1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tác động của các yếu tố vĩ mô đến việc thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở các quốc gia châu á đang phát triển giai đoạn 1995 – 2017

64 167 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH  NHỮ THỊ HƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ VĨ MÔ ĐẾN VIỆC THU HÚT DỊNG VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI Ở CÁC QUỐC GIA CHÂU Á ĐANG PHÁT TRIỂN GIAI ĐOẠN 1995 – 2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2019 https://lms.ueh.edu.vn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH  NHỮ THỊ HƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ VĨ MƠ ĐẾN VIỆC THU HÚT VỐN DỊNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở CÁC QUỐC GIA CHÂU Á ĐANG PHÁT TRIỂN GIAI ĐOẠN 1995 – 2017 Chuyên ngành: Tài –Ngân Hàng (Hướng Ứng Dụng) Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THỊ HẢI LÝ TP Hồ Chí Minh – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn thạc sĩ với chủ đề “TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ VĨ MÔ ĐẾN VIỆC THU HÚT DỊNG VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI Ở CÁC QUỐC GIA CHÂU Á ĐANG PHÁT TRIỂN (1995 – 2017)” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng hướng dẫn PGS.TS Trần Thị Hải Lý Các nguồn tài liệu trích dẫn, số liệu nội dung sử dụng luận văn thu thập từ thực tế có nguồn gốc rõ ràng, trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm luận văn có gian dối Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học trước TP Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 10 năm 2019 Nhữ Thị Hương MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU TÓM TẮT ABSTRACT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Kết cấu nghiên cứu CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ KẾT QUẢ CỦA CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TRƯỚC ĐÂY 2.1 Các lý thuyết đầu tư trực tiếp nước (FDI) .4 2.1.1 Lý thuyết lợi so sánh 2.1.2 Lý thuyết tỷ suất sinh lợi cận biên 2.1.3 Lý thuyết chu kỳ sản phẩm 2.1.4 Lý thuyết chiết trung hay mô hình OLI: 2.1.5 Lý thuyết phân tán rủi ro 2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ yếu tố vĩ mơ đến dịng vốn đầu tư trực tiếp nước 2.2.1 Tác động tổng sản phẩm quốc gia (GDP) 2.2.2 Tác động độ mở thương mại 10 2.2.3 Tác động nguồn nhân lực 11 2.2.4 Tác động lạm phát .12 2.2.5 Tác động lãi suất 14 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Mơ hình thực nghiệm liệu 19 3.2 Phương pháp định lượng kiểm định .23 3.2.1 Mơ hình hồi quy liệu bảng 23 3.2.2 Kiểm định mơ hình 25 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1 Phân tích thống kê mơ tả 28 4.2 Kiểm tra đa cộng tuyến 30 a Ma trận hệ số tương quan 30 b Nhân tử phóng đại phương sai VIF 31 c Mơ hình tác động cố định Mơ hình tác động ngẫu nhiên 32 d Kiểm định Hausman 33 4.4 Kiểm tra khuyết tật mơ hình 34 a Kiểm định tự tương quan .34 b Kiểm định phương sai thay đổi mơ hình FEM REM 35 4.5 Phân tích kết nghiên cứu .37 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, GỢI Ý CHÍNH SÁCH VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN MỚI CHO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 39 5.1 Kết luận gợi ý sách 39 5.2 Hạn chế đề tài hướng phát triển 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Thuật ngữ ARDL Viết đầy đủ tiếng Anh Autoregressive Distributed Lag Viết đầy đủ tiếng Việt Tự hồi quy phân phối trễ Association of South East Hiệp hội quốc gia Đông Asian Nations Nam Á FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FEM Fixed Effect Model Mơ hình tác động cố định GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GLS Generalized Least Squares GNP Gross National Product Tổng sản phẩm quốc gia IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế REM Random Effect Model Mơ hình tác động ngẫu nhiên VIF Variance Inflation Factor Nhân tử phóng đại phương sai VAR Vector Auto – regression Tự hồi quy vector VECM Vector Error Correct Model Mơ hình vector hiệu chỉnh sai số WB World Bank Ngân hàng giới WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới ASEAN Phương pháp bình phương tối thiểu tổng quát DANH MỤC BẢNG BIỂU Số thứ tự Tên Bảng Biểu Bảng 2.1 Tóm tắt nghiên cứu thực nghiệm trước Bảng 3.1 Tóm tắt biến số liệu dấu kỳ vọng Bảng 4.1 Thống kê mô tả biến Bảng 4.2 Ma trận hệ số tương quan Bảng 4.3 Nhân tử phóng đại phương sai VIF Bảng 4.4 Kết hồi quy FEM REM Bảng 4.5 Kết kiểm định Hausman Bảng 4.6 Kết kiểm định tự tương quan Bảng 4.7 Bảng 4.8 Bảng 4.9 Kiểm định phương sai thay đổi mơ hình tác động cố định Kiểm định phương sai thay đổi mơ hình tác động ngẫu nhiên Kết hồi quy FGLS TÓM TẮT Bài nghiên cứu xem xét tác động nhân tố vĩ mơ đến dịng vốn đầu tư trực tiếp nước vào quốc gia phát triển khu vực châu Á (trong có Việt Nam) giai đoạn 1995 – 2017 Tác giả sử dụng phương pháp liệu bảng để xem xét ảnh hưởng biến số kinh tế vĩ mô (tăng trưởng kinh tế, độ mở thương mại, tỷ lệ lạm phát, nguồn nhân lực, lãi suất) lên đầu tư trực tiếp nước 15 kinh tế phát triển Sử dụng phương pháp tiếp cận ảnh hưởng cố định (FEM), ảnh hưởng ngẫu nhiên (REM), phương pháp bình phương tối thiểu tổng quát (FGLS) để xem xét tác động nhân tố vĩ mơ đến dịng vốn đầu tư FDI vào quốc gia phát triển Kết nghiên cứu cho thấy: Tăng trưởng kinh tế, Độ mở thương mại, Nguồn nhân lực nhân tố có tác động tích cực đến việc thu hút dòng vốn đầu tư chảy vào quốc gia Trong tỷ lệ lạm phát lãi suất cho vay thực lại có mối tương quan âm với biến số dịng vốn FDI Chính phủ quốc gia cần nhận biết rõ sức ảnh hưởng chiều tác động nhân tố vĩ mô để đề sách phù hợp nhằm thu hút, tận dụng nguồn vốn đầu tư từ quốc gia khác để đem lại lợi ích cho phát triển quốc gia Từ khóa: FDI, nhân tố vĩ mô, quốc gia phát triển ABSTRACT This paper examines the impact of macroeconomic factors on the flow of foreign direct investment into developing countries in Asia (including Vietnam) in the period 1995 – 2017 The author uses the panel data method of macroeconomic variables: Economic growth, Trade openness, Inflation Rate, Human resources, Real lending interest rates in 15 developing economies Using fixed effects model (FEM), random effects model (REM) and generalized least squares method (GLS) to consider the impact of macro factors on investment flows FDI into developing countries today The results of the study show that: Economic growth, Trade openness, Human resources are factors that have a positive impact on attracting investment flows into these countries Meanwhile, the inflation rate and real lending interest rate have a negative correlation with this FDI inflow National governments should be aware of the impact and dimension of these macro factors to set appropriate policies to attract and utilize this investment capital from other countries to bring benefits for national development Keywords: FDI, macroeconomic factors, developing countries lao động quốc gia hạn chế Chính phủ quốc gia cần có cải cách thích hợp giáo dục để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để tận dụng tối đa hội chuyển giao công nghệ tiên tiến giúp nâng cao hiệu đầu tư, tránh tình trạng trở thành bãi rác công nghiệp nơi chứa công nghệ lỗi thời nước phát triển giới Sự ổn định vĩ mô cần thiết để nhà đầu tư nước ngồi an tâm với dịng vốn đầu tư Chính phủ quốc gia cần có sách vĩ mơ hợp lý để tạo môi trường đầu tư lành mạnh cho nhà đầu tư Cần có sách vĩ mơ hiệu quả, để hạn chế dịng vốn FDI ạt dẫn đến hệ lụy giá đồng nội tệ gây hại cho xuất khẩu, lạm phát gia tăng, bong bóng bất động sản Các quốc gia phát triển cần chủ động việc tìm kiếm nguồn vốn FDI khơng số lượng mà chất lượng nguồn vốn Cần tập trung vào đối tác tập đoàn lớn, cần xác định mục tiêu rõ ràng, tìm kiếm dịng vốn đầu tư có chất lượng để tạo nên sức lan tỏa FDI đến kinh tế Cần có biện phát hỗ trợ khu vực kinh tế nước phát triển (chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nước, hỗ trợ gia nhập chuỗi cung ứng tập đoàn đa quốc gia, tập dụng hiệp định thương mại tự do….) để phát triển kinh tế bền vững 5.2 Hạn chế đề tài hướng phát triển Bài nghiên cứu sử dụng liệu bảng cho 15 quốc gia phát triển châu Á giai đoạn từ năm 1995 đến 2017, có xảy khủng hoảng kinh tế lớn như: Khủng hoảng kinh tế châu Á 1997 2008, Khủng hoản tài (2008), Khủng hoảng nợ cơng châu Âu (2011)… dẫn đến tác động bất thường kéo dài dẫn đến số liệu phản ánh khơng xác chất mối quan hệ kinh tế Hy vọng nghiên cứu sau khắc phục thiếu sót để mang lại nhìn khách quan chất mối quan hệ kinh tế vĩ mô 41 Đồng thời, ta nhận thấy điều kiện kinh tế quốc gia khác khơng giống nhau, đó, tác giả nhận thấy cần có nghiên cứu chi tiết quốc gia cụ thể (Việt Nam) Để đưa sách phát triển kinh tế phù hợp với đặc điểm quốc gia Cần xem xét đưa thêm biến số như: Cơ sở hạ tầng, Thuế suất, Phát triển thị trường tài chính, Chất lượng giáo dục… để có nhìn tồn vẹn trách sai sót hồi quy tượng bỏ sót biến Đồng thời cần xem xét vấn đề nội sinh hay gặp phải tiến hành nghiên cứu biến số kinh tế vĩ mô TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu trang web https://data.worldbank.org http://www.nhandan.com.vn/nation_news/item/36949302-khac-phuc-hanche-cua-dong-von-fdi.html Tài liệu nước A, Boateng, X, Hua, S, Nisar, J,Wud (2015) “Examining the determinants of inward FDI: Evidence from Norway” Economic Modeling 47(2015) 118127 Angelo, F.C., R.V Eunni and M.M.D.N Fouto (2010) “Determinants of FDI in emerging markets: Evidence from Brazil” International Journal of Commerce and Management, 20(3): 203-216 Aitken B, Hansen GH, Harrison AE (1997) “Spillovers,Foreign Investment and Export Behaviour” Journal of International Economics, 43: 103-132 Aizenman, J and Noy, I (2006) “FDI and Trade -Two-way Linkages?” Quarterly Review of Economics and Finance, No 46 (2006), pp 317-337 Billington, N., 1999 “The location of foreign direct investment: an empirical analysis” Appl Econ 31, 65–75 Boateng, A., Naraidoo, R., Uddin, M (2011) “An analysis of the inward cross-border mergers and acquisitions in the UK: a macroeconomic perspective” J Int Financ Manag Account 22 (2), 91–112 Buckley, P J., Clegg, L J., Cross, A R., Liu, X., Voss, H., and Zheng, P (2007), “The determinants of Chinese outward foreign direct investment”, Journal of International Business Studies, 38, 499-518 Chidlow, A., Salciuviene, L., Young, S (2009) “Regional determinants of inward FDI distribu-tion in Poland” Int Bus Rev 18 (2), 119–133 Culem, C (1988) “Direct investment among industrialized countries” Eur Econ Rev 32, 885–904 10 Demirhan, E and M Masca (2008) “Determinants of foreign direct investment flows to developing countries: A cross-sectional analysis” Prague Economic Papers, 17(4): 356-369 11 Fuat Erdal and Ekrem Tatoglu (2002) “Locational determinants of Foreign Direct Investment in an emergin market economy: Evidence from Turkey” Multinational Business Review, Vol,10, No,1, 2002 12 Hong, K.-K., Kim, Y.-G., 2002 “The critical success factors for ERP implementation: an organizational fit perspective” Inf Manag 40, 25–40 13 Hunady, J, and Orviska, M, (2014) “Determinants of foreign direct investment in EU countries – Do corporate taxes really matter?” Procedia Economics and Finance, Vol, 12, pp, 243-250 14 Jeon, N.B., Rhee, S.S., 2008 “The determinants of Korea's foreign direct investment from the United States, 1980–2001: an empirical investigation of firm-level data” Contemp Econ Policy 26 (1), 118–131 15 Khachoo, A.Q, M.I, Khan (2012) “Determinants of FDI inflows to developing countries: a panel dataanalysis” 16 Kok, R,, Ersoy, B,A (2009) “Analyses of FDI determinants in developing countries” Int, J, Soc, Econ, 36 (1/2), 105–123 17 Mishal, Z, and Z, Abulaila (2007) “The impact of foreign direct investment and imports on economic growth: The case of Jordan” Journal of Economic and Administrative Sciences, 23(1): 1-31 18 Nonnenberg, M and Mendonca, M (2004), “The Determinants of Direct Foreign Investment in Developing Countries” IPEA 19 Nunnenkamp, P., Schweickert, R., Wiebelt, M (2007) “Distributional effects of FDI: how the interaction of FDI and economic policy affects poor households in Bolivia” Dev Policy Rev 25, 429–450 20 Onuorah, Anastasia Chi – Chi (2013) “Long run relationship between macroeconomic variables and FDI in Nigeria” Developing Country Studies, Vol 3, No.1, 162–169 21 Ruane, Frances, Sutherland, Julie M (2004) “Ownership and Export Characteristics of Irish Manufacturing Performance” IIIS Discussion Paper, 32 22 Tang, C,F,, C,Y, Yip and I, Ozturk, (2014) “The determinants of foreign direct investment in Malaysia: A case for electrical and electronic industry” Economic Modelling, 43: 287-292 23 Wheeler, D., and Mody, A “International Investment Location Decisions: The Case of US Firms.” Journal of International Economics 33 (Nos 1-2 1992): 57-76 24 Yang, J.Y.Y., Groeneworld, N., Tcha, M (2000) “The determinants of foreign direct invest-ments in Australia” Econ Rec 76, 45–54 25 Zhang, K H (2001) “Does foreign direct investment promote economic growth? Evidence from East Asia and Latin America” Contemporary Economic Policy, 19, 175-185 PHỤ LỤC Phụ lục Thống kê mô tả biến Phụ lục Ma trận hệ số tương quan Phụ lục Hồi quy Pool OLS Phụ lục Nhân tử phóng đại phương sai VIF Phụ lục Hồi quy mơ hình tác động cố định (Fixed effects model – FEM) Phụ lục Kiểm định phương sai thay đổi ước lượng FEM Phụ lục Kiểm định tự tương quan Phụ lục Phương pháp sai số chuẩn vững với FEM Phụ lục Hồi quy mơ hình tác động ngẫu nhiên (Radom effects model – REM) Phụ lục 10 Kiểm định phương sai thay đổi ước lượng REM Phụ lục 11 Kiểm định tự tương quan Phụ lục 12 Phương pháp sai số chuẩn vững với REM Phụ lục 13 Kiểm định Hausman Phụ lục 14 Hồi quy GLS Phụ lục 15 So sánh mơ hình ... ? ?Tác động yếu tố vĩ mô đến việc thu hút dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi quốc gia phát triển châu Á giai đoạn 1995 – 2017? ?? Nhằm phần giúp hiểu rõ nhân tố vĩ mơ thu hút dịng vốn FDI quốc gia. .. đoan luận văn thạc sĩ với chủ đề “TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ VĨ MƠ ĐẾN VIỆC THU HÚT DỊNG VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở CÁC QUỐC GIA CHÂU Á ĐANG PHÁT TRIỂN (1995 – 2017) ” cơng trình nghiên cứu khoa... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH  NHỮ THỊ HƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ VĨ MÔ ĐẾN VIỆC THU HÚT VỐN DỊNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI Ở CÁC QUỐC GIA CHÂU Á ĐANG PHÁT TRIỂN

Ngày đăng: 16/02/2020, 09:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w