GA.TUCHON.HKI.LY12

46 272 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
GA.TUCHON.HKI.LY12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Trường THPT Vónh Long  TRẦN TRƯƠNG HƯƠNG THẢO   Giáo án vật lý lớp 12CB  Chương I: DAO ĐỘNG CƠ BÀI TẬP DAO ĐỘNG ĐIỀU HỒ I. MỤC TIÊU: - Củng cố, vận dung các kiến thức về dao động điều hồ. - Rèn luyện kỹ năng giải bài tập - Rèn luyện khả năng tư duy độc lập trong giải bài tập trắc nghiệm II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác - Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện 2. Học sinh: - Xem lại các kiến thức đã học về dao động điều hồ. - Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Hoạt động 1. ( 10 phút) Ổn định, kiểm tra HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Ổn định, kiểm tra sĩ số - Kiểm tra: + Dao động ? dao động tuần hoàn ? Dao động điều hòa? + Chu kỳ? tần số? Tần số góc? + Phương trình vận tốc? Gia tốc? - Báo học sinh vắng - Trả bài. Hoạt động 2: ( 7 phút) Hệ thống kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Dao động điều hồ - Phương trình li độ, vận tốc, gia tốc? Xác định đơn vị và các giá trị cực đại của chúng? - Chu kỳ, tần số dao động điều hồ? * GV bổ sung các kiến thức - Chiều dài quỹ đạo - Đường di trong 1 chu kỳ - Cách lập phương trình dao động điều hồ - Phát biểu - Hs lên bảng trình bày - Viết cơng thức tính - Viết cơng thức - Bổ sung vào vở bài tập 1. Phương trình li độ, vận tốc, gia tốc + x=Acos( ω t+ ϕ ) + v = x / = -Aωsin(ωt + ϕ), + a = v / = -Aω 2 cos(ωt + ϕ)= -ω 2 x 2. Chu kỳ, tần số f = 1ω = T 2π 3. Chiều dài quỹ đạo: L = 2A 4. Đường đi 1 chu kỳ: S = 4A 5. Cách lập phương trình Hoạt động 3 ( 7 phút) Giải bài tập trắc nghiệm. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG * Cho học sinh đọc suy nghĩ chọn đáp án -Chọn đáp án đúng, giải thích Bài 1.1 B Bài 1.2 D Bài 1.3 C Bài 1.4 B Bài 1.5 A TIẾT TỰ CHỌN TUẦN 1 Ngày soạn: 01/08/200 9  Trường THPT Vónh Long  TRAÀN TRÖÔNG HÖÔNG THAÛO   Giáo án vật lý lớp 12CB  Hoạt động 4:( 16 phút) Bài tập Tự luận HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Phương trình dao động con điều hoà? - Tính ω - Tính ϕ - Thế t tính x - v = ? - a= ? - Pha dao động? - Công thức độc lập thời gian - Suy ra và tínhv ận tốc v - Tính ω - T ính ϕ - Thế t tính v, a - x=Acos( ω t+ ϕ ) - 2 / 2 rad s T π π ω = = - t = 0, x = -A ⇒ ϕ = π rad x = 24 cos( .0,5 2 π π − ) = -17cm v = - 24 2 π sin 5 4 π = 27cm/s a = - 2 2 2 ( ) ( 17) 2 42 / x cm s π ω = − − = 2 2 2 2 v x A ω + = 2 2 33 /v A x cm s ω ⇒ = − = ± Bài 1.7 a. x=Acos( ω t+ ϕ ) + 2 / 2 rad s T π π ω = = + t = 0, x = -A ⇒ ϕ = π rad x = 24 cos( 2 t π π − ) cm b. t = 0,5 s + x = 24 cos( .0,5 2 π π − ) = -17cm + v = - 24 2 π sin 5 4 π = 27cm/s + a = - 2 2 ( ) ( 17) 2 x π ω = − − 2 42 /cm s= c. x = -12cm 2 2 2 2 2 2 33 / v x A v A x cm s ω ω + = ⇒ = − = ± Hoạt động 4. (5 phút) Giao nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS - Tiếp tục làm bài tâp sách bài tâp - Bài tâp bài 3 sách bài tập, làm bài tập đề cương - Ghi bài tập - Ghi vở bài soạn V. RÚT KINH NGHIỆM. BỔ SUNG . . . . . . .  