1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ CHẾ HẢI QUAN MỘT CỬA ASEAN ÁP DỤNG CHO CÁC CỬA KHẨU ĐƯỜNG BỘ TẠI VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

89 96 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CƠ CHẾ HẢI QUAN MỘT CỬA ASEAN ÁP DỤNG CHO CÁC CỬA KHẨU ĐƢỜNG BỘ TẠI VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Ngành: Kinh tế học Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 1606040003 Họ tên học viên: Nguyễn Hoàng Anh Người hướng dẫn: PGS TS Vũ Thị Kim Oanh Hà Nội - 2019 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC BẢNG LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC HẢI QUAN TRONG KHUÔN KHỔ CƠ CHẾ MỘT CỬA ASEAN 1.1 Khái niệm chế Một cửa 1.2 Những vấn đề chế Một cửa ASEAN 1.2.1 Khái niệm chế Một cửa ASEAN 1.2.2 Mục tiêu, nguyên tắc thực chế Một cửa ASEAN 1.2.3 Đặc điểm chế Một cửa ASEAN 13 1.2.4 Cơ chế thực thi Hệ thống Một cửa ASEAN 16 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ TRIỂN KHAI CƠ CHẾ MỘT CỬA ASEAN CỦA HẢI QUAN VIỆT NAM 24 2.1 Môi trƣờng triển khai chế Một cửa ASEAN 24 2.1.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới chế Một cửa ASEAN 24 2.1.2 Điều kiện thực chế Một cửa ASEAN 34 2.2 Hoạt động Hải quan Việt Nam cửa quốc tế đƣờng với Lào Campuchia khuôn khổ chế Một cửa ASEAN 40 2.2.1 Quy trình thủ tục hải quan cửa đường 40 2.2.2 Hoạt động quan chức khác liên quan đến hoạt động xuất nhập 48 2.2.3 Thực trạng hoạt động Hải quan Việt Nam cửa đường khuôn khổ chế Một cửa ASEAN 50 2.3 Tồn - hạn chế kết đạt đƣợc triển khai chế Một cửa ASEAN cửa đƣờng Việt Nam 60 2.3.1 Tồn - hạn chế 60 2.3.2 Kết đạt 62 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CƠ CHẾ MỘT CỬA ASEAN TẠI CÁC CỬA KHẨU ĐƢỜNG BỘ QUỐC TẾ VỚI LÀO VÀ CAMPUCHIA 64 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 64 3.1.1 Bối cảnh quốc tế 64 3.1.2 Bối cảnh nước 66 3.2 Các giải pháp thực Một cửa ASEAN áp dụng cửa đƣờng quốc tế với Lào Campuchia 67 3.2.1 Các giải pháp quốc tế 67 3.2.2 Các giải pháp liên quan đến Bộ, Ngành, doanh nghiệp 70 3.2.3 Các giải pháp ngành Hải quan 76 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Hoàng Anh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asia Nations) UN/CEFACT Trung tâm nghiên cứu Liên Hợp Quốc tạo thuận lợi thương mại thương mại điện tử (the United Nations Centre for Trade Faciliation and Electronic Business) e-SAD Chứng từ điện tử Incoterm Quy tắc thương mại quốc tế (International Commerce Terms) WCO Tổ chức Hải quan giới (World Customs Organization) UNTDED Hệ thống liệu thương mại Liên Hợp Quốc (United Nations Trade Data Elements Directory) USAID Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ (United States Agency for International Development) GMS Tiểu vùng sông Mekong mở rộng (Greater Mekong Subregion) ADB Ngân hàng phát triển châu Á (Asian Development Bank) WTO Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization) ICT Công nghệ thông tin truyền thông (Information and Communication Technology) CNTT Công nghệ thông tin Bộ GTVT Bộ Giao thông vận tải Bộ NN & PTNT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn JICA Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (Japan International Cooperation Agency) NSW Cơ chế Một cửa quốc gia (National Single Window) ASW Cơ chế Một cửa ASEAN (ASEAN Single Window) DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Mơ hình kiểm tốn hệ thống 21 Hình 1.2: Quy trình kiểm tốn theo giao dịch 23 Hình 1.3 Hệ thống Một cửa ASEAN kết nối với phận liên quan 27 Hình 1.4 Quy trình thơng quan từ Hệ thống cửa quốc gia 41 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Kim ngạch xuất nhập cửa quốc tế Hoa Lư Hoàng Diệu qua năm: 2017 2018 57 TÓM TẮT KẾT QUẢ LUẬN VĂN Trong xu hội nhập hợp tác toàn diện khu vực ASEAN, vấn đề tạo thuận lợi cho thương mại quốc tế ưu tiên hàng đầu quốc gia nhằm nâng cao lực cạnh tranh đẩy mạnh xuất nhập Cụ thể, chế Một cửa ASEAN xem công cụ hữu hiệu để quốc gia để thực hoá mục tiêu chung khu vực, xây dựng mái nhà chung Cộng đồng ASEAN vững với trụ cột trị - an ninh, kinh tế văn hóa - xã hội Tuy nhiên, thực tiễn thí điểm triển khai mơ hình chế Một cửa ASEAN, cụ thể cửa đường Việt Nam dù đạt số kết định, song khơng tồn tại, khó khăn nhận thức, khuôn khổ thể chế thực tiễn q trình triển khai Trong đó, mơ hình vốn xuất sớm giới thực tiễn áp dụng chế Một cửa vơ phong phú, đa dạng, tạo đòn bẩy cho nhiều quốc gia giảm bớt thủ tục hành chính, thúc đẩy tự hố thương mại Tính đến thời điểm tại, chưa có nhiều báo cáo, tài liệu phân tích cụ thể thực tiễn áp dụng chế Một cửa ASEAN cho cửa đường Việt Nam, nhiên, khuôn khổ pháp lý quy định chung vấn đề ban hành Trên thực tế, việc triển khai chế Một cửa ASEAN chậm so với kỳ vọng chung quốc gia có chung biên giới đường bộ, Việt Nam, Lào Campuchia Chính vậy, việc nghiên cứu, phân tích thực trạng đúc rút kinh nghiệm từ mơ hình quốc tế điển hình để từ đưa kiến nghị phù hợp với Việt Nam cần thiết Trong khuôn khổ luận văn, tác giả đưa sở lý luận bao gồm khái niệm bản, mục tiêu, nguyên tắc thực chế Một cửa ASEAN, điều kiện để thực chế Một cửa ASEAN Đề tài “Cơ chế Hải quan Một cửa ASEAN áp dụng cho cửa đường Việt Nam: Thực trạng giải pháp” nêu thực trạng hoạt động Hải quan Việt Nam cửa đường với Lào Campuchia, từ sâu vào phân tích thuận lợi khó khăn, tồn kết đạt việc áp dụng mơ hình chế Một cửa ASEAN Tiếp đến, tác giả đưa kinh nghiệm số quốc gia giới việc triển khai chế Hải quan Một cửa Trên sở đó, luận văn đưa số kiến nghị nhằm vận dụng kinh nghiệm việc triển khai, thực chế Một cửa ASEAN cửa đường Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu tồn cầu hóa, tạo thuận lợi cho phát triển thương mại quốc tế yếu tố then chốt nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Nhờ mà quốc gia nâng cao lực cạnh tranh hoạt động xuất nhập – yếu tố lớn định đến tăng trưởng dài hạn Nhằm tạo thuận lợi cho thương mại quốc tế, cần xây dựng hệ thống văn pháp luật tương thích với quy định quốc tế khu vực để tiêu chuẩn hóa chứng từ thủ tục hải quan Cụ thể, Chính phủ Việt Nam thức kết nối Một cửa ASEAN vào năm 2012 Tham gia hệ thống Một cửa ASEAN xu tất yếu khách quan trước đòi hỏi tự hóa thương mại tồn cầu, thích ứng kinh tế trước yêu cầu khu vực tồn cầu hóa nhằm xóa bỏ khác biệt, phân biệt đối xử, rào cản thương mại để hướng tới thể chế thương mại công Thực thi chế Một cửa ASEAN đem lại lợi ích to lớn mặt thực tiễn tạo nên cơng bằng, làm lành mạnh hóa quan hệ thương mại, chống gian lận thương mại thất thu cho ngân sách Nhà nước Tuy nhiên, trình triển khai áp dụng thực tiễn đã, bộc lộ nhiều vấn đề cần giải bao gồm: Vấn đề nhận thức, quán triệt đầy đủ nội dung chế Một cửa ASEAN, đánh giá thực trạng, đề giải pháp, hoạt động cụ thể để đáp ứng yêu cầu tính khả thi, chất lượng hiệu quả… Việc thực chế Một cửa ASEAN thực cam kết quốc tế theo lộ trình quốc gia Theo đó, Hải quan cửa đường Việt Nam đơn vị cần triển khai theo lộ trình Từ thực tiễn hoạt động triển khai Hiệp định GMS thời gian qua trình ngành Hải quan thực cải cách, đại hóa thủ tục hải quan đặt yêu cầu nghiên cứu nội dung: “Cơ chế Hải quan Một cửa ASEAN áp dụng cho cửa đường Việt Nam: Thực trạng giải pháp” Thông qua nội dung nghiên cứu góp phần tìm giải pháp nhằm triển khai lộ trình quốc gia theo cam kết quốc tế vào thực tiễn cách có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu phát triển ngành Hải quan đất nước thời đại 2 Tình hình nghiên cứu Tình hình nghiên cứu nước: Một số nước khối Liên minh châu Âu (EU) ASEAN nghiên cứu triển khai chế Một cửa Trong khu vực ASEAN quốc gia thúc đẩy trình xây dựng chế Một cửa ASEAN Các quốc gia có chung đường biên giới đường với Việt Nam theo chế Một cửa ASEAN bao gồm Lào Campuchia dần hoàn thiện chế Một số nghiên cứu lĩnh vực gây ý như: “Cơ chế Một cửa ASEAN”, nghiên cứu Hiệp hội Nhật Bản đơn giản hóa thủ tục thương mại quốc tế (JASTPRO) (2012); “Thương mại điện tử qua biên giới: Cơ chế Một cửa ASEAN”, cơng bố nhóm tác giả Rachid Benjelloun, Dennis Pantastico, Marianne Wong (2012) Ủy ban kinh tế xã hội châu Á Thái Bình Dương Liên Hiệp Quốc (ESCAP); “Cơ chế Một cửa ASEAN: Thúc đẩy tạo thuận lợi thương mại cho hội nhập khu vực”, nghiên cứu tác giả Sanchita Basu Das (2017), Trưởng khoa nghiên cứu vấn đề kinh tế Viện Nghiên cứu Đông Nam Á Yusof Ishak, Singapore; “Môi trường Một cửa quốc tế: Triển vọng thách thức”, công bố nhóm tác giả Abhinayan Basu Bal, Trisha Rajput Parviz Alizada (2017) Tình hình nghiên cứu nước: Tổng cục Hải quan tham gia nhiều đàm phán chế Một cửa ASEAN theo Hiệp định ký kết Cụ thể, số đề án triển khai như: Dự án MDTF quỹ tín thác đa biên liên quan đến xác định khoảng cách pháp lý việc thực chế Một cửa; Đề án Một cửa quốc gia Bộ Tài chủ trì xây dựng số Bộ, ngành thực thí điểm chế Một cửa Bên cạnh đó, đề tài “Cơ chế Một cửa ASEAN cho tạo thuận lợi thương mại hội nhập ASEAN” tác giả Lê Quang Anh (2015), thuộc nhóm thư ký Hợp tác kinh tế tài ASEAN đưa đánh giá mục tiêu phương hướng hoạt động chế quốc gia thành viên ASEAN, có Việt Nam Tuy nhiên, thực tế, chưa có nghiên cứu sâu đánh giá, phân tích cách tổng quan trình áp dụng chế Một cửa ASEAN, đặc biệt áp dụng riêng cho cửa đường Việt Nam từ bắt đầu triển khai 67 3.2 Các giải pháp thực Một cửa ASEAN áp dụng cửa đƣờng quốc tế với Lào Campuchia 3.2.1 Các giải pháp quốc tế Trên thực tế, Lào Campuchia trình xây dựng hoàn thiện hệ thống hải quan điện tử làm tảng triển khai Cơ chế Một cửa quốc gia Cơ chế Một cửa ASEAN Theo đó, Cơ chế Một cửa ASEAN thực tất nước thành viên triển khai Cơ chế Một cửa quốc gia Trong số quốc gia này, có Việt Nam tổ chức triển khai cách tương đối toàn diện có kế hoạch tổng thể chi tiết cho Cơ chế Một cửa quốc gia nước khác dừng mức triển khai hệ thống tự động hoá hải quan, thực thủ tục hải quan phi giấy tờ qua phương thực điện tử Do đó, với thời hạn đặt năm 2020 kết nối hoàn toàn chế Một cửa ASEAN cửa đường Việt Nam, Lào Campuchia đánh giá khó thực Để thực đẩy nhanh tiến độ xây dựng Cơ chế Một cửa quốc gia nước thành viên tiến tới chế Một cửa ASEAN đòi hỏi nước thành viên phải thực liệt nhóm giải pháp sở xây dựng lại tiến độ cách phù hợp việc triển khai chế Một cửa quốc gia nước thành viên Cụ thể, quan đầu mối việc xây dựng chế Một cửa quốc gia nước thành viên cần lên kế hoạch chi tiết, lộ trình cụ thể bước việc xây dựng triển khai Cơ chế Một cửa quốc gia nước thành viên Bởi lẽ mục tiêu đến năm 2020 kết nối hoàn toàn chế Một cửa ASEAN khó đạt được, quốc gia cần nhìn nhận lại vấn đề vướng mắc, tồn để tìm cách tháo gỡ Theo đó, tác giả đề xuất lộ trình sau: Giai đoạn 1: Từ năm 2019-2022: Giải pháp quốc gia tiêu chuẩn hóa lại liệu phương thức xử lý liệu để việc kết nối đồng thông suốt Cụ thể, nay, hệ thống thông quan Lào Campuchia hệ thống ASYCUDA, Việt Nam sử dụng hệ thống thông quan tự động V-NACCS Về 68 bản, hai hệ thống xây dựng theo tiêu chí khác nhau, hệ việc kết nối, Hải quan nước phải dành nhiều thời gian việc xử lý liệu, khai báo hải quan Với việc xây dựng lộ trình vòng năm tới, quốc gia có thời gian để rà soát lại hệ thống, đồng thời xây dựng lại sở liệu phương thức trao đổi liệu phù hợp Trên sở liệu chuẩn hóa theo thơng lệ quốc tế, việc kết nối trao đổi thông tin nước thành viên trở nên minh bạch, đồng nhanh chóng Cụ thể, để triển khai chế Một cửa ASEAN cửa đường với Lào Campuchia, ngồi phía Việt Nam nỗ lực thực phần việc để thực Một cửa quốc gia đòi hỏi Lào Campuchia phải đẩy nhanh tốc độ thực chế Một cửa quốc gia Trên sở quan hệ hợp tác hải quan Việt Nam với Lào Campuchia đề xuất thành lập tổ công tác để trao đổi thông tin hỗ trợ trình triển khai Một cửa quốc gia nước, chia sẻ kinh nghiệm, khó khăn thành cơng q trình thực Khi tiến hành kết nối chế Một cửa quốc gia với Một cửa ASEAN, đề xuất áp dụng cửa triển khai chế kiểm tra điểm dừng cửa trọng điểm 13 tỉnh tham gia vào ghi nhớ tuyên bố chung hợp tác tam giác phát triển CLV ba nước Lào – Campuchia – Việt Nam cửa có đầu tư định sở hạ tầng, quy trình thủ tục hải quan điểm dừng thông nước có quan tâm Lãnh đạo cấp Điều tạo thuận lợi cho việc thí điểm triển khai chế Một cửa ASEAN cửa đường với Lào Campuchia Cùng hợp tác để khẩn trương xem xét, tháo gỡ khó khăn vướng mắc trình thực kiểm tra điểm dừng cửa triển khai cửa khuôn khổ Bản ghi nhớ sách ưu đãi cho khu vực tam giác phát triển CLV để thu hút đầu tư, giao lưu thương mại Điều góp phần thúc đẩy chế Một cửa quốc gia nước đẩy nhanh kết nối thành 69 công Một cửa ASEAN Giải pháp thứ 2, là: triển khai chi tiết nội dung mặt kỹ thuật nghiệp vụ công nghệ khuôn khổ ASEAN, bao gồm: - Đẩy nhanh tiến độ nghiên cứu phát triển mơ hình liệu ASEAN phiên 2.0 với tài liệu chủ yếu tờ khai hải quan giấy chứng nhận xuất xứ - Hoàn thiện phát triển quy trình trao đổi thơng tin tài liệu mơ hình liệu ASEAN mơi trường Một cửa ASEAN - Tiếp tục hoàn thiện phát triển cấu phần (xây dựng kiến trúc kỹ thuật cho dự án thử nghiệm chế Một cửa ASEAN) bao gồm số chuẩn kỹ thuật giao thức truyền thông, chuẩn thông điệp liệu để phục vụ dự án thử nghiệm chế Một cửa ASEAN nghiên cứu xây dựng chuẩn kỹ thuật cho chế Một cửa ASEAN - Nghiên cứu xây dựng chuẩn mực kỹ thuật, nghiệp vụ phục vụ xây dựng chế Một cửa ASEAN Dự báo việc triển khai giải pháp thứ ngắn mốc thời gian năm, lẽ thực tế, văn kiện liên quan tới việc phát triển mơ hình liệu ASEAN cơng bố Trong bao gồm nội dung mặt pháp lý, tăng cường lực vấn đề tài cho hệ thống thử nghiệm chế Một cửa ASEAN, chương trình tăng cường lực cho Hải quan nước thành viên thông qua hội thảo khu vực Việc triển khai thành cơng nhóm giải pháp tạo tiền đề quan trọng việc xây dựng mơ hình chung, kết nối đồng chế Một cửa ASEAN quốc gia thành viên Giai đoạn 2: Từ năm 2022-2025: Giải pháp thiết lập mối quan hệ hợp tác khu vực nhà nước tư nhân trình xây dựng điều hành hệ thống Lý do: chế Một cửa mơ hình hợp tác thiết thực quan phủ phủ doanh nghiệp Vì vậy, đại diện quan nhà nước tư nhân cần 70 mời tham gia vào tất giai đoạn thực dự án Thành công cuối chế Một cửa quốc gia phụ thuộc vào bên tham gia để đảm bảo việc thúc đẩy xây dựng hệ thống vận hành hệ thống hoạt động thường xuyên suốt trình thương mại Việc gây dựng tâm từ quan phủ doanh nghiệp thực chế Một cửa quốc gia nhân tố quan trọng để đẩy nhanh tiến độ xoá bỏ trở ngại trình thực Cơ chế Một cửa quốc gia Do đứng đầu quan đầu mối xây dựng thực Cơ chế Một cửa quốc gia cấp phủ có đầy đủ sức mạnh, nguồn lực, quyền hành để thực giám sát dự án qua giai đoạn phát triển khác Dự báo, việc thiết lập đạt kỳ vọng mong muốn, nước thành viên xây dựng nguồn liệu khổng lồ thông qua vấn đề chia sẻ thông tin qua biên giới, quyền nghĩa vụ liên quan bên để tiếp cận, sử dụng thơng tin liên quan đến q trình thơng quan hàng hố, phương tiện vận tải 3.2.2 Các giải pháp liên quan đến Bộ, Ngành, doanh nghiệp Hiện có 12 quan quản lý liên quan đến việc quản lý giám sát hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh hàng hoá, phương tiện vận tải là: Bộ Công thương, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Bộ Y tế, Bộ Tài ngun mơi trường, Bộ Văn hố, thể thao Du lịch, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Cơng an, Bộ Quốc phòng, Bộ Thơng tin Truyền thông, Bộ Khoa học Công nghệ, Tổng cục Hải quan; cộng đồng doanh nghiệp tham gia với đại diện Phòng thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Hiện trạng quản lý hàng hoá, phương tiện vận tải xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh thể qua sơ đồ khái quát quy trình xuất nhập hàng hoá sau: Hiện 12 Bộ, Ngành quan phủ cấp khoảng 65 loại giấy phép/chứng từ hồ sơ dùng để thông quan chịu trách nhiệm quản lý hàng hoá, phương tiện vận tải xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh 71 Bộ Công thương cấp khoảng 18 loại giấy phép giấy xác nhận xuất xứ hàng hoá (chiếm khoảng 28% tổng số giấy phép) bao gồm: giấy phép theo chế độ hạn ngạch, hàng kiểm soát xuất khẩu, nhập theo quy định điều ước quốc tế, Hiệp định mà Việt Nam ký kết, tham gia; giấy phép nhập tự động…; quản lý loại hàng hoá danh mục hàng hoá thuộc diện quản lý chuyên ngành Bộ Công thương Bộ NN&PTNT cấp khoảng 16 loại giấy phép (chiếm khoảng 25%) bao gồm: giấy phép, giấy chứng nhận, loại chứng theo công ước CITES; giấy phép nhập khẩu, xuất giống trồng, vật nuôi, phân bón, thuốc men, gen trồng, loại thuỷ, hải sản; giấy phép chứng nhận kiểm dịch động, thực vật, cảnh, vận chuyển nội địa, tái xuất khẩu…; giấy chứng nhận chất lượng, vệ sinh, an toàn thực phẩm,… Bộ NN&PTNT có quan đại diện biên giới để thực chức kiểm dịch động, thực vật Bộ Y tế cấp 12 loại giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu, giấy chứng nhận đăng ký lưu hành mặt hàng thuốc, nguyên liệu sản xuất thuốc, dụng cụ y tế, hoá chất, mỹ phẩm… nhập khẩu, giấy xác nhận đạt yêu cầu nhập Bộ quan cấp giấy phép đăng ký hoạt động thuốc Việt Nam doanh nghiệp nước cung cấp thuốc vào Việt Nam, quản lý chất lượng thuốc, mỹ phẩm xuất nhập khẩu, kiểm tra giám sát quy định an toàn, vệ sinh thực phẩm Bộ Y tế có quan đại diện biên giới để thực chức quản lý chuyên ngành Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch cấp loại giấy phép: giấy phép đưa di vật, cổ vật nước ngoài, giấy phép xuất di vật, cổ vật không thuộc sở hữu tồn dân, sở hữu tổ chức trị, tổ chức trị xã hội; giấy phép phổ biến phim, giấy phép nhập hệ thống chế chữ cho ngành in, thực quản lý chuyên ngành với loại ấn phẩm, tác phẩm văn hoá, máy in máy photocopy màu loại, thiết bị thu tín hiệu truyền hình từ vệ tinh, đồ chơi trẻ em Phòng thương mại cơng nghiệp Việt Nam tham gia hoạt động xuất nhập với tư cách đại diện cộng đồng doanh nghiệp nói chung doanh 72 nghiệp xuất khẩu, nhập cung ứng dịch vụ liên quan nói riêng đồng thời đơn vị cấp số mẫu chứng nhận xuất xứ hàng hố theo uỷ quyền Bộ Cơng thương giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá mẫu A, B, T, ICO,… mẫu theo yêu cầu nước nhập Bộ GTVT cấp phép số loại hàng hoá phương tiện vận tải lại đóng vai trò chủ chốt quản lý hoạt động vận tải quốc tế Đây quan chủ trì thủ tục hành khu vực cảng biển, cảng hàng không, ga đường sắt liên vận quốc tế, cửa đường quốc tế,… gắn liền với hoạt động quản lý hải quan Đối với quan Hải quan - quan đầu mối chế Một cửa ASEAN áp dụng kỹ thuật quản lý rủi ro số chương trình tự động hoá để xử lý nội hoạt động nghiệp vụ hải quan cho phép doanh nghiệp khai hải quan từ xa qua mạng Internet Tính đến thời điểm chương trình thủ tục hải quan điện tử áp dụng rộng rãi địa bàn trọng điểm Hải Phòng, TP HCM, Quảng Ninh, Lạng Sơn, Hà Nội, Đồng Nai, Bình Dương,… cho phép tự động hoá hầu hết bước nghiệp vụ quan trọng thơng quan số loại hàng hố xuất khẩu, nhập khẩu,… Về Bộ, Ngành có hoạt động hỗ trợ như: xây dựng danh mục quản lý chuyên ngành, công bố tiêu chuẩn, điều kiện, thủ tục cấp phép,… Nhiều Bộ, Ngành sử dụng tiêu chuẩn ISO, ứng dụng công nghệ thông tin tiếp nhận hồ sơ hành chính, thực “thủ tục hành Một cửa” Ví dụ Bộ Cơng thương với chương trình cấp phép tự động hệ thống quản lý chứng nhận xuất xứ điện tử; Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam cấp phép C/O qua mạng internet Tuy nhiên có số khuyết điểm lớn là: hầu hết quy trình quản lý thực môi trường giấy tờ, nhiều loại giấy tờ bị trùng lặp, thông tin quan quản lý nhà nước không liên tục cập nhật, quy trình xử lý khơng tương đồng độc lập quan Do vậy, tác giả xin đề xuất giải pháp cụ thể cần thực thời gian tới: 73 Giai đoạn 1: từ năm 2019-2020: Áp dụng thí điểm Theo đó: Ban đạo quốc gia Một cửa ASEAN làm đầu mối lựa chọn số cửa với Lào Campuchia có thuận lợi giao thơng, có hoạt động xuất nhập cao để tiến hành thực “Một cửa” cửa trước, sau mở rộng toàn cửa Lào Campuchia Sau lựa chọn cửa tiêu biểu, Ban đạo quốc gia Một cửa ASEAN tiến hành phân tích, đánh giá loại hàng hố, phương tiện vận tải thường xuyên qua Trên sở đưa kiến nghị với Bộ, Ngành có quản lý chuyên ngành mặt hàng thực 05 tiêu chí, là: Thứ nhất, tiêu chuẩn hố quy trình thủ tục Thứ hai, tiêu chuẩn hố u cầu thơng tin, chứng từ, Thứ ba, thiết kế hệ thống thông tin hạ tầng kỹ thuật thống môi trường sở liệu nhằm tạo khả kết nối quan quản lý Thứ tƣ, đào tạo chuyên gia phân tích, đánh giá nhằm bước cải thiện quy trình thủ tục hài hồ Thứ năm, tăng mạnh công tác tuyên truyền với cộng đồng doanh nghiệp nhằm tạo hiểu biết toàn diện cho khối doanh nghiệp Với giải pháp áp dụng thí điểm trên, chế Một cửa kỳ vọng tạo tín hiệu tích cực, kết thực tiễn, theo tiêu chí mà Bộ, Ban, Ngành hướng tới Giai đoạn 2: từ năm 2020 trở đi: Giải pháp đầu tiên, đầu tư hạ tầng tạo kênh thơng tin thơng suốt thuận tiện Theo đó, cửa lựa chọn Việt Nam, hệ thống hạ tầng cần đại hóa chí hỗ trợ cho phía nước bạn (nếu yêu cầu) 74 Trong nhiều năm trở lại đây, sở hạ tầng thông tin – truyền thơng Việt Nam đánh giá có tiến trước Tuy vậy, Việt Nam chưa đánh giá cao mức độ sẵn sàng cho phủ điện tử, chưa có khung kiến trúc tổng thể việc xây dựng hệ thống sở liệu chung Điều cản trở cho trình xây dựng phủ điện tử, thực chế Một cửa quốc gia Thực tế chứng minh, trình xây dựng Cơ chế Một cửa quốc gia quốc gia tách rời vai trò quan trọng cơng nghệ thơng tin (CNTT) Ứng dụng CNTT tạo lượng thông tin to lớn, thường xuyên lưu giữ, công bố, cung cấp trực tuyến cho xã hội; tạo tiếp cận diện rộng người dân; thay đổi chất trách nhiệm quan cơng quyền, tạo nên tính cơng khai, minh bạch cho hành Ngồi ra, CNTT tạo thay đổi lớn cách thức làm việc quan hành chính: trao đổi thơng tin (gửi báo cáo, số liệu thống kê, gửi ý kiến tham gia, thẩm định, chia sẻ thông tin v.v…) qua thư điện tử, thay qua bưu điện, qua fax; tổ chức họp, hội nghị, hội thảo qua mạng; giải công việc dân, doanh nghiệp qua mạng v.v… Môi trường giao tiếp điện tử giúp giảm thiểu tốn chi phí, thời gian, cơng sức người dân Thực tiễn nhiều nước Việt Nam hải quan điện tử, chứng minh thư điện tử, cấp giấy phép kinh doanh qua mạng v.v…là minh chứng thuyết phục tác động ứng dụng cơng nghệ thơng tin mang lại cho hành cho xã hội Để ứng dụng CNTT, xây dựng Chính phủ điện tử hiệu phải tối ưu hố thủ tục hành Việc ứng dụng CNTT cải cách hành cần phải tiến hành song song, cải cách hành xong tin học hoá Khi ứng dụng CNTT quan Nhà nước chưa cao, chưa thể cung cấp dịch vụ công đại cho người dân Xây dựng Chính phủ điện tử cần gắn với cải cách thủ tục hành Việc xây dựng Cơ chế Một cửa quốc gia tiến tới Một cửa ASEAN phần chiến lược cải cách thủ tục hành (TTHC), hướng tới nâng cao hiệu hoạt động Chính phủ quyền cấp, giúp người dân doanh nghiệp làm việc nhanh chóng, thuận tiện, tiết kiệm hiệu 75 Lộ trình xây dựng phủ điện tử Việt Nam qua chặng đường định Khởi đầu q trình tin học hố theo Nghị định 43/CP Chính phủ với bước sơ khai trang bị máy tính nối mạng, đào tạo cán cơng chức sử dụng máy tính Đề án 112, Nghị định 64/CP với nhiệm vụ tin học hoá quản lý hành chính, xây dựng tảng phủ điện tử cung cấp dịch vụ hành cơng Mục tiêu đến năm 2021, có phủ điện tử với nhiệm vụ cung cấp dịch vụ hành cơng trực tuyến (đăng kí, cấp phép, tốn qua mạng) tích hợp hệ thống thông tin, sở liệu quốc gia cung cấp cho người dân Để làm việc này, ngồi việc Chính phủ tâm, quan cơng quyền dần thay đổi thói quen làm việc dựa công văn, tài liệu giấy tờ chuyển sang phong cách làm việc dựa văn điện tử hệ thống thơng tin trợ giúp Q trình số hố thơng tin phải đẩy mạnh Cải tiến quy trình thủ tục hành chính, chuẩn hố nghiệp vụ, cung cấp thông tin trực tuyến cho cán bộ, người dân “Bản thân triển khai ứng dụng CNTT cải cách hành chính, tiết kiệm cơng sức, tiền nhân dân nâng cao hiệu quản lý nhà nước Tuy nhiên, xây dựng phủ điện tử trình lâu dài, liên tục gian nan; ưu tiên triển khai dịch vụ cơng, góp phần xây dựng hành dân chủ, chuyên nghiệp, hiệu có hiệu suất cao, góp phần chống tham nhũng lãng phí” Giải pháp thứ 2, tổ chức vận hành chế Một cửa quốc gia Có thể khẳng định cơng tác tổ chức máy có ý nghĩa quan trọng việc cải cách hành chính, mà dấu, cửa tách nhập thuộc lĩnh vực tổ chức máy Có điều tiến hành công việc sao, theo chuẩn mực nào? Kinh nghiệm cho thấy, muốn thực chế “Một cửa” phải thắng tư tưởng cát cứ, chia cắt, độc quyền… Những tư tưởng xa lạ với việc tổ chức hành thơng suốt Thực “Một cửa” phải tổ chức xếp lại máy làm việc Không làm động tách xếp lại phòng ốc, chỗ ngồi, địa điểm tiếp công dân… mà công việc bố trí lại nhân sự, phân định lại thẩm quyền cá nhân, tổ chức máy Những quy định cơng khai hố quy trình thủ tục, lệ phí… cơng việc khơng dễ dàng chấp nhận, từ bỏ đặc 76 quyền cơng chức thích tồn chế “xin-cho” Nếu khơng tổ chức Một cửa khơng thể hố giải “những tồn tại” việc cấp phép, kiểm tra chất lượng… Bộ, Ngành Số liệu điều tra cho thấy có đến 60% ý kiến người dân lo lắng đến quan công quyền phải chờ đợi thời gian Doanh nghiệp, người dân hoạt động thương mại đến quan công quyền, với tư cách người đóng thuế ni máy, lẽ phải quan công quyền phục vụ Điều xa ý thức cơng chức đối chiếu với tình hình thực tế Chính phủ cam kết tổ chức thực “Một cửa” có nghĩa cam kết xố bỏ chế “xin-cho”, quan nhà nước đóng vai trò người cung cấp dịch vụ hành cơng phải đảm bảo nguyên tắc hoạt động nhà nước dân, dân, dân Vì vậy, Bộ, Ban, Ngành cần kiên việc thực đạo vận hành chế Một cửa quốc gia Với kỹ thuật nay, hồn tồn kiểm tra vị trí cơng việc hệ thống, từ người thừa hành phần việc công đoạn đến lãnh đạo cấp Đặt guồng máy vận hành theo hệ thống quản lý chất lượng, phận nào, cá nhân không tuân thủ quy định, làm không quy chế cam kết bị loại bỏ khỏi máy Những vấn đề nêu không đề cao kỹ thuật, coi nhẹ yếu tố người mà muốn nói lên xu hướng phải đặt người tổ chức nếp, tuân theo quy trình nghiêm ngặt Trong quy trình đó, dù có muốn làm trái làm được, cố tình nhanh chóng bị phát bị loại ngồi máy Chính điều tạo thành nếp văn hố cho cơng chức khơng muốn không dám làm liều, tạo nên minh bạch, hiệu việc thực chế Một cửa ASEAN 3.2.3 Các giải pháp ngành Hải quan Mô hình mang tính khái niệm Cơ chế Một cửa ASEAN là: Cơ chế Một cửa ASEAN = 10 chế Một cửa quốc gia Cơ chế Một cửa ASEAN chế Một cửa quốc gia hoạt động mơi trường mang tính tồn cầu nhiều để nâng cao hiệu thương mại tính cạnh tranh nhằm đạt tính cạnh tranh cao giao dịch quốc tế 77 kinh tế thơng qua: tiêu chuẩn hố thơng tin liệu liên quan đến thương mại cách thích hợp; tiêu chuẩn hố hài hồ hố chứng từ thủ tục thông tiêu chuẩn công ước quốc tế; đơn giản hố tiêu chuẩn hố dòng quy trình thương mại liên quan đến thơng quan hàng hố thiết lập hệ thống khn khổ pháp lý phù hợp Vì vậy, rà sốt xây dựng quy trình thủ tục hải quan đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế, Công ước Kyoto sửa đổi phù hợp với môi trường Một cửa ASEAN việc làm cấp bách nhằm đưa chế Một cửa quốc gia vào vận hành Việt Nam Trong khuôn khổ dự án đại hoá hải quan, Tổng cục hải quan triển khai gói thầu thiết kế quy trình nghiệp vụ hải quan Các chuyên gia sử dụng cách tiếp cận tái thiết kế quy trình nghiệp vụ dựa mơ hình tham chiếu bao gồm cơng việc: Rà soát lại hoạt động kiểm soát biên giới thương mại; rà sốt lại quy trình hải quan Việt Nam liên quan đến nhập xuất khẩu; xây dựng mơ hình tham chiếu nghiệp vụ Hải quan dựa mơ hình liệu Hải quan Tổ chức Hải quan giới, Công ước Kyoto sửa đổi, tài liệu kỹ thuật chương trình Một cửa ASEAN, tiêu chuẩn quốc tế thông lệ quốc tế Tuy nhiên, báo cáo cuối gói thầu chưa trình lên Tổng cục hải quan nên trình rà sốt xây dựng quy trình nghiệp vụ hải quan chưa hồn tất Do để thực lộ trình Một cửa quốc gia tiến tới Một cửa ASEAN cần thiết phải thực giải pháp sau: Giải pháp thứ nhất: lên đề án tái thiết kế quy trình nghiệp vụ để làm sở ban hành quy trình thủ tục hải quan phù hợp với chuẩn mực quốc tế Cụ thể, lộ trình đề án tái thiết kế quy trình nghiệp vụ ngành Hải quan nên triển khai từ năm 2019 hồn thành sau năm Bởi lẽ, Hội nghị Tổng cục trưởng Hải quan ASEM lần thứ 13, diễn tháng 10/2019 đặt trọng tâm vào việc nghiên cứu đưa vào thí điểm mơ hình thơng quan ASEAN Tổng cục trưởng Hải quan ASEAN thông qua làm sở cho việc triển khai quy trình nghiệp vụ tiến hành kết nối chế Một cửa 78 Trên thực tế, cửa đường với Lào Campuchia điều kiện giao thông, sở hạ tầng kỹ thuật nhiều hạn chế nên triển khai Một cửa quốc gia tiến tới Một cửa ASEAN nên cân nhắc thực số cửa lớn, khối lượng giao dịch nhiều, sở hạ tầng kỹ thuật đáp ứng Đối với cửa với Lào Campuchia có triển khai chế điểm dừng trước tiên cần đưa vào thí điểm thực quy trình thủ tục hải quan khuôn khổ Một cửa để đánh giá rút kinh nghiệm trước triển khai cửa đường với Lào Campuchia khác Với giải pháp nêu trên, tác giả kỳ vọng quy trình nghiệp vụ hải quan chuẩn hóa phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế, Công ước Kyoto sửa đổi phù hợp với mơi trường Một cửa ASEAN, góp phần tạo thuận lợi cho thương mại phát triển Giải pháp thứ hai: mở rộng thủ tục Hải quan điện tử Cục Hải quan địa phương, nâng từ mức 90% lên đến 100% đối Chi cục Hải quan 80% lên đến 100% doanh nghiệp Mục tiêu giải pháp tạo tiền đề sở nhằm hoàn thiện chế Một cửa quốc gia tiến tới Một cửa ASEAN, đồng thời tiếp tục thực cam kết Công ước Kyoto thực tốt kế hoạch cải cách đại hoá hải quan giai đoạn 2019-2022 Trên sở tảng thủ tục hải quan điện tử triển khai mở rộng Tổng cục Hải quan, tác giả đề nghị lựa chọn đầu tư sở hạ tầng cơng nghệ thơng tin thích hợp nhằm triển khai thủ tục hải quan điện tử số cửa quốc tế Việt Nam với Lào Campuchia Ngoài ra, Tổng cục Hải quan cần trao uỷ quyền cho Cục Hải quan địa phương xúc tiến họp song phương quan hải quan địa phương tỉnh giáp Việt Nam, Lào, Campuchia nhằm tháo gỡ khó khăn thủ tục hải quan tạo tiền đề cho thuận lợi, thơng thống cần hỗ trợ hạ tầng đề xuất lên cấp quản lý cao để tiến hành 79 KẾT LUẬN Luận văn với đề tài “Cơ chế Hải quan Một cửa ASEAN áp dụng cho cửa đường Việt Nam: Thực trạng giải pháp” thực bối cảnh nước ASEAN thực cải cách đại hoá nhằm tiến đến Một cửa ASEAN 10/10 quốc gia vào năm 2020 Có thể nói, chế Một cửa ASEAN đóng vai trò môi trường để kết nối hoạt động Hải quan quốc gia khu vực với nhau, từ đẩy nhanh việc giải phóng thơng quan hàng hóa Trên sở đó, phạm vi đề tài, tác giả đánh giá cách đầy đủ thực trạng cửa đường Việt Nam với Lào Campuchia Về bản, số tồn dẫn đến việc thực thi chế diễn chưa kỳ vọng quốc gia như: thiếu quán “văn bản” “hành động”, thiếu đồng việc xây dựng, tiêu chuẩn hóa Hệ thống Hải quan điện tử nước Tuy nhiên, thành công mơ hình cửa quốc tế Lao Bảo - Densavan xem nguồn động lực, đòn bẩy để nhân rộng chế Một cửa ASEAN cửa đường Việt Nam Qua đó, tác giả đưa nhóm giải pháp phù hợp nhằm bước cải tiến thủ tục hải quan thủ tục hành khác tiến tới hoàn thiện chế Một cửa ASEAN Trong q trình khơng q dài từ thời điểm đăng ký phê duyệt triển khai, tác giả có nhiều cố gắng nghiêm túc thực Bám sát mục tiêu ý tưởng Đề tài, tác giả tập trung nghiên cứu số vấn đề sở lý luận chung chế cửa quốc gia, đồng thời nghiên cứu giải pháp phù hợp với tình hình thực tiễn Tuy nhiên, dù cố gắng trình tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu, phân tích tổng hợp, song nhiều điều kiện hạn chế, luận văn tránh khỏi sai sót Tác giả mong nhận ý kiến, đóng góp để hồn thiện đề tài 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: [1] Tổ chức Hải quan giới (1998), Công ước Kyoto sửa đổi [2] Quốc hội (2014), Luật Hải quan [3] Tổ chức Hải quan giới (2000), Hướng dẫn thực Phụ lục tổng quát Công ước Kyoto sửa đổi [4] ASEAN (2003), Tuyên bố Thoả ước ASEAN II (Thoả ước BALI II) [5] Hải quan Việt Nam Hải quan Lào (2005), Thoả thuận song phương triển khai kiểm tra lần cặp cửa Lao Bảo – Đen Sa Van [6] ASEAN (2006), Hiệp định Nghị định thư xây dựng triển khai chế Một cửa ASEAN [7] Lê Thúy Hiền (2009), Hoàn thiện pháp luật thủ tục hải quan đáp ứng yêu cầu cải cách đại hóa hải quan, Luận văn thạc sỹ luật học, Viện nhà nước pháp luật, Hà Nội [8] Trưởng ban đạo quốc gia Cơ chế Một cửa ASEAN (2009), Kế hoạch tổng thể triển khai Cơ chế Một cửa quốc gia tham gia vào chế Một cửa ASEAN giai đoạn 2008-2012 ban hành kèm theo Quyết định số 2599/QĐBCDDASASSW ngày 21/10/2009 [9] Hải quan Việt Nam Hải quan Campuchia (2013), Thoả thuận song phương triển khai giai đoạn kiểm tra lần cặp cửa Mộc Bài – Ba Vet [10] Ban đạo quốc gia chế Một cửa ASEAN Cơ chế Một cửa quốc gia (2015), Báo cáo tình hình triển khai Cơ chế Một cửa quốc gia ASEAN [11] Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số: 2185/ QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Kế hoạch tổng thể triển khai chế Một cửa quốc gia chế Một cửa ASEAN giai đoạn 2016 -2020 [12] Cổng thông tin Một cửa quốc gia: https://vnsw.gov.vn/ [13] Website: http://www.trungtamwto.vn [14] Website: https://asean.thuvienphapluat.vn/cong-dong-asean/cong-dongkinh-te/Van-kien-phap-ly/thu-tuc-hanh-chinh/240?title=vi 81 Tài liệu tiếng Anh: [1] Alvin C K Mah; Head of CompanyDagang Net Commerce Sdn Bhd; alvin@dagangnet.com; Asian Forum for Information Technology(AFIT) Tokyo, Japan (22nd-23rd October 2007), ASEAN Single Window [2] Mr Quang Anh Le, Head & Coordinator of Customs & Trade Facilittion, Bureau for Economic Intergration and Finance ASEAN Secretariat, SPECA ASEAN UNeDOCS Seminar (April 2007), ASEAN Single Window for Trafe Facilitation and ASEAN for Intergration by 2015 [3] Reynaldo Nicolas, Single Window Working Group Capacity, Building Workshop in Singapore (6-8 April 2009), ASEAN Single Window [4] JASTPRO - Japan Association for Simplification of International Trade Procedures (2012), ASEAN Single Window [5] Rachid Benjelloun, Dennis Pantastico, Marianne Wong (31 December 2012), Cross-border E-Trade: The ASEAN Single Window [6] Sanchita Basu Das, Lead Researcher (Economic Affairs) at the ASEAN Studies Centre of ISEAS – Yusof Ishak Institute, Singapore (21 September 2017), ASEAN Single Window: Advancing Trade Facilitation for Regional Integration [7] Abhinayan Basu Bal, Trisha Rajput, and Parviz Alizada (June 2017), International Single Window Environment: Prospects and challenges ... luận chung công tác hải quan khuôn khổ chế Một cửa ASEAN Chƣơng Thực trạng hoạt động triển khai chế Một cửa ASEAN Hải quan Việt Nam Chƣơng Giải pháp thực chế Một cửa ASEAN cửa đƣờng quốc tế với... tác hải quan theo chế Một cửa ASEAN cửa đường Việt Nam - Đánh giá thực trạng, hội thách thức việc áp dụng cho cửa đường Việt Nam - Lào, Việt Nam - Campuchia theo chế Một cửa ASEAN - Đề xuất giải. .. Đề tài “Cơ chế Hải quan Một cửa ASEAN áp dụng cho cửa đường Việt Nam: Thực trạng giải pháp nêu thực trạng hoạt động Hải quan Việt Nam cửa đường với Lào Campuchia, từ sâu vào phân tích thuận

Ngày đăng: 24/02/2020, 21:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[4] ASEAN (2003), Tuyên bố về Thoả ước ASEAN II (Thoả ước BALI II) [5] Hải quan Việt Nam và Hải quan Lào (2005), Thoả thuận song phương về triển khai kiểm tra 1 lần tại cặp cửa khẩu Lao Bảo – Đen Sa Van Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyên bố về Thoả ước ASEAN II (Thoả ước BALI II) "[5] Hải quan Việt Nam và Hải quan Lào (2005)
Tác giả: ASEAN (2003), Tuyên bố về Thoả ước ASEAN II (Thoả ước BALI II) [5] Hải quan Việt Nam và Hải quan Lào
Năm: 2005
[7] Lê Thúy Hiền (2009), Hoàn thiện pháp luật về thủ tục hải quan đáp ứng yêu cầu cải cách hiện đại hóa hải quan, Luận văn thạc sỹ luật học, Viện nhà nước và pháp luật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện pháp luật về thủ tục hải quan đáp ứng yêu cầu cải cách hiện đại hóa hải quan
Tác giả: Lê Thúy Hiền
Năm: 2009
[14] Website: https://asean.thuvienphapluat.vn/cong-dong-asean/cong-dong-kinh-te/Van-kien-phap-ly/thu-tuc-hanh-chinh/240?title=vi Link
[3] Tổ chức Hải quan thế giới (2000), Hướng dẫn thực hiện Phụ lục tổng quát của Công ước Kyoto sửa đổi Khác
[6] ASEAN (2006), Hiệp định và Nghị định thư xây dựng và triển khai cơ chế Một cửa ASEAN Khác
[8] Trưởng ban chỉ đạo quốc gia về Cơ chế Một cửa ASEAN (2009), Kế hoạch tổng thể triển khai Cơ chế Một cửa quốc gia và tham gia vào cơ chế Một cửa ASEAN giai đoạn 2008-2012 ban hành kèm theo Quyết định số 2599/QĐ- BCDDASASSW ngày 21/10/2009 Khác
[9] Hải quan Việt Nam và Hải quan Campuchia (2013), Thoả thuận song phương về triển khai giai đoạn 1 kiểm tra 1 lần tại cặp cửa khẩu Mộc Bài – Ba Vet Khác
[10] Ban chỉ đạo quốc gia về cơ chế Một cửa ASEAN và Cơ chế Một cửa quốc gia (2015), Báo cáo tình hình triển khai Cơ chế Một cửa quốc gia và ASEAN Khác
[11] Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số: 2185/ QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Kế hoạch tổng thể triển khai cơ chế Một cửa quốc gia và cơ chế Một cửa ASEAN giai đoạn 2016 -2020 Khác
[1] Alvin C K Mah; Head of CompanyDagang Net Commerce Sdn Bhd; alvin@dagangnet.com; Asian Forum for Information Technology(AFIT) Tokyo, Japan (22 nd -23 rd October 2007), ASEAN Single Window Khác
[2] Mr. Quang Anh Le, Head & Coordinator of Customs & Trade Facilittion, Bureau for Economic Intergration and Finance ASEAN Secretariat, SPECA ASEAN UNeDOCS Seminar (April 2007), ASEAN Single Window for Trafe Facilitation and ASEAN for Intergration by 2015 Khác
[3] Reynaldo Nicolas, Single Window Working Group Capacity, Building Workshop 4 in Singapore (6-8 April 2009), ASEAN Single Window Khác
[4] JASTPRO - Japan Association for Simplification of International Trade Procedures (2012), ASEAN Single Window Khác
[5] Rachid Benjelloun, Dennis Pantastico, Marianne Wong (31 December 2012), Cross-border E-Trade: The ASEAN Single Window Khác
[6] Sanchita Basu Das, Lead Researcher (Economic Affairs) at the ASEAN Studies Centre of ISEAS – Yusof Ishak Institute, Singapore (21 September 2017), ASEAN Single Window: Advancing Trade Facilitation for Regional Integration Khác
[7] Abhinayan Basu Bal, Trisha Rajput, and Parviz Alizada (June 2017), International Single Window Environment: Prospects and challenges Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w