1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Áp dụng mô hình quản lý MBO nhằm nâng cao khả năng tiếp cận giáo dục đối với thanh niên khuyết tật trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp

114 93 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN VÕ HỒI NAM ÁP DỤNG MƠ HÌNH QUẢN LÝ MBO NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN GIÁO DỤC ĐỐI VỚI THANH NIÊN KHUYẾT TẬT TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP (Nghiên cứu trƣờng hợp trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Vĩnh Phúc) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC QUẢN LÝ Hà Nội, 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN VÕ HOÀI NAM ÁP DỤNG MƠ HÌNH QUẢN LÝ MBO NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN GIÁO DỤC ĐỐI VỚI THANH NIÊN KHUYẾT TẬT TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP (Nghiên cứu trƣờng hợp trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Vĩnh Phúc) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Khoa học quản lý Mã số: 8340401.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thị Hải Yến Hà Nội, 2019 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực khóa luận, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Vũ Thị Hải Yến giáo viên trực tiếp hướng dẫn, cô truyền đạt kiến thức khoa học kinh nghiệm thực tiễn cho tơi q trình học tập bảo cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Khoa học quản lý tạo điều kiện hỗ trợ cho nghiên cứu tài liệu trao đổi kinh nghiệm thực tiễn cho tơi q trình nghiên cứu Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn bạn bè, gia đình động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực hồn thành luận khóa luận Hà Nội, ngày 03 tháng 06 năm 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu 3 Mục tiêu nghiên cứu .6 Câu hỏi nghiên cứu .6 Giả thuyết nghiên cứu 6 Phƣơng pháp nghiên cứu .7 Phạm vi nghiên cứu Bố cục luận văn .8 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MƠ HÌNH QUẢN LÝ MBO VÀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN GIÁO DỤC ĐỐI VỚI THANH NIÊN KHUYẾT TẬT TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP 1.1 Một số vấn đề lý luận mơ hình quản lý MBO 1.1.1 Khái niệm mơ hình quản lý MBO 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển mơ hình quản lý MBO 10 1.1.3 Nội dung quy trình mơ hình quản lý MBO .12 1.1.4 Ý nghĩa mơ hình quản lý MBO .17 1.2 Một số vấn đề lý luận khả tiếp cận giáo dục niên khuyết tật hệ thống giáo dục nghề nghiệp 19 1.2.1 Khái niệm khả năng, tiếp cận, khả tiếp cận giáo dục nghề nghiệp 19 1.2.2 Khái niệm niên khuyết tật 22 1.2.3 Hệ thống giáo dục nghề nghiệp cho niên khuyết tật 25 1.3 Mối quan hệ việc áp dụng mơ hình quản lý MBO khả nâng cao tiếp cận giáo dục niên khuyết tật 27 1.3.1 Sự phù hợp lý thuyết mơ hình quản lý MBO với khả tiếp cận giáo dục niên khuyết tật 27 1.3.2 Sự phù hợp thực tiễn áp dụng mơ hình quản lý MBO với khả tiếp cận giáo dục niên khuyết tật 28 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG TIẾP CẬN GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP CỦA THANH NIÊN KHUYẾT TẬT VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ MBO TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH VĨNH PHÚC .34 2.1 Khái quát đặc điểm niên khuyết tật trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Vĩnh Phúc 34 2.1.1 Khái quát chung đối tượng niên khuyết tật trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Vĩnh Phúc 34 2.1.2 Nhu cầu học nghề niên khuyết tật trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Vĩnh Phúc 40 2.2 Khảo sát thực trạng đánh giá khả tiếp cận giáo dục nghề nghiệp niên khuyết tật trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Vĩnh Phúc 45 2.2.1 Khảo sát khả tiếp cận giáo dục nghề nghiệp cá nhân niên khuyết tật 45 2.2.2 Đánh giá thực trạng tiếp cận giáo dục nghề nghiệp niên khuyết tật trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Vĩnh Phúc .51 2.3.1 Khảo sát thực trạng hoạt động giáo dục nghề nghiệp cho niên khuyết tật trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Vĩnh Phúc 55 2.3.2 Đánh giá hoạt động hỗ trợ niên khuyết tiếp cận giáo dục nghề nghiệp dự báo khả áp dụng mơ hình quản lý MBO nhằm nâng cao khả tiếp cận giáo dục nghề nghiệp cho niên khuyết tật trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Vĩnh Phúc 63 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM ÁP DỤNG MƠ HÌNH QUẢN LÝ MBO VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN GIÁO DỤC CHO THANH NIÊN KHUYẾT TẬT TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH VĨNH PHÚC 70 3.1 Định hƣớng quan điểm đổi hoạt động hỗ trợ đối tƣợng bảo trợ xã hội nói chung ngƣời khuyết tật nói riêng 70 3.2 Điều kiện thực nghiêm áp dụng mơ hình quản lý MBO nhằm nâng cao khả tiếp cận giáo dục nghề nghiệp niên khuyết tật trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Vĩnh Phúc 75 3.2.1 Điều kiện thực nghiệm áp dụng mơ hình quản lý MBO nhằm nâng cao khả tiếp cận giáo dục cho niên khuyết tật trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Vĩnh Phúc 75 3.2.2 Quy trình thực nghiệm áp dụng mơ hình quản lý MBO nhằm nâng cao khả tiếp cận giáo dục cho niên khuyết tật trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Vĩnh Phúc 77 3.3 Khuyến nghị nhằm nâng cao khả tiếp cận giáo dục cho niên khuyết tật trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Vĩnh Phúc 85 3.3.1 Đối với quyền địa phương tỉnh Vĩnh Phúc 85 3.3.2 Đối với Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Vĩnh Phúc .86 3.3.3 Đối với thân niên khuyết tật .88 3.3.4 Đối với gia đình xã hội 90 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NKT Người khuyết tật ILO Tổ chức Lao động quốc tế MOLISA Bộ Lao động Thương binh Xã hội TNKT Thanh niên khuyết tật KT Khuyết tật DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Cơ cấu % tuổi ngƣời khuyết tật Vĩnh Phúc 34 Bảng 2.2: Cơ cấu giới tính niên niên khuyết tật 35 Bảng 2.3 Mức độ khó khăn thực chức ngƣời khuyết tật 37 Bảng 2.4 Trình độ học vấn cao theo nhóm tuổi niên 38 Bảng 2.5 Trình độ học vấn ngƣời khuyết tật từ 16 tuổi trở lên 38 Bảng 2.6 Việc làm niên khuyết tật 39 Bảng 2.7 Nhu cầu học nghề niên khuyết tật 42 Bảng 2.8 Khả chi trả chi phí học nghề niên khuyết tật gia đình 47 MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Người khuyết tật người bị khiếm khuyết nhiều phận thể hay nhiều chức phận thể bị suy giảm Do khuyết tật nên họ gặp nhiều khó khăn sống sinh hoạt, học tập, lao động tham gia hoạt động xã hội Vì việc hỗ trợ việc thực quyền nghĩa vụ kinh tế, trị, văn hố, xã hội người khuyết tật nghĩa vụ gia đình, xã hội nhà nước Là mắt xích quan trọng sách an sinh xã hội, với truyền thống nhân đạo dân tộc, người khuyết tật nhận quan tâm Đảng Nhà nước ta Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho người khuyết tật thực bình đẳng quyền trị, kinh tế, văn hố, xã hội phát huy khả để ổn định đời sống, hoà nhập cộng đồng, tham gia hoạt động xã hội Người khuyết tật nhà nước xã hội trợ giúp chăm sóc sức khoẻ, phục hồi chức năng, tạo việc làm phù hợp hưởng quyền khác theo quy định pháp luật Hiện số lượng người khuyết tật Việt Nam lớn tiếp tục có xu hướng gia tăng đặc biệt số lượng lớn niên khuyết tật Trước tình hình Đảng nhà nước cung cấp nhiều dịch vụ xã hội để hỗ trợ cho họ như: y tế, giáo dục, sinh kế việc làm…Tuy nhiên, người khuyết tật hưởng dịch vụ hỗ trợ hội tiếp cận dịch vụ đối tượng vùng miền không giống rào cản thông tin, nhận thức kì thị, phân biệt đối xử Quá trình tổ chức thực Luật NKT năm qua cho thấy, Nhà nước, gia đình xã hội nỗ lực cho mục tiêu bảo đảm quyền bình đẳng hội quyền, lợi ích đặc thù NKT nhiều mặt: chăm sóc sức khỏe, giáo dục, dạy nghề việc làm, bảo đảm điều kiện tiếp cận hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao, giải trí, du lịch, nhà chung cư, cơng trình cơng cộng, giao thơng, cơng nghệ thơng tin truyền thơng… nhằm khắc phục phần khó khăn cho NKT hòa nhập sống tiếp cận dịch vụ xã hội, giảm thiểu dần rào cản hòa nhập xã hội NKT Nhà nước bố trí ngân sách đảm bảo thực sách NKT (trợ cấp hàng tháng, hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng, cấp thẻ BHYT, chế độ mai táng phí, đầu tư sở BTXH, chăm sóc NKT đặc biệt nặng đơn,…) khuyến khích, vận động nguồn lực từ tổ chức, cá nhân tham gia vào hoạt động trợ giúp NKT Chính sách khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư vào lĩnh vực chăm sóc, trợ giúp NKT ưu đãi tín dụng, thuế, tiền thuê đất… bước đầu có hiệu Gia đình NKT phát huy tích cực vai trò quan trọng bảo vệ, ni dưỡng, chăm sóc NKT Tuy nhiên thực tế cho thấy theo báo cáo Bộ LĐTBXH, phần lớn người khuyết tật có việc khơng ổn định, làm cơng việc tạm thời, lao động chân tay, người khuyết tật tìm cơng việc ổn định để tự lập trì sống Như nhiều địa phương khác đất nước, Tỉnh Vĩnh Phúc nơi có nhiều NKT sinh sống làm việc Các quan quyền địa phương triển khai nhiều dịch vụ xã hội, hoạt động hỗ trợ để giúp cho NKT, nhiên hội để NKT nói chung TNKT nói riêng tiếp cận với giáo dục nghề nghiệp nhiều hạn chế Từ khó khăn nêu khẳng định NKT cần quan tâm từ cá nhân, gia đình, tổ chức cộng đồng, đặc biệt cần nhấn mạnh vai trò vơ quan trọng tiếp cận giáo dục nghề nghiệp việc giúp đỡ cho NKT có hội tiếp cận với giáo dục nghề nghiệp cách dễ dàng hiệu Dựa sở thực trạng Việt Nam địa phương tỉnh Vĩnh Phúc tác giả mạnh dạn vào thực đề tài: “Áp dụng mơ hình quản lý MBO nhằm nâng cao khả tiếp cận giáo dục niên khuyết tật hệ thống giáo dục nghề nghiệp, nghiên cứu trường hợp trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Vĩnh Phúc” để hiểu rõ thực trạng khả tiếp cận giáo dục nghề nghiệp niên khuyết tại tỉnh Vĩnh Phúc, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao khả tiếp cận giáo dục cho niên khuyết tật cách hiệu Chọn đề tài làm luận văn thạc sĩ hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc phát triển, KẾT LUẬN CHƢƠNG Thông qua chương biết “ Điều kiện áp dụng mơ hình quản lý MBO nhằm nâng cao khả giáo dục nghề nghiệp cho TNKT trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Vĩnh Phúc” Đặc biệt nghiên cứu sâu “ Quy trình áp dụng mơ hình quản lý MBO” “ đánh giá hiệu quả” việc áp dụng mô hình vào việc nâng cao khả giáo dục nghề nghiệp cho TNKT Qua đó, đây, việc áp dụng mơ hình MBO cần thiết hữu ích để giúp niên khuyết tật tiếp cận với giáo dục việc làm Áp dụng mơ hình trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Vĩnh Phúc mang lại hiệu cao vấn đề giáo dục việc làm cho TNKT Tuy nhiên, bất lợi MBO khó khăn thời gian để thực Khi áp dụng cấp độ tổ chức, MBO cần cam kết đầy đủ tổ chức cần hệ thống để theo dõi mục tiêu hiệu suất Vì vậy, q trình áp dụng mơ hình MBO trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Vĩnh Phúc để nâng cao lực tiếp cận giáo dục nghề nghiệp tồn số khó khăn hạn chế, nên cần đưa số giải pháp, đề xuất kiến nghị để việc áp dụng mô hình MBO hiệu thành cơng Tóm lại, việc làm vấn đề quan tâm toàn xã hội Giải vấn đề việc làm phát huy nhân tố người, góp phần làm ổn định kinh tế, lành mạnh xã hội, đáp ứng nguyện vọng đáng người lao động Trong đó, giải việc làm cho người khuyết tật nói chung niên khuyết tật nói riêng có ý nghĩa xã hội lớn Một mặt, phát huy nguồn lao động xã hội, mặt khác, giúp người khuyết tật xóa bỏ mặc cảm, tự ti, hòa nhập với cộng đồng Nhưng, thực tế diễn tình trạng nhiều người khuyết tật sống khép kín bị tách khỏi xã hội Có rào cản làm hạn chế hội họ tham gia vào nhiều hoạt động xã hội rào cản môi trường sống, thái độ cộng đồng; luật pháp; cách giao tiếp Điều ảnh hưởng lớn đến tâm lý người khuyết tật, vơ hình trung làm tăng khoảng cách người khuyết tật với cộng đồng Vì vậy, chương tác giả đề xuất, khuyến nghị giải pháp hỗ trợ kịp thời người khuyết tật, giúp họ có tâm sẵn sàng tham gia giáo dục việc làm 92 KẾT LUẬN Người khuyết tật nói chung niên khuyết tật nói riêng đối tượng yếu xã hội, họ cần giúp đỡ từ xã hội để nâng cao khả thân, để hòa nhập cộng đồng Chính vậy, sách hoạt động hỗ trợ NTKT cần thiết, đặc biệt vấn đề giáo dục nghề nghiệp Thực tế nay, Đảng nhà nước có chương trình hoạt động để nâng cao khả tiếp cận giáo dục nghề nghiệp cho TNKT Thanh niên khuyết tật được tạo điều kiện kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi việc lại trình học tập, để hoạt động học tập đạt hiệu cao Nhưng cần tăng cường thêm chương trình đào tạo kỹ định hướng xác lập mục tiêu, đồng thời cần sớm tạo điều kiện đồng để TNKT có hội tham gia học nghề sở đào tạo theo phương thức đa dạng thuận lợi đảm bảo sau học nghề, họ có hội việc làm bền vững để phát triển lực thân đảm bảo phát triển an sinh xã hội Chính vậy, việc áp dụng mơ hình quản lý MBO nhằm cao khả tiếp cận với giáo dục niên khuyết tật trung tâm Bảo trợ tỉnh Vĩnh Phúc vô cần thiết ý nghĩa Mô hình MBO nhằm xác định mục tiêu cho TNKT, hướng tới thân TNKT đề mục tiêu cho thân, biết cố gắng tham gia giáo dục nghề nghiệp để thay đổi sống Mơ hình khơng giúp TNKT tìm kiếm việc làm, có thêm thu nhập sống mà giúp TNKT cải thiện vấn đề tâm lý, khẳng định thân, trí trở thành gương, nguồn động lực cho người khuyết thật người bình thường khác Xây dựng tạo hội tiếp cận nghề nghiệp cho niên khuyết tật xuất phát từ nhu cầu thân phù hợp với nguồn lực tổ chức giá trị cốt yếu mà tác giả muốn gửi gắm đề tài Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu tác giả tập trung đề xuất mơ hình quản trị mục tiêu ngun tắc cho TNKT để nâng cao tồn diện cho trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Vĩnh Phúc cần có thêm giải pháp để khắc phục hạn chế để hoạt động giáo dục nghề nghiệp cho TNKT đạt hiệu cao 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban Điều phối hoạt động hỗ trợ người tàn tật Việt Nam – NCCD (2010), Báo cáo năm 2010 hoạt động hỗ trợ người khuyết tật, Hà Nội Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2016), Báo cáo tổng kết tình hình thi hành Pháp lệnh người tàn tật văn liên quan/ Report on implementing the Ordinance of PWD and related social policies, MOLISA, Hanoi Bộ LĐTBXH (2014), Kinh nghiệm đào tạo nghề nước, http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=19574 (truy cập ngày 20-12-2017) Chính phủ (2012), Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật NKT Lê Thị Dung (2011), Công tác xã hội với người khuyết tật, Nhà xuất Lao động xã hội Nguyễn Thị Kim Hoa (2014), giáo trình Công tác xã hội với người khuyết tật, Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội Học viện Kinh tế - Năng lượng (2016), Kinh nghiệm xây dựng mơ hình đào tạo nghề số nước giới, https://www.aee.edu.vn/nghien-cuukhoa-hoc/kinh-nghiem-xay-dung-mo-hinh-dao-tao-nghe-cua-mot-so-nuoctren-the-gioi-57.html (truy cập ngày 20-12-2017) Luật NKT số 51/2010/QH12 ngày 17/6/2010 Luật niên số 53/2005/QH11 ngày 29/11/2005 10 Marta Pegoiani (2005), Khuyết tật khái niệm đầy biến đổi Hà Nội 11 Bùi Thị Xuân Mai (2015), Thực trạng nhu cầu đào tạo Công tác xã hội cho cán làm việc với người khuyết tật trung tâm bảo trợ xã hội thuộc ngành Lao động- Thương binh Xã hội 12 Tổ chức Lao động Thế giới (2010), Báo cáo khảo sát đào tạo nghề việc làm cho người khuyết tật Việt Nam 94 13 Trần Thị Hà Thu (2017), Giáo dục nghề nghiệp cho NKT địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 14 Nguyễn Việt Tuấn (2015), Giáo dục học nghề nghiệp, nhà xuất giáo dục 15 UB Quốc gia NKT Việt Nam (2016), Hệ thống văn quy định hành NKT, Nhà Xuất Lao động – Xã hội 16 Viện Nghiên cứu Khoa học dạy nghề - Tổng cục Dạy nghề (2015), Báo cáo dạy nghề Việt Nam giai đoạn 2013 – 2014, NXB Lao động – Xã hội 17 Viện Nghiên cứu Phát triển xã hội (2008), Người khuyết tật Việt Nam, NXB Lao động 18 Viện Nghiên cứu Phát triển xã hội (2011), Chi phí kinh tế sống chung với khuyết tật kỳ thị Việt Nam, NXB Lao động 19 Vietnam Busness Forum (2011), Kinh nghiệm từ mơ hình đào tạo dạy nghề ưu tú Na Uy Tiếng Anh 20 Anne-Lise Høstmark Darrou (2003), Initial vocational training in Norway, Revue internationale d’éducation de Sèvres 21 Anne Sophie du Mortier Stephanie Mailliot (2011), Métier une notion en transformation, MÉMO N° 51 22 Berliner, D (2002), Educational research: The hardest science of all, Educational Researcher, Vol 31/8, pp 18-20 23 Christine Kahlen (2010), Formation professionnelle en Allemagne, Institut de l’économie allemande de Cologne 24 La Treille G (1980), La naissance des métiers en France, 1950-75 ẫtude psycho sociale, Lyon, Presses Universitaires de Lyon 25 Franỗoise KBAYAA (2015), La formation professionnelle continue des personnes handicapées mentales, Unapei 26 Kumiko Tsukamoto (2016), Vocational Education and Training (VET) in Japan, https://internationaleducation.gov.au/International- 95 network/japan/countryoverview/Documents/2016%20VET%20brief.pdf (truy cập ngày 20-12-2017) 27 Jan Scheurer Carey Curtis (2007), Accessibility Measures: Overview and Practical Applications, Curtin University of Technology 28 John G Nicholls (1984), Achievement Motivation: Conceptions of Ability, Subjective Experience, Task Choice, and Performance, Psychological Review, Vol 91, No 3, 328-346 29 Julio Fenk (1992), The concept and measurement of accessibility Washington, D.C.: PAHQ – 1108p, Scientific Publication; 534 30 Simone J van Zolingen (2005), Developments in Education and Training in Japan, University Nijmegen 31 World Health Organisation & The World Bank (2011), World Report on Disability, World Health Organisation Press, Geneva, pp.10-13 Website 32 http://s2.vndoc.com/data/file/2015/Thang02/09/luat_giao_duc_nghe_nghiep.p df 33 https://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BB%B1_ti%E1%BA%BFp_c%E1%BA %ADn 34 https://vi.wikipedia.org/wiki/M%C3%B4i_tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_x%C 3%A3_h%E1%BB%99i 35 http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=19556 36 http://www.baomoi.com/apec-2017-viec-lam-cho-nguoi-khuyet-tat-nhin-tucac-nen-kinh-te-thanh-vien-apec/c/22235021.epi 37 http://www.baomoi.com/trung-quoc-dot-pha-trong-gd-hoa-nhap-tre-khuyettat/c/21898851.epi 38 http://isos.gov.vn/Thongtinchitiet/tabid/84/ArticleId/1110/language/enUS/Vai-tro-c-a-Nha-n-c-trong-vi-c-cung-c-p-d-ch-v-s-nghi-p-v-giao-d-c-daot-o-Kinh-nghi-m-c-a-V-ng-qu-c.aspx 96 PHỤ LỤC PHIẾU HỎI CÁ NHÂN dành cho ngƣời từ đủ 16 đến 30 tuổi) Kính thƣa quý vị! Tên tơi là: Nguyễn Võ Hồi Nam- Học viên cao học chuyên ngành Khoa học quản lý trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn- ĐHQGHN Hiện làm luận văn thạc sỹ với đề tài Áp dụng mơ hình quản lý MBO nhằm nâng cao khả tiếp cận giáo dục niên khuyết tật hệ thống giáo dục nghề nghiệp Vì tơi xây dựng bảng hỏi để tìm hiểu khả tiếp cận giáo dục niên khuyết tại trung tâm Những ý kiến quý vị thông tin vô quý giá Tôi mong nhận hợp tác quý vị, xin cam đoan thông tin quý vị sử dụng vào mục đích học tập, nghiên cứu Phiếu số: (chỉ điển sau tập hợp tất phiếu) Nơi thực vấn (Vĩnh Phúc- Hà Nội): ……………………………………… Ngày thực vấn: Người thực vấn: A Thông tin chung cá nhân gia đình ngƣời đƣợc hỏi Câu hỏi Mã trả lời Chuyển A1 Tuổi (ghi tròn số) A2 Giới tính Nam Nữ Chưa hết cấp 1/chưa học - A3 Trình độ học vấn cao đạt Anh/chị gì? Cấp I -Cấp II Cấp III -Sau cấp III A5 Hiện Anh/chị có làm việc tạo Có - thu nhập hay không? Không - A6 Cơng việc tạo thu nhập mà Sữa, chữa điện tử Anh/chị làm gì? Tin học - A7 Kế toán Thợ may -Thợ mộc -Khác (cụ thể) -A7 Trình độ chun mơn kỹ thuật Khơng có chun mơn, kỹ thuật Anh/chị thuộc nhóm sau đây? Sơ cấp nghề -Trung cấp nghề -Cao đẳng nghề Khác (cụ thể) A8 Anh/chị có khó khăn thực Khơng Hơi khó Rất khó Khơng thể chức [a, b, c, d, e] khơng? khó khăn khăn thực Nếu có: Khó khăn thực khăn (khuyết tật (khuyết (khuyết tật nhẹ) tật nặng) đặc biệt chức mức độ nào: khó khăn, khó khăn hay thực được? nặng) a vận động (tay, chân) ? b nghe, nói? c nhìn (mắt)? d ghi nhớ hay tập trung e khác (cụ thể) A9 Anh/Chị tự nhận sức khỏe Tốt - tốt, bình thường hay yếu? Bình thường -Yếu A10 Anh/chị có tự tin tiếp xúc với Tự tin người xung quanh không? Bình thường Không tự tin - A11.Tình trạng nhân Chưa vợ/chồng Anh/chị nào? Có vợ/chồng Ly hôn -Ly thân Góa A12 Nơi Anh/chị Thành thị - thuộc thành thị hay nông thôn? Nông thôn A13 Hiện Anh/chị sống Sống -hay sống với người khác? Sống với gia đình Sống với họ hàng Sống với người lạ Khác (cụ thể) A14 Hộ gia đình Anh/chị thuộc diện Hộ nghèo/cận nghèo theo quy định địa phương? Hộ không nghèo - B Nhu cầu học nghề thông tin sở đào tạo Câu hỏi Mã trả lời B1 Anh/chị có nghĩ việc học Cần thiết - nghề cần thiết để tìm kiếm việc làm Bình thường - không? Không cần thiết - B2 Hiện Anh/chị có mong muốn theo học nghề để tự kiếm sống khơng? Có - Chuyển B4 Không - B3 Vi Anh/chị khơng muốn học Đã có cơng việc ổn định - nghề để tự kiếm sống? Đã học nghề Sức khỏe (chọn lý phù hợp nhất) Khơng có tiền đóng học -Người nhà không đồng ý -Khác (cụ thể) B4 Anh/chị mong muốn học nghề Nghề phù hợp với sức khoẻ - theo điều kiện nào? Nghề phù hợp với sở trường -Nghề dễ xin việc - (chọn phƣơng án mong muốn Nghề nhất) Khác (cụ thể) B5 Anh/chị muốn học nghề nào? Sữa, chữa điện tử -Tin học - (chọn phƣơng án mong muốn Kế toán - nhất) Nghề may -Nghề mộc -Khác (cụ thể) B6 Anh/chị mong muốn học nghề Ngắn hạn (dưới tháng) - trình độ nào? Sơ cấp ( 12 tháng) -Trung cấp (dưới 24 tháng) Cao đẳng (dưới 36 tháng) -Khác (ghi rõ) B7 Anh/chị tìm kiếm Đã B7 cung cấp thông tin sở Chưa đào tạo nghề chưa? B8 Cở sở đào tạo nghề nhà nước hay tư nhân? Nhà nước - (Chỉ nêu sở có nghề đào tạo phù Tư nhân - hợp với sở thích, nhu cầu Khơng biết - Anh/chị) B9 Cơ sở đào tạo nghề dành cho người khuyết tật hay dành cho tất người? Chỉ dành cho người khuyết tật -Dành cho tất ngườ8i - B10 Chương trình đào tạo nghề Ngắn hạn (dưới tháng) - sở thuộc trình độ nào? Sơ cấp ( 12 tháng) -Trung cấp (dưới 24 tháng) Cao đẳng (dưới 36 tháng) -Khác (ghi rõ) B11 Cơ sở đào tạo nghề có biện Khơng có biện pháp hỗ trợ - pháp hỗ trợ dành cho người Cấp học bổng khuyết tật học nghề hay không? Miễn/giảm học phí -Hỗ trợ ăn, miễn phí - (chọn phƣơng án mà Anh/chị cho Cung cấp miễn phí tài liệu học tập - cần thiết nhất) Cấp bằng/chứng học nghề Khác (cụ thể) B12 Cơ sở đào tạo nghề có sẵn Có - sàng tiếp nhận Anh/chị vào học hay Không - không? Không biết - B13 Cá nhân/tổ chức hỗ Không ai/tổ chức nào/không biết - trợ Anh/chị tham gia khoá học Chính quyền địa phương - nghề? Gia đình -Bạn bè/hàng xóm - (Chọn phƣơng án mà Anh/chị cho Hội người khuyết tật hỗ trợ nhiều nhất) Trung tâm dịch vụ việc làm - B13 Khác (cụ thể) -B14 Anh/chị mong muốn hỗ trợ Khơng có nhu cầu - để học nghề? Cung cấp thông tin sở đào tạo Cung cấp thông tin nghề đào tạo (chọn phƣơng án mong muốn Hỗ trợ học phí - nhất) Hỗ trợ ăn, ở, lại Hỗ trợ thủ tục hành -Hỗ trợ khác (cụ thể) C Chính sách ngu n lực hỗ trợ học nghề Câu hỏi C1 Đã Anh/chị tự tìm kiếm cung cấp thơng tin sách hỗ trợ học nghề chưa? Mã trả lời Đã Chưa C2 Ai/tổ chức cung cấp Không ai/tổ chức - thơng tin sách hỗ trợ học Chính quyền địa phương - nghề cho Anh/chị? Gia đình (chọn phƣơng án cung cấp thơng tin nhiều cho anh/chị) Bạn bè/hàng xóm Hội người khuyết tật -Trung tâm dịch vụ việc làm Khác (cụ thể) C3 Các sách quy định cá Khơng cá nhân/tổ chức nhân/tổ chức có trách nhiệm hỗ Chính quyền địa phương - trợ người khuyết tật học nghề? Gia đình Bạn bè/hàng xóm - (chọn phƣơng án mà anh/chị cho Hội người khuyết tật có trách nhiệm nhiều nhất) Trung tâm dịch vụ việc làm Khác (cụ thể) C4 Các sách quy định hỗ trợ cho người khuyết tật học nghề? Cấp học bổng -(chọn phƣơng án có ý nghĩa Miễn, giảm học phí - với anh/chị) Hỗ trợ ăn, miễn phí Cung cấp miễn phí tài liệu học tập Khơng biết hỗ trợ Khác (cụ thể) Chuyển C6 C5 Các cá nhân/tổ chức làm để hỗ trợ Anh/chị học nghề hay chưa? a Giới thiệu đến sở đào tạo Gia đình Bạn/ hàng xóm Chính quyền địa phương Hội NKT Trung tâm DVVL Khác (cụ thể) nghề b Cung cấp thông tin chương trình học nghề c Hỗ trợ thủ tục hành d Hỗ trợ học phí e Hỗ trợ lại, ăn, f Cung cấp miễn phí tài liệu học tập g Khác (cụ thể):……………… (chọn phƣơng án có ý nghĩa với anh/chị) C6 Sự hỗ trợ cá nhân/tổ chức Bạn/ Chính Trung Gia Hội có ý nghĩa với hàng quyền địa tâm đình NKT Anh/chị? xóm phương DVVL Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết C7 Anh/chị tự chi trả tồn Có thể chi trả toàn chi phí cho việc học nghề hay khơng? Chỉ chi trả phần Không thể chi trả -C8 Gia đình có sẵn sàng chi trả tồn Có thể chi trả tồn chi phí cho Anh/chị học nghề hay Chỉ chi trả phần không? Không thể chi trả -Không biết C9 Anh/chị vận động cá Bạn/ Chính Trung Gia Hội nhân/tổ chức sau hỗ trợ học hàng quyền địa tâm đình NKT phí học nghề chưa? xóm phương DVVL Đã Chưa Khác (cụ thể) Khác (cụ thể) D Thực trạng học nghề Câu hỏi Mã trả lời D1 Anh/chị học Đã từng/đang học - nghề chưa? Chưa - D2 Anh/chị học nghề sau đây? D3 Nghề mà anh/chị theo học thuộc Sữa, chữa điện tử -Tin học Kế toán Nghề may -Nghề mộc -Khác (cụ thể) -Ngắn hạn (dưới tháng) - trình độ nào? Sơ cấp ( 12 tháng) (chọn phƣơng án mà anh/chị cho quan trọng với thân) Trung cấp (dưới 24 tháng) Cao đẳng (dưới 36 tháng) -Khác (ghi rõ) -D4 Vì Anh/chị chọn học nghề đó? Nghề phù hợp với sức khoẻ Nghề phù hợp với sở trường Nghề dễ xin việc -(chọn phƣơng án có ý nghĩa Người nhà/bạn bè chọn giúp với anh/chị) Không ý kiến -Khác (cụ thể) D5 Cở sở đào tạo nghề mà Anh/chị Nhà nước - theo học nhà nước hay tư nhân? Tư nhân Không biết - D6 Cơ sở đào tạo nghề cho người khuyết tật hay dành cho tất người? Chỉ dành cho người khuyết tật -Dành cho tất người - D7 Cơ sở có hỗ trợ học phí học Hỗ trợ tồn - nghề cho Anh, chị không? Hỗ trợ phần -Không hỗ trợ - D8 Anh/chị tự chi trả toàn hay Chi trả toàn phần chi phí học nghề? Chi trả phần Chuyển D11 Không trả hỗ trợ -D9 Gia đình hỗ trợ tồn hay Toàn - phần học phí cho Anh/chị học nghề? Một phần Không hỗ trợ - D10 Ai/tổ chức hỗ trợ Không ai/không tổ chức hỗ trợ học phí học nghề cho Anh/chị? Chính quyền địa phương Gia đình (chọn phƣơng án hỗ trợ nhiều Bạn bè/hàng xóm - cho anh/chị) Hội người khuyết tật -Trung tâm dịch vụ việc làm Khác (cụ thể) D11 Theo Anh/chị, khó khăn Khơng cung cấp thơng tin người khuyết tật học nghề Không hỗ trợ học phí gì? Khơng tìm nghề phù hợp -Khơng có tiền theo học - (chọn phƣơng án khó khăn Không đủ sức khoẻ - với anh/chị) Không tự tin/bị kỳ thị -Khó khăn lại -Thủ tục hành phức tạp -Không biết/không ý kiến Khác (cụ thể) D12 Theo Anh/chị, cần có biện Kết thúc pháp để hỗ trợ Anh/chị học nghề tốt hơn? Xin chân thành cảm ơn! ... sở lý luận mơ hình quản lý MBO khả tiếp cận giáo dục niên khuyết tật hệ thống giáo dục nghề nghiệp Chương 2: Thực trạng khả tiếp cận giáo dục nghề nghiệp niên khuyết tật khả áp dụng mơ hình quản. .. đề lý luận khả tiếp cận giáo dục niên khuyết tật hệ thống giáo dục nghề nghiệp 19 1.2.1 Khái niệm khả năng, tiếp cận, khả tiếp cận giáo dục nghề nghiệp 19 1.2.2 Khái niệm niên khuyết tật. .. CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MƠ HÌNH QUẢN LÝ MBO VÀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN GIÁO DỤC ĐỐI VỚI THANH NIÊN KHUYẾT TẬT TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP 1.1 Một số vấn đề lý luận mơ hình quản lý MBO

Ngày đăng: 16/02/2020, 14:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w