Giao an 10

82 130 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Giao an 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cau lac bo Tacke Giáo án giảng dạy hình học (Chơng trình nâng cao) Ch ơng I : véc t ơ Tiết 1-2: Đ1. các định nghĩ a Giáo viên: . Ngày soạn: I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức : Nắm đợc khái niệm vectơ, vectơ không, vectơ cùng phơng, cùng hớng. 2. Về kỹ năng : Biết xác định điểm đầu và điểm cuối của vectơ; giá, phơng, hớng của véctơ. 3. Về t duy : Rèn luyện t duy logic và trí tởng tợng trong không gian. 4. Về thái độ : Cẩn thận, chính xác trong lập luận. II. Chuẩn bị của thầy và trò: 1. Chuẩn bị của thầy : - Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. - Chuẩn bị đồ dùng dạy học. - Chuẩn bị phiếu học tập 2. Chuẩn bị của trò : - Chuẩn bị đồ dùng học tập - Nghiên cứu bài mới. 3. Về ph ơng tiện : - Chuẩn bị máy chiếu. III. Ph ơng pháp dạy học : - Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua các hoạt động điều khiển t duy. - Chia nhóm học tập( Chia lớp thành 4 nhóm học sinh theo địa lý) IV. Tiến trình bài học: 1. ổn định tổ chức lớp 2. Bài mới: Hoạt động 1: Tiếp cận kiến thức. Hoạt động của học sinh Hoạt động của thầy - Quan sát hình vẽ 1 SGK - Đọc câu hỏi và hiểu nhiệm vụ - Phát hiện hớng chuyển động và phân đợc sự khác nhau cơ bản của từng chuyển động. - Phát hiện vấn đề mới: Với hai điểm cho trớc có hai hớng khác nhau. - Cho học sinh quan sát hình vẻ 1 SGK. - Nêu câu hỏi dới dạng ví dụ: Một ngời đi từ điểm A tới điểm B và ngời khác đi ngợc lại. Vẻ sơ đồ biểu thị chuyển động của mỗi ngời. - Giáo viên giúp học sinh hiểu đợc: có sự khác nhau cơ bản giữa hai chuyển động. - Biểu thị điều nhận biết của học sinh. Cau lac bo Tacke Hoạt động 2: Hình thành định nghĩa vectơ và tên gọi. Hoạt động của học sinh Hoạt động của thầy - Phát biểu điều cảm nhận đợc - Tiếp nhận tri thức mới - Ghi nhớ các tên gọi và kí hiệu - Ghi nhận tri thức mới - Bớc đầu vận dụng kiến thức thông qua ví dụ. - Yêu cầu học sinh phát biểu điều cảm nhận đợc - Chính xác hoá và hình thành khái niệm vectơ - Yêu cầu học sinh ghi nhớ các tên gọi, kí hiệu. - Hình thành khái niệm vectơ không. - Lấy ví dụ: Cho 3 điểm phân biệt A, B, C phân biệt không thẳng hàng. Hãy đọc tên các vectơ có điểm đầu, điểm cuối lấy trong các điểm đã cho. Hoạt động 3: Hai vectơ cung phơng, cùng hớng. Hoạt động của học sinh Hoạt động của thầy - Ghi nhận kiến thức về giá của vectơ - Phát hiện vị trí tơng đối về giá của các cặp vectơ trong hình 3 SGK. - Phát hiện đợc các vectơ có giá song song hoặc trùng nhau, các vectơ có giá không song song - Phát hiện tri thức mới - Phát biểu điều phát hiện đợc và ghi nhận kiến mới về hai vectơ cùng phơng. - Ghi nhận kiến thức mới về hai vec tơ cùng hớng, ngợc hớng. - Nêu khái niệm giá của vectơ - Cho học sinh quan sát hình vẽ 3 SGK và cho nhận xét về vị trí tơng đối về giá của các cặp vectơ đó. - Yêu cầu học sinh phát hiện các vectơ có giá song song hoặc trùng nhau, các vectơ có giá không song song( hình vẽ ở bảng phụ) - Giới thiệu về vectơ cùng phơng (trên bảng phụ) - Giới thiệu hai véctơ cùng hớng, ngợc h- ớng( trên bảng phụ) Hoạt động 4: áp dụng Ví dụ 1: Các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng, mệnh đề sai. Giải thích? 1> Hai vectơ đã cùng phơng thì phải cùng hớng. (nhóm 1) 2> Hai vectơ đã cùng hớng thì phải cùng phơng.(nhóm 2) 3> Hai vectơ đã cùng phơng với vectơ thứ 3 thì phải cùng hớng. ( nhóm 3) 4> Hai vectơ đã ngợc hớng với véctơ thứ 3 thì phải cùng hớng. (nhóm 4) Ví dụ 2: Cho tam giác ABC có M, N, P theo thứ tự là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB. Chỉ ra trên hình vẽ các vectơ có điểm đầu, điểm cuối( không trùng nhau) lấy trong cá c điểm đã cho mà: 1. Cùng hớng với AB (nhóm 1). 2. Cùng hớng với PN (nhóm 2). 3. Cùng hớng với AC (nhóm 3). 4. Cùng hớng với MN (nhóm 4). Hoạt động của học sinh Hoạt động của thầy -Nhận phiếu học tập - Đọc, hiểu yêu cầu bài toán và thảo luận theo nhóm để tìm kết quả - Đại diện mỗi nhóm lên trình bày kết quả -Phát phiếu học tập và yêu cầu học sinh làm, đa ra kết quả theo nhóm. - Theo dõi hoạt động học sinh theo nhóm, giúp đỡ khi cần thiết. Cau lac bo Tacke và gọi học sinh nhận xét. - Ghi nhận kiến thức khi GV đã chính xác kết quả. - Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày. - Đánh giá kết quả và chỉnh sửa - Chính xác kết quả Hoạt động 5: Củng cố Hoạt động của học sinh Hoạt động của thầy -Phát biểu lại định nghĩa vectơ, hai vectơ cùng phơng, cùng hớng. - Phân biệt đợc vectơ AB và vectơ a - Biết đợc kiến thức về vectơ trong các môn học nh môn Vật lý và trong thực tiễn. -Yêu cầu học sinh phát biểu lại định nghĩa vectơ, định nghĩa hai vectơ cùng phơng, cùng hớng. - Giúp học sinh hiểu vssf kí hiệu vectơ AB và vectơ a - Giúo học sinh liên hệ kiến thức vectơ với các môn học khác và trong thực tiễn. Bài tập về nhà: Cho hình bình hành ABCD, O là giao điểm của hai đờng chéo, M, N lần l- ợt là trung điểm của AB, BC. Chỉ ra trên hình vẽ các vec tơ có điểm đầu, điểm cuối lấy trong các điểm đã cho mà: 1. Cùng phơng với AB . 2. Cùng hớng với OM . Tiết 3-4: Đ2. tổng của các véc tơ Giáo viên: . Ngày soạn:. I. Mục tiêu: 5. Về kiến thức : Nắm đợc định nghĩa, tính chất phép cộng hai vectơ và các quy tắc cộng vectơ . 6. Về kỹ năng : Biết cách xác định véc tơ tổng, vận dụng các quy tắc cộng véctơ. 7. Về t duy : Rèn luyện t duy logic và trí tởng tợng trong không gian. 8. Về thái độ : Cẩn thận, chính xác trong lập luận. II. Chuẩn bị của thầy và trò: 4. Chuẩn bị của thầy : - Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. - Chuẩn bị đồ dùng dạy học. - Chuẩn bị phiếu học tập 5. Chuẩn bị của trò : - Chuẩn bị đồ dùng học tập - Nghiên cứu bài mới. III. Ph ơng pháp dạy học : - Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua các hoạt động điều khiển t duy. - Chia nhóm học tập( Chia lớp thành 4 nhóm học sinh theo địa lý) Cau lac bo Tacke IV. Tiến trình bài học: 1. ổn định tổ chức lớp 2. Bài mới: Hoạt động 1: Hình thành định nghĩa phép cộng vectơ . Hoạt động của học sinh Hoạt động của thầy - Quan sát hình vẽ 8-9 SGK - Đọc câu hỏi và hiểu nhiệm vụ - Phát hiện hớng tịnh tiến theo AC . - Phát hiện vấn đề mới: Với hai điểm cho trớc có hai hớng khác nhau. - Phát biểu Đ/n. - Cho học sinh quan sát hình vẻ 8-9 SGK. - Nêu câu hỏi : Vật có thể tịnh tiến một lần từ vị trí (I) đến (III) đợc không? Nếu có thì tịnh tiến theo véc tơ nào?. - Giáo viên kết luận về véc tơ AC là tổng của hai véc tơ . - Cho học sinh định nghĩa phép cộng hai véc tơ. - Chính xác hoá Đ/n. Hoạt động 2: Cũng cố phép cộng hai véc tơ. Hoạt động của học sinh Hoạt động của thầy - - Cho tam giác ABC, xác định các véc tơ tổng sau: a) b) - Vẽ HBH ABCD, O là giao điểm của hai đờng chéo. Hãy phân tích AB thành tổng của hai véc tơ? Hoạt động 3: Xây dựng các tính chất của phép cộng véc tơ Hoạt động của học sinh Hoạt động của thầy - Ghi nhận kiến thức về giá của vectơ - Phát hiện vị trí tơng đối về giá của các cặp vectơ trong hình 3 SGK. - Phát hiện đợc các vectơ có giá song song hoặc trùng nhau, các vectơ có giá không song song - Phát hiện tri thức mới - Phát biểu điều phát hiện đợc và ghi nhận kiến mới về hai vectơ cùng phơng. - Ghi nhận kiến thức mới về hai vec tơ cùng hớng, ngợc hớng. - - Hoạt động 4: Các quy tắc cần nhớ. Hoạt động của học sinh Hoạt động của thầy - - áp dụng Ví dụ 1: Các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng, mệnh đề sai. Giải thích? Cau lac bo Tacke 5> Hai vectơ đã cùng phơng thì phải cùng hớng. (nhóm 1) 6> Hai vectơ đã cùng hớng thì phải cùng phơng.(nhóm 2) 7> Hai vectơ đã cùng phơng với vectơ thứ 3 thì phải cùng hớng. ( nhóm 3) 8> Hai vectơ đã ngợc hớng với véctơ thứ 3 thì phải cùng hớng. (nhóm 4) Ví dụ 2: Cho tam giác ABC có M, N, P theo thứ tự là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB. Chỉ ra trên hình vẽ các vectơ có điểm đầu, điểm cuối( không trùng nhau) lấy trong cá c điểm đã cho mà: 1. Cùng hớng với AB (nhóm 1). 2. Cùng hớng với PN (nhóm 2). 3. Cùng hớng với AC (nhóm 3). 4. Cùng hớng với MN (nhóm 4). Hoạt động của học sinh Hoạt động của thầy -Nhận phiếu học tập - Đọc, hiểu yêu cầu bài toán và thảo luận theo nhóm để tìm kết quả - Đại diện mỗi nhóm lên trình bày kết quả và gọi học sinh nhận xét. - Ghi nhận kiến thức khi GV đã chính xác kết quả. -Phát phiếu học tập và yêu cầu học sinh làm, đa ra kết quả theo nhóm. - Theo dõi hoạt động học sinh theo nhóm, giúp đỡ khi cần thiết. - Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày. - Đánh giá kết quả và chỉnh sửa - Chính xác kết quả Hoạt động 5: Củng cố Hoạt động của học sinh Hoạt động của thầy -Phát biểu lại định nghĩa vectơ, hai vectơ cùng phơng, cùng hớng. - Phân biệt đợc vectơ AB và vectơ a - Biết đợc kiến thức về vectơ trong các môn học nh môn Vật lý và trong thực tiễn. -Yêu cầu học sinh phát biểu lại định nghĩa vectơ, định nghĩa hai vectơ cùng phơng, cùng hớng. - Giúp học sinh hiểu vssf kí hiệu vectơ AB và vectơ a - Giúo học sinh liên hệ kiến thức vectơ với các môn học khác và trong thực tiễn. Bài tập về nhà: Cho hình bình hành ABCD, O là giao điểm của hai đờng chéo, M, N lần l- ợt là trung điểm của AB, BC. Chỉ ra trên hình vẽ các vec tơ có điểm đầu, điểm cuối lấy trong các điểm đã cho mà: 3. Cùng phơng với AB . 4. Cùng hớng với OM . Tiết 5: Đ3. hiệu của hai véc tơ Giáo viên: . Ngày soạn:. Đơn vị: I Mục tiêu Cau lac bo Tacke 1. Về kiến thức: Học sinh cần nắm đợc: - Khái niệm véc tơ đối, hiệu của hai véc tơ - Cách tìm vectơ đối và cách dựng hiệu của hai véc tơ. 2. Kĩ năng: Xác định véc tơ đối của một véc tơ. Dựng hiệu của hai vec tơ, phân tích một véc tơ thành hiệu của hai vec tơ. 3. T duy: - Tơng tự hoá, khái quát hoá - Quy lạ về quen 4. Thái độ: - Cẩn thận chính xác, thấy đợc toán học có ứng dụng trong thực tiễn. II. Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh. 1. Về thực tiễn: - Học sinh đã đợc học khái niệm vec tơ, tổng của hai vec tơ và các kiến thức hình học cấp THCS. 2. Chuẩn bị của thầy: - Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. - Chuẩn bị các đồ dùng dạy học. 3. Chuẩn bị của trò: - Học bài tổng của hai vec tơ. - Chuẩn bị đồ dùng học tập. 4. Về phơng tiện. - Chuẩn bị máy chiếu. III. Phơng pháp dạy học. - Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua các hoạt động điều khiển t duy. IV. Tiến trình bài học. 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Nội dung kiểm tra Câu hỏi 1: Nêu định nghĩa tổng của hai vec tơ, quy tắc 3 điểm, quy tắc hình bình hành? Câu hỏi 2: Cho ;OA a OB b= = uuur r uuur r . Hãy dựng véc tơ OA BO+ uuur uuur ? 3. Bài mới: Hoạt động 1- Định nghĩa vectơ đối. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Cau lac bo Tacke - Thảo luận, so sánh với thực tiễn để đa ra kết luận. - Căn cứ vào các khái niệm đã học để đa ra nhận xét. - Khái quát hai vec tơ đối nhau theo ý hiểu. - Chính xác hoá và ghi nhớ khái niệm. - Liên hệ với thực tế để đa ra ví dụ cụ thể. - Căn cứ theo định nghĩa để đa ra câu trả lời. *Nhận biết khái niệm: VD1: Cho hai lực 1 2 ;F F uur uur có cùng độ lớn tác dụng ngợc chiều lên cùng một vật trên mặt phẳng nằm ngang. Hỏi vất đó sẽ dịch chuyển về phía nào? Kết luận: Vật đứng yên. Tổng 1 2 0F F+ = uur uur r VD2: Cho hình bình hành ABCD Hãy nhận xét về độ dài và hớng của 2 vec tơ ;AB CD uuur uuur ? Kết luận: Ngợc hớng nhng cùng độ dài. *Thông báo khái niệm: Hai vec tơ 1 2 ;F F uur uur và ;AB CD uuur uuur gọi là hai vec tơ đối nhau Định nghĩa: H? Em hiểu thế nào là hai vec tơ đối nhau? Chính xác hoá khái niệm theo SGK. *Củng cố định nghĩa: H? Cho ví dụ trong thực tế về hai vec tơ đối nhau? + Véc tơ đối của vectơ AB uuur là vec tơ nào? + Véc tơ đối của vectơ 0 r là vec tơ nào? + Nhận xét về tính tồn tại và duy nhất của vectơ đối? Ví dụ: Cho hình bình hành ABCD tâm O. Hãy chỉ ra các cặp vectơ đối có thể xác định từ hình bình hành nói trên? Hoạt động 2- định nghĩa hiệucủa hai vectơ Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Căn cứ định nghĩa vectơ đối và tổng của hai vectơ để đa ra kết quả. *Nhận biết khái niệm: Từ câu hỏi 2 phần kiểm tra bài cũ: Hãy xác định véc tơ đối của véc tơ BO uuur ? Xác định tổng của OA uuur và vectơ đối của BO uuur ? * Thông báo khái niệm: BA uuur gọi là hiệu của hai vectơ OA uuur và OB uuur . Cau lac bo Tacke - Trình bày khái niệm hiệu hai vec tơ theo ý hiểu. - Chính xác hoá và ghi nhớ khái niệm. - Ghi nhớ quy tắc 3 điểm và phát biẻu đ- ợc bằng ngôn ngữ. - áp dụng quy tắc 3 điểm phân tích thành hiệu các vectơ để chứng minh. - Chứng minh và ghi nhớ kết quả. *Định nghĩa khái niệm: Em hiểu thế nào là hiệu 2 vectơ? *Chính xác khái niệm: GV chính xác khái niệm theo SGK. * Củng cố khái niệm: - Với 3 điểm O, A, B bất kì hãy phân tích vectơ AB uuur thành hiệu của hai vectơ có chung gốc O? Ví dụ1: Với 4 điểm bất kì A, B, C, D chứng minh rằng: a. AB AC CB = uuur uuur uuur b. AB CD AD CB+ = + uuur uuur uuur uuur - Lu ý các cách chứng minh khác. Ví dụ 2: Chứng minh rằng AB CD= uuur uuur khi và chỉ khi trung điểm của hai đoạn thẳng AD và BC trùng nhau: Hoạt động 3 Hoạt động củng cố. Giáo viên nhấn mạnh cho học sinh: + Định nghĩa và cách xác định véc tơ đối của một véc tơ. + Định nghĩa và cách dựng hiệu của 2 véctơ + Kĩ năng phân tích một vectơ thành hiệu của các vectơ. Bài tập về nhà: Bài tập 1: Chứng minh sự tồn tại và duy nhất của vectơ đối của vectơ a r Bài tập 2: Cho sáu điểm A, B, C, D, E, F chứng minh rằng AD BE CF AE BF CD AF BD CE+ + = + + = + + uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur Tiết 6-7-8-9 : Đ4. tích của một véc tơ với một số Giáo viên: . Ngày soạn: . Đơn vị: I) Mục tiêu: 1. Kiến thức Học sinh nắm vững: - Định nghĩa: Tích của một véctơ với một số và các tính chất. - Các tính chất trung điểm, trọng tâm tam giác, điều kiện để 2 véctơ cùng phơng, 3 điểm thẳng hàng. - Phơng pháp: Biểu thị 1 véctơ theo 2 véctơ không cùng phơng. 2. Về kỹ năng. - Hiểu và vận dụng đợc định nghĩa tích của một véctơ với một số và các tính chất. Cau lac bo Tacke - Vận dụng một số tính chất về trung điểm, trung tuyến, trọng tâm tam giác. - Biết cách biểu thị một véctơ qua 2 véctơ cùng phơng. 3. Về t duy: Phát triển t duy khái quát hoá, trừu tợng hoá, quy lạ về quen. 4. Về thái độ: Chăm chỉ, chính xác, cẩn thận. II) Chuẩn bị 1. Về thực tiễn: - Học sinh đã đợc học khái niệm véctơ, các phép toán cộng, trừ hai véctơ. 2. Về nội dung Thầy: Soạn giáo án, nghiên cứu sách tham khảo. Trò: Học bài cũ và làm bài tập SGK. 3. Về phơng tiện. Chuẩn bị các phiếu học tập. III) Ph ơng pháp dạy học. Chủ yếu là vấn đáp gợi mở và chia nhóm hoạt động. IV) Tiến trình bài dạy 1. ổn định lớp: Chia lớp thành 3 nhóm. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Tiến trình bài mới. Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ Câu hỏi 1: cho ABC đều cạnh a. G là trọng tâm. Độ dài của véctơ: 1) ACAB + là: a) 2a; b) a ; c) a 3 ; d) 2 3a 2) GCGA + là: a) 3a ; b) 3 3a ; c) 3 32a ; d) 2a 3) GBGA 2 1 + là: a) a; b) a 2 ; c) 2a; d) 2 a (phục vụ để kiểm tra bài cũ) Bài tập 1: Cho OAB vuông cân có OA = OB = a. Hãy chứng dựng các véctơ sau và tính độ dài của chúng. a) OBOA b) 3 OBOA 4 + c) OBOA 2 4 1 Bài tập 2: Cho ABC với G là trọng tâm. Đặt aGA = ; bGB = . Hãy biểu thị mỗi véctơ sau theo a , b . a) AB b) GC c) MN với M, N lần lợt là trung điểm của AC, BC. Cau lac bo Tacke Bài tập 3: Cho ABC và điểm G. CMR: a) Nếu 0 =++ GCGBGA thì G là trọng tâm b) Nếu 0: 3 OCOBOAOG ++= thì G là trọng tâm. c) Lấy A', B', C': GAkGA = ' , GBkGB = ' , GCkGC = ' . Chứng minh : nếu 0''' =++ GCGCGA thì G là trọng tâm A'B'C'. Hoạt động 2: Học sinh độc lập trả lời câu hỏi 1 dới sự quan sát của giáo viên. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nhận câu hỏi và các phơng án trả lời. - Lựa chọn đáp án đúng. - Thông báo kết quả khi giáo viên yêu cầu. - Chính xác kết quả. + Giao câu hỏi cho từng nhóm: - Câu 1 cho nhóm 1. - Câu 2 cho nhóm 2. - Câu 3 cho nhóm 3. + Yêu cầu mỗi nhóm trình bày. + Chính xác kết quả. Câu 1: c; Câu 2: b; Câu 3: d; Hoạt động 2: Học sinh độc lập giải bài tập 1, giáo viên tổ chức, điều khiển. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nhận đề, thảo luận và tiến hành giải (tiếp sau) - Trình bày kết quả khi GV yêu cầu. - Chính xác kết quả - Ghi lời giải vào vở. Tiếp: Phân tích đề: Cần làm rõ cách dựng véctơ theo véctơ cho trớc. Cụ thể: - Dựng các tam giác vuông - Tính theo định lý Pitago. a) BAOBOA = (I là trung điểm của AB) 2aOBOA =+ b) aOBOA 543 =+ c) 4 5 2 4 1 a OBOA = + Giao nhiệm vụ cho từng nhóm - Nhóm 1: Câu 1 - Nhóm 2: Câu b - Nhóm 3: Câu c + Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày. - Đánh giá, nhận xét, chỉnh sửa, chú ý lỗi thờng gặp. - chính xác lời giải. Hoạt động 3: Học sinh độc lập tiến hành giải bài tập 2 có sự hớng dẫn, điều khiển của giáo viên. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nhận đề, thảo luận theo nhóm và độc lập tiến hành giải toán. - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm, theo dõi, định hóng khi cần. A O B [...]... thànhcủa từng nhóm -Kết luận tổng quát -Nhận xét, hoàn thành KQ -Đa ra cách giải ngắn gọn nhất Hoạt động 5 : Hoạt động ứng dụng làm bài tập34 (SGK trang 31) Hoạt động của học sinh Hoạt động của Giáo viên Đọc đề bài đợc giao và nghiên cứu - Ghi đề lên bảng cách giải -Giao nhiệm vụ cho HS (nhóm 1 làm - Độc lập tiến hành giải toán câu a, nhóm 2 làm câu b, nhóm 3,4 -Thông báo kết quả cho GV khi hoàn làm câu c... cũ: Lồng vào các hoạt động của giừo học 3) Bài mới: Tiết 1: HĐ1: : Tìm hiểu nhiệm vụ BT1: Cho tam giác ABC, cạnh a, b, c, góc A , B, C a Biết a = 7 ; b = 10 ; c = 56029/ tính c b a = 109 , B = 33024/ ; C = 66059/ Tính b, C 4) Chọn phơng án đúng khoanh tròn Cho a = 3 ; b = 4; c = 5,2 kết luận nào sau đây là đúng A A là góc nhọn B B là góc tù C C là góc nhọn D D là góc tù BT2: Cho ABC ; B = 600 ; C =... Cũng cố: Viết mệnh đề tơng đơng: Điền vào dấu 1) I là trung điểm của AB 2) GA +GB +GC = 0 3) Nếu m a +nb = 0 thì (với m,nR, a, b bất kỳ) Bài tập về nhà: Bài tập 26, 27, 28 (SGK hình học 10 nâng cao) Tiết 10- 11-12: Đ5 trục toạ độ và hệ trục toạ độ Giáo viên: Ngày soạn I mục tiêu: 1) về kiến thức:học sinh nhớ lại những kiến thức của tiết 1,2 và hiểu đợc toạ độ điểm, toạ độ trung điểm của đoạn thẳng... Tích của một vectơ với một số Trục toạ độ và hệ trục toạ độ 4 Tổng 1 0.5 2 0.5 1 1.0 1 0.5 1 1 1.0 1 1.0 6 1.0 1 1 1.0 4.5 1.0 4 6 3 0.5 1 0.5 2.5 0,5 1,0 1 1 1.0 4.0 2.5 3 2.5 14 3.0 10. 0 B Đề bài: I Trắc nghiệm khách quan Câu 1: Hai vectơ bằng nhau nếu chúng A Cùng hớng B Cùng phơng C Cùng độ dài D Các kết quả trên đều sai Cau lac bo Tacke uu ur uu ur Câu 2: Cho 3 điểm A, B, C phân biệt thẳng hàng... trình bài học: HĐ1: ABC: A = 900 ; B = 300 AC = a AC , CB cos ( AB, BC ) + sin( BA, BC ) + tan( ) 2 a) tính b) c) d) ; sin( AB, AC ) + cos( BC , BA) + cos(CB, BA) AB BC = ? AB AC = ? HĐ của trò - Nhận bài tập Đọc hiểu nhiệm vụ - Tìm cách giải bài toán - Trình bày kết quả HĐ của giáo viên Giao bài tập theo nhóm Nhóm TB: d) Khá: b); c) Giỏi: a); c) - Từng nhóm trình bày B1: xác định... minh rằng: AM DE HĐ của trò - Học sinh nhận bài tập HĐ của giáo viên Giao bài tập cho cả lớp Cau lac bo Tacke - Nhận dạng bài tập - Trình bày lời giải - Chỉnh sửa hoàn thiện - Hớng dẫn vẽ hình - CM: AM DE = 0 - M trung điểm BC -> 2 AM = AB + AC DE = AE AD HĐ4: Cho hai điểm MN nằm trên đờng tròn đờng kính AB = 2R Gọi I là giao điểm của hai đờng thẳng AM, BN CMR: a) AM AI = AB AI b)... OG => Toạ độ trọng tâm c) Tìm điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành d)Tìm toạ độ điểm M/ đối xứng với A qua B Hoạt động của học sinh Hoạt động của Giáo viên Đọc đề bài đợc giao và nghiên cứu - Ghi đề lên bảng cách giải - Giao nhiệm vụ cho HS (nhóm 1 làm - Độc lập tiến hành giải toán câu a, nhóm 2 làm câu b, nhóm 3 làm -Thông báo kết quả cho GV khi hoàn câu c, nhóm 4 làm câu d) và theo dõi thành... - Địc và nêu thắc mắc về đầu bài - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm - Định hớng cách giải các bài tập - Giải thích các thắc mắc khi cần Hoạt động 2: Học sinh độc lập tiến hành bài tập 1: có sự hớng dẫn, điều khiển của giáo viên Hoạt động của học sinh - Thảo luận theo nhóm và độc lập tiến hành giải toán - Thông báo kết quả khi giáo viên yêu cầu Hoạt động của giáo viên - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm, theo dõi,... chất, biểu thức toạ độ của tính vô hớng, độ dài của vectơ K/c giữa hai điểm 2) Nêu đ/l sin, đ/l cos; CT tính S, 5) Bài tập về nhà: + Hoàn chỉnh 3 bài tập trên + Làm các bài tập chơng II - SGK hình học 10 nanag cao Cau lac bo Tacke V Lời giải ngắn gọn cho các bài tập Bài tập 1: a) AB OA = a2 cos (AB , CA) = a2 Cos 600 = BC = 2BH = 2AB sin 600 = a a2 2 3 áp dụng CT: S(ABC) = pr => r = IH = S ( ABC ) (... luận nhóm tìm lời giải - Thông báo kết quả khi GV yêu cầu và nhận xét lời giải của bạn - Chính xác hoá kết quả( Ghi lời giải của bài toán) - Tìm hiểu và giải quyết ý tiếp theo Hoạt động của giáo viên - Giao nhiệm vụ và theo dõi hoạt động của học sinh, hớng dẫn khi cần thiết + Nhóm 1: làm ý a + Nhóm 2: làm ý b + Nhóm 3: làm ý c + Nhóm 4: làm ý d - Yêu cầu học sinh thông báo kết quả bài toán sau đó GV . m,nR, ba, bất kỳ) Bài tập về nhà: Bài tập 26, 27, 28 (SGK hình học 10 nâng cao) Tiết 10- 11-12: Đ5. trục toạ độ và hệ trục toạ độ Giáo viên: . Ngày soạn. Hoạt động ứng dụng làm bài tập34 (SGK trang 31) Hoạt động của học sinh Hoạt động của Giáo viên --Đọc đề bài đợc giao và nghiên cứu cách giải - Độc lập tiến

Ngày đăng: 06/07/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

Hoạt động1: Hình thành định nghĩa phép cộng vectơ. - Giao an 10

o.

ạt động1: Hình thành định nghĩa phép cộng vectơ Xem tại trang 4 của tài liệu.
-Ghi đề lên bảng - Giao an 10

hi.

đề lên bảng Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hoạt động 5: Thành lập bảng chuyển đổi giữa hình học tổng hợp – toạ độ – vectơ. - Giao an 10

o.

ạt động 5: Thành lập bảng chuyển đổi giữa hình học tổng hợp – toạ độ – vectơ Xem tại trang 16 của tài liệu.
2. Tự hoàn thiện bảng chuyển đổi giữa hình học tổng hợp – vectơ - toạ độ. 3. Cho A(0; 6), B(6; 0), C(3; 0) - Giao an 10

2..

Tự hoàn thiện bảng chuyển đổi giữa hình học tổng hợp – vectơ - toạ độ. 3. Cho A(0; 6), B(6; 0), C(3; 0) Xem tại trang 17 của tài liệu.
Câu 5: Cho hình bình hành ABCD với tâm O. Tổng OA OB OC uuur uuur uuur ++ là: A. uuur AC - Giao an 10

u.

5: Cho hình bình hành ABCD với tâm O. Tổng OA OB OC uuur uuur uuur ++ là: A. uuur AC Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 1 Hình 2 - Giao an 10

Hình 1.

Hình 2 Xem tại trang 21 của tài liệu.
A là J Hình 3 - Giao an 10

l.

à J Hình 3 Xem tại trang 23 của tài liệu.
a) ta chú ý rằng hình chiếu của véctơ → - Giao an 10

a.

ta chú ý rằng hình chiếu của véctơ → Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bài 2:(0,5đ) Hình vẽ rới biểu diễn miền nghiệm của BPT nào: a)     <−+<−+01022yxyx        <−+>−+01022yxyx        >−+<−+01022yxyx       >−+ >−+ 01 022yxyx                                                           y - Giao an 10

i.

2:(0,5đ) Hình vẽ rới biểu diễn miền nghiệm của BPT nào: a) <−+<−+01022yxyx <−+>−+01022yxyx >−+<−+01022yxyx  >−+ >−+ 01 022yxyx y Xem tại trang 37 của tài liệu.
II) ơng án ra đề Ph - Giao an 10

ng.

án ra đề Ph Xem tại trang 37 của tài liệu.
a) Lập bảng phân bố tần suất ghép nhóm (hay bảng phân phối thực nghiệm tần suất ghép lớp) của bảng số liệu trên. - Giao an 10

a.

Lập bảng phân bố tần suất ghép nhóm (hay bảng phân phối thực nghiệm tần suất ghép lớp) của bảng số liệu trên Xem tại trang 39 của tài liệu.
Phát triển các hình thứ ct duy:T duy logic, khái quát hoá, quy lạ về quen,.. - Giao an 10

h.

át triển các hình thứ ct duy:T duy logic, khái quát hoá, quy lạ về quen, Xem tại trang 40 của tài liệu.
- Mỗi đờng thẳng có bao nhiêu vectơ pháp tuyến   ?   chúng   liên   hệ   với   nhau   nh  thế - Giao an 10

i.

đờng thẳng có bao nhiêu vectơ pháp tuyến ? chúng liên hệ với nhau nh thế Xem tại trang 41 của tài liệu.
Trên mỗi hình vẽ, hãy xác định đờng thẳng đi qua điểm đã cho và nhận vectơ cho tr- tr-ớc đó làm vectơ pháp tuyến - Giao an 10

r.

ên mỗi hình vẽ, hãy xác định đờng thẳng đi qua điểm đã cho và nhận vectơ cho tr- tr-ớc đó làm vectơ pháp tuyến Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hãy tính tang của góc α tạo bởi tia 0x với đờng thẳng ∆ (nh hình vẽ) - Giao an 10

y.

tính tang của góc α tạo bởi tia 0x với đờng thẳng ∆ (nh hình vẽ) Xem tại trang 44 của tài liệu.
Gọi M’, N’là hình chiếu của M,N lên ∆. Khi đó ta có: - Giao an 10

i.

M’, N’là hình chiếu của M,N lên ∆. Khi đó ta có: Xem tại trang 54 của tài liệu.
- Phiếu học tập và bảng kết quả của các hoạt động.     - Máy chiếu. - Giao an 10

hi.

ếu học tập và bảng kết quả của các hoạt động. - Máy chiếu Xem tại trang 56 của tài liệu.
PSQR là một hình chữ nhật - Giao an 10

l.

à một hình chữ nhật Xem tại trang 63 của tài liệu.
− Lập bảng tổng kết về Hypebol với các đặc trng là định nghĩa, phơng trình chính tắc, hình dạng và một số khái niệm về nó. - Giao an 10

p.

bảng tổng kết về Hypebol với các đặc trng là định nghĩa, phơng trình chính tắc, hình dạng và một số khái niệm về nó Xem tại trang 70 của tài liệu.
3. Hình dạng của parabol: - Giao an 10

3..

Hình dạng của parabol: Xem tại trang 73 của tài liệu.
- Chuẩn bị các mô hình chiếu -  Phiếu học tập. - Giao an 10

hu.

ẩn bị các mô hình chiếu - Phiếu học tập Xem tại trang 76 của tài liệu.
-Ghi kết luận đúng vào góc bảng: Kết quả đúng: A - Giao an 10

hi.

kết luận đúng vào góc bảng: Kết quả đúng: A Xem tại trang 77 của tài liệu.
Ghi kết luận đúng vào góc bảng: Kết quả đúng: A - Giao an 10

hi.

kết luận đúng vào góc bảng: Kết quả đúng: A Xem tại trang 78 của tài liệu.
Ghi kết luận đúng vào góc bảng: Kết quả đúng: A - Giao an 10

hi.

kết luận đúng vào góc bảng: Kết quả đúng: A Xem tại trang 78 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan