1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển tín dụng cho hộ nghèo ở tỉnh thái nguyên tt

26 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 512,18 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ………… NGUYỄN HỮU THU PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CHO HỘ NGHÈO Ở TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 9340410 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ THÁI NGUYÊN, 2020 Cơng trình đƣợc hồn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Bảo Dƣơng Phản biện 1: Phản biện 2: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Trường tại: Trƣờng Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Vào hồi ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên - Thƣ viện trƣờng Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giảm nghèo bền vững mục tiêu cốt lõi chiến lược phát triển Việt Nam, tiếp cận tín dụng xem công cụ quan trọng việc tăng cường hỗ trợ tài để hộ nghèo phát triển kinh tế Tuy nhiên, theo nghiên cứu gần hộ nghèo dễ bị tổn thương thường gặp khó khăn việc tiếp cận với nguồn vốn tín dụng từ khu vực thức, có khoảng 28% hộ gia đình có khoản vay, có tới 71% hộ khơng có khoản vay Hoạt động mạng lưới tín dụng thức tỉnh Thái Nguyên tham gia vào việc cung cấp tín dụng cho hộ nghèo năm gần phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu, nhiên hoạt động mạng lưới chưa đáp ứng đầy đủ kịp thời nhu cầu vốn tín dụng cho hộ nghèo Nhiều hộ nghèo gặp nhiều khó khăn tiếp cận với nguồn vốn tín dụng Câu hỏi đặt thực trạng nhu cầu vay vốn tín dụng hộ nghèo tỉnh Thái Nguyên nào? Thực trạng phát triển tín dụng cho hộ nghèo địa bàn sao? Tại tỷ lệ hộ nghèo tiếp cận vốn tín dụng thấp? Đâu nguyên nhân? Giải pháp cần để phát triển tín dụng cho hộ nghèo địa bàn tỉnh câu hỏi đặt cần giải Vì vậy, việc nghiên cứu luận án: “Phát triển tín dụng cho hộ nghèo tỉnh Thái Nguyên” cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng tín dụng cho hộ nghèo tỉnh Thái Nguyên, làm sở đề xuất giải pháp phát triển tín dụng cho hộ nghèo, tiến tới góp phần thực thành công mục tiêu giảm nghèo đa chiều, giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn tới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa, làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn phát triển tín dụng cho hộ nghèo - Phân tích thực trạng phát triển tín dụng cho hộ nghèo; Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới phát triển tín dụng cho hộ nghèo; Đánh giá tác động tín dụng lên mức sống hộ nghèo địa bàn tỉnh Thái Nguyên - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển tín dụng cho hộ nghèo địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án phát triển tín dụng TCTD thức tham gia vào việc cung cấp tín dụng cho hộ nghèo địa bàn tỉnh Thái Nguyên 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi không gian Luận án nghiên cứu địa bàn tỉnh Thái Nguyên 3.2.2 Phạm vi thời gian - Số liệu thứ cấp thu thập giai đoạn 2010 - 2018 - Số liệu sơ cấp thực điều tra năm 2017 3.2.3 Phạm vi n i ung - Luận án tập trung phân tích nội dung tăng trưởng tín dụng, chất lượng tín dụng, loại hình tín dụng, tổ chức thể chế vận hành tín dụng, tiếp cận vốn tín dụng hộ nghèo tỉnh Thái Nguyên - Luận án phân tích, đánh giá tác động tín dụng lên mức sống hộ nghèo Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển tín dụng cho hộ nghèo tỉnh Thái Nguyên Đóng góp luận án (1) Luận án hoàn thiện bước sở lý luận thực tiễn phát triển tín dụng cho hộ nghèo Cụ thể, luận án đưa khái niệm phát triển tín dụng cho hộ nghèo, luận án luận giải nội dung phát triển tín dụng cho hộ nghèo, xác định tiêu đánh giá yếu tố ảnh hưởng (2) Luận án phân tích tồn diện thực trạng phát triển tín dung cho hộ nghèo tỉnh Thái Nguyên phương diện: Tăng trưởng tín dụng, chất lượng tín dụng, loại hình tín dụng, tổ chức thể chế vận hành tín dụng tiếp cận tín dụng Luận án phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển tín dụng cho hộ nghèo (3) Luận án nghiên cứu sử dụng mơ hình hồi quy Probit để đánh giá khả tiếp cận vốn tín dụng hộ nghèo, mơ hình Tobit để đánh giá mức vốn tín dụng hộ nghèo vay mơ hình so sánh điểm xu hướng (PSM) để đánh giá tác động tín dụng lên mức sống hộ nghèo địa bàn tỉnh Thái Nguyên (4) Luận án đề xuất hệ thống giải pháp toàn diện phát triển tín dụng cho hộ nghèo góp phần thực thành công mục tiêu giảm nghèo đa chiều, giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Thái Nguyên Bố cục luận án Ngoài Phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án bố cục thành chương: Chương 1: Tổng quan tài liệu nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển tín dụng cho hộ nghèo Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Thực trạng phát triển tín dụng cho hộ nghèo tỉnh Thái Nguyên Chương 5: Định hướng giải pháp phát triển tín dụng cho hộ nghèo tỉnh Thái Nguyên Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Các cơng trình nghiên cứu ngồi nƣớc Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu mối quan hệ tín dụng hộ nơng dân nói chung hộ nghèo nói riêng Liên quan đến nội dung nghiên cứu luận án có cơng trình tiêu biểu Aghion Morduch (2005), Khandker (2005), Morris Barnes (2005), Jainaba cộng (2005), Yasmine (2008), Westover (2008), Takahashi cộng (2010), Li cộng (2011), Al-Mamun cộng (2015), Ganle cộng (2015) 1.2 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam Vấn đề XĐGN vai trò tín dụng hộ dân nhiều người nghiên cứu, số cơng trình cơng bố, liên quan đến nội dung nghiên cứu luận án có cơng trình tiêu biểu Phạm Bảo Dương, Izumida (2002), Barslund, Tarp (2008), Nguyễn Thị Tố Qun (2005), Phan Đình Khơi cộng (2013), Nguyễn Việt Cường, Marrit van den Berg (2014), Trần Thị Thanh Tú cộng (2015), Phạm Bảo Dương, Phạm Tiến Thành (2015), Trần Lan Phương (2016), Dương Quyết Thắng (2016), Ngơ Mạnh Chính (2018) 1.3 Đánh giá chung kết cơng trình nghiên cứu có liên quan đến luận án Các cơng trình nghiên cứu nước chủ yếu sử dụng phương pháp định lượng để phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng hộ nơng dân, hộ nghèo Ngoài ra, số tác giả nghiên cứu đến nhân tố ảnh hưởng đến lượng vốn mà hộ vay Bên cạnh đó, số nghiên cứu đánh giá tác động tín dụng lên thu nhập chi tiêu hộ Các cơng trình nghiên cứu nước tác giả đề cập đến bên cạnh việc sử dụng phương pháp thống kê mô tả, thống kê so sánh để phân tích, đánh giá, tác giả sử dụng mơ hình hồi quy mơ hình Probit, Tobit, Heckman, Logic, DID, PSM để phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lượng vốn vay đánh giá tác động tín dụng lên mức sống hộ 1.4 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu Qua nghiên cứu tổng quan cơng trình ngồi nước, thấy nghiên cứu đề cập đến khía cạnh khác tín dụng, hộ nơng dân, hộ nghèo Tuy nhiên, nghiên cứu mang tính đơn lẻ, chưa có nghiên cứu nghiên cứu đầy đủ nội dung phát triển tín dụng cho hộ nghèo, đặc biệt địa bàn tỉnh Thái Nguyên chưa có nghiên cứu sử dụng mơ hình hồi quy Probit để phân tích khả tiếp cận tín dụng hộ nghèo, mơ hình Tobit để phân tích lượng vốn vay hộ nghèo mơ hình PSM để đánh giá tác động tín dụng lên mức sống hộ nghèo Đây khoảng trống cho tác giả có hội để tiếp tục nghiên cứu Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CHO HỘ NGHÈO 2.1 Cơ sở lý luận phát triển tín dụng cho hộ nghèo 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.1 Khái niệm nghèo, h nghèo 2.1.1.2 Khái niệm tín ụng 2.1.1.3 Khái niệm tín ụng cho h nghèo 2.1.1.4 Khái niệm phát triển 2.1.1.5 Khái niệm phát triển tín ụng cho h nghèo Phát triển tín dụng cho hộ nghèo gia tăng quy mơ tín dụng cho vay hộ nghèo, với chất lượng tín dụng ngày tốt hơn, loại hình tín dụng ngày đa dạng, tổ chức thể chế vận hành tín dụng ngày phù hợp hộ nghèo dễ dàng tiếp cận nguồn vốn tín dụng 2.1.2 Đặc điểm phát triển tín dụng cho hộ nghèo 2.1.3 Vai trò phát triển tín dụng cho hộ nghèo 2.1.4 Nội dung nghiên cứu phát triển tín dụng cho hộ nghèo 2.1.4.1 Nghiên cứu tăng trưởng tín ụng cho h nghèo Tăng trưởng tín dụng hộ nghèo hoạt động gia tăng tín dụng TCTD dành cho hộ nghèo nhằm thỏa mãn nhu cầu vốn họ nhằm vào mục đích sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, giải phần nhu cầu thiết yếu nhà ở, nước sạch, điện thắp sáng học tập 2.1.4.2 Nghiên cứu chất lượng tín ụng cho h nghèo Chất lượng tín dụng cho hộ nghèo tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết hoạt động tín dụng TCTD đáp ứng nhu cầu đối tượng vay vốn phù hợp với phát triển KT-XH đất nước, đồng thời đảm bảo tồn phát triển TCTD 2.1.4.3 Nghiên cứu loại hình tín ụng cho h nghèo Loại hình tín dụng cho hộ nghèo phải phù hợp với khả đối tượng sử dụng Có thể phát triển số loại hình tín dụng cho hộ nghèo dựa vào tiêu thức: Theo thời gian, theo mục đích sử dụng, theo tính chất đảm bảo khoản cho vay, theo phương diện tổ chức 2.1.4.4 Nghiên cứu tổ chức thể chế vận hành tín ụng cho h nghèo Tổ chức thể chế vận hành tín dụng cho hộ nghèo yếu tố quan trọng hàng đầu việc phân bổ sử dụng hiệu nguồn lực tín dụng dành cho hộ nghèo Với quy định vận hành tín dụng phù hợp tạo mơi trường thuận lợi cho người nghèo dễ dàng việc tiếp cận với nguồn vốn tín dụng 2.1.4.5 Nghiên cứu tiếp cận tín ụng h nghèo Tiếp cận vốn tín dụng việc gặp bên có nhu cầu sử dụng vốn tín dụng - hộ nghèo bên có khả đáp ứng nhu cầu - TCTD 2.1.5 Quản lý nhà nước phát triển tín dụng hộ nghèo 2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển tín dụng cho hộ nghèo 2.2 Cơ sở thực tiễn phát triển tín dụng cho hộ nghèo 2.2.1 Kinh nghiệm phát triển tín dụng cho hộ nghèo giới Luận án tập trung nghiên cứu kinh nghiệm số quốc gia thành cơng phát triển tín dụng cho hộ nghèo Bangladesh, Nepal, Ấn độ, Indonexia 2.2.2 Kinh nghiệm phát triển tín dụng cho hộ nghèo Việt Nam Luận án tập trung nghiên cứu kinh nghiệm phát triển tín dụng cho hộ nghèo từ NHCSXH, QTDND, TYM 2.2.3 Bài học kinh nghiệm rút cho tỉnh Thái Nguyên phát triển tín dụng cho hộ nghèo Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng phát triển tín dụng cho hộ nghèo tỉnh Thái Nguyên thời gian qua nào? - Tác động tín dụng lên mức sống hộ nghèo tỉnh Thái Nguyên sao? - Những yếu tố ảnh hưởng đến khả phát triển tín dụng cho hộ nghèo địa bàn tỉnh Thái Nguyên thời gian qua? - Để phát triển tín dụng cho hộ nghèo tỉnh Thái Nguyên cần phải thực giải pháp gì? 3.2 Phƣơng pháp tiếp cận khung phân tích 3.3 Chọn vùng nghiên cứu thu thập thông tin 3.3.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu - Chọn huyện nghiên cứu: Các huyện lựa chọn bao gồm Võ Nhai, Phú Lương Phú Bình - Chọn xã nghiên cứu: Luận án chọn xã nghiên cứu sở đặc điểm điều kiện tự nhiên tỷ lệ hộ nghèo xã 3.3.2 Phương pháp thu thập thông tin 3.3.2.1 Thu thập thông tin thứ cấp 3.3.2.2 Thu thập thông tin sơ cấp Số hộ điều tra luận án tính tốn dựa cơng thức Slovin Sau tính tốn, luận án xác định số mẫu cần điều tra n = 391 hộ Luận án làm tròn số hộ điều tra 400 hộ 10 dư nợ bình quân NHCSXH đạt 5,86% với 35.047 hộ dư nợ, TYM đạt 12,84% với 2.978 hộ dư nợ, QTDND đạt 9,70% với 265 hộ dư nợ 4.3.2 Chất lượng tín dụng cho hộ nghèo Đối với TCTD: Trong giai đoạn 2010-2018, chất lượng tín dụng TCTD bước củng cố nâng cao, tiêu nợ hạn, nợ khoanh TCTD giảm dần qua năm ngưỡng 1%/tổng dư nợ, riêng TYM tỷ lệ hồn trả ln trì mức 100% Bên cạnh đó, hệ số thu nợ, vòng quay vốn, tỷ lệ thu lãi hàng năm TCTD ln có biến động tăng dần qua năm, tỷ lệ nợ bị chiếm dụng = 0, điều thể an tồn hoạt động tín dụng TCTD cao Đối với hộ nghèo: Việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng tạo hội cho hộ có thêm nhiều cơng ăn việc làm chỗ, góp phần làm thay đổi nhận thức người nghèo, giúp họ dần biết tính toán, làm ăn, biết áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao suất lao động, tăng thu nhập, cải thiện đời sống 4.3.3 Các loại hình tín dụng cho hộ nghèo Các TCTD cho vay hộ nghèo áp dụng loại hình tín dụng tín chấp thơng qua tổ chức CT-XH địa phương, với gói sản phẩm truyền thống ngắn hạn, trung hạn dài hạn, tập trung vào hoạt động nông nghiệp, phi nông nghiệp số hoạt động khác 4.4.4 Tổ chức thể chế vận hành tín dụng cho hộ nghèo Mỗi TCTD loại hình, tính chất đặc điểm riêng biệt nên có quy định riêng lãi suất cho vay, thời hạn cho vay, mức cho vay, phương thức cho vay, phương thức hoàn trả, cấu lại thời hạn trả nợ gia hạn nợ 11 4.4.5 Tiếp cận vốn tín dụng hộ nghèo * Khả tiếp cận vốn tín dụng h nghèo Trong 400 hộ điều tra, có 272 hộ có vay vốn tín dụng, 128 hộ khơng vay (trong năm, từ 2015 đến 2017) Trong đó, huyện Phú Lương có tỷ lệ hộ vay cao 90%, thấp huyện Phú Bình 57,14% tổng số hộ điều tra Bảng 4.4: Khả tiếp cận vốn tín dụng hộ nghèo Chỉ tiêu Số hộ điều tra Võ Nhai SL Tỷ lệ (hộ) (%) 154 100 Huyện Phú Lƣơng SL Tỷ lệ (hộ) (%) 120 100 Phú Bình SL Tỷ lệ (hộ) (%) 126 100 Chung SL (hộ) 400 Tỷ lệ (%) 100 - H có vay 92 59,74 108 90 72 57,14 272 68 - H không vay 62 40,26 12 10 54 42,86 128 32 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2017 Mức đ tiếp cận nguồn vốn tín ụng h nghèo Trong tổng số 400 hộ điều tra có 77 hộ trả lời từ trước tới chưa vay vốn, 323 hộ vay vốn số có 229 hộ thường xuyên vay vốn Mức độ thường xuyên tiếp cận với nguồn vốn tín dụng hộ nghèo phản ánh phần hiệu sử dụng vốn vay hộ Bảng 4.9: Mức độ tiếp cận nguồn vốn tín dụng hộ nghèo Chỉ tiêu Tổng số hộ điều tra Chưa vay vốn Đã vay vốn - Thường xuyên vay vốn Võ Nhai SL Tỷ lệ (hộ) (%) 154 100 45 29,22 109 70,78 75 48,70 Huyện Phú Lƣơng SL Tỷ lệ (hộ) (%) 120 100 11 9,17 109 90,83 83 69,17 Phú Bình SL Tỷ lệ (hộ) (%) 126 100 21 16,67 105 83,33 71 56,35 Chung SL (hộ) 400 77 323 229 Tỷ lệ (%) 100 19,25 80,75 57,25 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2017 Mức đ đáp ứng nhu cầu vốn tín ụng cho h nghèo TCTD 12 Nhu cầu vay trung bình từ NHCSXH 45,8 triệu đồng lượng vốn vay 37,5 triệu đồng, nhu cầu vay trung bình từ QTDND 32,5 triệu đồng lượng vốn vay 23,9 triệu đồng, nhu cầu vay trung bình từ TYM 20 triệu đồng lượng vốn vay 15,5 triệu đồng Như vậy, thấy khả đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng cho hộ nghèo từ TCTD trung bình mức 77,47%, tức 22,53% số vốn vay chưa đáp ứng * Phương thức tiếp cận nguồn vốn tín ụng h nghèo Có phương thức tiếp cận vốn tín dụng hộ nghèo tiếp cận vốn trực tiếp tiếp cận vốn gián tiếp Thứ nhất, hộ nghèo tiếp cận vốn trực tiếp từ phía TCTD, khơng thơng qua kênh trung gian nào, có 33 khoản vay/304 khoản vay Thứ hai, chủ yếu hộ nghèo vay vốn gián tiếp thông qua tổ chức CT-XH địa phương, chiếm tới 89,14% tổng số khoản vay Bảng 4.11: Phƣơng thức tiếp cận vốn tín dụng hộ nghèo Số khoản vay (khoản) Chỉ tiêu Tổng số khoản vay - Tiếp cận trực tiếp - Tiếp cận gián tiếp Võ Nhai Tỷ lệ SL (%) 92 100 0 92 100 Phú Lƣơng Tỷ lệ SL (%) 116 100 7,76 107 92,24 Phú Bình Tỷ lệ SL (%) 96 100 24 25,00 72 75,00 Chung SL 304 33 271 Tỷ lệ (%) 100 10,86 89,14 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2017 * Kết phân tích thực nghiệm Bảng 4.12: Kết ƣớc lƣợng s dụng mơ hình Probit Biến số Giới tính Tuổi Tuổi bình phương Dân tộc Học vấn Thành viên hộ Thành viên nam Ký hiệu biến Gender Age Agesq Ethnic edu2 Hhsize Maleno Khả tiếp cận vốn Hệ số t-stat Tác động biên -0,069 -0,47 -0,024 0,153*** 2,71 0,053*** -0,002** -2,45 -0,001** 0,394** 2,35 0,136** 0,261* 1,66 0,090* -0,010 -0,10 -0,003 -0,130 -1,36 -0,045 13 Biến số Tỷ lệ lao động Ngành nghề Vốn xã hội Tài sản phi sản xuất Tài sản sản xuất Đất Đất nông nghiệp Hằng số Tỷ lệ dự báo Wald chi2(14) (Prob > chi2) Số quan sát Ký hiệu biến Labor mainjob1 Socap asset1 asset2 Landha land234ha Cons Khả tiếp cận vốn Hệ số t-stat Tác động biên 1,638** 2,36 0,564** 0,535*** 2,75 0,184*** -0,189 -0,91 -0,065 0,018*** 5,29 0,006*** -0,012 -1,26 -0,004 -3,815** -2,03 -1,313** 0,087 0,30 0,030 -4,590*** -3,83 71,50% 59.79 (0.00)_ 400 hi ch : *, ** ***: Có ý nghĩa thống kê mức 10%, 5% 1% Bảng 4.13: Kết ƣớc lƣợng s dụng mơ hình Tobit Biến số Ký hiệu biến Giới tính Tuổi Tuổi bình phương Dân tộc Học vấn Thành viên hộ Thành viên nam Tỷ lệ lao động Ngành nghề Vốn xã hội Tài sản phi sản xuất Tài sản sản xuất Đất Đất nông nghiệp Hằng số Sigma F( 14, 386) (Prob > F) Số quan sát gender Age Agesq ethnic edu2 hhsize maleno Labor mainjob1 Socap asset1 asset2 landha land234ha Cons Số vốn vay đƣợc Tác động Hệ số t-stat biên -0,338 -0,11 -0,265 3,710*** 2,91 2,906*** -0,041*** -2,67 -0,032*** 8,036** 2,42 6,294** 3,248 1,01 2,544 3,273* 1,82 2,563* -2,145 -1,12 -1,680 22,085 1,56 17,298 12,884*** 2,80 10,091*** -2,442 -0,53 -1,913 0,344*** 6,18 0,269*** -0,235 -1,20 -0,184 -111,460*** -2,66 -87,298*** 6,479 1,07 5,075 -104,544*** -3,94 27,073*** 22,56 5.85 (0.00) 400 hi ch : *, ** ***: Có ý nghĩa thống kê mức 10%, 5% 1% Kết hồi quy Bảng 4.12 (Mơ hình Probit) Bảng 4.13 (Mơ hình Tobit) cho thấy biến Tuổi có tác động đồng biến có ý nghĩa thống kê lên việc tiếp cận vốn tín dụng, bao gồm khả 14 tiếp cận vốn (ở mức ý nghĩa 1%) số vốn vay (ở mức ý nghĩa 1%) Tuy nhiên, kết từ mơ hình Probit Tobit lại cho thấy biến Tuổi ình phương có tác động nghịch biến có ý nghĩa thống kê lên việc tiếp cận vốn, bao gồm khả tiếp cận vốn (ở mức ý nghĩa 5%) số vốn vay (ở mức ý nghĩa 1%) Biến Dân t c có tác động dương có nghĩa thống kê hai mơ hình khả tiếp cận vốn số vốn vay mức ý nghĩa 5% Kết Học vấn từ mơ hình Probit cho thấy chủ hộ có trình độ học vấn cao khả tiếp cận vốn cao tác động có ý nghĩa thống kê mức 10% Những hộ gia đình có Tỷ lệ lao đ ng cao có nhiều khả tiếp cận tín dụng thức tác động có ý nghĩa thống kê mức 5% Biến Thành viên h khơng có tác động có ý nghĩa thống kê lên khả tiếp cận vốn, lại có tác động dương có ý nghĩa thống kê mức 10% lên số tiền vay Những hộ gia đình có Ngành nghề nơng nghiệp có khả tiếp cận tín dụng thức cao số tiền vay cao hơn, tác động có ý nghĩa thống kê mức 1% Kết biến Tài sản phi sản xuất (tiêu dùng) cho thấy hộ sở hữu nhiều tài sản có khả tiếp cận vốn cao số tiền vay cao hơn, tác động có ý nghĩa mức 1% Diện tích Đất có tác động nghịch biến có ý nghĩa thống kê lên khả tiếp cận vốn (mơ hình Probit) số vốn vay (mơ hình Tobit), tác động có ý nghĩa thống kê mức 1% 15 4.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển tín dụng cho hộ nghèo tỉnh Thái Nguyên 4.5.1 Yếu tố từ phía hộ nghèo 4.5.2 Yếu tố từ phía tổ chức tín dụng 4.5.3 Yếu tố khác 4.6 Đánh giá tác động tín dụng lên mức sống hộ nghèo tỉnh Thái Nguyên Bảng 4.15 cho thấy, hoạt động tự sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp, nhóm vay vốn tín dụng có doanh thu từ hoạt động phi nơng nghiệp cao so với nhóm khơng vay 1,642 1,576 triệu đồng Còn hoạt động khác khơng có ý nghĩa mặt thống kê Bảng 4.15: Tác động tín dụng lên doanh thu Tác động Cận gần (n 1) Bán kính (Cal 0.01) Bán kính (Cal 0.05) Hạt nhân Trồng trọt ATT t-stat 3,381 1,52 2,557 1,44 2,047 1,21 2,095 1,39 Chăn nuôi ATT t-stat 0,720 0,32 0,378 0,17 0,573 0,42 0,462 0,29 Phi nông nghiệp ATT t-stat 0,311 0,22 1,083 0,89 1,642* 1,90 1,576* 1,77 hi ch : * **: Có ý nghĩa thống kê mức 10% 5% Bảng 4.16 cho thấy tín dụng khơng có tác động có ý nghĩa thống kê đến chi tiêu người nghèo mặt hàng thực phẩm, có tác động đến chi tiêu cho mặt hàng thiết yếu phi thực phẩm Bảng 4.16: Tác động tín dụng lên chi tiêu Tác động Cận gần (n 1) Bán kính (Cal 0.01) Bán kính (Cal 0.05) Hạt nhân Thực phẩm ATT t-stat 0,170 0,85 0,086 0,61 0,035 0,28 0,033 0,26 Hàng thiết yếu ATT 0,100** 0,090** 0,065* 0,067* t-stat 2,07 2,07 1,79 1,72 hi ch : * **: Có ý nghĩa thống kê mức 10% 5% 16 Bảng 4.17 cho thấy kết tín dụng khơng có tác động lên việc tích lũy tài sản phi sản xuất lại có tác động làm tăng việc tích lũy tài sản sản xuất Bảng 4.17: Tác động tín dụng lên tích lu tài sản lâu bền Tác động Tài sản lâu bền nói chung Tài sản phi sản xuất Tài sản sản xuất ATT t-stat ATT t-stat ATT t-stat Cận gần (n 1) 0,578 1,21 -0,024 -0,15 0,602* 1,83 Bán kính (Cal 0.01) 0,548 1,07 -0,035 -0,24 0,583* 1,80 Bán kính (Cal 0.05) 0,39 1,05 -0,052 -0,43 0,441* 1,82 Hạt nhân 0,412 1,31 -0,051 -0,46 0,462* 1,68 hi ch : * : Có ý nghĩa thống kê mức 10% 4.7 Đánh giá chung phát triển tín dụng cho hộ nghèo tỉnh Thái Nguyên 4.7.1 Những kết đạt phát triển tín dụng cho hộ nghèo M t là, tăng trưởng tín ụng cho h nghèo: Các TCTD có tăng trưởng vượt bậc thông qua việc mở rộng khối lượng tín dụng cung cấp cho hộ nghèo, số lượng hộ nghèo tiếp cận Hai là, chất lượng tín ụng cho h nghèo: Tỷ lệ nợ hạn, nợ khoanh tổng dư nợ năm gần ngưỡng 1% thể an toàn hoạt động cho vay hộ nghèo Việc tiếp cận nguồn vốn tạo hội cho hộ có thêm nhiều cơng ăn việc làm chỗ, làm thay đổi nhận thức người nghèo Ba là, loại hình tín ụng cho h nghèo: Các TCTD triển khai hiệu loại hình tín dụng truyền thống tín dụng ngắn hạn, trung hạn dài hạn Trong gói này, TCTD triển khai nhiều loại tín dụng khác khơng bó hẹp tập trung cho đầu tư vào hoạt động nông nghiệp 17 Bốn là, tổ chức thể chế vận hành tín ụng cho h nghèo: Các sách tín dụng hộ nghèo triển khai cách tồn diện, qn đồng Những sách mở hội cho người nghèo tiếp cận với nguồn vốn tín dụng cách thuận lợi Năm là, tiếp cận vốn tín ụng h nghèo: Đã có 272/400 hộ điều tra tiếp cận với nguồn vốn vay với 304 khoản vay từ TCTD thức Các TCTD điều chỉnh tăng dần mức cho vay tạo điều kiện cho hộ mở rộng, hay chuyển đổi mơ hình sản xuất, chăn nuôi hay mở rộng hoạt động khác 4.7.2 Những hạn chế phát triển tín dụng cho hộ nghèo M t là, tăng trưởng tín ụng cho h nghèo: Tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay tăng trưởng dư nợ cho vay hộ nghèo TCTD thấp khơng ổn định Số lượng TCTD tham gia vào lĩnh vực cho vay hộ nghèo Mạng lưới hoạt động số TCTD thức bó hẹp phân bố khơng đồng Hai là, chất lượng tín ụng cho h nghèo: Tình trạng nợ hạn, nợ khoanh số TCTD có giảm qua năm tồn công tác cho vay Một số hộ sử dụng vốn sai mục đích Ba là, loại hình tín ụng cho h nghèo: Việc đa dạng loại hình tín dụng cho hộ nghèo TCTD địa bàn tỉnh Thái Nguyên hạn chế, với việc cho vay theo kỳ hạn sử dụng hình thức cấp tín dụng khác phần làm hạn chế tính đa dạng hoạt động tín dụng TCTD 18 Bốn là, tổ chức thể chế vận hành tín ụng cho h nghèo: Cơ chế điều hành lãi suất cứng nhắc, phương thức cho vay, mức cho vay, thời hạn cho vay chưa thực linh hoạt Năm là, tiếp cận vốn tín ụng h nghèo: Việc tiếp cận thơng tin tín dụng, thơng tin thị trường hộ nghèo địa phương gặp nhiều khó khăn Dẫn tới tỷ lệ lớn hộ nghèo có nhu cầu vay vốn thiếu thơng tin chưa tiếp cận với nguồn vốn tín dụng 4.7.3 Nguyên nhân hạn chế phát triển tín dụng cho hộ nghèo Mức độ đầu tư vốn Nhà nước cho chương trình tín dụng cho hộ nghèo chưa đáp ứng nhu cầu thực tế Quy mơ nguồn vốn TCTD hạn chế, việc huy động vốn từ tổ chức, cá nhân gặp nhiều khó khăn Đội ngũ cán tín dụng TCTD mỏng Chất lượng hoạt động Tổ TK&VV, cụm vay vốn chưa thực đáp ứng yêu cầu đặt Công nghệ ngân hàng mạng lưới viễn thông vùng sâu, vùng xa chưa phát triển Trình độ chun mơn, nhận thức người nghèo hạn chế nên việc sử dụng vốn chưa hiệu Việc phối hợp TCTD với tổ chức CT-XH, chương trình cơng tác giảm nghèo hạn chế Hạ tầng sở chưa đáp ứng nhu cầu TCTD lẫn hộ nghèo Hộ nghèo khơng có kinh nghiệm sản xuất kinh doanh 19 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CHO HỘ NGHÈO Ở TỈNH THÁI NGUYÊN 5.1 Bối cảnh nƣớc địa phƣơng phát triển tín dụng cho hộ nghèo tỉnh Thái Nguyên 5.2 Định hƣớng giảm nghèo bền vững tỉnh Thái Nguyên 5.3 Quan điểm định hƣớng phát triển tín dụng cho hộ nghèo tỉnh Thái Nguyên 5.4 Giải pháp phát triển tín dụng cho hộ nghèo tỉnh Thái Nguyên 5.4.1 Nhóm giải pháp tăng trưởng tín dụng cho hộ nghèo - Đa dạng nguồn vốn, tăng cường phương thức huy động vốn - Tiếp tục cải cách thủ tục hành - Mở rộng mạng lưới, tăng cường phòng giao dịch, điểm giao dịch - Tăng cường cho vay vốn trung hạn dài hạn 5.4.2 Nhóm giải pháp chất lượng tín dụng cho hộ nghèo - Tăng cường công tác đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ - Củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động Tổ TK&VV, cụm vay vốn - Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt việc sử dụng vốn vay - Tăng cường quản lý nợ, hạn chế khoản nợ hạn 5.4.3 Nhóm giải pháp đa dạng loại hình tín dụng cho hộ nghèo - Linh hoạt theo trạng thái kinh tế hộ phù hợp với người nghèo - Tăng cường cho vay thơng qua nhóm - Cấp tín dụng theo chuỗi sản xuất - Cấp tín dụng cho chủ dự án đầu tư, chủ sở sản xuất kinh doanh có sử dụng lao động tiêu thụ sản phẩm người nghèo làm 20 5.4.4 Nhóm giải pháp tổ chức thể chế vận hành tín dụng cho hộ nghèo - Lãi suất cho vay hình thức đảm bảo vay vốn - Thời hạn cho vay mức cho vay - Phương thức cho vay 5.4.5 Nhóm giải pháp nâng cao khả tiếp cận tín dụng hộ nghèo - Nâng cao lực, trình độ tổ chức sản xuất kinh doanh hộ - Hộ nghèo cần chủ động tìm hiểu hoạt động vay cho vay TCTD - Các hộ cần đa dạng hóa việc làm thơng qua hoạt động phi nơng nghiệp - Tăng cường vai trò hiệu hoạt động quyền, tổ chức CT-XH địa phương 5.4.6 Nhóm giải pháp lồng ghép, hỗ trợ khác - Phối hợp, lồng ghép mục tiêu cơng cụ giảm nghèo sách tín dụng với sách giảm nghèo - Tăng cường phối hợp quan quản lý Nhà nước, tổ chức CT-XH với TCTD - Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng thiết yếu cho xã nghèo - Thực sách hỗ trợ đất sản xuất cho hộ nghèo KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN M t là, Luận án hệ thống hóa, làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn phát triển tín dụng cho hộ nghèo Qua nghiên cứu tình hình phát triển tín dụng cho hộ nghèo số nước giới Việt Nam, luận án rút học kinh nghiệm cho tỉnh Thái Nguyên phát triển tín dụng cho hộ nghèo 21 Hai là, Luận án phân tích thực trạng phát triển tín dụng cho hộ nghèo khía cạnh: tăng trưởng tín dụng, chất lượng tín dụng, loại hình tín dụng, tổ chức thể chế vận hành tín dụng tiếp cận tín dụng hộ nghèo Kết phân tích từ mơ hình Probit Tobit cho thấy yếu tố ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đến khả tiếp cận tín dụng hộ là: Tuổi, dân tộc, học vấn, tỷ lệ lao động, ngành nghề chính, tài sản phi sản xuất đất Các yếu tố ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đến lượng vốn vay hộ gồm: Tuổi, dân tộc, thành viên hộ, ngành nghề chính, tài sản phi sản xuất đất Kết đánh giá tác động tín dụng lên mức sống hộ nghèo phương pháp PSM, cho thấy nhóm vay tín dụng thức có doanh thu từ hoạt động tự sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp cao nhóm khơng vay có khoản chi tiêu cho hàng hóa thiết yếu phi thực phẩm, chi tiêu cho tài sản phục vụ sản xuất cao nhóm khơng vay Ba là, Luận án đề xuất hệ thống giải pháp nhằm phát triển tín dụng cho hộ nghèo địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn tới bao gồm: Nhóm giải pháp tăng trưởng tín dụng, nhóm giải pháp chất lượng tín dụng, nhóm giải pháp loại hình tín dụng, nhóm giải pháp tổ chức thể chế vận hành tín dụng, nhóm giải pháp tiếp cận tín dụng hộ nghèo số giải pháp lồng ghép, hỗ trợ khác KIẾN NGHỊ Đối với Chính phủ - Quy hoạch phát triển mạng lưới TCTD địa bàn nông thôn, đặc biệt miền núi, vùng sâu, vùng xa 22 - Bố trí đầy đủ nguồn vốn để thực chương trình, sách ban hành - Tạo điều kiện cho TCTD tiếp cận với nguồn vốn từ bên ngồi - Có sách ưu đãi vốn doanh nghiệp, hợp tác xã nhằm thu hút giải việc làm chỗ bao tiêu sản phẩm cho hộ nghèo sản xuất Đối với quyền địa phƣơng tỉnh Thái Nguyên - Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp uỷ đảng, quyền hoạt động tín dụng cho hộ nghèo - Chỉ đạo các cấp, ngành thường xuyên rà sốt, xác định cơng nhận hộ nghèo - Quan tâm đến việc hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho TCTD hoạt động - Phối hợp với TCTD thường xuyên theo dõi, giám sát trình sử dụng vốn vay hộ Đối với NHNN tỉnh Thái Nguyên - Thực quản lý nhà nước theo thẩm quyền hoạt động TCTD cho vay hộ nghèo địa bàn - Tăng cường giám sát hoạt động tín dụng TCTD, hỗ trợ cho TCTD hoạt động lĩnh vực nông nghiệp nông thôn - Tăng cường biện pháp quản lý tín dụng sách, nâng cao hiệu tra quản lý NHNN - Chỉ đạo TCTD cải cách thủ tục hành cơng tác cho vay theo hướng đơn giản, thuận tiện phù hợp với người nghèo 23 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Hữu Thu, Lê Thị Phương (2017), Kết thực sách giảm nghèo tỉnh Thái Nguyên - Kinh nghiệm giải pháp, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ - Đại học Thái Nguyên, ISSN 1859-2171, số 163(03/2): 113-118 Nguyễn Hữu Thu, Phạm Bảo Dương (2017), Một số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển tín dụng cho hộ nghèo, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, ISSN 0866-7489, số 5(468): 57-66 Nguyễn Hữu Thu, Lê Thị Phương (2017), Thực trạng nghèo hộ nông dân tỉnh Thái Nguyên theo cách tiếp cận đa chiều, Tạp chí Kinh tế Quản trị Kinh oanh, ISSN 2525-2569, số 03 tháng 9/2017: 29-34 Nguyễn Hữu Thu, Lê Thị Phương (2018), Tăng trưởng tín dụng cho hộ nghèo tỉnh Thái Nguyên: Thực trạng vấn đề đặt ra, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, ISSN 0868-3808, Số 515 tháng 4/2018: 81-83 Nguyen Huu Thu, Pham Bao Duong (2018), Impact of formal credit on living standard of poor households in mountainous northern Vietnam, Enterprise Development and Microfinance, ISSN 1755-1978, Vol 29, Issue 3-4, pp244-261 https://dx.doi.org/10.3362/1755-1986.00017 https://en.kyoto.cseas.kyoto-u.ac.jp/2019/01/20190125/ Nguyễn Hữu Thu, Lê Thị Phương (2019), Nâng cao chất lượng tín dụng cho vay hộ nghèo tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh 24 Thái Nguyên, Tạp chí Tài chính, ISSN 2615-8973, Kỳ tháng 5/2019: 59-61 Nguyễn Hữu Thu, Trần Đình Tuấn (2019), Thực trạng tiếp cận vốn tín dụng thức hộ nghèo tỉnh Thái Nguyên, Tạp chí Kinh tế Dự báo, ISSN 0866-7120, Số 15 tháng 5/2019: 112-115 ... điểm phát triển tín dụng cho hộ nghèo 2.1.3 Vai trò phát triển tín dụng cho hộ nghèo 2.1.4 Nội dung nghiên cứu phát triển tín dụng cho hộ nghèo 2.1.4.1 Nghiên cứu tăng trưởng tín ụng cho h nghèo. .. sách giảm nghèo tỉnh Thái Nguyên 4.4 Thực trạng phát triển tín dụng cho hộ nghèo tỉnh Thái Nguyên 4.4.1 Tăng trưởng tín dụng cho hộ nghèo Hoạt động tín dụng TCTD địa bàn tỉnh Thái Nguyên năm... GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CHO HỘ NGHÈO Ở TỈNH THÁI NGUYÊN 5.1 Bối cảnh nƣớc địa phƣơng phát triển tín dụng cho hộ nghèo tỉnh Thái Nguyên 5.2 Định hƣớng giảm nghèo bền vững tỉnh Thái Nguyên 5.3

Ngày đăng: 19/02/2020, 17:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w