1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÁT TRIỂN tín DỤNG bán lẻ tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN đầu tư và PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH bắc QUẢNG BÌNH

106 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 3,1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TẾ H U Ế TẠ ĐÌNH QUÝ H PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG KI N THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN H Ọ C VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẮC QUẢNG BÌNH Mã số: 34 01 01 TR Ư Ờ N G Đ ẠI Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHAN VĂN HÒA HUẾ, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xincam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thừa Thiên Huế, ngày tháng TẾ H U Ế Tác giả luận văn năm 2019 TR Ư Ờ N G Đ ẠI H Ọ C KI N H Tạ Đình Q i LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô Trường Đại học kinh tế Huế tận tâm giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phan Văn Hòa nhiệt tình hướng dẫn cho tơi hồn thành luận văn Đồng thời, xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, anh chị đồng nghiệp Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Quảng Bình, hết lòng hỗ trợ, cung cấp số liệu đóng góp ý kiến quý H U Ế báu giúp tơi hồn thành luận văn Dù cố gắng trình độ thân hạn chế, luận văn TẾ không tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy, giáo đóng góp ý kiến để nội dung KI N H nghiên cứu hoàn thiện H Ọ C Xin trân trọng cảm ơn! ẠI Thừa Thiên Huế, ngày tháng TR Ư Ờ N G Đ Tác giả luận văn Tạ Đình Q ii năm 2019 TĨM LƢỢC LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC KINH TẾ Họ tên học viên: TẠ ĐÌNH QUÝ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 8340101 Niên khóa: 2017 – 2019 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN VĂN HÒA Tên đề tài: PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẮC QUẢNG BÌNH H U - Ế Mục tiêu đối tượng nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: TẾ  Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng phát triển tín dụng bán lẻ BIDV KI N H Bắc Quảng Bình giai đoạn 2015 – 2017, đề xuất giải pháp phát triển tín dụng bán lẻ BIDV Bắc Quảng Bình thời gian tới Ọ C  Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển tín dụng bán lẽ H ngân hàng thương mại ẠI  Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển tín dụng bán lẻ BIDV Bắc G Đ Quảng Bình giai đoạn 2015 – 2017 N  Đề xuất giải pháp phù hợp nhằm phát triển tín dụng bán lẻ BIDV Bắc Ư Ờ Quảng Bình đến năm 2022 TR - Đối tượng nghiên cứu: Phát triển tín dụng bán lẻ BIDV Bắc Quảng Bình Các phương pháp nghiên cứu sử dụng - Phương pháp thu thập liệu: Nguồn liệu thứ cấp thu thập qua báo cáo Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Quảng Bình cung cấp báo cáo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, giáo trình kinh tế… - Phương pháp xử lý phân tích số liệu: Các thông tin, số liệu sau thu thập phân loại, tổng hợp xử lý máy tính phần mềm thơng dụng Excel iii Các phương pháp phân tích sử dụng gồm: Phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích chuỗi liệu thời gian Các kết nghiên cứu kết luận - Trên sở thu thập phân tích số liệu thứ cấp, từ đánh giá thực trạng phát triển tín dụng bán lẻ BIDV Bắc Quảng Bình thơng qua tiêu: Dư nợ, doanh số cho vay, chất lượng tín dụng thơng qua tỉ lệ nợ xấu, phát triển quy mô, số lượng khách hàng, số lượng sản phẩm dịch vụ Từ đưa kết hoạt động tín dụng bán lẻ theo nhóm sản phẩm, theo kỳ hạn - Đưa nguyên nhân, hạn chế, giải pháp theo định hướng phát H U - Ế triển tín dụng bán lẻ BIDV Bắc Quảng Bình Với việc phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ ba năm gần đây, bên cạnh TẾ kết đạt BIDV Bắc Quảng Bình gặp nhiều khó khăn thách thức KI N H Nhưng nhìn chung hoạt động tín dụng bán lẻ đóng góp phần khơng nhỏ vào kết hoạt động kinh doanh BIDV Bắc Quảng Bình Trong xu hội nhập Ọ C mở cửa kinh tế, với phát triển xã hội mặt cạnh H tranh hoạt động ngân hàng bán lẻ, tín dụng bán lẻ NHTM ẠI Việt Nam nói chung, BIDV nói riêng NHTM nước ngồi ngày trở G Đ nên gay gắt Do u cầu hoạt động tín dụng bán lẻ BIDV Bắc Quảng N Bình phải đổi khơng ngừng hồn thiện theo xu hội nhập Trong xu Ư Ờ việc phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ đường tất yếu mà BIDV Bắc TR Quảng Bình phải cố gắng nhanh chóng hồn thành iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATM : Máy rút tiền tự động BSMS : Dịch vụ tin nhắn ngắn ngân hàng BIDV : Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam BIDV Bắc Quảng Bình: Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Bắc Quảng Bình : Cơng nghệ thơng tin DPRR : Dự phòng rủi ro GDP : Tổng sản phẩm quốc dân GTCG : Giấy tờ có giá IBMB : Giao dịch ngân hàng internet – giao dịch ngân hàng điện TẾ H U Ế CNTT KI N H thoại di động : Khách hàng cá nhân NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHBL : Ngân hàng bán lẻ POS : Đơn vị chấp nhận thẻ QLKH : Quản lý khách hàng QLKHCN : Quản lý khách hàng cá nhân TDBL H ẠI Đ G N Ờ Ư : Sản xuất kinh doanh TR SXKD Ọ C KHCN : Tín dụng bán lẻ Techcombank : Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam TM : Thương mại TMCP : Thương mại cổ phần VCB : Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Vietinbank : Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam VP Bank : Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng v MỤC LỤC Trang PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 5.Cấu trúc luận văn .4 PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU H U Ế CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG BÁN LẺ CỦANGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .5 TẾ 1.1 Tổng quan tín dụng bán lẻ Ngân hàng thương mại KI N H 1.1.1Tín dụng bán lẻ 1.1.2 Các sản phẩm tín dụng bán lẻ Ọ C 1.1.3 Trình tự cấp tín dụng bán lẻ .10 H 1.1.4 Rủi ro tín dụng bán lẻ .12 Đ ẠI 1.2 Phát triển tín dụng bán lẻ Ngân hàng thương mại 13 G 1.2.1 Khái niệm phát triển tín dụng bán lẻ 13 N 1.2.2 Sự cần thiết phát triển tín dụng bán lẻ 14 Ư Ờ 1.2.3 Nội dung phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ 15 TR 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ 22 1.2.5 Các tiêu chí đánh giá phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ .28 1.3 Kinh nghiệm phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ số Ngân hàng thương mại nước nước 33 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ 33 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng BIDV Chi nhánh Bắc Quảng Bình .35 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẮC QUẢNG BÌNH .37 vi 2.1Tổng quanvề Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Quảng Bình .37 2.1.1Sự hình thành phát triển Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Quảng Bình 37 2.1.2 Cơ cấu tổ chức, mạng lưới nhiệm vụ Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Quảng Bình 39 2.1.3 Tình hình hoạt động Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Quảng Bình năm gần .42 2.2 Thực trạng phát triển tín dụng bán lẻ Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư H U Ế Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Quảng Bình 50 2.2.1 Tình hình phát triển tín dụng bán lẻ Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu TẾ tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Quảng Bình 50 KI N H 2.2.2 Phát triển tín dụng bán lẻ theo loại 53 2.2.3 Phân tích phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ BIDV Bắc Quảng Bình Ọ C theo tiêu chí 56 H 2.2.4 Kết cung cấp sản phẩm tín dụng bán lẻ Chi nhánh 64 Đ ẠI 2.3 Đánh giá chung thực trạng phát triển tín dụng bán lẻ Chi nhánh BIDV Bắc G Quảng Bình .70 Ờ N 2.3.1 Kết đạt 70 Ư 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 71 TR CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẮC QUẢNG BÌNH 76 3.1 Căn đề xuất giải pháp để phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Quảng Bình 76 3.1.1 Môi trường hoạt động 76 3.1.2 Phân tích khả cạnh tranh 77 vii 3.1.3 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Quảng Bình 80 3.2 Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Quảng Bình 82 3.2.1 Tăng cường thu hút khách hàng tiềm 82 3.2.2 Đẩy mạnh hoạt động Marketing ngân hàng .83 3.2.3 Cải tiến, đa dạng hóa dịch vụ, sản phẩm tín dụng bán lẻ 84 3.2.4 Phát triển, mở rộng mạng lưới hoạt động Ngân hàng .86 3.2.5 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán quan hệ khách hàng cá nhân 87 H U Ế 3.2.6 Nâng cao hình ảnh, vị Ngân hàng 88 TẾ 3.2.7 Tiếp tục tăng cường lực quản lý rủi ro 89 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .90 KI N H 3.1 Kết luận .90 3.2 Kiến nghị .91 Ọ C 3.2.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 91 H 3.2.2 Kiến nghị với Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam Đ ẠI .92 G DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .93 N QUYẾT ĐỊNH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN Ư Ờ NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ (PHẢN BIỆN 1) TR NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ (PHẢN BIỆN 2) BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN GIẤY XÁC NHẬN HỒN THIỆN LUẬN VĂN viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn BIDV Bắc Quảng Bình năm 2015-2017 43 Bảng 2.2 Thị phần huy động vốn BIDV Bắc Quảng Bình 44 Bảng 2.3 Tình hình dư nợ cho vay BIDV Bắc Quảng Bình giai đoạn 20152017 45 Kết quảthu dịch vụ Chi nhánh giai đoạn 2015-2017 47 Bảng 2.5 Kết hoạt động kinh doanh Chi nhánh giai đoạn 2015-2017 49 Bảng 2.6 Tình hình phát triển tín dụng bán lẻ BIDV Bắc Quảng Bình giai H U Ế Bảng 2.4 Bảng TẾ đoạn 2015-2017 52 Cơ cấu tín dụng bán lẻ theo kỳ hạn BIDVBắc Quảng Bìnhgiai Bảng KI N H đoạn 2015-2017 53 Cơ cấu tín dụng bán lẻ theo nhóm sản phẩm BIDV Bắc Quảng Ọ C Bình giai đoạn 2015-2017 54 Cơ cấu tín dụng bán lẻ theo hình thức bảo đảm tiền vay .56 Bảng 10 Dư nợ cho vay bán lẻ BIDV Bắc Quảng Bình 57 Bảng 11 Doanh số cho vay bán lẻ BIDV Bắc Quảng Bình 58 Bảng 2.12 Thu nhập BIDV Bắc Quảng Bình từ tín dụng bán lẻ 59 Bảng 2.13 Phát triển số lượng khách hàng BIDV Bắc Quảng Bình .60 ẠI Đ G N Ờ Ư So sánh số lượng sản phẩm tín dụng bán lẻ với số ngân hàng TR Bảng 14 H Bảng 2.9 thương mại địa bàn năm 2017 61 Bảng 15 Tỷ lệ nợ nhóm BIDV Bắc Quảng Bình giai đoạn 2015– 2017 62 Bảng 16 Chất lượng tín dụng bán lẻ BIDV Bắc Quảng Bình 63 Bảng 17 Kết tín dụng cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà Chi nhánh BIDV Bắc Quảng Bình giai đoạn 2015 - 2017 65 Bảng 18 Kết tín dụng cho vay cá nhân, hộ gia đình sản xuất kinh doanh Chi nhánh BIDV Bắc Quảng Bình giai đoạn 2015 - 2017 66 ix - Hiện ngân hàng TM quốc doanh, ngân hàng TM cổ phần ngày mở rộng hoạt động khu vực phía Bắc tỉnh Quảng Bình, cạnh tranh địa bàn hoạt động chi nhánh ngày gay gắt Thị trường cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng địa bàn bị chia sẻ số lượng ngân hàng hoạt động tăng nhanh, dẫn đến thị phần chi nhánh có nguy bị thu hẹp lại - Các khách hàng có xu hướng tiếp cận với nhiều ngân hàng chọn sản phẩm dịch vụ ngân hàng có mức giá rẻ, đòi hỏi chi nhánh phải cung cấp sản phẩm dịch vụ có chất lượng cho khách hàng, giảm thiểu chi phí đổi công nghệ nhằm tăng cường lực cạnh tranh H U Ế - Các sách, quy định pháp lý liên quan đến hoạt động ngân hàng; quy trình, văn hướng dẫn BIDV liên quan đến hoạt động tín dụng bán lẻ TẾ thiếu đồng thách thức lớn phát triển tín dụng bán lẻ H BIDV Bắc Quảng Bình KI N 3.1.3 Định hƣớng phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ Ngân hàng Thƣơng Ọ C mại cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Quảng Bình H 3.1.3.1 Mục tiêu phấn đấu đến năm 2022 ẠI - Về thị phần: Phấn đấu đứng thứ địa bàn tỉnh tiêu dư nợ tín Đ dụng, huy động vốn dịch vụ bán lẻ G - Về khách hàng bán lẻ: Phấn đấu số lượng khách hàng cá nhân, hộ gia Ờ N đình Chi nhánh phải chiếm từ 10% dân số tỉnh Quảng Bình đến năm 2022, tập Ư trung vào đối tượng khách hàng có thu nhập trở lên, đối tượng khách hàng trẻ TR - Về sản phẩm: Phát triển hệ thống sản phẩm dịch vụ đa dạng, trúng nhu cầu, trúng thị hiếu khách hàng mục tiêu, công nghệ tiên tiến, dễ dàng tiếp cận sử dụng - Một số tiêu đến năm 2022: Đạt mức 20 máy ATM, 60 máy POS; Tập trung phát triển sản phẩm then chốt, mang dấu ấn BIDV Rà soát, đánh giá lại mục tiêu Dư nợ bán lẻ đạt mức 20% tổng dư nợ phù hợp chưa bối cảnh hoàn tất tảng chuẩn mực cho hoạt động NHBL - Về hiệu hoạt động: tỷ trọng thu nhập từ hoạt động kinh doanh NHBL tổng thu nhập từ hoạt động kinh doanh Chi nhánh đạt từ 45% - 50% vào năm 2022 80 3.1.3.2 Định hƣớng phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Quảng Bình - Định hướng phát triển sản phẩm tín dụng bán lẻ: Tín dụng bán lẻ tồn phát triển từ lâu đời, với pháttriển mạnh mẽ CNTT, đặc biệt internet, làm thay đổi cách nhìnnhận hoạt động TDBL Trong định hướng chiến lược phát triển sản phẩm TDBL nêu rõ xu hướng sản phẩm TDBL pháttriển đa dạng: cải tiến, hoàn thiện sản phẩm TDBL truyền thống: cho vay tiêu dùng, chiết khấu, bảo lãnh…; phát triển mạnh mẽ sảnphẩm TDBL chứa hàm lượng CNTT cao: H U Ế cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành thẻ tín dụng, cho vay thấu chi…; xây dựng gói dịch vụ NHBL nhằm tăng cường khả bánchéo, bán trọn gói sản TẾ phẩm, nhằm đáp ứng nhu cầu dịch vụ ngày đadạng đối tượng KI N H khách hàng - Định hướng phát triển thị trường tín dụng bán lẻ: Ọ C Tập trung tiếp thị cho vay hộ kinh doanh khu vực Chợ, khu vực đường H quốc lộ 1A, 12A, đặc biệt mở rộng cho vay hộ kinh doanh địa bàn vùng ẠI nâng cấp lên thị trấn thị tứ G Đ - Định hướng phát triển kênh phân phối tín dụng bán lẻ: N Tiếp tục cố phát triển kênh phân phối truyền thống: kênh phân Ư Ờ phối chủ yếu nhiều năm tiếp theo, phương tiện trực tiếp đưa TR sản phẩm TDBL đến với khách hàng chủ yếu dựa lao động trực tiếp đội ngũ cán nhân viên ngân hàng Do đòi hỏi ngân hàng phải phát triển hệ thống mạng lưới rộng khắp, đội ngũ cán ngân hàng đủ mạnh chuyên nghiệp Ngoài ra, với việc mở rộng kênh phân phối truyền thống - chi nhánh, phòng giao dịch, đồng thời NHTM ln trọng đến việc đa dạng hóa kênh phân phối đại - qua máy ATM, POS, internet…đóng vai trò yếu tố làm nên thành cơng đua tranh khốc liệt cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng Điều có nghĩa đa dạng hóa lựa chọn cho khách hàng, giảm chi phí tăng lợi nhuận cho ngân hàng 81 3.2 Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Quảng Bình 3.2.1 Tăng cƣờng thu hút khách hàng tiềm Với dân số 863,4 nghìn người tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt bình quân 7,5% năm trở lại Quảng Bình xem thị trường tiềm cho phát triển tín dụng bán lẻ Chính việc marketing khách hàng cá nhân cần phải trọng Như vậy, để thu hút khách hàng tiềm tín dụng bán lẻ BIDV Bắc Quảng Bìnhcần phải áp dụng giải pháp sau: Cán QLKH cá nhân nên nhận thức ngân hàng giống doanh H U Ế nghiệp, cần phải bán sản phẩm cho khách hàng Do phải trọng quảng bá sản phẩm, hình ảnh ngân hàng tới khách hàng, đặc biệt khách TẾ hàng cá nhân H Trong trình quảng bá sản phẩm cần phải xác định nhóm khách hàng KI N mà ngân hàng quan tâm, trọng Tuy 863,4 nghìn dân Quảng Bình có Ọ C khả khách hàng tiềm chiến lược lâu dài BIDV Bắc H Quảng Bìnhcần phải trọng phát triển khách hàng có khả tiêu thụ ẠI sản phẩm, mang lại thu nhập cho ngân hàng trước tính tới nhóm Đ khách hàng khác Đó chiến lược lấy ngắn ni dài Hiện nhóm khách N G hàng tiềm cần phải phát triển khách hàng có thu nhập khơng cao Ờ ổn định, có nhu cầu tiêu dùng lớn…Đó cán công nhân viên nhà TR Ư nước có thu nhập ổn định, muốn nâng cao chất lượng sống mình, đầu tư vào học hành cho Hay nhân viên văn phòng trẻ có thu nhập cao muốn thỏa mãn nhu cầu mua sắm mình… Xác định nhóm khách hàng marketing sản phẩm tới họ hội thành công ngân hàng cao Đối với khách hàng có thu nhập lớn uy tín cao, ngân hàng nên chủ động cử cán tới giới thiệu sản phẩm tiện ích ngân hàng Bởi nhóm khách hàng khơng nhiều khách hàng quan trọng, mang lại nhu nhập cao cho ngân hàng Khơng thế, nhóm khách hàng thường có quan hệ rộng nên người quảng bá, giới thiệu hiệu sản phẩm cho ngân hàng 82 3.2.2 Đẩy mạnh hoạt động Marketing ngân hàng Việc nâng cao thương hiệu ngân hàng không phụ thuộc vào chuyên gia marketing mà đòi hỏi sách từ nhà lãnh đạo ngân hàng Như vậy, giải pháp phần chủ yếu đề cập tới việc xác định chiến lược nhà lãnh đạo để đưa hình ảnh ngân hàng tới cơng chúng, tạo điều kiện để hoạt động ngân hàng phát triển bền vững Vì đề nâng cao thương hiệu, hình ảnh ngân hàng cần phải trọng vấn đề sau: Tăng cường giá trị khách hàng: Ngân hàng muốn thành cơng phải tối đa hóa giá trị cá nhân khách hàng Một biện pháp quản lý thông H U Ế tin khách hàng Các ngân hàng chi nhiều tiền để quản lý khách hàng theo độ tuổi, thu nhập, địa bàn nhằm theo sát giữ chân khách hàng lâu Các TẾ ngân hàng quốc tế xem khách hàng vị khách “của đời”, với chu kỳ 40- KI N H 60 năm Khách hàng nghĩ ngân hàng gửi thiệp chúc mừng sinh nhật họ ngân hàng khác khơng? Câu trả lời ngân hàng từ chối chăm sóc Ọ C giá trị cá nhân khách hàng, ngân hàng tất thua Do 06 H tháng/lần cần thực phân đoạn khách hàng xác định nhóm khách hàng quan ẠI trọng, nhóm khách hàng thân thiết, nhóm khách hàng phổ thơng) để có G Đ sách chăm sóc khách hàng phù hợp N Giảm chi phí cho khách hàng: Ngồi việc bổ sung nâng cao giá Ư Ờ trị khách hàng nhận được, ngân hàng nỗ lực giảm thiểu chi phí cho TR khách hàng: giảm thời gian giao dịch việc ứng dụng công nghệ đại, giảm thời gian lại cách phát triển mạng lưới Phòng giao dịch, giảm thủ tục, giấy tờ giao dịch Thành lập phận thực nghiên cứu thị trường, nghiên cứu đối thủ cạnh tranh đặc biệt tìm hiểu, phân tích sản phẩm tín dụng bán lẻ chủ chốt thị trường Ngân hàng địa bàn nhằm phục vụ cơng tác cải tiến, hồn thiện sản phẩm việc phát triển sản phẩm đáp ứng tối ưu nhu cầu khách hàng Đồng thời tích cực thực cơng tác marketing sản phẩm tín dụng bán lẻ địa bàn tới khách hàng cá nhân thuộc doanh nghiệp có 83 quan hệ toán lương qua tài khoản BIDV, tăng cường bán kèm, bán chéo, trọng marketing sản phẩm tín dụng bán lẻ chủ chốt.Thơng tin đầy đủ, thường xuyên tới khách hàng lợi ích sử dụng sản phẩm BIDV Để thực thành cơng Marketing Ngân hàng, ngồi phận chun trách phân tích tất nhân viên Ban lãnh đạo phải tham gia vào hoạt động này, coi tiếp thị công tác trọng tâm hoạt động Ngân hàng Bên cạnh đặc biệt trọng nâng cao tinh thần trách nhiệm, giáo dục thái độ phục vụ ân cần, niềm nở cho đội ngũ nhân viên Thái độ phục vụ yếu tố tạo nên ấn tượng khách hàng Ngân hàng Với phục vụ tận tình H U Ế mình, cán QLKH tham gia cách tự nhiên vào hoạt động Marketing Ngân hàng TẾ Hàng năm nên tổng kết rút kinh nghiệm công tác Marketing, công tác KI N H phát triển chăm sóc khách hàng năm trước, phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu, tham khảo kinh nghiệm Ngân hàng khác địa bàn, Ọ C quan tâm đến động thái khách hàng đối thủ cạnh tranh để thực H sách Marketing phù hợp với đặc điểm qui mô Ngân hàng ẠI 3.2.3 Cải tiến, đa dạng hóa dịch vụ, sản phẩm tín dụng bán lẻ G Đ Khách hàng tiềm tín dụng bán lẻ đơng đảo, nhu cầu họ N phong phú, việc đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ để đáp ứng Ư Ờ nhu cầu khác cần thiết để phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ ngân TR hàng Việc cung cấp nhiều sản phẩm thông qua đa dạng hóa kênh phẩn phối giúp ngân hàng sử dụng tối ưu thuận lợi mà cách mạng lĩnh vực dịch vụ ngân hàng bán lẻ mang lại thành phố đô thị, khu trung tâm BIDV Bắc Quảng Bình cần hồn thiện sản phẩm, dịch vu có, nghiên cứu đưa sản phẩm, dịch vụ tiện ích để đáp ứng nhu cầu như: Phát triển sản phẩm dành cho khách du lịch nước ngồi sản phẩm thẻ tín dụng quốc tế (thẻ VISA,…): Khi thu nhập người dân tăng cao nhu cầu du lịch tăng theo Ở nước phát triển du lịch trở thành phần tất yếu 84 sống năm số lượng người dân du lịch chi tiêu vào khoản nhiều Ở Việt Nam du lịch nước ngồi dành cho tầng lớp có thu nhập cao, nhiên vài năm gần số người du lịch tăng cao Đó người giả có điều kiện để tự bỏ tiền túi du lịch, chữa bệnh, học tập Hoặc nhân viên trẻ làm việc công ty nước ngồi cử cơng tác nước ngồi Nhưng dù đặt chân nước ngồi nhu cầu mua sắm, tham quan thắng cảnh tồn Do đó, ngân hàng hồn tồn khai thác nhu cầu để cung cấp sản phẩm cho việc du lịch, mua sắm nước Phát triển sản phẩm cho vay thấu chi tín chấp: nói thị trường nước H U Ế ta thị trường đầy tiềm cho sản phẩm thẻ năm gần số lượng thẻ ATM phát triển chóng mặt Hiện tại, việc dùng tiền mặt hoạt TẾ động mua sắm chiếm tới 95% trình giao dịch, với việc phát triển cơng KI N H nghệ tương lai giao dịch tốn khơng dùng tiền mặt tăng nhanh chóng BIDV ngân hàng lớn với hàng trăm chi nhánh phủ khắp nước nên Ọ C thuận lợi việc phát triển sản phẩm cho vay thấu chi tín chấp thơng qua H thẻ Đối với việc cho vay cho vay thấu chi khoản cho vay thẻ không ẠI cần nhiều thủ tục phải đơn giản, nhanh chóng Nhóm khách hàng dịch vụ G Đ thường khách hàng bình dân, có thu nhập thấp, ổn định Mặc N dù khoản vay nhóm khách hàng không nhiều chứa nhiều rủi ro Ư Ờ nhóm khách hàng đơng đảo Biết tận dụng điều ngân hàng thu TR lợi nhuận xứng đáng Phát triển sản phẩm cho vay bảo đảm Sổ tiết kiệm, Giấy tờ có giá: sản phẩm tín dụng dành cho khách hàng cá nhân sở hữu sổ tiết kiệm, giấy tờ có giá có nhu cầu cầm cố sổ tiết kiệm, giấy tờ có giá để vay vốn hoạt động sản xuất kinh doanh hay tiêu dùng Phát triển sản phẩm nhằm thỏa mãn tối nhu cầu khách hàng cá nhân Một yếu tố làm người dân ngại gửi tiền tiết kiệm ngân hàng gửi với thời hạn dài khoản Nghĩa cần tiền để tiêu dùng cho tình bất ngờ chữa bệnh, đầu cơ…khách hàng khó rút tiền rút tiền hưởng khoản lãi 85 khơng kỳ hạn Ngân hàng tư vấn cho khách hàng gửi tiền tiết kiệm kết hợp với sản phẩm cho vay đảm bảo Sổ tiết kiệm Giấy tờ có giá Khách hàng thắc mắc họ lại gửi tiền vào ngân hàng để vay với lãi suất cao Ngân hàng giải thích rằng: mục đích gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng nhằm mục đích an tồn, đồng thời hưởng tiền lãi hợp lý Còn mục đích vay cầm cố nhằm mục đích cho khoản tiêu dùng bất ngờ khơng dự đốn trước Và việc trả lãi cho khoản vay thời gian ngắn (hai, ba tháng chẳng hạn) phí nhỏ so với khách hàng rút tiền tiết kiệm trước hạn bị khoản lãi gửi từ trước tới Như phát triển sản phẩm ngân H U Ế hàng đồng thời phát triển việc huy động vốn Thực thăm dò đo lường hài lòng khách hàng theo định kỳ: TẾ Hàng kỳ tháng lập phiếu thăm dò ý kiến khách hàng để thu thập thông tin H khách hàng có phản ứng sản phẩm dịch vụ bán lẻ KI N Ngân hàng, qua có điều chỉnh thích hợp phí dịch vụ, chất lượng Ọ C sản phẩm, chất lượng giao dịch 3.2.4 Phát triển, mở rộng mạng lƣới hoạt động Ngân hàng ẠI H Mở rộng mạng lưới ngân hàng bán lẻ địa bàn có tiềm phát triển Đ kinh tế, khu du lịch, khu đô thị, khu công nghiệp Đồng thời phát triển sản G phẩm, dịch vụ ngân hàng hàng bán lẻ có hàm lượng cơng nghệ cao, kết hợp sản Ờ N phẩm tín dụng với sản phẩm tiện ích khác lĩnh vực huy động vốn, tài trợ Ư thương mại, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử để hình thành sản phẩm trọn gói cho TR khách hàng nhóm khách hàng, qua nâng cao khả cạnh tranh với Ngân hàng địa bàn mặt mạng lưới, khả tiếp cận, hiểu biết chăm sóc khách hàng Để tiếp cận với đơng đảo khách hàng cá nhân, tạo điều kiện dễ dàng cho khách hàng BIDV Bắc Quảng Bình cần phải phát triển mạng lưới phòng giao dịch Tuy nhiên với áp lực cạnh tranh việc gia nhập vào sân chơi ngân hàng thương mại cổ phần ngày đơng đảo Vì vậy, BIDV Bắc Quảng Bình phải khơng ngừng đẩy mạnh phát triển số lượng Phòng giao dịch, lựa chọn vị trí thuận lợi cho khách hàng tiếp cận ngân hàng dễ dàng 86 nhất, vị trí có đơng dân cư, xí nghiệp, cơng ty tập trung nhiều cán bộ, công nhân viên khách hàng tiềm mảng tín dụng bán lẻ 3.2.5 Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán ộ quan hệ khách hàng cá nhân ếu tố người yếu tố quan trọng định đến thành bại hoạt động lĩnh vực Đối với hoạt động tín dụng yếu tố người lại đóng vai trò quan trọng, định đến chất lượng tín dụng, chất lượng dịch vụ hình ảnh NHTM từ định đến hiệu tín dụng ngân hàng Bởi vậy, cần dành quỹ thời gian để hướng dẫn tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, trọng nghiệp vụ marketing, H U Ế kỹ bán hàng, thương thảo hợp đồng văn hoá doanh nghiệp Đồng thời phải thực tiêu chuẩn hoá cán QLKH kiên loại bỏ, thuyên chuyển sang TẾ phận khác cán yếu tư cách đạo đức, thiếu trung thực, thiếu kiến thức KI N H chuyên môn nghiệp vụ Kết hoạt động tín dụng bán lẻ NHTM cải thiện Ọ C đội ngũ cán QLKH cá nhân quan tâm trang bị đầy đủ kiến thức loại H sản phẩm bán lẻ kỹ tiếp thị, giao tiếp, động am hiểu thị trường ẠI bán lẻ Đây điều cần thiết hoạt động ngân hàng, giúp nâng cao G Đ chất lượng dịch vụ, tạo nên ấn tương đẹp nơi khách hàng; qua đó, khách hàng Ư thơng qua việc: Ờ N ngân hàng củng cố, ổn định vững mạnh Điều đạt TR + Tổ chức thiết kế thường xuyên triển khai chương trình đào tạo kỹ cho công việc cụ thể chuyên môn cho tất cán làm công tác QLKH cá nhân +Tăng cường đào tạo kiến thức sản phẩm tín dụngbán lẻ, kỹ Marketing cho cán QLKHCN để trực tiếp giới thiệu tư vấn cho khách hàng lựa chọn sử dụng sản phẩm tín dụng bán lẻ phù hợp, đặc biệt khách hàng thân thiết quan trọng + Gắn kết đào tạo với việc bố trí sử dụng cán theo người, việc, thực luân chuyển cán để xếp công việc phù hợp với lực 87 chuyên môn, phát huy tinh thần sáng tạo cán + Tổ chức đào tạo thường xuyên sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ, quy trình tác nghiệp cho cán quan hệ khách hàng Kết hợp công tác đào tạo với công tác khảo sát đánh giá hiệu hoạt động tín dụng bán lẻ, thấy khó khăn, vướng mắc việc triển khai sản phẩm, nhằm có khắc phục, chỉnh sửa kịp thời Có sách tạo động lực, khuyến khích cán làm cơng tác QLKH cá nhân thơng qua việc không ngừng chăm lo cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động Có sách hấp dẫn tuyển dụng, đào tạo, sách khuyến khích H U 3.2.6 Nâng cao hình ảnh, vị Ngân hàng Ế động lực để giữ phát triển cán có chất lượng TẾ Nâng cao hình ảnh, vị Ngân hàng việc xây dựng hệ thống sở KI N H vật chất kỹ thuật đóng vai trò quan trọng chiến lược Marketing Ngân hàng Do mà trụ sở Ngân hàng tạo ấn tượng khách hàng Ngân Ọ C hàng mức độ an tồn, khả tài chính, khả cho vay dự án H lớn, mức độ đa dạng sản phẩm dịch vụ mà Ngân hàng cung ứng Đ ẠI tiện ích mà Ngân hàng mang lại cho khách hàng hết mức độ hài G lòng khách hàng việc sử dụng sản phẩm Ngân hàng Ngoài vị trí mức Ờ N độ khang trang trụ sở Ngân hàng yếu tố quan trọng hoạt động Ư Ngân hàng hệ thống thiết bị máy móc phục vụ cho hoạt động Ngân TR hàng nhằm tăng suất rút ngắn thời gian thực công việc Ngân hàng cần tiến hành trang bị thêm máy móc thiết bị đại nâng cấp chương trình phần mềm, xác lập hệ thống thơng tin nội bộ, hồn chỉnh đồng để phục vụ kinh doanh, nâng cao độ xác, an tồn, hiệu quả, thuận lợi cung cấp thơng tin kịp thời xác giúp cho cơng tác đạo điều hành hoạt động Ngân hàng cách tốt Việc áp dụng công nghệ vào hoạt động Ngân hàng giúp Ngân hàng cókhả cung ứng cho khách hàng sản phẩm dịch vụ hiệu kinh tế 88 3.2.7 Tiếp tục tăng cƣờng lực quản lý rủi ro  Quản lý nguồn nhân lực Bố trí cán đủ điều kiện chun mơn, kinh nghiệm, bố trí người, việc, phù hợp với lực chuyên môn bố trí cán đáp ứng đủ với yêu cầu công việc Việc xây dựng nguồn cán cho hoạt động tín dụngbán lẻ BIDV phải tiến hành sở đánh giá khách quan lực, phẩm chất cán thể qua chất lượng, hiệu hồn thành cơng việc đảm nhiệm, khả phát triển đồng thời phải phù hợp với yêu cầu công việc thực tế để Ế tránh lãng phí nguồn lực lao động H U Luân chuyển cán gắn liền với việc đào tạo nhằm làm cho cán TẾ hiểu rõ quy trình nghiệp vụ, thực thao tác theo quy trình, hạn chế rủi ro H cho BIDV KI N  Quản lý hệ thống công nghệ thông tin Ọ C Đảm bảo hạn chế cách thấp cố máy tính, phần mềm khơng xảy xử lý kịp thời để không gây ảnh hưởng, làm gián đoạn hoạt động ẠI H kinh doanh chi nhánh làm ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ BIDV Đ  Kiểm tra giám sát đạo đức cán N G Trong hoạt động tín dụng bán lẻ, cần phải đặc biệt quan tâm đến rủi ro đạo Ờ đức cán qúa trình tác nghiệp Rủi ro xảy không nhiều, nhiên TR Ư lại gây tổn thất nặng nề vật chất lẫn uy tín cho BIDV Để hạn chế tối đa rủi ro đạo đức cán bộ, cần tăng cường kiểm sốt chặt chẽ cơng tác nhân sự,nhằm phát vấn đề bất thường tư tưởng, đạo đức cán cách sớm để có biện pháp xử lý kịp thời  Kiểm tra, giám sát tính tn thủ quy trình nghiệp vụ Kiểm tra, kiểm sốt thường xun, liên tục tính tn thủ nghiệp vụ cán Tăng cường công tác kiểm tra kiểm sốt quy trình nghiệp vụ cán tác nghiệp nhằm hạn chế rủi ro xảy 89 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Lĩnh vực bán lẻ trở thành xu hướng tất yếu kinh tế thị trường Việt Nam ngày chiếm vai trò quan trọng hoạt động kinh doanh ngân hàng Cùng với hoạt động dịch vụ bán lẻ, hoạt động tín dụng bán lẻ ngày nhận nhiều quan tâm từ NHTM nước (NHTM cổ phần NHTM quốc doanh) hoạt động tạo nên nguồn thu đáng kể cho ngân hàng Các ngân hàng thương mại Việt Nam nhận thức H U Ế thị trường tín dụng bán lẻ thị trường đầy tiềm Việt Nam,do có buớc phát triển nhanh qua năm Nó khơng mang lại hiệu TẾ kinh tế, xã hội thiết thực mà biện pháp kích cầu hiệu Hơn KI N H mang lại đời sống tốt cho dân cư mang lại lợi nhuận cao cho ngân hàng thương mại Nhận thấy vai trò quan trọng phát triển cho vay bán lẻ, BIDV Ọ C triển khai lĩnh vực đạt kết đáng khích lệ H Trong bối cảnh đó, cạnh tranh hoạt động ngân hàng bán lẻ, ẠI tín dụng bán lẻ NHTM Việt Nam nói chung, BIDV nói riêng G Đ NHTM nước ngày trở nên gay gắt Tuy nhiên, với lợi N lực tài tính đơn giản, gọn nhẹ mặt thủ tục, tính đa dạng sản Ư Ờ phẩm, định chế tài nước ngồi ngày thể rõ ưu việc TR nắm giữ thị phần bán lẻ Việt Nam dường ngày lấn sân NHTM nước lĩnh vực tín dụng bán lẻ Trong xu hội nhập mở cửa kinh tế, với phát triển xã hội mặt Phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ xu tất yếu hoạt động ngân hàng, lĩnh vực hoạt động thu lợi nhuận cao ổn định cho ngân hàng, điều kiểm chứng nước phát triển Vì vậy,việc đưa thực giải pháp phát triển khách hàng tín dụng bán lẻ nhu cầu tất yếu ngân hàng Với việc phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ ba năm gần Bên cạnh kết đạt BIDV Bắc Quảng Bình gặp nhiều khó khăn thách thức 90 Nhưng nhìn chung hoạt động tín dụng bán lẻ đóng góp phần khơng nhỏ vào kết hoạt động kinh doanh BIDV Bắc Quảng Bình Trong xu hội nhập mở cửa kinh tế, với phát triển xã hội mặt cạnh tranh hoạt động ngân hàng bán lẻ, tín dụng bán lẻ NHTM Việt Nam nói chung, BIDV nói riêng NHTM nước ngày trở nên gay gắt Do u cầu hoạt động tín dụng bán lẻ BIDV Bắc Quảng Bìnhcũng phải đổi khơng ngừng hồn thiện theo xu hội nhập, Trong xu việc phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ đường tất yếu mà BIDV Bắc Quảng Bình phải cố gắng nhanh chóng hồn thành Nhưng giai đoạn H U Ế BIDV Bắc Quảng Bình cần nghiên cứu dựa vào kinh nghiệm Ngân TẾ hàng trước để có bước thích hợp phù hợp với đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh KI N H Qua nghiên cứu lý luận thực trạng hoạt động tín dụng bán lẻ BIDV Bắc Quảng Bình, viết đưa nhiều phân tích, đánh giá kết đạt Ọ C hạn chế, đồng thời đưa giải pháp nhằm phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ H chi nhánh Với mức độ nhận thức cá nhân nhiều hạn chế với tài liệu ẠI thời gian nghiên cứu chưa nhiều mong đề tài nghiên cứu có chút đóng G Đ góp cho việc phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ BIDV Bắc Quảng Bình N 3.2 Kiến nghị Ư Ờ 3.2.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc TR - Hoàn chỉnh ban hành chế, quy trình văn hướng dẫn cụ thể mặt hoạt động NHTM sở khơng có chồng chéo, mâu thuẫn với nhau, gây khó khăn việc triển khai áp dụng NHTM - Nâng cao tính hiệu tính khả thi định NHNN, đặc biệt định liên quan trực tiếp đến hoạt động tín dụng bán lẻ NHTM - Kiện tồn cơng tác tra, kiểm tra giám sát hoạt động NHTM để hoạt động vào khuôn khổ chung, đồng thời hạn chế trường hợp cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực tài – ngân hàng thị trường 91 - NHNN nên thường xuyên tổ chức hội thảo, chuyên đề khóa học nâng cao nghiệp vụ cho NHTM để ngân hàng giao lưu, học hỏi lẫn nhau, tăng cường hợp tác - Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho NHTM nước công tác trao dồi kiến thức kinh nghiệm từ ngân hàng nước ngồi, tập đồn tài lớn mạnh giới 3.2.2 Kiến nghị với Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam Ế - Nên xem xét quy mô, chất lượng tín dụng bán lẻ chi nhánh để H U giao giới hạn tín dụng TẾ - Xây dựng chương trình quảng bá dịch vụ BIDV gắn với tiến độ sản H phẩm kiện, tạo điều kiện hỗ trợ đắc lực chi nhánh kinh doanh dịch vụ KI N - Hỗ trợ chi nhánh công tác đào tạo, mở lớp tập huấn bồi dưỡng Ọ C nâng cao nghiệp vụ tín dụng đảm bảo chương trình học sát với thực tế - Tổ chức buổi trao đổi thảo luận Hội sở chi nhánh, ẠI H chi nhánh thành viên nhiều hình thức để trao đổi kinh nghiệm học hỏi lẫn Đ - BIDV cần xây dựng hệ thống thông tin khách hàng cá nhân, đưa hệ thống TR Ư Ờ N G định dạng tín dụng cá nhân vào hoạt động 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đăng Dờn (2007), “Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại”, NXB Thống kê Nguyễn Xuân Dương (2012), Luận văn thạc sỹ kinh tế “Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên”, Thái Nguyên Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (2015-2017), Báo cáo thường niên, Hà Nội Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Quảng Bình (2015-2017), Báo cáo hoạt động kinh doanh (Lưu hành nội bộ), Bắc Quảng Bình H U Ế Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Quảng Bình TẾ (2015-2017), Báo cáo kết hoạt động tín dụng bán lẻ (Lưu hành nội bộ), Bắc Quảng Bình KI N H Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, Định hướng phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ giai đoạn 2016 – 2020 (Lưu hành nội bộ), Hà Nội Ọ C Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (2014), Quyết định số H 6959/QĐ-NHBL- Quy định cấp tín dụng bán lẻ, Hà Nội ẠI Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật tổ chức tín G Đ dụng, Luật số 47/2010/QH12 ngày 16/6/2010, Hà Nội (Luật N Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ Ư Ờ thơng qua ngày 16 tháng năm 2010) TR Tô Ngọc Hưng (2009), Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 10 Trần Huy Hoàng (2007), “Quản trị Ngân hàng”, NXB Lao động xã hội 12 TS Lê Khắc Trí (2002), Hệ thống ngân hàng với nhiệm vụ phát triển kinh tế tư nhân 13 TS Nguyễn Minh Kiều (2007), “Nghiệp vụ Ngân hàng đại”,NXB Thống kê 14 Tạp chí Ngân hàng 15 Tạp chí Đầu tư – Phát triển 16 Tạp chí Thị trường Tài – Tiền tệ 93 17 Các website: www.google.com.vn www.sbv.gov.vnNgân hàng Nhà Nước Việt Nam www.bidv.com.vnNgân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam www.dddn.com.vnDiễn đàn doanh nghiệp www.techcombank.com.vn Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam www.economy.com.vnThời báo kinh tế Việt Nam www.vnba.orgHiệp hội ngân hàng Việt Nam www.chinhphu.vn Cổng thơng tin điện tử Chính phủ H U Ế www.vpbank.com.vn Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng www.vietcombank.com.vn Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam TR Ư Ờ N G Đ ẠI H Ọ C KI N H TẾ www.vietinbank.vn Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam 94 ... quanvề Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Quảng Bình .37 2.1.1Sự hình thành phát triển Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh. .. nhắn ngắn ngân hàng BIDV : Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam BIDV Bắc Quảng Bình: Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Bắc Quảng Bình : Cơng... hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Quảng Bình năm gần .42 2.2 Thực trạng phát triển tín dụng bán lẻ Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư H U Ế Phát triển Việt Nam

Ngày đăng: 21/09/2019, 20:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Đăng Dờn (2007), “Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại”, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại”
Tác giả: Nguyễn Đăng Dờn
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2007
2. Nguyễn Xuân Dương (2012), Luận văn thạc sỹ kinh tế “Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên”, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên”
Tác giả: Nguyễn Xuân Dương
Năm: 2012
3. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2015-2017), Báo cáo thường niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thường niên
4. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Quảng Bình (2015-2017), Báo cáo hoạt động kinh doanh (Lưu hành nội bộ), Bắc Quảng Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hoạt động kinh doanh (Lưu hành nội bộ)
5. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Quảng Bình (2015-2017), Báo cáo kết quả hoạt động tín dụng bán lẻ (Lưu hành nội bộ), Bắc Quảng Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả hoạt động tín dụng bán lẻ (Lưu hành nội bộ)
6. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Định hướng phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ giai đoạn 2016 – 2020 (Lưu hành nội bộ), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ giai đoạn 2016 – 2020 (Lưu hành nội bộ)
7. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2014), Quyết định số 6959/QĐ-NHBL- Quy định về cấp tín dụng bán lẻ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 6959/QĐ-NHBL- Quy định về cấp tín dụng bán lẻ
Tác giả: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Năm: 2014
9. Tô Ngọc Hưng (2009), Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Ngân hàng thương mại
Tác giả: Tô Ngọc Hưng
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 2009
10. Trần Huy Hoàng (2007), “Quản trị Ngân hàng”, NXB Lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Ngân hàng”
Tác giả: Trần Huy Hoàng
Nhà XB: NXB Lao động xã hội
Năm: 2007
13. TS. Nguyễn Minh Kiều (2007), “Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại”,NXB Thống kê. 14. Tạp chí Ngân hàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại”
Tác giả: TS. Nguyễn Minh Kiều
Nhà XB: NXB Thống kê. 14. Tạp chí Ngân hàng
Năm: 2007
12. TS. Lê Khắc Trí (2002), Hệ thống ngân hàng với nhiệm vụ phát triển kinh tế tư nhân Khác
16. Tạp chí Thị trường Tài chính – Tiền tệ TR ƯỜ NG ĐẠ I H Ọ C KINHT Ế HU Ế Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w