1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực học sinh lớp 11 trong dạy học đọc hiểu tác phẩm truyện ngắn

115 67 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG VĂN HỒI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH LỚP 11 TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM TRUYỆN NGẮN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên, năm 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG VĂN HỒI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH LỚP 11 TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM TRUYỆN NGẮN Ngành: Lí luận phương pháp dạy học Văn - Tiếng Việt Mã số: 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Thủy Thái Nguyên, năm 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học cá nhân Các số liệu, thông tin kết nghiên cứu luận văn trung thực, kết làm việc tơi chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Các thơng tin, số liệu mà tơi trích dẫn luận văn thẩm định trích rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Hồng Văn Hồi Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em chân thành cảm ơn tới quý Thầy Cô giáo, cán khoa Ngữ văn, phòng quản lý Đào tạo sau Đại học trường Đại học Sư phạm - ĐHTN tạo điều kiện cho em có mơi trường học tập nghiên cứu thuận lợi để hoàn thành tốt luận văn Em xin chân thành cảm ơn Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ tham gia giảng dạy tận tình lớp Cao học Lý luận Phương pháp dạy học Văn -Tiếng Việt K25 - Trường Đại học sư phạm - ĐH Thái Nguyên Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng kính trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Thu Thủy - người tạo điều kiện động viên tận tình giúp đỡ em suốt trình học tập, thực hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình bạn bè tận tình giúp đỡ suốt trình học tập hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 20 tháng 11 năm 2019 Tác giả luận văn Hoàng Văn Hồi Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .iv MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học .10 Cấu trúc luận văn 10 PHẦN NỘI DUNG 11 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 11 1.1 Cơ sở lí luận 11 1.1.1 Dạy học đọc hiểu theo định hướng phát triển lực 11 1.1.2 Đặc điểm thể loại truyện ngắn 22 1.1.3 Đặc điểm nhận thức đặc điểm tâm lý học sinh THPT 29 1.2 Cơ sở thực tiễn 32 1.2.1 Nội dung dạy học truyện ngắn SGK Ngữ văn 11 tập 32 1.2.2 Thực trạng việc dạy học đọc hiểu truyện ngắn SGK Ngữ văn 11 tập trường THPT 35 1.2.3 Nguyên nhân giải pháp .40 TIỂU KẾT CHƯƠNG 45 Chương 2: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH LỚP 11 TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM TRUYỆN NGẮN 46 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2.1 Yêu cầu việc dạy học đọc hiểu truyện ngắn theo định hướng phát triển lực HS .46 2.1.1 Dạy cách kiến tạo nghĩa cho văn truyện ngắn 46 2.1.2 Dạy phương pháp, kĩ thuật đọc hiểu truyện ngắn 46 2.1.3 Dạy kĩ tương tác trình đọc truyện ngắn 47 2.1.4 Kết hợp dạy viết, nghe, nói, q trình dạy đọc hiểu truyện ngắn .48 2.1.5 Phối hợp nhiều phương pháp trình dạy đọc hiểu truyện ngắn .49 2.2 Các biện pháp phát huy lực học sinh lớp 11 dạy học đọc hiểu truyện ngắn 49 2.2.1 Hướng dẫn HS nhận biết chi tiết quan trọng, ý .49 2.2.2 Hướng dẫn HS dự đoán 49 2.2.3 Hướng dẫn HS suy luận 50 2.2.4 Khơi gợi kiến thức HS .51 2.2.5 Hướng dẫn HS tưởng tượng 54 2.2.6 Hướng dẫn HS tóm tắt văn .55 2.2.7 Hướng dẫn HS tự kiểm soát cách hiểu thân .56 2.2.8 Hướng dẫn HS phê phán, đánh giá 56 2.2.9 Biện pháp khơi gợi cảm xúc HS .57 2.2.10 Hướng dẫn HS ghi chép kết trình đọc 58 2.3 Thiết kế hoạt động dạy học đọc hiểu truyện ngắn nhằm phát huy lực HS .59 TIỂU KẾT CHƯƠNG 68 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .69 3.1 Mục đích thực nghiệm 69 3.1.1 Mục đích 69 3.1.2 Yêu cầu 70 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm .70 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 3.3 Nội dung thực nghiệm 71 3.4 Hình thức thực nghiệm .71 3.5 Giáo án thực nghiệm 71 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm 84 3.7 Kết thực nghiệm 85 3.7.1 Đối với giáo viên .86 3.7.2 Đối với học sinh .87 KẾT LUẬN .90 TÀI LỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thôn g tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT TỪ, NGỮ VIẾT TẮT TỪ, NGỮ ĐẦY ĐỦ BGDĐT Bộ giáo dục đào tạo DTTS Dân tộc thiểu số GD-ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh NDDH Nội dung dạy học NLVH Nghị luận văn học PTNL Phát triển lực SBT Sách tập 10 SGK Sách giáo khoa 11 SGV Sách giáo viên 12 THPT Trung học phổ thơng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Mơn Ngữ văn mơn học có vị trí tầm quan trọng số nhà trường phổ thơng Ngồi chức cơng cụ, mơn học góp phần lớn nhằm hình thành phát triển lực chung góp phần bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm phẩm chất cao đẹp người học Trước yêu cầu cấp thiết đổi giáo dục, Nghị Hội nghị TW khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tích cực chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực” Vì vậy, chương trình SGK Ngữ văn theo yêu cầu xã hội thời đại đặt nhiều vấn đề không dễ giải Trước hết phải tập trung phát triển lực người học, coi trọng khả làm được, vận dụng học để giải vấn đề đặt sống, qua mà phát triển tư duy, óc sáng tạo, Chương trình Ngữ văn 2018 ý đến tính chất cơng cụ thẩm mĩ - nhân văn; trọng mục tiêu giải pháp giúp HS phát triển toàn diện phẩm chất lực; kết hợp phát triển lực chung tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo với phát triển lực đặc thù lực ngôn ngữ, lực văn học,…; kết hợp phát triển lực với phát triển phẩm chất Thông qua văn ngơn từ hình tượng nghệ thuật sinh động tác phẩm văn học, hoạt động đọc, viết, nói nghe, mơn Ngữ văn giúp HS hình thành phát triển phẩm chất tốt đẹp lực cốt lõi để học tập tốt môn học khác, để sống làm việc hiệu quả, để học suốt đời Trong chương trình Ngữ văn phổ thơng, văn văn học có số lượng nhiều Do hoạt động đọc hiểu văn văn học giữ vị Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn trí quan trọng, trực tiếp phát triển lực tiếp nhận, giải mã hay, đẹp văn văn học Qua đó, HS biết đọc hiểu ngơn từ nghệ thuật, nhận biết, lí giải, nhận xét đánh giá đặc sắc hình thức, từ biết tiếp nhận sáng tạo thông điệp nội dung nghĩa, ý nghĩa, chủ đề, tư tưởng, cảm hứng văn văn học Muốn hình thành, phát triển lực văn học phải thơng qua hoạt động đọc, viết, nói, nghe theo u cầu từ thấp tới cao Ngồi ra, mơn học góp phần phát hiện, bồi dưỡng HS có khiếu văn chương 1.2 Đọc hiểu khâu có vị trí quan trọng suốt q trình dạy học theo định hướng đổi giúp học sinh phát huy tích cực sáng tạo Đọc hiểu lực người nhiên muốn hoạt động đọc hiểu có hiệu cần có áp dụng phương pháp đọc tích cực sáng tạo để khai thác hết giá trị nội dung mà tác phẩm mang lại Các tác phẩm truyện ngắn chương trình Ngữ văn11 tác phẩm suất sắc tiêu biểu có giá trị mặt nội dung nghệ thuật, có đóng góp lớn cho văn học Việt Nam Mỗi tác phẩm tranh, thông điệp sinh động sống thường ngày người, tổ chức nghệ thuật thông qua xây dựng hệ thống hình tượng nhân vật có tính cách điển hình đặc trưng cho giai đoạn lịch sử không gian thời gian giai đoạn lịch sử Tình truyện có tính chất vấn đề cốt truyện độc đáo, tạo hứng thú cho người dạy người học Qua đọc hiểu truyện ngắn, hình thành phát triển học sinh lực văn học, cảm thụ thẩm mỹ, phương pháp tư đặc biệt phương pháp tự học, khả vận dụng điều đọc kiến thức học vào thực tiễn sống Dạy học đọc hiểu, phát huy lực học sinh mối quan tâm hàng đầu nhà nghiên cứu sư phạm nước Vì dạy đọc hiểu gắn với đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh, coi học sinh chủ thể hoạt động đọc-hiểu, chủ động, tích cực tiếp xúc với văn bản, tác phẩm giải mã văn Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn - Phát huy vai trò chủ đạo GV vai trò chủ động HS việc đưa suy nghĩ, cảm xúc thân, bên cạnh phát huy tính sáng tạo, xây dựng ý tưởng em - Giảng dạy theo biện pháp phát triển lực mang tính chủ quan khơng áp đặt cảm xúc, tư tưởng HS - GV dễ dàng hiểu cảm xúc, tư tưởng tình cảm em kiểm tra mức độ sáng tạo em - Dạy học áp dụng biện pháp phát triển lực đọc hiểu giúp GV lấy lại ý, hứng thú HS học, giúp cho học sinh động vào lòng người Đây động lực để GV cố gắng hồn thiện thân, kĩ để có lên lớp tốt 3.7.2 Đối với học sinh Theo nhận thấy em học tác phẩm truyện ngắn theo biện pháp phát triển lực em học tập, sáng tạo, tham gia hoạt động trải nghiệm em tỏ hào hứng theo ý kiến nhiều em, học sinh động “vừa học, vừa thể khiếu vẽ, đóng kinh, sáng tác kịch bản” không hạn chế sáng tạo, cảm xúc em Chính điều khiến học văn em khơng giảng lý thuyết, tư tưởng tình cảm tác phẩm khơng giáo dục lối sống áp đặt nhàm chán Các em thể mình, bộc lộ cảm xúc cá nhân, hiểu chia sẻ thật với cảm xúc thật Sau thực nghiệm chúng tơi cung cấp cho em số tài liệu liên quan đến tác phẩm truyện ngắn, số khái niệm lực đọc hiểu văn học để tham khảo nhận thấy em bắt đầu có nhiều hiểu biết, kỹ việc học, tìm hiểu tác phẩm truyện ngắn không dừng lại tá phẩm “Chí Phèo” SGK Ngữ văn 11 tập Các em chủ động ngỏ ý muốn mượn tham khảo thêm tài liệu tác phẩm văn học khác để tìm hiểu mở rộng kiến thức Các em chủ động thành lập câu lạc dành cho HS khối 11 yêu truyện ngắn Mục đích câu lạc gồm tập hợp em có tình u, đam mê văn học dân tộc thiểu số e sinh hoạt tháng lần với chủ đề khác nhằm nâng cao việc sưu tầm, phát triển quảng bá tác phẩm truyện ngắn khác - Học sinh hứng thú tích cực tham gia hoạt động dạy học hoạt động trải nghiệm - Trong học em học sinh phát huy hết khả tiềm sáng tạo khơng ý thức dựa dẫm vào GV hay lại ỷ lại vào người khác - Học sinh có thêm cách thức để phân tích phát triển tri thức văn học cách hiệu *) Một số nội dung bô sung sau thực nghiệm: - Để trình thực nghiệm hoàn tất thực đưa việc áp dụng biện pháp phát triển lực đọc hiểu vào dạy học đạt hiệu với mức độ khả thi cao, sau phân tích ưu điểm, tồn thực tế áp dụng biện pháp phát triển lực đọc hiểu vào đọc hiểu tác phẩm truyện ngắn, bổ sung nội dung phương thức sau: Thứ nhất, việc xây dựng giáo án, giáo viên áp dụng biện pháp phát triển lực HS dạy đọc hiểu tác phẩm truyện ngắn cần có yêu cầu hệ thống câu hỏi định hướng như: trước đọc câu hỏi em chia sẻ điều em biết thể loại truyện ngắn? Đọc lướt qua tác phẩm cho biết điều em dự đoán nội dung câu chuyện hay sai? Nếu sai, khác dự đoán em câu chuyện tác giả kể? Trong đọc Em có nhận xét giọng điệu người kể chuyện truyện ngắn Chí Phèo? Qua truyện ngắn Chí Phèo em có thêm hiểu biết sống tình u nhân nay? Cùng với hệ thống câu hỏi định hướng cho văn GV cần xây dựng định hướng để phát triển lực đọc hiểu theo ý hiểu để định hướng cho HS cần Từ em tham khảo nhận biết cảm xúc thân nhiều em vễn e ngại không dám bày tỏ cảm xúc mặc cảm, tự ti… Như GV chủ động trình dạy học Thứ hai, Các biện pháp phát triển lực đọc hiểu nằm định hướng dạy học phát triển lực theo quan điểm dạy học theo định hướng phát triển lực BGDĐT trình dạy học GV HS cần kết hợp tốt với việc phát triển lực khác bên cạnh lực đọc hiểu để học trở nên phong phú đạt hiệu tốt KẾT LUẬN Đề tài đặt vấn đề phát triển lực cho học sinh lớp 11 dạy học đọc hiểu tác phẩm truyện ngắn SGK Ngữ văn 11, mặt vận dụng đặc điểm lí thuyết phương pháp để thiết kế kế hoạch dạy học, tổ chức hoạt động đọc hiểu, trang bị cho HS kĩ đọc hiểu truyện ngắn; mặt khác ý đến vai trò HS q trình tiếp nhận văn học nhằm có biện pháp khơi gợi, gây hứng thú, phát huy lực người học Học sinh hình thành kĩ cần thiết, giải mã văn tác phẩm văn chương Ngoài việc HS phân tích,lí giải vấn đề đặt tác phẩm, HS có hội kết nối kiến thức với thực tiễn đời sống, HS thể suy nghĩ, cảm xúc, đưa quan điểm cá nhân từ khắc sâu kiến thức Mỗi tác phẩm văn chương nhà trường đối tượng thẩm mĩ cho GV HS khám phá Mục đích cuối học văn GV giúp học HS đánh giá giá trị nội dung, nghệ thuật, giá trị thẩm mĩ để từ vận dụng vào thực tiễn sống để hình thành phát triển hồn thiện nhân cách tất mặt cho thân Thông qua sở lý thuyết sở thực tiễn đề tài, đề xuất số biện pháp phương pháp phát triển lực đọc hiểu cho học sinh lớp 11 nói riêng tồn học sinh THPT nói chung nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hình thành nhân cách cho HS đọc hiểu tác phẩm truyện ngắn Những ý kiến đề xuất chương 2, vào tình hình dạy học GV HS trình độ lực truyền thụ GV khả nhận thức HS địa bàn nghiên cứu Giáo án thể nghiệm trọng vào biện pháp, phương pháp dạy học tích cực hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực quan điểm dạy học Dạy học đọc hiểu truyện ngắn sở vận dụng lí thuyết phương pháp dạy học đọc hiểu đòi hỏi giáo viên phải nghiên cứu, tìm hiểu chi tiết mảng lí thuyết để áp dụng hiệu trình giảng dạy Do đó, việc xác định nội dung trọng tâm, lựa chon PPDH quan trọng cần thiết Trong luận văn mình, chúng tơi lựa chọn số biện pháp, phương pháp theo đặc trưng thể loại, có phối kết hợp phương pháp truyền thống phương pháp dạy học tích cực, tạo điều kiện cho học sinh hoạt động nhiều hơn, đồng thời giúp em phát triển lực đặc biệt lực đọc hiểu tác phẩm truyện ngắn Hoạt động dạy học đọc hiểu nói chung, đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam đại lớp 11 nói riêng đòi hỏi kết nối, tương tác thầy trò, HS HS, phối hợp hoạt động dạy hoạt động học cần nhuần nhuyễn, mềm mại, tạo khơng khí học tập thoải mái, sơi động Để đạt điều đó, GV cần linh hoạt vận dụng phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học cụ thể, cách thức định hướng cho HS, truyền tải kiến thức phương tiện công nghệ thông tin dạy học đại Muốn vận dụng có hiệu phương pháp dạy học văn, cần phải có thời gian tâm huyết Bên cạnh đó, phải linh hoạt học cho phù hợp với đối tượng HS, tác phẩm có nhiều cách khai thác, tiếp cận nhiều biện pháp, phương pháp dạy học phù hợp Những đề xuất dạy học tác phẩm truyện ngắn theo góc độ mới, với nhũng biện pháp tiếp cận nhằm phục vụ yêu cầu đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh nhà trường Tuy nhiên, biện pháp hạn chế định mà người viết chưa nhận hết Song để tìm hướng góp phần nâng cao chất lượng dạy học tác phẩm truyện ngắn biện pháp dạy học có nhiều triển vọng ứng dụng nhiều vào thực tiễn dạy học văn GV tổ chức cho học sinh thực hoạt động đọc hiểu truyện ngắn SGK Ngữ văn 11 sở vận dụng lí thuyết phưong pháp dạy học đọc hiểu truyện ngắn đạt hiệu cao tiền đề chuẩn bị vốn tri thức kĩ cho học sinh trình tạo lập văn nghị luận, đảm bảo yêu cầu luận điểm, luận rõ ràng, lí lẽ dẫn chứng có sức thuyết phục Qua đó, HS biết vận dụng linh hoạt thao tác nghị luận lập luận, phân tích, bình luận, chứng minh, so sánh,… Đáp ứng tất yêu cầu văn nghị luận Kết dạy thể nghiệm bước đầu cho trình dạy học lâu dài Để chất lượng học thực tốt có hiệu quả, cần phải có nhiều thời gian, cơng sức, tâm huyết lao động sáng tạo không ngừng cố gắng tất GV người nghiên cứu khoa học giáo dục Tóm lại, hoạt động dạy học đọc hiểu tác phẩm truyện ngắn có nhiều phương pháp định hướng khác nhau, phương pháp, định hướng tồn ưu điểm hạn chế riêng Trong trình nghiên cứu vấn đề, người viết tin việc vận dụng lí thuyết phương pháp dạy học đọc hiểu tác phẩm truyện ngắn hướng đắn, bám sát đặc trưng thể loại, đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục theo hướng cách mạng công nghiệp 4.0 mặt, bản, tồn diện, góp phần xây dựng giáo dục nước nhà vững mạnh, phát triển xây dựng, bảo vệ phát huy giá trị truyền thống dân tộc để quê hương đất nước ngày giàu đẹp hơn, đặc biệt hệ trẻ Việt Nam ln nêu cao tinh thần u nước,có trách nhiệm với tổ quốc thể ý chí tự lực, tự cường của dân tộc Bước đầu tham gia nghiên cứu khoa học, trình độ lực hạn chế, thân người viết có nhiều cố gắng nỗ lực, để hồn thành luận văn cách tốt xong tránh sai sót Người viết mong muốn chân thành nhận đóng góp ý kiến q thầy cơ, bạn bè để luận văn hồn thiện góp thêm phần tiếng nói vào việc tìm hướng tích cực cho việc dạy học đọc hiểu trường phổ thông TÀI LỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Hoàng Hòa Bình - chủ biên (2014), Dạy học Ngữ văn trường phổ thông, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2013), Dạy học đọc hiểu tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại nhà trường THPT, NXBGD Bộ giáo dục Đào tạo (2014), Dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập HS theo định hướng phát triển lực (tài liệu tập huấn), Hà nội Lê Bảo, Hà Minh Đức, Đỗ Kim Hồi, Vũ Anh Tuấn, Giảng văn văn học Việt Nam, NXBGD 1997 Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường, Lý luận dạy học đại (cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học), NXBĐHSP Bộ GD-ĐT: Tài liệu tập huấn thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông Bộ GD- ĐT: Tài liệu tập huấn Dạy học kiể tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn cấp THPT (2014) Nguyễn Viết Chữ, Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương, NXBGD Việt Nam Bùi Minh Đức, “Đọc diễn cảm dạy học tác phẩm văn chương”, tạp chí giáo dục, số 189 (kì 1-5/2008) tr.31- 33 10 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2002), Từ điển thuật ngữ văn học, NXBGD 11 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng, Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học, NXB ĐHQG Hà Nội, 2000 12 Trần Bá Hồnh, “Vị trí tự học tự đào tạo trình dạy học giáo dục đào tạo”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, tháng 7/1998 13 Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (2004), Lí luận dạy học đại học, NXB ĐHSP 14 Nguyễn Trọng Hoàn (2002), “Dạy đọc hiểu văn ngôn ngữ trung học sở” Tạp chí Giáo dục 15 Nguyễn Văn Hộ, Hà Thị Đức (2002), Giáo dục học đại cương, NXB GD 16 Phạm Thị Thu Hương (chủ biên - 2017), Giáo trình Thực hành dạy học Ngữ văn trường phổ thông, Nxb ĐHSP 17 Nguyễn Thị Huế (2011), “Câu hỏi SGK câu hỏi GV dạy học tác phẩm văn chương”, tạp chí giáo dục, số 275 kì I tháng 12/2011 18 Nguyễn Thanh Hùng, Kĩ đọc hiểu Văn, NXBĐH sư phạm 19 Nguyễn Thanh Hùng, “Những vấn đề then chốt vấn đề đọc - hiểu văn chương”, Tạp chí Giáo dục 20 Bùi Mạnh Hùng, Phác thảo chương trình Ngữ văn theo hướng định hướng lực 21 Trân Thị Hiền Lương (2015), “Thiết kế chuẩn học tập môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực”, Tạp chí khoa học giáo dục, số 114, tr.6 7, 54 22 Phương Lựu (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lý luận văn học, NXBGD 23 Phan Trọng luận (2001), Phương pháp dạy học văn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Bùi Văn Nguyện, Nguyễn Ngọc Côn, Nguyễn Nghĩa Dân, Hồng Tiến Tự, Đỗ Bình Trị, Giáo trình "Lịch sử văn học Việt Nam " tập I 25 Bùi Mạnh Nhị (chủ biên), Hồ Quốc Hùng, Văn học Việt Nam cơng trình nghiên cứu, NXBGD tái lần thứ 11 26 Hoàng Phê (1998), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 27 Nguyễn Lan Phương (2017), “Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư; Cơ hội, thách thức tác động đến giáo dục”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 138 28 Nguyễn Huy Quát (2011), Nghiên cứu văn học đổi phương pháp dạy - học văn, NXB đại học Thái Nguyên 29 Đỗ Ngọc Thống, Tài liệu chuyên văn tập 30 Nguyễn Văn Tuấn (2010), Phương pháp dạy học theo hướng tích hợp, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh 31 Wilbert J McKEachie (2003), Những thủ thuật dạy học - Sách dự án Việt Bỉ 32 Nguyễn Thị Thu Thủy (chủ biên), Đào Thị Hồng Hạnh, Trần Thị Ngọc (2017), Lí luận dạy học Ngữ văn, Nxb Đại học Thái Nguyên 33 Trần Đình Sử, “Đọc hiểu văn - khâu đột phá nội dung phương pháp dạy học văn nay”, Báo Văn nghệ PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Phiếu điều tra, khảo sát Phi ếu khả o sá t : Họ tên giáo viên: Trường: Lớp: Huyện (phường): Tỉnh: Các thầy (cơ) vui lòng trả lời câu hỏi sau cách chọn phương án khoanh tròn đáp án mà chọn: Thầy (cơ) đánh việc tiếp nhận tác phẩm truyện ngắn văn học Việt Nam đại học sinh lớp 11 nay? A Tốt B Khá C Trung bình D Yếu Theo thầy (cơ) dạy tác phẩm truyện ngắn SGK Ngữ văn 11 tập II gặp phải khó khăn ? A Thời lượng dạy học B Nội dung lý thuyết, tài liệu tham khảo sơ sài C Học sinh không hứng thú với tác phẩm D Nội dung học, câu hỏi tập SGK, sách tập chưa hướng vào phát triển lực cho học sinh Trong trình dạy tác phẩm truyện ngắn văn học Việt Nam đại thầy (cơ) có vận dụng biện phát phát triển đọc hiểu khơng ? A Có B Khơng D Có Theo thầy (cô) nguyên nhân dẫn đến học sinh không hứng thú học tác phẩm truyện ngắn Văn học Việt Nam đại? A Giáo viên sử dụng phương pháp dạy học chưa phù hợp B Nội dung, văn hóa ngơn từ tác phẩm khó hiểu C Tài liệu tác phẩm sơ sài D Tất phương án Trong học tác phẩm truyện ngắn thầy (cô) trọng phát triển lực em? A Năng lực tạo lập văn B Năng lực đọc hiểu văn C Năng lực giao tiếp D Năng lực thưởng thức văn học Theo thầy (cô) sau dạy học xong tác phẩm truyện ngắn theo định hướng phát triển lực đọc hiểu học sinh lớp 11 có nhận thức nào? A Nhận thức cảm xúc thân nhận thức cảm xúc người khác B Nhận thức vẻ đẹp ngôn ngữ văn học tác phẩm truyện ngắn, biết rung động trước hình ảnh hành động đẹp người, cảnh đẹp thiên nhiên qua ngôn ngữ nghệ thuật C Nhận giá trị thẩm mĩ biết đồng cảm cho người số phận bất hạnh, biết ngưỡng mộ anh hùng có lý tưởng, có tầm ảnh hưởng tới người cộng đồng D Tất ý Thầy (cô) thấy tầm quan trọng việc phát triển lực đọc hiểu cho học sinh lớp 11 qua dạy tác phẩm truyện ngắn văn học Việt Nam đại nào? A Rất cần thiết B Không cần thiết Các biện pháp dạy học thầy (cô) áp dụng dạy học đọc hiểu tác phẩm truyện ngắn cho học sinh lớp 11? A Dạy học theo tình B Dạy học định hướng hành động C Dạy học giải vấn đề D Không sử dụng biện pháp Thầy (cô) nhận thấy thái độ học sinh sau học xong tác phẩm truyện ngắn theo định hướng phát triển lực đọc hiểu ? A Tốt B Bình thường 10 Thầy (cơ) có đề xuất, ý kiến việc dạy đọc hiểu cho học sinh lớp 11 tác phẩm truyện ngắn Cảm ơn hợp tác giúp đỡ thầy cô giáo ! Phiế u khả o sát số 2: Họ tên học sinh: Trường: Lớp: Huyện (phường): Tỉnh: Các em vui lòng trả lời câu hỏi sau cách chọn phương án khoanh tròn đáp án mà em chọn: Tác phẩm truyện ngắn văn học Việt Nam đại SGK Ngữ văn 11 tập II gồm: “Chữ người tử tù” “Chí Phèo” Em thấy nội dung tác phẩm truyện ngắn SGK Ngữ văn 11 tập II nào? A Dễ B Khó C Bình thường Em có thấy hứng thú học tác phẩm truyện ngắn SGK Ngữ văn 11 tập II khơng? A Có B Khơng Trong học tác phẩm truyện ngắn thầy (cô) trọng phát triển lực em ? A Năng lực tạo lập văn B Năng lực đọc hiểu văn C Năng lực giao tiếp D Năng lực thưởng thức văn học Sau học nghiên cứu tác phẩm truyện ngắn SGK em thấy cảm xúc thay đổi nào? A.Tự nhận thức cảm xúc thân B Làm chủ cảm xúc thân C Nhận biết cảm xúc người khác D Biết chủ động điều khiểm cảm xúc mình, biết giữ mối quan hệ tốt với người xung quanh Em nhận giá trị đọc hiểu thể tác phẩm truyện ngắn học? A Cái đẹp (vẻ đẹp người, vẻ đẹp thiên nhiên) B Cái xấu xa C Cái hài D Cái cao Các em hình thành lực đọc hiểu vào lúc nào? A Giờ học lý thuyết lớp B Giờ học ngoại khóa C Giờ thực hành D Làm tập nhà Các thầy (cô) tổ chức dạy học dạy tác phẩm truyện ngắn để em phát triển kĩ đọc hiểu ? A Tổ chức dạy học nhóm B Dạy học theo cá nhân C Dạy học theo góc D Tổ chức dạy học ngồi lớp Các thầy (cơ) dạy tác phẩm truyện ngắn trọng phát triển lực đọc hiểu cho em hoạt động nào? A Hoạt động tiếp nối B Hoạt động khởi động C Hoạt động hình thành kiến thức D Hoạt động luyện tập E Hoạt động vận dụng F Hoạt động tìm tòi mở rộng Khi học tác phẩm truyện ngắn em có muốn thầy dạy theo phương pháp đại (kết hợp máy chiếu, bảng phụ, ảnh minh họa, vấn, tái hình tượng, ) khơng ? A Có B Khơng 10 Em có mong muốn học tác phẩm truyện ngắn Văn họcViệt Nam đại nào? Cảm ơn hợp tác giúp đỡ em! ... vào vấn đề phát huy lực học sinh lớp 11 dạy học đọc hiểu tác phẩm truyện ngắn Việt Nam đại Việc vận dụng lí thuyết phát triển lực học sinh lớp 11 dạy học đọc hiểu tác phẩm truyện ngắn Việt Nam... trình dạy học tác phẩm truyện ngắn chưa thực sâu vào phát huy lực sáng tạo cho học sinh dạy học Vì đề tài nghiên cứu biện pháp "Phát triển lực học sinh lớp 11 dạy học đọc hiểu tác phẩm truyện ngắn. .. PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH LỚP 11 TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM TRUYỆN NGẮN 46 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2.1 Yêu cầu việc dạy học đọc hiểu

Ngày đăng: 20/02/2020, 00:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w