Trường THPT Vónh Long  TRẦN TRƯƠNG HƯƠNG THẢO   Giáo án vật lý lớp 12CB  Chương I: DAO ĐỘNG CƠ BÀI TẬP CON LẮC LỊ XO I. MỤC TIÊU: - Củng cố, vận dung các kiến thức về dao động con lắc lò xo - Rèn luyện kỹ năng giải bài tập - Rèn luyện khả năng tư duy độc lập trong giải bài tập trắc nghiệm II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác - Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện 2. Học sinh: - Xem lại các kiến thức đã học về dao động con lắc lò xo - Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Hoạt động 1. ( 10 phút) Ổn định, kiểm tra HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Ổn định, kiểm tra sĩ số - Kiểm tra: + Con lắc lò xo + Chu kỳ con lắc lò xo? + Động năng, thế năng, cơ năng con lắc lò xo? Nhận xét chu kỳ biến thiên của động năng, thế năng? - Báo học sinh vắng - Trả bài. Hoạt động 2: ( 7 phút) Hệ thống kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Chu kỳ, tần số dao động điều hồ? - Chu kỳ con lắc lò xo? - Năng lượng con lắc lò xo? * GV bổ sung các kiến thức - Cách lập phương trình dao động điều hồ - Con lắc lò xo treo - Phát biểu - Hs lên bảng trình bày - Viết cơng thức tính - Viết cơng thức - Bổ sung vào vở bài tập 1. Chu kỳ con lắc lò xo 2 m T k π = 2.Năng lượng con lắc lò xo W đ = 1 2 mv 2 = 1 2 mA 2 ω 2 sin 2 (ωt+ϕ) W t = 1 2 kx 2 = 1 2 kA 2 cos 2 (ωt+ϕ) 2 2 1 1 2 2 d t W W W mv kx= + = + 2 2 2 1 1 2 2 W kA m A ω = = 3. Cách lập phương trình 4. Con lắc lò xo treo Hoạt động 3 ( 7 phút) Giải bài tập trắc nghiệm. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG * Cho học sinh đọc suy nghĩ chọn đáp án -Chọn đáp án đúng, giải thích Bài 2.1 A Bài 2.2 B Bài 2.3 D Bài 2.4 A TIẾT TỰ CHỌN TUẦN 2 Ngày soạn: 05/08/200 9  Trường THPT Vónh Long  TRAÀN TRÖÔNG HÖÔNG THAÛO   Giáo án vật lý lớp 12CB  Hoạt động 4:( 16 phút) Bài tập Tự luận HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Tính ω - T ính ϕ - Thế t tính v, a - F = ? - Công thức tính W - Suy ra k - Động năng cực đại có bằng cơ năng? Suy ra và tính m - Tính ω? - Tính f? - 2 10 ( / )rad s T π ω π = = - t = 0, x = 0, v <0 ⇒ ϕ = 2 π rad t = 3 4 T + v = - Aωsin 2π = 0 + a = - Aω 2 cos 2π = - 200m/s 2 - F = ma = -9,9 N 2 1 W 2 kA ⇒ 2 2W 200 / A k N m= = 2 max 1 W= 2 mv 2 max 2 1,39 W m kg v ⇒ = = 12 / k rad s m ω = = 1,91 2 w f Hz π = = Bài 2.6 . x=Acos( ω t+ ϕ ) + 2 10 ( / )rad s T π ω π = = + t = 0, x = 0, v <0 ⇒ ϕ = 2 π rad x = 0,2 cos( 10 2 t π π + ) cm b. t = 3 4 T + v = - Aωsin 2π = 0 + a = - Aω 2 cos 2π = - 200m/s 2 + F = ma = -9,9 N Bài 2.7 a. 2 1 W 2 kA ⇒ 2 2W 200 / A k N m= = b. 2 max 1 W= 2 mv 2 max 2 1,39 W m kg v ⇒ = = c. 12 / k rad s m ω = = 1,91 2 w f Hz π = = Hoạt động 4. (5 phút) Giao nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS - Tiếp tục làm bài tâp sách bài tâp - Bài tâp bài 3 sách bài tập, làm bài tập đề cương - Ghi bài tập - Ghi vở bài soạn V. RÚT KINH NGHIỆM. BỔ SUNG . . . . . . . .  Trường THPT Vónh Long  TRẦN TRƯƠNG HƯƠNG THẢO   Giáo án vật lý lớp 12CB  . Chương I: DAO ĐỘNG CƠ BÀI TẬP CON LẮC ĐƠN I. MỤC TIÊU: - Củng cố, vận dung các kiến thức về dao động con lắc đơn - Rèn luyện kỹ năng giải bài tập - Rèn luyện khả năng tư duy độc lập trong giải bài tập trắc nghiệm II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác - Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện 2. Học sinh: - Xem lại các kiến thức đã học về dao động điều hồ, con lắc lò xo - Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Hoạt động 1. ( 10 phút) Ổn định, kiểm tra HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Ổn định, kiểm tra sĩ số - Kiểm tra: + Con lắc đơn + Chu kỳ con lắc đơn + Động năng, thế năng, cơ năng con lắc đơn,nhận xét chu kỳ biến thiên của động năng, thế năng? - Báo học sinh vắng - Trả bài. Hoạt động 2: ( 7 phút) Hệ thống kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Phương trình li độ, vận tốc, gia tốc? Xác định đơn vị và các giá trị cực đại của chúng? - Chu kỳ con lắc lò xo? - Năng lượng con lắc lò xo? * GV bổ sung các kiến thức Vận tốc con lắc ở vị trí bất kỳ - Hs lên bảng trình bày - Viết cơng thức tính - Viết cơng thức - Bổ sung vào vở bài tập 1. Phương trình li độ, vận tốc, gia tốc + s =S 0 cos( ω t+ ϕ ) + v = x / = -S 0 ωsin(ωt + ϕ), + a = v / = -S 0 ω 2 cos(ωt + ϕ)= -ω 2 x 2. Chu kỳ con lắc đơn 2 l T g π = 3.Năng lượng con lắc lò xo W đ = 1 2 mv 2 = 1 2 mS 0 2 ω 2 sin 2 (ωt+ϕ) W t = mgh = mgl(1- cosα) W = W đ +W t 4. Vận tốc con lắc ở vị trí bất kỳ 0 2 ( os -cos )v gl c α α = TIẾT TỰ CHỌN TUẦN 3 Ngày soạn: 10/08/200 9  Trường THPT Vónh Long  TRAÀN TRÖÔNG HÖÔNG THAÛO   Giáo án vật lý lớp 12CB  Hoạt động 3 ( 5 phút) Giải bài tập trắc nghiệm. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG * Cho học sinh đọc suy nghĩ chọn đáp án -Chọn đáp án đúng, giải thích Bài 3.1 D Bài 3.2 B Bài 3.3 C Bài 3.4 B Bài 3.5 D Câu3.6 A Câu 3.7 C Hoạt động 4:( 18 phút) Bài tập Tự luận HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Tính T - Xác định ω? - Xác định S 0 - Xác định ϕ? - v max = ? - a = ? - Tính T? - Tính cơ năng? - Động năng cực đại? - Tính v max ? - Xác định các lực tác dụng? - Tính lực căng F? T = 2 2,2 l s g π = ω =2 π /T =2,9rad/s S 0 = α 0 l= 0,1745.1,2 = 0,21m t =0, s = 0,21 ⇒ cosϕ = 1 →ϕ = 0 v max = ωS 0 a = 0 ωt + ϕ W= 0 (1 os )mgl c α − W = W đmax = W tmax 2 ax 0 ax 0 1 (1 os ) 2 2 (1 os 2,3 / m m mv mgl c v gl c m s α α = − ⇒ = − = F – mg = F ht 2 ax l m ht mv F mg F mg⇒ = + = + F = 0,62N Bài 3.8 a. T = 2 2,2 l s g π = b. s =S 0 cos( ω t+ ϕ ) + ω =2 π /T =2,9rad/s + S 0 = α 0 l= 0,1745.1,2 = 0,21m + t =0, s = 0,21 ⇒ cosϕ = 1 →ϕ = 0 s = 0,21cos2,9t (m) c. v m = S 0 ω = 0,61m/s a = 0 Bài 3.9 a. T = 2 2,8 l s g π = b. 2 ax 0 ax 0 1 (1 os ) 2 2 (1 os 2,3 / m m mv mgl c v gl c m s α α = − ⇒ = − = c. F – mg = F ht 2 ax l m ht mv F mg F mg⇒ = + = + F = 0,62N Hoạt động 4. (5 phút) Giao nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS - Tiếp tục làm bài tâp sách bài tâp - Bài tâp bài 4, 5 - Ghi bài tập - Ghi vở bài soạn IV. RÚT KINH NGHIỆM. BỔ SUNG . . . . . .  Trường THPT Vónh Long  TRẦN TRƯƠNG HƯƠNG THẢO   Giáo án vật lý lớp 12CB  . . . . . Chương I: DAO ĐỘNG CƠ BÀI TẬP DAO ĐỘNG TẮT DẦN. TỔNG HỢP DAO ĐỘNG I. MỤC TIÊU: - Củng cố, vận dung các kiến thức về dao động cưỡng bức, cộng hưởng - Vận dụng phương pháp tổng hợp dao động - Rèn luyện kỹ năng giải bài tập - Rèn luyện khả năng tư duy độc lập trong giải bài tập trắc nghiệm II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác - Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện 2. Học sinh: - Xem lại các kiến thức đã học về dao động tắt dần, cộng hưởng, tổng hợp dao động. - Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Hoạt động 1. ( 10 phút) Ổn định, kiểm tra HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Ổn định, kiểm tra sĩ số - Kiểm tra: + Điều kiện cộng hưởng? + Dao động tắt dần? + Phương pháp biểu diễn dao động điều hồ bằng một véctơ quay? + Phương pháp tổng hợp 2 dao động điều hồ cùng phương cùng tần số - Báo học sinh vắng - Trả bài. Hoạt động 2: ( 10 phút) Hệ thống kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Điều kiện cộng hưởng? - Cách biểu diễn một dao động điều hồ bằng một vectơ quay? - Biểu thức tính biên độ, pha ban đầu của dao động tổng hợp? - Viết cơng thức tính - Viết cơng thức 1. Điều kiện cộng hưởng f = f 0 hay T = T 0 2. Biểu diễn dao động điều hồ bằng vectơ quay Biểu diễn x =Acos(ωt+ϕ) bằng véc tơ quay OM uuur . Trên trục toạ độ Ox véc tơ này có: + Gốc: Tại O + Độ dài: OM = A + Hợp với trục Ox góc ϕ 3.T ổng hợp dao động x =Acos(ωt+ϕ) TIẾT TỰ CHỌN TUẦN 4 Ngày soạn: 15/08/200 9  Trường THPT Vónh Long  TRAÀN TRÖÔNG HÖÔNG THAÛO   Giáo án vật lý lớp 12CB  * GV bổ sung các kiến thức Phương pháp hình chiếu tổng hợp hai dao động điều hoà cùng tần số - Bổ sung vào vở bài tập - Biên độ: A 2 = A 2 2 + A 1 2 +2A 1 A 2 cos(ϕ 2 – ϕ 1 ) - Pha ban đầu: 1 1 2 2 1 1 2 2 A sin A sin tg A cos A cos ϕ + ϕ ϕ = ϕ + ϕ * Phương pháp hình chiếu 2 2 ( sin ) ( cos ) sin tan cos i i i i i i i i i i A A A A A ϕ ϕ ϕ ϕ ϕ + = + ∑ + = ∑ ∑ ∑ Hoạt động 3 ( 10 phút) Giải bài tập trắc nghiệm. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG * Cho học sinh đọc suy nghĩ chọn đáp án -Chọn đáp án đúng, giải thích Bài 4.1 A Bài 4.2 B Bài 4.3 C Bài 5.1 B Bài 5.2 C Bài 5.3 D Hoạt động 4:( 10 phút) Bài tập Tự luận HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Tính A, tính ϕ để có phương trình tổng hợp - Vẽ giản đồ Frenen để tổng hợp 2 dao động? Nhận xét phương pháp? - Cho học sinh sử dụng phương pháp hình chiếu để tổng hợp. Nhận xét kết quả? - Từ các phương pháp nhận xét ưu nhược điểm để có cách vận dụng phù hợp - Tính k - Tính f? A 2 = A 2 2 + A 1 2 +2A 1 A 2 cos(ϕ 2 – ϕ 1 ) 1 1 2 2 1 1 2 2 A sin A sin tg A cos A cos ϕ + ϕ ϕ = ϕ + ϕ - Vẽ tính A, ϕ từ hình vẽ - Vận dụng phương pháp hình chiếu. - Tự rút kinh nghiệm cho bản thân Bài 5.4 x =Acos(ωt+ϕ) - Biên độ: A 2 = A 2 2 + A 1 2 +2A 1 A 2 cos(ϕ 2 – ϕ 1 ) ⇒ A = 2 3 cm - Pha ban đầu: 1 1 2 2 1 1 2 2 A sin A sin tg A cos A cos ϕ + ϕ ϕ = ϕ + ϕ ⇒ ϕ = π/2 → x = 2 3 cos (10πt + π/2)cm Bài 5.5 x =Acos(ωt+ϕ) - Biên độ: A 2 = A 2 2 + A 1 2 +2A 1 A 2 cos(ϕ 2 – ϕ 1 ) ⇒ A = 8,5cm - Pha ban đầu: 1 1 2 2 1 1 2 2 A sin A sin tg A cos A cos ϕ + ϕ ϕ = ϕ + ϕ ⇒ ϕ = -π/4 → x = 8,5cos ( 5 3 π t - 4 π )cm Bài 4.5 a. 3 0,05.10 200 / 2,5.10 mg k N m h − = = = ∆  Trường THPT Vónh Long  TRẦN TRƯƠNG HƯƠNG THẢO   Giáo án vật lý lớp 12CB  - Tính T 3 0,05.10 200 / 2,5.10 mg k N m h − = = = ∆ 1 10 2 m f Hz k π = ≈ 1 0,1T s f = = b. 1 10 2 m f Hz k π = ≈ c. 1 0,1T s f = = Hoạt động 4. (5 phút) Giao nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS - Tiếp tục làm bài tâp sách bài tâp - Bài mới: Làm bài tập đề cương ơn tập - Ghi bài tập - Ghi vở bài soạn Chương I: DAO ĐỘNG CƠ BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG 1 I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Nắm các công thức và lí thuyết của toàn bộ chương I . 2/ Kó năng: Làm được các câu trắc nghiệm và các bài tập trắc nghiệm trong giới hạng của chương. II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: Các câu trắc nghiệmvà các dạng bài toán trắc nghiệm, phôtô tài liệu của chương cho học sinh. 2/ Học sinh: Học vửng kiến thức của chương làm các bài tập trong sách giáo khoa. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn đònh lớp: Thông qua lớp trưởng nắm tình hình và sỉ số lớp . 2/ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1:Một dao động điều hoà thì biểu diễn bằng phương trình nào? Trong đó có đại lượng nào thay đổi, đại lượng nào không đổi? Câu hỏi 2:Trình bày công thức tính chu kì dao động của con lắc đơn và con lắc lò xo. Sự dao động của một vật có biên độ giảm dần theo thời gian gọi là dao động gì? Nguyên nhân của hiện tượng A giảmlà gì? Câu hỏi 3: Thế nào là dao động cưỡng bức? Để có sự giao thoa thấy rỏ thì cần điều kiện gì? Phương trình dao động của hai dao động tổng hợp? 3/ Vào phần bài tập: Trong chương này chúng ta đã được làm các bài tập trắc nghiệm của từng bài. Hôm nay trong tiết này chúng ta làm các bài tập trắc nghiệm tổng hợp của chương. 4/ Hoạt động 1: Bài tập về dao động của vật dao động điều hoà. HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH NỘI DUNG * Gv treo đề bài và chưa treo đáp án cho học sinh tự giải theo nhóm. * Yêu cầu từng nhóm sau 8 phút làm tắc nghiệm lên trình bài kết quả của nhóm mình. * Từ các kết quả trên bảng yêu cầu các nhóm tranh luận nhau * Hs quan sát giáo viên treo bảng và từ đề bài 4 nhóm được phân công giải theo hình thức tự luận. * Từng nhóm một lên bảng trình bày bảng phụ của mình từ đó nêu phương pháp giải. * Các nhóm nhận xét nhau và thảo luận xem I/ BÀI TẬP VỀ DAO ĐỘNG CỦA VẬT DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ: * Bài 1: Một vật dao động điều hoà có quỷ đạo chuyển động là 4cm. Vậy biên độ dao động của vật là: a) 1cm; b) 2cm; c) 4cm; d) 8cm. * Bài 2: Trong thời gian 10s thì vật nặng qua vò trí TIẾT TỰ CHỌN TUẦN 5 Ngày soạn: 20/08/200 9  Trường THPT Vónh Long  TRẦN TRƯƠNG HƯƠNG THẢO   Giáo án vật lý lớp 12CB  bảo vệ kết quả của mình. * Gv đưa các câu chọn của bài tập. * Yêu cầu học sinh chọ câu đúng nhất. * Hs rút kinh nghiệm về cách giải nhanh các bài trắc nghiệm dạng này. kết quả nào đúng. * Các nhóm theo dỏi bài giảng của giáo viên và xem các đáp án trắc nghiệm tương ứng. * Học sinh rút ra kết luận về cách giải nhanh làm các câu trắc nghiệm dạng này. cân bằng 30 lần. Chu kì vật đó là: a) 3s; b) 1/3s; c) 2/3s; d) 1,5s. * Bài 3: Vật chuyển động tròn điều với vận tốc là 600 vòng trong 1phút hình chiếu của vật đó xem như dao động điều hoà với vận tốc góc: a)10rad/s; b)20 π rad/s; c) π rad/s; d)Đáp số khác * Bài 4:Một con lắc lò xo có độ cứng k thì nó dao động với chu kì T. Nếu độ cứng K tăng 4 lần còn kối lượng giảm 4 lần thì chu kì con lắc sẽ:a)như cũ; b) tăng 2; c) tăng 4; d) giảm 4. 5/ Hoạt động 2: Tìm dao động tổng hợp dao động, sự cộng hưởng. HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH NỘI DUNG * Gv treo đề bài và chưa treo đáp án cho học sinh tự giải theo nhóm. * Yêu cầu từng nhóm sau 8 phút làm tắc nghiệm lên trình bài kết quả của nhóm mình. * Từ các kết quả trên bảng yêu cầu các nhóm tranh luận nhau bảo vệ kết quả của mình. * Gv đưa các câu chọn của bài tập. * Yêu cầu học sinh chọ câu đúng nhất. * Hs rút kinh nghiệm về cách giải nhanh các bài trắc nghiệm dạng này. * Hs quan sát giáo viên treo bảng và từ đề bài 4 nhóm được phân công giải theo hình thức tự luận. * Từng nhóm một lên bảng trình bày bảng phụ của mình từ đó nêu phương pháp giải. * Các nhóm nhận xét nhau và thảo luận xem kết quả nào đúng. * Các nhóm theo dỏi bài giảng của giáo viên và xem các đáp án trắc nghiệm tương ứng. * Học sinh rút ra kết luận về cách giải nhanh làm các câu trắc nghiệm dạng này. II/ BÀI TẬP TỔNG HP DAO ĐỘNG, SỰ CỘNG HƯỞNG: Bài 1: Có hai dao động cùng phương cùng tần số có phương trình dao động lần lược là: x 1 = 4 cos(2 2 π π + t )cm. x 2 = 3cos2 t π cm. Phương trình tổng hợp hai dđ trên: a) x=5cos2 t π . b) x=5cos(2 2 π π + t )cm. c) x=7cos(2 6 π π + t )cm. d) Một phương trình khác. Bài 2: Trong sự cộng hưởng thì biên độ dao động của vật bò cộng hưởng sẽ: a) Tăng gấp 2; b) Tăng gấp 3. c) Tăng gấp 4; d) Tăng chưa rỏ. Bài 3: Vì sao qua các đoạn đường gồ ghề thì có lúc xe dao động mạnh với tốc độ này . DUNG - Sóng ngang? - Sóng dọc? - Bước sóng? - Phương trình sóng? - Phát biểu - Trình bày - Viết công thức - Viết phương trình 1. Sóng cơ, sóng ngang, sóng

Ngày đăng: 19/09/2013, 20:10

Hình ảnh liên quan

- Hs lên bảng trình bày - GA.TUCHON.HKI.LY12

s.

lên bảng trình bày Xem tại trang 1 của tài liệu.
- Hs lên bảng trình bày - GA.TUCHON.HKI.LY12

s.

lên bảng trình bày Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Hs lên bảng trình bày - GA.TUCHON.HKI.LY12

s.

lên bảng trình bày Xem tại trang 5 của tài liệu.
* Phương pháp hình chiếu - GA.TUCHON.HKI.LY12

h.

ương pháp hình chiếu Xem tại trang 8 của tài liệu.
1/ Ổn định lớp: Thông qua lớp trưởng nắm tình hình và sỉ số lớ p. - GA.TUCHON.HKI.LY12

1.

Ổn định lớp: Thông qua lớp trưởng nắm tình hình và sỉ số lớ p Xem tại trang 9 của tài liệu.
+ Các đặc trưng sĩng hình sin? + Phương trình sĩng - GA.TUCHON.HKI.LY12

c.

đặc trưng sĩng hình sin? + Phương trình sĩng Xem tại trang 14 của tài liệu.
1. Sĩng cơ, sĩng ngang, sĩng dọc, mơi trường truyền sĩng - GA.TUCHON.HKI.LY12

1..

Sĩng cơ, sĩng ngang, sĩng dọc, mơi trường truyền sĩng Xem tại trang 14 của tài liệu.
* Bốn Hs cùng lên bảng giải bốn bài tập theo yêu cầu Gv  các hs còn lại tự làm vào tập - GA.TUCHON.HKI.LY12

n.

Hs cùng lên bảng giải bốn bài tập theo yêu cầu Gv các hs còn lại tự làm vào tập Xem tại trang 42 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan