Giải quyết TCĐĐ trên địa bàn huyện krông nô tỉnh đắk nông, thực trạng và giải pháp

25 157 0
Giải quyết TCĐĐ trên địa bàn huyện krông nô tỉnh đắk nông, thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải quyết TCĐĐ trên địa bàn huyện krông nô tỉnh đắk nông, thực trạng và giải pháp Giải quyết TCĐĐ trên địa bàn huyện krông nô tỉnh đắk nông, thực trạng và giải pháp Giải quyết TCĐĐ trên địa bàn huyện krông nô tỉnh đắk nông, thực trạng và giải pháp Giải quyết TCĐĐ trên địa bàn huyện krông nô tỉnh đắk nông, thực trạng và giải pháp Giải quyết TCĐĐ trên địa bàn huyện krông nô tỉnh đắk nông, thực trạng và giải pháp Giải quyết TCĐĐ trên địa bàn huyện krông nô tỉnh đắk nông, thực trạng và giải pháp Giải quyết TCĐĐ trên địa bàn huyện krông nô tỉnh đắk nông, thực trạng và giải pháp Giải quyết TCĐĐ trên địa bàn huyện krông nô tỉnh đắk nông, thực trạng và giải pháp Giải quyết TCĐĐ trên địa bàn huyện krông nô tỉnh đắk nông, thực trạng và giải pháp Giải quyết TCĐĐ trên địa bàn huyện krông nô tỉnh đắk nông, thực trạng và giải pháp Giải quyết TCĐĐ trên địa bàn huyện krông nô tỉnh đắk nông, thực trạng và giải pháp

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Huyện Krơng Nơ nằm phía Đơng tỉnh Đăk Nông, cách trung tâm tỉnh khoảng 110 km theo đường quốc lộ 14 90 km theo đường quốc lộ 28 Trong năm qua với xu phát triển chung địa phương tỉnh, huyện có bước phát triển nhiều mặt; song song với q trình phát triển nhu cầu sử dụng đất ngày tăng cao Đất đai nguồn nội lực quan trọng góp phần việc phát triển KT - XH, QP – AN Do tình trạng dân di cư tự từ nơi khác chuyển đến nhiều dẫn đến nhu cầu đất nông nghiệp phục vụ sản xuất ngày cang tăng nhanh, tình trạng phá rừng làm nương rẫy diễn ngày phức tạp hơn, diện tích rừng giảm mạnh, vấn đề khai thác nguồn lực đất đai chưa mang lại hiệu cao, vai trò Nhà nước quản lý, sử dụng đất với chức đại diện cho chủ sở hữu toàn dân đất đai chưa thể rõ, hiệu quản lý thấp Dẫn đến năm gần địa bàn huyện Krơng Nơ tình hình tranh chấp đất đai (TCĐĐ) ngày gia tăng số lượng phức tạp tính chất, tập trung địa phương thị hóa ngày diễn mạnh mẽ thị trấn Đăk Mâm, xã Đăk Drô, Nam Đà, Nâm Nung, Nâm N’Đir, Tân Thành Các dạng tranh chấp đất đai (TCĐĐ) phổ biến thực tế là: tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế, chấp quyền sử dụng đất; tranh chấp lấn, chiếm đất; tranh chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất; TCĐĐ vụ án ly Có thể liệt kê nhiều nguyên nhân dẫn đến TCĐĐ như: Việc quản lý đất đai nhiều thiếu sót, việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) tiến hành chậm; việc lấn chiếm đất đai diễn ngày phổ biến không ngăn chặn xử lý kịp thời; đất đai từ chỗ chưa thừa nhận có giá trị trở thành tài sản có giá trị cao, chí xã nhiều lúc giá đất tăng đột biến Chính sách, pháp luật đất đai Đảng Nhà nước ta có nhiều thay đổi tương thích với giai đoạn phát triển đất nước, song bên cạnh nhiều quy định không quán Hơn nữa, việc giải thích, hướng dẫn quan có thẩm quyền chưa đầy đủ kịp thời Do đó, tình hình giải TCĐĐ quan hành TAND năm qua vừa chậm trễ, vừa khơng thống Có nhiều vụ phải xử đi, xử lại nhiều lần, kéo dài nhiều năm, phát sinh khiếu kiện kéo dài làm giảm lòng tin người dân đường lối, sách, pháp luật Nhà nước Có thể khẳng định rằng, việc giải TCĐĐ loại cơng việc khó khăn, phức tạp khâu yếu cơng tác giải tranh chấp dân nói chung Do đó, việc nghiên cứu cách có hệ thống quy định pháp luật đất đai, thẩm quyền giải TCĐĐ; thực trạng TCĐĐ việc giải TCĐĐ quan có thẩm quyền (qua thực tiễn huyện Krông Nô) năm gần đây, sở đề xuất kiến nghị nhằm sửa đổi, bổ sung sách, pháp luật đất đai xác lập chế giải TCĐĐ thích hợp nhằm nâng cao hiệu cơng tác giải TCĐĐ, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cho cơng dân việc làm có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thực tiễn Với nhận thức vậy, lựa chọn đề tài nghiên cứu “Giải TCĐĐ địa bàn huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông, thực trạng giải pháp” làm tiểu luận cuối khóa Mục tiêu nhiệm vụ 2.1 Mục tiêu: Mục tiêu nghiên cứu đề tài phân tích, đánh giá thực trạng tranh chấp giải TCĐĐ huyện, qua đề xuất giải pháp hoàn chỉnh chế áp dụng pháp luật để giải có hiệu TCĐĐ 2.2 Nhiệm vụ: Để đạt mục tiêu này, đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu quy định pháp luật đất đai liên quan đến việc giải TCĐĐ, thực trạng giải TCĐĐ huyện Krơng Nơ Trên sở thiếu sót, tồn q trình áp dụng pháp luật đất đai hành để giải TCĐĐ; đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật đất đai, nâng cao hiệu công tác giải TCĐĐ địa bàn huyện Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng: Giải tranh chấp đất đai địa bàn huyện Krông Nô liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành Trong phạm vi đề tài tập trung nghiên cứu công tác giải tranh chấp đất đai quyền huyện Krông Nô 3.2 Phạm vi: + Về không gian: Giải TCĐĐ đai địa bàn huyện Krông Nơ + Chủ thể giải quyết: Chính quyền huyện Krơng Nô + Về thời gian: Từ năm 2013 đến Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp chung: Nghiên cứu sử dụng phương pháp như: Phân tích thống kê, chi tiết hóa, so sánh, đánh giá, tổng hợp, khái quát, theo nhiều cách riêng rẽ tới kết hợp với Chúng sử dụng việc khảo cứu, phân tích, đánh giá nghiên cứu lý luận thực tiễn thực sách đất đai Trên sở đó, với tình hình thực tế đặc điểm huyện Krông Nô, tác giả lựa chọn nội dung tiêu đánh giá công tác giải tranh chấp đất đai 4.2 Phương pháp cụ thể: Phương pháp cụ thể dùng đánh giá tình hình giải TCĐĐ thực thi sách đất đai huyện Krơng Nơ vấn đề tồn với ngun nhân, từ hình thành giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác giải TCĐĐ địa bàn huyện Krông Nô Các phương pháp thu thập tài liệu, thông tin, sử dụng nghiên cứu: Tổng hợp nguồn số liệu thông qua báo cáo kết giải TCĐĐ phòng Tài nguyên Môi trường huyện Krông Nô từ năm 2013 đến tháng 6/2016 Thời gian nghiên cứu đề tài: Từ 23/6 đến ngày 30/7/2016 Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài gồm có 02 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn TCĐĐ giải TCĐĐ Chương 2: Phương hướng giải pháp nâng cao hiệu giải TCĐĐ huyện Krông Nô Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI 1.1 TRANH CHẤP VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI 1.1.1 Khái niệm TCĐĐ TCĐĐ tượng xã hội xảy hình thái KT - XH Trong xã hội tồn lợi ích giai cấp đối kháng TCĐĐ mang màu sắc trị, đất đai ln đối tượng tranh chấp giai cấp bóc lột giai cấp bị bóc lột Việc giải triệt để TCĐĐ xã hội phải thực cách mạng xã hội Ở xã hội khơng tồn mâu thuẫn lợi ích giai cấp đối kháng, tranh chấp đất thường mâu thuẫn lợi ích kinh tế, quyền nghĩa vụ bên Việc giải TCĐĐ bên tự tiến hành thơng qua đường thương lượng, hòa giải quan nhà nước có thẩm quyền thực dựa việc áp dụng quy định pháp luật Theo quy định khoản 24 điểm Luật Đất đai năm 2013 thì: “TCĐĐ tranh chấp quyền, nghĩa vụ người sử dụng đất hai nhiều bên quan hệ đất đai.” TCĐĐ có đặc điểm sau: - Đất đai thuộc sở hữu toàn dân nhà nước đại diện sở hữu Đối tượng TCĐĐ quyền quản lý, quyền sử dụng lợi ích phát sinh từ trình sử dụng loại tài sản đặc biệt không thuộc quyền sở hữu bên tranh chấp; - Các chủ thể TCĐĐ chủ thể quản lý sử dụng đất, khơng có quyền sở hữu đất đai; - TCĐĐ gắn liền với trình sử dụng đất chủ thể khơng ảnh hưởng đến lợi ích trực tiếp bên tham gia tranh chấp mà ảnh hưởng đến lợi ích nhà nước TCĐĐ xảy tác động không nhỏ đến tâm lý, tinh thần bên, gây nên tình trạng ổn định, bất đồng nội nhân dân, làm cho qui định pháp luật đất đai sách nhà nước khơng thực cách triệt để 1.1.2 Giải TCĐĐ Theo Từ điển giải thích thuật ngữ luật học: “Giải TCĐĐ giải bất đồng, mâu thuẫn nội nhân dân, tổ chức sở phục hồi quyền lợi hợp pháp bị xâm hại đồng thời truy cứu trách nhiệm pháp lý hành vi vi phạm pháp luật đất đai” Giải TCĐĐ, với ý nghĩa nội dung chế độ quản lý nhà nước đất đai, hiểu hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền, nhằm tìm giải pháp đắn sở pháp luật, nhằm giải bất đồng, mâu thuẫn bên, khôi phục lại quyền lợi cho bên bị xâm hại Đồng thời xử lý hành vi vi phạm pháp luật đất đai Ý nghĩa giải TCĐĐ Việc xem xét giải tranh chấp đất đai nội dung quan trọng hoạt động quản lý nhà nước đất đai, biện pháp để pháp luật đất đai phát huy vai trò đời sống xã hội Thơng qua việc giải tranh chấp đất đai, mà quan hệ đất đai điều chỉnh cho phù hợp với lợi ích nhà nước, xã hội người sử dụng đất Với ý nghĩa việc giải TCĐĐ tìm giải pháp đắn sở pháp luật nhằm giải bất đồng, mâu thuẫn nội nhân dân Giải TCĐĐ nhằm phục hồi quyền lợi hợp pháp cho bên bị xâm hại đồng thời bắt buộc bên vi phạm phải gánh chịu hậu pháp lý hành vi họ gây Đó cơng việc có ý nghĩa quan trọng bảo đảm cho pháp luật thi hành, tăng cường pháp chế lĩnh vực quản lý sử dụng đất đai 1.1.3 Trình tự, thủ tục giải TCĐĐ Ngày 29/11/2013, Quốc hội thông qua Luật Đất đai năm 2013 Luật Đất đai năm 2013 khắc phục, giải tồn tại, hạn chế phát sinh trình thi hành Luật Đất đai năm 2003 Luật Đất đai 2013 quy định thẩm quyền giải TCĐĐ điều 203 Trong khoản điều luật có nội dung: TCĐĐ mà đương có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có loại giấy tờ quy định Điều 100 luật tranh chấp tài sản gắn liền với đất Tòa án nhân dân giải Các giấy tờ quy định điều 100 Luật Đất đai 2013 giữ nguyên nội dung quy định khoản 1, khoản điều 50 Luật Đất đai 2003 có bổ sung thêm số trường hợp là: - Các loại giấy tờ khác xác lập trước ngày 15 tháng 10 năm 1993 theo quy định Chính phủ - Giấy tờ Nhà nước giao đất, cho thuê đất từ ngày 15 tháng 10 năm 1993 đến ngày Luật có hiệu lực thi hành - Cộng đồng dân cư sử dụng đất có cơng trình đình, đền, miếu, am, từ đường, nhà thờ họ; đất nông nghiệp quy định khoản Điều 131 Luật Tại khoản điều 203 quy định: TCĐĐ mà đương khơng có Giấy chứng nhận khơng có loại giấy tờ quy định Điều 100 Luật đương lựa chọn hai hình thức giải TCĐĐ nộp đơn yêu cầu giải tranh chấp Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền khởi kiện Tòa án nhân dân có thẩm quyền theo quy định pháp luật tố tụng dân Như thẩm quyền giải tranh chấp đất đai mở rộng hơn, Tòa án nhân dân có thẩm quyền giải loại việc TCĐĐ gồm: - TCĐĐ mà đương có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có loại giấy tờ quy định Điều 100 Luật Đất đai - Tranh chấp tài sản gắn liền với đất - TCĐĐ mà đương khơng có Giấy chứng nhận khơng có loại giấy tờ quy định Điều 100 Luật Đất đai Ngày 26/6/2014 Tòa án nhân dân tối cao có cơng văn hướng dẫn số 117/TANDTC-KHXX để phổ biến, quán triệt triển khai thi hành Luật Đất đai đến đơn vị toàn ngành Do vậy, từ ngày 01/7/2014 thụ lý để giải vụ án dân TCĐĐ cần ý số vấn đề sau: - Mọi TCĐĐ hòa giải Ủy ban nhân dân cấp xã, (phường, thị trấn) mà không thành đương khởi kiện Tòa án nhân dân Đây quy định bắt buộc, coi thủ tục “tiền tố tụng” mà đương phải thực trước khởi kiện tới Tòa án nhân dân - Theo quy định điều 202 Luật Đất đai 2013 khoản điều 88 Nghị định số 43/NĐ-CP Ngày 15/5/2014 hướng dẫn thi hành Luật Đất đai thành phần Hội đồng hòa giải cấp xã (phường, thị trấn) gồm: Chủ tịch Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân Chủ tịch Hội đồng; đại diện Ủy ban Mặt trận Tổ quốc xã, phường, thị trấn; tổ trưởng tổ dân phố khu vực đô thị; trưởng thôn, ấp khu vực nông thôn; đại diện số hộ dân sinh sống lâu đời xã, phường, thị trấn biết rõ nguồn gốc trình sử dụng đất đó; cán địa chính, cán tư pháp xã, phường, thị trấn Tùy trường hợp cụ thể, mời đại diện Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh…Thủ tục hòa giải TCĐĐ Ủy ban nhân dân cấp xã (phường, thị trấn) thực thời hạn không 45 ngày, kể từ ngày nhận đơn yêu cầu giải TCĐĐ Việc hòa giải phải lập thành biên có chữ ký bên có xác nhận việc hòa giải khơng thành UBND cấp xã Biên hòa giải gửi đến bên tranh chấp, lưu UBND cấp xã nơi có đất tranh chấp Trường hợp hòa giải thành mà có thay đổi trạng ranh giới, người sử dụng đất UBND cấp xã gửi biên hòa giải đến Phòng Tài nguyên Môi trường trường hợp TCĐĐ HGĐ, cá nhân, cộng đồng dân cư với nhau; gửi đến Sở Tài nguyên Môi trường trường hợp khác để trình UBND cấp định cơng nhận việc thay đổi ranh giới đất cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất - Đối với TCĐĐ mà đương khơng có giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất giấy tờ quy định điều 100 Luật Đất đai phải yêu cầu đương phải cam kết khởi kiện đến Tòa án nhân dân mà khơng đề nghị Ủy ban nhân dân giải TCĐĐ để tránh trường hợp vụ việc hai quan tham gia giải * Giải TCĐĐ theo trình tự tố tụng (dân sự): việc giải TCĐĐ Tòa án thực theo quy định chung Bộ luật tố tụng dân Theo đó, cá nhân, quan, tổ chức có quyền tự thông qua người đại diện hợp pháp để khởi kiện vụ án Tòa án có thẩm quyền (Tòa án nơi có bất động sản đó) Người khởi kiện vụ án gửi đơn khởi kiện tài liệu, chứng đến Tòa án có thẩm quyền Khi Tòa án thụ lý giải vụ án, tiến hành hòa giải để đương thỏa thuận với việc giải vụ án Khác với hoạt động hòa giải trước khởi kiện, giai đoạn bắt buộc trình giải vụ án dân Tòa án chủ trì tiến hành Nếu hòa giải thành Tòa án lập biên hòa giải thành, hết 07 ngày mà bên đương khơng thay đổi ý kiến tranh chấp thức kết thúc Nếu hòa giải khơng thành Tòa án định đưa vụ án xét xử Ngay trình xét xử, đương thỏa thuận với việc giải vụ án Nếu khơng đồng ý bên có quyền kháng cáo theo trình tự phúc thẩm * Giải TCĐĐ theo trình tự hành chính: trình tự áp dụng tranh chấp mà đương khơng có giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đất theo quy định lựa chọn giải tranh chấp UBND Đối với TCĐĐ HGĐ, cá nhân, cộng đồng dân cư với khiếu nại đến chủ thể có thẩm quyền giải Chủ tịch UBND cấp huyện Nếu bên bên đương không đồng ý với định giải lần đầu có quyền khiếu nại đến Chủ tịch UBND cấp tỉnh Đối với tranh chấp tổ chức, sở tôn giáo, người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức nước ngoài, cá nhân nước ngồi với đối tượng với HGĐ, cá nhân, cộng đồng dân cư đương có quyền khiếu nại đến Chủ tịch UBND cấp tỉnh Nếu bên đương không đồng ý với định giải lần đầu có quyền khiếu nại đến Bộ trưởng Bộ Tài ngun Mơi trường để u cầu giải Ngồi ra, Luật có quy định đương khơng đồng ý với định giải tranh chấp lần đầu có quyền khởi kiện Tòa án nhân dân theo quy định pháp luật tố tụng hành Quy định tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, quan, tổ chức xã hội việc lựa chọn phương thức bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, đảm bảo tính khách quan q trình giải TCĐĐ 1.2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KRƠNG NƠ 1.2.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI 1.2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Huyện Krơng Nơ nằm phía Đơng tỉnh Đăk Nơng, có tổng diện tích tự nhiên 81.374,2 ha, chia thành 12 đơn vị hành gồm 11 xã 01 thị trấn; có toạ độ địa lý từ 12o11’16” đến 12o33’12” độ vĩ Bắc từ 107o41’52” đến 108o05’41” độ kinh Đơng; vị trí địa lý huyện tiếp giáp với đơn vị sau: - Phía Nam giáp huyện Đăk G’long, tỉnh Đăk Nơng; - Phía Bắc giáp huyện Cư Jút huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nơng; - Phía Tây giáp huyện Đăk Mil huyện Đăk Song, tỉnh Đăk Nơng; - Phía Đơng giáp huyện Krông Ana huyện Lắk, tỉnh ĐắkLắk Huyện Krông Nơ có tuyến giao thơng quan trọng chạy qua trung tâm huyện tuyến quốc lộ 28 đoạn qua huyện dài 54,5 km, nối QL 14 với huyện thị xã Gia Nghĩa; tuyến tỉnh lộ thị trấn Đăk Mil, đoạn qua huyện dài 20 km đầu tư nâng cấp; 1.2.1.2 Địa hình, địa mạo Địa hình huyện Krơng Nơ đa dạng chia thành ba dạng chính: - Dạng địa hình núi cao: phân bố phía Tây phía Nam huyện, chiếm khoảng 51% tổng diện tích tự nhiên Địa hình chia cắt mạnh, độ dốc trung bình cấp V, VI, độ cao trung bình từ 800-1.200 m so với mặt nước biển, xã Đăk Nang, Đức Xuyên, Nâm Nung, Nâm N’Đir, khu bảo tồn Nam Nung mang nét đặc trưng dạng địa hình - Dạng địa hình đồi núi thấp đến trung bình: tập trung phía Bắc trung tâm huyện, chiếm khoảng 39% tổng diện tích, độ cao trung bình 450-600 m so với mặt nước biển, địa hình bị chia cắt; độ dốc trung bình cấp II đến cấp IV Tập trung xã Đăk Sôr, Nam Đà, thị trấn Đắk Mâm Đây dạng địa hình hình thành từ đá mẹ chủ đạo đá sét biến chất, đá bazan đá granit - Dạng địa hình thung lũng: tập trung phía Đơng, dọc theo dòng sơng Krơng Knơ suối lớn, chủ yếu xã Đức Xun, Bn Chốh, Đăk Nang, Nâm N’Đir, chiếm khoảng 10% tổng diện tích, độ dốc trung bình cấp I, II, độ cao trung bình 400-450 m so với mặt nước biển Khu vực chủ yếu hình thành trình bồi lắng phù sa, hình thành nên cánh đồng màu mỡ ven sông Krông Knô suối địa bàn 1.2.1.3 Khí hậu, thời tiết Khí hậu huyện Krơng Nơ mang nét chung khí hậu vùng nhiệt đới gió mùa Cao nguyên Thời tiết hàng năm có hai mùa rõ rệt: mùa mưa tháng đến hết tháng 10, chiếm 84% lượng mưa năm; mùa khô tháng 11 đến hết tháng năm sau, lượng mưa khơng đáng kể, tháng tháng không mưa 1.2.1.4 Thực trạng môi trường Môi trường đất: Diện tích đất nơng nghiệp có biểu thối hố, diện tích đất trống đồi núi trọc mức độ thoái hoá mạnh Nguyên nhân chủ yếu kỹ thuật canh tác không tuân thủ quy trình kỹ thuật để bảo vệ nâng cao độ phì đất chủ yếu canh tác đất dốc Vệ sinh môi trường: hệ thống thu gom xử lý rác thải, chất thải địa bàn đầu tư xây dựng, khu vực nội thị số điểm trung tâm xã có đơn vị thu gom xử lý theo quy định Huyện xây khu xử lý rác thải tập trung với diện tích nằm Bn Dru, thị trấn Đăk Mâm nhằm thu gom, xử lý chất thải, tránh tình trạng vứt rác bừa bãi, gây nhiễm mơi trường 1.2.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI 1.2.2.1 Dân số lao động: Huyện Krơng Nơ có cộng đồng dân cư gồm 19 dân tộc anh em sinh sống Theo số liệu Niên giám thống kê năm 2014, tồn huyện có 70.636 nhân khẩu, dân số đô thị 5.886 người, chiếm 9,12%, dân số nông thôn 58.634 người, chiếm 90,88%; đồng bào dân tộc thiểu số 5.931 hộ, với 28.190 nhân khẩu, chiếm 39,9% tổng dân số huyện; tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,65%; mật độ dân số trung bình khoảng 79 người/km2 Tồn huyện có 11 xã 01 thị trấn, với tổng số 101 thôn, buôn, bon, tổ dân phố Các xã có mật độ dân số cao như: Nam Đà (201,9 người/km 2), thị trấn Đắk Mâm (212 người/km2) Đắk Drô (134,3 người /km2) 1.2.2.2 Thực trạng phát triển đô thị: Trong năm qua, qui mô xây dựng đô thị địa bàn huyện không ngừng mở rộng, tốc độ phát triển KT - XH tăng qua năm, vốn đầu tư xây dựng đô thị tăng nhanh Việc cải tạo, nâng cấp thị làm thay đổi tích cực mặt kiến trúc cảnh quan đô thị Tốc độ cải tạo, phát triển nhà đẩy nhanh Chất lượng, điều kiện nơi nhân dân cải thiện Nhìn chung sở hạ tầng cơng trình phúc lợi cơng cộng thị trấn tương đối hoàn thiện Thị trấn Đắk Mâm đầu tư để trở thành đô thị loại IV, trung tâm kinh tế - văn hố- trị - xã hội - an ninh, quốc phòng huyện 1.2.2.3 Thực trạng phát triển khu dân cư nơng thơn Krơng Nơ có nhiều thành phần dân tộc sinh sống nên hình thành nhiều hình thái dân cư khác nhau, phổ biến hình thái bon, thơn Tồn huyện có 94 thơn, bon, bn, với tổng dân số khu vực nông thôn năm 2014 58.634 người Đối với khu vực giáp ranh nội thị: Có hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển, hệ thống giao thơng, cơng trình cơng cộng,… đầu tư nhiều, xã Nam Đà, Đắk Nang, Nâm N’dir, Đây khu vực có tốc độ thị hố cao, quy mô điểm dân cư phân bố tập trung Khu vực nhà nhân dân tầng hoá, ngói hố Cơ cấu kinh tế, cấu lao động có chuyển dịch tích cực; dịch vụ tiểu thủ cơng nghiệp phát triển tương đối mạnh Tổng diện tích đất khu dân cư nông thôn huyện năm 2014 có 2.542,56 ha, chiếm 3,1% tổng diện tích tự nhiên tồn huyện Trong có xã có quy mô khu dân cư lớn Nam Xuân (457,76 ha), Nam Đà (447,55 ha) 1.2.3 Kết giải TCĐĐ địa bàn huyện Krông Nô 1.2.3.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Krông Nô Theo kết kiểm kê đất đai năm 2014 thống kê đất năm 2015 tổng diện tích tự nhiên huyện Krơng Nơ 81.374,20 (diện tích tổng hợp từ diện tích tự nhiên xã, thị trấn thống với diện tích tính tổng thể đồ theo ranh giới hành 364) Bảng Diện tích, cấu đất đai phân theo đơn vị hành STT Đơn vị hành Tồn huyện Thị trấn Đăk Mâm Tồng diện tích tự nhiên năm 2014 (ha) Cơ cấu (%) 81.374,20 100 2.541,04 3,12 10 Xã Nam Đà 5.771,75 7,09 Xã Đăk Drô 5.354,12 6,58 Xã Nam Xuân 3.054,27 3,75 Xã Đăk Sôr 2.850,52 3,50 Xã Tân Thành 8.806,56 10,82 Xã Nâm Nung 10.482,39 12,88 Xã Nâm N'Đir 11.482,52 14,11 Xã Đức Xuyên 10.160,29 12,49 10 Xã Đăk Nang 4.123,26 5,07 11 Xã Quảng Phú 12.101,46 14,87 12 Xã Bn Choah 4.646,04 5,71 Nguồn: Phòng Tài nguyên Môi trường Qua bảng cho thấy diện tích tự nhiên theo đơn vị hành có chênh lệch lớn xã, thị trấn; diện tích tự nhiên 04 xã Quảng Phú, Nâm Nung, Nâm N’Đir, Đức Xuyên chiếm 50 % tổng diện tích tự nhiên huyện; thị trấn Đăk Mâm có diện tích thấp chiếm 3,12 % tổng diện tích so với tồn huyện Bảng Diện tích đất phân theo mục đích sử dụng STT Mục đích sử dụng Mã đất Diện tích tồn huyện (ha) Cơ cấu (%) Đất nông nghiệp NNP 72.983,28 89,69 Đất phi nông nghiệp PNN 7.345,99 9,03 Đất chưa sử dụng CSD 1.044,92 1,28 Tổng cộng 81.374,20 Nguồn: Phòng Tài nguyên Mơi trường Bảng Diện tích, cấu đất chưa sử dụng phân theo đơn vị hành 11 STT Đơn vị hành Tồn huyện Diện tích đất chưa sử dụng (ha) Cơ cấu (%) 1.044,92 100 17,52 1,68 Thị trấn Đăk Mâm Xã Nam Đà 148,47 14,21 Xã Đăk Drô 71,79 6,87 Xã Nam Xuân 0,73 0,07 Xã Đăk Sôr 9,01 0,86 Xã Tân Thành 112,84 10,80 Xã Nâm Nung 144,49 13,83 Xã Nâm N'Đir 35,19 12,94 Xã Đức Xuyên 95,63 9,15 10 Xã Đăk Nang 68,04 6,51 11 Xã Quảng Phú 215,72 20,64 12 Xã Buôn Choah 25,48 2,44 Nguồn: Phòng Tài ngun Mơi trường Như diện tích đất chưa sử dụng xã Quảng Phú, Nam Đà, Nâm N’Đir Nâm Nung lớn, chiếm 60% tổng diện tích đất chưa sử dụng toàn huyện, thời gian tới nên đưa vào khai thác sử dụng, để tăng hiệu sử dụng đất 1.2.3.2 Tình hình tranh chấp giải TCĐĐ - Giải TCĐĐ: Trong năm qua, quyền huyện tổ chức nhiều hội nghị, họp đến địa bàn sở, đạo triển khai tuyên tuyền, phổ biến giáo dục pháp luật đất đai thơng qua nhiều hình thức, nhằm trang bị cho người dân có ý thức pháp luật, nâng cao tinh thần trách nhiệm việc thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất, hạn chế thấp xảy tranh chấp, khiếu nại đất đai Theo quy chế tiếp công dân huyện, hàng ngày có cán tiếp cơng dân, tháng lần Chủ tịch UBND huyện tiếp cơng dân phòng tiếp công dân huyện, qua lần tiếp công dân Chủ tịch UBND huyện giải 12 vấn đề khó khăn, vướng mắt dẫn đến khiếu nại, tố cáo TCĐĐ Từ năm 2013 đến tháng 6/2016 số lượng đơn thư khiếu nại, tố cáo TCĐĐ sau: Bảng Số lượng đơn thư khiếu nại, tố cáo đất đai từ 2013-6/2016 Năm Tổng số Không thuộc thẩm quyền Thuộc thẩm quyền Đã giải 2013 19 11 11 2014 17 13 13 2015 6 6/2016 12 Nguồn: Phòng Tài ngun Mơi trường Kết hòa giải TCĐĐ UBND số xã, thị trấn hai năm 2015 2016 sau: Bảng 5: Kết hòa giải tranh chấp xã, thị trấn Đăk Mâm Đơn vị Thị trấn Đăk Mâm Thụ lý 09 trường hợp Năm 2015 Giải - Hòa giải: 07 trường hợp, đạt tỷ lệ 77% - Hướng dẫn chuyển hồ sơ lên UBND huyện: 02 trường hợp - Hòa giải: 07 trường hợp, đạt tỷ lệ 58% - Hướng dẫn chuyển hồ sơ lên UBND huyện: 05 trường hợp - Hòa giải: 06 trường hợp, đạt tỷ lệ 66% - Hướng dẫn chuyển hồ sơ lên UBND huyện: 02 trường hợp Xã Nam Đà 12 trường hợp Xã Đăk Drô 09 trường hợp Xã Quảng Phú 04 - Hòa giải: 04 trường trường hợp, đạt tỷ lệ 100% hợp Thụ lý 05 trường hợp 06 trường hợp 06 trường hợp 05 trường hợp Năm 2016 Giải - Hòa giải được: 03 trường hợp, đạt tỷ lệ 66% - Hướng dẫn chuyển hồ sơ lên UBND huyện: 02 trường hợp - Hòa giải được: 04 trường hợp, đạt tỷ lệ 66% - Hướng dẫn chuyển hồ sơ lên UBND huyện: 02 trường hợp - Hòa giải được: 05 trường hợp, đạt tỷ lệ 83% - Hướng dẫn chuyển hồ sơ lên UBND huyện: 01 trường hợp - Hòa giải được: 02 trường hợp, đạt tỷ lệ 40% - Hướng dẫn chuyển hồ sơ lên UBND huyện: 03 trường hợp Nguồn: UBND xã, thị trấn 13 Qua thống kê tình hình giải TCĐĐ số xã nói xã, thị trấn có nhiều cố gắng tổ chức hòa giải tranh chấp từ sở song tỷ lệ hòa giải TCĐĐ UBND xã, thị trấn địa bàn huyện chưa đồng theo năm (từ 40% đến 100%) Có trường hợp để dây dưa kéo dài dẫn đến bên tranh chấp mâu thuẫn gay gắt, đánh nhau, chửi bới làm trật tự an ninh chung, sứt mẻ tình cảm gia đình * Cơ cấu tổ chức Phòng Tài ngun Mơi trường huyện Krơng Nơ - Tổng số: 08 người; 06 biên chế; 02 hợp đồng, gồm 01 trưởng phòng; 01 phó trưởng phòng - Trình độ đào tạo: Trên Đại học: 01 người; Đại học 06 người; Cao đẳng 01 người 1.2.4 Ưu điểm hạn chế việc giải tranh chất đất đai địa bàn huyện Krông Nô Từ kết đạt công tác giải trang chất đất đai địa bàn huyện Krông Nô thời gian qua (trình bày phần 2.2) rút ưu điểm hạn chế định, sau: 1.2.4.1 Ưu điểm Cấp ủy Đảng UBND cấp thường xuyên đạo, tình hình KT – XH huyện có nhiều phát triển, đời sống nhân dân địa bàn ngày nâng cao Chính sách đất đai năm qua có thay đổi tạo thuận lợi cho người sử dụng đất, tạo điều kiện cho công tác quản lý Nhà nước đất đai đạt kết qủa Việc chấp hành pháp luật đất đai người sử dụng đất cải thiện Công tác QLNN đất đai tăng cường nhiều mặt Bước đầu thực vào nề nếp từ cấp huyện đến xã, Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai tiến hành cách thường xuyên, liên tục với nội dung thiết thực hình thức phù hợp đối tượng Tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho cán chuyên môn cấp xã để thực tốt công tác quản lý nhà nước đất đai Vai trò quản lý nhà nước đất đai sở tăng cường; nhờ hạn chế đến khắc phục tình trạng giao đất, cấp đất trái thẩm quyền; tình trạng sử dụng đất sai mục đích, lấn chiếm, TCĐĐ giảm trước Công tác lập quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trọng tổ chức thực đảm bảo theo quy định Thực tốt việc công bố công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 14 1.2.4.2 Hạn chế Trên địa bàn huyện có 19 dân tộc sinh sống nên mặt nhận thức pháp luật đất đai số phận nhân dân hạn chế, dẫn đến việc thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất chưa tốt Công tác quản lý đất đai cấp huyện xã có chuyển biến kỷ mặt hạn chế, việc áp dụng số hóa đồ q trình đăng ký cấp GCNQSD vào công tác quản lý đất đai cấp xã yếu Diện tích đất tổ chức kinh tế, quan Nhà nước quản lý sử dụng hiệu quả, dẫn đến tình trạng phá rừng lấn chiếm, mua bán đất đai trái phép tiếp tục xảy ra, việc xét cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho HGĐ cá nhân thiếu chặc chẽ chồng lấn, dẫn đến khiếu nại, tranh chấp Việc quản lý địa giới hành số xã, thị trấn chưa tốt, chưa phân định ranh giới cụ thể xã, thị trấn dẫn đến việc quản lý chồng chéo gây khó khăn cho người dân Việc giải đơn thư khiếu nại, TCĐĐ không dứt điểm dẫn đến có vụ việc khiếu nại kéo dài nhiều năm Công tác chỉnh lý sở liệu, hồ sơ địa khơng kịp thời, chưa trọng thực không thường xuyên dẫn đến việc cung cấp thơng tin địa chính, cấp GCNQSDĐ thiếu xác chồng lấn Cơng tác đo đạc lập đồ địa thiếu xác dẫn đến việc cấp giấy không thực tế, chồng lấn gây khó khăn cơng tác quản lý Tình hình chuyển mục đích sử dụng đất chưa thống kê hết Hồ sơ địa chưa hồn chỉnh, đồng bộ, nên thiếu pháp lý thực tế để xác định quyền sử dụng quản lý đất đai tổ chức, cá nhân, đặc biệt xã đất đai phức tạp có nhiều biến động Nam Đà, thị trấn Đăk Mâm Trong nhiều trường hợp, việc TCĐĐ lại bắt nguồn từ tài liệu lịch sử để lại, việc giao đất cấp GCNQSDĐ lại khơng tiến hành theo quy trình chặt chẽ, nên hồ sơ đất đai không đồng bị thất lạc Quy hoạch sử dụng đất đai chưa chặt chẽ, chưa vào nề nếp, nên nhiều trường hợp sử dụng đất không hợp lý, không phù hợp với quy hoạch, địa phương xã, thị trấn không phát kịp thời Khi phát lại khơng xử lý dứt điểm Nhiều địa phương có nhận thức sai sách đất đai, quản lý đất đai thiên hồ 15 sơ cũ từ trước để lại, mà không xác minh trạng sử dụng đất người dân, trường hợp xã Đức Xuyên người dân kinh tế từ năm 1980 sử dụng đất ổn định từ năm 1990, nhiên hồ sơ pháp lý đến đất rừng, công ty Lâm nghiệp Quảng Đức quản lý sử dụng Qua thời kỳ chưa có quan chức đề nghị UBND tỉnh thu hồi bàn giao địa phương quản lý sử dụng, dẫn đến người dân sử dụng đất lấn chiếm không hợp pháp nên không cấp GCNQSDĐ Một số văn năm trước ban hành không rõ ràng, chủ trương sai lầm số xã làm cho phận nhân dân hiểu lầm Nhà nước có chủ trương giao đất cho người dân sử dụng đất ổn định, xã Đăk Sơr năm 1995 Lâm trường Đức Lập giao khốn cho số HGĐ đất để trồng rừng, người dân lại không thực hiện, lại trồng công nghiệp dẫn đến nhà nước thu hồi đất để thực dự án, đền bù khơng mục đích giấy tờ giao dẫn đến việc khiếu kiện đòi bồi thường theo trạng loại đất sử dụng Công tác tuyên truyền, giáo dục phổ biến pháp luật đất đai chưa coi trọng, làm cho nhiều văn pháp luật đất đai Nhà nước chưa phổ biến sâu rộng nhân dân Tuy nhiên, việc TCĐĐ xã khác có ngun nhân đặc thù việc tìm nguyên nhân phải vào thực tế sử dụng đất, phong tục tập quán địa phương để xây dựng giải pháp tốt nhằm giải có hiệu vụ tranh chấp Song thực tế khía cạnh chưa trọng, xem xét 1.2.4.3 Nguyên nhân hạn chế: - Việc đo đạc đất đai quan có thẩm quyền lập đồ địa thời kỳ thiếu xác gây khó khăn cho quan giải - Năng lực, trình độ nghiệp vụ số công chức phụ trách công tác giải đơn thư cấp yếu, đặc biệt cấp xã không ổn định tổ chức, vận dụng thực tế máy móc chưa đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính, chống phiền hà nên dẫn đến số vụ việc để kéo dài, kết giải TCĐĐ hạn chế Cơng chức phụ trách giải TCĐĐ người đào tạo khơng chun pháp luật thiếu kinh nghiệm Trong quyền hạn việc điều tra, xác minh thu thập chứng hạn hẹp Vụ việc tranh chấp loại đất chưa có giấy chứng 16 nhận thường phức tạp, cơng tác giải khiếu nại, tranh chấp đạt hiệu chưa cao - Việc chấp hành pháp luật lĩnh vực quản lý, sử dụng đất số tổ chức cơng dân kém, nhiều vụ việc lấn chiếm đất công, xây dựng nhà không phép, tranh chấp quyền sử dụng đất khơng quyền sở ngăn chặn kịp thời nguyên nhân dẫn đến khó khăn giải Một số vụ việc khiếu nại đất đai có hồ sơ liên quan đến nhiều thời kỳ lịch sử nên không đầy đủ, không theo dõi cập nhật dẫn đến thời gian giải kéo dài, không xử lý dứt điểm - Sự phối hợp ngành chức quyền cấp thực thi nhiệm vụ quản lý nhà nước đất đai nhiều trường hợp chưa đồng bộ, có biểu né tránh trách nhiệm dẫn đến vụ vi phạm không xử lý dứt điểm kéo dài Chương PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI 2.1 PHƯƠNG HƯỚNG: 2.1.1 Phương hướng chung Nâng cao hiệu giải TCĐĐ nhu cầu cấp bách giai đoạn nay, lẽ TCĐĐ có ảnh hưởng lớn đến ổn định tình hình trị, xã 17 hội kinh tế Nếu tình hình trị - xã hội khơng ổn định không tạo tiền đề để phát triển kinh tế 2.1.2 Nhiệm vụ cụ thể: - Khuyến khích việc hòa giải TCĐĐ nhân dân đề cao vai trò quyền đồn thể quần chúng sở việc vận động nhân dân hòa giải TCĐĐ Pháp luật cần có quy định xử lý bên không thực nghĩa vụ theo cam kết hòa giải nhằm buộc họ phải tơn trọng cam kết - Nhằm nâng cao hiệu công tác giải TCĐĐ, cần trọng đến việc bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ cán tham gia giải TCĐĐ nói chung; đồng thời cải thiện sở vật chất, điều kiện làm việc đội ngũ công chức làm công tác giải TCĐĐ - Cần tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai cho nhân dân: Đây việc làm cần thiết ý thức pháp luật người sử dụng đất có ảnh hưởng lớn đến việc thực quyền nghĩa vụ họ Khi người dân nắm quy định pháp luật đất đai họ khơng vi phạm, từ hạn chế tranh chấp Thậm chí, xảy tranh chấp hiểu biết pháp luật họ dễ dàng chấp nhận định giải đắn quan có thẩm quyền mà khơng tiếp tục khiếu nại - Cần đẩy mạnh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: GCNQSDĐ sở để giải TCĐĐ Do thực tế người dân chưa cấp GCNQSDĐ xảy TCĐĐ việc giải gặp nhiều khó khăn, lẽ loại giấy tờ chứng minh nguồn gốc sử dụng đất từ trước năm 2004 địa bàn huyện Krơng Nơ nói riêng, địa bàn tỉnh Đăk Nơng nói chung đa dạng Do để cơng tác giải TCĐĐ đạt hiệu cao cần phải đẩy nhanh tiến độ cấp GCNQSDĐ, phấn đấu đến năm 2020 hoàn thành việc cấp GCNQSDĐ địa bàn huyện Trên địa bàn huyện Krông Nô tổng diện tích đất đo đạc thành lập đồ từ năm 1984 đến 25.067 ha, cấp GCNQSDĐ 22.345 ha, đạt 89% Tuy nhiên diện tích đo đạc từ năm 1984 đến 2004 phần lớn có biến động, đa số đồ giấy, từ năm 2004 đến đồ thành lập phần lớn số hóa Phấn đấu đến năm 2020 hồn thành tiêu số hóa đồ, thành lập sở liệu đất đai 18 2.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI Thực tế năm qua, tình hình khiếu kiện đất đai kéo dài chí số xã nảy sinh điểm nóng tranh chấp đất Một nguyên nhân sâu xa thực trạng sách pháp luật đất đai, đền bù, giải tỏa, thu hồi đất chưa đồng bộ, khơng phù hợp với thực tế sống Để khắc phục hạn chế yếu cần phải có giải pháp mang tính tổng thể tồn diện từ sách pháp luật, thiết chế tổ chức máy, cán nhanh chóng lập lại kỷ cương cơng tác quản lý sử dụng đất đai Cần có quy định cụ thể từ Trung ương, tỉnh, huyện để áp dụng hoàn thiện hơn, thời gian tới UBND huyện Krông Nô cần thực biện pháp sau để nâng cao hiệu giải TCĐĐ: - Thường xuyên có chế độ tra, kiểm tra việc quản lý sử dụng đất, xử lý kịp thời trường hợp vi phạm pháp luật đất đai Tránh tình trạng lấn chiếm đất lâu ngày, không quan chức xử lý, kéo dài thời gian dẫn đến có tranh chấp người dân - UBND huyện thường xuyên kiểm tra đôn đốc, chấn chỉnh lại công tác tiếp dân, giải đơn thư khiếu nại TCĐĐ Đảm bảo thực nghiêm túc thời hạn giải khiếu nại tố cáo quy định Luật khiếu nại tố cáo - Đẩy nhanh việc thiết lập hệ thống thơng tin, hồ sơ địa đến đất, đẩy nhanh việc cấp GCNQSDĐ, quyền sở hữu nhà gắn liền với quyền sử dụng đất tạo sở pháp lý vững cho việc giải khiếu nại đất đai - Phân công cán có trình độ chun mơn, có kinh nghiệm, dám đấu tranh, không ngại va chạm v.v đảm nhận công tác giải TCĐĐ Tăng cường tập huấn nghiệp vụ kịp thời bổ sung kiến thức pháp luật đất đai cho cán trực tiếp giải TCĐĐ - Tăng cường tập huấn nghiệp vụ hòa giải cho cán làm cơng tác hòa giải sở (từ thơn, bn); tổ chức thi “hòa giải viên giỏi” đến tận thôn, buôn để cán hòa giải trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau; quan tâm hỗ trợ kinh phí cho hoạt động hòa giải sở nhằm giúp cho tổ hòa giải hồn thành tốt nhiệm vụ hòa giải TCĐĐ nội nhân dân 19 - Huy động tham gia tích cực Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể quần chúng sở vào việc hòa giải TCĐĐ, bên cạnh đó, kịp thời biểu dương, động viên khen thưởng tổ chức, cá nhân thực tốt việc hòa giải TCĐĐ - Đẩy nhanh tiến độ cấp GCNQSDĐ phấn đấu đến năm 2020 cấp xong GCNQSDĐ cho đối tượng sử dụng đất địa bàn huyện hồn thành số hóa đồ - UBND huyện tăng cường công tác lãnh đạo, đạo việc giải TCĐĐ hàng tuần thực chế độ giao ban định kỳ báo cáo tình hình giải TCĐĐ khó khăn, vướng mắc hướng tháo gỡ khó khăn, vướng mắc KẾT LUẬN TCĐĐ tượng xã hội xảy hình thái kinh tế - xã hội TCĐĐ để lại hậu xấu mặt trị, kinh tế - xã hội, khơng giải kịp thời, nhanh chóng dứt điểm Với nhận thức sâu sắc rằng, TCĐĐ tác động, ảnh hưởng không tốt đến ổn định trị - xã hội, việc nghiên cứu tìm nguyên nhân nảy sinh TCĐĐ để sở đề giải pháp nhằm ngăn ngừa hạn chế nguyên nhân có ý nghĩa quan trọng nhằm bảo vệ tính ổn định quan hệ đất đai trì trật tự, bền vững quan hệ xã hội Pháp luật giải TCĐĐ phận quan trọng pháp luật đất đai nói riêng hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung Hệ thống pháp luật giải TCĐĐ quy định trình tự, thủ tục, thẩm quyền giải TCĐĐ, nguyên tắc giải TCĐĐ Hệ thống pháp luật xây dựng phát triển dựa tảng sở kinh tế xã hội Trong điều kiện kinh tế thị trường, quan hệ kinh tế vận động phát triển khơng ngừng đòi hỏi pháp luật giải TCĐĐ phải thường xuyên sửa đổi, bổ sung, nhằm phúc đáp yêu cầu quản lý sử dụng đất đai xã hội Do vậy, việc nghiên cứu nhằm mặt tồn tại, hạn chế, bất 20 cập hệ thống pháp luật giải TCĐĐ, để sở đề xuất giải pháp nhằm không ngừng hồn thiện chế định có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Hiệu quả, chất lượng công tác giải TCĐĐ không phụ thuộc vào cấu, tổ chức quan có thẩm quyền giải tranh chấp mà phụ thuộc nhiều vào yếu tố khác như: lực, trình độ chuyên môn, phẩm chất, đạo đức đội ngũ công chức làm công tác giải TCĐĐ; quản lý có hiệu quan cơng quyền; giấy tờ, tài liệu chứng minh hợp pháp việc sử dụng đất; GCNQSDĐ; giấy tờ khác sử dụng đất Hiện yếu tố chưa hoàn thiện, nên làm ảnh hưởng đến chất lượng công tác giải TCĐĐ Xây dựng hoàn thiện chế định giải TCĐĐ địa bàn huyện Krông Nô phù hợp với điều kiện đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội huyện q trình đòi hỏi phải dựa định hướng sau: - Căn vào quan điểm phát triển kinh tế lĩnh vực đất đai Đảng chế độ sở hữu đất đai đặc thù nước ta Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu, thống quản lý; đồng thời trọng đến yếu tố xã hội việc sử dụng đất đai truyền thống, phong tục, tập quán dân tộc Theo hướng trên, luận văn đưa số giải pháp nhằm xây dựng hoàn thiện pháp luật giải TCĐĐ thời gian tới, bao gồm: - Đẩy nhanh tiến độ cấp GCNQSDĐ, phấn đấu đến năm 2020 cấp xong toàn GCNQSDĐ cho đối tượng sử dụng đất địa bàn huyện - Kiện tồn phận chun mơn quan giải TCĐĐ, thường xuyên bồi dưỡng nâng cao lực chun mơn nghiệp vụ, trình độ hiểu biết pháp luật đất đai cho đội ngũ cán làm cơng tác giải TCĐĐ - Hồn thiện cơng tác quy hoạch đất đai: hồ sơ địa chính, tài liệu địa chính, đăng ký đất đai nhằm tạo điều kiện cần thiết để nâng cao hiệu công tác giải TCĐĐ 21 KIẾN NGHỊ Đối với Trung ương: - Cần hồn thiện sách pháp Luật đất đai; - Có chế quản lý chặc chẽ doanh nghiệp nhà nước giao đất, giao rừng, quy trách nhiệm cụ thể tổ chức để đất bị lấn chiếm trái quy định Đối với UBND tỉnh: - Rà soát ban hành văn thuộc thẩm quyền cấp tỉnh đảm bảo quy định, tránh chồng chéo…đặc biệc quy định điều kiện tách, hợp thửa, quy định thu hồi đất, bồi thường giải phóng mặt bằng… - Bố trí nguồn kinh phí định đầu tư lĩnh vực đất đai: số hóa liệu địa Đối với Sở Tài nguyên Môi trường: Thường xuyên quan tâm tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ đất đai cho cán địa xã; Đề xuất cấp có thẩm quyền xây dựng sở liệu địa chính qui; Có biện pháp đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thông tin công tác quản lý Nhà nước đất đai cấp xã Đẩy nhanh tiến độ đo đạc chỉnh lý tờ đồ sai lệch trạng xác định để thu hồi cấp đổi, cấp giấy CNQSĐ đất theo quy định, bước số hóa liệu địa để nâng cáo hiệu công tác quản lý nhà nước đất đai Đẩy mạnh công tác ứng dụng khoa học công nghệ quản lý liệu đất đai Hàng năm bố trí kinh phí, nguồn lực để đo đạc, lập đồ, chỉnh lý tờ đồ có sai sót, hồ sơ địa chính, xây dựng sở liệu, cải cách thủ tục hành chính, đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản gắn liền với đất đáp ứng nhu cầu người sử dụng đất Đối với UBND huyện - Thường xuyên có văn đạo quan chun mơn phòng Tài ngun Mơi trường có chế độ tra, kiểm tra việc quản lý sử dụng đất, xử lý kịp 22 thời trường hợp vi phạm pháp luật đất đai Tránh tình trạng lấn chiếm đất lâu ngày, không bị xử lý kịp thời, kéo dài thời gian dẫn đến có tranh chấp người dân - UBND huyện thường xuyên kiểm tra đôn đốc, chấn chỉnh lại công tác tiếp dân, giải đơn thư khiếu nại TCĐĐ, có biện pháp nhắc nhắc nhở xử lý quan chuyên môn việc xử lý TCĐĐ Đảm bảo thực nghiêm túc thời hạn giải khiếu nại tố cáo quy định Luật khiếu nại tố cáo - Chỉ đạo UBND xã, thị trấn, đẩy nhanh việc cập nhật, chỉnh lý hồ sơ địa đến đất, đồng thời đẩy nhanh việc cấp GCNQSDĐ, quyền sở hữu nhà gắn liền với quyền sử dụng đất tạo sở pháp lý vững cho việc giải TCĐĐ - Chỉ đạo UBND xã, thị trấn Đăk Mâm cần có quy chế phối hợp mật thiết Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể quần chúng sở vào việc hòa giải TCĐĐ, bên cạnh đó, kịp thời biểu dương, động viên khen thưởng tổ chức, cá nhân thực tốt việc hòa giải TCĐĐ - Bố trí kinh phí đo đạc chỉnh lý đồ giải thửa, lộ trình đến năm 2020 hoàn thành 80% số tờ đồ sai lệch cần chỉnh lý toàn huyện, để cập nhật số hóa đồ tồn huyện, đồng thời cập nhật liệu thơng tin đất đai tồn tỉnh nước, tiến đến việc cấp GCNQSDĐ hệ thống thông tin đất đai môi trường mạng internet - Tăng cường công tác lãnh đạo, đạo việc giải TCĐĐ hàng tuần thực chế độ giao ban định kỳ báo cáo tình hình giải TCĐĐ khó khăn, vướng mắc hướng tháo gỡ khó khăn, vướng mắc TÀI LIỆU SỬ DỤNG VÀ THAM KHẢO Tài liệu sử dụng - Giáo trình Trung cấp lý luận Chính trị - Hành chính, phần Những vấn đề hệ thống Chính trị, NN-PL XHCN, Nhà xuất Lý luận Chính trị, Hà Nội – 2014 23 - Nghị Đại hội XII Đảng - Luật đất đai năm 2013, Nghị định 43/2014/NĐ-CP, ngày 15/5/2014, thi hành số điều Luật đất đai - Báo cáo kết giải TCĐĐ năm 2015, 06 tháng đầu năm 2016 địa bàn huyện Krông Nô - Báo cáo kết kiểm kê đất năm 2015 kế hoạch sử dụng đất năm 2016 địa bàn huyện Krông Nô Tài liệu tham khảo - Báo nhân dân số 22176, thứ bảy ngày 18 tháng năm 2016 - Tạp chí Cộng sản số 884, tháng năm 2016 XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ NƠI TÁC GIẢ, KHẢO SÁT, NGHIÊN CỨU PHỤC VỤ VIÊT TIỂU LUẬN CUỐI KHĨA Đồng chí: Nguyễn Cao Trí Chức vụ: Phó trưởng phòng Đơn vị cơng tác: Phòng Tài ngun Mơi trường huyện Krơng Nơ 24 Đã khảo sát, nghiên cứu lấy tài liệu phòng Tài ngun Mơi trường huyện Krơng Nơ, phục vụ viết tiểu luận cuối khóa thật Krông Nô, ngày 29 tháng năm 2016 TRƯỞNG PHÒNG Huỳnh Long Quốc 25 ... trạng giải TCĐĐ huyện Krông Nô Trên sở thiếu sót, tồn trình áp dụng pháp luật đất đai hành để giải TCĐĐ; đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật đất đai, nâng cao hiệu công tác giải TCĐĐ địa bàn. .. Phương pháp cụ thể dùng đánh giá tình hình giải TCĐĐ thực thi sách đất đai huyện Krông Nô vấn đề tồn với nguyên nhân, từ hình thành giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác giải TCĐĐ địa bàn huyện Krông Nô. .. 1: Cơ sở lý luận thực tiễn TCĐĐ giải TCĐĐ Chương 2: Phương hướng giải pháp nâng cao hiệu giải TCĐĐ huyện Krông Nô Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP

Ngày đăng: 19/02/2020, 22:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

    • 2. Mục tiêu và nhiệm vụ

      • 2.1. Mục tiêu:

      • 2.2. Nhiệm vụ:

      • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

        • 3.1. Đối tượng:

        • 3.2. Phạm vi:

        • 4. Phương pháp nghiên cứu

          • 4.1. Phương pháp chung:

          • 4.2. Phương pháp cụ thể:

          • 5. Thời gian nghiên cứu của đề tài: Từ 23/6 đến ngày 30/7/2016

          • 6. Kết cấu của đề tài: Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài gồm có 02 chương:

          • Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI

            • 1.1. TRANH CHẤP VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI

              • 1.1.1. Khái niệm TCĐĐ

              • 1.1.2. Giải quyết TCĐĐ

              • 1.1.3. Trình tự, thủ tục giải quyết TCĐĐ

              • 1.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KRÔNG NÔ.

                • 1.2.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI

                  • 1.2.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên

                  • 1.2.1.2. Địa hình, địa mạo

                  • 1.2.1.3. Khí hậu, thời tiết

                  • 1.2.1.4. Thực trạng môi trường

                  • 1.2.2. ĐẶc điỂm kinh tẾ xã hỘi

                    • 1.2.2.1. Dân số và lao động:

                    • 1.2.2.2. Thực trạng phát triển đô thị:

                    • 1.2.2.3. Thực trạng phát triển các khu dân cư nông thôn

                    • 1.2.3. Kết quả giải quyết TCĐĐ trên địa bàn huyện Krông Nô

                      • 1.2.3.1. Hiện trạng sử dụng đất của huyện Krông Nô

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan