K23 ktqt nguyen hoang anh cơ chế hải quan một cửa asean áp dụng cho các cửa khẩu đƣờng bộ tại việt nam thực trạng và giải pháp

89 5 0
K23 ktqt nguyen hoang anh  cơ chế hải quan một cửa asean áp dụng cho các cửa khẩu đƣờng bộ tại việt nam thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CƠ CHẾ HẢI QUAN MỘT CỬA ASEAN ÁP DỤNG CHO CÁC CỬA KHẨU ĐƢỜNG BỘ TẠI VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Ngành: Kinh tế học Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 1606040003 Họ tên học viên: Nguyễn Hoàng Anh Người hướng dẫn: PGS TS Vũ Thị Kim Oanh Hà Nội - 2019 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC BẢNG LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC HẢI QUAN TRONG KHUÔN KHỔ CƠ CHẾ MỘT CỬA ASEAN .6 1.1 Khái niệm chế Một cửa 1.2 Những vấn đề chế Một cửa ASEAN .7 1.2.1 Khái niệm chế Một cửa ASEAN .7 1.2.2 Mục tiêu, nguyên tắc thực chế Một cửa ASEAN 1.2.3 Đặc điểm chế Một cửa ASEAN 13 1.2.4 Cơ chế thực thi Hệ thống Một cửa ASEAN 16 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ TRIỂN KHAI CƠ CHẾ MỘT CỬA ASEAN CỦA HẢI QUAN VIỆT NAM 24 2.1 Môi trƣờng triển khai chế Một cửa ASEAN 24 2.1.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới chế Một cửa ASEAN 24 2.1.2 Điều kiện thực chế Một cửa ASEAN 34 2.2 Hoạt động Hải quan Việt Nam cửa quốc tế đƣờng với Lào Campuchia khuôn khổ chế Một cửa ASEAN 40 2.2.1 Quy trình thủ tục hải quan cửa đường 40 2.2.2 Hoạt động quan chức khác liên quan đến hoạt động xuất nhập 48 2.2.3 Thực trạng hoạt động Hải quan Việt Nam cửa đường khuôn khổ chế Một cửa ASEAN 50 2.3 Tồn - hạn chế kết đạt đƣợc triển khai chế Một cửa ASEAN cửa đƣờng Việt Nam 60 2.3.1 Tồn - hạn chế 60 2.3.2 Kết đạt 62 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CƠ CHẾ MỘT CỬA ASEAN TẠI CÁC CỬA KHẨU ĐƢỜNG BỘ QUỐC TẾ VỚI LÀO VÀ CAMPUCHIA 64 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 64 3.1.1 Bối cảnh quốc tế 64 3.1.2 Bối cảnh nước 66 3.2 Các giải pháp thực Một cửa ASEAN áp dụng cửa đƣờng quốc tế với Lào Campuchia 67 3.2.1 Các giải pháp quốc tế 67 3.2.2 Các giải pháp liên quan đến Bộ, Ngành, doanh nghiệp 70 3.2.3 Các giải pháp ngành Hải quan 76 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Hoàng Anh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asia Nations) UN/CEFACT Trung tâm nghiên cứu Liên Hợp Quốc tạo thuận lợi thương mại thương mại điện tử (the United Nations Centre for Trade Faciliation and Electronic Business) e-SAD Chứng từ điện tử Incoterm Quy tắc thương mại quốc tế (International Commerce Terms) WCO Tổ chức Hải quan giới (World Customs Organization) UNTDED Hệ thống liệu thương mại Liên Hợp Quốc (United Nations Trade Data Elements Directory) USAID Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ (United States Agency for International Development) GMS Tiểu vùng sông Mekong mở rộng (Greater Mekong Subregion) ADB Ngân hàng phát triển châu Á (Asian Development Bank) WTO Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization) ICT Công nghệ thông tin truyền thông (Information and Communication Technology) CNTT Công nghệ thông tin Bộ GTVT Bộ Giao thông vận tải Bộ NN & PTNT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn JICA Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (Japan International Cooperation Agency) NSW Cơ chế Một cửa quốc gia (National Single Window) ASW Cơ chế Một cửa ASEAN (ASEAN Single Window) DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Mơ hình kiểm tốn hệ thống 21 Hình 1.2: Quy trình kiểm tốn theo giao dịch 23 Hình 1.3 Hệ thống Một cửa ASEAN kết nối với phận liên quan 27 Hình 1.4 Quy trình thơng quan từ Hệ thống cửa quốc gia .41 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Kim ngạch xuất nhập cửa quốc tế Hoa Lư Hoàng Diệu qua năm: 2017 2018 .57 TÓM TẮT KẾT QUẢ LUẬN VĂN Trong xu hội nhập hợp tác toàn diện khu vực ASEAN, vấn đề tạo thuận lợi cho thương mại quốc tế ưu tiên hàng đầu quốc gia nhằm nâng cao lực cạnh tranh đẩy mạnh xuất nhập Cụ thể, chế Một cửa ASEAN xem công cụ hữu hiệu để quốc gia để thực hoá mục tiêu chung khu vực, xây dựng mái nhà chung Cộng đồng ASEAN vững với trụ cột trị - an ninh, kinh tế văn hóa - xã hội Tuy nhiên, thực tiễn thí điểm triển khai mơ hình chế Một cửa ASEAN, cụ thể cửa đường Việt Nam dù đạt số kết định, song cịn khơng tồn tại, khó khăn nhận thức, khn khổ thể chế thực tiễn q trình triển khai Trong đó, mơ hình vốn xuất sớm giới thực tiễn áp dụng chế Một cửa vơ phong phú, đa dạng, tạo địn bẩy cho nhiều quốc gia giảm bớt thủ tục hành chính, thúc đẩy tự hố thương mại Tính đến thời điểm tại, chưa có nhiều báo cáo, tài liệu phân tích cụ thể thực tiễn áp dụng chế Một cửa ASEAN cho cửa đường Việt Nam, nhiên, khuôn khổ pháp lý quy định chung vấn đề ban hành Trên thực tế, việc triển khai chế Một cửa ASEAN chậm so với kỳ vọng chung quốc gia có chung biên giới đường bộ, Việt Nam, Lào Campuchia Chính vậy, việc nghiên cứu, phân tích thực trạng đúc rút kinh nghiệm từ mơ hình quốc tế điển hình để từ đưa kiến nghị phù hợp với Việt Nam cần thiết Trong khuôn khổ luận văn, tác giả đưa sở lý luận bao gồm khái niệm bản, mục tiêu, nguyên tắc thực chế Một cửa ASEAN, điều kiện để thực chế Một cửa ASEAN Đề tài “Cơ chế Hải quan Một cửa ASEAN áp dụng cho cửa đường Việt Nam: Thực trạng giải pháp” nêu thực trạng hoạt động Hải quan Việt Nam cửa đường với Lào Campuchia, từ sâu vào phân tích thuận lợi khó khăn, tồn kết đạt việc áp dụng mơ hình chế Một cửa ASEAN Tiếp đến, tác giả đưa kinh nghiệm số quốc gia giới việc triển khai chế Hải quan Một cửa Trên sở đó, luận văn đưa số kiến nghị nhằm vận dụng kinh nghiệm việc triển khai, thực chế Một cửa ASEAN cửa đường Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu tồn cầu hóa, tạo thuận lợi cho phát triển thương mại quốc tế yếu tố then chốt nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Nhờ mà quốc gia nâng cao lực cạnh tranh hoạt động xuất nhập – yếu tố lớn định đến tăng trưởng dài hạn Nhằm tạo thuận lợi cho thương mại quốc tế, cần xây dựng hệ thống văn pháp luật tương thích với quy định quốc tế khu vực để tiêu chuẩn hóa chứng từ thủ tục hải quan Cụ thể, Chính phủ Việt Nam thức kết nối Một cửa ASEAN vào năm 2012 Tham gia hệ thống Một cửa ASEAN xu tất yếu khách quan trước đòi hỏi tự hóa thương mại tồn cầu, thích ứng kinh tế trước yêu cầu khu vực tồn cầu hóa nhằm xóa bỏ khác biệt, phân biệt đối xử, rào cản thương mại để hướng tới thể chế thương mại công Thực thi chế Một cửa ASEAN đem lại lợi ích to lớn mặt thực tiễn tạo nên cơng bằng, làm lành mạnh hóa quan hệ thương mại, chống gian lận thương mại thất thu cho ngân sách Nhà nước Tuy nhiên, trình triển khai áp dụng thực tiễn đã, bộc lộ nhiều vấn đề cần giải bao gồm: Vấn đề nhận thức, quán triệt đầy đủ nội dung chế Một cửa ASEAN, đánh giá thực trạng, đề giải pháp, hoạt động cụ thể để đáp ứng yêu cầu tính khả thi, chất lượng hiệu quả… Việc thực chế Một cửa ASEAN thực cam kết quốc tế theo lộ trình quốc gia Theo đó, Hải quan cửa đường Việt Nam đơn vị cần triển khai theo lộ trình Từ thực tiễn hoạt động triển khai Hiệp định GMS thời gian qua trình ngành Hải quan thực cải cách, đại hóa thủ tục hải quan đặt yêu cầu nghiên cứu nội dung: “Cơ chế Hải quan Một cửa ASEAN áp dụng cho cửa đường Việt Nam: Thực trạng giải pháp” Thông qua nội dung nghiên cứu góp phần tìm giải pháp nhằm triển khai lộ trình quốc gia theo cam kết quốc tế vào thực tiễn cách có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu phát triển ngành Hải quan đất nước thời đại 2 Tình hình nghiên cứu Tình hình nghiên cứu ngồi nước: Một số nước khối Liên minh châu Âu (EU) ASEAN nghiên cứu triển khai chế Một cửa Trong khu vực ASEAN quốc gia thúc đẩy trình xây dựng chế Một cửa ASEAN Các quốc gia có chung đường biên giới đường với Việt Nam theo chế Một cửa ASEAN bao gồm Lào Campuchia dần hoàn thiện chế Một số nghiên cứu lĩnh vực gây ý như: “Cơ chế Một cửa ASEAN”, nghiên cứu Hiệp hội Nhật Bản đơn giản hóa thủ tục thương mại quốc tế (JASTPRO) (2012); “Thương mại điện tử qua biên giới: Cơ chế Một cửa ASEAN”, cơng bố nhóm tác giả Rachid Benjelloun, Dennis Pantastico, Marianne Wong (2012) Ủy ban kinh tế xã hội châu Á Thái Bình Dương Liên Hiệp Quốc (ESCAP); “Cơ chế Một cửa ASEAN: Thúc đẩy tạo thuận lợi thương mại cho hội nhập khu vực”, nghiên cứu tác giả Sanchita Basu Das (2017), Trưởng khoa nghiên cứu vấn đề kinh tế Viện Nghiên cứu Đông Nam Á Yusof Ishak, Singapore; “Môi trường Một cửa quốc tế: Triển vọng thách thức”, công bố nhóm tác giả Abhinayan Basu Bal, Trisha Rajput Parviz Alizada (2017) Tình hình nghiên cứu nước: Tổng cục Hải quan tham gia nhiều đàm phán chế Một cửa ASEAN theo Hiệp định ký kết Cụ thể, số đề án triển khai như: Dự án MDTF quỹ tín thác đa biên liên quan đến xác định khoảng cách pháp lý việc thực chế Một cửa; Đề án Một cửa quốc gia Bộ Tài chủ trì xây dựng số Bộ, ngành thực thí điểm chế Một cửa Bên cạnh đó, đề tài “Cơ chế Một cửa ASEAN cho tạo thuận lợi thương mại hội nhập ASEAN” tác giả Lê Quang Anh (2015), thuộc nhóm thư ký Hợp tác kinh tế tài ASEAN đưa đánh giá mục tiêu phương hướng hoạt động chế quốc gia thành viên ASEAN, có Việt Nam Tuy nhiên, thực tế, chưa có nghiên cứu sâu đánh giá, phân tích cách tổng quan q trình áp dụng chế Một cửa ASEAN, đặc biệt áp dụng riêng cho cửa đường Việt Nam từ bắt đầu triển khai

Ngày đăng: 08/04/2023, 15:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan