1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giáo án tuần chiếc cặp sách chương trình phù hợp bối cánh địa phương

21 462 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chiếc Cặp Sách
Thể loại Giáo án
Năm xuất bản 2019
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 235,5 KB

Nội dung

Đi thay đổi tốc độ, dích dắc theo hiệu lệnh - Tập bài tập phát triển chung: hh 2- tay 2- chân 2- bụng 2- bật 2 TC sáng - Nói rõ ràng CS 65 Giờ học LQVH Thơ: Cầuvồng KPKH Chiếc cặp sách T

Trang 1

KẾ HOẠCH TUẦN 34 Chủ đề : Chiếc cặp sách Thực hiện từ ngày: 06/05/2019 đến ngày 10/05/2019

Đón trẻ

- Nghe âm thanh qua bài hát: Bài thiếu nhi, dân ca, nhạc không lời

- Hiểu lời người khác nói

Thể dục

sáng

- Hô hấp- Cơ tay- lưng- bụng- lườn- Chân

- Đi bằng mép ngoài bàn chân Đi bằng mũi bàn chân Gót chân

- Đi khuỵu gối Đi thay đổi tốc độ, dích dắc theo hiệu lệnh

- Tập bài tập phát triển chung: hh 2- tay 2- chân 2- bụng 2- bật 2

TC sáng - Nói rõ ràng (CS 65)

Giờ học

LQVH

Thơ: Cầuvồng

KPKH

Chiếc cặp sách

TDCK

Chạy nâng caođùi và vượtchướng ngạivật 20-25cm

Tcvđ: Cáo và

thỏ

GDAN

Làm quen nhạc cụ song loan

NH: Bụi phấnTCÂN: Nghenhạc đoán tênbài hát

LQVT

Nhận biết số lượng,chữ số,

số thứ tự trong phạm vi

10 (CS 104)

Tổng kết chủ đề

TCDG: Nu

na nu nống

HĐCCĐ:

Vẽ đồ dùng học tập của họcsinh lớp 1 bằngphấn trên sân

TCVĐ: Bật liên tục vào

vòng

HĐCCĐ:

Trò chuyện

về các đồ dùng học tập của học sinh lớp 1

TCDG: Nu

na nu nống

- So sánh Phán đoán Giải thích Suy xét

- Kể lại câu chuyện quen thuộc theo cách khác (CS 120)

HĐ góc - Có kĩ năng chuẩn bị, dọn dẹp trước và sau khi học, chơi

- Suy xét Kết luận

1.Góc phân vai: Gia đình đi du lịch Cô giáo dạy học 2.Góc xây dựng: Xây dựng trường tiểu học

3 Góc âm nhạc : Ca hát các bài hát về chủ đề.

- Đặt tên mới cho đồ vật, câu chuyện, đặt lời mới cho bài hát (CS 117)

- Múa minh họa theo bài hát

- Biết sáng tạo các vận động âm nhạc cho lời bài hát

4 Góc sách: Xem tranh ảnh về các loại đồ dùng học tập của học sinh lớp

1 Phân nhóm các loại đồ dùng học tập của học sinh lớp 1

5 Góc thiên nhiên: Gấp thuyền buồm, thả thuyền vào chậu nước.

Trang 2

Giờ vệ

sinh

- Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay

bẩn (CS15)

- Chủ động đi vệ sinh đúng nơi quy định

- Dạy trẻ biết tiết kiệm nước

Giờ ăn - Có hành vi từ tốn trong ăn uống, biết mời khi ăn, không đùa nghịch,

không làm rơi vãi thức ăn

- Biết ăn chậm nhai kĩ

Giờ ngủ - Có ý thức giữ gìn trật tự trước và trong khi ngủ

đã học

- Hiểu, thuộc 1 bài thơ

- Ôn số lượng chữ số trong

phạm vi 10(CS104)

- Nói các ngày trên lịch và

giờ trên đồng hồ.(CS 111) Trả trẻ Nghe âm thanh qua bài hát: Bài thiếu nhi, dân ca, nhạc không lời

MẠNG NỘI DUNG – MẠNG HOẠT ĐỘNG

CHỦ ĐỀ: CHIẾC CẶP SÁCH

- Tên sách, đặc điểm của sách

- Công dụng, ích lợi của sách

- Trò chuyện, quan sát, gọi tên

- Trò chuyện, quan sát, thực hành trải nghiệm

- Trẻ biết sử dụng các loại câu trong giao tiếp

- Sử dụng lời nói để bày tỏ

-Cửa hàngtrung bày, báncác phươngtiện giao thông

- Một số đồdùng dạy họccủa cô giáo

Trẻ đóng vai hànhkhách đi tàu tuân thủđúng luật giao thông,tài xế lái xe đi đúnglàn đường, đúng tínhiệu đèn màu

CHIẾC CẶP SÁCH

Trang 3

cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩa vàkinh nghiệm của bản thân

- Trẻ biết sử dụng đồ dùng

đồ chơi sáng tạo, biết nhậnxét ý tưởng, sản phẩm củamình khi xây dựng

- Sử dụng lời nói để trao đổi

và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt

động

-Vật liệu xây

dựng: khốivuông, câyxanh,

- Cháu biết dùng các

vật liệu đã chuẩn bị đểhoàn thành công trìnhcủa nhóm mình

- Biết giao lưu với cácnhóm với nhau

- Múa minh họa theo bài hát

- Trẻ biết vỗ đệm theo lời bài hát (vỗ theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu…)

- Biết tạo ra các âm thanhbằng các dụng cụ khác nhau

- Trẻ biết vỗ đệm theo lời

bài hát ( vỗ theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu…)

- Dụng cụ âmnhạc: trống lắc,sắc xô Hoamúa

- Cô gợi ý các bài háttrong chủ điểm và biểudiển cùng trẻ

- Biết đặt câu hỏi: vì sao?

Nói câu trọn vẹn, đủ câu, đủ

từ

- Tranh ảnh cácloại đồ dùng học tập của họcsinh lớp 1

- Tranh ảnh các loại đồdùng học tập của học sinh lớp 1

- Trẻ biết phân nhóm

các loại đồ dùng học tập của học sinh lớp 1

bộ thành các nhómđúng theo yêu cầu củagóc chơi

- Hiểu lời người khác nói

- Sẵn sàng giúp đỡ khi ngườikhác gặp khó khăn

- Thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khác nhau

- Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản

- giấy, chậunước

- Cô cho trẻ tham giagóc chơi, hướng dẫntrẻ cách gấp thuyềnbuồm

6 Góc học - Trẻ biết cách đếm từ trái - Thẻ chữ cái, - Cô cho trẻ tham gia

Trang 4

- Biết tô trùng khít với nétchấm mờ

- Trẻ đọc chữ cái chữ số to

rõ ràng, đúng phát âm

- Có kĩ năng chuẩn bị, dọn dẹp trước và sau khi học, chơi

- Hiểu lời người khác nói

chữ số

- Một số tranh

lô tô, đồ dùng

để trẻ tập đếmnhư: quyển vở,cặp sách, ly,khăn, hộp bútmàu,

- Vở làm quenchữ cái Bútchì, bút màu

góc chơi, hướng dẫntrẻ cách đếm từ tráisang phải, cách cầmbút

- Trẻ biết cầm bút đúng cách

vẽ được những loại xe ô tôtheo ý thích và trí tưởngtượng của trẻ rồi chọn màu

tô tranh đẹp

- Vẽ bằng: Bút chì, màu sáp, bằng gạch, bằng phấn, màu nước Nặn

- Cho trẻ đàm thoại về các loại đồ dùng học tập của học sinh lớp 1 cũng như bộ phận của chúng rồi cùng nhau sáng tạo vẽ và tô màu những loại đồ dùng học tập của học sinh lớp 1

Thứ hai ngày 07 tháng 05 năm 2019

ĐÓN TRẺ KIỂM TRA VỆ SINH, ĐIỂM DANH.

e e { e e

THỂ DỤC BUỔI SÁNG ĐT: HÔ HẤP 2 - TAY 2 - CHÂN 2 - BỤNG 2 - BẬT 2

1 Chuẩn bị của cô : Sân bãi bằng phẳng sạch sẽ để cho cháu tập, trống lắc

2.Chuẩn bị của trẻ: Trang phục gọn gàng.

III TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:

1 Hoạt động 1: Khởi động

Trang 5

- Cô cho cháu đi bằng mép ngoài bàn chân; đi bằng mũi bàn chân, gót chân; đi khuỵu gối; đi thay đổi tốc độ, dích dắc theo hiệu lệnh, sau cho cháu dồn thành 3 hàng dọc để tập bài tập phát triển chung

2 Hoạt động 2 : Trọng động:

- Hô hấp (ĐT2) Thở ra, 2 tay thả xuôi, đưa ra phía trước, bắt chéo trước ngực.

(4 lần x 8 nhịp)

CB 1 4 2 3

- Tay vai (ĐT2): Đứng thẳng, 2 tay dang ngang, đưa ra phía trước, sang ngang, hạ xuống (4 lần x 8 nhịp)

CB.4 1 2 3

- Lưng bụng (ĐT2) Đứng thẳng, 2 tay chống hông, quay người sang phải, đứng thẳng, quay người sang trái, đứng thẳng (4 lần x 8 nhịp)

Quay phải Quay trái 900 900 CB 2 4 1 3

- Chân (ĐT2) Đứng thẳng, nhảy đưa 2 chân sang ngang, 2 tay dang ngang, nhảy đưa tay về, 2 tay xuôi (4 lần x 8 nhịp)

1 3 CB 2 4 - Bật nhảy (ĐT2) Bật tách chân, khép chân (4 lần x 8 nhịp)

CB 2 4 1 3

3 Hoạt động 3: Hồi tĩnh

- Cho cháu đi nhẹ nhàng hít thở không khí trong lành cho cơ thể khỏe mạnh

e e { e e

Trang 6

TRÒ CHUYỆN – MỞ CHỦ ĐỀ

- Một số hình ảnh vê công việc bé đang làm giúp đỡ người lớn

III Tiến hành các hoạt động:

- Gọi trẻ lên kể những công việc đã làm qua ngày nghỉ

- Tuyên dương những cháu biết giúp đỡ mẹ, động viên nhắc nhở những cháu chưa có tinh thần giúp đỡ cần cố gắng hơn

* Trò chuyện mở chủ đề :

- Cô cho trẻ hát bài tạm biệt búp bê

- Trong bài hát bạn nhỏ tạm biệt búp bê, gấu Misa, thỏ trắng để làm gì?

- Trong lớp chúng ta có những bạn nào sắp vào lớp 1?

- Khi vào lớp 1 học thì các con cần chuẩn bị những đồ dùng gì?

- Bạn nào trong lớp chúng ta đã nhìn thấy chiếc cặp sách của các anh chị lớp 1 rồi?

- Chiếc cặp sách của các anh chị lớp 1 có dạng hình gì?

+ Cô đề ra tiêu chuẩn bé ngoan.

- Cháu đi học đều, đúng giờ

- Nghỉ học phải xin phép cô

- Có khách đến lớp phải chào

- Không mang quà bánh đến lớp

- Nhận đúng đồ dùng của mình

- Cho cháu đọc lại tiêu chuẩn bé ngoan

* GD: các con ạ, đến trường mầm non không những có cô mà còn có nhiều các bạn

cùng chơi, vì vậy khi chơi các con phải biết đoàn kết với bạn, không đánh bạn, khôngtranh dành đồ chơi của bạn, biết yêu quý cô giáo và các bạn của mình nhé

3.kết thúc

- Cô và trẻ hát bài “Tạm biệt búp bê”

e e { e e

Trang 7

GIỜ LÀM QUEN VĂN HỌC ĐỀ TÀI : THƠ “CẦU VỒNG”

Giữa quầng nắng tỏa, đố em cầu gì?(Cầu vồng)

- Bây giờ chúng ta cùng nhau đi ngắm những chiếc cầu vồng rực rỡ nhé !

- Cô cho trẻ quan sát hình ảnh cầu vồng

- Cầu vồng có bao nhiêu màu và đó là những màu gì nhỉ?

- Cầu vồng xuất hiện lúc nào các con nhỉ ?

- Đúng rồi !Khi trời mưa tạnh thì xuất hiện cầu vồng có nhiều màu sắc rất đẹp

2 Nội dung:

- Có một bài thơ nói về cầu vồng của tác giả Nhược Thủy đấy đó là bài thơ “Cầu vồng”

và hôm nay cô cháu mình hãy cùng đọc thật hay và diễn cảm bài thơ này nhé

a Dạy trẻ đọc thơ:

- Cô đọc lần 1: Đọc diễn cảm

- Bài thơ có tên là gì ? Của tác giả nào ?

- Cô đọc lần 2 : theo tranh minh họa (powerpoint)

- Bài thơ nói về điều gì ?

- Bài thơ nói về vẻ đẹp của cầu vồng, xuất hiện sau khi mưa tạnh, cong cong và rực rỡ giống như được tô vẽ

- Và hôm nay, trường chúng ta có tổ chức một chương trình “Hội thơ” để tất cả các bạn nhỏ cùng nhau thể hiện những bài thơ thật hay đấy Vậy các con có muốn tham gia chương trình này để mang thật nhiều quà về cho lớp mình không nào?

- Vậy bây giờ cô cùng các bạn cùng nhau luyện tập để thể hiện bài thơ hay và giỏi nhất nhé

- Cô dạy trẻ đọc từng câu theo cô vài lần

- Cô cho trẻ đọc thơ cùng cô

+ Phần đầu tiên của chương trình có tên là “ Thử giọng” :

- Cả lớp đọc bài thơ 3 tổ đọc thơ Cá nhân đọc thơ

+ Phần thứ 2 của chương trình có tên là “ Tinh thần đồng đội” :

Trang 8

- Chia lớp thành 3 nhóm đọc thơ : Các nhóm sẽ thể hiện ở các hình thức đọc thơ khác nhau.

+ Nhóm 1: đọc thơ to nhỏ

+ Nhóm 2: đọc diễn cảm

+ Nhóm 3 : đọc theo hình ảnh

b Đàm thoại:

+Phần thứ 3 của chương trình có tên là “Ai thông minh”

- Ở phần này, ban tổ chức sẽ thử tài các bạn xem ai thông minh trả lời được những câu hỏi liên quan đến bài thơ mà mình thể một cách nhanh nhất đấy Các bạn chú ý khi cô đọc câu hỏi thì bạn nào giơ tay nhanh nhất sẽ được quyền trả lời, nếu trả lời sai thì phải nhường quyền trả lời cho bạn khác đấy.Vậy chúng ta đã sẵn sàng chưa ?

+ Bài thơ có tên là gì ? Của tác giả nào?

+ Nội dung bài thơ nói lên điều gì?

+ Tính chất giai điệu của bài thơ như thế nào?

+ Cầu vồng xuất hiện khi nào?

+ Cầu vồng được miêu tả như thế nào ?

+ Cầu vồng được ví giống như gì ?

=> Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết thay đổi

- Vừa rồi các nhóm đã được thử sức với các câu hỏi của cô, cô thấy các bạn rất là giỏi, rất là thông minh, cô tuyên dương cả lớp

- Chương trình tặng cho lớp mình một trò chơi để khích lệ tinh thần lớp mình

c Trò chơi :

TC1: “ Nhìn tranh đọc đúng đoạn thơ”

- Cho cả lớp cùng đọc và kiểm tra đúng hay không Cô sửa sai nếu có

- Cô nhận xét, tuyên dương các nhóm

- Giáo dục trẻ biết yêu thế giới tự nhiên, bảo vệ thiên nhiên, và giữ gìn sức khỏe khi thờitiết thay đổi

- Cô cháu cùng vận động bài : “Cầu vồng tuổi thơ”

e e { e e

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCCĐ: TRÒ CHUYỆN VỀ CÁC ĐỒ DÙNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LỚP 1 TCDG: NU NA NU NỐNG

- Rèn phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định ở trẻ Dạy trẻ cách chơi trò chơi: “nu na

nu nống” Phát triển khả năng vận động, khả năng phản xạ nhanh nhẹn

Trang 9

3.Thái độ

- Trẻ hứng thú chơi và chơi đúng luật của trò chơi

- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết không xô đẩy bạn khi chơi

II Chuẩn bị :

1 Đồ dùng của cô :

- Sân trường đảm bảo vệ sinh và an toàn cho trẻ.

- Dặn dò trẻ trước khi ra sân Trang phục của cô và trẻ gọn gàng dễ vận động Một số đồdùng học sinh lớp 1 như bút chì, thước kẻ, sách, vở…

- Các con đang học ở trường gì?

- Học xong ở trường Mầm Non các con được đi học ở đâu?

- Ai cho biết các bạn lớp 1 cần một số đồ dùng nào?

- Có những loại đồ dùng gì?

- Cô mời các bé cùng tìm hiểu về “ một số đồ dùng lớp 1” nào

- Cô có cái gì đây nhỉ?

+ Dùng để làm gì?

+ Thường được viết vào đâu?

- Vở, bảng dùng để làm gì?

- Hình dáng của chúng ra sao?

- Chất liệu của chúng được làm bằng gì?

- Khi viết chúng ta phải dùng gì để viết bảng, lau bảng

- Viên tẩy dùng để làm gì?

- Tất cả những thứ này đùng để cho ai?

- Thường đựng vào cái gì để cho chúng ta mang đi học

- Cô cho trẻ kể lại những đồ dùng mà trẻ biết

=> Những đồ dùng này đều được đựng vào túi để mang đi học và ta phải biết giữ gìn

cẩn thận để đồ dùng của chúng ta không bị hư hỏng…… và đồ dùng này sẽ đẹp mãi đểphục vụ cho chúng ta

b.TCVĐ : Nu na nu nống.

Cách chơi : Tốp trẻ ngồi hình vòng cung, hai chân đuỗi thoái mái Cô ngồi đối diện vớitrẻ cô vừa đọc thơ vừa lần lượt dùng tay chạm hết chân trẻ này đến trẻ khác Khi đọcđến từ “ Chạy” tất cả trẻ chạy trốn mưa Những lần đầu cô đứng lên chạy và khuyếnkhích trẻ chạy theo

Nu na nu nống Thấy động mưa rào

Ru nhau chạy vào Chạy mau kẻo ướt Chạy ! Chạy !

Cô nói : “ Tạnh mưa rồi ” trẻ chạy về chổ chơi như trước

Trang 10

- Cho các cháu thực hiện chơi 2,3 lần Cô khuyến khích động viên để trẻ tham gia chơisôi nổi Sau mỗi lần chơi cô nhận xét động viên kịp thời.

