1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Các phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp của nhà quản lý

6 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 386,3 KB

Nội dung

Để có thể bắt đầu công việc phân tích, các nhà quản lý tài chính thường sử dụng các phần mềm phân tích tài chính doanh nghiệp hoặc các phương pháp nghiệp vụ chuyên môn. Vậy có những phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp nào? Cùng tìm hiểu trong bài viết sau đây nhé. Chúc các bạn thành công!

CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH  DOANH NGHIỆP CỦA NHÀ QUẢN LÝ Để  có thể  bắt đầu cơng việc phân tích, các nhà quản lý tài chính thường sử  dụng các   phần mềm phân tích tài chính doanh nghiệp hoặc các phương pháp nghiệp vụ  chun   mơn Vậy có những phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp nào? Cùng tìm hiểu trong bài  viết sau đây nhé Phương pháp so sánh Phương pháp so sách trong phân tích tài chính doanh nghiệp khá phổ biến và được sử dụng  rộng rãi khơng chỉ  trong phân tích tài chính mà còn sử dụng cả  trong lĩnh vực phân tích kinh  tế Việc so sánh nhằm mục đích làm nổi bật lên sự  khác biệt và đặc trưng của mỗi doanh  nghiệp. Thơng qua đó có thể tìm ra xu hướng và các quy luật biến động thị trường. Các chủ  thể, cá nhân hoặc đơn vị có thể dựa vào đó để đưa ra lựa chọn đúng đắn Những điều cần lưu ý khi sử dụng phương pháp so sánh a/ So sánh về chỉ tiêu: Để  có thể nghiên cứu chỉ tiêu và đưa ra so sánh cần phải đảm bảo   thống nhất nội dung về các mặt kinh tế, thời gian, phương pháp tính tốn và đơn vị đo b/ Gốc so sánh: Có thể  lựa chọn gốc so sánh là thời gian hoặc khơng gian phụ  thuộc theo  mục đích của nhà phân tích ­ Về thời gian: Gốc so sánh có thể  lựa chọn các kỳ đã qua (năm trước hoặc kỳ  trước) hoặc   kế hoạch, dự tốn + Khi cần xác định xu hướng và tốc độ  phát triển của chỉ  tiêu cần phân tích, gốc so sánh   được đặt là trị  số  của chỉ  tiêu phân tích trong kỳ  trước hoặc hàng loạt các kỳ  trước. Trong  trường hợp này chúng ta sẽ so sánh trị số chỉ tiêu giữa kỳ với các trị số chỉ tiêu ở  các kỳ gốc  khác nhau + Khi chúng ta đánh giá vị thế và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong ngành, cần so   sánh chỉ tiêu thực hiện của doanh nghiệp với bình quân chung của ngành hoặc với các chỉ tiêu  thực hiện của đối thủ cạnh tranh + Trong trường hợp chúng ta đánh giá tình hình thực hiện các nhiệm vụ và mục tiêu đã đề ra,   gốc so sánh sẽ  là trị  số  kế  hoạch của chỉ tiêu phân tích. Vậy chúng ta sẽ  cần phải so sánh   giữa trị số kế hoạch của chỉ tiêu nghiên cứu với trị số thực tế ­ Về khơng gian: Chúng ta có thể  sử  dụng đơn vị  này để  so sánh với đơn vị  khác, khu vực này với khu vực   khác hoặc đơn vị này với đơn vị khác… Việc so sánh về  khơng gian chính là xác định vị  trí doanh nghiệp so với đối thủ  cạnh tranh,   bình qn ngành và khu vực Trong phương pháp phân tích tài chính so sánh, chúng ta có thể đổi chỗ các điểm phân tích và   điểm gốc cho nhau nhưng sẽ khơng ảnh hưởng đến kết quả phân tích c/ Có các dạng so sánh nào? Trong phương pháp so sánh có 2 dạng đó là so sánh tương đối và so sánh tuyệt đối ­ So sánh tương đối: Các nhà quản lý sẽ  nắm được mối quan kệ, kết cấu, xu hướng biến   động, tốc độ phát triển cũng như các quy luật biến động của các chỉ tiêu kinh tế. Có các loại  số  tương đối thường được các chun gia phân tích tài chính sử  dụng đó là: Số  tương đối  động thái và Số tương đối điều chỉnh ­ So sánh tuyệt đối: Phương pháp so sánh này phản ánh quy mơ của chỉ tiêu nghiên cứu, các   nhà phân tích tài chính có thể thấy rõ được sự biến động về quy mơ của chỉ tiêu nghiên cứu  giữa kỳ với gốc Phương pháp phân chia Đây là một trong những phương pháp được các chun gia phân tích tài chính sử  dụng. Nó  được sử dụng như một cơng cụ phân chia q trình và kết quả thành những bộ phận cụ thể Trong phân tích tài chính, người ta thường sẽ chi tiết hóa q trình phá sinh và kết quả  đạt  được của hoạt động tài chính doanh nghiệp thơng qua các chỉ tiêu kinh tế theo: ­ Yếu tố  cấu thành của chỉ  tiêu nghiên cứu: Chi tiết chỉ tiêu nghiên cứu thành các bộ  phận   cấu thành nên bản thân chỉ tiêu đó ­ Thời gian phát sinh q trình và kết quả kinh tế: Chia nhỏ q trình và kết quả theo trình tự  thời gian phát sinh và phát triển ­ Khơng gian phát sinh của hiện tượng và kết quả kinh tế: Chia nhỏ q trình và kết quả theo   địa điểm phát sinh và phát triển của chỉ tiêu nghiên cứu Phương pháp liên hệ và đối chiếu Đây là phương pháp phân tích tài chính được các nhà phân tích tài chính sử dụng nhằm xem  xét, nghiên cứu mối liên hệ kinh tế giữa các sự kiện và các hiện tượng kinh tế Qua đó tính tốn cân đối các chỉ tiêu trong q trình hoạt động. Khi sử dụng phương pháp này,  nhà phân tích tài chính cần phải chú ý đến các mối liên hệ mang tính ổn định và được lặp đi  lặp lại  các liên hệ ngược, xi, tính cân đối từng phần Do vậy khi thu thập thơng tin đầy đủ và thích hợp với các khía cạnh liên quan, sự vận động   của nguồn lực trong doanh nghiệp và mối quan hệ kinh tế với doanh nghiệp cùng các bên liên   quan Phương pháp Dupont Phương pháp phân tích tài chính Dupont được một kỹ sư điện người Mỹ kiêm nhà quản lý tài  chính cho cơng ty hóa học Dupont – F. Donaldson Brown Phương pháp Dupont được ơng áp dụng để nghiên cứu các chỉ số tài chính cơ  bản của GM,   tái cấu trúc hệ thống hoạch định và kiểm sốt tài chính khi Dupont mua lại 23% cổ phiếu tập   đồn General Motor Theo ngun chủ tích của GM – Alfred Sloan, thành cơng về sau của GM có sự đóng góp lớn   từ  hệ  thống hoạch định và kiểm sốt tài chính của Brown. Phương pháp Dupont cũng từ  đó   trở  nên phổ  biến và được sử dụng nhiều trong các tập đồn lớn tại Mỹ. Cho đến nay được  sử dụng trong hầu hết các hoạt động tài chính doanh nghiệp Phương pháp Dupont và ưu, nhược điểm Phương pháp Dupont dựa trên cơ sở kiểm sốt các chỉ tiêu phân tích tài chính khá là phức tạp Với mỗi chỉ tiêu lại phản ánh mối quan hệ tài chính dưới dạng các tỷ số. Mỗi tỷ số tài chính   lại chịu ảnh hưởng từ các quan hệ tài chính của doanh nghiệp với các bên có liên quan Dựa vào đó, việc thiết lập các mối quan hệ  của mỗi tỷ  số  tài chính cùng các nhân tố   ảnh   hưởng cần theo một trình tự  logic chặt chẽ. Cần nhìn nhận rõ ràng hơn các hoạt động tài   chính doanh nghiệp. Việc tác động vào các nhân tố  cũng cần thực hiện sao cho hiệu quả và   hợp lý nhất Ưu điểm: ­ Phương pháp Dupont mang tính đơn giản, cung cấp cho nhà quản lý các kiến thức căn bản   và giải pháp sử dụng vốn doanh nghiệp hiệu quả ­ Dễ dàng kết nối với các chính sách tài chính của doanh nghiệp ­ Có thể sử dụng khi muốn thuyết phục nhà quản lý, chủ đầu tư. Giúp họ  thấy rõ hơn thực   trạng tài chính của doanh nghiệp. Từ đó đưa ra các phương án mở  rộng đầu tư  kinh doanh,  thơn tính các cơng ty khác hoặc nâng cấp hệ  thống quản lý, quy trình hoạt động của doanh   nghiệp trong chiến lược sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Nhược điểm: Phương pháp Dupont khá phụ  thuộc vào mức độ  tin cậy của số  liệu đầu vào. Nếu số  liệu   đầu vào khơng chính xác sẽ ảnh hưởng đến cả một dây chuyền trong doanh nghiệp. Chính vì  vậy nó chịu ảnh hưởng từ các phương pháp và giả định của kế tốn doanh nghiệp Các bước thực hiện phương pháp Dupont: ­ Thu thập số liệu từ các báo cáo tài chính ­ Tính tốn bằng cách sử dụng bảng tính ­ Giải thích về sự thay đổi của ROA, ROE… ­ Xem xét kết luận nếu khơng chân thực cần kiểm tra lại số liệu và tính tốn lại Trên đây là 4 phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp được sử dụng phổ thơng tại  hầu hết các doanh nghiệp hiện nay. Bên cạnh đó vẫn còn khá nhiều phương pháp phân tích  tài chính doanh nghiệp khác như: phương pháp dự  đốn, phương pháp phân tích nhân tố,  phương pháp thang điểm, phương pháp kinh nghiệm, phương pháp quy hoạch tuyến tính, sử  dụng mơ hình kinh tế lượng hay dựa vào ý kiến các chun gia… Tùy vào thực trạng mỗi doanh nghiệp cũng như  nhu cầu mà các nhà phân tích báo cáo tài  chính lại lựa chọn các phương pháp khác nhau. Tuy nhiên dù cho sử dụng phương pháp nào  thì mục đích cuối cùng của họ chính là kết quả. Tuy nhiên, họ cũng cần phải sở hữu những   kỹ  năng phân tích tài chính. Hãy trang bị  cho mình những kiến thức cần thiết cho một nhà  phân tích tài chính doanh nghiệp thực thụ nhé ... Trên đây là 4 phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp được sử dụng phổ thơng tại  hầu hết các doanh nghiệp hiện nay. Bên cạnh đó vẫn còn khá nhiều phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp khác như: phương pháp dự... ­ Dễ dàng kết nối với các chính sách tài chính của doanh nghiệp ­ Có thể sử dụng khi muốn thuyết phục nhà quản lý,  chủ đầu tư. Giúp họ  thấy rõ hơn thực   trạng tài chính của doanh nghiệp.  Từ đó đưa ra các phương án mở... Do vậy khi thu thập thơng tin đầy đủ và thích hợp với các khía cạnh liên quan, sự vận động   của nguồn lực trong doanh nghiệp và mối quan hệ kinh tế với doanh nghiệp cùng các bên liên   quan Phương pháp Dupont Phương pháp phân tích tài chính Dupont được một kỹ sư điện người Mỹ kiêm nhà quản lý tài

Ngày đăng: 14/02/2020, 19:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w