1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KH phụ đạo HS yếu kém tổ TN

9 634 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 450,5 KB

Nội dung

phòng giáo dục Đào tạo lệ thủy trờng thcs Dơng thủy -------------------------------- kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém Năm học 2008-2009 Tổ: Khoa học tự nhiên Dơng Thủy, tháng 09 năm 2008 kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém Năm học 2007-2008 Năm học 2008 -2009 là năm học tiếp tục thực hiện cuộc vận động hai không với bốn nội dung của Bộ Giáo dục và đào tạo. Là năm học triển khai thực hiện cuộc vận động học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh của Bộ Chính trị. Căn cứ vào kế hoạch chỉ tiêu thực hiện nhiệm vụ năm học 2008 - 2009 của Phòng giáo dục Lệ Thủy mà trọng tâm là việc ôn tập tập phụ đạo học sinh yếu kém. Đồng thời căn cứ vào thực tế đơn vị trờng trong năm học 2008 - 2009, nhằm giảm thiểu học sinh yếu kém, khắc phục tình trạng học sinh ngồi nhầm lớp, nâng cao chất lợng dạy học. Tổ KH tự nhiên lập kế hoạch dạy học phụ đạo cho học sinh yếu kém với một số nội dung sau: I. Thực trạng tình hình: 1. Thuận lợi: Đã từ nhiều năm ngành giáo dục Lệ Thủy cũng nh trờng THCS Dơng Thủy đã tập trung làm công tác chất lợng. Đặc biệt từ năm học 2006 - 2007 hởng ứng cuộc vận Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục của Bộ Giáo dục và đào tạo, toàn ngành, các trờng cũng nh các giáo viên đã có kế hoạch cụ thể cho việc nâng cao chất lợng dạy và học. Bên cạnh đó là tinh thần trách nhiệm cao, ý thức thực hiện nghiêm túc cuộc vận động hai không của đội ngũ thầy cô giáo trong tổ. Các bài kiểm tra, kỳ kiểm tra đã đợc tổ chức khá nghiêm túc, chặt chẽ và có hiệu quả thiết thực. Cùng với sự đồng thuận cao của nhân dân, phụ huynh và các tổ chức xã hội khác trên địa bàn là sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của cấp ủy Đảng, chính quyền địa phơng. 2. Khó khăn: Vẫn còn có một bộ phận giáo viên cha nhận thức đợc một cách đầy đủ, trọn vẹn mục đích của cuộc vận động hai không. Do đó trong quá trình thực hiện còn chủ quan, cha nghiêm túc, triệt để và thiếu kiên quyết. Nội dung chơng trình sách giáo khoa đã đợc đổi mới, tuy nhiên lợng kiến thức cần truyền đạt trong một tiết còn nhiều và yêu cầu về kỹ năng còn cao nên trong các tiết lên lớp thời gian của giáo viên dành cho đối tợng học sinh yéu kếm còn hạn chế. Với những học sinh học yếu thì dễ sinh ra lời học, các em không chịu khó tiếp thu bài học khi ngồi trên lớp. Do đó mà các em học ngày càng yếu hơn. Ngoài ra trong nhân dân còn một bộ phận phụ huynh học sinh nhận thức còn hạn chế, thiếu quan tâm đến việc học tập của con cái, nhiều phụ huynh còn chấp nhận cho con bỏ học vì học yếu kém hoặc vì hoàn cảnh gia đình. Nhều phụ huynh vẫn có t tởng bỏ mặc việc học tập của con em mình cho nhà trờng, các thầy cô giáo mà cha có ý thức quản lý, động viên các em học tập ở nhà. Bên cạnh đó còn một nguyên nhân không loại trừ đó là do sức ép của việc phổ cập THCS mà tạo cho học sinh có ý thức ỷ lại, lời học và cho rằng học yếu cũng đợc lên lớp. 3. Khảo sát tình hình: Dới sự chỉ đạo của Phòng GD, trờng THCS Dơng Thủy đã tiến hành tổ chức chuyển giao chất lợng. Qua đó tổ đã thu thập kết quả học tập của học sinh và đã tiến hành phân loại đối tợng học sinh để có biên pháp phù hợp. Kết quả CHUYểN GIAO CHấT LƯợNG. Môn Lớp Số HS Điểm < 2 Điểm > 5 Điểm K - G Toán 9A 34 1 2,9 26 76,5 10 29,4 9B 33 1 3,0 26 78,8 10 30,3 9C 35 1 2,9 27 77,1 10 28,6 8A 38 1 2,6 24 65,8 11 28,9 8B 36 1 2,8 25 69,4 11 30,6 8C 35 1 2,9 24 68,6 10 28,6 7A 28 1 3,6 18 64,3 8 28,6 7B 28 1 3,6 18 64,3 8 28,6 7C 29 1 3,4 19 65,5 9 31,0 6A 36 1 2,8 29 80,5 11 30,6 6B 32 1 3,1 26 81,3 9 28,1 6C 31 1 3,2 25 80,6 9 29.0 Vật lý 9A 34 1 2,9 25 73,5 12 35,3 9B 33 1 3,0 22 66,7 12 36,4 9C 35 1 2,9 23 65,7 13 37,1 8A 38 1 2,6 30 78,9 14 36,8 8B 36 1 2,8 27 75,0 13 36,1 8C 35 1 2,9 27 77,1 13 37,1 7A 28 1 3,6 21 75,0 10 35,7 7B 28 1 3,6 21 75,0 10 35,7 7C 29 1 3,4 22 75,9 11 37,9 Hóa học 9A 34 1 2,9 27 79,4 12 35,3 9B 33 1 3,0 26 78,8 12 36,4 9C 35 1 2,9 27 77,1 13 37,1 8A 38 1 2,8 28 77,7 14 36,8 8B 36 1 2,8 28 77,8 13 36,1 8C 35 1 2,9 27 77,1 13 37,1 Sinh học 9A 34 1 2,9 27 79,4 12 35,3 9B 33 1 3,0 27 81,8 12 36,4 9C 35 1 2,9 28 80,0 13 37,1 8A 38 1 2,6 31 81,5 14 36,8 8B 36 1 2,8 29 80,5 13 36,1 8C 35 1 2,9 28 80,0 13 37,1 7A 28 1 3,6 23 82,1 10 35,7 7B 28 1 3,6 23 82,1 10 35,7 7C 29 1 3,4 23 79,3 11 37,9 Công nghệ 9A 34 1 2,9 27 79,4 12 35,3 9B 33 1 3,0 27 81,8 12 36,4 9C 35 1 2,9 28 80,0 13 37,1 8A 38 1 2,6 31 81,5 14 36,8 8B 36 1 2,8 29 80,5 13 36,1 8C 35 1 2,9 28 80,0 13 37,1 7A 28 1 3,6 23 82,1 10 35,7 7B 28 1 3,6 23 82,1 10 35,7 7C 29 1 3,4 23 79,3 11 37,9 II. Kế hoạch: 1, Mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp: a. Mục tiêu: Tăng cờng công tác bồi dỡng, phụ đạo học sinh yếu kém nhằm hạn chế thấp nhất tình trạng học yếu kém trong năm học 2007-2008 và phấn đấu giảm hẳn tỷ lệ học sinh yếu kém trong các năm tiếp theo. Giải quyết tốt mối quan hệ giữa công tác duy trì và giữ vững số lợng với công tác nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện. b. Nhiệm vụ: - Làm tốt công tác tuyên truyền cuộc vận động Hai không trong giáo viên, học sinh, phụ huynh và nhân dân địa phơng. - Huy động mọi lực lợng tích cực vận động học sinh bỏ học trở lại trờng, thờng xuyên quan tâm, giúp đỡ, phụ đạo cho đối tợng học sinh yếu kém, giúp các em có ý thức say mê học tập và học tập tiến bộ. - Tập trung khắc phục tình trạng học sinh yếu kém, nâng dần khả năng tiếp nhận chơng trình của đối tợng này, đồng thời gắn với việc nâng cao chất lợng thực chất. c. Những giải pháp chủ yếu:. * Đối với tổ chuyên môn: - Tổ chức khảo sát chất lợng đầu năm học 2007-2008. - Hội thảo rút kinh nghiệm từng bộ môn, hoặc theo nhóm, định hình cách dạy phụ đạo học sinh yếu kém, nội dung dạy học sinh yếu kém. - Tổ chức dự giờ rút kinh nghiệm các tiết dạy phụ đạo học sinh yếu kém. - Theo dõi tiến độ vơn lên của các đối tợng học sinh yếu kém. - Có kế hoạch bổ sung kịp thời cách dạy của giáo viên và cách học cho học sinh yếu kém. * Đối với giáo viên: - Tích cực dạy học phụ đạo cho học sinh yếu kém, quan tâm đến đối tợng này trong các tiết dạy học chính khóa - Lập chơng trình phụ đạo học sinh yếu kém bộ môn mình phụ trách. - Thực hiện nghiêm túc việc soạn bài và giảng dạy trên lớp theo kế hoạch của chuyên môn. - Tổ chức kiểm tra, chấm chữa bài làm của học sinh yếu kém. - Theo dõi tiến độ học tập của học sinh trong diện phụ đạo. - Giáo viên phụ trách lớp (Chủ nhiệm) theo dõi việc học tập vơn lên của học sinh yếu kém trong lớp mình phụ trách để có biện pháp kịp thời tác động đến học sinh, phụ huynh, nhằm duy trì tốt việc học của học sinh. 2, Kế hoạch cụ thể: a, Phân công phụ trách giảng dạy, phụ đạo cho học sinh yếu kém ở các môn: Môn Toán: Khối 9: đ/c Thanh Khối 8: đ/c Lan, đ/c Hiếu Khối 7: đ/c Nhật, đ/c Giang Khối 6: đ/c Hoàn Môn Vật lý: Khối 6:đ/c Hoàn Khối 7:đ/c Sữu. Khối 8:đ/c Giang Khối 9:đ/c Lan Môn Hóa học: Khối 8, 9: đ/c Nguyên Môn Sinh học: Khối 9: đ/c Dụng Khối 8: đ/c Lang Khối 7: đ/c Lang Khối 6: đ/c Lu b, Tổ chức, kiểm tra theo dõi: - Tổ chức dạy theo môn học (Giáo viên dạy bộ môn). - Dạy ngoài thời khoá biểu chính khoá theo bộ môn của từng khối lớp. Lập danh sách học sinh yếu kém theo môn/khối lớp. - Theo dõi kết quả từng giai đoạn: Đầu năm, giữa học kỳ I, cuối học kỳ I, giữa học kỳ II và cuối năm học. + Giai đoạn 1: Từ 01 - 10 - 2008 cho đến 15 - 11 - 2008. + Giai đoạn 2: Từ 16 - 11 - 2008 cho đến 06 - 01 - 2009. + Giai đoạn 3: Từ 14 - 01 - 2009 cho đến 01 - 03 - 2009. + Giai đoạn 4: Từ 02 - 03 - 2009 cho đến 15 - 05 - 2009. - Từng giai đoạn có tổ chức kiểm tra, đánh giá và kịp thời rút kinh nghiệm để có giải pháp nâng cao chất lợng, giảm thiểu số học sinh yếu kém đầu năm học. Theo dõi kết quả qua từng giai đoạn Môn Lớp Đầu năm Giữa kỳ 1 Cuối kỳ 1 Giữa kỳ 2 Cuối năm Toán 9A 8 9B 7 9C 8 8A 14 8B 9 8C 11 7A 10 7B 10 7C 10 6A 6 6B 7 6C 6 Vật lý 9A 9 9B 11 9C 12 8A 8 8B 9 8C 9 7A 7 7B 7 7C 7 Hóa học 9A 7 9B 7 9C 8 8A 10 8B 9 8C 8 Sinh học 9A 7 9B 6 9C 8 8A 7 8B 7 8C 7 7A 5 7B 5 7C 6 Công nghệ 9A 7 9B 6 9C 8 8A 7 8B 7 8C 7 7A 5 7B 5 7C 6 c, Theo dõi giáo viên dạy: Tuần Thứ Ngày Môn Lớp Gv dạy 06 Từ 29/10 đến 03/11 2 3 4 01/10 Toán 9 Thầy Thanh 5 6 03/10 Toán 6,7,8 C. Hoàn, C.Giang, C.Lan 7 0 7 Từ 06/10 đến 11/10 2 3 07/10 Lý 9 C. Lan 4 5 6 10/10 Lý,Sinh,Hóa C.Hoàn, T.Lang, T.Nguyên. 7 08 Từ 13/10 đến 18/10 2 3 14/10 Sinh 9 T. Dụng 4 5 6 17/10 7 09 2 3 20/10 4 5 6 7 10 27/10 ®Õn 01/11 2 3 4 5 6 7 11 03/11 ®Õn 08/11 2 3 4 5 6 7 12 10/11 ®Õn 15/11 2 3 4 5 6 7 13 17/11 ®Õn 22/11 2 3 4 5 6 7 14 24/11 ®Õn 29/11 2 3 4 5 6 7 15 01/12 ®Õn 06/12 2 3 4 5 6 7 . ®Õn 2 3 4 5 6 7 2 3 . ®Õn 4 5 6 7 . ®Õn 2 3 4 5 6 7 . ®Õn 2 3 4 5 6 7 . ®Õn 2 3 4 5 6 7 . ®Õn 2 3 4 5 6 7 . ®Õn 2 3 4 5 6 7 . ®Õn 2 3 4 5 6 7 . ®Õn 2 3 4 5 6 7 2 3 . ®Õn 4 5 6 7 . ®Õn 2 3 4 5 6 7 . ®Õn 2 3 4 5 6 7 . ®Õn 2 3 4 5 6 7 . ®Õn 2 3 4 5 6 7 Tæ trëng Tr¬ng ThÞ Ph¬ng Giang . -------------------------------- kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém Năm học 2008-2009 Tổ: Khoa học tự nhiên Dơng Thủy, tháng 09 năm 2008 kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém Năm học 2007-2008. học sinh yếu kém. - Tổ chức dự giờ rút kinh nghiệm các tiết dạy phụ đạo học sinh yếu kém. - Theo dõi tiến độ vơn lên của các đối tợng học sinh yếu kém. -

Ngày đăng: 20/09/2013, 01:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Hội thảo rút kinh nghiệm từng bộ môn, hoặc theo nhóm, định hình cách dạy phụ đạo học sinh yếu kém, nội dung dạy học sinh yếu kém. - KH phụ đạo HS yếu kém tổ TN
i thảo rút kinh nghiệm từng bộ môn, hoặc theo nhóm, định hình cách dạy phụ đạo học sinh yếu kém, nội dung dạy học sinh yếu kém (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w