1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án TIN HỌC NGHỀ - 1

11 931 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 126,5 KB

Nội dung

- Tuy nhiên, trong lĩnh vực học của chúng ta chi nghiên cứu một phần rất nhỏ tác dụng của máy vi tính mà thôi.. - Tuỳ thuộc vào từng chơng trình trên máy tính mà có thể sử dụng từng phím

Trang 1

Ngày … tháng … năm ……… tháng … tháng … năm ……… năm … tháng … năm ………… tháng … năm ………… tháng … năm ………

Tiết 1: Thông tin

I Mục tiêu – Yêu cầu: Yêu cầu:

- Giúp học sinh bớc đầu làm quen với bộ môn khoa học công nghệ thông tin

- Các khái niệm về thông tin

II Chuẩn bị phơng tiện:

- Thầy: giáo án - tài liệu

- Trò: bút, thớc, vở ghi, tài liệu tham khảo (nếu có)

III Tiến trình bài dạy:

- ổn định tổ chức:

* Bài giảng:

- Giới thiệu

ch-ơng trình học

Thuyết trình về

thông tin, trao

đổi thông tin

hàng ngày

- Thông tin có

tầm quan trọng

ntn?

- Nh nghe đài, đọc báo, nói chuyện

- Trao đổi và tiếp nhận thông tin

- Khái niệm về thông tin

- Tầm quan trọng của thông tin

1 Khái niệm về thông tin:

- Thông tin là một khái niệm trừ tợng, nó mô tả những gì mang lại sự hiểu biết, nhận thức cho con ngời thông qua các giác quan

- Thông tin rất quan trọng đối với đời sống của con ngời

- Công nghệ

thông tin là sự

truyền thông tin

và xử lý thông

tin thông qua

thiết bị điện tử

gọi là máy vi

tính

- Máy vi tính có nhiệm vụ lu trữ, xử

lý và truyền thông tin thông qua sự giúp đỡ của con ng-ời

2 Công nghệ thông tin:

- CNTT là một lĩnh vực khoa học rộng lớn nghiên cứu các khả năng và các phơng pháp thu nhập thông tin một cách tự động dựa trên các phơng tiện kỹ thuật

- Công cụ chính của ngành Tin học là Máy tính điện tử Nó có khả năng thu nhập, xử lý,

lu trữ thông tin thông qua sự giúp đỡ của con ngời

- Chúng ta xét

vấn đề xử lý

thông tin trên

MTĐT

- Đơn vị đo của

thông tin

- Nhập thông tin

- Tổ chức TT trên máy tính

- Lu trữ thông tin

- Xử lý thông tin

- Đơn vị đo của TT

3 Cách sử lý thông tin trên MTĐT:

- Thiết bị chính để đa thông tin vào MTĐT là bàn phím và đợc qua quá trình tổ chức mã hoá

- Đơn vị đo thông tin: BIT

- 1 byte = 8 bit

- 1 KB (kilobai) = 1024 byte

- 1 MKB (mekabai) = 1024 KB

- 1 GKB (gikabai) = 1024 MKB

- Chúng ta xét

về quá trình

thao tác trên

máy tính

- Nhập thông tin

- Xử lý TT

- Lu trữ TT

- Xuất TT

4 Các thao tác thực hiện:

- Nhập thông tin: Thu nhận TT từ bên ngoài

- Xử lý: tính toán các phép tính số học và logic

- Lu trữ: giữ lại thông tin trong bộ nhớ

- Xuất thông tin: đa thông tin ra bên ngoài

Trang 2

Hoạt động Thầy - Trò Nội dung cần đạt

- Sơ đồ khối về

cấu tạo của máy

vi tính

- Thông qua các thao tác thực hiện 5 Sơ đồ khối của máy vi tính:

Nhập TT Xử lý TT Xuất TT

Lu giữ

- Qua bài học

này, em nào cho

thầy biết về tác

dụng của máy vi

tính ?

- Có rất nhiều công dụng: thiết kế văn bản đẹp, nhiều hình

ảnh, nghe nhạc, game

- Tuy nhiên, trong lĩnh vực học của chúng ta chi nghiên cứu một phần rất nhỏ tác dụng của máy vi tính mà thôi

* Củng cố:

- Khái niệm về thông tin, công nghệ thông tin

- Đơn vị đo của thông tin

- Sơ đồ cấu tạo cơ bản của máy tính điện tử

* Hớng dẫn về nhà: học sinh về nhà học bài cũ và nghiên cứu sách tham khảo nếu có

về các phần học có liên quan

===================

Ngày … tháng … năm ……… tháng … tháng … năm ……… năm … tháng … năm ………… tháng … năm ………… tháng … năm ………

Tiết 2: Các thành phần cơ bản của máy vi tính

I Mục tiêu – Yêu cầu: Yêu cầu:

- Tìm hiểu về nguyên lý làm việc cơ bản của máy tính điện tử

- Cấu tạo của một số thiết bị ngoại vi

II Chuẩn bị phơng tiện:

- Thầy: giáo án - tài liệu, bàn phím, đĩa từ, chuột

- Trò: bút, thớc, vở ghi, tài liệu tham khảo (nếu có)

III Tiến trình bài dạy:

- ổn định tổ chức:

* Kiểm tra bài cũ:

+ HS1: Đơn vị đo của thông tin là gì ? Cho biết:

1 MKB = KB (1024 = 210)

1 GKB = MKB (1024 = 210)

+ HS2: Em hãy vẽ sơ đồ cấu tạo cơ bản của MTĐT

* Bài giảng:

- Thiết bị đa

thông tin vào

MTĐT thờng gọi

là bàn phím

- Giới thiệu bàn

phím, các phím

thông thờng

- Xem cấu tạo của bàn phím: phím chữ

cái, phím số

- Đó là thiết bị nhập thông tin vào MTĐT thông thờng

- Đợc chia thành 5 nhóm chính

1 Thiết bị nhập thông tin:

a Bàn phím:

- Nhóm phím chữ cái: A Z

- Nhóm phím số: 0 9

- Nhóm phím lệnh: Enter, Ctrl, Alt, Shift

- Nhóm phím chức năng: F1 F12

- Nhóm phím ký hiệu toán học: + - * / =

<>

Trang 3

- Tuỳ thuộc vào từng chơng trình trên máy tính mà có thể sử dụng từng phím chức năng hay phím lệnh tơng ứng

- Thiết bị nhập

TT tiếp là chuột

- Cho h.s xem

hình dáng của

chuột máy tính

- Giống hình con chuột bình thờng

- Có hai phím ấn

- Có viên bi tròn phía dới

b Chuột máy tính:

- Thiết bị có hai nút bấm (trái - phải)

- Trên màn hình thờng có hình mũi tên dùng

để định vị các đối tợng trong chơng trình

- Tuỳ thuộc vào chơng trình có thể dùng đến

- Xét đến phần lu

trữ thông tin Có

hai bộ nhớ trong

và ngoài

- Bộ nhớ trong là các thanh ghi

- Bộ nhớ ngoài: đĩa

từ, băng từ

2 Lu trữ thông tin:

a Bộ nhớ:

- Bộ nhớ trong: Bộ nhớ cố định đợc đặt trong máy và không thay đổi đợc

- Bộ nhớ ngoài: gồm các đĩa từ, băng từ

- Nghiên cứu cấu

tạo của đĩa từ

- Cho h.s xem

hình dáng của

đĩa từ (loại 1,44

MB) và nhận xét

- Hình vuông, vỏ bằng nhựa, có một

điểm quay tròn (tâm quay)

b Đĩa mềm:

- Vẽ hình

- Dung lợng: 1,44MB

- Ký hiệu: A:\ hoặc B:\

- Ưu: dễ cầm, gọn nhẹ

- Nhợc: sức chứa quá ít

- Ngoài đĩa mềm

còn loại đĩa cứng - Đợc gắn cố địnhtrong máy c Đĩa cứng:- Dung lợng: 180 MB 50 GB

- Ký hiệu: C:\ D:\ E:\

- Ưu: dung lợng chứa rất lớn

- Nhợc: cồng kềnh, khó mang

- Ngoài ra còn

loại đĩa từ thứ 3

là đĩa quang

(CD-ROM)

- Hình tròn, nhiều mầu sắc

- Thờng phổ biến hiện nay

d Đĩa quang:

- Dùng để ghi các hình ảnh về phim, ca nhạc, game

- Dung lợng: 500 - 700 MB

- Ưu: dễ mang, gọn nhẹ

- Nhợc: chóng hỏng do môi trờng

- Nghiên cứu về

thiết bị xuất

thông tin

- Thông thờng TT

đ-ợc hiện trên màn hình và in ra giấy in

3 Thiết bị xuất thông tin:

a Màn hình:

- Nơi giao tiếp giữa ngời và máy tính và hiện dữ liệu trực tiếp của ngời dùng

- Thiết bị máy in

là nơi in dữ liệu

ra giấy

- In bài tập, bài kiểm tra, tài liệu hớng dẫn

b Máy in:

- In dữ liệu trên màn hình ra giấy in

- Nơi trực tiếp

hiện dữ liệu do

ngời dùng đa

vào

- Điểm sáng trắng hoặc đen thờng nhấp nháy trên màn hình

c Con trỏ:

- Hiện trực tiếp dữ liệu do ngời dùng đa vào máy tính điện tử

* Củng cố:

- Khái niệm về thiết bị nhập xuất thông tin

- Đơn vị đo của thông tin

- Nắm đợc ký hiệu của đĩa cứng, đĩa mềm, u nhợc điểm của chúng

* Hớng dẫn về nhà: học sinh về nhà học bài cũ và nghiên cứu sách tham khảo nếu có

về các phần học có liên quan đến phần mềm máy vi tính

===================

Ngày … tháng … năm ……… tháng … tháng … năm ……… năm … tháng … năm ………… tháng … năm ………… tháng … năm ………

Tiết 3: phần mềm trên máy vi tính - mạng máy tính

I Mục tiêu – Yêu cầu: Yêu cầu:

- Tìm hiểu về phần mềm trên máy tính Phân biệt với phần cứng

- Phân biệt phần mềm hệ thống với phần mềm ứng dụng

- Lợi ích của mạng máy tính

Trang 4

II Chuẩn bị phơng tiện:

- Thầy: giáo án - tài liệu

- Trò: bút, thớc, vở ghi, tài liệu tham khảo (nếu có)

III Tiến trình bài dạy:

- ổn định tổ chức:

- Kiểm tra bài cũ:

+ HS1: Vẽ hình và ghi các ký hiệu của đĩa mềm ?

+ HS2: Em hãy nêu các thiết bị cơ bản về nhập, lu giữ , xuất thông tin ?

* Bài giảng:

- Thuyết trình:

phần mềm là gì?

-Phần cứng là gì?

- HĐH ta nghiên

cứu riêng

- Chơng trình chạy trên máy

- Phần cứng là những linh kiện cấu tạo nên máy tính

1 Phân loại phần mềm:

a Phần mềm hệ thống:

- Dùng để ra lệnh cho máy tính làm việc: + Điều khiển việc thực hiện các chơng trình + Quản lý việc phân phối và thu hồi bộ nhớ + Điều khiển các thiết bị và hoạt động của MT

+ Điều khiển việc vào/ra dữ liệu

+ Làm trung gian giữa ngời sử dụng và MT

b Phần mềm ứng dụng:

- Các chơng trình chạy trên máy ứng dụng cho từng lĩnh vực cụ thể, nó rất đa dạng và phong phú

c Phần mền tiện ích:

- Là các chơng trình nhỏ hỗ trợ cho hệ điều hành bằng cách cung cấp một số chức năng cha có hoặc cha làm tốt

d Phần mềm lập trình:

- Giúp ngời dùng lập ra các chơng trình chính của họ

- Thuyết trình

- Giao diện giữa

ngời và máy tính

- Sự tiếp xúc giữa ngời và máy tính

- HĐH MS_DOS ta phải gõ lệnh để thực hiện

- HĐH WINDOWS

ta chỉ việc chọn đối tợng trên màn hình

2 Giao diện ngời dùng:

a Giao diện văn bản:

- Giao diện thông qua các dòng lệnh

- Hệ điều hành MS-DOS đại diện cho chế độ này

b Giao diện đồ hoạ:

- Giao diện thông qua chế độ hình ảnh, biểu tợng và có nhiều mầu sắc khác nhau

- Hệ điều hành WINDOWS đại diện cho chế

độ đồ hoạ

- Thuyết trình về

mạng máy tính

- Mạng Internet

- Hiểu đợc tác dụng của mạng và làm việc với mạng MT

3 Mạng máy tính:

a Máy đơn lẻ:

- Không đáp ứng đợc nhu cầu truyền dữ liệu

và sử dụng chung phần mềm

b Máy nối mạng:

- Sử dụng chung nguồn dữ liệu với máy khác

- Truyền dữ liệu cho máy khác

- Vậy mạng máy tính là nhóm các máy tính

và các thiết bị ngoại vi đợc kết nối với nhau

để truyền tin cho nhau và chia sẻ nguồn tài nguyên cho nhau

* Củng cố: - Phân biệt phần mềm - phần cứng.

- Phân biệt phần mềm ứng dụng khác phần mềm hệ thống

- Khái niệm cơ bản về mạng máy tính

Trang 5

* LuyÖn tËp: - Em h·y nªu c¸c øng dông c¬ b¶n cña m¹ng Internet.

* Híng dÉn vÒ nhµ: häc sinh vÒ nhµ häc bµi cò vµ nghiªn cøu s¸ch tham kh¶o nÕu cã

vÒ c¸c phÇn häc cã liªn quan

===================

Trang 6

Ngày … tháng … năm ……… tháng … tháng … năm ……… năm … tháng … năm ………… tháng … năm ………… tháng … năm ………

Tiết 4: Thực hành: cấu trúc bên trong của máy tính

I Mục tiêu – Yêu cầu: Yêu cầu:

- Tìm hiểu về cấu tạo cơ bản phần cứng của máy vi tính

- Một số thao tác cơ bản khi sử dụng máy

II Chuẩn bị phơng tiện:

- Thầy: giáo án - tài liệu - phòng máy - tuoclơvit

- Trò: bút, thớc, vở ghi, tài liệu tham khảo (nếu có)

III Tiến trình bài dạy:

- ổn định tổ chức:

- Kiểm tra bài cũ:

+ HS1: Nêu khái niệm về phần mềm của máy tính ? Có mấy loại phần mềm

* Bài giảng:

- Giới thiệu bài

học

- Hớng dẫn các

thao tác cơ bản

khi khởi động

máy

- Quan sát các nút trên đầu máy, màn hình

- Nhận biết nút công tắc nguồn điện

- Nút khởi động lại (Reset)

- Công tắc màn hình

- Các nút điều chỉnh hình, màu sắc, tơng phản

- Dùng tuoclơvit

tháo vỏ hộp CPU

- Giới thiệu từng

phần cơ bản

- Quan sát và nhận biết - Nguồn điện vào / ra.- Nguồn dữ liệu vào từ bàn phím - chuột

- ổ đĩa cứng, đĩa mềm

- ổ đĩa CD-ROM

- Các loại Card màn hình, Card đĩa

- Muốn cho máy

làm việc ta phải

làm thế nào ?

- Bật công tắc nguồn

điện trên CPU - Nhận biết công tắc điện.

- Muốn khởi

động lại máy ? - Nhấn nút Reset. - Nhận biết nút Reset.

- Cho biết ổ đĩa

cứng nằm tại vị

trí nào ?

- Chỉ trong CPU - Nhận biết ổ đĩa cứng

- Nguyên lý hoạt

động cơ bản của

một máy vi tính?

- Cần có nguồn điện

và dữ liệu đầu vào cùng các thiết bị phần cứng khác

- Nguồn điện

- Thiết bị nhập dữ liệu

- Thiết bị xuất dữ liệu

- Các thiết bị khác

* Củng cố: - Phân biệt phần mềm - phần cứng

- Phân biệt các nút công tắc điện - nút khởi động lại

- Nhận biết một số linh kiện cơ bản

* Luyện tập: - Xem lại một số mạch điện và linh kiện trong CPU

* Hớng dẫn về nhà: học sinh về nhà học bài cũ và nghiên cứu sách tham khảo nếu có

về các phần học có liên quan

===================

Ngày … tháng … năm ……… tháng … tháng … năm ……… năm … tháng … năm ………… tháng … năm ………… tháng … năm ………

Tiết 5 + 6: Thực hành: Khởi động máy - sử dụng bàn phím.

I Mục tiêu – Yêu cầu: Yêu cầu:

- Làm quen với thao tác khởi động máy tính

- Thao tác sử dụng bàn phím (nhất là phím chữ cái)

- Một số thao tác khi nhấn tổ hợp phím đôi, tổ hợp ba

II Chuẩn bị phơng tiện:

- Thầy: giáo án - tài liệu - phòng máy

- Trò: bút, thớc, vở ghi, tài liệu tham khảo (nếu có)

Trang 7

III Tiến trình bài dạy:

- ổn định tổ chức:

* Bài giảng:

- Hớng dẫn - Khởi động máy

- Quan sát màn hình

- Quan sát dấu nhắc

đợi lệnh và ký hiệu của ở đĩa C:\

- Bật công tắc nguồn và quan sát màn hình sau khi khởi động

- Quan sát và nhận biết ký hiệu của ổ đĩa C:\

- Khởi động lại - Nút Reset - Quan sát màn hình sau khi khởi động lại

- Giống nh lúc ban đầu khi ấn công tắc nguồn

- Bàn phím:

- Hớng dẫn cách

dùng Nhất là

phím hai chức

- Chia thành 5 nhóm

- Nhận biết các phím chức năng

- Phím cách trống,

- Nhận biết vùng phím chữ cái

- Vùng phím số

- Vùng phím chức năng, phím lệnh

- Sử dụng phím SHIFT

năng (SHIFT) phím xoá - Phím cách, phím xoá sai

- Khởi động trình

BKED - Thực hành gõ mộtvăn bản tiếng Việt

(không dấu).Tuỳ chọn

- Sử dụng các phím chữ cái, phím số, ký tự khác Sử dụng dấu cách trống, phím xoá sai

- Sử dụng chức năng phím Enter để xuống dòng

* Củng cố: - Nắm đợc cách khởi động máy tính: các nút trên hộp CPU

- Phân biệt các nút công tắc điện - nút khởi động lại

- Nhận biết bàn phím: các phím chức năng cơ bản

* Luyện tập: - Tiếp tục gõ một bài văn (thơ) không dấu trong trình BKED

* Hớng dẫn về nhà: học sinh về nhà học bài cũ và nghiên cứu sách tham khảo nếu có

về các phần học có liên quan

===================

Ngày … tháng … năm ……… tháng … tháng … năm ……… năm … tháng … năm ………… tháng … năm ………… tháng … năm ………

Tiết 7+ 8: Hệ điều hành MS-Dos.

I Mục tiêu – Yêu cầu: Yêu cầu:

- Tìm hiểu về nguyên lý làm việc của máy vi tính

- Thao tác khởi động từ đĩa mềm - đĩa cứng

- Thao tác gõ lệnh khi máy cho phép

II Chuẩn bị phơng tiện:

- Thầy: giáo án - tài liệu

- Trò: bút, thớc, vở ghi, tài liệu tham khảo (nếu có)

III Tiến trình bài dạy:

- ổn định tổ chức:

* Bài giảng:

- Thuyết trình về

hệ điều hành

- Có hai loại hệ

điều hành

- Các chơng trình chạy trên máy tính

đều đợc thông qua một chơng trình đặc biệt

- Chế độ văn bản và chế độ đồ hoạ

I Hệ điều hành:

1 Khái niệm:

- Là một chơng trình có nhiệm vụ quản lý và tối u việc sử dụng các tài nguyên phần mềm, phần cứng trên máy tính và đóng vai trò giao diện giữa ngời và máy tính Hệ điều hành là cơ sở xây dựng các ứng dụng (phần mềm)

- Thuyết trình về

chế độ đồ hoạ

WINDOWS

(nh tiết 3 nghiên cứu

về phần mềm) - Có hai loại hệ điều hành: HĐH chế độ vănbản có tên MS-DOS và chế độ đồ hoạ có tên

WINDOWS

- Đĩa khởi động

hệ điều hành - Cần có 3 tệp tin cơbản (nghiên cứu sau) 2 Cách nạp hệ điầu hành:- Cần có đĩa khởi động

- Chứa 3 tệp tin: IO.SYS; MSDOS.SYS và

Trang 8

- Các thao tác

khởi động máy

- Khi màn hình

hiện C:\ hay A:\

là máy cho phép

ta gõ lệnh

- Quy trình khởi

động từ đĩa mềm hay

đĩa cứng

- Đĩa mềm có thể tháo lắp dễ dàng

- Đĩa cứng gắn cố

định trong máy

- Lệnh HĐH học sau

3 Quy trình khởi động:

a Khởi động từ đĩa mềm:

- Đa đĩa vào ổ đĩa

- Bật công tắc máy

- Quá trình kết thúc khi màn hình hiện: A:\

b Khởi động từ đĩa cứng:

- Bật công tắc nguồn

- Kết thúc quá trình khi màn hình hiện: C:\

- Tại HĐH muốn

làm việc với máy

ta phải gõ lệnh

- Nhập lệnh vào

máy ta bắt buộc

phải ấn phím

Enter

- Trên bàn phím có các chữ cái, số ta ghép lại với nhau để tạo ra một dòng lệnh

- Quan sát vị trí của phím ENTER

- Thông báo lỗi

II Lệnh của hệ điều hành:

a Khái niệm:

- Lệnh là những ký tự trên bàn phím đợc ghép lại với nhau và có thể có dấu cách trống nếu cho phép

- Trên bàn phím, phím ENTER có nhiệm vụ nhập lệnh vừa gõ từ bàn phím vào máy (đối với HĐH MS-DOS)

- Lệnh đợc chia

làm hai loại

- Cần phân biệt

- Nội trú và ngoại trú

- Phân biệt sự khác nhau giữa hai loại lệnh này

b Phân loại lệnh:

+ Nội trú: Là những lệnh đợc đặt cố định

trong bộ nhớ của máy tính không thể thay

đổi đợc

+ Ngoại trú: Do ngời sử dụng đặt tên trên

đĩa từ dới dạng tên tệp tin và có thể thay đổi

đợc

* Củng cố: - Nắm đợc khái niệm về hệ điều hành

- Phân biệt hệ điều hành văn bản và hệ điều hành đồ hoạ

- Cách khởi động và quy trình khởi động từ đĩa mềm, đĩa cứng

* Hớng dẫn về nhà: học sinh về nhà học bài cũ và nghiên cứu sách tham khảo nếu có

về các phần học có liên quan

===================

Ngày … tháng … năm ……… tháng … tháng … năm ……… năm … tháng … năm ………… tháng … năm ………… tháng … năm ………

Tiết 9: Thực hành: khởi động Hệ điều hành MS-Dos.

I Mục tiêu – Yêu cầu: Yêu cầu:

- Tìm hiểu về nguyên lý làm việc của hệ điều hành máy vi tính

- Thao tác khởi động từ đĩa mềm - đĩa cứng

- Thao tác gõ lệnh khi máy cho phép

II Chuẩn bị phơng tiện:

- Thầy: giáo án - tài liệu - phòng máy - phần mềm - đĩa mềm hệ thống

- Trò: bút, thớc, vở ghi, tài liệu tham khảo (nếu có)

III Tiến trình bài dạy:

- ổn định tổ chức:

- Kiểm tra bài cũ:

+HS1: Nêu khái niệm về hệ điều hành

+HS2: Nêu các bớc khởi động máy từ đĩa mềm, đĩa cứng ?

* Bài giảng:

- Đa đĩa mềm hệ

thống cho h.s và

hớng dẫn học

sinh thao tác

tháo lắp đĩa

- Đa đĩa vào ổ đĩa mềm loại 1,44 MB

- Bật công tắc máy trên CPU

- Thao tác tháo lắp đĩa mềm

- Công tắc máy

- Quan sát quá trình khởi động

- Quan sát dấu nhắc hệ thống điều hành

- Kết thúc màn hình hiện: A:\

- Yêu cầu h.s lấy

đĩa ra khỏi ổ đĩa

và khởi động lại

- Tháo đĩa mềm

- Nhấn nút Reset

- Quá trình khởi động lại máy tính

- So sánh giữa hai quá trình trên

Trang 9

- Hớng dẫn các

thao tác khởi

động lại

- Khởi động nhanh

- Khởi động chậm - Nhanh: nhấn tổ hợp phím 3:CTRL + Alt + Delete

- Chậm: nút Reset trên vỏ hộp CPU

- Sử dụng bàn

phím - Các phím chứcnăng: Enter, cách

trống, Ctrl, Alt,

- Vị trí và chức năng của các phím lệnh

* Củng cố: - Nắm đợc khái niệm về hệ điều hành

- Cách khởi động và quy trình khởi động từ đĩa mềm, đĩa cứng

* Luyện tập: - Tiếp tục gõ văn bản để luyện tập cách gõ phím

* Hớng dẫn về nhà: học sinh về nhà học bài cũ và nghiên cứu sách tham khảo nếu có

bàn phím tập gõ mời ngón

===================

Ngày … tháng … năm ……… tháng … tháng … năm ……… năm … tháng … năm ………… tháng … năm ………… tháng … năm ………

Tiết 10: các thành phần của lệnh

I Mục tiêu – Yêu cầu: Yêu cầu:

- Tìm hiểu về các câu lệnh của hệ điều hành

- Thao tác khi gõ lệnh

- Cấu trúc của câu lệnh và các tham số phụ trợ

II Chuẩn bị phơng tiện:

- Thầy: giáo án - tài liệu

- Trò: bút, thớc, vở ghi, tài liệu tham khảo (nếu có)

III Tiến trình bài dạy:

- ổn định tổ chức:

- Kiểm tra bài cũ:

+HS1: Nêu khái niệm về hệ điều hành

+HS2: Nêu khái niệm về lệnh

* Bài giảng:

- Yêu cầu h.s

nhắc lại khái

niệm về lệnh

- Nhắc lại khái niệm

về lệnh của HĐH (tiết 8)

- Nhận xét và bổ xung

1 Khái niệm về lệnh của hệ điều hành:

- Theo nội dung tiết 8

- Nêu thành phần

trong câu lệnh - Hiểu cấu trúc củacâu lệnh 2 Cấu trúc của câu lệnh:Tên câu lệnh  địa chỉ  / tham số 

- Xét từng phần

trong dòng lệnh

- Xét địa chỉ của

một nhà bạn A

nào đó

- Ví dụ: DIR/P 

- Có riêng một bài học về các lệnh

- Xã \ xóm \ thôn \

- Ta xét ở phần lệnh của HĐH

- Phím ENTER bắt buộc phải sử dụng khi gõ lệnh của HĐH

a Tên câu lệnh:

- Do máy tính quy định Tuỳ theo ý ngời sử dụng ta bắt buộc phải tuân theo máy

b Địa chỉ:

- Hay còn gọi là đờng dẫn Là nơi cần tìm các thông tin nào đó do ngời sử dụng đặt tên

c Tham số phụ trợ:

- Có thể có hoặc không

- Đứng sau dấu / là một ký tự do máy tự đặt

d Phím ENTER:

- Phím nhập lệnh vào bộ nhớ của HĐH

- Ngoài ra còn phím cách trống: ngăn cách giữa các thành phần trong dòng lệnh

* Củng cố: - Nắm đợc khái niệm về lệnh của hệ điều hành

- Các thành phần chính của một dòng lệnh

* Luyện tập: - Luyện cách tìm địa chỉ (đờng dẫn)

* Hớng dẫn về nhà: học sinh về nhà học bài cũ và nghiên cứu sách tham khảo nếu có

về các phần học có liên quan, viết các câu lệnh ra giấy

Trang 10

Ngày … tháng … năm ……… tháng … tháng … năm ……… năm … tháng … năm ………… tháng … năm ………… tháng … năm ………

Tiết 11 + 12: cách tổ chức và quản lý thông tin

trên đĩa từ.

I Mục tiêu – Yêu cầu: Yêu cầu:

- Tìm hiểu về cách tổ chức thông tin trên đĩa từ của HĐH

- Tìm hiểu về cách viết các ký tự thay thế

- Cấu trúc của cây th mục

II Chuẩn bị phơng tiện:

- Thầy: giáo án - tài liệu

- Trò: bút, thớc, vở ghi, tài liệu tham khảo (nếu có)

III Tiến trình bài dạy:

- ổn định tổ chức:

- Kiểm tra bài cũ:

+HS1: Nêu khái niệm về hệ điều hành

+HS2: Nêu khái niệm về lệnh và cấu trúc của dòng lệnh (viết lên bảng)

* Bài giảng:

- Nhắc lại đơn vị

đo của thông tin

- Đây là cách tổ

chức TT trên

máy

- Ví dụ:

1BAITAP.VNS

- BIT

- Máy sẽ báo lỗi

1 Tệp tin (files):

a Khái niệm:

- Tệp tin là một tập hợp dữ liệu có mối liên quan logic với nhau (chơng trình) đợc lu giữ trên đĩa từ và tơng ứng với một tên gọi

b Quy ớc viết tệp tin:

Tên chính Tên phụ (đuôi)

@VANBAN

#TOANHOC - Tên chính: là một dãy ký tự viết liền nhautrong phạm vi <=8, ký tự đầu tiên không

phải là một số hay một ký hiệu đặc biệt khác

- Tên phụ (đuôi): dãy ký tự liền nhau <=3

- Dấu chấm: ngăn cách phần tên chính và tên phụ

- Trên máy có rất

nhiều loại tệp tin

khác nhau

- Ví dụ:

VANBAN.TXT

TOAN.VNS

WIN.COM

BKED.EXE

*.*

- Xét hai loại: tệp văn bản và tệp mã

máy

- Loại tệp tin văn bản

- Loại tệp tin mã

máy

- Tất cả các tệp tin

2 Các loại tệp tin:

a Tệp tin văn bản:

- Có phần mở rộng (đuôi) thờng là: TXT, DOC, INI, SYS, BAT,VNS tuỳ thuộc vào chơng trình

b Tệp tin mã máy:

- Thờng có phần mở rộng là: COM, EXE dùng để chạy chơng trình

c Ký tự thay thế:

- Dấu * (bất kỳ) dùng để thay thế cho nhiều

ký tự bất kỳ trong tệp tin

- Dấu ? (bất kỳ) thay thế cho một ký tự bất

kỳ trong tệp tin tuỳ thuộc vào vị trí nó đứng

- Ví dụ: nhận xét

các tệp tin sau

đúng hay sai ? Vì

sao ?

- Giải thích:

BAITOAN.DOC KIEMTRA.TXT TAPLAMVAN.VNS

@BAITOAN.SYS

*.VNS

????HOC.DOC

- Đúng

- Đúng

- Sai: tên tệp tin quá dài

- Sai: có ký tự @ ở đầu tên tệp tin

- Tên tệp tin bất kỳ, đuôi là VNS

- 4 ký tự đầu bất kỳ, ký tự tiếp theo là HOC,

đuôi là DOC

- Chuyển sang

phần Quản lý

thông tin

- Quản lý hành chính

- Bậc quản lý cao nhất gọi là cấp 1

3 Quản lý thông tin trên đĩa:

TP  Huyện  Xã  Xóm  Gia đình

Ngày đăng: 19/09/2013, 23:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w