1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chiến lược đối với khu vực đông nam á của ấn độ thông qua chính sách hành động phía đông

109 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐOÀN DUY THÀNH CHIẾN LƯỢC ĐỐI VỚI KHU VỰC ĐÔNG NAM Á CỦA ẤN ĐỘ THÔNG QUA CHÍNH SÁCH HÀNH ĐỘNG PHÍA ĐƠNG CỦA THỦ TƯỚNG NARENDRA MODI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐOÀN DUY THÀNH CHIẾN LƯỢC ĐỐI VỚI KHU VỰC ĐÔNG NAM Á CỦA ẤN ĐỘ THƠNG QUA CHÍNH SÁCH HÀNH ĐỘNG PHÍA ĐƠNG CỦA THỦ TƯỚNG NARENDRA MODI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Châu Á học Mã số: 60 31 06 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Trần Tiến Hà Nội – 2018 L I M O N Tôi xin cam đoan toàn Luận văn thạc s t t nghiệp chuyên ngành Châu Á học v i đ tài hiến lược đ i v i khu vực ộ qua sách hành động phía ơng Nam Á Ấn ơng Thủ tư ng Ấn ộ Narendra Modi công tr nh nghi n c u ri ng thực dư i hư ng d n TS Nguyễn Trần Tiến Mọi trích d n Luân văn đ u ghi ngu n đầy đủ c th Luân văn không trùng lặp v i bất c nội dung luận văn đ công b Tác giả oàn Duy Thành DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt AEP Tiếng Anh/Tiếng Việt Act East Policy Hành động phía Đơng ADMM+ SE N Defence Minister’s Meeting –Plus Hội Nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng AFTA ASEAN Free Trade Argeement/Area Hiệp định/Khu vực Thương mại tự ASEAN AMM ASEAN Ministerial Meeting Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN APEC Asia Pacific Economic Cooperation Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương ARF ASEAN Regional Forum Diễn đàn khu vực ASEAN ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEAN +1 ASEAN Plus One Cơ chế hợp tác ASEA với nước ASEAN+3 ASEAN Plus Three Cơ chế hợp tác ASEAN với Trung Quốc , Nhật Bản Hàn Quốc ASEM Asia – Europe Meeting Hội nghị cấp cao Á – Âu EAS East Asia Summit Hội nghị cao cấp Đông Á EPA Economoic Partnership Agreement Hiệp định đối tác kinh tế FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FTA Free Trade Agreement/Area Hiệp định/Khu vực Thương mại tự GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm Quốc nội IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ Quốc tế LEP Look East Policy Chính sách hướng Đơng MGC Mekong – Ganga Cooperation Hợp tác sông Hằng – sông Mê Công TAC Treaty of Amity and Cooperation in Southeast Asia Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á RCEP Regional Comprehensive Economic Partnership Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực MỤC LỤC PHẦN I PHẦN MỞ ẦU Lý chọn đ tài Lịch sử nghi n c u vấn đ M c đích nghi n c u 15 i tượng phạm vi nghi n c u 15 Phương pháp nghi n c u 16 Những đóng góp luận văn 17 Kết cấu luận văn 18 PHẦN II 19 PHẦN NỘI DUNG 19 CHƢƠNG 1: TỪ CHÍNH SÁCH HƢỚNG ĐƠNG ĐẾN HÀNH ĐỘNG PHÍA ĐƠNG 19 1.1Chính sách hƣớng Đông Ấn Độ (LEP) 19 1.1.1 Một s khái niệm 30 1.1.2 B i cảnh sách hư ng ơng 30 1.1.3 hính sách chiến lược Ấn ộ v i khu vực ông Nam Á 32 1.2 Các giai đoạn sách hƣớng Đơng 33 Giai đoạn (1992-2003) 33 2 Giai đoạn hai (2003-2014) 36 Sự chuy n đổi từ hính sách hư ng phía ơng sang Hành động ông 46 CHƢƠNG NARENDRA MODI VÀ CHÍNH SÁCH HÀNH ĐỘNG PHÍA ĐƠNG CỦA ẤN ĐỘ 57 2.1.Cơ sở hình thành Chính sách “Hành động phía Đơng” 57 2.2 Nội dung Chính sách Hành động phía Đơng 65 CHƢƠNG ĐƠG NAM Á TRONG HÀNH ĐỘNG HƢỚNG ĐÔNG CỦA ẤN ĐỘ 72 3.1 Nền tảng vững mối quan hệ Ấn Độ - Đông Nam Á 72 3.1.1 Chiến lược đ i v i ông Nam Á Ấn ộ m i quan hệ v i ASEAN………………………………………………………………72 Quan hệ hợp tác Ấn ộ khu vực ơng Nam Á tr n phương diện trị qu c phòng an ninh…………………………… 74 313 hính sách Ấn ộ v i ông Nam Á tr n l nh vực kinh tế………………………………………………………………………78 Ảnh hưởng khu vực ơng Nam Á sách đ i nội đ i ngoại Ấn ộ dư i thời Thủ tư ng Modi………………… 82 3.2 Việt Nam sách Hành động phía Đơng Ấn Độ 92 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Khu vực Á hâu đa diện ph c tạp có ba n n văn hóa lâu đời Ấn ộ, Trung Hoa th ba tập hợp qu c gia ông Nam Á hải đảo l c địa hai cường qu c l c địa có ảnh hưởng v n Trung Qu c Ấn ộ Trong lịch sử, m i quan hệ Ấn ộ khu vực ông Nam Á đ có từ lâu Từ lâu, khu vực trị, kinh tế đặc biệt, ơng Nam Á có vị trí địa ng thơng gió hay ng tư đường ngữ tr n đường hàng hải qu c tế n i li n Ấn B nh Dương nằm án ộ dương v i Thái ông Nam Á từ lâu đ đóng vai trò hành lang, cầu n i hay trạm trung chuy n Ấn ộ Tây Á ịa Trung Hải v i Trung Qu c, Nhật Bản N n tảng tương tác cách hòa bình Ấn ộ ơng Nam Á đ góp phần hình thành nên m i quan hệ t t đẹp hai bên Ấn ộ coi ông Nam Á khu vực láng gi ng mở rộng tăng kết n i v i SE N có ý ngh a quan trọng thúc đẩy m i quan hệ ngoại giao, kinh tế văn hóa Ấn ộ v i thành viên khu vực Vì lẽ đó, khu vực ASEAN dần trở nên quan trọng sách ngoại giao Ấn khu vực ộ Việc Ấn ộ thực thi sách đ i ngoại đ i v i ông Nam Á đ thực đem lại hiệu tích cực như: đảm bảo lợi ích tăng cường ti m lực qu c gia; gia tăng hội nhập kinh tế ông Nam Á; tạo lực m i, góp phần khảng định vị Ấn ộ ông Nam Á; tạo u kiện cho Ấn ộ thách th c trỗi dậy Trung Qu c, tạo cân khu vực tr n trường qu c tế Vũ Dương Ninh ( hủ biên) (2010), Lịch sử văn minh giới , NXB Giáo d c Việt Nam, tr.145 SE N ngày hoàn thiện v th chế trở thành tâm m can dự nư c l n gi i đặt Ấn quan hệ v i khu vực ông Nam Á Ấn ộ trư c nguy bị t t lại ây ti n đ động lực đ ộ tâm đẩy mạnh tri n khai sách ngoại giao nhằm khẳng định vững vị cường qu c v i khu vực ông Nam Á Sau Chiến tranh Lạnh kết thúc (1991), trật tự gi i cũ trật tự gi i m i h nh thành qu c gia gi i đặc biệt nư c l n đ u mu n khẳng định vị m nh tr n trường qu c tế, có việc củng c vai trò qu c gia khu vực diễn đàn tổ ch c qu c tế Bên cạnh hạn chế, tiến trình tồn cầu hóa khu vực hóa mở nhi u hội hợp tác phát tri n v mặt qu c gia khỏi lập v ngoại giao, tận d ng thời đ phát tri n, qu c gia có xu hư ng u chỉnh sách đ i ngoại theo hư ng đa dạng hóa đa phương hóa, qu c gia gi i đ u bắt đầu ti n hành u chỉnh sách phát tri n qu c gia cho phù hợp v i b i cảnh xu phát tri n thời đại m i Trong b i cảnh này, Ấn ộ khơng nằm ngồi xu từ việc bắt đầu trình thực cải cách kinh tế tự hóa thương mại đến việc u chỉnh sách đ i ngoại Ấn ộ, qu c gia có dân s l n th hai gi i, v i n n kinh tế phát tri n hội nhập dường không gian truy n th ng khu vực Nam Á Trung ông trở nên dần chật hẹp, việc mở rộng u vô cần thiết Hơn vào đầu năm 90 kỷ XX, khu vực châu Á – Thái B nh Dương lên khư vực phát tri n động gi i trở thành trung tâm địa trị quy n lực gi i q tr nh khu vực hóa thành cơng qu c giá SE N đ tạo ý từ Ấn ộ Bên cạnh việc Mỹ Li n Xô (cũ) đ u suy giảm tầm ảnh hưởng khu vực việc cắt giảm quân đội đ làm xuất m i lo ngoại v khoảng tr ng quy n lực, tạo u kiện cho nhi u qu c gia khu vực có th nhân hội khỏa lấp khoảng tr ng có Trung Qu c xem qu c gia quan tâm đến vấn đ nhi u Những lo lắng v an ninh v i nhu cầu tri n khai sách kinh tế tự hóa Ấn ộ đ thúc đẩy Ấn ộ phải tiến hành hư ng ơng hính sách hư ng ơng (LEP) khởi xư ng từ 6/1991 dư i thời thủ tư ng Ấn ộ Narasimha Rao Ngay lên nắm quy n ông đ bắt tay vào u chỉnh sách đ i ngoại nhi u l nh vực có sách hư ng ơng u chỉnh quan trọng Ấn ộ thời kỳ hậu Chiến tranh lạnh Thuật ngữ sách hư ng ơng sử d ng lần đầu ti n văn th c nhà nư c Ấn ộ vào năm 1996 Mặc dù sách đời, t n phát tri n phải t i báo cáo thường niên 2006-2007, Bộ Ngoại giao Ấn nhận sách hư ng ông đ đời vào năm 19923 Ấn đầu theo đuổi sánh Hư ng ộ m i xác ộ đ bắt ông từ năm 1992 năm gần nư c m i thực có hành động thực sách Ấn ộ có nhi u hoạt động li n quan đến việc xây dựng kinh tế vùng hâu Á Thái B nh Dương Ví d , Ấn ộ đ có thỏa thuận thương mại v i ASEAN, thỏa thuận v tự thương mại v i Frédéric Grare – Amitabh Matoo (2003), Beyond the Rhelorix, The Economics of India‟s Look East Policy, Vol II, New Dehli: Manohar Pubishers, Centre de Sciences Humaines and Core Group for the Study of National Security, JNU Võ Xuân Vinh (2009), “Một số nội dung sách hướng Đơng Ấn Độ”, tạp chí Nghiên c u ông Nam Á s 10, tr.56 Mỹ có quan hệ gần gũi v i Việt Nam Dân chủ ộng hòa 96 Năm 1988 Trung Qu c đưa quân chiếm đá Gạc Ma sáu đảo đá xung quanh quần đảo Trường Sa Việt Nam lúc Ấn ộ phải chuy n m nh đ vượt qua khủng hoảng năm cu i chiến tranh lạnh Tranh chấp Bi n ơng nóng l n từ năm 2009 từ hành động đoán Trung Qu c tác động đến lợi ích nư c li n quan bao g m Ấn ộ thúc đẩy Ấn ộ tăng cường can dự vào khu vực Nhưng bư c sang nhiệm kỳ hai Thủ tư ng Manmohan Singh vai trò Bi n ông nâng l n tầm cao m i Ấn ộ cơng khai khẳng định lợi ích Bi n ơng th tr n ba khía cạnh: kinh tế an ninh ảnh hưởng Sự thay đổi nhận th c cộng v i thay đổi t nh h nh u chỉnh sách nư c li n quan đ thúc đẩy Ấn ộ can dự mạnh mẽ vào Bi n ông i v i Ấn ộ Việt Nam coi đ i tác chiến lược chủ ch t hính sách hư ng ơng khu vực ơng Nam Á có vai trò cân ti m lực an ninh châu Á Ngoài Ấn ộ có vấn đ tranh chấp bi n gi i tr n đất li n hết s c ph c tạp v i Trung Qu c hai b n v n xảy v đ ng độ khu vực bi n gi i Trong ti m lực kinh tế quân Trung Qu c không ngừng gia tăng v i mưu toan bành trư ng l nh thổ khiến cho Ấn ộ th m lo ngại đ i v i vấn đ tranh chấp v i Trung Qu c Hiện Ấn ộ c gắng trở thành cường qu c bi n song u lại gặp trở ngại l n từ phía Trung Qu c ại hội XVIII ảng ộng sản Trung Qu c đ đ m c ti u đưa Trung Qu c trở thành cường qu c bi n cách đẩy 96 Robert A Scalapino (1974), Asia and the Major Powers: Implications for the international order, American Enterprise Institute for Public Policy Research, Washington D.C., the United State, tr 40 90 mạnh chiến lược bi n xa h nh thành chuỗi ngọc trai mở rộng ảnh hưởng khắp vùng bi n từ Thái B nh Dương qua Ấn Nam v i vị trí địa – chiến lược khu vực Bi n Ấn ộ Dương Do Việt ơng m c ti u hàng đầu ộ hư ng đến đ tăng cường diện mở rộng ảnh hưởng m nh bi n Dông khu vực ki m chế trỗi dậy vươn hư ng bi n Trung Qu c Hơn Việt Nam thành vi n có vai trò quan trọng kh i SE N nói ri ng khu vực ơng Nam Á nói chung Do tầm nh n Ấn ộ Việt Nam v i m i quan hệ truyến th ng hữu nghị cầu n i giúp Ấn ộ thúc đẩy mở rộng hợp tác li n kết v i khu vực ông Nam Á – trọng tâm hính sách hư ng ơng ánh giá v vị trí vai trò Việt Nam sách hư ng ông Ấn ộ Tổng th ng Ấn ộ Pranab Mukherjee buổi trả lời vấn báo chí năm 2014 khẳng định: húng coi Việt Nam tr cột quan trọng hính sách hư ng đ i tác chiến lược đ i v i Ấn vực rộng mở ộ kh i ông Việt Nam đ SE N khu 97 Sau đắc cử Thủ tư ng Ấn ộ Thủ tư ng Narendra Modi bắt tay vào công tác đ i ngoại bao g m nâng cấp sách Hư ng ơng thành Hành động phía ơng có s u chỉnh Hiện Ấn ộ khơng che giấu mong mu n đóng vai trò tích cực v trị an ninh khu vực châu Á – Thái B nh Dương V nhi u lý đặc biệt lý v trị kinh tế khu vực đ trở n n thực quan 97 Việt Nam News: India – Việt Nam relations are excellent: Indian President (Quan hệ Ấn ộ - Việt Nam t t đẹp Chủ tịch Ấn ộ), http://vietnamnews.vn/politics- laws/260134/india-viet-nam-relations-are-excellent-indianpresident.html#A1eB6J6dDTR4XZi2.97 91 trọng tư chiến lược Ấn ộ Trong b i cảnh an ninh khu vực châu Á – Thái B nh Dương dần thay đổi Việt Nam rõ ràng có vai trò chủ ch t đ i v i vai trò diện lâu dài Ấn sách Ấn ộ khu vực Và ộ tăng cường quan hệ toàn diện v i Việt Nam coi phần hính sách hư ng ông Ấn ộ hính sách hành động phía ơng Chính quy n Thủ tư ng Modi khẳng định vai trò bảo hộ an ninh l n công b rộng r i có lợi ích Bi n ơng cần thiết phải giải hòa b nh tranh chấp theo luật pháp qu c tế i u minh ch ng phát bi u Thủ tư ng Modi Hội nghị cấp cao Ấn ộ-SE N lần th 12 E S lần th tháng 9/2014 Ngoại trưởng Sushma Swaraj RF lần th 21 tháng 8/2014 Myanmar ác tương tác cấp cao v i Mỹ Nhật Bản Úc đặc biệt Việt Nam phản ánh nhận định Ví d cập đến vấn đ Bi n Tuy n b chung Ấn-Mỹ tháng 9/2014 lần đầu ti n đ ông n u rõ Ấn ộ Mỹ có lợi ích chung v an ninh bi n bao g m tự hàng hải thương mại không bị cản trở giải hòa b nh tranh chấp theo luật qu c tế Hơn Ấn ộ không e rè trư c Trung Qu c Bi n ông hính quy n Modi n b tăng cường hợp tác qu c phòng an ninh bi n khu vực v i nư c ch ng nư c việc khẳng định công khai rộng r i v cần thiết phải tr hòa b nh ổn định Bi n ông theo quy chuẩn qu c tế phản đ i v i hành động thay đổi nguy n trạng Trung Qu c Vấn đ bi n đ cập sơ qua chuyến thăm Ấn ộ Tập ận B nh tháng 9/2014 (không n u lại chuyến thăm Trung Qu c Thủ tư ng Modi tháng 5/2015) coi phần việc gây dựng lòng tin hai quy n m i hai nư c ặc biệt lúc Tập 92 ận B nh thăm Ấn ộ Tổng th ng Pranab Mukherjee thăm Việt Nam khẳng định cam kết hợp tác bi n n b cấp cho Việt Nam khoản tín d ng 100 triệu USD đ mua b n tàu tuần tra Ấn ộ Ấn ộ bày tỏ mu n bán t n lửa hành tr nh si u ch ng hạm BrahMos cho Việt Nam Ấn khẳng định tr diện Bi n Việt Nam ộ đ ng thời ông hợp tác lượng v i hính quy n Thủ tư ng Modi tiếp xu hư ng đặt an ninh bi n thành vấn đ an ninh trung tâm Hành động phía ơng phát huy vai trò l n thông qua hợp tác v i tất nư c đ tăng cường th chế khu vực đóng góp vào việc tr cán cân quy n lực ổn định Bi n ông khu vực Sự hỗ trợ Ấn ộ v tín d ng giáo d c khoa học công nghệ nhi u l nh vực khác có ý ngh a tác d ng thực tiễn không nhỏ đ i v i thành công nghiệp đổi m i công đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa chủ động tích cực hội nhập kinh tế qu c tế Việt Nam ảng hính phủ nhân dân Việt Nam coi trọng việc phát tri n không ngừng mở rộng m i quan hệ hữu nghị hợp tác toàn diện v i Ấn ộ ó khơng trách nhiệm hệ hôm trư c truy n thông quan hệ có từ ngàn xưa mà đ i v i hệ tương lai Quan hệ Việt Nam Ấn ộ đ trở thành nhân t quan trọng đ i v i phát tri n b n vững hai nư c mà đ i v i hòa b nh ổn định hữu nghị hợp tác phát tri n hội nhập khu vực Việt Nam ln đánh giá cao vai trò vị qu c tế Ấn ộ hoàn toàn ủng hộ Ấn ộ trở thành thành vi n Hội đ ng Bảo Li n hợp qu c khuôn khổ cải tổ quan quy n lực Li n hợp qu c Việt Nam hoan ngh nh mu n Ấn hính sách hư ng ơng Ấn ộ ủng hộ mong ộ tham gia đầy đủ vào Diễn đàn Hợp tác châu Á – Thái 93 B nh Dương Việt Nam ủng hộ sách nỗ lực Ấn ộ nhằm cải thiện quan hệ v i nư c láng gi ng giải nỗ lực Ấn ộ nhằm cải thiện quan hệ v i nư c láng gi ng giải vấn đ tranh chấp thương lượng xây dựng khu vực Nam Á hòa b nh ổn định hợp tác phát tri n Quan hệ đ i tác chiến lược hai nư c thiết lập từ năm 2007 tr n đà phát tri n ngày sâu rộng đặc biệt tr n l nh vực: trị đ i ngoại kinh tế an ninh – qu c phòng khoa học – cơng nghệ văn hóa – giáo d c Ấn ộ coi Việt Nam tr cột hính sách hư ng ơng m nh Việt Nam xác định quan hệ đ i tác chiến lược v i Ấn ộ ưu ti n sách đ i ngoại m nh Tri n vọng quan hệ Việt Nam - Ấn ộ đến năm 2020 tiếp t c t t đẹp phát tri n ổn định Việt Nam ngày coi trọng vị vai trò Ấn ộ khu vực châu Á châu Á – Thái B nh Dương Ấn ộ tiếp t c coi trọng vai trò Việt Nam hính sách hư ng ơng m nh Vị hai nư c ngày tăng hai nư c đ u có nhu cầu hợp tác hỗ trợ phát tri n củng c chế hợp tác v trị – đ i ngoại vào thực chất tin cậy nhi u hai nư c có th sẻ chia sẻ thơng tin ph i hợp lập trường v s vấn đ khu vực qu c tế quan trọng nhạy cảm th tin cậy cao hai nư c Tiểu kết Từ sách hư ng ơng đến hành động phía ông ông Nam Á giữ vị trí quan trọng chiến lược ngoại giao Ấn ộ K từ Thủ tư ng Modi đ sách hành động phía ơng hợp tác Ấn ộ v i khu vực ông Nam Á phát tri n đẩy mạnh triệt đ tr n l nh vực từ kinh tế đến an ninh qu c phòng cách 94 tồn diện Ấn ộ cho thấy tâm tham vọng m nh hành động c th i u đem lại tác động tích cực cho hai b n hính sách hành động phía ộ mà đ i v i khu vực ông không đem t i lợi ích cho Ấn ơng Nam Á có Việt Nam M i quan hệ thân thiết đ i tác chiến lược hai nư c ngày thắt chặt V i giúp đỡ ủng hộ Ấn ộ không tr n l nh vực kinh tế mà vấn đ tranh chấp qu c tế bi n ông ngày trở n n căng thẳng 95 KẾT LUẬN Ấn ộ - SE N từ xa xưa đ có m i li n kết v văn hóa văn minh Sự diện Ấn ộ khu vực ông Nam Á thời m hợp v i quy luật phát tri n sách đ i ngoại song phương Ấn ộ v i nư c thành vi n đáng k sau sách đ i ngoại Ấn SE N đ tăng l n ộ khu vực tri n khai Trong năm qua cấp l nh đạo Ấn thoại trao đổi v i qu c gia thành vi n ác m i quan hệ ộ đ tăng cường đ i SE N SE N coi Ấn đ i tác tin cậy khu vực Ấn ộ coi ộ SE N tr cột sách Hành động Hư ng đông Quan hệ hai b n cởi mở trư c vấn đ Ấn ộ ủng hộ vai trò trung tâm d n dắt SE N cấu trúc khu vực định h nh Từ hính sách hư ng ơng đến sách hành động phía đ u cho thấy tầm quan trọng khu vực ông ông Nam Á chiến lược ngoại giao Ấn ộ Sự u chỉnh phù hợp mà hính sách hư ng ơng khơng đủ khả đáp ng y u cầu Ấn ộ th việc thay đổi u tất yếu Bản thân biến đổi từ sách hư ng ơng sang hành động phía ơng cho thấy tầm nh n nhạy bén phủ Ấn ộ đ i v i thời k m i Ấn ộ tiếp t c bày tỏ quan m diễn đàn đa phương SE N d n dắt theo hư ng ủng hộ an ninh an tồn tự hàng hải; thương mại khơng bị cản trở; giải hòa b nh tranh chấp theo luật pháp qu c tế; thực DO trung tâm tiến t i ký kết O ủng hộ vai trò SE N New Delhi đ ng thời tăng cường hợp tác an ninh bi n v i nư c l n có lợi ích Bi n ông đặc biệt v i Việt Nam v Việt Nam coi tr cột thiết yếu cầu n i quan trọng Ấn 96 ộ khu vực Vai trò cầu n i Việt Nam trở n n quan trọng Việt Nam nư c u ph i quan hệ Ấn ộ- SE N giai đoạn 2015-2018 làm cho quan hệ i tác hiến lược ngày mạnh mẽ đ đến lúc cần tăng cường kim ngạch thương mại đầu tư SE N Ấn ộ v n tương đ i thấp so v i đ i tác đ i thoại khác Song song v i việc thực thỏa thuận thương mại biện pháp khác n n thực đ đạt m c ti u 200 tỷ USD thương mại SE N Ấn ộ năm 2025 tăng cường du lịch giao lưu nhân dân Ấn SE N ộ thúc đẩy kết n i n n ưu ti n chiến lược Hợp tác l nh vực khác khoa học công nghệ sinh học nguy n liệu m i bảo vệ môi trường giáo d c quan trọng Bằng việc v i SE N đ cao vai trò luật qu c tế có ơng c Li n hợp qu c v Luật bi n 1982 ngoại giao tiến tr nh pháp lý khu vực Ấn ộ có th đóng vai trò xây dựng việc trì hòa b nh an ninh khu vực ông Nam Á Hai b n làm việc chặt chẽ đ tạo cấu trúc khu vực mở bao trùm dựa tr n luật pháp khu vực châu Á – Thái B nh Dương mang lại lợi ích khơng cho Hiệp hội mà Ấn ộ qu c gia có m i li n kết chặt chẽ v i ông Nam Á thông qua đường bi n Ấn ộ Dương Thái B nh Dương Ti m hợp tác hai phía l n ả hai phía phải làm việc v i tận d ng t i đa hội có nhằm làm sâu sắc quan hệ thoại i tác chiến lược Việt Nam v i vai trò nư c u ph i đ i SE N - Ấn ộ giai đoạn 2015-2018 nỗ lực hết m nh đ tạo thuận lợi cho quan hệ đ i tác ngày gần gũi Ấn ộ SE N Trong b i cảnh khu vực qu c tế Việt Nam cần hi u rõ tận d ng vai trò đ thúc đẩy quan hệ kéo New Delhi can dự sâu vào 97 l nh thổ tham gia vào dự án lượng vùng đặc quy n kinh tế th m l c địa Việt Nam Hiện diện hải quân bày tỏ quan m v Bi n ông v n quan trọng cần tiếp t c chưa đủ v diện hải quân li n quan đến vấn đ an ninh dễ bị Trung Qu c phản đ i bày tỏ quan m mà hành động th Trung Qu c v n c lấn t i ác dự án kinh tế vừa làm giảm nguy an ninh vừa tăng cường diện dấu chân Ấn ộ tr n thực địa Ngồi hành động thực tế giúp bảo vệ quy n chủ quy n hợp pháp Việt Nam thách th c đường lưỡi bò phi lý Trung Qu c V i Ấn ộ quy n Modi gần gia tăng hoạt động v kinh tế hợp tác quân v i nư c khu vực trở n n quan trọng v i Ấn ông Nam Á Khu vực ộ Khác hẳn v i giai đoạn trư c mà quan hệ Ân ộ v i vùng ông Á bị hạn chế s yếu t lịch sử quan hệ Ấn ộ vài nư c l n nhân t hạn chế quan trọng Dư luận gi i Ấn tích lực Ấn ộ đ băn khoăn phân ộ tr n bàn cờ quan hệ qu c tế tranh chấp v chủ quy n l nh thổ diễn ngày liệt căng thẳng tr n l n tr n bi n Từ băn khoăn nhà hoạch định sách Ấn ộ đ đặt thẳng vấn đ : Ấn bư c chân m nh đến khu vực ông Á mà Bi n ộ cần phải vươn ơng m i quan tâm đặc biệt ó lẽ khơng có g khó hi u Hội nghị Thượng Thủ tư ng Ấn ỉnh SE N ộ Narendra Modi đ không ngần ngại thẳng vào vấn đ Trư c l nh đạo khác ông Narendra Modi cho rằng: Trong gi i toàn cầu hóa ph thuộc l n khơng có lựa chọn khác tuân theo luật pháp chuẩn mực qu c tế 98 i u áp d ng cho an ninh hàng hải V lý Bi n ơng tn thủ luật pháp chuẩn mực qu c tế u quan trọng đ i v i hòa b nh ổn định i v i Thủ tư ng Modi việc tôn trọng luật lệ qu c tế bao g m ông c Li n hiệp qu c năm 1982 v Luật Bi n mà theo ông nên sở đ giải tranh chấp cách hòa b nh Ơng tr nh bày quan m: tr hòa b nh ổn định Bi n ông tất b n cần tuân thủ quy tắc luật pháp qu c tế bao g m ông c Li n hợp qu c v Luật Bi n năm 1982 húng hy vọng b n có th thực thành công nguy n tắc Tuy n b chung v ng xử b n tr n Bi n ông (DO ) ký SE N Trung Qu c năm 2002 O s m ký kết tr n sở đ ng thuận Ấn ộ nư c SE N đ u mong mu n tăng cường hợp tác song phương việc thúc đẩy cân hòa b nh ổn định khu vực Mỗi nư c l n có đ i sách có phương pháp thực sách xoay tr c m nh cách tiếp cận hồ b nh tơn trọng lợi ích qu c gia li n quan tôn trọng luật pháp qu c tế cách th c hoan ngh nh Trong gi i hội nhập mạnh mẽ u kiện ti n đ tr n đường tiến t i thịnh vượng Tuy m i nắm quy n năm (2014-2017) v i thay đổi m nh phủ Thủ tư ng Narendra Modi đưa Ấn ộ hư ng tr n tham vọng trở thành cường qu c khu vực l n cường qu c gi i Tuy v n s m đ đánh giá hính sách hành động phía ơng Thủ tư ng Narendra Modi đ thực thành công hay chưa v i kết tích cực hồn tồn có th dự đoán tương lai đầy tri n vọng 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt inh Văn Hà (2012) Quan hệ Ấn Độ - ASEAN sau Chiến tranh lạnh (1991-2010), Luận văn thạc s Quan hệ Qu c tế Trường ại học Khoa học Xã hội Nhân văn – ại học Qu c gia Hà Nội ỗ Thanh Hà (2012), “Vị khu vực Đơng Bắc Á sách hướng Đơng Ấn Độ thập niên đầu kỷ XXI”, Tạp chí Thủ Dầu Một, s 3 Lê nguyễn Hương Trinh (2005) Chính sách ngoại thương Ấn Độ thời kỳ cải cách, Nxb Chính trị qu c gia, Hà Nội Nguyễn Trường Sơn (2015) Hướng phía Đơng, chiến lược lớn Ấn Độ NXB hính trị qu c gia Trần Thị Lý (chủ biên), Sự điều chỉnh sách đối ngoại Cộng hòa Ấn Độ từ 1991 dến 2000, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 Trần Nam Tiến (2012) Chiến lược chuỗi ngọc trai” mục tiếu trở thành cường quốc biển Trung Quốc kỷ XXI Tạp chí Nghiên c u Trung Qu c, s Trần Nam Tiến (2016), Ấn Độ với Đông Nam Á bối cảnh quốc tế mới,NXB văn hóa – văn nghệ Triệu H ng (2006) Quan hệ hợp tác Ấn Độ ASEAN, Các vấn đề quốc tế, Thông xã Việt Nam Vũ Dương Ninh ( hủ biên) (2010), Lịch sử văn minh giới , NXB Giáo d c Việt Nam 10 Võ Xuân Vinh (2007), “Ấn Độ với hợp tác Đông Á Nghiên c u ông Bắc Á, s 100 Tạp chí 11 Võ Xuân Vinh (2009), “Một số nội dung sách hướng Đơng Ấn Độ”, tạp chí Nghiên c u ông Nam Á s 10 12 Võ Xuân Vinh (2013), ASEAN sách hướng Đơng Ấn Độ, Viện Nghi n c u ông Nam Á Nhà xuất Khoa học x hội ph i hợp phát hành vào tháng 12/2013 Tài liệu tiếng Anh A.N.Ram (2012), Two Decades of India‟s Look East Policy, New Dehli: Manohar Publisher Ashok Sajjanhar, Taking Stock of India‟s: “Act East Policy”, Observer Research Foundation, Issue No.142, May 2016, Rouse Avenue Institutional Area, New Delhi Danielle Rajendram:India‟s new Asia-Pacific strategy: Modi acts East (Tạm dịch: hiến lược châu Á-Thái B nh Dương m i Ấn ộ: Modi hành động phía ơng) nalysis Lowy Institute for internationally policy, 2014 David Brewster (2012), India as an Asia Pacific Power, Routledge Security in Asia Pacific series, London: Routledge, 2012 Dipanjan Roy Chaudhury, China objects to presence of India ships in Southa China Sea, The Economic Times, 21/5/2016 Frédéric Grare – Amitabh Matoo (2003), Beyond the Rhelorix, The Economics of India‟s Look East Policy, Vol II, New Dehli: Manohar Pubishers, Centre de Sciences Humaines and Core Group for the Study of National Security, JNU Harsh V Pant, Modi‟s Unexpected Boost to India – U.S Relations, The Washington Quarterly, Volume 37, Issue 3, 2014 101 J.N.Dixit (2001), Indian Foreign Policy and its Neighbours, New Delhi: Gyan Publishing House Rahul Mishra (2014) Security Dynamics India – Thailand Relations in East Asian in SD Muni an Vivek hadha Asian Strategic Review, New Dehli: Pentagon Press 10 Rahul Mishra (2014) Security Dynamics India – Thailand Relations in East Asian in SD Muni an Vivek Chadha, Asian Strategic Review, New Dehli: Pentagon Press 11 Rajaram Panda (2011) Relations: Future Friends hanging Dynamics in of India – Japan kihiro Iwashita ed India – Japan Dialogue: Challenges and Potential Sapporo: Slavic Research Center, Hokkaido University 12 Rajiv Sikri (2009), Challenge and Strategyl: Rethinking India‟s Foreign Policy, Sage Publications, New Dehli 13 Rup Narayan Das (2013), India – Chia Relations A New Paradigm, IDSA Monograph Series No.19, May 2013 Websites: http://ari.adb.org http://asean.mofa.gov.vn http://commerce.nic.in http://dangcongsan.vn/preview/newid/277698.html http://data.bank.worldbank.org http://deccanherald.com/content/221292/winds-change.html/ http://idsa.in/system/files/Monograph19.pdf http://idsa.in/system/files/Monograph19.pdf 102 http://indianexpress.com/article/india-others/swaraj-discusses-tradeinsurgency-with-myanmar 10.http://deccanherald.com/content/221292/winds-change.html/ 11.http://mea.gov.in/SpeechesStatements.htm?dtl/24531/Address+by+Secretary+East+at+the+Inau gural+Session+of+the+International+Relations+Conference+on+Indi as+Look+East++Act+East+Policy+A+Bridge+to+the+Asian+Neigh bourhood+Pune+December+13+2014 12.http://mediaindia.nic.in/speech/200/12/12/12ss01.htm 13 http://pib.nic.in/newsite/erelease.aspx?relid=14102 14 http://tgvn.com.vn 15 http://timesofindia.indiatimes.com/india/Indian-exports-to-Asean-totouch-280-billion-in-10-years-StandardChartered/articleshow/40857071.cms 16.http://vietnamnews.vn/politics-laws/260134/india-viet-namrelations-are-excellent-indianpresident.html#A1eB6J6dDTR4XZi2.97 17.http://www.business-standard.com/article/news-ians/philippinesaquino-assures-modi-on-fta-114111301300_1.html 18.http://www.deccanherald.com/content/432698/india-needs-policylook-east.html 19.http://www.fas.org/sgp/crs/row/rl33529.pdf 20.http://www.indiawrites.org/diplomacy/new-mantra-dont-just-lookeast-act-east/ 21 http://www.mea.gov.in./outgoing-visitdetail.html?23997/Joint+Communiqu+between+the+Socialist+Repu 103 blic+of+Vietnam+and+the+Republic+of+India+Hanoi+15+Septemb er+2014 22 http://www.mea.gov.in/bilateraldocuments.htm?dtl/25253/Joint_Statement_for_IndiaMongolia_Strat egic_Partnership_May_17_2015 23.http://www.mea.gov.in/SpeechesStatements.htm?dtl/242238/Prime_Ministers_remarks_at_the_9th_E ast_Asia_Summit_Nay_Pyi_Taw_Myanmar 24.http://www.orfonline.org/research/development-of-northeast-andmodis-policy-with-its-neighbours/ 25 http://www.prokerala.com/news/articles/a398252.html 26.http://www.vjol.info/index.php/khxhvn/article/viewFile/22728/1942 27 http://www.washingtoninstitute.org.policy-analysis/view/the-newsilk-road-chinas-energy-strategy-in-the-greater-middle-east 28 https://thediplomat.com/2016/02/india-brunei-ink-new-defense-pact/ 29 https://www.files.ethz.ch/isn/114576/ISAS_Insights_96.pdf 30.https://www.narendramodi.in/narendra-modi-addresses-rally-inassam-seeks-support-for-bjp-attacks-congress-for-lack-ofdevelopment-in-northeast-5949 31 https://www.theguardian.com/world/2010/mar/28/gujarat-narendramodi-massacre-inquiry-india 104 ... VÀ CHÍNH SÁCH HÀNH ĐỘNG PHÍA ĐƠNG CỦA ẤN ĐỘ 57 2.1.Cơ sở hình thành Chính sách Hành động phía Đơng” 57 2.2 Nội dung Chính sách Hành động phía Đơng 65 CHƢƠNG ĐƠG NAM Á TRONG HÀNH ĐỘNG... - ĐOÀN DUY THÀNH CHIẾN LƯỢC ĐỐI VỚI KHU VỰC ĐÔNG NAM Á CỦA ẤN ĐỘ THÔNG QUA CHÍNH SÁCH HÀNH ĐỘNG PHÍA ĐƠNG CỦA THỦ TƯỚNG NARENDRA MODI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Châu Á học Mã số: 60 31... ơng sang hính sách hành động phía ơng Ấn ộ v i thành tựu đ đạt làm n n tảng từ trư c sách hư ng ơng làm ti n đ cho phát tri n sách hành động phía ơng Việc tri n khai sách hành động phía ơng kết

Ngày đăng: 12/05/2020, 13:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. inh Văn Hà (2012) Quan hệ Ấn Độ - ASEAN sau Chiến tranh lạnh (1991-2010), Luận văn thạc s Quan hệ Qu c tế Trường ại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ại học Qu c gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ Ấn Độ - ASEAN sau Chiến tranh lạnh (1991-2010)
2. ỗ Thanh Hà (2012), “Vị thế của khu vực Đông Bắc Á trong chính sách hướng Đông của Ấn Độ trong thập niên đầu thế kỷ XXI”, Tạp chí Thủ Dầu Một, s 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Vị thế của khu vực Đông Bắc Á trong chính sách hướng Đông của Ấn Độ trong thập niên đầu thế kỷ XXI”
Tác giả: ỗ Thanh Hà
Năm: 2012
3. Lê nguyễn Hương Trinh (2005) Chính sách ngoại thương Ấn Độ thời kỳ cải cách, Nxb Chính trị qu c gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách ngoại thương Ấn Độ thời kỳ cải cách
Nhà XB: Nxb Chính trị qu c gia
4. Nguyễn Trường Sơn (2015) Hướng về phía Đông, một chiến lược lớn của Ấn Độ NXB hính trị qu c gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng về phía Đông, một chiến lược lớn của Ấn Độ
Nhà XB: NXB hính trị qu c gia
5. Trần Thị Lý (chủ biên), Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Cộng hòa Ấn Độ từ 1991 dến 2000, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Cộng hòa Ấn Độ từ 1991 dến 2000
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
6. Trần Nam Tiến (2012) Chiến lược chuỗi ngọc trai” và mục tiếu trở thành cường quốc biển của Trung Quốc trong thế kỷ XXI Tạp chí Nghiên c u Trung Qu c, s 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược chuỗi ngọc trai” và mục tiếu trở thành cường quốc biển của Trung Quốc trong thế kỷ XXI
7. Trần Nam Tiến (2016), Ấn Độ với Đông Nam Á trong bối cảnh quốc tế mới,NXB văn hóa – văn nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ấn Độ với Đông Nam Á trong bối cảnh quốc tế mới
Tác giả: Trần Nam Tiến
Nhà XB: NXB văn hóa – văn nghệ
Năm: 2016
8. Triệu H ng (2006) Quan hệ hợp tác Ấn Độ ASEAN, Các vấn đề quốc tế, Thông tấn xã Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: ) Quan hệ hợp tác Ấn Độ ASEAN, Các vấn đề quốc tế
9. Vũ Dương Ninh ( hủ biên) (2010), Lịch sử văn minh thế giới , NXB Giáo d c Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn minh thế giới
Tác giả: Vũ Dương Ninh ( hủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo d c Việt Nam
Năm: 2010
10. Võ Xuân Vinh (2007), “Ấn Độ với hợp tác Đông Á Tạp chí Nghiên c u ông Bắc Á, s 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Ấn Độ với hợp tác Đông Á
Tác giả: Võ Xuân Vinh
Năm: 2007
11. Võ Xuân Vinh (2009), “Một số nội dung cơ bản trong chính sách hướng Đông của Ấn Độ”, tạp chí Nghiên c u ông Nam Á s 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số nội dung cơ bản trong chính sách hướng Đông của Ấn Độ”
Tác giả: Võ Xuân Vinh
Năm: 2009
12. Võ Xuân Vinh (2013), ASEAN trong chính sách hướng Đông của Ấn Độ, Viện Nghi n c u ông Nam Á và Nhà xuất bản Khoa học x hội ph i hợp phát hành vào tháng 12/2013Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Võ Xuân Vinh (2013), "ASEAN trong chính sách hướng Đông của Ấn Độ
Tác giả: Võ Xuân Vinh
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học x hội ph i hợp phát hành vào tháng 12/2013 Tài liệu tiếng Anh
Năm: 2013
1. A.N.Ram (2012), Two Decades of India‟s Look East Policy, New Dehli: Manohar Publisher Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Two Decades of India‟s Look East Policy
Tác giả: A.N.Ram
Năm: 2012
2. Ashok Sajjanhar, Taking Stock of India‟s: “Act East Policy”, Observer Research Foundation, Issue No.142, May 2016, Rouse Avenue Institutional Area, New Delhi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Taking Stock of India‟s: “Act East Policy”
3. Danielle Rajendram:India‟s new Asia-Pacific strategy: Modi acts East (Tạm dịch: hiến lược châu Á-Thái B nh Dương m i của Ấn ộ: Modi hành động phía ông) nalysis Lowy Institute for internationally policy, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: India‟s new Asia-Pacific strategy: Modi acts East
4. David Brewster (2012), India as an Asia Pacific Power, Routledge Security in Asia. Pacific series, London: Routledge, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: India as an Asia Pacific Power, Routledge Security in Asia
Tác giả: David Brewster
Năm: 2012
6. Frédéric Grare – Amitabh Matoo (2003), Beyond the Rhelorix, The Economics of India‟s Look East Policy, Vol. II, New Dehli: Manohar Pubishers, Centre de Sciences Humaines and Core Group for the Study of National Security, JNU Sách, tạp chí
Tiêu đề: Beyond the Rhelorix, The Economics of India‟s Look East Policy
Tác giả: Frédéric Grare – Amitabh Matoo
Năm: 2003
7. Harsh. V. Pant, Modi‟s Unexpected Boost to India – U.S. Relations, The Washington Quarterly, Volume 37, Issue 3, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Modi‟s Unexpected Boost to India – U.S. Relations
8. J.N.Dixit (2001), Indian Foreign Policy and its Neighbours, New Delhi: Gyan Publishing House Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Indian Foreign Policy and its Neighbours
Tác giả: J.N.Dixit
Năm: 2001
9. Rahul Mishra (2014) India – Thailand Relations in East Asian Security Dynamics in SD Muni an Vivek hadha Asian Strategic Review, New Dehli: Pentagon Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: India – Thailand Relations in East Asian Security Dynamics" in SD Muni an Vivek hadha "Asian Strategic Review, New Dehli

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w