Quản lý thuế đối với hoạt động thương mại điện tử ở việt nam (tt0

27 73 0
Quản lý thuế đối với hoạt động thương mại điện tử ở việt nam (tt0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH PHẠM NỮ MAI ANH QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 9.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Hà Nội – 2019 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN TÀI CHÍNH Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Nguyễn Thị Liên Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Tài Vào hồi ngày tháng Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Tài năm 2020 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Sự bùng nổ mạnh mẽ công nghệ thông tin có tác động định đến kinh tế nói chung hoạt động chủ thể kinh tế Sự phát triển mạnh mẽ thương mại điện tử thời gian qua đòi hỏi quản lý nhà nước nói chung quản lý thuế nói riêng cần thiết phải hồn thiện để quản lý hoạt động thương mại điện tử phát sinh kinh tế Trên góc độ lý luận, quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử thời gian qua nhận nhiều quan tâm tác giả nước, nhiên nội dung trọng tâm đặt quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử, khác biệt quản lý thuế thương mại điện tử so với thương mại truyền thống chưa tập trung làm rõ Trên góc độ thực tiễn quản lý, quy mô phận quản lý thuế thương mại điện tử nhỏ chức nhiệm vụ, quyền hạn gặp nhiều hạn chế, vậy, gây ảnh hưởng không nhỏ đến quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử Ngoài ra, việc sử dụng chung công cụ quản lý thương mại điện tử thương mại truyền thống tồn bất cập q trình thực cơng tác quản lý thuế quan thuế Mặt khác, công tác quản lý thuế thương mại điện tử thời gian qua chủ yếu tập trung trọng thành phố lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Đồng Nai, Bình Dương thông qua việc thực chuyên đề tra, kiểm tra thuế thương mại điện tử, tạo nên không thống hoạt động quản lý thuế thương mại điện tử theo hệ thống dọc từ trung ương đến địa phương Thực tiễn thời gian qua cho thấy, số lượng đối tượng tham gia hoạt động thương mại điện tử ngày gia tăng nhanh chóng Tuy nhiên, tình trạng chủ thể có thực giao dịch mua, bán hàng hóa, dịch vụ môi trường ảo không khai báo cho quan quản lý nhà nước tồn phổ biến, đặc biệt hoạt động kinh doanh online mạng xã hội Thực trạng dẫn đến vấn đề trốn thuế, không thực nghĩa vụ người nộp thuế giao dịch thương mại điện tử tồn ngày phổ biến gây thất thu cho ngân sách nhà nước, đồng thời tạo cạnh tranh khơng bình đẳng chủ thể kinh tế Xuất phát từ thực tiễn đề cập trên, đề tài “Quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử Việt Nam” có ý nghĩa khoa học thực tiễn thiết thực Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý thuế quan thuế hoạt động thương mại điện tử phù hợp với thực tiễn phát triển thương mại điện tử Việt Nam giai đoạn đến năm 2025, tầm nhìn 2030 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: công tác quản lý thuế thực quan thuế hoạt động thương mại điện tử Việt Nam Phạm vi nội dung nghiên cứu: Với mục tiêu nâng cao hiệu quản lý thuế quan thuế, luận án sử dụng khái niệm thương mại điện tử theo nghĩa hẹp Phạm vi đối tượng nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu quản lý thuế doanh nghiệp hoạt động thương mại điện tử Phạm vi thời gian nghiên cứu: từ năm 2012 đến năm 2018 tập trung vào giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2018 Phạm vi không gian nghiên cứu: Luận án nghiên cứu quản lý thuế thương mại điện tử phạm vi nước tập trung lấy số liệu phục vụ nghiên cứu địa bàn số tỉnh có hoạt động thương mại điện tử phát triển mạnh làm cho việc mô tả thực trạng quản lý thuế thương mại điện tử Việt Nam Đóng góp luận án a) Những đóng góp mặt lý luận Luận án phát triển làm rõ thêm nhận thức mục tiêu cần đạt quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử, nội dung trọng tâm cần thực quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử b) Phát số đóng góp mặt thực tiễn Thứ nhất: Luận án đưa đánh giá khách quan thực trạng quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử thời gian qua hai khía cạnh kết đạt được, hạn chế nguyên nhân; Thứ hai: Luận án sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA hồi quy mơ hình xác định nhân tố ảnh hưởng đến tính tuân thủ tự nguyện doanh nghiệp: i) Kiểm soát quan thuế (KS); ii) Sự đáp ứng thông tin quan thuế (DU); iii) Năng lực phục vụ cán thuế (NL); iv) Ý thức doanh nghiệp (YT); Thứ ba: Trên sở luận giải khoa học thực tiễn quản lý, luận án đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Luận án hệ thống làm rõ nội dung quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử Việt Nam giai đoạn 2012-2018; đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử Việt Nam thời kỳ bùng nổ cách mạng 4.0 giai đoạn 20202025, tầm nhìn đến 2030 Luận án tài liệu có giá trị tham khảo giảng dạy nghiên cứu quản lý thuế quan thuế Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án kết cấu làm chương CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu Để phục vụ cho việc nghiên cứu tìm khoảng trống cho luận án, nghiên cứu sinh tìm hiểu số cơng trình nghiên cứu khoa học tiêu biểu đây: 1.1.1 Nghiên cứu tổng quan thương mại điện tử Luận án đề cập đến cơng trình nước ngồi nghiên cứu nước gồm: Hệ thống giáo trình Thương mại điện tử trường đại học; Các sách chuyên khảo thương mại điện tử công bố; Luận án tiến sỹ; Các báo 1.1.2 Nghiên cứu thuế quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử Luận án nghiên cứu 11 cơng trình nước ngồi, bao gồm nghiên cứu OECD, Worldbank số tác giả nước Với nghiên cứu nước, luận án đề cập đến đề tài nghiên cứu khoa học, báo, luận án công bố với đề tài nghiên cứu số vấn đề tác động đến hoạt động quản lý thuế quan thuế 1.2 Kết đạt nghiên cứu kể Với nghiên cứu thương mại điện tử cho thấy khung lý thuyết phong phú nội dung thương mại điện tử Với nghiên cứu thuế quản lý thuế thương mại điện tử, đặc biệt nghiên cứu OECD cho thấy nội dung bật cần tập trung công tác quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử cho quốc gia 1.3 Khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu i) Quản lý thuế doanh nghiệp hoạt động thương mại điện tử bối cảnh phát triển mạnh mẽ kinh tế số tác động cách mạng 4.0; ii) Quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử thực theo hướng tạo điều kiện cho doanh nghiệp thương mại điện tử Việt Nam phát triển đồng thời nâng cao tính tuân thủ tự nguyện người nộp thuế kinh tế số, iii) Tính cách nghiên cứu vấn đề sở sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp định lượng nhằm đánh giá tổng quan công tác quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử phương diện lý thuyết thực tiễn 1.4 Câu hỏi nghiên cứu Luận án thực để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu sau: (1) Sự khác biệt quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử so với thương mại truyền thống? (2) Nội dung trọng tâm quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử? (3) Mục tiêu cần đạt công tác quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử Việt Nam? (4) Quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử Việt Nam thời gian qua đạt kết gì, hạn chế nguyên nhân hạn chế đó? (5) Giải pháp đặt nhằm hoàn thiện quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử Việt Nam giải mục tiêu đặt đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030? 1.5 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng kết hợp nhiều phương pháp khác để giải nhiệm vụ đặt gồm: Phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử; Phương pháp thống kê; Phương pháp phân tích tổng hợp; Phương pháp so sánh, đối chiếu; Phương pháp khảo sát; Phương pháp chuyên gia KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 2.1 Tổng quan thương mại điện tử 2.1.1 Khái niệm thương mại điện tử Hoạt động thương mại điện tử hoạt động thương mại thực tảng cơng nghệ thơng tin có kết nối internet, cách áp dụng phương tiện điện tử nhằm thực trao đổi thông tin, giao dịch thương mại bên quan hệ mua bán Hoạt động thương mại điện tử việc cung ứng hàng hóa, dịch vụ thơng thường bao gồm việc cung ứng sản phẩm công nghệ số dịch vụ số, sản phẩm số, tài nguyên số 2.1.2 Sự khác biệt thương mại điện tử thương mại truyền thống So với thương mại truyền thống thương mại điện tử có số điểm khác biệt hình thức thực hiện, phạm vi giao dịch, chủ thể tham gia, thông tin giao dịch, vốn sản xuất, kinh doanh chi phí hoạt động, sản phẩm thực giao dịch thương mại, phương thức toán, vấn đề an ninh thương mại 2.1.3 Phân loại hoạt động thương mại điện tử a) Theo hình thức thực thương mại điện tử Hoạt động thương mại điện tử thực theo nhiều hình thức khác Các hình thức thực phổ biến bao gồm:Thư điện tử (Email); Website bán lẻ; Sàn giao dịch điện tử b) Theo chủ thể tham gia thương mại điện tử Theo cách phân loại TMĐT có mơ hình gồm: B2B, B2C, B2G, C2G, G2G, C2C 2.1.4 Vai trò thương mại điện tử kinh tế Vai trò thương mại điện tử kinh tế đề cập số giác độ xã hội, quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp người tiêu dùng 2.2 Quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử 2.2.1 Khái niệm, đặc điểm quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử Trong luận án, phạm trù quản lý thuế nghiên cứu sinh tiếp cận góc độ theo nghĩa hẹp Theo đó, quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử hoạt động tổ chức điều hành công việc quan thuế người nộp thuế có hoạt động thương mại điện tử việc thực nghĩa vụ nộp thuế theo quy định pháp luật ban hành, nhằm thực mục tiêu, kế hoạch đề thời kỳ Công tác quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử nội dung quản lý thuế quan nhà nước thực nên có đầy đủ đặc điểm quản lý thuế Ngoài ra, với hoạt động đặc thù môi trường ảo liên quan đến nhiều quan quản lý khác nên quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử có đặc điểm riêng có 2.2.2 Yêu cầu quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử Quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử nhằm đạt yêu cầu sau: i) Quản lý người nộp thuế có tham gia hoạt động thương mại điện tử, ii) Đảm bảo nguồn thu thuế từ hoạt động thương mại điện tử huy động theo quy định vào ngân sách nhà nước, iii) Xây dựng biện pháp quản lý thuế để hoàn thiện quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử, iv) Quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử phải đảm bảo cho tất người nộp thuế hoạt động kinh doanh lĩnh vực thương mại điện tử, v) Hiện đại hóa quản lý thuế hoạt động người nộp thuế trực tiếp nộp vào ngân sách nhà nước nộp thông qua tổ chức, đơn vị ủy nhiệm thực thu thuế Để xác định tính đắn thơng tin người nộp thuế kê khai xác định nghĩa vụ thuế đòi hỏi quan thuế phải trọng đến công tác tra, kiểm tra người nộp thuế 2.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử Các nhân tố khách quan: Sự phát triển thương mại điện tử kinh tế; Xu hướng ứng dụng cơng nghệ số hóa đời sống; Định hướng Nhà nước phát triển thương mại điện tử; Hệ thống văn quy phạm pháp luật thuế; Điều kiện, môi trường pháp lý hoạt động sản xuất, kinh doanh; Ý thức tuân thủ pháp luật người nộp thuế; Hội nhập kinh tế quốc tế Các nhân tố chủ quan: Bộ máy quản lý thuế; Quy trình quản lý thuế; Điều kiện sở vật chất kỹ thuật ngành thuế; Trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tác phong, đạo đức nghề nghiệp cán thuế; Sự phối hợp, phân công nhiệm vụ quan quản lý nhà nước quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử; Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý thuế 2.3 Kinh nghiệm quốc tế quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử học cho Việt Nam 2.3.1 Kinh nghiệm quốc tế quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử Để nghiên cứu kinh nghiệm quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử số quốc gia giới, luận án tập trung vào nghiên cứu kinh nghiệm số quốc gia có thương mại điện tử phát triển tập trung vào vấn đề: i) Xây dựng tổ chức máy quản lý thuế; ii) Quản lý thông tin người nộp thuế có hoạt động thương mại điện tử; iii) Quản lý giao dịch điện tử hoạt động thương mại điện tử; iv) Quản lý thu nộp thuế người nộp thuế hoạt động thương mại điện tử; v) Chính sách thuế giao dịch thương mại điện tử xuyên biên giới 2.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Luận án rút học áp dụng cho Việt Nam việc quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử Gồm thành lập phận chuyên trách; Cách thức xác định thông tin người nộp thuế; Hồn thiện quy định pháp luật; Nâng cao tính tn thủ người nộp thuế, Nghiên cứu xây dựng cổng thông tin xác nhận, thu thuế hoàn trả thuế cho doanh nghiệp nước ngồi có cung ứng hàng hóa, dịch vụ xuyên biên giới; Nghiên cứu, xây dựng sách thuế độc lập hoạt động thương mại điện tử KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 3.1 Tình hình phát triển thương mại điện tử Việt Nam 3.1.1 Tình hình phát triển chung 3.1.1.1 Giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2005: Thương mại điện tử hình thành bắt đầu phát triển 3.1.1.2 Giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2018: Thương mại điện tử phát triển mạnh mẽ Thương mại điện tử phát triển mạnh mẽ không đồng phạm vi nước đặt vấn đề lớn cho quản lý nhà nước hoạt động thương mại điện tử, có quản lý thuế thương mại điện tử 3.1.2 Tổng quan tình hình tham gia hoạt động thương mại điện tử doanh nghiệp Việt Nam Các doanh nghiệp tham gia hoạt động thương mại điện tử đóng vai trò quan trọng giao dịch thương mại điện tử Doanh nghiệp thực hoạt động thương mại điện tử hai hình thức thương mại điện tử toàn phần thương mại điện tử kết hợp với thương mại truyền thống Loại hình doanh nghiệp có hoạt động thương mại điện tử đa dạng Ngồi hai hình thức B2B B2C chiếm số lượng lớn tổng số giao dịch, cộng đồng doanh nghiệp tham gia hoạt động thương mại điện tử dành quan tâm định cho thương mại điện tử qua mạng xã hội Thương mại điện tử lĩnh vực hoạt động phát sinh kinh tế thời gian gần đây, phần lớn doanh nghiệp khởi nghiệp kinh doanh lĩnh vực chủ yếu doanh nghiệp nhỏ vừa, có số doanh nghiệp có quy mơ lớn 3.1.3 Một số mơ hình kinh doanh thương mại điện tử phổ biến Việt Nam Bán lẻ hàng hóa qua hệ thống bán hàng trực tuyến; Quảng cáo trực tuyến; Kinh doanh sản phẩm nội dung số; Cung cấp dịch vụ trực tuyến 3.2 Quy định pháp lý quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử Việt Nam Các quy định quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử áp dụng chung với hoạt động thương mại truyền thống mà chưa có văn pháp lý quy định sách thuế quản lý thuế riêng cho hoạt động thương mại điện tử Tuy nhiên, Luật quản lý thuế quy định số sắc thuế có điều chỉnh số nội dung liên quan đến hoạt động thương mại điện tử 3.3 Thực trạng quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử Việt Nam 3.3.1 Cơ cấu tổ chức máy quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử Việt Nam Với việc áp dụng mơ hình quản lý theo chức năng, vấn đề quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử trải ba cấp quản lý Năm 2012 Tổng cục Thuế thành lập Tổ công tác nghiên cứu quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử (Tổ thương mại điện tử) phận thường trực Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh, trực thuộc Ban Cải cách Hiện đại hóa Tổng cục Thuế Ngày 3/4/2017 Tổng cục Thuế ban hành định số 404/QĐ-TCT việc thành lập Ban đạo nghiên cứu, triển khai tổ giúp việc quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử Tổng cục Thuế 3.3.2 Quản lý thông tin người nộp thuế Sự đời Tổ thương mại điện tử thuộc Tổng cục Thuế năm 2012 tạo tiền đề cho quan thuế có đầu mối tập trung để nghiên cứu đưa đối tượng có hoạt động thương mại điện tử vào diện quản lý quan thuế Hoạt động thương mại điện tử Việt Nam chủ yếu phát triển mạnh mẽ tập trung hai khu vực Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Thời gian qua, với sát đạo từ phía Tổng Cục, Cục Thuế Thành phố Hà Nội Cục Thuế Thành phố Hồ Chí Minh triển khai nhiều biện pháp việc quản lý đối tượng tham gia hoạt động thương mại điện tử Ngồi ra, với mục đích tìm hiểu hoạt động kinh doanh thương mại điện tử Việt Nam, Tổng cục Thuế tổ chức đoàn khảo sát thực tế số doanh nghiệp, bật khảo sát cơng ty Cổ phần VNG 3.3.3 Quản lý tính thuế Quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử Việt Nam thời gian qua thực đồng với thương mại truyền thống nội dung quản lý Tuy nhiên, số địa phương có thương mại điện tử phát triển mạnh Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, quan thuế triển khai thực quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử theo chuyên đề quản lý Theo đó, q trình triển khai thực quan thuế tập trung trọng vào hình thức thương mại điện tử phát triển mạnh có nhiều rủi ro cao kinh doanh trò chơi trực tuyến (game online), cung cấp dịch vụ quảng cáo trực tuyến, hoạt động kinh tế chia sẻ Trong trình quản lý, để quan thuế kiểm soát tồn giao dịch làm sở cho việc xác định nghĩa vụ người nộp thuế chứng từ đặt hàng khách hàng, phiếu giao hàng, hóa đơn, biên lai chứng từ tốn hàng hóa dịch vụ Khi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ doanh nghiệp sử dụng hóa đơn điện tử hóa đơn giấy Đến thời điểm cuối năm 2018 có 254 doanh nghiệp Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng thực xuất hóa đơn điện tử có mã quan thuế với 7,4 triệu hóa đơn xác thực Q trình thực công tác quản lý thuế giao dịch thương mại điện tử thời gian qua, quan thuế nhận diện số hành vi vi phạm, vướng mắc có tính chất điển hình loại hình doanh nghiệp kinh doanh thương mại điện nhằm thực quản lý có hiệu hoạt động kinh doanh thương mại điện tử 3.3.4 Quản lý thu nộp thuế Doanh nghiệp hoạt động thương mại điện tử thường xuyên giao dịch môi trường điện tử nên việc thực nghĩa vụ thuế nhà nước doanh nghiệp trọng quan tâm lớn đến việc thực kê khai thuế qua mạng nhằm có nhiều tiện ích thực nộp tờ khai cho quan thuế Hoạt động tra, kiểm tra quan thuế triển khai thực xem chức quản lý việc phát gian lận, sai sót yêu cầu người nộp thuế thực điều chỉnh nghĩa vụ thuế theo quy định pháp luật Các gian lận thực nghĩa vụ thuế doanh nghiệp kinh doanh thương mại điện tử đa dạng phong phú Qua tra, kiểm tra trụ sở doanh nghiệp có hoạt động thương mại điện tử thời gian qua, quan thuế phát nhiều trường hợp có gian lận xác định nghĩa vụ thuế đưa định xử phạt thích hợp Trong trình thực nghĩa vụ thuế, nhiều lý nên người nộp thuế cố tình chây ỳ không thực nộp thuế Quản lý nợ thuế doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh thương mại điện tử nằm nội dung quản lý nợ thuế doanh nghiệp nói chung mà quan thuế phải thực 3.4 Đánh giá chung thực trạng quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử Việt Nam 3.4.1 Kết đạt Thứ nhất, việc thành lập Tổ thương mại điện tử vào năm 2012 trực thuộc Ban Cải cách Hiện đại hóa Tổng cục Thuế thành lập lại Ban đạo nghiên cứu, triển khai với tổ giúp việc vào năm 2017 trực thuộc Tổng cục Thuế giúp quan thuế có đầu mối tập trung quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử; Thứ hai, quy trình quản lý thuế hành áp dụng chức năng, nội dung thời gian quy định; Thứ ba, doanh nghiệp tham gia hoạt động quan thuế đưa vào diện quản lý; Thứ tư, quản lý giao dịch thương mại điện tử, quan thuế xác định tồn giao dịch; Thứ năm, chức quản lý thuế thực mang lại kết tích cực cơng tác quản lý thuế 3.4.2 Hạn chế i) Bộ máy quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử Việt Nam chưa xây dựng với hợp lý; ii) Quản lý thuế thương mại điện tử Việt Nam chưa có phương pháp quy trình thực phù hợp; iii) Cơ quan thuế chưa xây dựng sở liệu đầy đủ người nộp thuế; iv) Cơ quan thuế chưa có xác định xác doanh thu chi phí hoạt động người nộp thuế kinh doanh thương mại điện tử; v) Trong quản lý giao dịch thương mại điện tử xuyên biên giới, quan thuế chưa có quy định kiểm soát chế tài yêu cầu doanh nghiệp nước phải thực nghĩa vụ thuế Việt Nam; vi) Cơ quan thuế gặp khó khăn việc xác định chất giao dịch thương mại điện tử; vii) Hoạt động tra, kiểm tra thuế hoạt động thương mại điện tử chưa có phương pháp quy trình thực phù hợp; viii) Sự đáp ứng thông tin quan thuế cho người nộp thuế chưa toàn diện đạt hiệu cao 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế i) Ngành thuế chưa thực quan tâm, đầu tư định có định hướng quản lý rõ ràng hoạt động thương mại điện tử kinh tế; ii) Lực lượng trình độ cán chưa đáp ứng yêu cầu quản lý hình thức kinh doanh mới; iii) Cơ sở vật chất ngành thuế hạn chế; iv) Sự phối kết hợp với quan, ngành có liên quan chưa chặt chẽ; v) Trong quản lý thu nộp thuế, công tác tra, kiểm tra thuế tồn nhiều yếu tố khó khăn tác động đến chất lượng công tác tra, kiểm tra thuế doanh nghiệp có hoạt động thương mại điện tử; vi) Xuất phát từ phía sách thuế, hành lang pháp lý phục vụ cho công tác quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử; vii) Xuất phát từ phía đối tượng tham gia hoạt động kinh doanh thương mại điện tử; viii) Xuất phát từ thực trạng toán dân cư KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 4.1 Dự báo tình hình phát triển kinh tế số tình hình phát triển thương mại điện tử Việt Nam thời gian tới 4.1.1 Dự báo tình hình phát triển kinh tế số Việt Nam thời gian tới Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ với xu hướng phát triển dựa tảng tích hợp cao độ hệ thống kết nối số hóa – vật lý – sinh học, với đột phá Internet vạn vật Trí tuệ nhân tạo làm thay đổi sản xuất giới, tạo nhiều hội thúc đẩy kinh tế số nước Việc phát triển kinh tế số theo định hướng hợp lý vấn đề Đảng Nhà nước quan tâm trọng 4.1.2 Dự báo tình hình phát triển thương mại điện tử Việt Nam thời gian tới Theo Statista, doanh thu thương mại điện tử Việt Nam đạt mức 2,269 triệu USD nằm Top thương mại điện tử phát triển toàn cầu năm 2018 Những kết tạo đà quan trọng cho phát triển mạnh mẽ thương mại điện tử giai đoạn 4.2 Định hướng chuyển đổi số ngành Tài Q trình chuyển đổi số ngành Tài tác động có tính định hướng đến q trình chuyển đổi số ngành Thuế Mục tiêu chuyển đổi số ngành Tài xác định đến năm 2025, hồn thành xây dựng Tài điện tử thiết lập tảng Tài số đại, bền vững, cơng khai, minh bạch dựa liệu lớn, liệu tài mở hệ sinh thái Tài số 4.3 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử Việt Nam 4.3.1 Thiết lập quy trình quản lý thuế nội ngành Thuế doanh nghiệp hoạt động thương mại điện tử Quy trình quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử phải thống với quy trình quản lý thuế truyền thống áp dụng đồng thời với quy trình quản lý thuế truyền thống quản lý quan thuế Quy trình xây dựng phải hợp lý, đáp ứng yêu cầu quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử, quy định rõ trách nhiệm quan, tổ chức có liên quan quản lý Để hoàn thiện quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử, luận án đề xuất mơ hình quy trình quản lý thuế nội ngành Thuế hoạt động thương mại điện tử gồm bước: Bước 1- Bộ phận quản lý kê khai thực thu thập thông tin nhằm nhận diện tồn giao dịch thương mại điện tử; Bước 2- Bộ phận quản lý kê khai thực rà soát, đối chiếu, tổng hợp danh sách doanh nghiệp hoạt động kinh doanh thương mại điện tử; Bước 3- Bộ phận quản lý kê khai phối hợp với quan, tổ chức ngành để tiếp nhận xác minh thông tin kê khai người nộp thuế; Bước 4- Tổ chức thực hoạt động tra, kiểm tra doanh nghiệp có hoạt động thương mại điện tử 4.3.2 Xây dựng nguồn liệu lớn quản lý thơng tin người nộp thuế có hoạt động kinh doanh thương mại điện tử Quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử Việt Nam cần hướng đến sử dụng phân tích liệu lớn thông tin, liệu người nộp thuế thu thập để nâng cao khả phát bất thường, phát hồ sơ rủi ro người nộp thuế hoạt động thương mại điện tử Để thực phân tích liệu lớn đòi hỏi ngành Thuế Việt Nam phải xây dựng kho liệu lớn người nộp thuế có hoạt động thương mại điện tử quản trị liệu thu thập 4.3.3 Giải pháp quản lý giao dịch thương mại điện tử Cơ quan thuế cần phải xây dựng chế phối hợp chặt chẽ với Trung tâm chứng thực điện tử quốc gia nhằm thu nhận báo cáo tình hình sử dụng chữ ký số thực tiễn, đồng thời có sở để phối hợp xác minh chữ ký số thích hợp hai quan quản lý nhà nước Để có quản lý giao dịch thu thuế từ giao dịch xuyên biên giới, đòi hỏi phải có vào nhiều quan, bộ, ngành chủ trì Chính phủ nhằm tiến hành thỏa thuận, đàm phán với quốc gia có kinh tế lớn, có sức ảnh hưởng để thực quy định tạo sở quan trọng cho quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử 4.3.4 Kiện toàn máy quản lý thuế thương mại điện tử Trong giai đoạn 2020-2025 đề xuất nên bổ sung nhiệm vụ thực quản lý thuế thương mại điện tử thuộc Vụ Kê khai Kế toán thuế để có quản lý tập trung thơng tin người nộp thuế, thực quản lý chuyên sâu đối tượng có hoạt động thương mại điện tử; bổ sung chức quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử thuộc Vụ Quản lý doanh nghiệp lớn phụ trách quản lý doanh nghiệp lớn có hoạt động thương mại điện tử Việt Nam Sau năm 2025, đề xuất xây dựng phận chuyên sâu quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử Vụ/Trung tâm/Ban quản lý Thương mại điện tử trực thuộc Tổng cục Thuế 4.3.5 Đa dạng hóa hình thức tun truyền hỗ trợ người nộp thuế Trong hoạt động hỗ trợ người nộp thuế giải đáp thắc mắc quy trình, thủ tục thực nghĩa vụ thuế hồn tồn sử dụng chatbot để nâng cao hiệu quản lý thuế Trong mơ hình thực chatbot người nộp thuế có nhu cầu gửi câu hỏi đến quan thuế qua website, trợ lý ảo tiếp nhận câu hỏi, sử dụng AI phân tích, nhận dạng câu hỏi đưa câu trả lời cho người nộp thuế 4.3.6 Nhóm giải pháp nguồn nhân lực vật lực ngành thuế Thứ nhất, Xây dựng nguồn nhân lực ngành thuế đáp ứng yêu cầu quản lý; Thứ hai, Hiện đại hóa sở vật chất ngành Thuế đáp ứng yêu cầu quản lý 4.3.7 Một số giải pháp khác (1) Ngành Thuế cần có phối hợp chặt chẽ với quan Ban ngành có liên quan quản lý hoạt động thương mại điện tử; (2) Cơ quan thuế Việt Nam cần tăng cường phối hợp với quan thuế nước nhằm học tập, trao đổi kinh nghiệm quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử; (3) Tăng cường hỗ trợ từ tổ chức quốc tế 4.3.8 Một số kiến nghị - Thứ nhất: Hoàn thiện quy định pháp lý thuế quản lý thuế điều chỉnh hoạt động thương mại điện tử - Thứ hai: Nhà nước cần khuyến khích đẩy mạnh thực tốn khơng dùng tiền mặt dân chúng - Thứ ba: Hoàn thiện nội dung thực số hoạt động nhằm tạo tính hợp lý quán quản lý nhà nước hoạt động thương mại điện tử - Thứ tư: Tăng cường quản lý nhà nước hoạt động thương mại điện tử KẾT LUẬN CHƯƠNG KẾT LUẬN Xây dựng kinh tế số lớn mạnh điều kiện cần để quốc gia tham gia vào cách mạng công nghiệp 4.0 Qua nghiên cứu, luận án rút số kết luận sau: Thứ nhất, Quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử nội dung thuộc quản lý nhà nước thương mại điện tửmột lĩnh vực có nhiều khó khăn q trình thực Thứ hai, Quản lý thuế thương mại điện tử cần phải xác định định hướng cần đạt thời gian ngắn hạn dài hạn mà kinh tế Việt Nam tiến bước hòa nhập vào phát triển kinh tế số Thứ ba, Các giải pháp đề xuất luận án dựa tình hình phân tích thực trạng tác quản lý thuế thời gian qua quan thuế thực tiễn hoạt động kinh doanh thương mại điện tử thực tế nhằm hướng đến mục tiêu góp phần hồn thiện quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử thời gian tới, đồng thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp thương mại điện tử nước phát triển, đảm bảo công doanh nghiệp thương mại điện tử nước nước Sau cùng, luận án muốn nhấn mạnh hạn chế luận án chưa nghiên cứu quản lý thuế toàn chủ thể có hoạt động thương mại điện tử, đặt thay đổi mặt sách Tác giả cho rằng, vấn đề lớn phức tạp, gợi ý cho hướng nghiên cứu thương mại điện tử DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ Phạm Nữ Mai Anh (2015), Giải pháp tăng cường công tác quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học Học viện Tài Phạm Nữ Mai Anh (2018), Kinh nghiệm quốc tế quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử, Tạp chí Tài chính- Kỳ 2tháng 12/2018 (695), tr 67-70 Phạm Nữ Mai Anh (2018), Khởi nghiệp kinh doanh thương mại điện tử Việt Nam: Cơ hội Thách thức, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế- Khởi nghiệp đổi sáng tạo quốc gia Mã ISBN: 978-604-79-1930-7; trang 786-792 Phạm Nữ Mai Anh (2018), Quản lý thuế hoạt động kinh doanh thương mại điện tử, Bồi dưỡng cập nhật kiến thức Kinh tế Tài năm 2017-2018, Trường Bồi dưỡng Cán Tài chính; tr197-221 Phạm Nữ Mai Anh (201), Quản lý thuế doanh nghiệp hoạt động thương mại điện tử, Tạp chí Tài Kỳ 1- Tháng 4/2019 (702), tr72-75 ... trạng quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử Việt Nam 3.3.1 Cơ cấu tổ chức máy quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử Việt Nam Với việc áp dụng mơ hình quản lý theo chức năng, vấn đề quản lý. .. hoạt động thương mại điện tử có đặc điểm riêng có 2.2.2 Yêu cầu quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử Quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử nhằm đạt yêu cầu sau: i) Quản lý người nộp thuế. .. pháp lý quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử Việt Nam Các quy định quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử áp dụng chung với hoạt động thương mại truyền thống mà chưa có văn pháp lý quy

Ngày đăng: 20/02/2020, 16:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan