyết; thành viên nhóm không nên quá đông, mỗi nhóm từ 4 đến 6 học sinh. Khi cho học sinh thảo luận giáo viên phải quy định rõ ràng về thời gian; giáo viên không nên quên vai trò hướng dẫn, quan sát, kiểm tra khi học sinh thảo luận và đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của học sinh, khái quát các kiến thức cơ bản nhằm củng cố kiến thức cho học sinh. - Đối với việc nâng cao kỹ năng địa lí : Giáo viên tạo điều kiện cho học sinh tham gia các trò chơi địa lí nhằm tạo không khí thoải mái; đây cũng là phương pháp hiệu quả để thực hiện cuộc vận động « Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực ». Tuy vậy,việc lựa chọn trò chơi địa lí phải thích hợp với thời lượng bài dạy, tránh sa đà mất nhiều thời gian. Bên cạnh đó giáo viên có thể tổ chức cho học sinh xem phim tư liệu, tham quan địa lí nếu có điều kiện; khuyến khích học sinh quan sát thế giới tự nhiên; tìm kiếm, xử lí thông tin và kiến thức địa lí từ mọi nguồn, đặc biệt là qua mạng Internet. -Về việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy được xem là một tiêu chí quan trọng để đánh giá mức độ đổi mới phương pháp giảng dạy của giáo viên. Ngoài việc soạn và trình chiếu giáo án điện tử thì khả năng lấy thông tin, hình ảnh để bổ sung vào những gì mà sách giáo khoa không có hoặc chưa có cũng được xem là ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy. 5 III. Vận dụng đổi mới ph ơng pháp dạy học vào thực tế giảng dạy : Vớ d 1 : ng dng cụng ngh thụng tin vo ging dy v kt hp vi phng phỏp dy hc nờu vn : Mụn : a 7 Bi 27 : Thiờn nhiờn Chõu Phi- Phn 3 : Khớ hu GV s dng giỏo ỏn in t chiu cho HS quan sỏt Bn t nhiờn Chõu Phi Thay vỡ t cõu hi : ? Nờu c im khớ hu Chõu Phi ? Gii thớch nguyờn nhõn vỡ sao ? Thỡ GV hi bi c : Nờu c im tip giỏp ca Chõu Phi ? (HS : Tip giỏp vi bin v i dng) GV t ra cõu hi cú vn : Ti sao c bao bc bi bin v i dng m Chõu Phi cú khớ hu khụ, núng bc nht th gii ? Cõu hi s to ngay cho HS tõm lớ tũ mũ khỏm phỏ.Giỏo viờn t ú hng dn cho hc sinh quan sỏt v v trớ, a hỡnh, b bin, hi lu => Kt lun: - Chõu Phi cú khớ hu khụ, núng bc nht th gii . Nguyờn nhõn : -Phn ln lónh th Chõu Phi nm gia hai ng chớ tuyn nờn Chõu Phi l lc a núng. -B bin Chõu Phi ớt b ct x, a hỡnh Chõu Phi l mt khi cao nguyờn lc a khụ. -Chu nh hng ca dũng bin lnh. -Chu tỏc ng ca giú mựa ụng bc t lc a - u thi sang. GV chiu HS quan sỏt mt s hoang mc Chõu Phi nh : Xahara, Calahari vi li bỡnh v cỏc hoang mc ny cho bi hc thờm sinh ng, HS nh lõu hn. Vớ d 2 : Tổ chức cho HS tham gia trũ chi a lớ : Mụn : a 8- Bi 6 : Thc hnh : c, phõn tớch lc phõn b dõn c v cỏc thnh ph ln ca chõu - Phn 2 : Cỏc thnh ph ln Chõu ? Xỏc nh v trớ v in tờn cỏc thnh ph ln trong bng 6.1 vo lc ? 6 GV treo Bản đồ câm Các quốc gia Châu Á lên bảng, tổ chức trò chơi : « Ai nhanh hơn » bằng cách : Chuẩn bị sẵn các chữ các tên các thành phố lớn ở Châu Á. Trong thời gian 5 phút HS nào tìm và dán đúng nhiều thành phố hơn sẽ thắng cuộc. IV, KÕt qu¶ ®¹t ® îc : +Qua thực tế thực hiện tôi nhận thấy có những ưu điểm: - HS hứng thú với môn Địa lí hơn - Học sinh nắm vững kiến thức hơn, ghi nhớ khắc sâu hơn các sự kiện, nội dung trọng tâm bài học…nhưng không máy móc. - Dễ dàng phát hiện những hs có năng khiếu, năng lực để bồi dưỡng. +Tuy nhiên cũng có vài hạn chế như sau: - Đối với những học sinh Trung bình -Yếu thì khó thể theo kịp yêu cầu của GV nếu không chịu tập trung tư duy . - Giáo viên tốn nhiªï thời gian để tìm tòi sáng tạo phương pháp dạy cho phù hợp và lôi cuốn HS. V .§Ò xuÊt : Địa lí là môn học được đánh giá là khô khan, nhiều HS quan niệm là môn phụ nên muốn lôi cuốn người học thì GV phải tạo ra được sự tò mò, gợi hứng thú ở người học. Muốn vậy người GV cần : -Tâm huyết với môn mình dạy, quan niệm tất cả vì HS thân yêu. - Đổi mới trong việc soạn giáo án. - Đổi mới trong tổ chức dạy học trên lớp. - Kết hợp linh hoạt các phương pháp dạy học truyền thống và hiện đại. Trên đây là bài tham luận của tôi về việc đổi mới phương pháp giảng dạy bộ môn địa lí. Có thể mỗi trường, mỗi khối lớp, mỗi giáo viên có những phương pháp khác nhau nhằm đạt hiệu quả tốt nhất. Bài tham luận này chỉ là những gì mà tôi đã áp dụng thực hiện, rất mong được sự đóng góp ý kiến của quý đồng nghiệp. 7 8 9 ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI GIẢNG DẠY BỘ MÔN ĐỊA LÍ Việc đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá và phương pháp dạy học không chỉ đơn thuần là giáo viên dùng hệ thống câu hỏi, bài kiểm tra để đánh giá mức độ nhận thức của học sinh và cho điểm. Hiện nay khi vấn đề giáo dục được xem là quốc sách hàng đầu thì việc đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá và dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh đã trở thành vấn đề quan trọng hàng đầu trong quá trình đổi mới sự nghiệp giáo dục ở nước ta; và được thực hiện ở tất cả các bộ môn trong đó có bộ môn Địa lí. A. ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ: I.Mục đích, ý nghĩa, yêu cầu của việc kiểm tra đánh giá: 1.Mục đích: -Làm rõ mức độ hòan thành mục tiêu dạy học, phát hiện nguyên nhân, điều chỉnh hoạt động dạy học. -Công khai hóa việc nhận định hoạt động học tập cho học sinh, từ đó tạo điều kiện cho học sinh phát triển kỹ năng tự đánh giá và phấn đấu vươn lên trong học tập. -Giáo viên có cơ sở thực tế để không ngừng cải tiến, đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao hiệu quả bài học. 2.Ý nghĩa: -Tạo điều kiện cho giáo viên: +Nắm được sự phân hóa về trình độ học lực của học sinh trong lớp, từ đó có biện pháp giúp các em học yếu và bồi dưỡng các em khá giỏi. +Có cơ sở thực tế để điều chỉnh, tự hòan thiện hoạt động dạy học của mình. -Giúp học sinh: +Biết được khả năng học tập của mình so với mục tiêu đề ra và với yêu cầu của chương trình. +Tìm được nguyên nhân sai sót, từ đó điều chỉnh hoạt động của mình. +Phát triển kĩ năng tự đánh giá. -Giúp cán bộ quản lí: Nắm được các thông tin cơ bản về thực trạng dạy và học ở đơn vị để có sự chỉ đạo kịp thời, đúng hướng. -Giúp cha, mẹ học sinh và cộng đồng: Biết được kết quả học tập của học sinh và kết quả dạy học của giáo viên, từ đó cùng với nhà trường và xã hội đề ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng học tập của học sinh. 3.Yêu cầu: -Khách quan, chính xác. -Tòan diện, hệ thống. 10 [...]... xem là ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy Trên đây là bài tham luận của chúng tôi về việc đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá thúc đẩy đổi mới phương pháp giảng dạy bộ môn địa lí Có thể mỗi trường, mỗi khối lớp, mỗi giáo viên có những phương pháp khác nhau nhằm đạt hiệu quả tốt nhất Bài tham luận này chỉ là những gì mà tổ Sử -Địa Trường THPT Lê Lợi chúng tôi đã áp dụng thực hiện, rất mong được... hiểu, phát hiện kiến thức mới Có thể kể đến nhiều nguyên nhân như ; chưa có sự triển khai đồng bộ về bồi dưỡng giáo viên, đổni mới sách giáo khoa, sách giáo viên, cơ sở vật chất kĩ thuật ; trong đó việc thi cử còn mang nặng tính « chính phụ » cũng là một trong những trở ngại lớn nhất II Đổi mới phương pháp giảng dạy: -Đổi mới không có nghĩa là bỏ đi các phương pháp giảng dạy địa lí truyền thống mà phải... mặt tích cực của phương pháp giảng dạy địamới -Mục tiêu của vấn đề đổi mới phương pháp dạy là: +Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của học sinh +Bồi dưỡng phương pháp tự học +Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn +Tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập địa lí cho học sinh -Như vậy, cái cốt lõi của phương pháp dạy địamới là giúp học sinh phát huy được năng... Tuy nhiên còn tuỳ thuộc vào thực trạng giảng dạy và học tập của từng trường mà chúng ta có kế hoạch kiểm tra và đánh giá cho phù hợp B ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: I.Thực trạng giảng dạy môn Địa lí ở các trường THPT, THCS hiện nay : Từ trước tới nay, dạy học môn Địa lí, giáo viên chủ yếu sử dụng các phương pháp dạy học như phương pháp dùng lời, phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan (mô hình,... đó giáo viên có thể tổ chức cho học sinh xem phim tư liệu, tham quan địa lí nếu có điều kiện; khuyến khích học sinh quan sát thế giới tự nhiên; tìm kiếm, xử lí thông tin và kiến thức địa lí từ mọi nguồn, đặc biệt là qua mạng Internet -Về việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy được xem là một tiêu chí quan trọng để đánh giá mức độ đổi mới phương pháp giảng dạy của giáo viên Ngoài việc soạn và... ghi lại kết quả thảo luận của nhóm Giáo viên nên chọn chủ đề thảo luận có tình huống, cần tới sự chia sẻ hợp tác giải quyết; thành viên nhóm không nên quá đông, mỗi nhóm từ 4 đến 6 học sinh Khi cho học sinh thảo luận giáo viên phải quy định rõ ràng về thời gian; giáo viên không nên quên vai trò hướng dẫn, quan sát, kiểm tra khi học sinh thảo luận và đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của học sinh,... dụng tối đa Mục tiêu của phương pháp này là giúp học sinh giải quyết vấn đề khi học địa lí Phương pháp này đòi hỏi người học phải tư duy độc lập để tìm được kiến thức mới 13 Ví dụ vấn đề « Nguyên nhân hình thành hoang mạc Sahara » Giáo viên có thể hướng dẫn cho học sinh về vị trí, địa hình, hoàn lưu, hải lưu => Kết luận: *Lãnh thổ Bắc Phi rộng, hình khối *Có đường xích đạo chạy ngang qua lãnh thổ *Chịu... huy thêm các thang điểm về thái độ (nếu có), nhận thức của học sinh về một vấn đề nào đó Trong quá trình giảng dạy bộ môn Địa lí, ngoài việc duy trì các phương pháp kiểm tra truyền thống như nói, viết, bài tập (kiểm tra miệng, 15 phút, 45 phút, học kỳ …) chúng tpôi cò đưa ra các hình thức kiểm tra khác như: Dùng bài tập lượng giá cuối tiết học, kiểm tra theo hình thức “Mođun Địa lí” tức là giao cho... thức cơ bản nhằm củng cố kiến thức cho học sinh -Đối với việc nâng cao kỹ năng địa lí : Giáo viên tạo điều kiện cho học sinh tham gia các trò chơi địa lí nhằm tạo không khí thoải mái; đây cũng là phương pháp hiệu quả để thực hiện cuộc vận động « Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực » Tuy vậy,việc lựa chọn trò chơi địa lí phải thích hợp với thời lượng bài dạy Ví dụ: Với hiện tượng trái đất... được ở các mức độ sau để phù hợp với từng đối tượng học sinh: Nhớ- hiểu-vận dụng 2 .Về kỹ năng: Khi học môn Địa lí cần phải chú ý đảm bảo một số kỹ năng như: Khai thác kênh hình, kênh chữ, sử dụng bản đồ, lược đồ, mô hình, bảng số liệu, bảng thống kê, tranh ảnh, hình vẽ; kỹ năng phân tích, tổng hợp thông tin, viết báo cáo… Về thang điểm kiểm tra: Phần kiến thức từ 7 điểm – 8 điểm; phần kỹ năng 2 điểm – . & T huyn ụng Sn Trng THCS ụng Quang ------------------------------ Bài tham luận về đổi mới phơng pháp dạy học môn Địa lí ở THCS Ngi thc hin: Lờ Th. dạy. Trên đây là bài tham luận của chúng tôi về việc đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá thúc đẩy đổi mới phương pháp giảng dạy bộ môn địa lí. Có thể mỗi

Ngày đăng: 29/09/2013, 04:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan