1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngan Hang De_ToanToan 81tiet Hinh 8 T25-13 (08-09).doc

5 237 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 123,5 KB

Nội dung

Trường THCS Nghị Đức KIỂM TRA 1 TIẾT Tổ Toán – Thể dục Môn : Hình Học 8 (Tiết 25 tuần 13) Năm học : 2008 – 2009  MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU) Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp thấp Vận dụng cấp cao Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Tứ giác 1 0,5 1 0,5 2. Hình thang cân 1 0,5 1 0,5 3. Đường trung bình của tam giác, của hình thang 1 0,5 1 0,5 4. Đối xứng trục 1 2. 0 1 2,0 5. Hình bình hành 1 1.0 1 1,0 6. Đối xứng tâm 1 0,5 1 0,5 7. Hình chữ nhật. 1 0,5 1 1,5 2 2.0 8. Hình thoi 1 0,5 1 1, 5 2 2,0 9. Hình vuông 1 1 1 1,0 Tổng 4 2,0 4 4, 5 2 2,5 1 1,0 11 10,0 Chữ số phía trên, bên trái mỗi ô là số lượng câu hỏi, chữ số ở góc phải dưới mỗi ô là tổng số điểm cho các câu ở ô đó. Trường THCS Nghị Đức KIỂM TRA 1TIẾT Họ và tên : ………… . Môn: Hình học 8 ( Tiết 25-Tuần 13 ) Lớp 8… Năm 08-09 ĐIỂM Lời phê của Thầy: Chữ ký phụ huynh A- TRẮC NGHIỆM : (3đ) Bài 1 (2đ) Đánh dấu "X" vào ô thích hợp : Câu Đúng Sai 1. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc là hình thoi. 2. Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân. 3. Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật 4. Tam giác đều là hình có tâm đối xứng . Bài 2 (1đ) Điền vào chỗ "… " trong các câu sau để được câu trả lời đúng : a. Tổng các góc của một tứ giác bằng ……… b. Cho MN là đường trung bình của hình thang ABCD (AB//CD) thì MN = ……… B- TỰ LUẬN : (7đ) Bài 1 (1,5đ) Cho biết độ dài hai đường chéo của hình thoi là 16cm và 12cm. Tính độ dài cạnh của hình thoi. Bài 2 (2 đ) Vẽ hình thang cân EFGH ( EF // GH). Gọi MN là đường trung bình của hình thang cân đó , I, K lần lượt là trung điểm của EF và GH . Xác định điểm đối xứng với các điểm E, M , G qua IK. Bài 3 (3,5đ) Cho ABC cân tại A, đường trung tuyến AM . Gọi I là trung điểm của AC, K là điểm đối xứng với M qua I. a. Tứ giác AMCK là hình gì ? Vì sao ? b. Tứ giác AKMB là hình gì ? Vì sao ? c. Tìm điều kiện của ABC để tứ giác AMCK là hình vuông. Vẽ hình minh họa. Bài làm : ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… Trường THCS Nghị Đức KIỂM TRA 1TIẾT Họ và tên : ………… . Môn: Hình học 8 ( Tiết 25-Tuần 13 ) Lớp 8… Năm 08-09 ĐIỂM Lời phê của Thầy: Chữ ký phụ huynh A- TRẮC NGHIỆM : (3đ) Bài 1 (2đ) Đánh dấu "X" vào ô thích hợp : Câu Đúng Sai 1. Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật 2. Tam giác đều là hình có tâm đối xứng . 3. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc là hình thoi. 4. Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân. Bài 2 (1đ) Điền vào chỗ "… " trong các câu sau để được câu trả lời đúng : a. Cho MN là đường trung bình của hình thang ABCD(AB//CD) thì MN = ……… b. Tổng các góc của một tứ giác bằng ……… B. TỰ LUẬN : (7đ) Bài 1 (1,5đ) Cho biết độ dài cạnh của hình thoi là 10cm và một đường chéo có độ dài là 12cm. Tính độ dài đường chéo còn lại . Bài 2 (2 đ) Vẽ hình thang cân ABCD( AB // CD). Gọi EF là đường trung bình của hình thang cân đó .Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD . Xác định điểm đối xứng với các điểm A, E , C qua MN Bài 3 (3,5đ) Cho DEF cân tại D, đường trung tuyến DM . Gọi H là trung điểm của DF, I là điểm đối xứng với M qua H. a. Tứ giác DIFM là hình gì ? Vì sao ? b. Tứ giác DIME là hình gì ? Vì sao ? c. Tìm điều kiện của DEF để tứ giác DIFM là hình vuông. Vẽ hình minh họa. Bài làm : ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM (3đ) Bài 1 (2đ) O D C B A Mỗi ý đúng 0,5đ 1. Sai 0,5đ 2. Đúng 0,5đ 3. Đúng 0,5đ 4. Sai 0,5đ Bài 2 (1đ) Mỗi ý đúng 0,5đ a. 360 o 0.5đ b.MN = 2 CDAB + 0,5đ B. TỰ LUẬN :(7đ) Bài 1 0,5đ Tính cạnh AB Ta có : )(6 2 12 2 cm AC AO === 0,25đ )(8 2 16 2 cm BD OB === 0,25đ AOB vuông tại O Áp dụng định lí pytago, ta có :AB 2 = AO 2 + OB 2 = 6 2 + 8 2 = 100 0,25đ ⇒ AB = 100 = 10(cm) Vậy cạnh hình thoi là 10cm 0,25đ Bài 2 (2đ) Hình vẽ 0,5 đ M H K N E F G I Điểm đối xứng với E qua IK là F 0,5 đ Điểm đối xứng với M qua IK là N 0,5 đ Điểm đối xứng với G qua IK là H 0,5 đ Bài 3 (3,5đ) GT Hình thoi AC = 12cm ; BD = 16cm KL Tính cạnh hình thoi. Vẽ hình C A //// I M B A K 0,5đ a.  AMCK là hình gì ? Vì sao ? ABC cân tại A nên AM là đường trung tuyến đồng thời cũng là đường cao của ABC 0,25đ ⇒ AM ⊥ BC hay CMA  = 90 o (1) 0,25đ I là trung điểm của hai đường chéo AC và MK (2) 0,25đ Từ (1) và (2) suy ra  AMCK là hình chữ nhật. 0,25đ b. Ta có : AKCM là hình chữ nhật ⇒ AK MC và AK = MC 0,25đ Mà MC = MB (gt) ⇒ AK = MB (1) 0,25đ M ∈ BC nên AK BM (2) 0.25đ Từ (1) và (2) suy ra :  AKBM là hình bình hành (dấu hiệu) 0,25đ c. Hình chữ nhật AMCK là hình vuông ⇔ AM = MC 0,25đ BCAM 2 1 =⇒ 0,25đ ⇒ ABC vuông cân tại A (hệ quả) 0,25đ Vẽ hình lại 0,25đ Người ra đề Lê Thị Thùy Trang GT ABC (AB = AC) MB = MC (M ∈ BC) IA = IC ; IM = IK KL a.  AMCK là hình gì ? Vì sao ? b.  AKMB là hình gì ? Vì sao ? c. Điều kiện của ABC để  AMCK là hình vuông ? . và tên : ………… . Môn: Hình học 8 ( Tiết 25-Tuần 13 ) Lớp 8 Năm 08- 09 ĐIỂM Lời phê của Thầy: Chữ ký phụ huynh A- TRẮC NGHIỆM. và tên : ………… . Môn: Hình học 8 ( Tiết 25-Tuần 13 ) Lớp 8 Năm 08- 09 ĐIỂM Lời phê của Thầy: Chữ ký phụ huynh A- TRẮC NGHIỆM

Ngày đăng: 19/09/2013, 22:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tổ Toán – Thể dục Môn: Hình Học 8 (Tiết 25 tuần 13) Năm học : 2008 – 2009 - Ngan Hang De_ToanToan 81tiet Hinh 8 T25-13 (08-09).doc
o án – Thể dục Môn: Hình Học 8 (Tiết 25 tuần 13) Năm học : 2008 – 2009 (Trang 1)
Vậy cạnh hình thoi là 10cm 0,25đ - Ngan Hang De_ToanToan 81tiet Hinh 8 T25-13 (08-09).doc
y cạnh hình thoi là 10cm 0,25đ (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w