Nghiên cứu mô hình du lịch bền vững của điểm đến thái lan trường hợp ứng dụng tại việt nam

79 95 0
Nghiên cứu mô hình du lịch bền vững của điểm đến thái lan trường hợp ứng dụng tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp Đại học GVHD: Lê Phước Hải Thiện  Được phân công thầy cô Khoa Du Lòch - Đại học Huế, sau gần tháng thực tập em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp “Nghiên cứu mô hình du lòch bền vững điểm đến Thái Lan: trường hợp ứng dụng Việt Nam” Để hoàn thành nhiệm vụ giao, nỗ lực học hỏi thân có hướng dẫn tận tình thầy cô, anh chò quản lý khách sạn Yến Yến Thừa Thiên Huế Em xin chân thành cảm ơn thầy Lê Phước Hải Thiện, người hướng dẫn cho em suốt thời gian thực tập Thầy không ngần ngại dẫn, đònh hướng để em hoàn thành tốt chuyên đề Một lần nửa em xin chân thành cảm ơn thầy chúc thầy dồi sức khỏe, thành công sống Xin cảm ơn tất bạn bè, anh chò em quản lý khách sạn Yến Yến đã giúp đỡ em suốt trình thực tập Tuy nhiên kiến thức hạn chế thân thiếu nhiều kinh nghiệm nên nội dung báo cáo không tránh thiếu sót em mong nhận SVTH: Nguyễn Thị Ngân Trâm Lớp: K49-TT&MKT Chuyên đề tốt nghiệp Đại học GVHD: Lê Phước Hải Thiện góp ý, bảo thêm quý thầy cô để báo cáo hoàn thiện Một lần em xin cảm ơn thầy gửi đến thầy lời cảm ơn chân thành nhất! Huế, tháng 05 năm 2019 Sinh viên thực Nguyễn Thò Ngaân Traâm SVTH: Nguyễn Thị Ngân Trâm ii Lớp: K49-TT&MKT Chuyên đề tốt nghiệp Đại học GVHD: Lê Phước Hải Thiện LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài khơng trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Mọi giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc rõ ràng phép công bố Huế, tháng 05 năm 2019 Sinh viên thực Nguyễn Thị Ngân Trâm SVTH: Nguyễn Thị Ngân Trâm iii Lớp: K49-TT&MKT Chuyên đề tốt nghiệp Đại học GVHD: Lê Phước Hải Thiện MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii MỤC LỤC iv PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu du lịch bền vững nước PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 29 1.1 Cơ sở lý luận du lịch bền vững 29 1.1.1 Khái niệm du lịch bền vững 29 1.1.1.1 Khái niệm du lịch (Tourism) 29 1.1.1.2 Khái niệm phát triển bền vững 30 1.1.1.3 Khái niệm du lịch bền vững .32 1.1.2 Ý nghĩa du lịch bền vững .35 1.1.3 Nguyên tắc phát triển du lịch bền vững 35 1.1.4 Các tiêu chuẩn du lịch bền vững 37 1.1.5 Mục tiêu hoạt động du lịch bền vững 40 1.1.6 Các bên liên quan chương trình du lịch bền vững .41 1.1.6.1 Khách du lịch 42 1.1.6.2 Nhà cung ứng sản phẩm du lịch 42 1.1.6.3 Dân cư điểm du lịch 43 1.1.6.4 Cơ quan quản lý nhà nước du lịch 43 1.2 Thực tiễn du lịch bền vững .44 1.2.1 Xu hướng du lịch bền vững toàn cầu .44 1.2.2 Thực trạng nhận thức du lịch bền vững Việt Nam .47 CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI THÁI LAN 49 2.1 Đặc điểm Thái Lan 49 2.1.1 Giới thiệu điểm đến Thái Lan 49 2.2 Các mơ hình du lịch bền vững Thái Lan 53 2.2.1 Mơ hình trình bày cách sống người dân địa phương (Ban Koh Klang, huyện Muang, Krabi)[20] .53 2.2.2 Mơ hình Phi Phi: giảm thiểu tác động đến môi trường (Maya Beach, Koh Phi Phi)[20] 56 SVTH: Nguyễn Thị Ngân Trâm iv Lớp: K49-TT&MKT Chuyên đề tốt nghiệp Đại học GVHD: Lê Phước Hải Thiện 2.2.3 Mơ hình Homestay nông thôn (Làng Moken Tung Dap, Ko Phra Thong tỉnh Phang Nga)[16] .57 2.2.4 Mơ hình du lịch dựa vào cộng đồng miền núi[[16] 59 2.3 Kết 63 2.4 Nhận xét chung 64 CHƯƠNG III: MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 65 3.1 Về môi trường .65 3.2 Văn hóa – xã hội: 65 3.3 Kinh tế 66 PHẦN III KẾT LUẬN, GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 67 Kết luận 67 Giải pháp 67 Kiến nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO .73 SVTH: Nguyễn Thị Ngân Trâm v Lớp: K49-TT&MKT Chuyên đề tốt nghiệp Đại học GVHD: Lê Phước Hải Thiện PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Du lịch công nghiệp tạo nhiều lợi tức cho đất nước Du lịch đóng vai trò quan trọng việc giúp đạt Mục Tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (Millennium Development Goals) mà Liên Hơp Quốc đề từ năm 2000, đặc biệt mục tiêu xóa đói giảm nghèo, bình đẳng giới tính, bền vững mơi trường liên doanh quốc tế để phát triển Chính du lịch bền vững xu hướng phát triển du lịch mà nhiều quốc gia hướng tới Phát triển du lịch bền vững giúp bảo vệ mơi trường sống Vì bảo vệ môi trường sống không đơn giản bảo vệ loài động thực vật quý sống mơi trường đó, nhờ có việc bảo vệ mơi trường sống mà người hưởng lợi ích như: khơng bị nhiễm độc nguồn nước, khơng khí đất Đảm bảo hài hòa mơi trường sinh sống cho loài động thực vật vùng giúp cho môi trường sống người đảm bảo Phát triển du lịch bền vững giúp phát triển kinh tế, ví dụ từ việc khai thác đặc sản văn hóa vùng, người dân vùng nâng cao đời sống nhờ khách du lịch đến thăm quan, sử dụng dịch vụ du lịch sản phẩm đặc trưng vùng miền Phát triển du lịch bền vững giúp người dân địa phương biết làm du lịch, mở mang tầm nhìn ý thức việc bảo vệ tài sản văn hóa địa phương, có cơng ăn việc làm Cơ quan, quyền địa phương người tổ chức du lịch hưởng lợi Phát triển du lịch bền vững đảm bảo vấn đề xã hội việc giảm bớt tệ nạn xã hội việc cung cấp công ăn việc làm cho người dân vùng Ở nhìn sâu xa hơn, du lịch bền vững giúp khai thác nguồn tài nguyên cách có ý thức khoa học, đảm bảo cho nguồn tài nguyên sinh sôi phát triển để hệ sau, hệ tương lai tiếp nối tận dụng Thái Lan quốc gia có nhiều địa điểm du lịch tiếng khơng quốc gia mà giới với văn hóa Phật giáo – chùa vàng đặc SVTH: Nguyễn Thị Ngân Trâm Lớp: K49-TT&MKT Chuyên đề tốt nghiệp Đại học GVHD: Lê Phước Hải Thiện sắc đặc điểm bật hút khách du lịch Nền kinh tế phát triển rõ rệt, trình độ dân trí ngày cao thành công việc xây dựng du lịch theo hướng bền vững nên nhóm định chọn quốc gia để nghiên cứu học du lịch bền vững Về địa lý thuộc vùng Đông Nam Á, múi Khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm, quanh năm thường có hai mùa mưa nắng Kinh tế hai nước giai đoạn phát triển Tơn sùng văn hóa chung đạo Phật Hệ sinh thái xanh sinh vật đa dạng phong phú Thái Lan Việt Nam có gần gũi địa lý, tương đồng văn hóa ý thức sắc chung nên có nhiều hội để học hỏi lẫn Với lợi ích thiết thực mà loại hình du lịch bền vững mang lại, em định chọn đề tài “Nghiên cứu mô hình du lịch bền vững điểm đến Thái Lan: trường hợp ứng dụng Việt Nam” cho đề tài Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu nhằm mục đích phân tích ưu điểm, hạn chế từ mô hình du lịch bền vững quốc gia trước; cụ thể từ vùng đất du lịch Thái Lan Từ đó, xây dựng giải pháp phù hợp với thực tế Việt Nam 2.2 Mục tiêu cụ thể − Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn du lịch bền vững; − Phân tích mơ hình du lịch bền vững Thái Lan; −Đề xuất giải pháp phù hợp với thực tế Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu − Vấn đề nghiên cứu: việc ứng dụng loại hình du lịch bền vững; − Đối tượng nghiên cứu: mơ hình du lịch bền vững Thái Lan; 3.2 Phạm vi nghiên cứu − Về nội dụng nghiên cứu: Đề tài tập trung đánh giá ưu điểm, mặt hạn chế tồn q trình ứng dụng mơ hình du lịch bền vững điểm đến Thái Lan từ đưa giải pháp phù hợp với thực tế Việt Nam − Về thời gian: đề tài thực từ 1/1/2019 – 30/4/2019 SVTH: Nguyễn Thị Ngân Trâm Lớp: K49-TT&MKT Chuyên đề tốt nghiệp Đại học GVHD: Lê Phước Hải Thiện Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận Nhằm phù hợp với đối tượng nghiên cứu, đề tài thực với cách tiếp cận từ góc độ quản lý điểm đến 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực hoàn toàn theo hướng định tính: - Sử dụng phương pháp nghiên cứu bàn (desk research) để tận dụng sẵn nguồn tài liệu thứ cấp có Khoa Du Lịch Tài liệu thứ cấp để tham khảo dạng giấy điện tử có liên quan đến nội dung nghiên cứu công bố tạp chí khoa học uy tín - Sử dụng phương pháp phân tích tài liệu (content analysis) để xử lý liệu thứ cấp thu thập Qua đó, nhóm nghiên cứu làm rõ ưu điểm mà mơ hình du lịch bền vững mang lại cho điểm đến ứng dụng; hay rào cản thường xuất gây trở ngại đến trình áp dụng mơ hình điểm đến Nội dung nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị giải pháp, nội dung nghiên cứu đề tài bao gồm 03 chương: Chương I: sở lý luận thực tiễn Chương II: nghiên cứu học mơ hình du lịch bền vững Thái Lan Chương III: Một số học kinh nghiệm Tổng quan tình hình nghiên cứu du lịch bền vững nước Ở nhiều quốc gia giới, du lịch ngành, lĩnh vực quan tâm đầu tư phát triển lợi ích to lớn mà đem lại cho kinh tế Song, phát triển du lịch với mục đích kinh tế đem đến nhiều lợi ích trước mắt, ngày bộc lộ hạn chế, bất cập lâu dài, nguy làm suy kiệt tài nguyên du lịch, giảm tính đa dạng đe dọa hủy hoại môi trường sinh thái, tác động xấu đến văn hóa địa, đến cộng đồng địa phương, hậu tác động ảnh hưởng tiêu cực trở lại đến phát triển du lịch dài hạn Từ thực tế này, xuất nhu cầu nghiên cứu SVTH: Nguyễn Thị Ngân Trâm Lớp: K49-TT&MKT Chuyên đề tốt nghiệp Đại học GVHD: Lê Phước Hải Thiện loại hình du lịch mới, cách thức phát triển du lịch mới, quan tâm đến việc bảo vệ tài nguyên du lịch, đến môi trường sinh thái, đến trách nhiệm với cộng đồng, xã hội, cân đối yếu tố trước mắt lâu dài trình phát triển Lý thuyết phát triển du lịch bền vững dần hình thành bổ sung, hồn chỉnh qua q trình tìm tòi, nghiên cứu Đến nay, giới có nhiều nghiên cứu phát triển du lịch bền vững Chỉ tính đến năm 1999, theo thống kê Tổ chức du lịch giới Liên hiệp quốc, có 350 sách báo (cơng bố quốc tế) nói du lịch bền vững Theo thời gian, nghiên cứu vấn đề tiếp tục ngày phong phú đa dạng nhiều, khó tóm lược phạm vi mộtđề tài nhỏ Ở Việt Nam, nghiên cứu phát triển du lịch bền vững bắt đầu đề cập từ năm 90 kỷ 20 sở tiếp cận, tiếp thu kết nghiên cứu lý luận thực tiễn quốc tế phát triển bền vững nói chung, phát triển du lịch bền vững nói riêng, đồng thời gắn với yêu cầu phát triển thực tế đất nước Trước yêu cầu, đòi hỏi ngày cao chất lượng phát triển, cơng trình nghiên cứu phát triển du lịch bền vững ngày phong phú Dưới tóm lược số cơng trình hướng nghiên cứu cụ thể nước liên quan đến chủ đề đề tài Những nghiên cứu du lịch bền vững nước Tuyển tập báo cáo Hội thảo quốc tế “Phát triển du lịch bền vững Việt Nam”, Tổng cục Du lịch Việt Nam phối hợp với Quỹ HANNS SEIDEL tổ chức Đây tập hợp nghiên cứu, viết nhà khoa học quốc tế nước nội dung liên quan đến phát triển du lịch bền vững Các tác giả đề cập, phân tích khía cạnh phát triển du lịch bền vững Nhiều nghiên cứu tóm lược số nội dung lý luận phát triển du lịch nội hàm khái niệm du lịch, quan niệm du lịch bền vững, dấu hiệu, yếu tố tác động, đánh giá tính bền vững số loại hình hướng phát triển du lịch cụ thể (du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, du lịch cộng đồng…); nhìn nhận, đánh giá thực tế mối quan hệ phát triển du lịch với trì đa dạng sinh học, bảo vệ mơi trường sinh thái, bảo tồn văn hóa phát triển cộng đồng, SVTH: Nguyễn Thị Ngân Trâm Lớp: K49-TT&MKT Chuyên đề tốt nghiệp Đại học GVHD: Lê Phước Hải Thiện phát triển nguồn nhân lực, ứng dụng khoa học cơng nghệ; phân tích trường hợp điển hình phát triển du lịch bền vững không bền vững số quốc gia, vùng du lịch giới Việt Nam rút kinh nghiệm cụ thể Trên sở thảo luận, nghiên cứu, 16 phân tích vấn đề lý luận thực tiễn, tác giả đưa khuyến nghị sách cho phát triển quản lý phát triển du lịch Việt Nam theo hướng bền vững Tuy nhiên, giới hạn viết, nghiên cứu ngắn hội thảo, nội dung lý luận phát triển du lịch bền vững chưa phân tích sâu; nhiều khía cạnh du lịch bền vững chưa đề cập cụ thể “Cơ sở khoa học giải pháp phát triển du lịch bền vững Việt Nam”, tác giả Phạm Trung Lương Đây cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống cấp độ Nhà nước phát triển du lịch bền vững Cơng trình tiếp cận khoa học vấn đề phát triển du lịch bền vững; tổng quan hệ thống hóa số nội dung lý luận phát triển du lịch bền vững khái niệm, nguyên tắc bản, dấu hiệu nhận biết, mơ hình lý thuyết phát triển du lịch bền vững; phân tích số mơ hình kinh nghiệm quốc tế; phân tích thực trạng phát triển du lịch Việt Nam với số liệu nghiên cứu từ năm 1992 phát triển du lịch bền vững, nhằm tạo thống nhận thức vận dụng thực tiễn quản lý phát triển du lịch Một số Luận án Tiến sĩ Kinh tế công bố có nội dung nghiên cứu lý luận phát triển du lịch bền vững: Trần Tiến Dũng “Phát triển du lịch bền vững Phong Nha - Kẻ Bàng” Luận án khái lược số vấn đề lý luận chung phát triển du lịch bền vững quan niệm du lịch bền vững phát triển du lịch bền vững, mục tiêu, nguyên tắc, số đánh giá tính bền vững du lịch Luận án có ý nghĩa tham khảo định cho việc nghiên cứu giải pháp phát triển bền vững số loại hình du lịch cụ thể Tuy nhiên, số nội dung lý luận du lịch bền vững tiêu chí đánh giá phát triển du lịch bền vững, yếu tố tác động đến phát triển du lịch bền vững chưa tác giả nghiên cứu sâu Nguyễn Đức Tuy “Giải pháp phát triển du lịch bền vững Tây Nguyên” Luận án hệ thống số nội dung lý luận phát triển du lịch bền vững định nghĩa, yếu tố tác động, tiêu chí đánh giá phát triển du lịch bền vững; vấn đề hợp tác, liên kết vùng SVTH: Nguyễn Thị Ngân Trâm Lớp: K49-TT&MKT Chuyên đề tốt nghiệp Đại học GVHD: Lê Phước Hải Thiện điều hành trang web số tiền nhỏ cho thành viên cộng đồng Đây vấn đề quan trọng du lịch bền vững người tham gia làm du lịch dân cư địa phương phải người hưởng lợi cách công từ việc làm họ Và hạn chế mơ hình du lịch Thái Lan Làng Pha Mee, tộc đồi Akha nằm núi cao dọc biên giới Thái Lan với Miến Điện, cách trung tâm Chiang Rai lái xeDu khách đến D Doi Pha Mee xe khách rộng rãi thoải mái, tài xế hướng dẫn phía trước du khách hàng ghế đầu phía sau họ Hướng dẫn viên giới thiệu văn hóa, ẩm thức phong cách sống người dân nơi Ở Baan Pha Mee, du khách trải qua buổi lễ chào đón truyền thống, thăm đồn điền cà phê cam có hội tự hái số chín, tìm hiểu cách trồng cà phê, hái chế biến từ mọng hái hạt rang Du khách qua đêm nhà tuyệt đẹp núi cao, với cảnh quan tuyệt đẹp phong cảnh Các homestay nằm vị trí ban đầu ngơi làng, có ý nghĩa mặt văn hóa Pha Mee Akha, khơng ngơi nhà Akha Swing Nhiều trò chơi trẻ em mà xích đu đại diện cho tơi, chủ nhà chúng tơi liên quan đến vai trò lễ hội đu dây hàng năm vào cuối tháng đầu tháng 9, khoảng tháng sau làng trồng lúa Lễ hội tập trung vào việc cúng dường linh hồn để thu hoạch tốt, quy tụ cộng đồng Akha rộng lớn (không từ Baan Pha Mee mà làng Akha khác khu vực) cho văn hóa cộng đồng Trang phục truyền thống mặc cách tự hào cách thể tự hào đặc trưng văn hóa góp phần bảo tồn giá trị văn hóa Phụ nữ trẻ mặc quần áo trang trí cơng phu đồ trang sức phức tạp trang phục đội đầu mà họ làm tay, thơng báo bên ngồi rõ ràng họ độc thân độ tuổi kết hôn Lễ hội theo truyền thống thời gian phụ nữ Akha tìm kiếm người chồng tương lai, lúc xích đu phát huy tác dụng; người đàn ông trẻ thay phiên thể sức mạnh cân họ cách vung mạnh cao Họ tốt, họ có hội cao để chọn người phụ SVTH: Nguyễn Thị Ngân Trâm 60 Lớp: K49-TT&MKT Chuyên đề tốt nghiệp Đại học GVHD: Lê Phước Hải Thiện nữ Akha xinh đẹp mà thích Đây cách thức du lịch bền vững từ hoạt động tìm hiểu vui chơi người dân địa phương, họ học hỏi chia văn hóa giúp người hiểu biết lẫn tạo tình đồn kết Du khách học nghi thức liên quan đến hệ thống niềm tin Akha Người Akha tin vào nữ thần sáng tạo mang lại sống cho Trái đất người Akha, cung cấp hướng dẫn cho sống, gọi “Akha Zang” , (Đường Akha) Có nhấn mạnh mạnh mẽ vào tôn trọng người, thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên, niềm tin vào giám hộ bảo vệ linh hồn Du khách đưa qua cổng làng Akha, gần xích đu coi đại diện cho ranh giới giới người giới linh hồn Cuộc sống Akha bao gồm nhiều nghi thức lễ vật cho linh hồn khác chia sẻ giới họ Du khách thưởng thức ăn địa phương học cách làm số ăn Để ăn trưa, du khách ghé thăm nhà hàng cafe địa phương dạy cách làm Sa-Pee-Tong, loại tương ớt phục vụ nhúng với Ho-Pa-So (một salad rau củ địa phương) Họ phục vụ Nga-Cha Si-Ma-Chae Tae-Eum (cá hấp với loại thảo mộc địa phương) Ho Pa Ja (một súp rau thịt lợn) Đối với bữa tối, thưởng thức Ho-Chae-Pa-Loo (rau xào địa phương), Theu-Kho-Ja (súp dưa địa phương), A-bae-Loo (đậu phộng xào), Kajee-Cho-Jeu-Loo (gừng xào thịt gà), A-La-Sa-Bien (thịt lợn băm cay) Sa-Chi-Loo-Ko (một cà ri thịt lợn cay).Tất phục vụ với cơm trắng, xem số thành viên cộng đồng thể số điệu múa truyền thống địa phương Đánh trúng vào tâm lý khách du lịch vừa muốn du lịch bền vững vừa muốn có trải nghiệm thực thụ nên mơ hình cho du khách trải nghiệm hết tất mà người dân bình thường sống sinh hoạt, ăn uống chí Họ đối đãi, chăm sóc tử tế nhiệt tình từ người dân địa phương Cách thức góp phần bảo vệ môi trường thiên nhiên hoạt động lành mạnh k gây ảnh hưởng xấu đến môi trường mà mang lại trải nghiệm cao Họ học cách làm cơm giã nhỏ gọi Kao Pook, giống SVTH: Nguyễn Thị Ngân Trâm 61 Lớp: K49-TT&MKT Chuyên đề tốt nghiệp Đại học GVHD: Lê Phước Hải Thiện mochi Nhật Bản Gạo lần nghiền nát máy nghiền chân, trước giã cối lớn chày gạo nghiền mịn Nước thêm vào tiếng đập liên tục hỗn hợp dính vào Kéo thành bóng nhỏ, cuộn vỗ hạt vừng, miếng gói sẵn sàng để ăn Thật thú vị học làm nhiều ăn truyền thống tự thưởng cho từ thành Người dân hướng dẫn cách tỉ mỉ, song song với giới thiệu tên nguồn gốc ăn khiến khách du lịch thích thú Mơ hình đề cao tính trải nghiệm bảo tồn văn hóa, bên cạnh giúp phần bảo vệ mơi trường đa số khách du lịch không tham gia hoạt động tiêu tốn lượng, sử dụng phương tiện gây ô nhiễm môi trường homestay với người dân giúp tiết kiệm nhiều nguồn lượng như: điện, nước,… SVTH: Nguyễn Thị Ngân Trâm 62 Lớp: K49-TT&MKT Chuyên đề tốt nghiệp Đại học GVHD: Lê Phước Hải Thiện 2.3 Kết Mơ hình du lịch bền vững Trình bày cách sống người dân địa phương Môi trường Kinh tế Xã hội - Môi trường sinh - Cải thiện sống - Xóa đói giảm thái cải thiện, cho người dân địa nghèo, tạo công ăn không gây tác động phương việc làm cho người đến khơng khí, - Nâng cao đời sống dân địa phương nguồn nước, không vật chất lẫn tinh thân - Nâng cao ý thức tiêu hao lượng thần bảo vệ văn hóa điện, tiết kiệm nước - Phát triền kinh mơi trường giảm xả thải Mơ hình Phi Phi tế địa phương sống - Bảo vệ động - thực - Ngăn chặn việc - Nâng cao ý thức vật xung quanh đảo trốn thuế bảo vệ môi trường - Duy trì tính đa - Tăng nguồn kinh tế nói chung quẩn đạng rạn san hơ cho địa phương đảo nói riêng nguy tuyệt cộng đồng chủng - Hạn chế vô - Cải thiện chất trách nhiệm về lượng nguồn nước giữu gìn tài ngun động thực vật - Khơng gây nhiễm - Tăng nguồn kinh tế - Đảm bảo bình Homestay nơng thơn mơi trường nước, địa phương đẳng cơng khơng khí - Tạo thu nhập ơn việc - Tiết kiệm định cho người dân - Cải thiện trình độ, lượng điện, tiết kiệm ý thức người dân nước Giảm xả thải địa phương SVTH: Nguyễn Thị Ngân Trâm 63 Lớp: K49-TT&MKT Chuyên đề tốt nghiệp Đại học GVHD: Lê Phước Hải Thiện 2.4 Nhận xét chung Từ học trên, muốn làm du lịch bền vững cốt yếu phải: •Dựa vào cộng đồng người dân địa phương, có đồn kết, ủng hộ từ họ •Nâng cao trình độ học vấn hiểu biết cho người dân địa phương ngày •Quan tâm chăm sóc đến đời sống tinh thần vật chất họ •Xử lý nghiêm trường hợp lợi tham nhũng, nước thải chưa qua xử lý nhà hàng – khách sạn •Yêu cầu tất nhà hàng – khách sạn, qn xá có quy mơ vừa hay nhỏ phải có giấy phép đăng ký •Nghiêm cấm tình trạng người dân địa phương chèo kéo khách, bán phá giá so với quy định •Ln bảo tồn trùng tu khu di tích lịch sử, văn hóa vật thể phi vật thể •Đảm bảo tính cơng việc tiếp nhận lao động phụ nữ, người khuyết tật, người dân thiểu số hạn chế lao động trẻ em •Đảm bảo việc tất tham gia làm du lịch hưởng lợi ích cách cơng Mơ hình du lịch bền vững dựa vào cộng đồng địa phương biện pháp tự điều chỉnh nhằm đạt đến bền vững mà không cần phải đề quy định hay ràng buộc Tham gia mơ hình này, khách du lịch sống sống dân dã, chân thật, giản dị Sống với người dân địa phương, trải nghiệm họ việc làm hàng ngày nên việc sử dụng lượng điện, tiết kiệm nước hay chất thải, giao thông vận tải không vấn đề đáng quan tâm Bản chất người dân địa phương thật thà, chất phác, giản dị đặc biệt sống biết tiết kiệm nên việc du khách tham gia vào hoạt động du lịch tự động tiết kiệm lượng nước sinh hoạt không tiêu hao lượng nhiều cho nhu cầu du lịch họ Các phương tiện lại địa phương chủ yếu xe đạp, thuyền, thưởng ngoạn, tìm hiểu nên vấn đề giao thơng từ ổn định Khơng gây tác động tiêu cực ảnh hưởng mơi trường tình trạng ùn tắc giao thơng mơ hình du lịch khác SVTH: Nguyễn Thị Ngân Trâm 64 Lớp: K49-TT&MKT Chuyên đề tốt nghiệp Đại học GVHD: Lê Phước Hải Thiện CHƯƠNG III: MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 3.1 Về môi trường Thực chuyến “tác động thấp” điểm đến cách: Sử dụng phương tiện lại thân thiện với môi trường như: xe đạp, thuyền, thuyền buồm,…; Thu hút khách du lịch tham gia hoạt động bảo vệ môi trường dự án mang ý nghĩa thiết thực thường xuyên để đánh vào tâm lý du lịch bền vững có trách nhiệm du khách Tham gia hoạt động vui chơi – giải trí mang tính trải nghiệm cao người dân nấu ăn, hái rau, đánh bắt cá, làm nông, làm sản phẩm lưu niệm dệt vải, giỏ dệt, thảm, mái tranh, chạm khác thủ công mỹ nghệ,… hoạt động nước lặn với ống thở hay leo núi không làm ảnh hưởng đến môi trường sinh thái xung quanh mà giúp du khách khám phá nhiều điều mẻ tự phát khả tiềm ẩn thân Yêu cầu khách du lịch phải để lại san hô vỏ bãi biển đồng thời nói rõ cho họ lợi ích to lớn từ việc làm họ Tất loại rác du khách mang vào điểm đến yêu cầu họ vui lòng lấy lại lúc giúp nâng cao ý thức trách nhiệm điểm đến môi trường tự nhiên Làm đồ lưu niệm nguyên liệu thân thiện với môi trường như: gỗ, giấy, tre, nứa,…tránh nguyên liệu gây hại pin, nilon, nhựa,… giúp hạn chế tối đa tác hại đến mơi trường 3.2 Văn hóa – xã hội: Giới thiệu văn hóa đặc trưng điểm đến giúp bảo tồn khơi dậy niềm tự hào nét sắc riêng biệt Tham gia trải nghiệm hoạt động ngày người dân địa phương như: học cách chế biến ăn, trồng lúa, hái rau, bắt cá, làm sản phẩm truyền thống địa phương làm tăng tính đa dạng văn hóa, tăng khả SVTH: Nguyễn Thị Ngân Trâm 65 Lớp: K49-TT&MKT Chuyên đề tốt nghiệp Đại học GVHD: Lê Phước Hải Thiện thu hút khách cạnh tranh Khám phá lối sống, thói quen ngày người dân địa phương đồng thời tìm hiểu hệ sống lâu đời giúp du khách có nhìn mẻ văn hóa khác Ăn mặc trang phục truyền thống tham gia lễ hội tổ chức năm địa phương để giới thiệu rõ nguồn gốc truyền thống đặc trưng, cho du khách có cảm giác lạ khốc lên trang phục truyền thống người dân nơi Người dân địa phương phải trì lối sống đơn giản, khiêm tốn, thân thiện với du khách để thể chuyên nghiệp cho du khách nhìn tốt xã hội nơi 3.3 Kinh tế Du khách chọn nơi họ ăn ở, mua sắm sử dụng trực tiếp dịch vụ nơi lưu trú cách có trách nhiệm để đảm bảo nguồn chi tiêu họ khu vực địa phương, lợi ích trực tiếp Người dân địa phương trực tiếp làm du lịch hưởng lợi từ hội việc làm cách công tạo nguồn thu nhập thứ hai cho Họ tạo thu nhập cho từ có sẵn người họ, từ nét sắc văn hóa đặc trưng công việc hàng ngày Điều giúp sống vật chất người dân địa phương ngày đầy đủ, ổn định nâng cao Họ ngày tin tưởng vào việc làm du lịch hình thành nên ý thức trách nhiệm bảo vệ mơi trường sống cống hiến gìn giữ nguồn tài nguyên sắc văn hóa vốn có SVTH: Nguyễn Thị Ngân Trâm 66 Lớp: K49-TT&MKT Chuyên đề tốt nghiệp Đại học GVHD: Lê Phước Hải Thiện PHẦN III KẾT LUẬN, GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Ngày nay, du lịch trở thành ngành kinh tế có phát triển mạnh giới với tiềm đóng góp to lớn nhiều phương diện Du lịch tạo cơng ăn việc làm, tăng ngân sách, góp phần mạnh mẽ cho phát triển kinh tế quốc gia, khu vực, địa phương, cơng cụ đắc lực để xố đói giảm nghèo, thúc đẩy phát triển văn hóa, xã hội Bên cạnh đó, du lịch có tác động tiêu cực không nhỏ môi trường, xã hội kinh tế Yêu cầu đặt quốc gia, kinh tế giới nghiên cứu, hướng đến phát triển du lịch bền vững, đạt hiệu ba mặt: kinh tế, xã hội bảo vệ tài nguyên, mơi trường Chính vậy, phát triển du lịch bền vững hướng đắn ngành du lịch Việt Nam tất nước giới Thái Lan quốc gia có tiềm thuận lợi định cho việc phát triển du lịch kể vị trí địa lý, điều kiện tài nguyên du lịch tự nhiên, du lịch nhân văn với giá trị văn hóa di sản vơ quý giá Với cố gắng khai thác phát huy tiềm lợi đó, du lịch Thái Lan năm qua thành công việc phát triển du lịch bền vững Từ mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra, nội dung đề tài đạt số kết sau: Hệ thống hóa bổ sung làm rõ số vấn đề lý luận như: khái niệm du lịch; khái niệm du lịch bền vững; ý nghĩa, nguyên tắc tiêu chuẩn du lịch bền vững, đưa mục tiêu cụ thể để đánh giá phát triển bền vững; phân tích thực trạng du lịch bền vững giới, nước học điểm đến Thái Lan từ rút học kinh nghiệm mặt mơi trường, văn hóa – xã hội, kinh tế ứng dụng Việt Nam Giải pháp - Giải pháp cụ thể cho điểm đến sử dụng mơ hình du lịch bền vững Thái Lan ứng dụng Việt Nam Mơ hình Môi trường SVTH: Nguyễn Thị Ngân Trâm Kinh tế 67 Xã hội Lớp: K49-TT&MKT Chuyên đề tốt nghiệp Đại học GVHD: Lê Phước Hải Thiện Trình bày cách sống - Tăng cường việc - Sáng tạo thêm - Tạo lớp người dân địa bảo vệ môi trường nhiều hoạt động vui giáo dục địa phương sống, mơi trường chơi, giải trí lạ phương, nâng cao sinh thái phải mang trình độ cho người - Sử dụng túi giấy, sắc địa phương dân chuối, vật để thu hút khách du dụng tre, nứa lịch tăng lợi ích thay sử dụng bao kinh tế ni lơng, vật liệu - Tích cực tham gia nhựa làm du lịch nâng cao trình độ tay Mơ hình Phi Phi nghề - Tăng cường việc - Giám sát chặt chẽ - Xử lý nghiêm giám sát đánh bắt việc đăng lý thu hành vi vi phạm lồi cá, san hơ lệ phí nhập cảnh - Tuyên truyền, cải quý thường tất tàu thiện ý thức xuyên kiểm tra thuyền người dân thông nguồn nước thải qua buổi nói - Đưa quy định chuyện thân mật, hạn mức số lượng gần gũi khách hợp lý vào mùa cao điểm Homestay nông - Tăng cường việc - Nâng cao chất thôn bảo vệ môi trường lượng homestay sử dụng tiết kiệm nguồn lượng - Dựa vào học thực trạng du lịch bền vững nay, em đưa giải pháp để cải thiện góp phần phát triển nửa mơ hình du lịch bền vững sau: - Ưu tiên sử dụng phương tiện thận thiện với môi trường Theo EPA – tổ chức bảo vệ môi trường Hoa Kỳ, tổng lượng khí thải SVTH: Nguyễn Thị Ngân Trâm 68 Lớp: K49-TT&MKT Chuyên đề tốt nghiệp Đại học GVHD: Lê Phước Hải Thiện sản sinh từ vận tải, có 12% bắt nguồn từ máy bay Lượng khí thải sau chuyến bay 1/5 tổng lượng khí thải xe ô tô tạo năm số có xu hướng ngày gia tăng Thế nên, để góp phần giảm thiểu “dấu chân Carbon”, nên hạn chế chuyến bay ưu tiên sử dụng phương tiện vận tải đường Dù xe buýt ô tô chưa phải giải pháp tuyệt đối, lượng khí nhà kính mà chúng thải thấp so với máy bay nhiều.[15] Đề xuất hợp lý chuyển sang sử dụng xe điện phương tiện sử dụng nhiên liệu sinh học phương tiện khác tour du lịch thuyền, buồm, xe đạp,… Ngồi ra, để trở thành du khách có trách nhiệm sử dụng dụng cụ ăn uống tái chế thay ly, cốc nhựa sử dụng lần Và bạn muốn giảm lượng khí thải xuống thấp di chuyển thành phố, lựa chọn phương tiện cơng cộng hình thức “share” xe, sử dụng xe đạp để vừa tiết kiệm chi phí vừa giảm thiểu lượng khí thải người gây - Ủng hộ ẩm thực địa phương Lúc mua tìm ăn du lịch, ưu tiên chọn lựa sản phẩm có nguồn gốc địa phương Việc làm khơng ủng hộ việc sản xuất người nông dân mà giúp du khách có thêm hội trải nghiệm văn hóa ăn đặc sản nơi Bên cạnh đó, thực muốn khám phá văn hóa ẩm thực địa phương theo kiểu du lịch bền vững nên tránh chọn nhà hàng có tờ rơi quảng cáo du lịch, đến quán ăn, nhà hàng người dân địa phương ăn tìm nhà hàng sử dùng menu tiếng xứ - Tham gia, ủng hộ hoạt động bảo vệ mơi trường động vật hoang dã Có nhiều hoạt động tham quan rừng nhiệt đới, khu bảo tồn động vật hoang dã tổ chức nhằm thu hút khách du lịch Nhiều người nghĩ hoạt động mang đến gần với thiên nhiên Nhưng họ lại không biết, mẫu bánh vật nhận từ hủy hoại sức khỏe hệ sinh thái nơi chúng sinh sống Hãy thể ý thức trách nhiệm việc tìm hiểu thơng tin môi trường, hệ sinh thái SVTH: Nguyễn Thị Ngân Trâm 69 Lớp: K49-TT&MKT Chuyên đề tốt nghiệp Đại học GVHD: Lê Phước Hải Thiện nơi đến du lịch - Chọn nơi lưu trú cách có trách nhiệm Ngồi địa điểm thú vị, hệ thống khách sạn, khu nghỉ dưỡng yếu tố khách du lịch quan tâm hàng đầu du lịch Để ủng hộ du lịch bền vững, kiên nói “khơng” với khách sạn chưa thực cam kết hướng đến tính bền vững mơi trường Bên cạnh đó, ưu tiên tìm kiếm nhà nghỉ, homestay có sử dụng hệ thống lượng hiệu quả, cấp chứng LEED – hệ thống tiêu chuẩn quốc tế kiến trúc xanh homestay phải có áp dụng chương trình tái chế hệ thống vệ sinh Hiện nay, có nhiều hình thức nghỉ dưỡng hình thành với dịch vụ gói buffet sáng – chế biến từ thực phẩm organic, hội chợ ẩm thực địa phương… góp phần đưa du khách đến gần với du lịch bền vững Một giải pháp khác dành cho du khách thích cảm giác lạ xin nhờ nhà người dân địa phương hay gọi homestay Du khách có trải nghiệm thú vị ngồi chung mâm cơm hay tham gia hoạt động thường ngày gia đình chủ nhà Hiện nay, du lịch nước ngồi, có số ứng dụng cho thuê chỗ ngủ giá phải từ người xứ, không cần nhiều thời gian làm thủ tục Khách du lịch cần đăng tải thơng tin điều kiện phòng cần Khi đến nơi có “host” đón sân bay tàu điện ngầm Vừa tiết kiệm chi phí vừa góp phần phát triển du lịch bền vững Kiến nghị Đối với quan quản lý nhà nước du lịch: •Làm việc với tổ chức, quan du lịch nghiên cứu ảnh hưởng môi trường, văn hóa kinh tế từ xây dựng mơ hình du lịch đáp ứng nhu cầu du khách đồng thời giảm thiểu tác động tiêu cực đến mơi trường, kinh tế, xã hội •Xây dựng mơ hình kinh tế tiêu chuẩn quy tắc cho việc đánh giá tác động mơi trường, văn hóa phù hợp với hoạt động khu vực địa phương đô thị SVTH: Nguyễn Thị Ngân Trâm 70 Lớp: K49-TT&MKT Chuyên đề tốt nghiệp Đại học GVHD: Lê Phước Hải Thiện •Giám sát chặt chẽ thực thống kê kiểm tốn mơi trường khu vực cho ngành du lịch •Nghiêm cấm dự án, cơng trình cao tầng có ảnh hưởng k tốt đến điểm di sản cơng trình cổ kính •Thực thi quy định để ngăn ngừa buôn bán bất hợp pháp tình trạng chèo kéo, phá giá khách du lịch •Khuyến khích người dân địa phương tham gia làm du lịch theo hướng bền vững cung cấp đầy đủ thơng tin cho họ •Xây dựng chương trình giáo dục nâng cao nhận thức cộng động địa phương thành phần, quan tham gia làm du lịch •Lập nên tổ chức, ban ngành tư vấn du lịch có đại diện người dân địa phương, người dân tham gia làm du lịch,… lúc đưa định có liên quan đến du lịch cần phải có tham gia tất bên liên quan •Nên tiến hành điều tra thường xuyên môi trường, chất lượng nước, sức chứa, quản lý chất thải từ nhà cung ứng sản phẩm du lịch Đối với nhà cung ứng sản phẩm du lịch •Đưa tour du lịch mang tính bền vững, thân thiện với mơi trường, mang đậm sắc văn hóa quảng cáo loại hình du lịch giảm thiểu tác động xấu đến môi trường, văn hóa fanpage, website du lịch họ Đồng thời thông tin, giáo dục cho du khách tác động tích cực họ mang lại từ việc tham gia tour du lịch •Xử lý tốt việc rác thải cách tái chế sử dụng vật dụng có khả tái sử dụng cao giảm xả thải nơi •Ứng dụng phương án tiết kiệm lượng sử dụng tối đa lượng mặt trời, lượng gió, thay cửa tự đóng mở tay thành cửa có hệ thống tự ngắt điện khách khỏi phòng tự đóng điện vào phòng,… Đối với khách du lịch •Chọn doanh nghiệp có uy tín trách nhiệm khía cạnh SVTH: Nguyễn Thị Ngân Trâm 71 Lớp: K49-TT&MKT Chuyên đề tốt nghiệp Đại học GVHD: Lê Phước Hải Thiện đạo đức mơi trường để đặt tour chỗ •Học hỏi tơn trọng văn hóa, có ý thức bảo vệ di sản, di tích điểm du lịch •Khơng mua, không sử dụng sản phẩm, dịch vụ, đồ lưu niệm hay phương tiện giao thông gây hại tới sinh thái mơi trường tự nhiên •Sử dụng trực tiếp sản phẩm, dịch vụ địa phương để góp phần tăng kinh tế địa phương Đối với người dân địa phương •Tích cực học hỏi, nâng cao trình độ cá nhân •Ln tự hào sắc văn hóa, hoạt động thường nhày người •Tham gia buổi đào tạo quyền địa phương du lịch •Đề cao tính sáng tạo đổi cách làm du lịch ln vui vẻ, niềm nở, nhiệt tình với du khách; tạo sản phẩm du lịch độc đáo mang sắc địa phương •Nâng cao ý thức việc giữ gìn, bảo vệ mơi trường xung quanh hạn chế sử dụng bao nilong thay vào giấy chuối, tự tạo sản phẩm lưu niệm vật liệu gỗ, tre, nứa, vải,… không sử dụng sản phẩm thú nhồi bông, đồ lưu niệm nhựa sử dụng pin,… SVTH: Nguyễn Thị Ngân Trâm 72 Lớp: K49-TT&MKT Chuyên đề tốt nghiệp Đại học GVHD: Lê Phước Hải Thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt - Nguyễn Hoàng Tuệ Quang (2017) Nghiên cứu nhu cầu du lịch có trách nhiệm du khách đến Huế Đề tài khoa học cấp sở Khoa Du Lịch, Đại Học Huế.[1] - Trần Thị Ngọc Liên (2013) Nghiên cứu phát triển bền vững du lịch di sản Thừa Thiên Huế Đề tài khoa học cấp sở Khoa Du Lịch, Đại Học Huế [2] - Trần Thị Minh Hòa (2016) Hồn thiện mối quan hệ bên liên quan nhằm phát triển hoạt động du lịch Việt Nam.[3] - Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu (2001) Du lịch bền vững Hà Nội: Nhà xuất Quốc Gia Hà Nội.[4] - Bùi Thị Tám (2014) Tổng quan du lịch Nhà xuất Đại học Huế.[5] - Trần Thị Thúy Lan (2007) Tổng quan du lịch Nhà xuất Hà Nội.[6] - Nguyễn Trọng Đàn Tổng quan du lịch Nhà xuất Lao Động.[7] II Tài liệu tiếng Anh - “Ruhanen, L., Weiler, B., Moyle, B.D and McLennan, C.L.J., 2015 Trends and patterns in sustainable tourism research: A 25-year bibliometric analysis.”[8] - “Dabphet, S., Scott, N., & Ruhanen, L (2012) Applying diffusion theory to destination stakeholder understanding of sustainable tourism development: a case from Thailand Journal of Sustainable Tourism, 20(8), 1107-1124.”[9] - “Sangchumnong, A (2018) Development of a sustainable tourist destination based on the creative economy: A case study of Klong Kone Mangrove Community, Thailand Kasetsart Journal of Social Sciences.”[10] - “Muangasame, K., & McKercher, B (2015) The challenge of implementing sustainable tourism policy: a 360-degree assessment of Thailand's “7 Greens sustainable tourism policy” Journal of Sustainable Tourism, 23(4), 497-516.”[11] SVTH: Nguyễn Thị Ngân Trâm 73 Lớp: K49-TT&MKT Chuyên đề tốt nghiệp Đại học GVHD: Lê Phước Hải Thiện - “Polnyotee, M and Thadaniti, S., 2015 Community-based tourism: A strategy for sustainable tourism development of Patong Beach, Phuket Island, Thailand.”[12] - “Wongthong, P and Harvey, N., 2014 Integrated coastal management and sustainable tourism: A case study of the reef-based SCUBA dive industry from Thailand.”[13] III Tài liệu Internet - http://moitruongdulich.vn (26-1-2019) [14] - vietnamtourism.gov.vn (28-3-2019) [15] - www.tourismthailand.org.vn (2/3-3-2019) [16] - www.itdr.org.vn (20-3-2019) [17] - www.hanoitourist.com.vn (25-3-2019) [18] - www.vacne.org.vn (28-4-2019) [19] - www.andamandiscoveries.com (15-4-2019) [20] SVTH: Nguyễn Thị Ngân Trâm 74 Lớp: K49-TT&MKT ... CỨU MƠ HÌNH DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI THÁI LAN 49 2.1 Đặc điểm Thái Lan 49 2.1.1 Giới thiệu điểm đến Thái Lan 49 2.2 Các mơ hình du lịch bền vững Thái Lan 53 2.2.1 Mơ hình. .. cứu mơ hình du lịch bền vững điểm đến Thái Lan: trường hợp ứng dụng Việt Nam cho đề tài Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu nhằm mục đích phân tích ưu điểm, hạn chế từ mơ hình du lịch. .. mơ hình du lịch bền vững Thái Lan; −Đề xuất giải pháp phù hợp với thực tế Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu − Vấn đề nghiên cứu: việc ứng dụng loại hình du lịch bền

Ngày đăng: 16/02/2020, 17:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan