1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chiến lược đối với khu vực đông nam á của ấn độ thông qua chính sách “hành động phía đông” của thủ tướng ấn độ narendra modi

109 74 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Một s những nghiên c u đáng chú ý v Modi trên thế gi i như cu n sách được Burke Jason xuất bản tháng 3/2010 có ti u đ : Gujarat leader Narendra Modi grilled for 10 hours at massacre inqu

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-

ĐOÀN DUY THÀNH

CHIẾN LƯỢC ĐỐI VỚI KHU VỰC ĐÔNG NAM Á CỦA ẤN ĐỘ THÔNG QUA CHÍNH SÁCH HÀNH ĐỘNG PHÍA ĐÔNG CỦA THỦ TƯỚNG NARENDRA MODI

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC

Hà Nội – 2018

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-

ĐOÀN DUY THÀNH

CHIẾN LƯỢC ĐỐI VỚI KHU VỰC ĐÔNG NAM Á CỦA ẤN ĐỘ THÔNG QUA CHÍNH SÁCH HÀNH ĐỘNG PHÍA ĐÔNG CỦA THỦ TƯỚNG NARENDRA MODI

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Châu Á học

Mã số: 60 31 06 01

Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Trần Tiến

Hà Nội – 2018

Trang 3

L I M O N Tôi xin cam đoan toàn bộ Luận văn thạc s t t nghiệp chuyên ngành Châu Á học v i đ tài hiến lược đ i v i khu vực ông Nam Á của Ấn

ộ qua chính sách hành động phía ông của Thủ tư ng Ấn ộ Narendra Modi là công tr nh nghi n c u của ri ng tôi được thực hiện dư i sự

hư ng d n của TS Nguyễn Trần Tiến

Mọi trích d n trong Luân văn này đ u được ghi ngu n đầy đủ c th Luân văn này không trùng lặp v i bất c nội dung luận văn nào đ công b

Tác giả oàn Duy Thành

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

AEP Act East Policy

Hành động phía Đông

ADMM+ SE N Defence Minister’s Meeting –Plus

Hội Nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng

AFTA ASEAN Free Trade Argeement/Area

Hiệp định/Khu vực Thương mại tự do ASEAN

AMM ASEAN Ministerial Meeting

Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN

APEC Asia Pacific Economic Cooperation

Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương

ARF ASEAN Regional Forum

Diễn đàn khu vực ASEAN

ASEAN Association of Southeast Asian Nations

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

ASEAN +1 ASEAN Plus One

Cơ chế hợp tác giữa ASEA với từng nước

ASEAN+3 ASEAN Plus Three

Cơ chế hợp tác giữa ASEAN với Trung Quốc , Nhật Bản và Hàn Quốc

Hội nghị cấp cao Á – Âu

Hội nghị cao cấp Đông Á

Trang 5

EPA Economoic Partnership Agreement

Hiệp định đối tác kinh tế

FDI Foreign Direct Investment

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

FTA Free Trade Agreement/Area

Hiệp định/Khu vực Thương mại tự do

GDP Gross Domestic Product

Tổng sản phẩm Quốc nội

IMF International Monetary Fund

Quỹ tiền tệ Quốc tế

LEP Look East Policy

Chính sách hướng Đông

MGC Mekong – Ganga Cooperation

Hợp tác sông Hằng – sông Mê Công

TAC Treaty of Amity and Cooperation in Southeast Asia

Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á

RCEP Regional Comprehensive Economic Partnership

Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực

Trang 6

MỤC LỤC

PHẦN I 3

PHẦN MỞ ẦU 3

1 Lý do chọn đ tài 3

2 Lịch sử nghi n c u vấn đ 8

3 M c đích nghi n c u 15

4 i tượng và phạm vi nghi n c u 15

5 Phương pháp nghi n c u 16

6 Những đóng góp của luận văn 17

7 Kết cấu của luận văn 18

PHẦN II 19

PHẦN NỘI DUNG 19

CHƯƠNG 1: TỪ CHÍNH SÁCH HƯỚNG ĐÔNG ĐẾN HÀNH ĐỘNG PHÍA ĐÔNG 19

1.1Chính sách hướng Đông của Ấn Độ (LEP) 19

1.1.1 Một s khái niệm 30

1.1.2 B i cảnh chính sách hư ng ông 30

1.1.3 hính sách chiến lược của Ấn ộ v i khu vực ông Nam Á 32

1.2 Các giai đoạn của chính sách hướng Đông 33

1 2 1 Giai đoạn một (1992-2003) 33

1 2 2 Giai đoạn hai (2003-2014) 36

1 3 Sự chuy n đổi từ hính sách hư ng ông sang Hành động phía ông 46

CHƯƠNG 2 NARENDRA MODI VÀ CHÍNH SÁCH HÀNH ĐỘNG PHÍA ĐÔNG CỦA ẤN ĐỘ 57

2.1.Cơ sở hình thành Chính sách “Hành động phía Đông” 57

Trang 7

2.2 Nội dung căn bản trong Chính sách Hành động phía Đông 65

CHƯƠNG 3 ĐÔG NAM Á TRONG HÀNH ĐỘNG HƯỚNG ĐÔNG

CỦA ẤN ĐỘ 72

3.1 Nền tảng vững chắc trong mối quan hệ Ấn Độ - Đông Nam Á 72

3.1.1 Chiến lược đ i v i ông Nam Á của Ấn ộ trong m i quan hệ

v i ASEAN………72

3 1 2 Quan hệ hợp tác giữa Ấn ộ và khu vực ông Nam Á tr n

phương diện chính trị qu c phòng an ninh……… 74

3 1 3 hính sách của Ấn ộ v i ông Nam Á tr n l nh vực kinh tế………78

3 1 4 Ảnh hưởng của khu vực ông Nam Á trong chính sách đ i

nội đ i ngoại của Ấn ộ dư i thời Thủ tư ng Modi……… 82

3.2 Việt Nam trong chính sách Hành động phía Đông của Ấn Độ 92

KẾT LUẬN 96

TÀI LIỆU THAM KHẢO 103

Trang 8

PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài

Khu vực Á hâu đa diện và ph c tạp có ba n n văn hóa lâu đời của

Ấn ộ, Trung Hoa và th ba là tập hợp các qu c gia ông Nam Á hải đảo

và l c địa trong đó hai cường qu c l c địa có ảnh hưởng nhất v n là Trung Qu c và Ấn ộ Trong lịch sử, m i quan hệ giữa Ấn ộ và khu vực ông Nam Á đ có từ lâu Từ lâu, khu vực ông Nam Á có một vị trí địa chính trị, kinh tế đặc biệt, ng thông gió hay ng tư đường 1 nằm án ngữ tr n con đường hàng hải qu c tế n i li n giữa Ấn ộ dương v i Thái

B nh Dương ông Nam Á từ lâu đ đóng vai trò như hành lang, cầu n i hay trạm trung chuy n giữa Ấn ộ Tây Á và ịa Trung Hải v i Trung

Qu c, Nhật Bản N n tảng tương tác một cách hòa bình giữa Ấn ộ và ông Nam Á đ góp phần hình thành nên m i quan hệ t t đẹp giữa hai bên

Ấn ộ coi ông Nam Á là khu vực láng gi ng mở rộng và tăng kết n i v i

SE N có ý ngh a rất quan trọng trong thúc đẩy các m i quan hệ ngoại giao, kinh tế và văn hóa giữa Ấn ộ v i các thành viên khu vực

Vì lẽ đó, khu vực ASEAN dần trở nên quan trọng trong chính sách ngoại giao của Ấn ộ Việc Ấn ộ thực thi chính sách đ i ngoại đ i v i khu vực ông Nam Á đ thực sự đem lại những hiệu quả tích cực như: đảm bảo lợi ích và tăng cường ti m lực qu c gia; gia tăng hội nhập kinh tế ông Nam Á; tạo thế và lực m i, góp phần khảng định vị thế của Ấn ộ ở ông Nam Á; tạo đi u kiện cho Ấn ộ thách th c sự trỗi dậy của Trung

Qu c, tạo thế cân bằng trong khu vực và tr n trường qu c tế

1

Vũ Dương Ninh ( hủ biên) (2010), Lịch sử văn minh thế giới , NXB Giáo d c Việt

Nam, tr.145

Trang 9

SE N càng ngày được hoàn thiện v th chế và trở thành tâm đi m can dự của các nư c l n trên thế gi i đặt Ấn ộ trư c nguy cơ bị t t lại trong quan hệ v i khu vực ông Nam Á ây chính là ti n đ động lực đ

Ấn ộ quyết tâm đẩy mạnh tri n khai chính sách ngoại giao nhằm khẳng định vững chắc vị thế cường qu c của mình v i khu vực ông Nam Á

Sau khi Chiến tranh Lạnh kết thúc (1991), trật tự thế gi i cũ mất đi trật tự thế gi i m i đang h nh thành các qu c gia trên thế gi i đặc biệt là các nư c l n đ u mu n khẳng định vị thế của m nh tr n trường qu c tế, trong đó có việc củng c vai trò qu c gia trong khu vực và các diễn đàn các tổ ch c qu c tế Bên cạnh những hạn chế, tiến trình toàn cầu hóa và khu vực hóa cũng mở ra nhi u cơ hội hợp tác phát tri n v mọi mặt giữa các qu c gia thoát khỏi thế cô lập v ngoại giao, tận d ng mọi thời cơ

đ phát tri n, các qu c gia có xu hư ng đi u chỉnh chính sách đ i ngoại theo hư ng đa dạng hóa đa phương hóa, các qu c gia trên thế gi i đ u bắt đầu ti n hành đi u chỉnh các chính sách phát tri n qu c gia của mình sao cho phù hợp v i b i cảnh và xu thế phát tri n của thời đại m i Trong b i cảnh này, Ấn ộ cũng không nằm ngoài xu thế đó từ việc bắt đầu quá trình thực hiện cải cách kinh tế và tự do hóa thương mại đến việc đi u chỉnh chính sách đ i ngoại

Ấn ộ, là một qu c gia có dân s l n th hai trên thế gi i, v i một

n n kinh tế đang phát tri n và hội nhập dường như không gian truy n

th ng ở khu vực Nam Á và Trung ông đang trở nên dần chật hẹp, việc

mở rộng là đi u vô cùng cần thiết Hơn nữa vào đầu những năm 90 của thế

kỷ XX, khu vực châu Á – Thái B nh Dương nổi lên là một khư vực phát tri n năng động nhất thế gi i và trở thành trung tâm địa chính trị của quy n lực thế gi i trong đó quá tr nh khu vực hóa thành công của các qu c giá

SE N đ tạo được sự chú ý từ Ấn ộ

Trang 10

Bên cạnh đó việc cả Mỹ và Li n Xô (cũ) đ u suy giảm tầm ảnh hưởng ở khu vực này bởi việc cắt giảm quân đội đ làm xuất hiện một m i

lo ngoại v khoảng tr ng quy n lực, tạo đi u kiện cho nhi u qu c gia trong khu vực có th nhân cơ hội này khỏa lấp khoảng tr ng đó trong đó có Trung Qu c được xem là qu c gia quan tâm đến vấn đ này nhi u nhất Những lo lắng v an ninh cùng v i nhu cầu tri n khai những chính sách kinh tế tự do hóa của Ấn ộ đ thúc đẩy Ấn ộ phải tiến hành hư ng ông 2

hính sách hư ng ông (LEP) được khởi xư ng từ 6/1991 dư i thời thủ tư ng Ấn ộ Narasimha Rao Ngay khi lên nắm quy n ông đ bắt tay vào đi u chỉnh chính sách đ i ngoại trên nhi u l nh vực trong đó có chính sách hư ng ông đây là một trong những đi u chỉnh quan trọng nhất của

Ấn ộ thời kỳ hậu Chiến tranh lạnh Thuật ngữ chính sách hư ng ông được sử d ng lần đầu ti n trong văn bản chính th c của nhà nư c Ấn ộ vào năm 1996 Mặc dù chính sách này ra đời, t n tại và phát tri n nhưng phải t i báo cáo thường niên 2006-2007, Bộ Ngoại giao Ấn ộ m i xác nhận rằng chính sách hư ng ông đ ra đời vào năm 19923 Ấn ộ đ bắt đầu theo đuổi chính sánh Hư ng ông từ năm 1992 nhưng cho đến những năm gần đây nư c này m i thực sự có những hành động thực hiện chính sách này Ấn ộ có nhi u hoạt động li n quan đến việc xây dựng kinh tế ở vùng hâu Á Thái B nh Dương Ví d , Ấn ộ đ có những thỏa thuận thương mại v i ASEAN, thỏa thuận v tự do thương mại v i

2

Frédéric Grare – Amitabh Matoo (2003), Beyond the Rhelorix, The Economics of

India‟s Look East Policy, Vol II, New Dehli: Manohar Pubishers, Centre de Sciences

Humaines and Core Group for the Study of National Security, JNU

3

Võ Xuân Vinh (2009), “Một số nội dung cơ bản trong chính sách hướng Đông của Ấn

Độ”, tạp chí Nghiên c u ông Nam Á s 10, tr.56

Trang 11

Singapore và Thái Lan, Nhật Bản và một s qu c gia châu Á khác nữa V i những ảnh hưởng v kinh tế, Ấn ộ đang ngày càng trở nên gần hơn v i khu vực hâu Á Thái B nh Dương Sự thay đổi đó th hiện ở Chính sách

Hư ng ông - một chính sách ngoại giao chiến lược quan trọng sau khi Ấn

ộ bắt đầu thực hiện cải cách kinh tế, tự do hóa thương mại vào đầu thập niên 90 của thế kỷ XX hính sách hư ng ông là sự thay đổi căn bản trong chính sách đ i ngoại của Ấn ộ từ chủ ngh a lý tưởng sang chủ ngh a thực d ng 4 M c tiêu của Chính sách hư ng ông được đặt ra trong chiến lược phát tri n của Ấn ộ ban đầu là tăng cường quan hệ v i các nư c ông Nam Á Sau đó chính sách này dần được mở rộng ra khu vực châu Á

- Thái B nh Dương 5

hính sách hư ng ông đ thu được nhi u thành tựu to l n đ i v i

Ấn ộ Tuy nhiên trong b i cảnh qu c tế m i, v i sự trỗi dậy của Trung

Qu c ở khu vực, Ấn ộ cũng cần có những đi u chỉnh chính sách đ không những giữ vững được tầm quan trọng, vai trò v n có của mình trong khu vực mà còn tiếp t c tăng cường vị thế của m nh đ cho thấy m nh có đủ khả năng cân bằng v chiến lược ở khu vực đ i v i Trung Qu c6 i u này làm cho Ấn ộ ch ng minh được ti m năng đ trở thành một cường qu c trong

4

Trần Thị Lý (chủ biên), Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Cộng hòa Ấn Độ từ

1991 dến 2000, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002

5

Ngay từ năm 1935 Nehru đ cho rằng Thái B nh Dương có khả năng thay thế ại Tây Dương v i tư cách là trung tâm đầu não của thế gi i trong tương lai Và Ấn ộ, tuy không phải là một qu c gia ở Thái B nh Dương nhưng Ấn ộ sẽ phải có sự ảnh hưởng quan trọng ở đó V i chủ trương lấy chủ ngh a khu vực vươn l n bá chủ châu Á và cường qu c của thế gi i hính sách Hư ng ông đ th hiện rõ cuộc chạy đua giữa Ấn

ộ và Trung Qu c ở châu Á

6

Rup Narayan Das (2013), India – Chia Relations A New Paradigm, IDSA Monograph Series No.19, May 2013

Trang 12

khu vực ngang bằng v i Trung Qu c thúc đẩy cho việc Ấn ộ có sự thay đổi v chính sách khi chuy n từ chính sách hư ng ông sang chính sách Hành động phía ông ( EP) dư i thời thủ tư ng Narenda Modi

Narendra Modi, Thủ tư ng hiện tại của Ấn ộ, ông bắt đầu nhậm

ch c từ tháng 5 năm 20147 Thủ tư ng Ấn ộ Narendra Modi khẳng định rằng Hiệp hội các qu c gia ông Nam Á (ASEAN) là trung tâm trong hính sách Hành động phía ông của Ấn ộ Từ khi nhậm ch c đến nay Modi đ có những sự thay đổi trên mọi l nh vực trong đó có chính sách ngoại giao Sự thay đổi của Modi cho thấy việc Ấn ộ đ phát tri n chính sách đ i ngoại của m nh đ i v i khu vực ông Nam Á l n một tầm cao m i i u này thôi thúc chúng tôi nghiên c u quá trình chuy n mình từ hính sách hư ng ông sang hính sách hành động phía ông của Ấn ộ

v i những thành tựu đ đạt được làm n n tảng từ trư c đó của chính sách

hư ng ông làm ti n đ cho sự phát tri n của chính sách hành động phía ông Việc tri n khai và chính sách hành động phía ông và những kết quả thu được bư c đầu trong khoảng thời gian từ năm 2014-2017 dư i thời Thủ tư ng Modi

Từ những lý do đ cập ở trên, chúng tôi quyết định chọn vấn đ

“Chiến lược đối với khu vực Đông Nam Á của Ấn Độ qua chính sách Hành động phía Đông của Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi” làm đ tại luận

văn thạc sỹ thuộc chuyên ngành châu Á học của mình Qua quá trình nghiên c u và phân tích, hy vọng đ tài này không chỉ có ý ngh a thực tiễn

7

Tháng 5 năm 2014 ông l nh đạo đảng BJP chiến thắng trong cuộc tổng tuy n cử, giành 282 trên 543 ghế được bầu trực tiếp tại hạ viện Tổng s nghị s trong li n minh cầm quy n BJP tăng l n 340 người Từ năm 1984 đến nay chưa một đảng phái chính trị nào ở Ấn ộ thắng lợi v i cách biệt l n.Ngày 26/5/2014, ông Narendra Modi chính

th c đảm nhận cương vị thủ tư ng đời th 14 của Cộng hòa Ấn ộ

Trang 13

trong việc nghiên c u v Ấn ộ nói chung và ngoại giao Ấn ộ nói riêng ở Việt Nam mà còn đ i v i cả nghiên c u khu vực ông Nam Á và nghi n

c u quan hệ qu c tế

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Có th nói, nghiên c u v m i quan hệ Ấn ộ - ông Nam Á ở các

l nh vực lịch sử - văn hóa kinh tế - chính trị … đ thu hút được s đông các học giả trong nư c và qu c tế Những nghiên c u này một phần sẽ là ti n

đ cho chúng tôi tiếp t c nghiên c và phát tri n đ tài này Bên cạnh đó còn một s công trình nghiên c u liên quan không chỉ t i chính sách ngoại giao của Ấn ộ v i khu vực ông Nam Á mà còn có cả những nghiên c u

v Thủ tư ng Ấn ộ Narendra Modi người chuy n hư ng từ chính sách

hư ng ông sang hành đông phía ông của Ấn ộ Tuy nhiên, những nghiên c u v thủ tư ng Modi v n chưa nhi u bởi ông v n còn đang tại

ch c sau hơn 3 năm l n cầm quy n Vì vậy khi tiếp cận đ tài này, chúng tôi đ c gắng thu thập tài liệu, tìm hi u và so sánh đ i chiếu một cách thận trọng hơn

2.1 Tình hình nghiên cứu vấn đề ở nước ngoài

Vào năm 2014 không lâu sau khi nhậm ch c, Thủ tư ng Narendra Modi đ công b chính sách "Hành động phía ông" th hiện sự nâng cấp các cam kết của Ấn ộ tại khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Trong khi

m i quan hệ của Ấn ộ v i các nư c láng gi ng phía tây như fghanistan

và đặc biệt là Pakistan tạo ra sự chú ý l n của gi i truy n thông, chính phủ của ông Modi đ âm thầm t m cách tăng cường ảnh hưởng của m nh đ i

v i khu vực ông Á Năm 2016, Trung tâm Nghiên c u qu c tế Woodrow Wilson đ công b Sáng kiến Ấn ộ ở châu Á (India in Asia initiative) nhằm khảo sát v m i quan hệ của New Delhi v i các nư c láng gi ng phương ông

Trang 14

Một s những nghiên c u đáng chú ý v Modi trên thế gi i như cu n

sách được Burke Jason xuất bản tháng 3/2010 có ti u đ : Gujarat leader Narendra Modi grilled for 10 hours at massacre inquiry 8Nghi n c u này xoay quanh nhân vật gây nhi u tranh c i nhất tr n chính trường Ấn ộ - Narendra Modi Ông phải đ i mặt đ i mặt v i sự đi u tra đ giải tr nh cho hành động của m nh trong các cuộc bạo loạn tại Gujarat nơi ông từng làm thủ hiến bang

Năm 2014 Marino ndy đ xuất bản cu n sách Narendra Modi: A Political Biography đây là một cu n ti u sử nhằm khẳng định h nh ảnh

một nhà l nh đạo mạnh mẽ và tài năng Narendra Modi là một ng cử vi n chính trị của ảng BJP v i cuộc tổng tuy n cử vào tháng 5 năm 2014 các cuộc mít tinh của ông đ thu hút được truy n thông v i lượt người xem và ủng hộ vô cùng l n ndy đ ghi lại các cuộc phỏng vấn ông đ ng thời tổng hợp thông tin đ có th khái quát v cuộc đời và sự nghiệp của ông

Năm 2015 Lance Price cựu nhà báo của k nh BB đ gây tiếng vang v i cu n sách viết v Modi v i nhan đ : The Modi effect: Inside Narenda Modi’s ampaign to Transform India viết v xuất thân của Modi

và lý giải việc từ một cậu bé bán trà ông đ giành thắng lợi trong cuộc bầu cử có quy mô l n nhất từng diễn ra và cách ông đắc cử cũng chưa từng

có Price đi sâu vào phân tích bí quyết mà Modi giành thắng lợi trong cuộc bầu cử và có sự so sánh đ i chiếu v i những chiến dịch bầu cử của các

qu c gia phương Tây như nh Mỹ, Australia

Một s nghiên c u v Modi ở Ấn ộ như của M.V.Kanath, Kalindi

Radenri năm 2009: Narenda Modi, the Architect of the Modern Stated

8

Jason Buker,28/03/2010, Gujarat leader Narendra Modi grilled for 10 hours at

massacre inquiry

Trang 15

viết v sự nghiệp chính trị của Modi từ thời ông còn đ ng đầu bang Gujarat và những thành tựu mà ông đ làm v i bang này khi biến Gujarat thành vùng công nghiệp hàng đầu ở Ấn ộ chỉ trong nửa thập kỷ

Năm 2014 Saravanan Thangadurai cho xuất bản có gi i hạn cu n

sách nghi n c u v Modi mang t n Modi‟s - Idea of India” u n sách này

đ nói v sự phát tri n toàn diện của Gujarat trong thập kỷ qua từ đó tác giả

th m khẳng định v ni m hi vọng vào sự phát tri n trong tương lai của Ấn

Năm 2015 cu n “Do you know Narendra Modi” cả tác giả Nitin

garwal đ được xuất bản u n sách này là một nghi n c u viết v cuộc đời của Modi và con đường từ một cậu bé bán trà ở nhà ga trở thành vị thủ

tư ng th 15 của Ấn ộ Từ đó cu n sách đ mang đến thông tin cho độc

giả hi u rõ hơn v con người tính cách cũng như ý chí của ông

ùng trong năm này Sangeeta Shukla cũng đ cho xuất bản nghi n

c u Narendra Modi: Great Personalities Of India u n sách và những

câu chuyện cuộc đời đầy cảm h ng v nhân cách của con người Ấn ộ đ

đ lại ấn tượng khó qu n trong lịch sử và văn minh Ấn ộ V i Modi cũng vậy cuộc s ng công việc tư tưởng và thành công của ông sẽ là ngu n cảm

h ng và động lực cho thế hệ sau

B n cạnh đó Ullekh NP cũng đ thực hiện nghi n c u v Modi v i

đ tài War Room: The People, Tactics and Technology behind Narendra Modi's 2014 Win Nghi n c u nói v chiến dịch của Narendra Modi nhằm

d n đầu n n dân chủ l n nhất thế gi i Từ sự phân tích sâu sắc nhân cách

và phương pháp l nh đạo của Modi tác giả đ đưa ra ngu n thông tin hữu ích đ trả lời câu hỏi cho tương lai của n n chính trị Ấn ộ: Liệu BJP trong thời đại của Modi có th vươn l n như một đảng th ng trị l n mạnh nhất

Ấn ộ hay không?

Trang 16

2.2 Tình hình nghiên cứu vấn đề ở Việt Nam

Hơn 20 năm qua quan hệ Ấn ộ - SE N không ngừng phát tri n gặt hái được nhi u thành quả t t đẹp M i quan hệ này đ được hai b n nhất trí nâng l n tầm cao m i tại i thoại Delhi lần th VIII tổ ch c ở New Delhi (Ấn ộ) vào tháng 02 năm 2016 ây cũng là bư c tiến Hành động phía ông của Ấn ộ nhằm gắn kết hơn và tạo thế trong khu vực Hiện tại, Thủ tư ng Narendra Modi v n đang nắm quy n chính v vậy một s quyết sách của ông có ảnh hưởng trực tiếp đến Ấn ộ cũng như trong khu vực và

tr n thế gi i B n cạnh đó vấn đ Bi n ông trư c đây ít được đ cập trong các ưu ti n chính sách đ i ngoại của Ấn ộ nhưng gần đây Ấn ộ đ có

bư c chuy n mạnh v nhận th c và hành động trong vấn đ này hính quy n của Thủ tư ng Modi đặt an ninh bi n thành vấn đ an ninh trung tâm và phát huy vai trò l n hơn thông qua hợp tác v i tất cả các nư c đ tăng cường các th chế khu vực đóng góp vào việc duy tr hòa b nh ổn định khu vực hính v vậy đây được xem là đ tài nhận được sự quan tâm của nhi u nhà nghi n c u trong nư c Những nghi n c u v Modi ở Việt Nam chủ yếu đặt trong tổng th quan hệ Ấn ộ - ông Nam Á ( SE N) – Việt Nam

Quan hệ Việt Nam - Ấn ộ là m i quan hệ truy n th ng gắn bó lâu đời Việc Ấn ộ cải cách toàn diện n n kinh tế tri n khai chính sách

hư ng ông và Việt Nam tiến hành đổi m i đất nư c cùng những lợi ích tương đ ng của hai nư c trong b i cảnh khu vực và qu c tế m i đ đưa quan hệ Việt Nam- Ấn ộ l n tầm đ i tác chiến lược vào năm 2007 Trong

b i cảnh đó việc t m hi u chính sách đ i ngoại của Ấn ộ - một cường

qu c đang l n - đ i v i khu vực hâu Á - Thái B nh Dương và vai trò của

SE N trong chính sách đó cùng việc đánh giá tác động của chính sách

hư ng ông đ i v i Ấn ộ SE N và quan hệ Việt Nam - Ấn ộ thực

Trang 17

sự cần thiết ó cũng chính là m c đích của cu n sách SE N trong chính sách hư ng ông của Ấn ộ của TS Võ Xuân Vinh được Viện Nghi n c u ông Nam Á và Nhà xuất bản Khoa học x hội ph i hợp phát hành vào tháng 12/2013

Thiếu tư ng PGS TS Nguyễn H ng Quân đ nghi n c u v Quan hệ

qu c phòng Việt Nam - Ấn ộ dư i chính quy n thủ tư ng Narendra Modi PGS TS Thái Văn Long hiến dịch ‘Made in India’ v i hợp tác thương mai đầu tư Việt Nam - Ấn ộ Những nghi n c u này được in trong Việt Nam - Ấn ộ 45 năm quan hệ ngoại giao và 10 năm đ i tác chiến lược Nhà xuất bản lý luận chính trị 2017

Trong nghi n c u của Nguyễn Vũ Tùng và ặng ẩm Tú v Chính sách Hành động phía Đông của Ấn Độ: Nhân tố tác động và triển vọng 5 năm tới đ cho thấy việc Thủ tư ng Narendra Modi l n cầm quy n cũng đ

tỏ rõ quyết tâm mu n Ấn ộ đóng vai trò chiến lược l n hơn thông qua phát tri n các m i quan hệ đ i ngoại theo ba hư ng chính g m: (i) củng c

và tăng cường quan hệ v i các nư c láng gi ng Nam Á và đảm bảo vai trò

l nh đạo tại khu vực Ấn ộ Dương (ii) phát tri n quan hệ v i các cường

qu c (iii) đẩy mạnh quan hệ v i châu Á - Thái B nh Dương đặc biệt là ông và ông Nam Á thông qua chính sách Hành động phía ông (Act East Policy) nâng cấp từ hính sách Hư ng ông (Look East Policy) v n được thực hiện nhất quán qua các kỳ Thủ tư ng từ năm 1992 V i sự chủ động m i trong chính sách đ i ngoại và v i ti m lực tăng l n Ấn ộ trong

5 năm t i có tri n vọng can dự ngày càng sâu vào các vấn đ khu vực và

qu c tế và có vai trò quan trọng tại châu Á - Thái B nh Dương tuy chưa

th ngang hàng v i Mỹ Nga và Trung Qu c ác tác giả này đ phân tích các cơ sở và tri n vọng của hính sách Hành động phía ông của Ấn ộ

Trang 18

qua đó dự báo vai trò của Ấn ộ tại châu Á - Thái B nh Dương trong 5 năm t i

Trong bài viết PGS.TS L Văn Toan và Nguyễn Trường Sơn Asean trong chính sách đối ngoại của Ấn Độ sau chiến tranh lạnh (in trong ông

phương học: Truy n th ng và Hiện đại Nxb Thế gi i 2015) đ đ cập đến nguy n nhân d n đến sự đi u chỉnh chính sách đ i ngoại của Ấn ộ sau hiến tranh lạnh và đặc biệt đi u chỉnh cơ bản trong hính sách đ i ngoại của Ấn ộ sau hiến tranh lạnh nằm ở chính sách Hư ng ông ác tác giả đ cho rằng chính sách này ra đời bởi nhu cầu phát tri n đảm bảo an ninh và đi u chỉnh chính sách đ i ngoại nhưng nội dung cơ bản của hính sách hư ng ông của Ấn ộ lại không được n u c th trong một văn kiện một chiến lược hay một kế hoạch nào Do đó có th hi u hính sách

hư ng ông là một chính sách đ i ngoại linh hoạt và rộng mở sẽ được

đi u chỉnh theo từng giai đoạn phát tri n của Ấn ộ Ấn ộ coi trọng nhân

t SE N trong chính sách đ i ngoại của m nh xuất phát từ lý do cơ bản rằng tổ ch c này tiếp t c là nhân t c t lõi của tiến tr nh xây dựng cộng

đ ng kinh tế ông Á là đầu tàu d n dắt các cấu trúc hợp tác đa phương trong khu vực Ngay cả các cường qu c như Mỹ Nga Nhật Trung cũng nhất trí và thừa nhận vai trò trung tâm này của SE N

T.S Nguyễn Trần Tiến Modi và chính sách Hành động phía đông (AEP) dưới góc nhìn khu vực học (in trong “Việt Nam - Ấn Độ: Bối cảnh mới, tầm nhìn mới” Nhà xuất bản lý luận chính trị)đ tập trungnghi n c u

chính sách hành động phía đông của Modi sau khi ông l n nắm chính quy n hính sách hành động phía ông của Ấn ộ đ gây được tầm ảnh hưởng khá sâu rộng trong khu vực và tr n thế gi i

Nh n chung những nghi n c u ở Việt Nam li n quan đến đ tài này chủ yếu nhằm khai thác t m hi u và phân tích việc chính quy n Modi đi u

Trang 19

chuy n hính sách Hư ng ông thành chính sách Hành động Phía ông nhằm m c đích củng c và mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế chính trị qu c phòng an ninh văn hóa v i các nư c trong khu vực và xa hơn là

hư ng t i hội nhập mạnh mẽ hơn v i các nư c châu Á – Thái B nh Dương ũng tr n cơ sở của chính sách này mà Ấn ộ đ mở rộng quan hệ của

m nh v i các nư c trong khu vực và thế gi i nhất là khẳng định được vị thế của m nh tại ông Nam Á ác vấn đ l n như địa - chính trị địa - chiến lược an ninh kinh tế thương mại văn hóa cùng v i m i quan hệ Ấn

ộ v i các nư c SE N cũng như Mỹ Nhật Bản Hàn Qu c ustralia, New Zealand Bangladesh và Trung Qu c đang ngày càng được mở rộng tạo cơ hội cho Ấn ộ th hiện được đúng vai trò của m nh trong khu vực

và tr n thế gi i

V i một đ tài có lịch sử nghi n c u như thế này là thuận lợi cho chúng tôi trong việc tiếp cận và sử d ng tài liệu từ thành quả nghi n c u đ

có từ trư c đó nhưng m i chỉ dừng lại ở việc nghi n c u con người thủ

tư ng Modi và việc thi hành chính sách Hành động phía ông của Ấn ộ

ch chưa phân tích toàn bộ những khía cạnh tri n khai của chính sách này

và những kết quả đ đạt được trong 3 năm đầu ti n dư i nhiệm kỳ của thủ

tư ng Modi V vậy chúng tôi hy vọng nghi n c u này phần nào giải quyết được vấn đ tr n

Trang 20

SE N 3) Vai trò của Thủ tư ng Modi trong chính sách Hành động phía ông và sự đi u chỉnh của chính quy n Thủ tư ng Narendra Modi đ i v i ASEAN Từ đó luận văn này làm sáng tỏ nhận định Hành động phía ông là bư c tiếp n i c th hóa chính sách hư ng ông của Ấn ộ và

là một bư c tiến m i của Ấn ộ trong việc kết n i v i các nư c SE N hiện nay

4.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

4.1 i tượng mà nghi n c u của luận văn này tập trung là Thủ tư ng Modi và chính sách ngoại giao của Ấn ộ đ i v i khu vực ông Nam Á (ASEAN) ở đây là chính sách Hành động phía ông nhưng có sự li n

hệ v i chính sách hư ng ông.B n cạnh đó có sự li n hệ v i chính sách ngoại giao của Ấn ộ đ i v i Việt Nam

4.2 Phạm vi nghi n c u của luận văn trong khoảng thời gian từ năm 1992 khi Ấn ộ đ ra chính sách Hư ng ông nhằm tăng cường quan hệ v i các

nư c láng gi ng ở phía ông (từ khu vực địa lý ông Nam Á và hợp tác v kinh tế chính sách Hư ng ông dần được mở rộng ra toàn khu vực hâu Á-Thái B nh Dương và bao trùm cả các vấn đ v an ninh-quân sự) cho đến những năm khi Thủ tư ng Ấn ộ Narenda Modi bắt đầu cầm quy n (từ năm 2014 đến nay) do sự thay đổi trong nhận th c cộng v i sự thay đổi của

Trang 21

t nh h nh và đi u chỉnh chính sách của các nư c li n quan đ thúc đẩy Ấn

ộ can dự mạnh mẽ vào SE N

5 Phương pháp nghiên cứu

Do tính chất đặc thù của luận văn chúng tôi đ vận d ng tổng hợp các phương pháp sau đây:

V phương pháp luận vận d ng triệt đ quan đi m duy vật biện

ch ng duy vật lịch sử và phương pháp hệ th ng - cấu trúc Hai hệ phương pháp này cho phép xem xét vấn đ một cách tổng th trong m i li n hệ tác động khăng khít v i nhau ặc biệt phép biện ch ng giúp thấy sự vận động phát tri n của các hiện tượng

V phương pháp thủ pháp phân tích nghi n c u vận d ng các phương pháp nghi n c u sau:

- Phương pháp lịch sử: Từ góc độ lịch sử khảo sát quá tr nh h nh thành vận hành và những biến đổi của chính sách đ i ngoại của Ấn ộ đ i

v i khu vực ông Nam Á Vấn đ được n u ra là một quá tr nh động trong

đó có các yếu t bất biến và khả biến đặc biệt trong chính sách ngoại giao

- Phương pháp so sánh: luận văn dùng cả hai ki u so sánh đ ng đại

và lịch đại đ nh n nhận những khác biệt – đ ng nhất giữa quan niệm cách

th c vận hành chính sách ngoại giao của Ấn ộ từ Hư ng đông đến Hành động phía ông của Thủ tư ng Narendra Modi v i khu vực ông Nam Á

Vận d ng các phương pháp phân tích chính sách ngoại giao đặc thù: Trong phạm vi nghi n c u luận văn sử d ng phương pháp phân tích ở ba đặc đi m chủ yếu sau: phương pháp định lượng tập trung t m hi u cơ sở động cơ của chính sách Hành động phía ông ; cách tiếp cận hệ th ng đ i

v i cấu trúc và ch c năng của chính sách Hành động phía ông trong chính sách ngoại giao của Ấn ộ đ i v i khu vực ông Nam Á Theo

Trang 22

những phương pháp tiếp cận như vậy việc phân tích chính sách Hành động phía ông của Ấn ộ dư i thời Thủ tư ng Narendra Modi đ cập trong các phương diện:

- Xác định nội hàm khái niệm chính sách Hành động phía ông trong so sánh v i các quan đi m chính th ng phương Tây

- Lịch sử phát tri n và những biến đổi của chính sách đ i ngoại của

Ấn ộ đ i v i khu vực ông Nam Á

- Phân tích cấu trúc các nhân t có ý ngh a ngu n lực của chính sách Hành động phía ông từ đó chú ý t i quá tr nh và phương th c vận hành

- Phân tích h nh thái quan đi m và chính sách đường l i của chính phủ Thủ tư ng Ấn ộ Modi trong quá tr nh đi u chỉnh chính sách ngoại giao đ i v i khu vực ông Nam Á

6 Những đóng góp của luận văn

6.1 Về mặt khoa học:

- Luận văn đ hệ th ng hóa quá tr nh thay đổi trong chính sách đ i ngoại của Ấn ộ đ i v i SE N từ chính sách hư ng ông đến Hành động phía ông Từ đó đưa ra một cái nh n toàn cảnh v sự phát tri n của quan hệ Ấn ộ - SE N tr n cả hai phương diện: tiến tr nh lịch sử và phạm vi quan hệ qu c tế đặc biệt là vai trò của thủ tư ng Modi

- Luận văn đ chỉ ra những tác động những tác động của t nh h nh

qu c tế và khu vực đ i v i sự h nh thành và phát tri n quan hệ Ấn

SE N Qua đó chỉ ra những tầm quan trong trong chính sách đ i ngoại của Ấn ộ cũng như ti m lựcthúc đẩy m i quan hệ Ấn ộ-ASEAN

6.2 Về thực tiễn:

- Thông qua việc t m hi u phân tích những biến động trong khu vực

và tr n thế gi i k từ giai đoạn sau chiến tranh lạnh và sự định h nh chính sách phía ông sang hành động phía ông luận văn sẽ cung cấp các luận

Trang 23

c khoa học góp phần vào việc nhận định t nh h nh khu vực hoạch định chính sách cho Việt Nam trong quan hệ v i SE N Ấn ộ nói ri ng cũng như xây dựng ý tưởng đ xuất cho việc thúc đẩy quan hệ Ấn ộ - SE N nói chung

7 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận luận văn g m có 3 chương:

hương 1: Từ chính sách hư ng ông đến hành động phía ông hương 2:Narendra Modi và chính sách hành động phía ông của

Ấn ộ

hương 3: SE N trong hành động phía ông của Ấn ộ

Trang 24

PHẦN II PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỪ CHÍNH SÁCH HƯỚNG ĐÔNG ĐẾN

HÀNH ĐỘNG PHÍA ĐÔNG 1.1Chính sách hướng Đông của Ấn Độ (LEP)

1.1.1 Một số khái niệm

Chiến lược ngoại giao là một thuật ngữ chưa có khái niệm c th xác định Vì vậy chúng tôi bóc tách từ những khái niệm nhỏ hơn có li n quan

đó là chiến lược và ngoại giao nói chung

Chiến lược có ngu n g c từ tiếng Hy Lạp và được sử d ng đầu tiên trong l nh vực quân sự đ chỉ các kế hoạch l n, dài hạn đưa ra tr n cơ sở tin chắc cái g đ i phương có th làm thông thường người ta hi u chiến lược là kế hoạch và nghệ thuật chỉ huy quân sự ến những năm 1980 James Brian Quinn đ đưa ra định ngh a chiến lược có tính chất khái quát hơn hiến lược là mô th c hay kế hoạch tích hợp các m c tiêu chính yếu, các chính sách và chuỗi hành động vào một tổng th được liên kết một cách chặt chẽ 9 Sau đó Gerry Johnson Kevan Scholes và Richard Whittington

đ định ngh a lại chiến lược trong đi u kiện môi trường có rất nhi u những thay đổi nhanh chóng hiến lược là định hư ng và phạm vi của một tổ

ch c v dài hạn nhằm giành lợi thế cạnh tranh cho tổ ch c thông qua việc định dạng các ngu n lực của nó trong môi trường thay đổi đ đáp ng nhu cầu thị trường và thỏa m n mong đợi của các bên hữu quan 10 Có nhi u định ngh a v chiến lược khác nhau Tuy nhi n các định ngh a chiến lược tuy khác nhau nhưng bao hàm nội dung : là việc nghiên c u thị trường hiện

Trang 25

tại cũng như tương lai hoạch định các m c ti u đ ra, thực hiện và ki m tra việc thực hiện các quyết định nhằm đạt được các m c ti u đó trong môi trường hiện tại cũng như tương lai

Ngoại giao 11

theo cách hi u phổ biến nhất là việc thực hiện các

m i quan hệ giữa các qu c gia có chủ quy n thông qua li n lạc thương lượng gây ảnh hưởng cũng như đi u chỉnh những khác biệt Hoạt động ngoại giao đ xuất hiện từ lâu đời ở nhi u n n văn minh tr n thế gi i ti u

bi u như Trung Qu c và Hy Lạp cổ đại Trải qua nhi u thế kỷ việc tiến hành công tác ngoại giao chính th c thường được thực hiện qua việc cử các phái đoàn ngoại giao đến các qu c gia khác nhau i u này tạo n n hệ

th ng li n lạc rõ ràng tuân thủ theo các nguy n tắc được công nhận giữa các qu c gia hữu quan như: trao đổi đại s duy tr hoạt động các đại s quán ở thủ đô và sự tham gia vào các cuộc họp hay đàm phán Mặc dù vậy hiện v n t n tại nhi u cách hi u khác nhau v khái niệm Ngoại giao Theo nhà ngoại giao nhà báo người nh Harold Nicolson Trong ngôn ngữ nói từ ngoại giao được sử d ng đ ám chỉ nhi u nội dung rất khác nhau Nó được hi u là quan hệ đ i ngoại trong các trường hợp khác lại ng

ý là đàm phán Từ đó cũng được sử d ng đ nói đến cơ quan ở nư c ngoài của Bộ Ngoại giao u i cùng từ đó còn có ngh a là khả năng đặc biệt khôn khéo trong đàm phán qu c tế và v i ngh a xấu là xảo quyệt trong thương lượng Trong khi đó từ đi n của Pháp Le Nouveau Petit Robert định ngh a ngoại giao là hoạt động chính trị li n quan đến các m i quan hệ giữa các qu c gia như đại diện quy n lợi của một chính phủ ở nư c ngoài quản

lý công việc qu c tế hư ng d n và tiến hành đàm phán giữa các qu c gia

11 ào Minh H ng – Lê H ng Hiệp (chủ biên), Sổ tay Thuật ngữ Quan hệ Quốc tế,

(TPHCM: Khoa QHQT – ại học KHXH&NV TPHCM, 2013)

Trang 26

Từ ngoại giao 12

trong tiếng nh là Diplomacy Ban đầu từ diplomatics được dùng đ chỉ việc bảo quản và đánh giá các tư liệu và công văn chính th c chủ yếu là các đi u ư c qu c tế ến thế kỷ 18 các tài liệu ngoại giao ngày càng có ngh a là những tài liệu li n quan đến quan

hệ qu c tế và từ diplomatic corps (ngoại giao đoàn) bắt đầu được sử

d ng Năm 1796 nhà triết học người nh Edmund Burke dùng c m từ double diplomacy đ l n án chính sách ngoại giao nư c đôi của Pháp trong chiến tranh Napoleon và k từ đó thuật ngữ diplomacy đ được sử

tế chung bằng con đường đàm phán vá các h nh th c hoà b nh khác Hay

trong Từ đi n Ngoại giao của Li n Xô trư c đây do Gromyk chủ bi n th

ngoại giao được hi u là công c thực hiện chính sách đ i ngoại của qu c gia là tổng th những biện pháp phi quân sự những phương pháp thủ thuật được sử d ng có tính đến đi u kiện c th và đặc đi m của y u cầu nhiệm v ; hoạt động chính th c của người đ ng đầu nhà nư c chính phủ

bộ trưởng bộ ngoại giao các cơ quan đại diện ngoại giao ở nư c ngoài các đoàn đại bi u tại các hội nghị qu c tế nhằm thực hiện m c ti u và nhiệm v chính sách đ i ngoại của qu c gia bảo vệ quy n và lợi ích qu c gia pháp nhân và công dân m nh ở nư c ngoài ng thời ngoại giao là nghệ thuật

12 ào Minh H ng – Lê H ng Hiệp (chủ biên), Sổ tay Thuật ngữ Quan hệ Quốc tế,

(TPHCM: Khoa QHQT – ại học KHXH&NV TPHCM, 2013)

Trang 27

đàm phán nhằm ngăn chặn hoặc dàn xếp những xung đột qu c tế t m cách thoả hiệp và đưa ra những giải pháp có th được các b n chấp nhận cũng như việc mở rộng và củng c hợp tác qu c tế

Mặc dù có nhi u định ngh a khác nhau nhưng có th thấy nh n chung hoạt động ngoại giao có một s đi m nổi bật như sau Th nhất ngoại giao hoạt động như một cỗ máy mà thông qua đó một qu c gia có th tạo n n ảnh hưởng và th hiện sự quan tâm của họ đ i v i b n ngoài ng thời ngoại giao giúp đi u hoà các lợi ích qu c gia Nói cách khác ngoại giao giúp tri n khai các m c ti u c th của qu c gia song song việc đảm bảo trật tự thế gi i Ngoại giao như vậy trở thành công c đ qu c gia đạt được lợi ích của m nh

Th hai các nhà ngoại giao đóng vai trò quan trọng trong việc tri n khai đường l i ngoại giao và chính sách đ i ngoại của một qu c gia Nhà ngoại giao phải nắm vững chính sách đ i ngoại có kiến th c và kỹ năng cần thiết đ tiến hành hiệu quả các nghiệp v ngoại giao và đạt được các

m c ti u đ i ngoại V i tư cách là đại diện chính th c của một qu c gia ở

nư c ngoài các nhà ngoại giao thường được hưởng các quy n ưu đ i và miễn trừ ác quy n này được chính th c pháp đi n hóa tại ông ư c Vi n năm 1961 v quan hệ ngoại giao

Th ba thông thường ngoại giao là nhiệm v của các cơ quan

chuy n trách v quan hệ đ i ngoại ở cả trong và ngoài nư c ơ quan đại điện ngoại giao ở nư c ngoài có nhiệm v thu thập thông tin tại nư c sở tại

v t nh h nh kinh tế chính trị v các hoạt động và quan hệ giữa chính quy n nư c sở tại v i b n ngoài nhằm có những đánh giá phân tích và dự báo các vấn đ phát sinh Như vậy có th so sánh các cơ quan đại diện ngoại giao như tai và mắt của chính phủ nư c cử đại diện và v i khả

Trang 28

năng tr n họ góp phần vào việc đi u chỉnh và phát tri n chính sách đ i ngoại của qu c gia m nh

Ngày nay v i sự phát tri n của các qu c gia các chủ th trong quan

hệ qu c tế cũng như sự gia tăng các vấn đ toàn cầu ngoại giao cũng theo

đó phát triến v i nhi u h nh th c khác nhau thay đổi v nội dung và có những đặc đi m m i: Ngoại giao đa phương trở n n sôi động b n cạnh ngoại giao cấp cao và ngoại giao thượng đỉnh Ngoại giao trở n n cởi mở hơn không chỉ bó hẹp trong cộng việc của các nguy n thủ các vi n ch c chính phủ mà đ xuất hiện những cách tiếp cận m i như ngoại giao k nh hai ngoại giao nhân dân… B n cạnh đó các quy định tạo cơ sở pháp lý chung cho công tác ngoại giao qu c tế đ được th chế hóa thông qua

những công ư c qu c tế như ông ư c v quy n ưu đ i miễn trừ của Li n Hiệp Qu c (1946) ông ư c v quy n ưu đ i miễn trừ dành cho các tổ

ch c đặc biệt của Li n Hiệp Qu c (1947) ông ư c Vi n v quan hệ ngoại giao (1961) và ông ư c Vi n v quan hệ l nh sự (1963)

hính sách đ i ngoại của một qu c gia là tập hợp các chiến lược mà

qu c gia đó sử d ng trong quá tr nh tương tác v i các qu c gia khác và các

tổ ch c qu c tế tr n cách l nh vực kinh tế chính trị quân sự văn hóa – xã hội nhằm đạt được những m c ti u khác nhau phù hợp v i lợi ích của qu c gia đó hính sách đ i ngoại thường được coi là cánh tay n i dài của chính sách đ i nội góp phần bảo vệ an ninh qu c gia đạt được sự thịnh vượng v kinh tế hay bảo vệ và t i đa hóa lợi ích qu c gia nói chung, thông qua các con đường như hợp tác cạnh tranh xung đột hoặc thậm chí chiến tranh Vai trò của chính sách đ i ngoại ngày càng trở n n quan trọng đặc biệt trong thời đại toàn cầu hóa ngày nay khi không qu c gia nào có th t n tại biệt lập và sự giao lưu hợp tác ngày càng được chú trọng

Trang 29

hính sách đ i ngoại của một qu c gia thường được hoạch định bởi

bộ máy chính phủ cao nhất của qu c gia Mỗi qu c gia khác nhau mỗi th chế chính trị khác nhau lại có cách cấu tạo bộ máy hoạch định chính sách

 M c ti u qu c gia mong mu n đạt được;

 Ảnh hưởng của bộ máy hoạch định chính sách đ i ngoại; và

 ác nhân t chính trị nội bộ (các nhóm lợi ích gi i truy n thông công luận …)

hính sách đ i ngoại của các nư c l n tr n thế gi i hoặc của các cường

qu c trong khu vực luôn được các qu c gia khác trong khu vực đó và tr n thế gi i quan tâm nghi n c u đặc biệt bởi chính sách của các nư c này không chỉ li n quan đến lợi ích của các qu c gia ri ng lẻ mà còn có khả năng tác động rất l n đến t nh h nh hòa b nh ổn định và phát tri n của cả khu vực hoặc toàn thế gi i hẳng hạn như chính sách đ i ngoại của Mỹ luôn gây ảnh hưởng t i t nh h nh chính trị toàn cầu Việc Mỹ tiến hành chiến tranh ch ng khủng b ở Iraq và fghanistan không chỉ được xem là chính sách ri ng của các qu c gia này mà còn tác động t i môi trường an ninh chính trị ngoại giao toàn cầu

Ngày nay trong thời đại toàn cầu hóa nhi u vấn đ đ i nội đang có tác động lan tỏa ra ngoài bi n gi i qu c gia các chính sách đ i nội v vậy cũng

có ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động đ i ngoại và quan hệ ngoại giao

Trang 30

của qu c gia này đ i v i các qu c gia khác chẳng hạn như các chính sách

v kinh tế đầu tư nhập cư … ng thời việc hoạch định chính sách đ i ngoại ngày nay ở các qu c gia cũng đang chịu tác động ngày càng l n của các yếu t chính trị nội bộ như dư luận công chúng hoạt động vận động hành lang của các nhóm lợi ích hay ảnh hưởng của gi i truy n thông

K từ khi bắt đầu thực hiện chính sách ổi m i từ cu i những năm 1980 Việt Nam đ thi hành chính sách đ i ngoại độc lập tự chủ rộng mở đa dạng hoá đa phương hoá quan hệ qu c tế chủ động hội nhập qu c tế hính sách đ i ngoại Việt Nam v vậy đang nhằm thực hiện phương châm Việt Nam sẵn sàng là bạn và là đ i tác tin cậy của tất cả các nư c trong cộng đ ng thế gi i phấn đấu v hoà b nh độc lập và phát tri n

Theo đó Việt Nam đ chủ trương mở rộng quan hệ hợp tác nhi u mặt song phương và đa phương v i các nư c và vùng l nh thổ Trong đó Việt Nam ưu ti n phát tri n quan hệ v i các nư c láng gi ng và khu vực các nư c và trung tâm chính trị kinh tế qu c tế l n các tổ ch c qu c tế và khu vực tr n cơ sở những nguy n tắc cơ bản của luật pháp qu c tế và Hiến chương Li n Hiệp Qu c

hính sách đ i ngoại Việt Nam v vậy đ ph c v đắc lực cho việc duy tr môi trường hòa b nh ổn định ở khu vực tạo đi u kiện cho công cuộc đổi m i phát tri n kinh tế trong nư c góp phần không ngừng nâng cao vị thế của Việt Nam tr n trường qu c tế trong những thập kỷ vừa qua

Trang 31

th trong một văn kiện một chiến lược hay một kế hoạch nào Chính sách

hư ng ông là một chính sách đ i ngoại linh hoạt và rộng mở sẽ được

đi u chỉnh theo từng giai đoạn phát tri n của Ấn ộ Thông qua việc phân tích các bài phát bi u của những nhà l nh đạo và nhà hoạch định chính sách các báo cáo thường ni n của Bộ Ngoại giao Bộ Qu c phòng các kế hoạch phát tri n vùng của Ấn ộ (đặc biệt là vùng ông bắc) nội dung của hính sách này dần được định h nh rõ nét

Thuật ngữ chính sách hư ng ông được chính th c sử d ng lần đầu

ti n trong Báo cáo thường ni n 1995 - 1996 của Bộ Ngoại giao Ấn ộ Song phải t i Báo cáo thường ni n 2006 - 2007 Bộ Ngoại giao Ấn ộ m i khẳng định rằng chính sách Hư ng ông ra đời vào năm 1992 (gắn v i

sự kiện Ấn ộ trở thành đ i tác đ i thoại từng phần của SE N) Tuy nhi n nhi u nhà nghi n c u và hoạch định chính sách của Ấn ộ v n cho rằng sự ra đời chính sách hư ng ông gắn li n v i cuộc cải cách toàn diện đất nư c năm 1991 và là một bộ phận trong chính sách đ i ngoại m i của hính phủ Ấn ộ Mặc dù ngay cả trong gi i l nh đạo và học giả của Ấn

ộ cũng v n còn có đi m chưa th ng nhất v thời đi m chính th c ra đời của chính sách hư ng ông song nh n chung tất cả đ u nhất trí rằng chính sách hư ng ông được Thủ tư ng Narasimha Rao đưa ra vào đầu thập kỷ

Trang 32

90 của thế kỷ XX Tuy thời gian đầu chính sách hư ng ông m i chỉ là những bư c đi dè dặt mang tính thăm dò v đ i ngoại của Ấn ộ chưa thật sự rõ nét và chưa thu hút được sự chú ý của các học giả trong nư c và

qu c tế song chính sách này ngày càng được bổ sung hoàn chỉnh và có lộ

tr nh thực hiện rõ nét c th 13

Theo học giả Danielle Rajendram chính sách hư ng ông được đ

xư ng dư i thời Thủ tư ng Narasimha Rao (1921-2004) ngay từ khi ông

l n nắm quy n vào 6/1991 hính sách hư ng ông được thủ tư ng Rao đưa ra trong thời đi m Ấn ộ đang trong t nh trạng khó khăn cả v kinh tế

l n chính trị

Trong giai đoạn này cuộc chiến tranh Vùng Vịnh nổ ra vào năm 1991

đ gây ra ảnh hưởng l n t i n n kinh tế Ấn ộ là một trong những nguy n nhân gây ra sự suy thoái kinh tế Khu vực Trung ông v n là đ i tác kinh

tế từ lâu đời việc chiến tranh xung đột vũ trang d n đến t nh h nh khu vực này luôn trong trạng thái bất ổn khiến cho m i quan hệ hợp tác kinh tế giữa Ấn ộ và Trung ông không th duy tr thường xuy n như trư c uộc khủng hoảng đ buộc Ấn ộ phải t m kiếm cơ hội hợp tác kinh tế v i các khu vực khác ở châu Á

B n cạnh đó chính sách hư ng ông được định hư ng bởi 3 nhân t đặc biệt V i sự s p đổ của Li n Xô – một trong những đ ng minh chủ yếu của Ấn ộ đ tạo ra khoảng tr ng kinh tế và chiến lược cho Ấn ộ sự kết thúc của trật tự thế gi i hai cực thời hiến tranh lạnh đ làm cho thấy chủ trương không li n kết của Ấn ộ không còn phù hợp nữa

hính sách mở cửa của Trung Qu c đ khiến Ấn ộ bị thua xa nếu không có những nỗ lực đ t m kiếm thị trường m i Ngoài ra cũng bởi

13

Nguyễn Thị Minh Thảo, Ấn Độ: từ chính sách “Hướng Đông” sang chính sách

“Hành động ở phía Đông.”

Trang 33

mong mu n phát tri n và ổn định các nhà nư c còn non yếu ở khu vực phía ông Bắc của Ấn ộ cũng là vấn đ trung tâm B n qu c gia ở khu vực ông Bắc Ấn ộ có chung đường bi n gi i dài 1643km tr n đất li n v i Myanmar và các qu c gia này đóng vai trò then ch t đ i v i sự sự kết n i

tr n đất li n v i khu vực ông Nam Á

Những nhân t này cùng v i khủng hoảng Vùng Vịnh đặt ra y u cầu cần phải đa dạng hóa các ngu n cung năng lượng và đ i tác kinh tế Những yếu t tr n buộc Ấn ộ cần phải tiến hành một cuộc cải cách sâu rộng tr n tất cả các l nh vực trong đó có cả chính sách đ i ngoại nhằm m c ti u tạo dựng một môi trường khu vực qu c tế hòa b nh ổn định và tận d ng các ngu n lực b n ngoài cho công cuộc xây dựng và phát tri n đất nư c Ấn

ộ cần phải hội nhập v i n n kinh tế toàn cầu và biến động của các qu c gia láng giếng phía ông đ khiến cho ông Nam Á trở thành khu vực hấp

d n đ i v i Ấn ộ

Ấn ộ tiến hành đi u chỉnh chính sách thương mại theo hư ng rộng

mở đa dạng hóa đa phương hóa các m i quan hệ đặc biệt là cải thiện quan

hệ v i các nư c láng giếng như Trung Qu c Pakistan và các qu c gia thành vi n trong kh i SE N; tăng cường quan hệ v i các cường qu c phương Tây phấn đấu đóng vai trò to l n và làm Ủy vi n Thường trực Hội

đ ng Bảo an Li n hợp qu c mở rộng … Trong sự đi u chỉnh chung của đường l i ngoại giao này chính sách hư ng ông đ chiếm vị trí quan trọng có ý ngh a chiến lược đ i v i Ấn ộ

V phạm vi nếu nh n nhận dư i góc độ sự tiến tri n của chính sách này

và các thành tựu của nó trong việc thúc đẩy quan hệ của Ấn ộ v i khu vực phía ông th có th đánh giá: phạm vi của hính sách hư ng ông không phải đ rõ ràng mà có sự mở rộng theo từng giai đoạn phát tri n của hính sách này từ khi ra đời cho đến nay

Trang 34

1.1.3 Chính sách chiến lƣợc của Ấn Độ đối với khu vực Đông Nam Á

V phương diện kinh tế: Xét v địa lý tiến vào Thái B nh Dương qua

eo bi n Malacca là con đường đi sang phía ông thuận lợi nhất của Ấn ộ ông Á cũng giàu có v nguy n liệu thô và năng lượng những tài nguy n

mà Ấn ộ rất khát cho sự phát tri n đất nư c trong tương lai Yếu t gần gũi v văn hóa cũng là ti n đ thuận lợi cho sự phát tri n quan hệ hợp tác mọi mặt giữa Ấn ộ và ông Nam Á Ấn ộ tiến hành cải cách kinh tế trong b i cảnh Mỹ và Tây Âu v n duy tr chính sách bảo hộ thương mại mạnh do đó t c độ tăng trưởng kinh tế nhanh và quá tr nh hội nhập kinh tế sâu rộng tại ông Á đ trở thành lực hút quan trọng đ i v i Ấn ộ Bư c sang thế kỷ 21 các nư c ông Nam Á đang có bư c phát tri n vượt bậc v kinh tế v i chính sách kích thích đầu tư nư c ngoài vào các ngành công nghệ cao viễn thông công nghệ thông tin công nghiệp phần m m… v n

là l nh vực thuộc ưu thế của Ấn ộ ác nhà hoạch định kinh tế của Ấn ộ cho rằng thông qua các cơ chế hợp tác v i SE N Ấn ộ có th bảo đảm không bị cô lập khi mà các thỏa thuận mậu dịch mang tính khu vực đang trở thành xu thế chung Tr n thực tế Ấn ộ hy vọng m i quan hệ kinh tế chặt chẽ v i SE N sẽ làm cầu n i giúp nư c này hòa nhập vào một cộng

đ ng kinh tế l n hơn bao g m Trung Qu c Nhật Bản và Hàn Qu c

V phương diện chính trị – an ninh thương mại tr n bi n của Ấn ộ gắn trực tiếp v i những eo bi n nằm ở khu vực ông Nam Á như Sunda Lombok đặc biệt là eo bi n Malacca nơi có lượng tàu thuy n qua lại mỗi năm gần gấp đôi lượng tàu thuy n qua k nh đào Suez và gần gấp ba lần

k nh đào Panama hú trọng quan hệ hợp tác v i các qu c gia ông Á sẽ giúp Ấn ộ bảo vệ các hoạt động thương mại tr n bi n ch ng lại nạn cư p

bi n buôn lậu ma túy tại khu vực Tam giác vàng Tr n thực tế trong b i cảnh các qu c gia châu Á đang xích lại gần nhau các cường qu c l n trong

Trang 35

và ngoài khu vực đang t m mọi cách gia tăng ảnh hưởng v kinh tế và chính trị đ i v i ông Á sẽ là bất lợi nếu Ấn ộ đ ng ngoài tiến tr nh này

1.2 Các giai đoạn của chính sách hướng Đông

1.2.1 Giai đoạn một (1992-2003)

Giai đoạn đầu của chính sách hư ng ông dư i thời Thủ tư ng Rao

m i chỉ có những bư c đi còn dè dặt mang tính thăm dò n n chưa đ lại được dấu ấn rõ nét

Ở giai đoạn một của hính sách hư ng ông (1992-2003) Ấn ộ chú trọng phát tri n quan hệ hợp tác v i các nư c trong khu vực ông Nam

Á chủ yếu là các nư c thuộc SE N Ngoại trưởng Ấn ộ J N Dixit đ từng nói: Sự tham gia v i n n kinh tế của các nư c công nghiệp phát tri n quan trọng ở phương Tây Nhật Bản và các nư c SE N tạo ra một cơ hội

đ thông qua đó Ấn ộ có th tiếp cận đầu tư và trao đổi công nghệ

Kinh nghiệm ban đầu của Ấn ộ v i khu vực ông Nam Á cho thấy rằng đây là khu vực có tầm quan trọng và phát tri n đ Ấn ộ đầu tư liên doanh và xúc tiến thương mại húng tôi [Ấn ộ] tin rằng chúng tôi có lợi ích kinh tế l n và ngày càng tăng ở SE N 14

ả thị trường SE N tạo th m hư ng đi và giá trị gia tăng cho xuất khẩu hàng hoá dịch v và lao động của chúng tôi SE N là ngu n nguy n liệu thô ngành trung gian ngành chế tạo và dịch v ti m tàng mà

n n kinh tế chúng tôi đặt m c ti u tăng trưởng gần 7% mỗi năm đang cần 15 Ấn ộ xác định rõ SE N là mắt xích trung tâm là khâu đột phá

I.K.Gulraj, Statement By His Excellency Mr I.K.Gulraj Minister of External Affairs

of India at ASEAN Post Ministeral Meeting 1996

Trang 36

nhằm đưa Ấn ộ tăng cường hợp tác kinh tế ngoại giao v i các qu c gia ở khu vực châu Á – Thái B nh Dương16 như Ngoại trưởng Ấn ộ từng khẳng định: Ở khu vực này chúng ta có th t m được gần như những t n tại v n có của các các nư c l n tr n thế gi i Mỹ Nga Trung Qu c Nhật

SE N và Ấn ộ 17

V i việc xác định khu vực ông Nam Á là một trọng tâm trong hính sách hư ng ông của m nh Ấn ộ chú trọng khôi ph c phát tri n quan hệ mọi mặt v i các nư c trong khu vực này Trong đó chủ yếu là các

m i li n hệ v thương mại và đầu tư tích cực hội nhập kinh tế qu c tế và chủ động tri n khai chiến lược ngoại giao v i các qu c gia ở khu vực ông Nam Á, châu Á – Thái B nh Dương Tham gia các tổ ch c an ninh kinh tế

và chính trị đa phương tại khu vực này như PE WTO RF… lấy chính sách ngoại giao kinh tế làm tr cột

V chính trị năm 1992 Ấn ộ là thành vi n đ i thoại từng phần của

SE N và trở thành thành vi n đ i thoại đầy đủ của tổ ch c này vào năm

1995 Năm 1996 Ấn ộ tham gia RF tham dự cuộc họp các quan ch c cấp cao lần th tư của RF vào năm 1997

Năm 2002 Hội nghị Thượng đỉnh SE N - Ấn ộ lần đầu ti n được tổ ch c ở Phnom Penh ( ampuchia) Và cũng tại đây Ấn ộ chính

th c công b việc tri n khai hính sách hư ng ông của m nh sang giai đoạn hai

V hợp tác an ninh tr n bi n sự hiện diện của hải quân Ấn ộ đ đóng góp một vai trò quan trọng trong việc ch ng buôn lậu và cư p bi n ở

16

Rajiv Sikri (2009), Challenge and Strategy: Rethinking India‟s Foreign Policy, Sage

Publications, New Dehli, Chapter 7, pp 112-115

17

Thông tấn xã Việt Nam (2007), Ấn Độ những xu hướng mới trong chính sách đối

ngoại, Tài liệu Tham khảo đặc biệt s 5/2007, tr 63

Trang 37

eo bi n Malacca Ấn ộ đ xây dựng các căn c quân sự của m nh tại các đảo ndaman và Nicobar18 tạo ra một vành đai đặc biệt dựa tr n các đảo của vùng bi n Viễn ông ác cuộc tập trận chung v i các nư c thành vi n

SE N là một bi u hiện quan trọng v sự hợp tác giữa Ấn ộ và SE N

Năm 2000 Ấn ộ đ gửi các tàu chiến tàu chở dầu và tầu ngầm đến Nhật Bản Hàn Qu c Indonesia Việt Nam và cùng thực hiện các cuộc tập trận song phương đó như một cử chỉ thiện chí

V quan hệ kinh tế ngay khi Ấn ộ trở thành thành vi n đ i thoại từng phần của SE N năm 1994 một Ủy ban hợp tác từng phần hỗn hợp ASEAN - Ấn ộ ( IJS ) đ được thành lập v i nhiệm v thúc đẩy hợp tác giữa Ấn ộ và SE N tr n các l nh vực thương mại đầu tư du lịch và khoa học và công nghệ B n cạnh IJS Ủy ban SE N New Dehli ( ND ) và Hội đ ng Kinh doanh SE N - Ấn ộ ( IB ) cũng ra đời góp phần đảy mạnh quan hệ kinh tế - thương mại Ấn ộ - ASEAN phát tri n Kim ngạch thương mại hai chi u giữa Ấn ộ và các qu c gia

SE N từ đầu thập ni n 90 đến những năm đầu thế kỉ XXI phát tri n tích cực Năm 1993 thương mại hàng hóa hai b n đạt 2 9136 tỷ USD th đến năm 1997 con s đó l n t i 8 8787 tỷ USD

Tuy nhi n do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính – tiện tệ châu

Á (1997-1998) thương mại hàng hóa hai chi u giữa hai b n trong năm

18

Quần đảo Andaman và Nicobar là một trong bảy lãnh thổ liên bang của Cộng hòa Ấn

ộ Xét v vị trí địa lý cả hai quần đảo này thường được xem là thuộc ông Nam Á v

nó gần ông Nam Á hơn là gần ti u l c địa Ấn ộ i m cực bắc của lãnh thổ cách của sông Hoogly của Ấn ộ 910km nhưng chỉ cách Myanmar 190km i m cực nam của vùng lãnh thổ này chỉ cách đảo Sumatra của Indonesia có 150km

Trang 38

1998 giảm xu ng còn 6 9683 tỷ USD19 Nếu tính từ đầu thập kỷ 90 kim ngạch buôn bán của Ấn ộ v i SE N tăng b nh quân hàng năm tr n 60%

và năm 1999 đ đạt tr n 6 tỷ USD Tính đến cu i năm 1999 s v n đầu tư của SE N đ được chấp thuận đạt 2 5 tỷ USD và SE N đ trở thành một trong những nhà đầu tư l n vào Ấn ộ Năm 2001 thương mại hàng hóa Ấn ộ - SE N đạt 10 tỷ USD.20

V đầu tư trực tiếp giai đoạn từ năm 1994 đến năm 2004 s v n đầu

tư trực tiếp của Ấn ộ vào SE N đạt 736 8 triệu USD phần l n tập trung ở các ngành công nghệ cao Ngược lại trong giai đoạn 1991-2002, các nư c SE N đ đầu tư trực tiếp 4 tỷ USD vào Ấn ộ chiếm 6 1% tổng s v n đầu tư trực tiếp nư c ngoài vào Ấn ộ trong đó chủ yếu tập trung ở các ngành điện tín dầu mỏ và công nghiệp nặng.21

1.2.2 Giai đoạn hai (2003-2014)

Vào đầu thế kỷ XXI sự trỗi dậy mạnh mẽ của Trung Qu c và ảnh hưởng sâu sắc của qu c gia này ở khu vực ông Nam Á cũng tác động l n đến sự thay đổi chính sách của Ấn ộ Tr n cơ sở đó Ấn ộ mu n đưa chính sách hư ng ông vượt ra ngoài phạm vi khu vực ông Nam đến các cường qu c ở châu Á

Trư c xu thế phát tri n m i của khu vực Ấn ộ th hiện rõ mong

mu n trở thành cường qu c trong khu vực nhằm t m kiếm những lợi ích v kinh tế và chiến lược đ ng thời ki m chế tầm ảnh hưởng ngày càng tăng

inh Văn Hà (2012) Quan hệ Ấn Độ - ASEAN sau Chiến tranh lạnh (1991-2010),

Luận văn thạc s Quan hệ Qu c tế Trường ại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ại học Qu c gia Hà Nội

21

Triệu H ng (2006) Quan hệ hợp tác Ấn Độ ASEAN, Các vấn đề quốc tế, Thông tấn xã

Việt Nam, tháng 7/2006, tr 17

Trang 39

của Trung Qu c thông qua đó từng bư c nâng cấp thành cường qu c thế

gi i trong tương lai gần Tr n cơ sở đó từ năm 2003 Ấn ộ chính th c tri n khai giai đoạn hai (2003-2014) của hính sách hư ng ông

Giai đoạn hai của hính sách hư ng ông tri n khai dư i thời người

kế nhiệm Rao là Thủ tư ng B Vajpayee Chính sách hư ng ông của

Ấn ộ được mở rộng ra cả khu vực ông Á (bao g m cả ông Nam Á và ông Bắc Á) Ngoại trưởng Ấn ộ Yashwant Sinha từng khẳng định hính sách hư ng ông của Ấn ộ không chỉ hạn chế ở mười nư c

SE N mà đ mở rộng t i cả khu vực ông Bắc Á – Nhật Bản Trung

Qu c và Hàn Qu c22

Tại Hội thảo qu c tế nhân kỷ niệm 35 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao đầy đủ giữa Việt Nam - Ấn ộ (1972-2007) tại Hà Nội ông Pradeeep Kumar Kapur – Thư ký của Bộ Ngoại giao Ấn ộ đ khẳng định : M c ti u của chính sách hư ng ông khi m i h nh thành đầu những năm

1990 là tăng cường quan hệ v i SE N

hính sách này dần được mở rộng ra các khu vực Viễn ông (Far Eastern) và Thái B nh Dương và tạo thuận lợi cho (Ấn ộ) các m i li n kết gần gũi hơn v i Trung Qu c Nhật Bản Hàn Qu c ustralia New Zealand Fiji Papua New Guinea và các qu c đảo ở Thái B nh Dương 23

Trong bài phát bi u năm 2005 tại Malaysia Thủ tư ng Ấn ộ Manmohan Singh đ khẳng định chính sách hư ng ông không đơn thuần là một chính sách kinh tế đ i ngoại mà còn là một bư c chuy n hư ng chiến lược trong

Pradeep Kumar Kapur, India‟s Engagement with East Asia, Paper for

Diplomatic Relations between India and Vietnam, Hanoi, 18-20 June, 2007

Trang 40

nh n nhận của Ấn ộ v thế gi i và vị trí của Ấn ộ trong n n kinh tế toàn cầu đang phát tri n: Tr n tất cả là vươn t i các nư c láng gi ng có chung

n n văn minh v i chúng tôi ở ông Nam Á và ông Á Tôi luôn coi vận mệnh của Ấn ộ gắn v i các nư c này và nhất là ông Nam Á Tôi nhắc lại cam kết của Ấn ộ trong việc cùng SE N và các nư c ông Á biến thế kỷ XXI thực sự là thế kỷ của châu Á 24

Trong giai đoạn này Ấn ộ cũng mở rộng l nh vực thúc đẩy song song hợp tác kinh tế và an ninh v i các qu c gia ở khu vực ông Á Tháng 12/2005 Ấn ộ là một trong s các thành vi n chính th c tham gia Hội nghị Thượng đỉnh ông Á25

đầu ti n diễn ra tại thủ đô Kuala Lumpur (Malaysia)

24

dialogue of SE N Business dvisory ouncil Press Information Bureau, December

12, 2005 http://pib.nic.in/newsite/erelease.aspx?relid=14102

25

Tháng 11/2000, tại Hội nghị thượng đỉnh ASEAN + 3 lần th tư họp tại Singapore,

l nh đạo 13 nư c ông Á ( 10 nư c SE N và 3 nư c ông Bắc Á) đ chính th c tuyên b v i thế gi i v dự định: tạo ra một Cộng đ ng ông Á hòa b nh thịnh vượng

và tiến bộ đặt tr n cơ sở sự phát tri n của mọi dân tộc trong khu vực và đóng góp tích cực đ i v i phần còn lại của thế gi i Vấn đ thành lập Cộng đ ng ông Á đạt được một bư c tiến m i tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN + 3 lần th 8 diễn ra tại Lào khi nguyên thủ của các nư c thành vi n SE N cùng các đ i tác đ th ng nhất ý kiến v

m c tiêu lâu dài của Hợp tác ông Á là thiết lập ộng đ ng ông Á Tháng

Ngày đăng: 20/02/2020, 09:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. inh Văn Hà (2012) Quan hệ Ấn Độ - ASEAN sau Chiến tranh lạnh (1991-2010), Luận văn thạc s Quan hệ Qu c tế Trường ại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ại học Qu c gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ Ấn Độ - ASEAN sau Chiến tranh lạnh (1991-2010)
2. ỗ Thanh Hà (2012), “Vị thế của khu vực Đông Bắc Á trong chính sách hướng Đông của Ấn Độ trong thập niên đầu thế kỷ XXI”, Tạp chí Thủ Dầu Một, s 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Vị thế của khu vực Đông Bắc Á trong chính sách hướng Đông của Ấn Độ trong thập niên đầu thế kỷ XXI”
Tác giả: ỗ Thanh Hà
Năm: 2012
3. Lê nguyễn Hương Trinh (2005) Chính sách ngoại thương Ấn Độ thời kỳ cải cách, Nxb Chính trị qu c gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách ngoại thương Ấn Độ thời kỳ cải cách
Nhà XB: Nxb Chính trị qu c gia
4. Nguyễn Trường Sơn (2015) Hướng về phía Đông, một chiến lược lớn của Ấn Độ NXB hính trị qu c gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng về phía Đông, một chiến lược lớn của Ấn Độ
Nhà XB: NXB hính trị qu c gia
5. Trần Thị Lý (chủ biên), Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Cộng hòa Ấn Độ từ 1991 dến 2000, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Cộng hòa Ấn Độ từ 1991 dến 2000
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
6. Trần Nam Tiến (2012) Chiến lược chuỗi ngọc trai” và mục tiếu trở thành cường quốc biển của Trung Quốc trong thế kỷ XXI Tạp chí Nghiên c u Trung Qu c, s 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược chuỗi ngọc trai” và mục tiếu trở thành cường quốc biển của Trung Quốc trong thế kỷ XXI
7. Trần Nam Tiến (2016), Ấn Độ với Đông Nam Á trong bối cảnh quốc tế mới,NXB văn hóa – văn nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ấn Độ với Đông Nam Á trong bối cảnh quốc tế mới
Tác giả: Trần Nam Tiến
Nhà XB: NXB văn hóa – văn nghệ
Năm: 2016
8. Triệu H ng (2006) Quan hệ hợp tác Ấn Độ ASEAN, Các vấn đề quốc tế, Thông tấn xã Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: ) Quan hệ hợp tác Ấn Độ ASEAN, Các vấn đề quốc tế
9. Vũ Dương Ninh ( hủ biên) (2010), Lịch sử văn minh thế giới , NXB Giáo d c Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn minh thế giới
Tác giả: Vũ Dương Ninh ( hủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo d c Việt Nam
Năm: 2010
10. Võ Xuân Vinh (2007), “Ấn Độ với hợp tác Đông Á Tạp chí Nghiên c u ông Bắc Á, s 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Ấn Độ với hợp tác Đông Á
Tác giả: Võ Xuân Vinh
Năm: 2007
11. Võ Xuân Vinh (2009), “Một số nội dung cơ bản trong chính sách hướng Đông của Ấn Độ”, tạp chí Nghiên c u ông Nam Á s 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số nội dung cơ bản trong chính sách hướng Đông của Ấn Độ”
Tác giả: Võ Xuân Vinh
Năm: 2009
12. Võ Xuân Vinh (2013), ASEAN trong chính sách hướng Đông của Ấn Độ, Viện Nghi n c u ông Nam Á và Nhà xuất bản Khoa học x hội ph i hợp phát hành vào tháng 12/2013Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Võ Xuân Vinh (2013), "ASEAN trong chính sách hướng Đông của Ấn Độ
Tác giả: Võ Xuân Vinh
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học x hội ph i hợp phát hành vào tháng 12/2013 Tài liệu tiếng Anh
Năm: 2013
1. A.N.Ram (2012), Two Decades of India‟s Look East Policy, New Dehli: Manohar Publisher Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Two Decades of India‟s Look East Policy
Tác giả: A.N.Ram
Năm: 2012
2. Ashok Sajjanhar, Taking Stock of India‟s: “Act East Policy”, Observer Research Foundation, Issue No.142, May 2016, Rouse Avenue Institutional Area, New Delhi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Taking Stock of India‟s: “Act East Policy”
3. Danielle Rajendram:India‟s new Asia-Pacific strategy: Modi acts East (Tạm dịch: hiến lược châu Á-Thái B nh Dương m i của Ấn ộ: Modi hành động phía ông) nalysis Lowy Institute for internationally policy, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: India‟s new Asia-Pacific strategy: Modi acts East
4. David Brewster (2012), India as an Asia Pacific Power, Routledge Security in Asia. Pacific series, London: Routledge, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: India as an Asia Pacific Power, Routledge Security in Asia
Tác giả: David Brewster
Năm: 2012
6. Frédéric Grare – Amitabh Matoo (2003), Beyond the Rhelorix, The Economics of India‟s Look East Policy, Vol. II, New Dehli: Manohar Pubishers, Centre de Sciences Humaines and Core Group for the Study of National Security, JNU Sách, tạp chí
Tiêu đề: Beyond the Rhelorix, The Economics of India‟s Look East Policy
Tác giả: Frédéric Grare – Amitabh Matoo
Năm: 2003
7. Harsh. V. Pant, Modi‟s Unexpected Boost to India – U.S. Relations, The Washington Quarterly, Volume 37, Issue 3, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Modi‟s Unexpected Boost to India – U.S. Relations
8. J.N.Dixit (2001), Indian Foreign Policy and its Neighbours, New Delhi: Gyan Publishing House Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Indian Foreign Policy and its Neighbours
Tác giả: J.N.Dixit
Năm: 2001
9. Rahul Mishra (2014) India – Thailand Relations in East Asian Security Dynamics in SD Muni an Vivek hadha Asian Strategic Review, New Dehli: Pentagon Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: India – Thailand Relations in East Asian Security Dynamics" in SD Muni an Vivek hadha "Asian Strategic Review, New Dehli

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w