Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
223,75 KB
Nội dung
Ngày soạn: 17/8/2018 Ngày giảng: 25/8/2018 Tuần1 Tiết 1: ĐIỂM – ĐƯỜNG THẲNG I MỤC TIấU: Kiến thức: Biết khái niệm điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng Kĩ năng: – Biết vẽ điểm, vẽ dường thẳng – Biết đặt tờn cho điểm cho đường thẳng – Biết kớ hiệu điểm, đường thẳng , – Biết sử dụng kớ hiệu �� Thỏi độ: cẩn thận chớnh xỏc Năng lực – Phẩm chất: a) Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực tự quản lí, lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực sử dụng cơng cụ b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II.CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, phấn màu, mỏy chiếu - HS : Bảng nhóm, ghi , dụng cụ học tập III TIẾN TRèNH TIẾT HỌC: Ổn định tổ chức: - Kiờm tra sĩ số: 6A: 6B: - Kiểm tra cũ:(kết hợp dạy mới) Tổ chức hoạt động dạy học: 2.1 Khởi động: 2.2 Cỏc hoạt động hỡnh thành kiến thức Hoạt động GV -HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tỡm hiểu điểm Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trỡnh, luyện tập thực hành Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động nóo Năng lực: Năng lực sử dụng ngơn ngữ toán học Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ Điểm GV: Hóy đọc thơng tin mục SGK để trả lời câu GV sau: - Điểm gỡ? - Người ta dùng đại lượng để đặt tên cho điểm? * Dấu chấm nhỏ trờn trang giấy hỡnh ảnh điểm - Hóy lấy vài vớ dụ minh hoạ * Người ta dùng chữ in hoa để đặt tên cho điểm HS trả lời lấy vớ dụ Vớ dụ: A; Các điểm A; K; H K; H GV: Ở hỡnh ta thấy điểm? Cú tờn? Gv: Người ta gọi hai điểm A C hỡnh trựng GV: Nêu điều kiện, quy ước cách gọi Hs đọc ý SGK Chỳ ý Từ trở sau nói đến hai điểm ta hiểu hai điểm phân biệt Một hỡnh gồm bao nhiờu điểm? Bất hỡnh tập hợp cỏc điểm Một điểm hỡnh Hoạt động 2: Tỡm hiểu đường thẳng Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trỡnh, luyện tập thực hành Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động nóo Năng lực: Năng lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực sử dụng dụng cụ Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ Gv: Nờu số hỡnh ảnh thực tế đường thẳng cho học sinh nhận biết đường thẳng HS nghe giảng Hóy đọc mục SGK để trả lời câu GV sau: Hỡnh ảnh cho ta đường thẳng? HS trả lời Đường thẳng Cách viết tên đường thẳng? Cách vẽ đường thẳng nào? - Nêu giống khác đặt tên đường thẳng tên điểm? HS trả lời Sợi căng thẳng, mép bảng, cho ta hỡnh ảnh đường thẳng Đường thẳng không bị giới hạn hai phía Người ta dùng chữ thường để đặt tên cho dường thẳng a đường thẳng a Hoạt động 3: Tỡm hiểu điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trỡnh, hoạt động cá nhân Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động nóo Năng lực: Năng lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực sử dụng dụng cụ Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng GV: Cho học sinh quan sỏt hỡnh vẽ xỏc định Điểm thuộc đường thẳng d? Điểm không thuộc đường thẳng d? Gv: Nờu kớ hiệu thuộc, khụng thuộc cho học sinh nắm vững kớ hiệu B Gv: Nêu cách nói khác cho học sinh hiểu rộng A d Điểm A thuộc đường thẳng d Kớ hiệu: A � d Điểm B không thuộc đường thẳng d Hóy quan sỏt hỡnh vẽ để trả lời câu GV SGK Kớ hiệu: B � d Trả lời a - HS làm cỏ nhõn Hs lờn bảng trỡnh bày cỏch giải Viết kớ hiệu vào chỗ trống E C Hs nhận xột bổ sung thờm Gv: Uốn nắn thống cỏch trỡnh bày cho học sinh a)Điểm C thuộc đường thẳng a Điểm E không thuộc đường thẳng a b) C � a ; E � a c) F C A D H× nh 3.Hoạt động luyện tập: a B E Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trỡnh, hoạt động cá nhân,hoạt động nhóm Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động nóo, chia nhúm Năng lực: Năng lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực sử dụng dụng cụ Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ GV:Hóy đặt tên cho điểm đường thẳng cũn lại hỡnh Bài 1/ 104SGK: M - Hỡnh vẽ trờn cú đường thẳng? Đó đặt tên đường rồi? Cũn lại đường? a - Hóy đặt tên cho chúng - Hỡnh cú điểm? Đó đặt tên điểm? Cũn lại điểm cần phải đặt tên? Hs lờn bảng trỡnh bày cỏch thực Hs nhận xột bổ sung thờm Bài 5/ 105SGK: HS đọc đề GV: Bài toỏn cú yờu cầu? Yờu cầu vẽ gỡ? cú điểm? Mấy đường thẳng cần vẽ? HS: Hoạt động theo nhóm từ - 5HS phỳt - HS cỏc nhúm bỏo cỏo kết BT 5/105 A p q B HS: Nhận xột bổ sung thờm - GV chốt 2.4.Hoạt động vận dụng - Mỗi bạn gấp tờ giấy(tạo thành nếp gấp) , sau trải phẳng tờ giấy ra, quan sát nếp gấp có Nếp gấp giúp em liên tưởng đến kiến thức gỡ vừa học? 2.5.Hoạt động tỡm tũi,mở rộng Bài tập: vẽ (Trên giấy mặt đất) - Một đường thẳng q - Một điểm P nằm đường thẳng q - Một điểm T không thuộc đường thẳng q - Đường thẳng b qua hai điểm P T *Về nhà - Học sinh nhà học làm tập 6; 7/SGK/105 - Chuẩn bị Ngày soạn: 20/ 8/2019 Ngày soạn: 28 / / 2019 Tuần Tiết 2: BA ĐIỂM THẲNG HÀNG I MỤC TIấU: Kiến thức: - Biết khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng - Biết khái niệm điểm nằm hai điểm Kĩ năng: – Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, Ba điểm khụng thẳng hàng – Biết sử dụng cỏc thuật ngữ : Nằm cựng phớa, nằm khỏc phớa, nằm Thỏi độ: - Yờu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ kiểm tra ba điểm thẳng hàng cỏch cẩn thận chớnh xỏc Năng lực – Phẩm chất: a) Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực tự quản lí, lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực sử dụng công cụ b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II.CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, phấn màu, mỏy chiếu - HS : Bảng nhóm, ghi , dụng cụ học tập III TIẾN TRèNH TIẾT HỌC: Ổn định tổ chức: - Kiờm tra sĩ số: 6A: 6B: - Kiểm tra cũ: * Cõu hỏi : - Vẽ điểm M, đường thẳng b cho M b - Vẽ đường thẳng a, điểm A cho M a ; A b, A a - Vẽ điểm N a N b Hỡnh vẽ cú đặc điểm gỡ ? * Đáp án M N A a b Hỡnh vẽ cú hai đường thẳng a b qua điểm A - Ba điểm M, N, A nằm đường thẳng a Tổ chức hoạt động dạy học: 2.1 Khởi động: - Từ phần kiểm tra cũ GV đặt vấn đề: Quan sát hỡnh vẽ cho biết ba điểm M, N, A có quan hệ gỡ? - HS : Ba điểm M, N , A thuộc đường thẳng a - Vậy điểm M, N , A có quan hệ gọi điểm thẳng hàng Vào 2.2 Cỏc hoạt động hỡnh thành kiến thức Hoạt động giỏo viờn học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tỡm hiểu ba điểm thẳng hàng - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trỡnh, - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động nóo - Hỡnh thức tổ chức: Hoạt động cá nhân - Định hướng phát triển lực: Năng lực tư logic, lực nhận thức, lực khái qt hóa, lực sử dụng ngơn ngữ,… - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ Thế ba điểm thẳng hàng -GV: Em hóy đọc thụng tin mục gỡ ? - HS thảo luận cặp đôi phút Giải - HS:Z, X, T, Y thuộc đường thẳng Gv:Củng cố: - Hóy nờu cỏch vẽ đường thẳng qua hai điểm cho trước d1 z x T d2 - Nêu cách đặt tên cho đường thẳng - Với đường thẳng có vị trí ? số giao điểm trường hợp ? y Y - vị trí: Cắt (1 giao điểm); song song (khơng giao điểm); trùng (vô số giao điểm) 2.4.Hoạt động vận dụng Quan sỏt (hoặc hỏi người lớn) để hiểu cách mộ người thợ xây dùng dây để xây hàng gạch.qua hiểu thêm tính chất:Qua hai điểm xác định đường thẳng 2.5 Hoạt động tỡm tũi, mở rộng – Học sinh nhà học làm tập 18 ; 20 ; 21-SGK- 109 ; 110 Đọc kỹ trước thực hành trang 110 SGK TUẦN 4: Ngày soạn: 3/9/2019 Ngày soạn:11/9/2019 TIẾT4 : THỰC HÀNH TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG I MỤC TIấU: Kiến thức: HS biết trồng cõy chụn cỏc cọc thẳng hàng với dựa trờn khỏi niệm ba điểm thẳng hàngi theo vị trớ 2.Kỹ năng: Rốn luyện kỹ thuật xỏc định để ứng dụng vào thực tế 3.Thỏi độ: í thức vận dụng kiến thức vào đời sống thực tế Năng lực – Phẩm chất: a) Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực tự quản lí, lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Năng lực trao đổi, lực quan sát, lực sử dụng công cụ b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II.CHUẨN BỊ: - GV: cọc tiêu, dây dọi, búa đóng cọc Địa điểm thực hành - HS : Mỗi nhúm chuẩn bị : búa đóng cọc, dây dọi, từ đến cọc tiêu đầu vót nhọn sơn hai màu đỏ, trắng xen kẽ Cọc thẳng tre gỗ dài khoảng 1,5m III TIẾN TRèNH TIẾT HỌC: Ổn định tổ chức: - Kiểm tra cũ:(Kiểm tra chẩn bị đồ thực hành hs) Tổ chức hoạt động dạy học: 2.1 Khởi động: GV nêu vấn đề: Hôm cô trũ chỳng ta thực hành trồng cõy sõn trường có nhiều làm để trồng chúng cho thẳng hàng? - Hs đưa vài ý kiến (Căng dây, đóng cọc ) - GV Các em biết thỡ ba điểm thẳng hàng Dựa vào kiến thức học hụm cụ trũ mỡnh thực hành trồng cõy 2.2.Hoạt động thực hành Hoạt động giỏo viờn học sinh Hoạt động 1: Nhận nhiệm vụ Nội dung cần đạt Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trỡnh, Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động nóo Năng lực: Năng lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực sử dụng dụng cụ Phẩm chất: Chăm học , chăm làm Hỡnh thức tổ chức: hoạt động cá nhân I Nhiệm vụ : GV Thụng bỏo nhiệm vụ : HS nhắc lại nhiệm vụ phải làm a) Chụn cỏc cọc hàng rào thẳng hàng tiết học nằm hai cột mốc A B Cả lớp ghi nhiệm vụ GV: Khi cú dụng cụ tay chỳng ta cần tiến hành ? b) Đào hố trồng thẳng hàng với hai A B cú hai đầu lề đường Hoạt động 2: Tỡm hiểu cỏch làm Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trỡnh, hoạt động cá nhân Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động nóo Năng lực: Năng lực sử dụng ngơn ngữ tốn học Phẩm chất: Chăm học , chăm làm Hỡnh thức tổ chức: hoạt động cá nhân Cả lớp đọc mục tr 108 (SGK) quan sỏt kỹ tranh vẽ hỡnh 24 25 thời gian 3’ II Tỡm hiểu cỏch làm: Hai HS đại diện nêu cách làm GV làm mẫu trước theo bước: Bước : Cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất hai điểm A B Bước 2: Lần lượt hai HS thao tác đặt cọc C thẳng hàng với hai cọc A, B trước tồn HS1: Đứng vị trí gần điểm A lớp (mỗi HS thực trường hợp HS2 : Đứng vị trí gần điểm C vị trí C A, B (điểm C chừng nằm A B) Bước : HS1 : ngắm hiệu cho HS2 đặt cọc tiêu vị trí điểm C cho HS1 thấy cọc tiờu A che lấp hoàn toàn hai cọc tiờu vị trớ B C A, B, C thẳng hàng Hoạt động 3: Học sinh thực hành theo nhúm Phương pháp: dạy học nhúm Kĩ thuật: chia nhúm Năng lực: Năng lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực sử dụng dụng cụ Phẩm chất: Chăm học , chăm làm,trỏch nhiệm Hỡnh thức tổ chức: hoạt động nhúm III Học sinh thực hành theo nhúm Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho thành viên tiến hành chôn cọc thẳng hàng với hai mốc A B mà giáo viên cho trước Mỗi nhúm HS cú ghi lại thực hành theo trỡnh tự : Chuẩn bị thực hành : Kiểm tra cỏ nhõn Thái độ, ý thức thực hành : cụ thể cỏ nhõn Kết thực hành : Nhóm tự đánh giá : Tốt khỏ trung bỡnh, cú thể tự cho điểm GV quan sỏt cỏc nhúm HS thực hành, nhắc nhở, điều khiển cần thiết * GV đánh giá nhận xét kết thực hành nhóm nhận xét tồn lớp mặt : 1) Chuẩn bị thực hành 2) Thái độ ý thức thực hành 3) Kết thựchành : Nhóm tự đánh giá : Tốt – Khá - Trung bỡnh - HS nghe GV nhận xột - HS vệ sinh chõn tay cất dụng cụ vào lớp Hoạt động vận dụng Trũ chơi “ Thẳng hàng” Mỗi nhóm chuẩn bị số viên sỏi (hay viên bi) kẻ số đường thẳng đất (hay tờ giấy) Đến lượt người chơi tung viên sỏi lên vùng đất kẻ cỏc đường thẳng (hay trang giấy có dũng kẻ), số viờn sỏi cựng thuộc dũng kẻ (hay thẳng hàng) số điểm người có Sau số lượt chơi, có số điểm cao người thắng Hoạt động tỡm tũi, mở rộng Tỡm hiểu thờm (qua người lớn Internet) nhật thực toàn phần hay nguyệt thực tồn phần Qua hiểu thêm tượng thẳng hàng vũ trụ *Về nhà: - Xem lại toàn phần lý thuyết học - Làm tập từ 26 đến 30 (SBT/156 + 157) - Đọc trước : "Tia" - sgk/111 Ngày soạn:10/9/2019 Ngày giảng: 18/9/2019 Tuần Tiết : TIA I MỤC TIấU: Kiến thức : - HS biết định nghĩa mô tả tia cách khác - HS hiểu hai tia đối nhau, hai tia trùng Kĩ : - HS thực việc phân loại hai tia chung gốc phát biểu mệnh đề toán học - HS thực thành thạo kĩ vẽ hai tia chung gốc, hai tia đối nhau, hai tia trùng Thái độ : - HS có thói quen quan sát, nhận biết mệnh đề - Rèn cho HS tính xác phát biểu mệnh đề toán học cẩn thận vẽ hỡnh Năng lực – Phẩm chất: a) Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực tự quản lí, lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Năng lực trao đổi, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực sử dụng cụng cụ b) Phẩm chất: Chăm học , chăm làm,trách nhiệm II.CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, phấn màu, mỏy chiếu - HS : Bảng nhóm, ghi , dụng cụ học tập III TIẾN TRèNH TIẾT HỌC: Ổn định tổ chức: - Kiờm tra sĩ số: 6A: 6B: - Kiểm tra cũ: (Kết hợp giờ) Tổ chức hoạt động dạy học: 2.1 Khởi động: - Trò chơi “ Hộp quà may mắn” Luật chơi: Có bốn hộp quà màu: Màu xanh, màu đỏ, màu vàng , màu tím Trong hộp quà câu hỏi, trả lời câu hỏi nhận phần thưởng Trả lời sia quyền trả lời thuộc bạn khác Cõu 1: Thế ba điểm thẳng hàng? Câu 2: Điền vào để khẳng định Có đường thẳng qua hai điểm A B Câu 3: Thế hai đường thẳng cắt nhau? Câu 4: Thế hai đường thẳng song song? 2.2.Hoạt động hỡnh thành kiến thức: Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hỡnh thành khỏi niệm tia Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trỡnh, luyện tập tực hành Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động nóo Năng lực: Năng lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực sử dụng dụng cụ Phẩm chất: Chăm học , chăm làm Hỡnh thức tổ chức: hoạt động cỏ nhõn -GV : Vẽ hỡnh lờn bảng -GV: Đường thẳng xy chia thành phần? Tia x O - Điểm O đường thẳng xy thuộc nửa nào? - GV: Giới thiệu hỡnh gồm điểm O phần đường thẳng tia gốc O - Thế tia gốc O? -GV : Giới thiệu tờn hai tia Ox, Oy cũn gọi nửa đường thẳng Ox, Oy Hỡnh gồm điểm O phần đường thẳng bị chia điểm O gọi tia gốc (hay nửa đường thẳng gốc O) y - Tia Ox bị gới hạn điểm Khơng bị giới hạn phía nào? - Nên đọc (hay viết) tên tia, phải đọc (hay viết) ? Tương tự GV cho HS trả lời định nghĩa tia gốc A Khi đọc (hay viết) tên tia, phải đọc (hay viết) tên gốc trước Hoạt động 2: Tỡm hiểu hai tia đối Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trỡnh, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động nóo, chia nhúm, giao nhiệm vụ Năng lực: Năng lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực sử dụng dụng cụ Phẩm chất: Chăm học , chăm làm Hỡnh thức tổ chức: hoạt động cỏ nhõn -GV : Cho HS quan sát nói lên đặc điểm hai tia Ox, Oy Hai tia đối - GV giới thiệu hai tia Ox, Oy gọi hai tia đối x o - Vậy Hai tia hai tia đối ? - Hai tia đối có đặc điểm? Đó Hai tia gọi đối khi: đặc điểm gỡ? – Hai tia chung gốc - Em cú nhận xột gỡ điểm – Tạo thành đường thẳng đường thẳng ? - nờu nhận xột? Nhận xột -GV: Cho HS thực ?1 Mỗi điểm đường thẳng gốc chung hai tia đối HS thảo luận theo nhúm làm ?1 y phỳt ?1 Hướng dẫn - Đại diện nhóm báo cáo kết x A B y - GV tổ chức lớp nhận xột - GV nhận xột, chốt Hướng dẫn - Trờn hỡnh vẽ cú điểm? Sẽ có tia đối nhau? Đó tia nào? a) Vỡ hai tia Ax By khụng chung gốc -HS nhận xột bổ sung thờm b) Các tia đối là: Ax Ay; Bx By -GV: Thống cỏch trỡnh bày cho HS Hoạt động 3: tỡm hiểu hai tia trựng Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trỡnh, luyện tập thực hành, dạy hoc nhúm Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động nóo, chia nhúm, giao nhiệm vụ Năng lực: Năng lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực sử dụng dụng cụ Phẩm chất: Chăm học , chăm làm Hỡnh thức tổ chức: hoạt động nhúm -GV : Cho HS quan sỏt hỡnh vẽ núi lờn Hai tia trựng quan hệ gữa hai tia Ax AB ? A HS quan sỏt trả lời B - Em cú nhận xột gỡ đặc điểm hai tia AB Ax? -GV : Hai tia trựng tia mà điểm điểm chung Tia Ax tia AB hai tia trựng -GV Lưu ý : Từ sau núi tia mà khụng núi gỡ thờm ta hiểu tia Chỳ ý phõn biệt -Hoạt động nhúm phỳt thực Hai tia khụng trựng cũn gọi x ?2 -GV: Em hóy quan sỏt hỡnh vẽ trả lời cỏc cõu GV sau: hai tia phõn biệt ?2 Hướng dẫn B y O A a) Tia OB trựng với tia nào? b) Ox, Ax cú trựng khụng? c) Tại Ox ; Oy khụng đối nhau? GV: Cho đại diện HS lờn bảng trỡnh bày cỏch thực HS nhận xột bổ sung thờm vào cỏch thực bạn a) Tia OB trựng với tia Oy b) Hai tia Ox Ax khụng trựng Vỡ hai tia khụng chung gốc c) Hai tia Ox, Oy khụng đối vỡ khụng tạo thành đường thẳng GV: Uốn nắn thống cỏch trỡnh bày cho HS 3.Hoạt động luyện tập: Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trỡnh, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động nóo, chia nhúm, giao nhiệm vụ Năng lực: Năng lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực sử dụng dụng cụ Phẩm chất: Chăm học , chăm làm Hỡnh thức tổ chức: hoạt động nhúm Bài 1: Vẽ hai tia đối Ox, Oysao cho A Ox, B Oy a,Nêu tên tia trùng với tia Ay? Bài 1: x A B y a, Các tia trùng với tia Ay tia AO , tia x b, tia AO Oy có trùng khơng? AB c, tia Ax By có đối không? b, tia AO Oy không trùng khơng chung gốc - Thảo luận cặp đơi, hs lên bảng thực c, Hai tia Ax By khơng đối khơng chung gốc Bài 2: Bài 2: Cho điểm A, B, C thẳng hàng theo thứ tự A C B a, Điểm nằm hai điểm lại? b, Nêu tên tia đối gốc B? Hs hoạt động cá nhân làm a, Điểm B nằm hai điểm A C b, Hai tia đối gốc B: tia BA tia BC 4.Hoạt động vận dụng: Quan sát xung quanh hỡnh ảnh cú liờn quan đến: tia;tia phân biệt;tia chung gốc; tia đối 5.Hoạt động tỡm tũi, mở rộng: Cho điểm A, B, C thẳng hàng theo thứ tự a, Kể tên tia trùng nhau? b, Tia AB, tia CB trùng với tia nào? c,Xét vị trí điểm A tia BA, tia BC *Về nhà: - Làm tập 23, 24, 28, 29, 31- SGK -113, 114 - Về nhà luyện vẽ thành thạo cỏc trường hợp: Hai tia đối nhau, hai tia chung gốc khụng đối nhau, hai tia trựng Q thày liên hệ số 0987556503 0916226557 để có trọn năm giáo án Ngoài em nhận làm: - Nhận cung cấp giáo án tất mơn theo hình thức soạn hoạt động - Nhận gia công giáo án, soan power point theo yêu cầu - Cung cấp chuyên đề, sáng kiến kinh nghiệm theo yêu cầu - Cung cấp hoàn thiện loại hồ sơ, kế hoạch chuyên môn, tổ, nhà trường ...III TIẾN TRèNH TIẾT HỌC: Ổn định tổ chức: - Kiờm tra sĩ số: 6A: 6B: - Kiểm tra cũ:(kết hợp dạy mới) Tổ chức hoạt động dạy học: 2.1 Khởi động: 2.2 Cỏc hoạt động... Bảng nhóm, ghi , dụng cụ học tập III TIẾN TRèNH TIẾT HỌC: Ổn định tổ chức: - Kiờm tra sĩ số: 6A: 6B: - Kiểm tra cũ: * Cõu hỏi : - Vẽ điểm M, đường thẳng b cho M b - Vẽ đường thẳng a, điểm A... chất: Chăm học , chăm làm Hỡnh thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, nhúm Bài tập 16 (SGK - Tr.109) Trả lời miệng Bài tập 16 (SGK - Tr.109) y t ? Tại điểm thẳng hàng ? Trả lời -HS: Trả lời bên a) Vỡ