1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngan Hang De_ToanToan 61 tiết Hình học 6 T26-31(08-09) kt.doc

3 340 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 66,5 KB

Nội dung

Phòng GD Tánh Linh KIỂM TRA CHƯƠNG II Trường THCS Nghị Đức Môn: Hình Học (Tiết 28 Tuần 31) Lớp: 6 Năm học: 2008 – 2009 Ma Trận (bảng hai chiều) Nội dung chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Góc 2 1 2 1 2. Số đo góc, tia nằm giữa hai tia, vẽ góc biết số đo, tia phân giác của một góc 3 1,5 1 0,5 1 0,5 2 2 1 1 8 6 3. Đường tròn 1 1 1 1 4. Tam giác 1 2 1 2 Tổng 6 3,5 3 3,5 2 2 1 1 12 10 Đề A. Trắc nghiệm: (3 điểm) I. Hãy khoanh tròn chữ cái A, B, C, D Đứng trước phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau (từ câu 1 đến câu 4) Câu1: Góc tù là góc có số đo: A. bằng 180 0 ; B. nhỏ hơn 90 0 C. bằng 90 0 ; D. lớn hơn 90 0 và nhỏ hơn 180 0 Câu 2: Nếu tia Oz Nằm giữa hai tia Ox và Oy thì: A. xÔy + yÔz = xÔz; B. xÔz + yÔz = xÔy C. xÔz +xÔy = yÔz; C. cả A, B, C đều sai Câu 3: Biết góc xÔy có số đo bằng 90 0 thế thì góc xÔy là: A. góc vuông; B. góc nhọn C. góc tù; C. góc bẹt Câu 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Om và On sao cho: xÔm = 60 0 , xÔn = 30 0 . khẳng định nào sau đây sai A. xÔn + nÔm = xÔm B. xÔn = nÔm C. On là tia phân giác của xÔm; D. Tia Om nằm giữa hai tia Ox và On II. Điền vào chổ trống (….) để hoàn thành các khái niệm sau Câu 5: Hình gồm hai tia chung gốc Ox, Oy gọi là ………(1)………Điểm O gọi là…(2)……, hai tia Ox, Oy gọi là………(3)…… Câu 6: Góc có hai cạnh là hai tia đối nhau gọi là góc………(4)……… II. Tự luận (7 điểm) Đề 1: Bài 1: (1 điểm) Nêu định nghĩa và viết kí hiệu đường tròn tâm O bán kính R. Bài 2: (2 điểm) a. (câu 8)Vẽ tam giác ABC biết độ dài ba cạnh là AB = BC = CA = 4cm. b. (câu 9)Đo số đo các góc của tam giác ABC vừa vẽ ở câu a Bài 3: a. Vẽ góc xOy có số đo bằng 60 0 , vẽ tia Oz là tia đối của tia Ox. (sử dụng hình vẽ câu a làm tiếp các câu sau) b. Tính số đo yÔz? c. Vẽ tia Ot là phân giác của yÔz, tính số đo yÔt? d. Tia Oy có là tia phân giác của xÔt không? Vì sao? Đề 2: Bài 1: (1 điểm) Nêu định nghĩa và viết kí hiệu đường tròn tâm O bán kính R. Bài 2: (2 điểm) a. Vẽ tam giác ABC biết độ dài ba cạnh là AB = BC = CA = 3cm. b. Đo số đo các góc của tam giác ABC vừa vẽ ở câu a Bài 3: a. Vẽ góc xOy có số đo bằng 120 0 , vẽ tia Oz là tia đối của tia Ox. (sử dụng hình vẽ câu a làm tiếp các câu sau) b. Tính số đo yÔz? c. Vẽ tia Ot là phân giác của xÔy, tính số đo yÔt? d. Tia Oy có là tia phân giác của zÔt không? Vì sao? Đáp án biểu điểm Đề 1 A. Trắc nghiệm (3 điểm) I. Mỗi câu chọn đúng được 0,5 điểm Câu 1: D Câu 2: B Câu 3: A Câu 4: D II. Điền đúng mỗi chỗ được 0,25 điểm Câu 5: (1) góc xOy (2) đỉnh của góc (3) haicạnh của góc Câu 6: (4) bẹt B. Tự luận Đề 1: Bài 1 SGK/89 tập 2 (1 điểm) Bài 2 (2 điểm) a. Vẽ hình chính xác sử dụng đúng dụng cụ (com pa) (1 điểm) b. Đo được 3 góc của tam giác bằng 60 0 (1 điểm) Bài 3: (4 điểm) t 60 ° Oz y x a. Vẽ hình chính xác (1 điểm b. xÔy + yÔz = xÔz = 180 0 (góc bẹt ) (0,5 điểm) yÔz = xÔz – xÔy = 180 0 – 60 0 = 120 0 (0,5 điểm) c. Vẽ đúng tia Ot (0,25 điểm) Vì Ot là phân giác yÔz nên: yÔt = zÔt = zÔy : 2 = 120 0 : 2 = 60 0 (0,75 điểm) d. Ta có xÔt = 180 0 – zÔt = 180 0 - 60 0 = 120 0 (0,25 điểm) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox : xÔy < xÔt (60 0 < 120 0 ) (0,25 điểm) nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Ot. Mà xÔy = yÔt = 60 0 (0,25 điểm) nên Oy là phân giác của góc xOt. (0,25 điểm) Đề 2: Đề 1: Bài 1 SGK/89 tập 2 (1 điểm) Bài 2 (2 điểm) a. Vẽ hình chính xác sử dụng đúng dụng cụ (com pa) (1 điểm) b. Đo được 3 góc của tam giác bằng 60 0 (1 điểm) Bài 3: (4 điểm) t z y x 120 ° a. Vẽ hình chính xác (1 điểm b. xÔy + yÔz = xÔz = 180 0 (góc bẹt (0,5 điểm) yÔz = xÔz – xÔy = 180 0 – 120 0 = 60 0 (0,5 điểm) c. Vẽ đúng tia Ot (0,25 điểm) Vì Ot là phân giác xÔy nên: yÔt = xÔt = xÔy : 2 = 120 0 : 2 = 60 0 (0,75 điểm) d. Ta có zÔt = 180 0 – xÔt = 180 0 - 60 0 = 120 0 (0,25 điểm) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oz : zÔy < zÔt (60 0 < 120 0 ) (0,25 điểm) nên tia Oy nằm giữa hai tia Oz, Ot. Mà zÔy = yÔt = 60 0 (0,25 điểm) nên Oy là phân giác của góc zOt. (0,25 điểm) Duyệt tổ trưởng Người ra đề Đặng Thị Thu Lan Hà Minh Tâm . GD Tánh Linh KIỂM TRA CHƯƠNG II Trường THCS Nghị Đức Môn: Hình Học (Tiết 28 Tuần 31) Lớp: 6 Năm học: 2008 – 2009 Ma Trận (bảng hai chiều) Nội dung chính. bằng 60 0 (1 điểm) Bài 3: (4 điểm) t 60 ° Oz y x a. Vẽ hình chính xác (1 điểm b. xÔy + yÔz = xÔz = 180 0 (góc bẹt ) (0,5 điểm) yÔz = xÔz – xÔy = 180 0 – 60

Ngày đăng: 19/09/2013, 22:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Trường THCS Nghị Đức Môn: Hình Học (Tiết 28 Tuần 31) Lớp: 6  - Ngan Hang De_ToanToan 61 tiết Hình học 6 T26-31(08-09) kt.doc
r ường THCS Nghị Đức Môn: Hình Học (Tiết 28 Tuần 31) Lớp: 6 (Trang 1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w