Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
319,5 KB
Nội dung
Giáoánphụ đạo 10 Gv: Hồng Hà Tiết 1+2+3+4 : ĐỘNG LƯNG.ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐỘNG LƯỢNG Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức. Động lượng của một vật là tích khối lượng và véc tơ vận tốc của vật : →→ = vmp . Cách phát biểu thứ hai của đònh luật II Newton : Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó : tFvmvm ∆=− →→→ 12 Đònh luật bảo toàn động lượng : Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn. m 1 → 1 v + m 2 → 2 v + … + m n → n v = m 1 → 1 'v + m 2 → 2 'v + … + m n → n v' Hoạt động 2 (30 phút) : Giải các bài tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài giải Yêu cầu học sinh áp dụng đònh luật II Newton (dạng thứ hai) cho bài toán. Hướng dẫn học sinh chọn trục để chiếu để chuyển phương trình véc tơ về phương trình đại số. Yêu cầu học sinh tính toán và biện luận. Yêu cầu học sinh áp dụng đònh luật bảo toàn động lượng cho bài toán. Hướng dẫn học sinh chọn trục để chiếu để chuyển phương trình véc tơ về phương trình đại số. Yêu cầu học sinh biện luận. Viết phương trình véc tơ. Suy ra biểu thức tính → F Chọn trục, chiếu để chuyển về phương trình đại số. Tính toán và biện luận. Viết phương trình véc tơ. Suy ra biểu thức tính → v Chọn trục, chiếu để chuyển về phương trình đại số. Biện luận đáu của v từ đó suy ra chiều của → v . Bài 3 trang 56 : Theo đònh luật II Newton ta có : m 2 → 2 v - m 1 → 1 v = ( → P + → F )∆t => → F = → →→ − ∆ − gm t vmvm 12 Chiếu lên phương thẳng đứng, chọn chiều dương từ trên xuống ta có : F = mg t mvmv − ∆ −− 12 = - 68 (N) Dấu “-“ cho biết lực → F ngược chiều với chiều dương, tức là hướng từ dưới lên. Bài 6 trang 58 : Theo đònh luật bảo toàn động lượng ta có : m 1 → 1 v + m 2 → 2 v = m 1 → v + m 2 → v => 21 2211 mm vmvm v + + = →→ → Chiếu lên phương ngang, chọn chiều dương cùng vhiều với → 1 v , ta có : v = 21 2211 mm vmvm + − Hoạt động 3 (10 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu học sinh qua các bài tập ở trên, nêu phương pháp giải bài toán về động lượng, đònh luật bảo toàn động lượng, áp dụng để giải các bài tập khác. Nêu phương pháp giải Về nhà giải các bài tập còn lại trong sách bài tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Năm học: 2008-2009 1 Giáoánphụ đạo 10 Gv: Hồng Hà Tiết 5 : CÔNG VÀ CÔNG SUẤT Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức. + Công : A = F.s.cosα = F s .s ; với F s = F.cosα là hình chiếu của → F trên phương của chuyển dời → s + Công suất : P = t A . Hoạt động 2 (30 phút) : Giải các bài tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài giải Yêu cầu học sinh xác đònh lực kéo tác dụng lê gàu nước để kéo gàu nước lên đều. Yêu cầu học sinh tính công của lực kéo. Yêu cầu học sinh tính công suất của lực kéo. Yêu cầu học sinh xác đònh độ lớn của lực ma sát. Yêu cầu học sinh tính công của lực ma sát. Hướng dẫn để học sinh tính thời gian chuyển động. Yêu cầu học sinh tính công suất trung bình của lực ma sát. Hướng dẫn để học sinh tính quãng đường đi được. Hướng dẫn để học sinh xác đònh lực kéo của động cơ ôtô khi lên dốc với vận tốc không đổi. Yêu cầu học sinh tính công của lực kéo. Xác đònh lực kéo. Tính công của lực kéo. Tính công suất của lực kéo. Xác đònh độ lớn của lực ma sát. Tính công của lực ma sát. Tính thời gian chuyển động. Tính công suất. Tính quãng đường đi được. Xác đònh lực kéo. Tính công của lực kéo. Bài 24.4 : Để kéo gàu nước lên đều ta phải tác dụng lên gàu nước một lực kéo → F hướng thẳng đứng lên cao và có độ lớn F = P = mg. Công của lực kéo : A = F.s.cosα = m.g.h.cos0 o = 10.10.5.1 = 500 (J) Công suất trung bình của lực kéo : P = t A = 100 500 = 50 (W) Bài 24.6 : Trên mặt phẳng ngang lực ma sát : F ms = µmg = 0,3.2.10 4 .10 = 6.10 4 (N) a) Công của lực ma sát : A = F ms .s = m.a. a vv o 2 22 − = - 2 1 mv o 2 = - 2 1 2.10 4 .15 2 = - 225.10 4 (J) Thời gian chuyển động : t = 4 4 10.6 15.10.2 == − ms oo F mv a vv = 5(s) Công suất trung bình : P = t A || = 5 10.225 4 = 45.10 4 (W) b) Quãng đường di được : s = 4 4 10.6 10.225 || || = ms F A = 37,5 (m) Bài 9 trang 60 : Để ôtô lên dốc với tốc độ không đổi thì lực kéo của động cơ ôtô có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực kéo xuống : F K = mgsinα + µmgcosα. Do đó công kéo : A = F K .s = mgs(sinα + µcosα) Năm học: 2008-2009 2 Giáoánphụ đạo 10 Gv: Hồng Hà Hoạt động 3 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nêu cách giải các bài tập về công và công suất. Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập còn lại trong sách bài tập. Ghi nhận phương pháp giải. Ghi các bài tập về nhà. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Tiết 6 : ĐỘNG NĂNG Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức. + Động năng : Wđ = 2 1 mv 2 . Động năng là một đại lượng vô hướng, không âm, có đơn vò giống đơn vò công. + Độ biến thiên động năng : A = 2 1 mv 2 2 - 2 1 mv 1 2 = W đ2 – W đ1 Hoạt động 2 (35 phút) : Giải các bài tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài giải Hướng dẫn học sinh sử dụng đònh luật bảo toàn động lượng để tìm vận tốc chung của hai vật sau va chạm. Yêu cầu học sinh chọn chiều dương để đưa phương trình véc tơ về phương trình đại số và tính ra giá trò đại số của vận tốc chung. Yêu cầu học sinh xác đònh độ biến thiên động năng của hệ. Giải thích cho học sinh biết khi động năng giảm nghóa là động năng đã chuyển hoá thành dạng năng lượng khác. Yêu cầu học sinh xác đònh biểu thức tính công của động cơ ôtô. Yêu cầu học sinh thay số để tính công của động cơ ôtô. Viết biểu thức đònh luật bảo toàn động lượng và suy ra vận tốc chung của hai vật. Chọn chiều dương để chuyển phương trình véc tơ về phương trình đại số. Thay số tính ra trò đại số của vận tốc chung. Xác đònh độ biến thiên động năng của hệ. Ghi nhận sự chuyển hoá năng lượng. Viết biểu thức tính công của động cơ ôtô. Thay số tính công của động cơ ôtô. Tính công suất trung bình Bài 11 trang 62. Vận tốc chung của hai vật sau va chạm : 21 2211 mm vmvm v + + = →→ → Chọn chiều của → 1 v là chiều dương, ta có giá trò đại số của → v : v = 65 12.610.5 21 21 + − = + − mm mvmv = - 2(m/s) Độ biến thiên động năng của hệ : ∆W đ = 2 1 (m 1 +m 2 )v 2 - 2 1 m 1 v 1 2 - 2 1 m 2 v 2 2 = 2 1 (5+6)(-2) 2 - 2 1 5.10 2 - 2 1 6.12 2 = - 660 (J) Động năng giảm, động năng đã chuyển hoá thành dạng năng lượng khác sau va chạm. Bài 12 trang 62. Công thực hiện bởi động cơ ôtô trong quá trình tăng tốc bằng độ biến thiên động năng của ôtô. A = 2 1 mv 2 2 - 2 1 mv 1 2 = 2 1 1200.27,8 2 - 2 1 1200.6,9 2 = 434028 (J) Năm học: 2008-2009 3 Giáoánphụ đạo 10 Gv: Hồng Hà Yêu cầu học sinh tính công suất của động cơ ôtô trong thời gian tăng tốc. Yêu cầu học sinh tính vận tốc của vật khi chạm đất. Hướng dẫn để học sinh tìm lực cản trung bình của đất lên vật. của động cơ ôtô trong thời gian tăng tốc. Tính vận tốc của vật khi chạm đất. Viết biểu thức đònh lí động năng từ đó suy ra lực cản. Thay số tính toán. Công suất trung bình của động cơ ôtô : P = 12 43028 = t A = 36169 (W) Bài 13 trang 63. Vận tốc của vật khi chạm đất : v = 20.10.22 = gh = 20 (m/s) Khi chui vào đất được một đoạn s = 0,1m thì vật dừng lại, độ biến thiên động năng của vật bằng công của các lực tác dụng lên vật, do đó ta có : A P - A K = mgs - F.s = ∆Wđ = 0 - 2 1 mv 2 F = 10.4 1,0.2 20.4 2 22 +=+ mg s mv = 8040 (N) Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu học sinh nêu cách giải bài toán liên quan đến động năng và sự biến thiên động năng. Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập 25.4 ; 25.5. Nêu các bước để giải một bài toán có liên quan đến động năng và sự biến thiên động năng. Ghi các bài tập về nhà. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Ngày soạn: 24/3/2009 Tiết 7 - 8 -9 : THẾ NĂNG – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG Tiết 1 Hoạt động 1 (20 phút) : Tìm hiểu thế năng trọng trường. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Năm học: 2008-2009 4 Giáoánphụ đạo 10 Gv: Hồng Hà Giới thiệu khái niệm trọng trường (trường hấp dẫn). Yêu cầu học sinh nhắc lại đặc điểm của gia tốc rơi tự do. Giới thiệu trọng trường đều. Lập luận để cho học sinh rút ra đặc điểm công của trọng lực. Giới thiệu biểu thức tính công trọng lực. Đưa ra một số thí dụ cho học sinh tính công trọng lực. Giới thiệu khái niệm thế năng trọng trường. Giới thiệu sự biến thiên thế năng khi một vật chuyển động trong trọng trường. Đưa ra một số thí dụ cho học sinh tính công trọng lực. Ghi nhận khái niệm. Nêu đặc điểm của gia tốc rơi tự do. Ghi nhận khái niệm. Nêu đặc điểm công của trọng lực. Ghi nhận biểu thức tính công trọng lực. Tính công trọng lực trong các thí dụ mà thầy cô cho. Ghi nhận khái niệm. Ghi nhận biểu thức. Tính công của trọng lực trong các thí dụ mà thầy cô cho. I. Thế năng trọng trường. 1. Trọng trường (trường hấp dẫn). + Trong khoảng không gian xung quanh Trái Đất tồn tại một trọng trường (trường hấp dẫn). + Trong phạm vi không gian đủ nhỏ, véc tơ gia tốc trọng trường → g tại mọi điểm dều có phương song song có chiều hướng xuống và có độ lớn không đổi thì ta nói trọng trờng trong không gian đó là đều. 2. Công của trọng lực. + Khi một vật chuyển động trong trọng trường thì công của trọng lực trên một đoạn đường nào đó là một đại lượng chỉ phụ thuộc vào hiệu độ cao của điểm đầu và điểm cuối. + Công của trọng lực trong quá trình chuyển động của một vật trong trọng trường được đo bằng tích của trọng lượng mg với hiệu độ cao điểm đầu và điểm cuối của đoạn đường chuyển động. A MN = mg(z M – z N ) 3. Thế năng của một vật trong trọng trường. Thế năng trọng trường của một vật khối lượng m ở độ cao z (so với độ cao gốc mà ta chọn z = 0) là : W t = mgz 4. Biến thiên thế năng. Công của trọng lực khi một vật chuyển động trong trọng trường được đo bằng hiệu thế năng của vật trong chuyển động đó. A MN = W t (M) – W t (N) Hoạt động 2 (20 phút) : Tìm hiểu cơ năng và đònh luật bảo toàn cơ năng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài giải Giới thiệu cơ năng của vật tai một điểm trong trọng trường. Ghi nhận khái niệm. Viết biểu thức xác đònh cơ II. Cơ năng – Bảo toàn cơ năng. 1. Cơ năng của một vật trong trọng trường. Cơ năng của một vật tại một điểm nào đó trong trọng trường là đại lượng đo bằng tổng động năng và thế năng trọng trường của vật tại điểm đó. Năm học: 2008-2009 5 Giáoánphụ đạo 10 Gv: Hồng Hà Cho học sinh viết biểu thức tính cơ năng. Giới thiệu đònh luật bảo toàn cơ năng. Cho học sinh viết biểu thức đònh luật bảo toàn cơ năng. Yêu cầu học sinh nêu điều kiện để đònh luật bảo toàn cơ năng nghiệm đúng. Giới thiệu mối liên hệ giữa độ biến thiên cơ năng vàcông của các lực khác trọng lực. Yêu cầu học sinh viết biểu thức liên hệ. năng của vật tại một điểm trong trọng trường. Ghi nhận đònh luật. Viết biểu thức đònh luật bảo toàn cơ năng. Nêu điều kiện để đònh luật bảo toàn cơ năng nghiệm đúng. Ghi nhận mối liên hệ. Viết biểu thức liên hệ. W M = W đ (M) + W t (M) = 2 1 mv M 2 + mgz M 2. Đònh luật bảo toàn cơ năng. Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chòu tác dụng của trọng lực thì tổng động năng và thế năng của vật là một đại lượng không đổi. 2 1 mv 1 2 + mgz 1 = 2 1 mv 2 2 + mgz 2 = … 3. Sự biến thiên cơ năng. Nếu một vật chuyển động trong trọng trường có chòu thêm tác dụng của những lực khác trọng lực thì cơ năng của vật biến thiên ; độ biến thiên cơ năng ấy bằng công do các lực khác trọng lực sinh ra trong quá trình chuyển động. A = W 2 – W 1 Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu học sinh tóm tắt những kiến chủ yếu đã học trong bài. Tóm tắt những kiến thức chủ yếu đã học trong bài. Tiết 2 Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Phát biểu và viết biểu thức đònh luật bảo toàn cơ năng. Hoạt động 2 (10 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn A. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lưa chọn. Câu IV.1 : D Câu IV.2 : D Câu IV.3 : A Câu IV.4 : B Câu 4.1 : C Câu 4.2 : C Câu 4.3 : B Hoạt động 3 (25 phút) : Giải các bài tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài giải Yêu cầu học sinh chọn gốc thế năng. Yêu cầu học sinh xác đònh động năng, thế năng tại A và Chọn gốc thế năng. Xác đònh động năng và thế năng tại A và tại B. Bài 15 trang 67. Chọn gốc thế năng là vò trí điểm B a) Tại A : W đA = 0 ; W tA = mgl Tại B : W đB = 2 1 mv 2 ; W tB = 0 Năm học: 2008-2009 6 Giáoánphụ đạo 10 Gv: Hồng Hà tại B. Yêu cầu học sinh viết biểu thức dònh luật bảo toàm cơ năng. Yêu cầu học sinh suy ra vận tốc tại B. Yêu cầu học sinh xác đònh các lực tác dụng lên vật tại B. Cho học sinh biết tổng hợp hai lực đó tạo thành lực hướng tâm. Yêu cầu học sinh viết biểu thức lực hướng tâm từ đó suy ra lực căng T. Yêu cầu học sinh chọn gốc thế năng. Yêu cầu học sinh xác đònh cơ năng tại A và tại B. Yêu cầu học sinh so sánh cơ năng tại B và tại A từ đó rút ra kết luận. Yêu cầu học sinh chọn mốc thế năng. Yêu cầu học sinh xác đòng cơ năng của vật tại đính dốc và tại chân dốc. Cho học sinh biết cơ năng của vật không được bảo toàn mà độ biến thiên cơ năng đúng bằng công của lực ma sát. Yêu cầu học sinh viết biểu thức liên hệ giữa độ biến thiên cơ năng và công của lực ma sát. Viết biểu thức đònh luật bảo toàn cơ năng. Tính vận tốc tại B. Xác đònh các lực tác dụng lên vật tại B. Viết biểu thức lực hướng tâm. Suy ra lực căng của dây. Chọn gốc thế năng. Xác đònh cơ năng tại A. Xác đònh cơ năng tại B. So sánh cơ năng tại hai vò trí và rút ra kết luận. Chọn mốc thế năng. Cho biết đònh luật bảo toàn cơ năng chỉ nghiệm đúng khi nào ? Viết biểu thức liên hệ giữa độ biến thiên cơ năng và công của lực ma sát. Theo đònh luật bảo toàn cơ năng ta có : W đA + W tA = W đB + W tB Hay : mgl = 2 1 mv 2 v = gl2 b) Tại B vật hai lực tác dụng : Trọng lực → P và lực căng → T . Tổng hợp hai lực đó tạo thành lực hướng tâm : T – mg = m l gl m l v 2 2 = = 2mg => T = 3mg Bài 16 trang 68. Chọn gốc thế năng tại B. Cơ năng của vật tại A : W A = mgh Cơ năng của vật tại B : W B = 2 1 mv 2 = 2 1 mgh Cơ năng giảm đi : Vậy vật có chòu thêm tác dụng của lực cản, lực ma sát. Bài 26.6. Chọn mốc thế năng tại chân dốc. Vì só lực ma sát nên cơ năng của vật không được bảo toàn mà công của lực ma sát bằng độ biến thiên cơ năng của vật : A ms = W t2 + W đ2 – W t1 – W đ1 = 0 + 2 1 mv 2 2 – mgh – 0 = 2 1 .10.15 2 – 10.10.20 = - 875 (J) Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nêu các bước để giải bài toán áp dụng đònh luật Ghi nhận các bước giải bài toán. Ngày soạn: 29/3/2009 Tiết 10 : THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ KHÍ LÝ TƯỞNG Hoạt động 1 (25 phút) : Tìm hiểu thuyết động học phân tử khí lí tưởng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu học sinh nêu cấu tạo của các chất xung quang Nêu cấu tạo chất. 1. Cấu tạo các chất khí. + Các chất xung quanh ta đều cấu tạo bởi các phân tử. Mỗi phân tử cấu tạo bởi một Năm học: 2008-2009 7 Giáoánphụ đạo 10 Gv: Hồng Hà ta. Giới thiệu kích thước phân tử, nguyên tử. Giới thiệu chuyển động nhiệt của các phân tử khí. Yêu cầu học sinh so sánh kích thước phân tử với quãng đường chuyển động của chúng. Giới thiệu số phân tử trong 1 mol khí. Giới thiệu nguyên tử gam, phân tử gam của các chất khí. Yêu cầu học sinh nêu ví dụ. Yêu cầu học sinh nêu điều kiện tiêu chuẩn. Yêu cầu học sinh nhắc lại đặc điểm lực tương tác giữa các phân tử của thể rắn, lỏng, khí. Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử khí. Nêu lại đầy đủ nội dung của thuyết động học phân tử khí lí tưởng. Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm khí lí tưởng đã học. Nêu cách đònh nghóa khác của khí lí tưởng. Ghi nhận kích thước phân tử. Ghi nhận chuyển động nhiệt của các phân tử. Nhắc lại chuyển động nhiệt của các phân tử rắn, lỏng, khí. So sánh kích thước phân tử khí với khoảng cách giữa chúng. Ghi nhận số Avôgrô. Ghi nhận nguyên tử gam, phân tử gam của các chất. Nêu ví dụ. Nêu điều kiện tiêu chuẩn. So sánh lực tương tác phân tử ở các thể rắn, lỏng, khí. Nhắc lại nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí. Ghi nhận ý bổ sung đầy đủ nội dung của thuyết động học phân tử khí lí tưởng. Nhác lại khái niệm. Ghi nhận cách đònh nghóa khác của khí lí tưởng. Nêu điều kiện để các khí thực có thể coi là khí lí hay nhiều nguyên tử. + Mọi chất khí tạo bởi các phân tử giống nhau. Kích thước của một phân tử, nguyên tử rất nhỏ, vào cở 10 -9 m. + Các phân tử khí luôn luôn chuyển động hỗn loạn, không ngừng – chuyển động này có tính đẵng hướng trong không gian, được gọi là chuyển động nhiệt. + Trong điều kiện bình thường, mật độ khí không đậm đặc, các quãng đường chuyển động của phân tử rất lớn so với các kích thước của phân tử nên các phân tử có thể coi là các chất điểm. 2. Mol khí. + Số phân tử trong 1 mol khí là : N A = 6,02.10 23 phân tử/mol Hằng số N A gọi là số A-vô-ga-đrô. + Khối lượng của 1 mol khí (6,02.10 23 phân tử) tính ra gam đúng bằng phân tử lượng của chất khí đó. + Trong điều kiện tiêu chuẩn, thể tích 1mol của mọi chất khí đều bằng 22,4l. 3. Tương tác phân tử. Các phân tử luôn luôn tương tác với nhau : Tương tác này mạnhk nhất đối với các phân tử chất rắn, thứ đến các phân tử của chất lỏng và yếu nhất là các phân tử chất khí. Ở điều kiện thường lực tương tác giữa các phân tử khí không đáng kể, trừ những khi chúng va chạm nhau hoặc va chạm vào thành bình. 4. Thuyết động học phân tử khí lí tưởng. + Mọi chất khí đều được cấu tạo bởi các phân tử, có kích thước không đáng kể, + Các phân tử luôn chuyển động hỗn loạn không ngừng một cách đẵng hướng. + Các phân tử không tương tác với nhau trừ lúc va chạm với nhau hoặc với thành bình. + Chuyển động hỗn loạn của các phân tử gọi là chuyển động nhiệt, vì, các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ khí càng cao. Chất khí có đủ 4 tính chất trên được gọi là khí lí tưởng. Trong điều kiện bình thường khi nhiệt độ Năm học: 2008-2009 8 Giáoánphụ đạo 10 Gv: Hồng Hà Yêu cầu học sinh cho biết trong điều kiện nào thì các khí thực có thể coi là khí lí tưởng. tưởng. không thấp và áp suất không cao thì các khí thực có thể coi gần đúng là khí lí tưởng. Hoạt động 2 (18 phút) : Giải một số bài tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài giải Yêu cầu xác đònh khối lượng phân tử nước. Yêu cầu học sinh xác đònh số phân tử nước cần tìm. Yêu cầu học sinh xác đònh khối lượng của 1 mol khí. Yêu cầu học sinh tìm xem đó là phân tử gam của chất nào. Yêu cầu học sinh tính khối lượng nguyên tử hrô trong hợp chất. Yêu cầu học sinh tính khối lượng nguyên tử các bon trong hợp chất. Xác đònh khối lượng mỗi phân tử nước. Xác đònh khối lượng của thể tích nước từ đó xác đònh số phân tử. Xác đònh khối lượng của 1mol. So sánh để biết đó là phân tử gam của chất nào. Tính khối lượng nguyên tử hrô trong hợp chất. Tính khối lượng của nguyên tử các bon trong hợp chất. Bài 28.6. Số phân tử có trong thể tích V là : N = µ ρ µ A A NV N m = = 3 2343 10.18 10.02,6.10.2.10 − = 6,7.1024 (pt) Bài 28.7. Khối lượng của một mol khí này là : µ = 26 23 10.64,5 10.02,6.15 . = N Nm A = 16.10 -3 (kg/mol) Phân tử gam này là của CH 4 . Khối lượng của nguyên tử hrô trong hợp chất : m H = N m . 16 4 = 26 10.64,5.16 15.4 = 6,64.10 -27 (kg) Khối lượng của nguyên tử các bon trong hợp chất : m C = N m . 16 12 = 26 10.64,5.16 15.12 = 2.10 -26 (kg) Hoạt động 3 (2 phút) : Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu học sinh về nhà trả lời các câu hỏi từ 28.1 đến 28.5 sách bài tập. Ghi các câu hỏi để về nhà làm. Ngày soạn: 04/4/2009 Tiết 11 : CÁC QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI CỦA MỘT KHỐI KHÍ Hoạt động 1 (15 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức. + Các thông số trạng thái : Thể tích V (m 3 , l = dm 3 , cm 3 ) ; áp suất p (Pa = N/m, at, mmHg) ; nhiệt độ t hoặc T ( o C, o K ; t( o C) + 273 = T( o K)). + Quá trình đẵng nhiệt : Trong quá trình biến đổi đẵng nhiệt của một khối lượng khí xác đònh, tích thể tích và áp suất là một hằng số : p 1 .V 1 = p 2 .V 2 = … Năm học: 2008-2009 9 Giáoánphụ đạo 10 Gv: Hồng Hà Trong hệ trục toạ độ OpV đường đẵng nhiệt có dạng đường hypebol. Nhiệt độ càng cao thì đường hypebol tương ứng càng ở phía trên. + Quá trình đẵng tích : Trong quá trình biến đổi đẵng tích của một khối khí xác đònh, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ của khối khí : 2 2 1 1 T p T p = = … Trong hệ trục toạ độ OpV đường đẵng tích là đường song song với trục Op. Trong hệ trục toạ độ Opt đường đẵng tích là đường thẳng cắt trục Ot( o C) tại -273 o C. Trong hệ trục toạ độ OpT đường đẵng tích là đường thẳng đi qua góc toạ độ. Hoạt động 2 (10 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn A. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Câu 29.2 : B Câu 29.3 : A Câu 29.4 : C Câu 29.5 : B Câu 30.2 : B Câu 30.3 : C Câu 30.4 : C Hoạt động 3 (15 phút) : Giải các bài tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài giải Yêu cầu học sinh xác đònh thể thích khối khí trong quả bóng và của 12 lần bơm ở áp suất ban đầu. Hướng dẫn để học sinh xác đònh áp suất khối khí trong quả bóng. Yêu cầu học sinh viết biểu thức đònh luật Bôi-lơ – Ma-ri- ôt. Hướng dẫnn để học sinh suy ra và tính khối lượng riêng, tà đó tính khối lượng khí. Xác đònh thể tích khối khí ban đầu. Viết biểu thức đònh luật. Suy ra và tính p 2 . Viết biểu thức đònh luật. Xác đònh V o và V theo m và ρ, ρ o . Suy ra và tính ρ. Tính khối lượng khí. Viết biểu thức đònh luật. Bài 3 trang 73. Thể tích khối khí lúc đầu : V 1 = 12.0,125 + 2,5 = 4,0 (l) Theo đònh luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt : p 1 .V 1 = p 2 .V 2 => p 2 = 5,2 0,4.1 . 2 11 = V Vp = 1,6 (at) Bài 29.8. Ta có : p o V o = pV Hay : p o . o m ρ = p. ρ m ρ = 1 150.43,1 . 0 = p p o ρ = 214,5 (kg/m 3 ) m = ρ.V = 214,5.10 -2 = 1,145 (kg) Bài 30.7. Ta có : 2 2 1 1 T p T p = Năm học: 2008-2009 10 [...]...Giáo ánphụ đạo 10 Suy ra và tính p2 Gv: Hồng Hà p1T2 2 .(2 73 + 42) = p2 = T1 273 + 20 Yêu cầu học sinh viết biểu = 2,15 (atm) thức đònh luật Sac-lơ Cho biết săm có bò nổ hay p2 < 2,5 atm nên săm không nổ Yêu cầu học sinh suy ra và không ? Giải thích tính p2 Yêu cầu học sinh cho biết săm có bò nổ hay không ? Vì sao ? Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố Hoạt động của giáo viên... 2008-2009 Giáo ánphụ đạo 10 Gv: Hồng Hà Đắng tích : V1 = V2 → Đẵng áp : p1 = p2 → p1 p 2 = ; Dạng đường đẵng tích trên các hệ trục toạ độ : T1 T2 V1 V2 = ; Dạng đường đẵng áp trên các hệ trục toạ độ : T1 T2 Hoạt động 2 (1 0 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn Giải thích lựa chọn Câu 5 trang 166 : D D Giải thích... Hoạt động của học sinh Bài giải Bài 5 trang 76 Hướng dẫn để học sinh tính Viết phương trình trạng thái Hằng số của phương trình trạng thái hằng số của 1 mol khí lí tưởng của khí lí tưởng có các thông cho 1 mol khí lí tưởng : pV số ứng với điều kiện tiêu pV 10 5.22,4 .10 −3 = o o = Ta có : Yêu cầu hs nêu đk tiêu chuẫn T To 273 chuẫn Nêu điều kiện tiêu chuẫn = 8,2 ( v SI) Lưu ý cho học sinh biết : Thay... 8,2 ( v SI) Lưu ý cho học sinh biết : Thay số để tính ra hằng số Bài 31.9 1atm ≈ 105 Pa (N/m2) Thể tích của lượng khí trong bình ở điều kiện tiêu chuẫn : pV pV = o o Ta có : T To Yêu cầu học sinh viết Viết phương trình trạng pVTo 100 .20.273 Vo = = phương trình trạng thái thái poT 1.289 Yêu cầu học sinh suy ra để = 1889 (lít) tính thể tích của lượng khí ở Suy ra và thay số để tính Kết quả chỉ là gần... = A = - 4000J Yêu cầu học sinh tính ∆U b) Độ biến thiên nội năng của hệ : Xác đònh A và Q ∆U = A + Q = - 4000 – 1500 + 13 Năm học: 2008-2009 Giáo ánphụ đạo 10 Yêu cầu hs xác đònh A và Q Yêu cầu học sinh tính ∆U Gv: Hồng Hà Tính ∆U 100 00 = 4500 (J) Xác đònh công của lực ma sát Bài 33.9 Hướng dẫn để học sinh tính độ Lập luận để xác dònh dấu của Độ lớn của công chất khí thực hiện biến thiên nội năng của... nhận nhiệt lượng và thực thay số tính ∆U hiện công nên : ∆U = Q – Fl = 1,5 – 20.0,05 = 0,5 Tính động năng viên đạn (J) Yêu cầu học sinh tính động Bài VI.7 năng của viên đạn Động năng của viên đạn : 1 1 Tính công của tường thực Wđ = mv2 = 2 .10- 3.2002 = 40 2 2 Hướng dẫn để học sinh lập hiện (J) luận cho thấy động năng này Khi bò tường giữ lại, toàn bộ động biến thành nội năng làm tăng năng đó biến thành... Vo quá lớn nên khí không thể coi là khí lí Yêu cầu học sinh giải thích tưởng tại sao kết quả thu được chỉ là gần đúng Giải thích 12 Năm học: 2008-2009 Giáo ánphụ đạo 10 Gv: Hồng Hà Tiết 14 : NGUYÊN LÍ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC Hoạt động 1 (1 5 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức + Phương pháp nhiệt động lực học : Nhiệt động lực học nghiên cứu các quá trình biến đổi, trao đổi năng lượng của các hệ... hay không ? Vì sao ? Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nêu cách giải bài tập liên quan đến đònh luật Ghi nhận cách giải bài tập Bôi-lơ – Ma-ri-ôt và đònh luật Sac- lơ Tiết 12+13 : PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG Hoạt động 1 (2 0 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức p1V1 pV = 2 2 + Phương trình trạng thái của khí lí tưởng : T1 T2 + Các đẵng quá... 166 : D D Giải thích lựa chọn Câu 6 trang 166 : B Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn Giải thích lựa chọn Câu 31.2 : D B Giải thích lựa chọn Câu 31.3 : B Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn Giải thích lựa chọn Câu 31.4 : D D Giải thích lựa chọn Câu 31.5 : C Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C Hoạt động 3 (1 5 phút) : Giải các bài tập Hoạt động... đạn Tính độ biến thiên nội năng viên đạn nóng lên, nên ta có : Yêu cầu học sinh suy ra, thay ∆U = Q = Wđ = mc∆t số để tính độ tăng nhiệt độ của Suy ra và tính ∆t Wd 40 viên đạn = => ∆t = = mc 2 .10 −3.234 85,5(oC) V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY 14 Năm học: 2008-2009 . 3 2343 10. 18 10. 02,6 .10. 2 .10 − = 6,7 .102 4 (pt) Bài 28.7. Khối lượng của một mol khí này là : µ = 26 23 10. 64,5 10. 02,6.15 . = N Nm A = 16 .10 -3 (kg/mol). = 4 4 10. 6 15 .10. 2 == − ms oo F mv a vv = 5(s) Công suất trung bình : P = t A || = 5 10. 225 4 = 45 .10 4 (W) b) Quãng đường di được : s = 4 4 10. 6 10. 225