- Trong khi chơi, cô đi bao quát lớp khuyến khích động viên trẻ chơi nhanh và đúng

c Chơi tự do:

- Cô phát vòng, bóng, rổ, phấn, giấy… cô đã chuẩn bị cho trẻ chơi

- Cô quan sát theo dõi trẻ, không để trẻ chơi xa khu vực cô giới hạn để đảm bảo an toàncho trẻ

- Hết thời gian cô cho trẻ tập trung lại cô hỏi xem trẻ chơi những trò chơi gì? Và nhậnxét tuyên dương trẻ

- Cô giới thiệu ngày mai cô sẽ tổ chức cho trẻ tìm hiểu về chiếc cặp sách

- Cô và trẻ cùng thảo luận xem sẽ chuẩn bị gì cho ngày khám phá hôm sau

- Cô phân công trẻ về nhà mượn chiếc cặp sách

- Cô và trẻ thảo luận về các câu hỏi để ngày hôm sau khám phá về chiếc cặp sách

l MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1 Kiến thức:

-Trẻ biết chiếc cặp đựng sách là đồ dùng học tâp của lớp 1 Biết một số công dụng củachiếc cặp đựng sách

Trang 11

1 Chuẩn bị cho cô:

- Chuẩn bị vật thật cho trẻ quan sát : cặp sách, vở, bút, bảng con, cây thước,…

2 Chuẩn bị cho trẻ:

- 4 bức tranh có công dung của chiếc cặp

- 3 chiếc cặp và đồ dùng học tập như: vở, bút, bảng con, cây thước,…

- Để giữ gìn, bảo vệ một số đồ dùng học tập thì các con phải làm gì ?

- Cô đưa ra cái cặp đã chuẩn bị cho cả lớp xem

- Đố các con đây là cái gì nào?

- Cô cho trẻ đọc từ “cái cặp”

- Cô cho trẻ nhận xét về cái cặp

- Chiếc cặp dùng để làm gì?

- Chiếc cặp có màu gì?

- Chiếc cặp làm bằng gì?

- Cho trẻ lên sờ nói chất liệu của chiếc cặp

- Cô cho trẻ gọi tên từng bộ phận của cái cặp như thân cặp, quai sách, quai đeo, khóacặp, ngăn cặp

- Cặp có mấy ngăn? Các ngăn để làm gì ?

- Những ngăn này đựng những gì?

- Cô mời 1 trẻ lên cho tay vào cặp lấy ra một thứ đồ dùng, gọi tên và nói công dụng của

đồ dùng đó

- Nếu cặp không có khóa sẽ xảy ra điều gì ?

- Nếu cặp không có quai đeo thì sao ?

- Không có chiếc cặp chúng ta có tới trường học được không? Vì sao?

- Chiếc cặp có quan trọng với các con không?

- Vậy các con phải làm gì để bảo vệ chiếc cặp của mình?

- Đi học về các con cất cặp ở đâu?

- Có để cặp dưới đất không?

- Giáo dục: Cặp là cái để ta dựng sách vở, đồ dùng học tập vì vậy chúng ta cần phải giữgìn cẩn thận không để dưới đất, góc nhà mà phải để lên bàn mỗi khi đi học về vì không

có chiếc cặp các con sẽ không mang được sách vở đến lớp đó

- Ngoài chiếc cặp ra đồ dùng của lớp 1 còn gì nữa?

+ Trò chơi 1: “Ai nhanh hơn”.

- Chia lớp làm 4 nhóm, 4 bức tranh có công dung của chiếc cặp trẻ xem trong tranh ảnhnào sai thì ghạch bỏ

+ Trò chơi 2: Đội nào chon đúng

Trang 12

- Cô Chia trẻ làm 3 nhóm, với 3 chiếc cặp và đồ dùng học tập trẻ thảo luận và sắp xếp

đồ dùng vào dung các ngăn Đồi nào đúng và nhanh nhất đội đó chiến thắng

Thứ tư ngày 09 tháng 05 năm 2018

ĐÓN TRẺ KIỂM TRA VỆ SINH, ĐIỂM DANH.

Ngày đăng: 22/02/2020, 10:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w