Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN CỬU LONG AN GIANG Chuyên ngành: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG TRỊNH TUẤN LINH HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN CỬU LONG AN GIANG Ngành: Tài – Ngân hàng – Bảo hiểm Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 8340201 Người thực hiện: TRỊNH TUẤN LINH Người hướng dẫn khoa học: TS ĐINH THỊ THANH BÌNH HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Qua trình nghiên cứu tìm hiểu thực tế Cơng ty Cổ phần xuất nhập thủy sản Cửu Long An Giang kết hợp với vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, với hướng dẫn tận tình TS.Đinh Thị Thanh Bình tơi hồn thành luận văn “Nâng cao hiệu tài Cơng ty Cố phần xuất nhập thủy sản Cửu Long An Giang” Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng số liệu minh họa luận văn hoàn toàn trung thực Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn TRỊNH TUẤN LINH LỜI CẢM ƠN Qua thời gian nghiên cứu lý luận thực tế tác giả hoàn thành luận văn thạc sỹ tài ngân hàng với đề tài “Nâng cao hiệu tài Cơng ty Cố phần xuất nhập thủy sản Cửu Long An Giang” Tác giả xin chân thành cảm ơn TS.Đinh Thị Thanh Bình quan tâm giúp đỡ, bảo, hướng dẫn tận tình đóng góp nhiều ý kiến quý báu để tác giả hoàn thành luận văn thạc sỹ Xin gửi lời cảm ơn đến: Lãnh đạo quan, đồng nghiệp, bạn bè tạo điều kiện cho tác giả suốt q trình học tập hồn thành luận văn Trong q trình thực khơng thể tránh khỏi hạn chế gặp phải tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy, cô giáo bạn đọc để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn TRỊNH TUẤN LINH MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan tài doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm đặc điểm tài doanh nghiệp .4 1.1.2 Những nội dung hoạt động tài doanh nghiệp 1.2 Những vấn đề hiệu tài doanh nghiệp .26 1.2.1 Khái niệm hiệu tài doanh nghiệp 26 1.2.2 Sự cần thiết phải đánh giá hiệu tài doanh nghiệp 26 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu tài doanh nghiệp 28 1.2.4 Các phương pháp đánh giá hiệu tài doanh nghiệp .31 1.2.5 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu tài doanh nghiệp .36 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN CỬU LONG AN GIANG……… 40 2.1 Tổng quan Công ty Cổ phần xuất nhập thủy sản Cửu Long An Giang… 40 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 40 2.1.2 Đặc điểm tổ chức máy quản lý Công ty Cổ phần xuất nhập thủy sản Cửu Long An Giang 42 2.2 Thực trạng tình hình tài Cơng ty Cổ phần xuất nhập thủy sản Cửu Long An Giang 43 2.2.1 Thực trạng quản lý vốn tài sản Công ty Cổ phần xuất nhập thủy sản Cửu Long An Giang 43 2.2.2 Thực trạng công nợ khả tốn Cơng ty Cổ phần xuất nhập thủy sản Cửu Long An Giang 54 2.2.3 2.3 Thực trạng hoạt động kinh doanh Công ty 64 Thực trạng hiệu tài Cơng ty Cổ phần xuất nhập thủy sản Cửu Long An Giang 68 2.3.1 Đánh giá hiệu tài Công ty Cổ phần xuất nhập thủy sản Cửu Long An Giang 69 2.3.2 Đánh giá tổng hợp hiệu tài Cơng ty Cổ phần xuất nhập thủy sản Cửu Long An Giang 72 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN CỬU LONG AN GIANG 74 3.1 Định hướng hoạt động kinh doanh Công ty Cổ phần xuất nhập thủy sản Cửu Long An Giang .74 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu tài Cơng ty Cổ phần xuất nhập thủy sản Cửu Long An Giang .75 3.2.1 Đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh 75 3.2.2 Xây dựng sách toán cho đối tượng khách hàng .78 3.2.3 Tăng khả toán 82 3.2.4 Tăng khả quản lý hàng tồn kho 83 3.2.5 Mở rộng thị trường xuất 85 3.2.6 Nâng cao chất lượng trình độ lao động tổ chức 87 3.3 Kiến nghị với phủ ngành liên quan 88 TÓM TẮT LUẬN VĂN Việt Nam với lợi địa lý có đường bờ biển dài 3,260 km, ứng với vùng nội thủy khoảng 226,000 km2, liền với vùng đặc quyền kinh tế khoảng triệu km2 ứng với 4,000 đảo tạo thành 12 vịnh, dầm, phà với tổng diện tích 1,160 km2 nơi thuận tiện phù hợp cho tàu thuyền neo đậu, ấn Đi kèm với hệ thủy sản có tính đa dạng sinh học cao, ước tính có 11,000 lồi sinh vật sinh sống khu vực Chính từ lý đó, mà Việt Nam coi ngành khai thác xuất thủy sản ngành trọng điểm đất nước, đứng thứ ngành xuất Việt Nam dệt may, gia dày, dầu thơ Trung bình mức tăng trưởng ngành xuất nhập thủy sản 15,6%/ năm, xuất nhập thủy sản Việt Nam đứng đầu khu vực đứng thứ giới Từ lý đó, việc đánh nghiên cứu để có giải pháp nâng cao hiệu tài cho Cơng ty hoạt động ngành xuất nhập thủy sản cần thiết Đây lý thơi thúc tác giả thực luận văn với đề tài “Nâng cao hiệu tài Cơng ty Cổ phần xuất nhập thủy sản Cửu Long An Giang”, bên cạnh đề tài mang tính thực tiễn cao, phù hợp với chuyên ngành nghiên cứu tác giả Luận văn nghiên cứu đạt kết sau: Thứ nhất, luận văn, tác giả đưa khải niệm, đặc điểm hoạt động chung, tài doanh nghiệp Bên cạnh đó, tác giả đưa khái niệm hiệu tài doanh nghiêp, phương pháp đánh giá hiệu tài doanh nghiệp, xây dựng tiêu đánh giá tài hiệu tài doanh nghiệp, nhân tố ảnh hưởng tới hiệu tài doanh nghiệp Thứ hai, thơng qua tính tốn phân tích số liệu, tác giả đưa tranh thực trạng hoạt động tài Công ty Cổ phần xuất nhập thủy sản Cửu Long An Giang, đánh giá hiệu tình hình hoạt động tài chính, đưa điểm mạnh hạn chế trình hoạt động kinh doanh Công ty Thứ ba, từ phân tích hạn chế q trình hoạt động kinh doanh Cơng ty Cổ phần xuất nhập thủy sản Cửu Long An Giang, kèm theo mục tiêu hoạt động định hướng Công ty Tác giả kiến nghị số giải pháp nhằm nâng cao hiệu tài Công ty, số kiến nghị với quan chức Bộ ban ngành để giúp Cơng ty có mơi trường phát triền kinh doanh cách hiệu DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng phân tích cấu nguồn vốn Bảng 1.2 Bảng phân tích cấu tài sản Bảng 1.3 Bảng phân tích tình hình tốn 17 Bảng 2.1 Bảng phân tích cấu trúc nguồn vốn Công ty Cổ phần xuất nhập thủy sản Cửu Long An Giang 2018 45 Bảng 2.2 Bảng phân tích tỷ suất nợ 46 Bảng 2.3 Bảng phân tích tỷ suất tự tài trợ .47 Bảng 2.4 Bảng phân tích cấu tài sản 49 Bảng 2.5 Bảng phân tích tủ trọng tài sản ngắn hạn 50 Bảng 2.6 Bảng phân tích mối quan hệ tài sản nguồn vốn 51 Bảng 2.7 Bảng phân tích tình hình đảm báo vốn cho hoạt động kinh doanh theo quan điểm luân chuyển vốn 52 Bảng 2.8 Bảng phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh theo quan điểm ổn dịnh nguồn tài trợ .53 Bảng 2.9 Bảng phân tích khoản phải thu năm 2018 54 Bảng 2.10 Bảng phân tích tỷ suất liên quan đến khoản phải thu 2018 55 Bảng 2.11 Bảng phân tích tình hình khoản phải trả 2018 57 Bảng 2.12 Bảng so sánh tính cân đối tài sản ngắn hạn nợ ngắn hạn 58 Bảng 2.13 Bảng phân tích khả tạo tiền 59 Bảng 2.14 Bảng phân tích kì thu tiền 60 Bảng 2.15 Bảng phân tích kì trả tiền .61 Bảng 2.16 Bảng phân thởi gian lưu kho hàng hóa năm 62 Bảng 2.17 Bảng phân tích độ dài chu kì vận động vốn 62 Bảng 2.18 Bảng phân tích khả tốn gốc nợ vay dài hạn năm 2018 63 Bảng 2.19 Bảng phân tích khả tốn lãi vay 64 Bảng 2.20 Bảng phân tích kết hoạt động kinh doanh chung 66 Bảng 2.21 Bảng so sánh vòng quay tài sản .67 Bảng 2.22 So sánh số vòng quay hàng tồn kho thời gian lưu kho .68 Bảng 2.23 Hiệu sử dụng tài sản ROA 69 Bảng 2.24 Hiệu sử dụng vốn ROE 70 Bảng 2.25 HIệu kinh doanh ROS .71 Bảng 3.1 Bảng cân đối kế tốn Cơng ty Cổ phần xuất nhập thủy sản Cửu Long An Giang 2018 76 Bảng 3.2 Tỷ lệ phần trắm khoản phải thu so với doanh thu .77 Bảng 3.3 Bảng giải thích cho định lựa chọn sách khoản phải thu 81 Nếu áp dụng phương án tăng thời gian chiếm dụng vốn, tức Công ty sử dụng tiền công nợ đối tác cung cấp nguyên vật liệu Mà chủ yếu hộ dân cung cấp, đánh bắt thủy sản, hợp tác xã ni trồng thủy sản Đây điều khó áp dụng Bởi lẽ ngư dân đánh bắt thủy hải sản nguồn thu họ lượng thủy sản bên chế biến xuất tiêu thụ Mặt khác, mơ hình kinh doanh chủ yếu hộ gia đình nên quy mơ tương đối nhỏ cần nguồn lợi nhuận để họ tái đầu tư cho vụ mùa Nếu đặt trường hợp Cơng ty áp dụng sách dẫn tới việc bên cung cấp nguyên vật liệu không đủ nguồn lực để tái đầu tư vụ mùa sau, ảnh hưởng trực tiếp tới suất hiệu sản phầm đầu vào Thế nên phương án tăng thời gian chiếm dụng vốn phương án khơng khả thi tình hình kinh doanh Công ty Thế nên, phương án khả thi giảm thời gian bị chiếm dụng vốn hay nói cách khác giảm thời gian khoản phải thu Hiện nay, đặc thù đối tác Công ty khách hàng nước ngồi nên hình thức liên lạc chủ yếu thơng qua email điện thoại Các thức tốn chủ yếu thông qua ngân hàng bên xuất nhập để tiến hành toán (thu tín dụng nhờ thu) Đặc điểm phương pháp đảm bảo an toàn cho bên mua bên bán, nhiên nhược điểm lẽ thời gian toán bị kéo dài khâu xử lý giấy tờ thời gian Ở để giảm thời gian bị chiếm dụng vốn, ta thực phân loại khách hàng để với đối tượng ta có sách hợp lý hiệu Dựa nghiên cứu Mian Smith (1992) đưa nhân tố dùng để giải thích cho việc lựa chọn sách quản trị khoản phải thu Những nhân tố tạo ba mức tác động làm gia tăng khả thay đổi, làm suy giảm khả thay đổi khả khơng thể tiên đốn thay đổi Xây dựng bảng định cho phép Cơng ty có để lựa chọn sách quản trị khoản phải 79 thu khơng phù hợp với tình hình phù hợp với mục tiêu tương lai Công ty thời kỳ Một mô hình quản lý khoản phải thu linh hoạt, an tồn có kết hợp đa dạng nhiều sách quản trị phải thu giúp công ty tạo nên sức mạnh cạnh tranh đảm bảo hiệu tài dòng tiền cho doanh nghiệp Sau bảng định việc lựa chọn sách quản lý khoản phải thu với giả định số sách quản lý phải thu Kết bảng cho thấy doanh nghiệp có lợi chi phí thị phần lớn nên thay đổi sách tín dụng doanh nghiệp, khoản phải thu bao toán, tức mở rộng mặt sách bán chịu Khi quy mô bán hàng rộng lớn, khách hàng tập trung khu vực thường xuyên mua hàng dịch vụ từ doanh nghiệp nên thay đổi sách tín dụng doanh nghiệp khoản phải thu Còn phân bố địa lý khách hàng rộng nên thay đổi tập trung vào sách theo dõi, thu hồi bảo hiểm khoản nợ Nếu doanh nghiệp bán trực tiếp thông qua công ty bán buôn nên thay đổi sách tín dụng doanh nghiệp, khoản phải thu Còn thơng qua đại lý nên thay đổi sách theo dõi nợ thu hồi nợ Nếu khách hàng có thơng tin tốt việc tốn nợ doanh nghiệp thay đổi sách tín dụng với khách hàng Nhưng khách hàng có tỷ lệ khoản phải thu tổng tài sản cao biến động nên tập trung vào hình thức bao tốn Tóm lại, việc thay đổi sách quản trị phải thu khiến khoản phải thu gia tăng thu hẹp buộc doanh nghiệp phải xác định cụ thể biện pháp quản lý dự phòng rủi ro khoản phải thu Dựa nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn thay đổi 19 sách phải thu giúp doanh nghiệp định liệu sách phù hợp với đặc điểm công ty, khách hàng chiến lược phát triển công ty hay khơng 80 Bảng 3.3 Bảng giải thích cho định lựa chọn sách khoản phải thu Chính sách quản trị khoản phải thu Chính sách tín dụng chung Công ty Nợ phải thu đảm bảo Khơng có bao tốn Có bao tốn Bộ phận báo cáo tín dụng Bộ phận thu hồi nợ Cơng ty bảo hiểm tín dụng Lợi chi phí + + - + - - - Thị phần lớn (sức mạnh thị trường) + + - + 0 Quy mô + + - - - - - Phân bố địa lý khách hàng - - + + + + + Mức độ tập trung khách hàng + + - - - - - Tỷ lệ khách mua hàng lại (%) + + - + - - Bán trực tiếp + + - - 0 Thông qua bán buôn + + - - 0 Thông qua đại lý - - + + + + Danh tiếng trả nợ + - - - 0 - Biến động khoản phải thu (tính tỷ lệ khoản phải thu tổng tài sản) - - + + 0 Tăng cường mở rộng tín dụng Cấu trúc bán hàng Kênh phân phối Khách hàng Ghi chú: Dấu cộng (+) tín hiệu tăng xác suất thay đổi, dấu trừ (-) tín hiệu giảm xác suất thay đổi số tín hiệu khơng thể dự đốn thay đổi Từ thơng tin phân tích cụ thể khách hàng Cơn ty đưa sách tiêu phù hợp để vừa đảm bảo tính linh động kinh doanh, vừa giảm thời gian chiếm dụng vốn 81 Ngoài Cơng ty cân nhắc tới việc mở thêm chi nhánh nước nước có thị trường chủ lực để giảm thời gian liên hệ tăng thêm tính linh động q trình tốn 3.2.3 Tăng khả tốn Với tình hình tại, Cơng ty chưa có dấu hiệu khả tốn, xong chút hạn chế khả tốn Cơng ty Cụ thể khả tốn ngắn hạn Cơng ty đáp ứng nợ ngắn hạn, hệ số chưa mức an toàn ổn định Cụ thể hệ số đảm bảo nợ ngăn hạn năm 2018 dừng mức 1,24 tức với đồng nợ ngắn hạn đảm bảo 1,24 đồng tài sản ngắn hạn Còn với khả tốn dài hạn Cơng ty chưa có đảm bảo nợ dài hạn tài sản dài hạn, xong nhìn chung chưa phải khoản ảnh hưởng tới trình hoạt động Công ty Xong vấn đề mà Công ty cấn lưu tâm xem xét Bởi chất nợ dài hạn qua thời gian chuyển thành nợ ngắn hạn lúc khơng có chuẩn bị trước để đề phòng rủi ro Cơng ty rơi tình trạng khả tốn, trường hợp xấu dẫn tới phá sản Một số giải pháp mà Công ty nên áp dụng để nâng cao khả toán tăng lượng tiền mặt nắm giữ tăng loại giấy tờ chuyển đổi nhanh sang tiền để đảm bảo khả tốn ngắn hạn Cơng ty xây dựng mơ hình xác định mức tồn trữ tiền mặt với phương pháp kết hợp mơ hình Miller-Orr mơ hình Stone Trước hết, sử dụng mơ hình Miller-Orr để xác định giới hạn mức tồn trữ tiền mặt Tiếp theo, đảm bảo mức tồn trữ tiền mặt dựa vào tình hình thực tế theo mơ hình Stone Đa dạng hóa cơng cụ đầu tư ngắn hạn để tận dụng nguồn tiền mặt nhàn rỗi Công ty Công ty cần vào dự báo tiền mặt tình hình thực tiễn để xác định tỷ lệ phân bổ: phần đầu tư vào cơng cụ có tinh khoản cao để đảm bảo tính khoản đáp ứng nhu cầu tiền mặt cần thiết, phần đâu tư vào cơng cụ có tính khoản thấp lợi tức cao để mang lại hiệu cao đầu tư khoản tiền nhàn rỗi Công ty Thậm chí 82 trường hợp cần thiết, Cơng ty tận dụng thêm nguồn vốn vay ngắn hạn bên để mang lại hiệu cao 3.2.4 Tăng khả quản lý hàng tồn kho Như đề cập trên, vòng quay hàng tồn kho Công ty Cổ phần xuất nhập thủy sản Cửu Long An Giang có xu hướng giảm xong so với cơng ty ngành mức cao Đây nguyên nhân ảnh hưởng tới hiệu tài doanh nghiệp Bởi lẽ, đặc thù sản phẩm ngành xuất nhập thủy sản sản phẩm đông lạnh nên việc hàng tồn kho lớn dẫn tới việc tăng thêm chi phí hoạt động rủi ro cho doanh nghiệp Thế nên việc quản lý hiệu hàng tồn kho vấn đề quan trọng mà Công ty cần giải Sau số kiến nghị giúp cải thiện việc quản lý hàng tồn kho Công ty - Thứ cần phải xây dựng mơ hình quản lý hàng tồn kho hiệu Để quản lý hàng tồn kho tốt Cơng ty cần triển khai áp dụng mơ hình quản trị hàng tồn kho, cụ thể mơ hình EOQ triển khai mua theo số lượng tính tốn khơng tiết kiệm chi phí tồn kho mà đáp ứng nhu cầu, giảm bớt thời gian lưu kho - Thứ hai cần hoàn thiện hệ thống tài khoản chi tiết Hàng tồn kho Công ty đa dạng nên cần xây dựng hệ thống tài khoản chi tiết cho loại, nhóm hàng thuỷ sản phục vụ cho nhu cầu quản trị Công ty Công ty vào hệ thống tài khoản kế toán Bộ Tài ban hành Bộ Tài chấp thuận áp dụng cho doanh nghiệp để chi tiết hóa theo cấp phù hợp với kế hoạch, dự toán lập yêu cầu cung cấp thông tin kế tốn quản trị cho nhà quản lý Ví dụ chi tiết cho loại cá, loại tôm, … Tuy nhiên, việc chi tiết hóa tài khoản phải đảm bảo không làm sai lệch nội dung, kết cấu phương pháp ghi chép tài khoản - Thứ ba cần lập báo cáo quản trị hàng tồn kho Hàng tồn kho Công ty khoản mục chiếm tý trọng lớn tổng tài sản nên nhà quản trị luôn cần thông tin kịp thời, lúc để đưa định đắn, định kỳ cần lập báo cáo quản trị hàng tồn kho Báo cáo 83 quản trị hàng tồn kho cần phản ánh cách chi tiết tình hình hàng tồn kho Cơng ty theo loại, cấp độ hàng tồn kho cách chi tiết Báo cáo quản trị hàng tồn kho cần chi tiết cho số dự toán số thực tế để so sánh, đánh giá tìm nguyên nhân sử dụng hàng tồn kho hiệu hay không hiệu Việc xây dựng biểu mẫu báo cáo cần đảm bảo yếu tố cụ thể sau: + Phải ghi thơng tin kế tốn thực tế, số liệu kế hoạch dự toán làm so sánh, đánh giá sử dụng thơng tin báo cáo kế tốn nhằm phục vụ cho yêu cầu sử dụng thông tin + Phản ánh đầy đủ tiêu chi tiết, cụ thể yêu cầu quản trị kinh doanh đặt khoản mục chi tiết giá cho loại hàng tồn kho - Thứ tư hoàn thiện việc lập dự toán hàng tồn kho Hàng tồn kho luôn biến động, không bảo quản tốt bị hư hỏng nên Cơng ty cần lập dự toán hàng tồn kho Dự toán hàng tồn kho cần xây dựng xác, tiên tiến, phù hợp với khả năng, điều kiện doanh nghiệp dự tốn bản, quan trong hệ thống dự tốn Cơng ty Dự tốn hàng tồn kho có ý nghĩa lớn việc tổ chức, quản lý, sử dụng có hiệu hang thuỷ sản, tiền vốn doanh nghiệp Dự toán hàng tồn kho thường lập hàng quý, hàng năm nhằm đảm bảo cho việc phân tích, đánh giá - Thứ năm xây dựng định mức hàng tồn kho tối thiểu Công ty nên xây dựng định mức hàng tồn kho tối thiểu hàng tồn kho doanh nghiệp thuỷ sản nói chung đa dạng Cơng ty cần xác định định mức để kiểm sốt chi phí thực tế thực tiết kiệm chi phí cách có hiệu Khi lập định mức tồn kho thường xuyên đối chiếu để lập yêu cầu mua thêm hàng hóa nhập kho Mục đích đảm bảo kho hàng ln đáp ứng đủ cho nhu cầu kinh doanh giai đoạn Định mức tồn kho tối thiểu lượng hàng hóa/vật tư nguyên liệu tối thiểu cần trữ kho nhằm đáp ứng cho trường hợp phát sinh Việc xác định định mức tồn kho tối thiểu nhằm giúp Cơng ty cung ứng hàng hóa kịp thời phục vụ nhu cầu khách hàng có trường hợp phát sinh nhu cầu đồng thời phải giảm thiểu hạn chế tối đa chi phí tồn kho công ty Khi xây dựng bảng định mức tồn kho tối thiểu gồm bước: 84 + Lập báo cáo bán hàng tuần/tháng/quý + So sánh lượng hàng bán theo quý/tháng + Nghiên cứu chu kì bán hàng nhu cầu hàng hóa năm + Gom tuần, tháng, quý mà có lượng hàng bán gần giống + Xác định lượng bán hàng trung bình khoảng thời gian giống trung bình tháng, quý + So sánh chênh lệch khoảng thời gian 3.2.5 Mở rộng thị trường xuất Hiện tại, thị trường xuất thủy sản Việt Nam trừ thị trường EU có dấu hiệu tăng trưởng qua năm Nhưng bối cảnh xu hướng bảo hộ ngày gia tăng thị trường Mỹ, EU Mỹ hạn chế nhà xuất cá tra tham gia vào thị trường việc dựng lên rào cản kỹ thuật thuế đạo luật Nơng nghiệp Mỹ (Farmbill); đó, có doanh nghiệp Việt Nam xuất sản phẩm vào thị trường Mặt khác, dù tiềm tăng trưởng cao xuất cá tra thị trường Trung Quốc tiềm ẩn nguy khó lường Động thái giảm thuế nhập quyền Trung Quốc xem biện pháp nhằm khuyến khích doanh nghiệp xuất sang đường ngạch, hạn chế xuất tiểu ngạch, thực tế, tình trạng xuất theo đường biên mậu diễn ra, khiến việc kiểm soát chất lượng sản phẩm nhiều rủi ro Chính từ vấn đề đó, việc tìm kiếm mở rộng thị trường cho ngành xuất thủy sản Việt Nam cần thiết Hiện xu hướng xuất thủy sản Việt Nam có đánh giá tích cực thị trường Châu Phi Trung Đông - Thị trường Châu Phi Từ năm năm nay, thủy sản năm mặt hàng xuất hàng đầu Việt Nam thị trường châu Phi Năm 2017, Việt Nam xuất nhóm hàng sang 25 nước châu Phi với kim ngạch đạt gần 150 triệu USD, tăng 38% so với năm 2016 Trong Quý I năm nay, giá trị xuất hàng thủy sản sang châu Phi đạt 30,3 triệu USD, tăng 15% so với kỳ năm ngoái 85 Các nước nhập nhiều thủy sản Việt Nam năm 2017 Ai Cập (79,6 triệu USD), Tuy-ni-di (11,16 triệu USD), Nigeria (11 triệu USD), An-giê-ri (9,5 triệu USD), Cameroon (7,1 triệu USD), Libi (6,5 triệu USD), Ma-rốc (4,2 triệu USD), Nam Phi (3,7 triệu USD), Kenya (2,8 triệu USD), Mauritius (2,4 triệu USD), Sudan (2,2 triệu USD), Congo (2 triệu USD),… Các mặt hàng xuất Việt Nam sang thị trường chủ yếu gồm cá tra, cá basa, tôm đông lạnh, tôm nõn cá ngừ Các nước khác An-giê-ri, Ma-rốc, Nigeria, Nam Phi,… chủ yếu nhập cá tra phi-lê đông lạnh Mặt hàng tơm có mặt thị trường châu Phi với số lượng giá trị nhỏ bé Tại hầu hết quốc gia khu vực châu Phi, ngành nuôi trồng thuỷ sản, cá nước khơng phát triển phải nhập để đáp ứng nhu cầu nước Số lượng người nước (chủ yếu châu Âu, châu Mỹ) đến làm việc du lịch ngày đơng góp phần tăng cầu thủy sản Mặt khác, cá da trơn ngày ưa chuộng đánh giá có chứa cholesteron Hiện nay, xu hướng dùng hàng thủy sản thay cho thịt bữa ăn người dân châu Phi mở hội cho doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất mặt hàng này, chí nghiên cứu phương án ni trồng thủy sản nước sở phục vụ nhu cầu địa phương xuất sang nước lân cận Trong nguồn cung cá tra nước dồi với mức giá ổn định điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp nước ta đẩy mạnh xuất sang khu vực Thực tế cho thấy kim ngạch xuất mặt hàng cá basa, tra, tôm sang thị trường khu vực không ngừng tăng năm qua Ai Cập xem thị trường tiềm hàng thủy sản Việt Nam Những năm gần đây, kim ngạch xuất mặt hàng tăng liên tục, đạt 79,6 triệu USD năm 2017, tăng 33% so với năm 2016 - Thị trường Trung Đông Xuất thuỷ sản sang Trung Đông năm 2017 tăng trưởng vượt bậc so năm 2016, xuất cá tra đơng lạnh tăng 159% lượng kim ngạch Đáng ý bạch tuộc đông lạnh tăng mạnh đạt gần 70 tấn, kim ngạch 188.000USD (năm 2016 xuất 1tấn) 86 Do khơng có lợi thuỷ sản, Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống (UAE) có khả cung cấp khoảng 25% nhu cầu nước, 75% lại phải nhập Thuỷ sản Việt Nam ưa chuộng nhiều thị trường, đáp ứng qui định chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản nên chấp nhận Trung Đông, đặc biệt mặt hàng cá tra basa đông lạnh Đối với Libăng, dân số 3,5 triệu người, tiêu thụ thuỷ sản lớn Năm 2017 ước xuất thuỷ sản Việt Nam vào Libăng tăng khoảng 26% lượng 37% kim ngạch; mặt hàng cá tra đông lạnh tăng tới 118% lượng 121% kim ngạch Tại Israel, mặt hàng xuất Việt Nam đa dạng Mặt hàng tăng trưởng cao cá tra đông lạnh, tăng 108% lượng 203% kim ngạch Tuy nhiên, nhiều mặt hàng khác giảm nên xuất vào Israel năm 2017 nhìn chung giảm lượng kim ngạch Ngồi số thị trường khác Gioocdani, Kuait, Baren, Quatar có tốc độ tăng trưởng số lượng kim ngạch, cá tra đơng lạnh ln chiếm vai trò quan trọng Từ thơng tin Cơng ty cân nhắc nghiên cứu thêm thị trường 3.2.6 Nâng cao chất lượng trình độ lao động tổ chức Xuất phát từ vai trò quan trọng hàng đầu nhân tố người Để cải thiện hiệu sản xuất kinh doanh trước hết cần trọng tới trình độ, ý thức lao động, khả cống hiến người lao động Để ngày nâng cao chất lượng đội ngũ cơng nhân viên cần có chủ trương sách hợp lý nhằm đảm bảo đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động Động viên họ yên tâm công tác, công hiến khả cho phát triển Cơng ty Xác định vai trò quan trọng nguòn nhân lực nên công ty trọng đào tạo tay nghề cho người lao động: gửi công nhân theo học lớp công nhân kỹ thuật, liên kết với đối tác q trình đào tạo cán cơng nhận viên để tăng hiệu trình hoạt động Đồng thời bước bố trí, xếp cán 87 phòng ban theo hướng chun mơn hố cao, tiếp tục tuyển dụng kỹ sư công nhân để bổ sung thêm vào lực lượng sản xuất, tôn trọng thực tốt thoã ước lao động tập thể ký kết, thực tôt chế độ sách Đảng Nhà nước với quyền lợi cán cơng nhân lao động Ngồi cần xây dựng sách phù hợp với đối tượng lao động Với đối tượng lao động phổ thơng, áp dụng quy trình tuyển dụng đơn giản, chế độ đãi ngộ thỏa đáng, thường xuyên có phong trào nâng cao, cải thiện trình hoạt động Công ty,… Đối với đối tượng lao động chất lượng cao nên xây dựng quy trình tuyển dụng có tính phân loại, chế độ đãi ngộ cạnh tranh, lộ trình thăng tiến rõ ràng, thường xuyên có cơng tác đào tạo bồi dưỡng chất lượng cán tổ chức,… 3.3 Kiến nghị với phủ ngành liên quan Doanh nghiệp chịu quản lý vĩ mơ Nhà nước, đổi hồn thiện cơng cụ quản lý Nhà nước có tác động tích cực đến trình hoạt động phát triển doanh nghiệp Để tạo điều kiện cho doanh nghiệp thực tốt phân tích báo cáo tài chính, phía Nhà nước cần có thay đổi chế, sách sau: Hoàn thiện qui định chế độ kế toán hành Chế độ kế toán hành nhiều hạn chế cần bổ sung hồn thiện Những quy định mang tính cứng nhắc, độ mở thấp chưa dự đoán thay đổi chế quản lý kinh tế xu hội nhập Do Bộ Tài cần nghiên cứu đổi mới, hồn thiện chế độ kế tốn theo hướng mở, linh hoạt tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp áp dụng phù hợp với loại hình doanh nghiệp Xây dựng qui định việc cơng bố thông tin, đặc biệt Công ty Cổ phần Mặc dù văn quy định trách nhiệm công bố thông tin quy định chưa hoàn thiện Cần quy định rõ báo cáo cần phải công bố, tiêu mang tính bắt buộc phải có thời gian báo cáo định kỳ 88 Thống quy định kiểm toán tất doanh nghiệp Thực điều tạo cơng doanh nghiệp, tăng trách nhiệm doanh nghiệp việc lập cung cấp báo cáo tài Ban hành chế tài xử lý vi phạm đơn vị có liên quan việc công bố thông tin Nhà nước cần ban hành chế tài xử phạt đơn vị cung cấp thông tin thiếu tin cậy Ban hành quy định cụ thể công tác thống kê Phân tích báo cáo tài trở nên đầy đủ có ý nghĩa có hệ thống tiêu trung bình ngành Đây sở tham chiếu quan trọng tiến hành phân tích Khi so sánh với số liệu ngành ta thấy tiêu tài doanh nghiệp cao hay thấp, tốt hay xấu Thơng qua việc đối chiếu với số liệu trung bình ngành, nhà quản lý biết vị doanh nghiệp mình, từ đánh giá cụ thể thực trạng tài hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Để có số liệu trung bình ngành cần có can thiệp Nhà nước quy định chế độ thống kê 89 KẾT LUẬN - Đóng góp đề tài nghiên cứu Về mặt lý luận: Luận văn góp phần hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến nâng cao hiệu tài Công ty Về mặt thực tiễn: Trên sở nghiên cứu phân tích báo cáo tài Cơng ty Cổ phần xuất nhập thủy sản Cửu Long An Giang, đề tài đưa kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao lực tài Cơng ty Cổ phần xuất nhập thủy sản Cửu Long An Giang Về thân tác giả: Qua việc nghiên cứu đề tài phân tích báo cáo tài Cơng ty Cổ phần xuất nhập thủy sản Cửu Long An Giang, tác giả có điều kiện tiếp cận với thực tế báo cáo tài Cơng ty Cổ phần xuất nhập thủy sản Cửu Long An Giang việc phân tích tiêu tài chính, qua học hỏi nhiều kinh nghiệm việc phân tích báo cáo tài doanh nghiệp - Những hạn chế đề tài nghiên cứu số gợi ý cho nghiên cứu tương lai + Những hạn chế đề tài nghiên cứu Trong q trình thực đề tài, có cố gắng để nghiên cứu, tìm hiểu đề tài giới hạn không gian thời gian nghiên cứu nên luận văn không tránh khỏi hạn chế định Do thời gian nghiên cứu có hạn đề tài chủ yếu tập trung vào phân tích báo cáo tài Cơng ty Cổ phần xuất nhập thủy sản Cửu Long An Giang thời gian ngắn, chủ yếu hai năm 2017 2018 Chưa so sánh số liệu phân tích với số kế hoạch Công ty qua năm Việc so sánh tiêu tài với cơng ty ngành với số trung bình ngành hạn chế + Các vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Nếu có điều kiện tiếp tục nghiên cứu tác giả tập trung vào nghiên cứu vấn đề sau: 90 Cơng tác phân tích báo cáo tài Công ty Cổ phần xuất nhập thủy sản Cửu Long An Giang từ năm 2013 đến năm 2018 So sánh số liệu phân tích với số kế hoạch năm liền kề để phân tích cụ thể nguyên nhân dẫn đến việc đạt hay không đạt tiêu so với kế hoạch Phân tích báo cáo tài Cơng ty Cổ phần xuất nhập thủy sản Cửu Long An Giang kết hợp so sánh với báo cáo tài cơng ty ngành số liệu bình quân ngành 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2006), Chế độ kế toán doanh nghiệp, Nhà xuất Tài Chính, Hà Nội Bộ Tài (2009), 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Ngô Thế Chi, Nguyễn Trọng Cơ (2008), Giáo trình phân tích tài doanh nghiệp, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Cơng ty Cổ phần chứng khoán FPT (2013), Báo cáo ngành thủy sản Công ty Cổ phần xuất nhập thủy sản Cửu Long An Giang (2016 - 2018), Bản cáo bạch Của Công ty Cổ phần xuất nhập thủy sản Cửu Long An Giang Công ty Cổ phần xuất nhập thủy sản Cửu Long An Giang (2010, 2011, 2012), Báo cáo tài kiểm tốn Phan Đức Dũng (2012), Phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất Lao Động Xã Hội, Hà Nội Đinh Ngân Hà (2011), Phân tích báo cáo tài Cơng ty cổ phần Sữa Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Kinh tế Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội Bạch Thu Hiền (2011), Phân tích báo cáo tài Cơng ty Cổ phần Kinh Đơ, Luận văn thạc sỹ Kinh tế Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội 10 Đặng Thị Loan(2006), Giáo trình kế tốn tài doanh nghiệp, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Nga (2007), Hồn thiện phân tích báo cáo tài với việc tăng cường quản lý tài Cơng ty Viễn thông Quân đội Viettel, Luận văn thạc sỹ Kinh tế Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội 12 Nguyễn Năng Phúc (2011), Giáo trình phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 13 Bùi Hữu Phước (2009), Tài Doanh nghiệp, Nhà xuất Tài Chính, Hà Nội 14 Ngô Kim Phượng, Lê Thị Thanh Hà, Lê Mạnh Hưng, Lê Hồng Vinh (2009), Phân tích tài doanh nghiệp, Nhà xuất Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 92 15 Nguyễn Ngọc Quang (2013), Phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất Tài Chính, Hà Nội 16 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 03/2003/QH11 ngày 17 tháng năm 2003 Luật kế tốn 17 Trương Bá Thanh, Trần Đình Khơi Ngun (2009), Phân tích hoạt động kinh doanh Phần II, Nhà xuất Giáo dục 18 Phạm Thị Thủy, Nguyễn Thị Lan Anh (2013), Báo cáo tài Phân tích dự báo định giá, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 19.http://cafeF.com 20.http://clfish.com 21.http://fpts.com 93 ... tổng hợp hiệu tài Cơng ty Cổ phần xuất nhập thủy sản Cửu Long An Giang 72 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN CỬU LONG AN GIANG ... hiệu tài doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng hiệu tài Cơng ty Cổ phần xuất nhập thủy sản Cửu Long An Giang Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu tài Cơng ty Cổ phần xuất nhập thủy sản Cửu Long An Giang. .. kinh doanh Công ty 64 Thực trạng hiệu tài Công ty Cổ phần xuất nhập thủy sản Cửu Long An Giang 68 2.3.1 Đánh giá hiệu tài Cơng ty Cổ phần xuất nhập thủy sản Cửu Long An Giang