• Tài chính cá nhân chỉ bao gồm việc quản lý chi tiêu hằng ngày • Không cần học cũng tự quản lý TCCN được • Nếu biết quản lý TCDN thì tự nhiên sẽ quản lý TCCN giỏi • Chỉ người nghèo mớ
Trang 1TS Nguyễn Đăng Tuệ, CFA
Tại sao cần quản lý TCCN và TCHGĐ?
• Mọi người đều phải đương đầu với các vấn đề tài chính cá nhân
• Vấn đề tài chính có thể ảnh hưởng tới các mối quan hệ
• Vấn đề tài chính ảnh hưởng tới cuộc sống của mỗi cá nhân, hộ gia đình
Các nhận định sau đúng hay sai?
• Tài chính cá nhân chỉ bao gồm việc quản lý chi tiêu
hằng ngày
• Không cần học cũng tự quản lý TCCN được
• Nếu biết quản lý TCDN thì tự nhiên sẽ quản lý TCCN
giỏi
• Chỉ người nghèo mới cần quản lý cá nhân, người giàu
vì có nhiều tiền nên không cần?
• Làm ra ít tiền nên không cần quản lý?
Các nhận định sai lầm về TCCN
&TCHGĐ
• Tài chính cá nhân chỉ bao gồm việc quản lý chi tiêu hằng ngày
Xác định mục tiêu tài chính Lập ngân sách
Các nhận định sai lầm về TCCN &TCHGĐ
• Không cần học cũng tự quản lý TCCN được
Không đúng TCCN đòi hỏi kỹ năng và cách tiếp cận phù
hợp Nhiều người gặp khó khăn trong quản lý TCCN
“Cứ bốn người thì có một người “chịu áp lực về
tài chính” và sẽ gặp khó khăn nếu phải đương
đầu với những sự cố tài chính trong tương lai”
(HSBC,2017)
Các nhận định sai lầm về TCCN &TCHGĐ
• Nếu biết quản lý TCDN thì tự nhiên sẽ quản lý TCCN giỏi
• Không đúng Đó là 2 vấn đề khác nhau Nhiều nhà quản lý tài năng trên thế giới vẫn sử dụng dịch vụ tư vấn TCCN.
99% cổ phần trong Facebook, trị giá tương đương 45 tỷ USD làm từ thiện
Trang 2Các nhận định sai lầm về TCCN &TCHGĐ
• Chỉ người
nghèo mới cần
quản lý cá
nhân, người
giàu vì có
nhiều tiền nên
không cần?
• Không đúng
Người có
nhiều tiền
càng cần quản
lý tài chính cá
nhân để tiền
được sử dụng
đúng mục đích
và tối đa hóa
lợi ích.
“Tôi phát hiện mình đã trải qua
870 giờ trên máy bay trong năm ngoái và 1.000 giờ trong năm nay… Có điều tôi không muốn chết trong văn phòng của mình, tôi muốn chết trên bãi biển”
Các nhận định sai lầm về TCCN
&TCHGĐ
• Chỉ người nghèo mới cần quản lý cá nhân, người giàu vì có nhiều tiền nên không cần?
• Không đúng Người có
nhiều tiền càng cần nhân để tiền được sử dụng đúng mục đích và tối đa hóa lợi ích.
Các nhận định
sai lầm về TCCN
&TCHGĐ
• Chỉ người nghèo mới
cần quản lý cá nhân,
người giàu vì có
nhiều tiền nên không
cần?
• Không đúng Người
có nhiều tiền càng
cần quản lý tài chính
cá nhân để tiền
được sử dụng đúng
mục đích và tối đa
hóa lợi ích.
Trần Anh Khoa sinh ngày 28/7/1991 Anh chơi ở vị trí tiền vệ của CLB Đà Nẵng từ mùa giải 2013 Tuy nhiên, mới chỉ chơi bóng chuyên nghiệp được 2 năm, tiền vệ sinh năm 1991 phải chia tay
sự nghiệp sau pha vào bóng của đồng nghiệp Quế Ngọc Hải (SLNA) ở trận đấu ngày 13/9/2015.
Chi phí điều trị chấn thương: 800 triệu đồng Thời gian điều trị: 1 năm
Các nhận định sai lầm về TCCN &TCHGĐ
• Làm ra ít tiền nên không cần quản lý?
• Không đúng Nếu không quản lý tốt sẽ không bao giờ tích lũy được tài sản
Quản lý tài chính cá nhân và tài chính
hộ gia đình có tác dụng gì?
• Hiểu rõ tình trạng tài chính hiện tại
• Quản lý các nguồn lực tài chính để đạt
được các mục tiêu tài chính
• Tối ưu hóa lợi ích và giá trị của đồng tiền
Đặc điểm tài chính cá nhân và tài chính hộ gia đình
Trang 3Đặc điểm tài
chính cá nhân
Tài chính doanh nghiệp
lợi nhuận+giá trị DN
có khung đánh giá chung
khách quan
Tài chính cá nhân
lợi ích+giá trị tinh thần
không có khung đánh giá chung
chủ quan
Đặc điểm tài chính cá nhân
Ý chí cá nhân
Giúp cá nhân nhận thức được về cách quản lý tài chính có hợp lý hay không
Quyết định phụ thuộc vào cá nhân
Đặc điểm
tài chính
hộ gia
đình
Trách nhiệm
Liên quan đến giáo dục, đạo đức
Thành công về tài chính được đo lường bằng việc đạt được mục tiêu tài chính
So sánh tài chính cá nhân
và tài chính
hộ gia đình
• Quản lý tốt dòng tiền để đem lại lợi ích lớn nhất
• Đạt mục tiêu tài chính Giống
• TCHGĐ gắn cá nhân với gia đình
• đề cao tính trách nhiệm
• quyết định tài chính đặt trong mối quan hệ với các thành viên
trong hộ gia đình
Khác
Các vấn đề
trong TCCN
và TCHGĐ
Quản lý nguồn thu nhập và chi tiêu Đặt ra các mục tiêu tài chính và đầu tư - tối đa hóa lợi ích Lên kế hoạch cụ thể cho các mục tiêu đã đặt ra
Lựa chọn các sản phẩm tài chính phù hợp
Các khái niệm liên quan đến TCCN và TCHGĐ
Trang 4Mục tiêu tài
chính
Do cá nhân tự đặt ra
Mỗi cá nhân đều có một mục tiêu tài chính riêng
Thay đổi theo thời gian và hoàn cảnh
Mục đích cuối cùng của TCCN và TCHGĐ:
đạt được mục tiêu tài chính
Mục tiêu tài chính
Ngắn
Mục tiêu tài chính dài hạn
• Cần thực hiện trong thời gian dài
• Đòi hỏi ngân sách lớn
• Phức tạp, không thể đưa ra kế hoạch cụ thể, chi tiết ngay
trong hiện tại
• Có thể thay đổi tùy thuộc vào hoàn cảnh, nhận thức, môi
trường
• Cần làm mới và hoàn thiện
• Ví dụ: Mua một căn hộ 3 phòng ngủ, hưu trí
Mục tiêu tài chính ngắn hạn
• Thực hiện trong thời gian ngắn
• Ngân sách nhỏ
• Đơn giản, có thể đưa ra kế hoạch cụ thể, chi tiết ngay thời điểm hiện tại
Mục tiêu tài chính
Dài hạn
Ngắn hạn
Cột mốc tài chính của mục tiêu dài hạn Mục tiêu tiêu dùng ngắn hạn
2 loại mục tiêu tài chính ngắn hạn:
- Mục tiêu tiêu dùng muốn đạt được theo hoàn cảnh hiện tại (ví dụ: mua
một mẫu điện thoại mới)
- Các cột mốc tài chính giúp thực hiện mục tiêu dài hạn (ví dụ: tham gia
một khóa học tiếng Anh tăng năng lực ngoại ngữ xin học bổng
đi học nước ngoài)
Mục tiêu dài hạn Mục tiêu ngắn hạn
Sinh viên mới ra trường
Xây dựng danh mục đầu tư Đạt được bằng cấp cao trong học thuật
Tham gia khóa học nâng cao kỹ năng Thuê căn hộ
Mua phương tiện đi lại (xe máy)
Độc thân, trong độ tuổi 20-30
Thiết lập danh mục đầu tư Mua nhà riêng Mua xe ô tô
Tạo quỹ dự trữ cho trường hợp khẩn cấp
Tham gia khóa học các kỹ năng bổ trợ cho công việc (vd: ngoại ngữ, tin học, ) Giảm chi tiêu lãng phí 10%
Đã kết hôn, có con, gần bước sang độ tuổi 40
Đi du lịch nước ngoài
Đa dạng hóa danh mục đầu tư
Sửa sang nhà cửa và mua đồ nội thất mới
Mua bảo hiểm nhân thọ Cho con đi học
Đã kết hôn, có con lớn, trong độ tuổi 40-50
Giúp con có công việc ổn định Đầu tư thêm một căn hộ khác Lên kế hoạch nghỉ hưu
Tìm kiếm công việc có thể làm sau khi nghỉ hưu
Mua đồ nội thất mới
Trang 5Tại sao phải thiết lập
mục tiêu tài chính???
• Giúp định hình ước muốn
• Thúc đẩy cá nhân thực hiện,
hoàn thành mục tiêu tài
chính đó
• Đem lại ý nghĩa cuộc sống
Khi đặt mục tiêu tài chính phải
Cụ thể
Mục tiêu TC cần xác định rõ kết quả muốn đạt được
Đo lường
Biết được các bước mình cần làm
Khả thi
Mục tiêu phải nằm trong khả năng
Phù hợp
Mục tiêu cần phù hợp với cá nhân và hoàn cảnh của cá nhân
Thời hạn
Xác định được thời hạn hoàn thành mục tiêu
Hoạt động: Lập mục tiêu tài chính
• Lập bảng Mục tiêu tài chính cá nhân tập hợp mục tiêu ngắn và
dài hạn
• Trong bảng bao gồm các nội dung:
oNhóm các mục tiêu thành 2 loại ngắn và dài hạn
oĐưa ra mức ưu tiên của từng mục tiêu nhỏ (cao, trung bình, thấp)
oThời gian đạt được mục tiêu
o Chi phí ước tính
• 7/2018: đi thực tập
• 4/2019: tốt nghiệp
• 5/2019: đi xin việc
hoặc học tiếp cao học
• Tên: Nguyễn Minh
• Giới tính: Nam
• Năm sinh: 1997
• Tình trạng hiện tại: sv năm cuối
đh Bách Khoa
Các mốc thời gian quan trọng sắp tới
Profile
Các mục tiêu tài chính cá nhân
Tên: Nguyễn Minh Ngày: 20/4/2018
Mục tiêu Mức độ ưu tiên Ngày đạt mục tiêu Chi phí ước tính
Các mục tiêu ngắn hạn Mua quần áo công sở đi làm 1 6/2018 3,000,000
Sửa laptop 2 27/4/2018 1,000,000
Đi chơi chia tay lớp đại học
+ kỷ yếu
Những mục tiêu dài hạn Mua căn hộ 1 2042 3,000,000,000
-Đi du lịch nước ngoài 3 2037 250,000,000
Mức độ ưu tiên cao nhất
mang lại giá trị tính
được bằng tiền lớn nhất mang lại giá trị tinh thần cao nhất
Mức độ
ưu tiên
Hành vi tài chính
Trang 6Mức độ ưu tiên của cá nhân
Mức độ ưu tiên Người A
1 Ăn uống đầy đủ, bổ dưỡng,
hợp vệ sinh
2 Chi tiêu các đồ dùng hàng
ngày
3 Tiết kiệm cho các dịp quan
trọng
4 Đi chơi với bạn bè
5 Mua sắm các thứ mình
thích
Mức độ ưu tiên Người B
1 Mua sắm những thứ mình thích
2 Chi tiêu các đồ dùng hàng ngày
3 Đi chơi với bạn bè hội nhóm
4 Ăn uống đầy đủ
5 Tiết kiệm
Hành vi tài chính
Hành vi tài chính Người A
• Tiết kiệm tối đa
• Hướng tới các mục tiêu thiết thực, đảm bảo mức sống tiêu chuẩn lành mạnh
Mang lại giá trị tính được bằng tiền lớn nhất
Thích hợp với mục tiêu tiết kiệm và mua các tài sản lớn
Hành vi tài chính Người B
• Hướng tới mục tiêu hưởng thụ cuộc sống
• Dành phần nhiều chi tiêu cho tiêu dùng các thứ đồ theo sở thích hơn là chi tiêu cơ bản
Đem lại giá trị tinh thần lớn nhất
dễ rơi vào tình trạng cạn nguồn tài chính
Mức độ ưu tiên của hộ gia đình
Gia đình C
1 Chi tiêu cho những thứ thiết
yếu (điện, nước, đồ ăn, )
2 Chi tiêu thoải mái để đảm bảo
chất lượng và hưởng thụ cuộc
sống: ăn ngon, mặc đẹp, dùng
đồ tốt, tiệc tùng
3 Phát sinh mối quan hệ: hiếu
hỉ, ma chay, cúng giỗ,
4 Tiết kiệm
Gia đình D
1 Chi tiêu cho những thứ thiết yếu (điện, nước, đồ ăn, )
2 Tiết kiệm cho ốm đau, mua sắm tài sản lớn, du lịch,
3 Phát sinh mối quan hệ: hiếu hỉ,
ma chay, cúng giỗ,
4 Chi tiêu, ăn uống
Hành vi tài chính
Gia đình C
• Chi tiêu rộng rãi, hướng tới mức sống cao cho hiện tại
• Khoản tiết kiệm, dự phòng bị hạn chế
Mang lại giá trị tinh thần lớn nhất
Dễ gặp khó khăn tài chính khi
có biến cố xảy ra
Gia đình D
• Tiết kiệm tối đa
• Hướng tới các mục tiêu hoặc rủi
ro trong tương lai
Mang lại giá trị tính được bằng tiền lớn nhất
Khả năng đạt được các mục tiêu tài chính cao hơn
Lập kế hoạch
tài chính
Trang 7Phân biệt kế hoạch chi
tiêu và kế hoạch tài chính
• Kế hoạch Chi tiêu
• Liệt kê những khoản chi dự kiến và
mức giới hạn để cân đối thu chi
• Kế hoạch Chi tiêu mang tính ngắn
hạn (theo tuần, tháng và năm)
• Kế hoạch Tài chính
• Xem xét toàn diện những vấn đề
về tài chính như: thu nhập, chi
tiêu, sự nghiệp, đầu tư, chương
trình - sản phẩm tài chính (bảo
hiểm, chương trình hưu trí …)
• Mang tính dài hạn
Tăng thu
•Kiếm thêm công việc phụ
•Đầu tư
Giảm chi
•Quản lý chi tiêu
•Tiết kiệm
Kế hoạch Chi tiêu
Kế hoạch tài chính
Chương trình -sản phẩm tài chính
Kế hoạch cho sự nghiệp
• Kế hoạch sự nghiệp luôn đi song hành với kế hoạch tài chính vì nguồn thu từ công việc là nguồn tiền vào của bạn Bạn sẽ không thể lên một kế hoạch tài chính tốt nếu không đảm bảo một nguồn tiền vào ổn định
• Kế hoạch sự nghiệp là một quá trình xuyên suốt
cả cuộc đời Khi hoàn cảnh sống thay đổi, chúng
ta thường cân nhắc lại về công việc
Các vấn đề thường gặp
• Quyết định lựa chọn công việc đầu tiên: Nên học hay đi làm luôn
không? Nên chọn công việc nào?
• Quyết định các vấn đề để bổ trợ cho công việc hiện tại: Có nên học
thêm các kỹ năng không?
• Quyết định các vấn đề trong quá trình làm việc: Có nên nhận thăng
chức không, Có nên đổi việc không? Có nên làm thêm công việc khác
không
• Quyết định các đánh đổi trong công việc: Có nên bỏ thời gian làm việc
để dành cho gia đình không? Có nên đi làm xa nhà không?
Tác động của
kế hoạch sự nghiệp đến kế hoạch tài chính
Công việc gây sự nhàm chán, không hào hứng
=> không có động lực phát triển => không gia tăng được nguồn thu nhập từ công việc Công việc biến động => nguồn thu nhập không ổn định
Công việc không phù hợp với bản thân => hạn chế điểm mạnh, bộc lộ điểm yếu => nguy cơ mất việc => mất nguồn thu nhập Công việc nguy hiểm => cần đầu tư hơn vào bảo hiểm => trích giảm một phần tiền thực được sử dụng
Trang 8Lựa chọn công việc đầu tiên
Điểm
mạnh
Điểm
yếu
Cơ
hội
Rủi
ro
Tình trạng hiện tại
Xác định nhiệm vụ
Hành động
Kết quả đạt được
Kế hoạch tài chính
Sự nghiệp Đầu tư
Chương trình -sản phẩm tài chính
Đầu tư
Đầu tư như thế nào?
Xem xét trên các khía cạnh
- Mức độ rủi ro
- Khả năng sinh lời
- Lượng vốn ban đầu cần thiết
- Thời gian thu hồi vốn
Mức độ rủi ro
Gửi tiết kiệm
ngân hàng
Đầu tư cổ
phiếu
Gửi tiết kiệm ngân hàng
- Nếu lạm phát tăng cao, thì tiền tiết kiệm sẽ có thể mất giá nếu lãi suất ngân hàng không bù được lạm phát
-Nếu ngân hàng phá sản rủi
ro không được bồi hoàn toàn bộ
số tiền gửi tiết kiệm
Đầu tư cổ phiếu
-Công việc kinh doanh không thuận lợi
- Môi trường kinh doanh quá cạnh tranh, các chính sách cho kinh doanh ngặt nghèo
- Kinh tế kém phát triển
Kế hoạch tài chính
Sự nghiệp Đầu tư
Chương trình -sản phẩm tài chính
Trang 9Sản phẩm, chương trình bảo hiểm
Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm thương mại
Bảo
hiểm
thất
nghiệp
Bảo
hiểm y
tế
Chế độ hưu trí của
bảo hiểm xã hội
Chương trình hưu trí bổ sung
tự nguyện
Bảo hiểm sức khỏe
Bảo hiểm phi nhân thọ
Bảo hiểm nhân thọ
Bảo hiểm sinh kỳ
Bảo hiểm hưu trí Chế độ tử tuất của
bảo hiểm xã hội
Các chế độ bảo
hiểm xã hội khác
(ốm đau, thai sản,
tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp)
Bảo hiểm trả tiền định kỳ Bảo hiểm tử kỳ Bảo hiểm trọn đời Bảo hiểm hỗn hợp Bảo hiểm liên kết đầu tư
Phân nhóm đối tượng trong TCCN &TCHGĐ
Cơ sở phân chia nhóm đối tượng
• Nhu cầu và hành vi tiêu dùng giữa người
độc thân và người đã có gia đình có sự
khác biệt rõ rệt 2 nhóm đối tượng: độc
thân và đã lập gia đình
• Người độc thân TCCN
• Người có gia đình TCHGĐ
• Sơ đồ nhóm tuổi: nhu cầu và hành vi của
từng giai đoạn trong cuộc sống
Sơ đồ nhóm tuổi
1
Chưa tạo ra thu nhập, cần có người giám hộ
2
Đã tạo ra thu nhập, chưa ổn định và chưa kết hôn
3
Gia đình trẻ
4
Đã có con đến độ tuổi
đi học
5
Con đã lớn
và có thể
đã đi làm
6
Nghỉ hưu
sau 55 0-18 18-25 26-35 35-45 46-60 sau 60
Cơ sở chia
nhóm tuổi
Mốc tuổi 18 đánh dấu việc một cá nhân có quyền công dân
Mốc tuổi 25 là độ tuổi kết hôn trung bình ở Việt Nam (Theo thống kê năm 2017)
Mốc tuổi 60 là mốc tuổi nghỉ hưu dành cho nam giới, hiện nay theo đề xuất mốc tuổi nghỉ hưu mới cho nam giới là 62, và nữ là 60
Nhóm tuổi 18-25
Trang 10Nhóm
tuổi
18-25
Đặc điểm
• Đã có quyền công dân, độc lập tương đối
• Nguồn thu nhập chưa ổn định
• Phần lớn chưa kết hôn
• Chủ yếu hướng tới các mục tiêu tài chính ngắn hạn
• Chưa chú ý nhiều đến vấn đề tiết kiệm và quản lý dòng tiền.
Vấn đề
• Tình trạng "cháy túi", "không biết tiền đi đâu", "ăn mỳ gói cuối
tháng",
Xử lý
• Hình thành thói quen ghi chép các khoản thu chi biết tiền đi đâu
• Lên kế hoạch tiết kiệm tránh tình trạng "cháy túi”
• Đặt mức độ ưu tiên trong chi tiêu hạn chế chi tiêu vượt mức
Các câu hỏi hay đặt ra
•Chi tiêu "lặt vặt" mà tại sao vẫn hết tiền?
•Tiền đi đâu?
•Làm sao để tiết kiệm?
trả nợ
đi chơi với bạn bè
chi tiêu
"lặt vặt"
Vay tiền
Nhận
lương
Chu kỳ sử dụng tiền một tháng "Cháy túi" như thế nào???
Mùa bội thu
"Đại gia" tạm thời
"Đại gia" tái nghèo
Các phương pháp chi tiêu khôn ngoan
Làm chủ cảm xúc khi mua sắm
• Thật sự có cần món hàng này hay không?
• Ba ngày sau còn cần món hàng này nữa hay không?
• Mua món hàng đó sẽ mất bao nhiêu phần trăm thu nhập?
• Nếu chưa thể ra quyết định, hãy quay trở lại vào ngày hôm sau
Phần lớn sẽ không quay trở lại để mua hàng
Khi đứng trước một món hàng, hãy liên tục đặt các câu hỏi:
Trang 11Phương pháp "Phí cơ bản"
• Đối tượng áp dụng: Những người
chưa có thu nhập ổn định hoặc
những người muốn tiết kiệm tối đa
• Nguyên lý:
1 Xác định chi phí tối thiểu hàng
tháng
2 Cân đối để xem có thể chi bao nhiều
cho những thứ quan trọng nhất
3 Chi phí còn dư ra để tiết kiệm hoặc
nhắm tới những thứ ít quan trọng hơn
Phương pháp "đơn giản"
• Đối tượng áp dụng: Những người
không muốn nghiêm khác với bản thân
• Nguyên lý:
1 Phân loại được các khoản chi tiêu cố định, bắt buộc cần để duy trì cuộc sống
2 Lấy thu nhập trừ đi khoản chi phí bắt buộc
3 Chi tiêu hợp lý khoản chi phí còn lại
Phương pháp "tiêu
theo tuần"
• Đối tượng áp dụng: Những
người hay rơi vào tình trạng
"cháy túi" trước ngày nhận lương
hoặc những người muốn tiết kiệm
• Nguyên lý:
1 Xác định chi phí hàng tháng và
đặt mục tiêu tiết kiệm
2 Xác định số tiền tiêu trong từng
tuần
3 Chi tiêu hợp lý trong khoản tiền
đã đề ra, không vượt quá các
khoản tiền đó
Phương pháp 50/30/20
• Đối tượng áp dụng: Những người có thu nhập ổn
định nhưng không quản lý được tài chính
• Nguyên lý:
• 1 Xác định được dòng thu nhập
• 2 Phân loại được các khoản chi tiêu theo mức độ
ưu tiên
• 3 Phân chia nguồn tiền theo tỷ lệ 50/30/20
• 50% cho chi phí cơ bản, thiết yếu
• 30% cho những chi tiêu kém quan trọng hơn
• 20% để tiết kiệm
Nhóm tuổi 26-35