1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TRACNGHIEM.HKI.LY12

11 292 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chương 1 : DAO ĐỘNG CƠ Trang 1 CHƯƠNG 1 DAO ĐỘNG CƠ HỌC 1. Trong dao đđộng đđiều hoà, vận tốc tức thời biến đđổi A. cùng pha với li đđộ; B. trễ pha 2 π so với li đđộ; C. ngược pha với li đđộ; D. sớm pha 2 π so với li đđộ. 2. Vận tốc của chất điểm dao đđộng đđiều hoà có độ lớn cực đại khi A. li đđộ có độ lớn cực đại ; B. li đđộ bằng không; C. pha cực đại; D. gia tốc có độ lớn cực đại 3. Gia tốc của chất điểm dao động đđiều hoà bằng không khi khi vật có A. li đđộ có độ lớn cực đại; B. vận tốc cực đại; C. li đđộ cực tiểu ; D. vận tốc bằng không 4. Động năng trong dao động điều hòa biến đổi theo thời gian A. tuần hoàn với chu kì T ; B. như hàm cosin; C. không đổi ; D. tuần hoàn với chu kì T/2 5. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã A. tác dụng một ngoại lực làm giảm lực cản của môi trường đối với chuyển động B. tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào dao động C. tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của chu kì để bổ sung phần năng lượng vừa bò mất mát D. kích thích lại dao động sau khi dao động bò tắt dần 6. Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào A. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật; B.biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật C. tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật ; D. hệ số lực cản ( của masát nhớt ) tác dụng lên vật 7. Xét dao động tổng hợp của hai dao động thành phần có cùng tần số . Biên độ của dao động tổng hợp không phụ thuộc Chương 1 : DAO ĐỘNG CƠ Trang 2 A. biên độ dao động thành phần thứ nhất ; B. biên độ dao động thành phần thứ hai C. tần số chung của hai dao động thành phần; D. độ lệch pha của hai dao động thành phần . 8. Phương trình tổng quát của dao động điều hòa là x = ACotg(ωt + ϕ ) A. x = ACotg(ωt + ϕ ) ; B. x = Atan(ωt + ϕ ); C. x = ACos(ωt + ϕ ); D. x = ACos(ω + ϕ ) 9. Trong phương trình dao động điều hòa x = ACos(ωt + ϕ ) , đại lượng (ωt + ϕ ) gọi là A. biên độ của dao động ; B. tần số góc của dao động ; C. pha của dao động; D. chu kì của dao động 10. Nghiệm nào dưới đây không phải là nghiệm của phương trình x 2 + ω 2 x = 0 ? A. x = A.Sin( ωt + ϕ ) ; B. x = A.cos( ωt + ϕ ) ; C. x = A 1 .Sinωt + A 2 .cosωt; D. x = At.Sin( ωt + ϕ ) 11. Trong dao động điều hòa x = ACos(ωt + ϕ ) , gia tốc biến đổi điều hòa theo phương trình A. a = A.cos( ωt + ϕ ); B. a = Aω 2 .cos( ωt + ϕ ); C. a = -Aω 2 .cos( ωt + ϕ ); D. a = -Aω.cos( ωt + ϕ ) 12. Trong dao động điều hòa , giá trò cực đại của vận tốc là A. ωA ; B. ω 2 A; C. - ωA ; D. - ω 2 A 13. Trong dao động điều hòa , giá trò cực tiểu của vận tốc là A. ωA ; B. 0 ; C. - ωA ; D. - ω 2 A 14. Trong dao động điều hòa , giá trò cực tiểu của gia tốc là A. ωA ; B. 0 ; C. - ωA ; D. - ω 2 A 15. Trong dao động điều hòa , giá trò cực đại của gia tốc là A. ωA ; B. ω 2 A; C. - ωA ; D. - ω 2 A 16. Trong dao động điều hòa của chất điểm , chất điểm đổi chiều chuyển động khi A. lực tác dụng đổi chiều ; B. lực tác dụng bằng không C. lực tác dụng có độ lớn cực đại ; D. lực tác dụng có độ lớn cực tiểu 17. Vận tốc của dao động điều hòa có độ lớn cực đại khi vật ở vò trí A. có li độ cực đại ; B. có gia tốc đạt cực đại ; C. có li độ bằng không ; D. có pha dao động cực đại Chương 1 : DAO ĐỘNG CƠ Trang 3 18. Trong dao động điều hòa , gia tốc biến đổi điều hoà A. cùng pha với li đđ ;ộ B. trễ pha 2 π so với li đđộ; C. ngược pha với li đđộ; D. sớm pha 2 π so với li đđộ 19. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình ) 3 2 cos(4 π π += t x cm , biên độ dao động của chất điểm là A. 4 m ; B. 4 cm ; C. 3 2 π ( m ) ; D. 3 2 π ( cm ) 20. Một vật dao động điều hòa theo phương trình ).4cos(6 tx π = cm . Chu kì dao động của vật là A. 6s ; B. 4s ; C. 2s ; D. 0,5s 21. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình ).4cos(6 tx π = cm , tần số dao động của chất điểm là A. 6 Hz ; B. 4 Hz; C. 2 Hz ; D. 0,5 Hz 22. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình ) 2 .cos(3 π π += tx . Pha dao động của chất điểm tại thời điểm t = 1s là A. 3 cm ; B. 2s ; C. 1,5π rad ; D. 0,5 Hz 23. Một vật dao động điều hòa theo phương trình ).4cos(6 tx π = cm , toạ độ của vật tại thời điểm t = 10s là A. 3 cm ; B. 6 cm ; C. – 3 cm D. – 6 cm 24. Một vật dao động điều hòa theo phương trình ).4cos(6 tx π = cm , vận tốc của vật tại thời điểm t = 7,5s là A. 0 cm/s ; B. 5,4 cm/s ; C. – 75,4 cm ; D. 6 cm/s Chương 1 : DAO ĐỘNG CƠ Trang 4 25. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình ).4cos(6 tx π = cm , gia tốc của vật tại thời điểm t = 5s là A. 0 cm/s 2 ; B. 947,5 cm/s 2 ; C. – 947,5 cm/s 2 ; D. 947,5 cm/s 26. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình ).10cos(2 tx π = cm .Khi động năng bằng ba lần thế năng thì chất điểm ở vò trí có li độ là A. 2 cm ; B. 1,4 cm ; C. 1 cm ; D. 0,67 cm 27. Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 4 cm và chu kì T = 2s , chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vò trí cân bằng theo chiều dương . Phương trình dao động của vật là A. ) 2 .2cos(4 π π −= tx cm ; B. ) 2 .cos(4 π π −= tx cm ; C. ) 2 .2cos(4 π π += tx cm ; D. ) 2 .cos(4 π π += tx cm 28. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng ? A. động năng và thế năng biến đổi điều hoà cùng chu kì B. động năng biến đổi điều hoà cùng chu kì với vận tốc C. thế năng biến đổi điều hoà với tần số gấp 2 lần tần số của li độ D. tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian 29. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng ? A. động năng đạt giá trò cực đại khi vật chuyển động qua VTCB . B. động năng đạt giá trò cực tiểu khi vật ở một trong hai vò trí biên C. thế năng đạt giá trò cực đại khi vận tốc của vật đạt giá trò cực tiểu D. thế năng đạt giá trò cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trò cực tiểu 30. Động năng của dao động điều hoà A. biến đổi theo thời gian dưới dạng hàm số sin Chương 1 : DAO ĐỘNG CƠ Trang 5 B. biến đổi tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2 C. biến đổi tuần hoàn với chu kì T D. không biến đổi theo thời gian 31. Một vật khối lượng m = 750 g dao động điều hoà với biên độ 4cm , chu kỳ dao động của nó là T = 2s. (Lấy π 2 = 10 ). Năng lượng dao động của vật là A. 60 kJ ; B. 60 J ; C. 60 mJ; D. 6 J 32. Trong dao động điều hòa,li độ , vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hoà theo thời gian và có A. cùng biên độ; B. cùng pha ; C. cùng tần số góc; D. cùng pha ban đầu . 33. Con lắc lò xo ngang dao động điều hoà , vận tốc của vật bằng không khi vật chuyển động qua A. vò trí cân bằng ; B. vò trí vật có li độ cực đại. C. vò trí mà lò xo không biến dạng ; D. vò trí mà lực đàn hồi của lò xo bằng không. 34. Một vật có khối lượng m treo vào lò xo ,làm nó dãn ra 0,8 cm . Cho g = 10 m/s 2 . Chu kỳ dao động của vật là A. 0,57 s; B. 222 s ; C. 0,178 s; D. 1,777 s 35. Trong dao động điều hòa con lắc đơn , phát biểu nào sau đây đúng ? A. lực kéo về phụ thuộc vào chiều dài của con lắc B. lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng C. gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng D. tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng 36. Một con lắc đơn dao động điều hòa có chu kì phụ thuộc vào A. khối lượng của quả nặng ; B. trọng lượng của quả nặng C. tỉ số giữa khối lượng và trọng lượng của quả nặng; D. khối lượng riêng của quả nặng Chương 1 : DAO ĐỘNG CƠ Trang 6 37. Con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì 1s tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s 2 , chiều dài của con lắc là: A. 24,8 m ; B. 24,8 cm ; C. 1,56 m ; D. 2,45 m 38. nơi mà con lắc đơn dao động điều hoà ( chu kì 2s ) có độ dài 1 m , thì con lắc đơn có độ dài 3 m sẽ dao động điều hoà với chu kì là A. 6 s ; B. 4,24 s; C. 3,46 s; D. 1,5 s 39. Một con lắc đơn có độ dài l 1 dao động với chu kì T 1 = 0,8s . Một con lắc đơn khác có độ dài l 2 dao động với chu kì T 2 = 0,6s . Chu kì của con lắc đơn có độ dài l = l 1 + l 2 là A. 0,7 s; B. 0,8 s; C. 1,0 s; D. 1,4 s 40. Một con lắc đơn có độ dài l , trong khoảng thời gian ∆t nó thực hiện được 6 dao động điều hoà . Người ta giảm bớt độ dài của nó đi 16 cm ,cũng trong khoảng thời gian ∆t như trước nó thực hiện được 10 dao động . Chiều dài của con lắc ban đầu là A. 25 m ; B. 25 cm ; C. 9 m ; D. 9 cm 41. Tại một nơi có hai con lắc đơn đang dao động điều hoà. Trong cùng khoảng thời gian , người ta thấy con lắc thứ nhất thực hiện được 4 dao động , con lắc thứ hai thực hiện được 5 dao động . Tổng chiều dài của hai con lắc là 164 cm . Chiều dài của mỗi con lắc lần lượt là A. l 1 = 100 m ; l 2 = 6,4 m ; B. l 1 = 64 m ; l 2 = 100 m C. l 1 = 1,00 m ; l 2 = 64 m ; D. l 1 = 6,4 m ; l 2 = 100 m 42. Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ tại mặt đất. Đưa đồng hồ lên độ cao h = 5 km. Coi nhiệt độ 2 nơi này bằng nhau và lấy bán kính trái đất là R= 6400km. Sau một ngày đêm đồng hồ đó chạy A. Nhanh 68 s; B. Nhanh 34 s; C. Chậm 68 s; D. Chậm 34 s 43. Một con lắc đơn dao động điều hoà .có chu kì T = 4s , thời gian để con lắc đi từ VTCB đến vò trí có li độ cực đại là Chương 1 : DAO ĐỘNG CƠ Trang 7 A. 0,5 s; B. 1,0 s ; C. 1,5 s ; D. 2,0 s 44. Một con lắc đơn dao động điều hoà .có chu kì T = 4s , thời gian để con lắc đi từ VTCB đến vò trí có li độ x = A/2 là A. 0,25 s; B. 0,375 s ; C. 0,75 s; D. 1,5 s 45. Hai dao động điều hòa cùng pha khi độ lệch pha giữa chúng là ( với n ∈ Z ) A. ϕ ∆ =2n π ; B. ϕ ∆ =(2n+1) π ; C. ϕ ∆ =(2n+1) 2 π ; D. ϕ ∆ =(2n+1) 4 π 46. Hai dao động điều hòa nào sau đây được gọi là cùng pha ? A. x 1 = 3.Cos( π t + 6 π ) (cm) và x 2 = 3.Cos( π t + 3 π ) (cm) B. x 1 = 4.Cos( π t + 6 π ) (cm) và x 2 = 5.Cos( π t + 6 π ) (cm) C. x 1 = 2.Cos(2 π t + 6 π ) (cm) và x 2 = 2.Cos( π t + 6 π ) (cm) D. x 1 = 3.Cos( π t + 4 π ) (cm) và x 2 = 3.Cos( π t - 6 π ) (cm) 47. Một vật thực hiện đđồng thời hai dao đđộng đđiều hoà cùng phương ,cùng tần số có biên độ lần lượt là 8 cm và 12 cm . Biên độ dao động tổng hợp có thể là A. 2 cm ; B. 3 cm ; C. 5 cm ; D. 21 cm 48. Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao đđộng đđiều hoà cùng phương ,cùng tần số x 1 = sin2t ( cm ) và x 2 = 2,4.Cos2t ( cm ) . Biên độ dao động tổng hợp là A. 1,84 cm ; B. 2,60 cm ; C. 3,40 cm ; D. 6,76 cm 49. Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương ,có phương trình lần lượt là Chương 1 : DAO ĐỘNG CƠ Trang 8 x 1 = 2sin(100πt - π/3 ) ( cm ) và x 2 = Cos(100 π t + 6 π ) (cm). Phương trình dao động tổng hợp là A. x = sin(100πt - π/3 ) ( cm ) ; B. x = cos(100πt - π/3 ) ( cm ) C. x = 3sin(100πt - π/3 ) ( cm ) ; D. x = 3cos(100πt + π/6 ) ( cm ) 50. Một vật thực hiện đđồng thời hai dao động đđiều hoà cùng phương , theo phương trình x 1 = 4sin(πt +α ) cm và x 2 = = 4 3 Cos( π t) cm. Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trò lớn nhất khi giá trò của α là A. 0 ( rad ) ; B. π ( rad ) ; C. π/2 ( rad ) ; D. - π/2 ( rad ) 51. Một vật thực hiện đđồng thời hai dao động đđiều hoà cùng phương , theo phương trình x 1 = 4sin(πt +α ) cm và x 2 = = 4 3 Cos( π t) cm. Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trò nhỏ nhất khi giá trò của α là A. 0 ( rad ) ; B. π ( rad ) ; C. π/2 ( rad ) ; D. - π/2 ( rad ) 52.Một vật thực hiện đđồng thời hai dao động đđiều hoà cùng phương , theo phương trình x 1 = - 4sin(πt +α ) cm và x 2 = = 4 3 Cos( π t) cm. Phương trình dao động tổng hợp là A. x = 8.sin(πt + π/6 ) ( cm ) ; B. x = 8.cos(πt + π/6 ) ( cm ) C. x = 8.sin(πt - π/6 ) ( cm ) ; D. x = 8.cos(πt - π/6 ) ( cm ) 53. Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn dao động trong không khí là A. do trọng lực tác dụng lên vật B. do lực căng của dây treo C. do lực cản của môi trường D. do dây treo có khối lượng đáng kể 54. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã A. làm mất lực cản của môi trường đối với vật chuyển động B. tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào vật chuyển động C. tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng chu kì D. kích thích lại dao động sau khi dao động bò tắt dần Chương 1 : DAO ĐỘNG CƠ Trang 9 55. phát biểu nào sau đây đúng ? Trong dao động tắt dần , một phần cơ năng đã biến đổi thành A. nhiệt năng ; B. hoá năng ; C. điện năng ; D. quang năng 56. Một con lắc lò xo ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m và vật m = 100 g ,dao động trên mặt phẳng ngang , hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là µ = 0,02 .Kéo vật khỏi VTCB một đoạn 10 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động . Quãng đường vật đi được từ khi bắt đầu dao động đến khi dừng hẳn là A. 50 m; B. 25 m; C. 50 cm ;D. 25 cm 57. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với A. dao động duy trì B. dao động riêng C. dao động tắt dần D. với dao động cưỡng bức 58. phát biểu nào sau đây nói về sự cộng hưởng không đúng ? A. tần số góc lực cưỡng bức bằng tần số góc dao động riêng B. tần số lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng C. chu kì lực cưỡng bức bằng chu kì dao động riêng D. biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng 59. Một người xách một xô nước đi trên đường , mỗi bước đi được 50 cm . Chu kì dao động riêng của nứơc trong xô là 1 s . Để nước trong xô sóng sánh mạnh nhất thì người đó phải đi với vận tốc A. 100 cm/s ; B. 75 cm/s ; C. 50 cm/s ; D. 25 cm/s 60. Một người đèo hai thùng nước ở phía sau xe đạp và đạp xe trên con đường lát bê tông .Cứ cách 3 m , trên đường lại có một rãnh nhỏ . Chu kì dao động riêng của nứơc trong thùng là 0,6s Để nước trong thùng sóng sánh mạnh nhất thì người đó phải đi với vận tốc Chương 1 : DAO ĐỘNG CƠ Trang 10 A. 10 m/s; B. 10 km/h ; C. 18 m/s ; D. 18 km/h CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG HP 61. Con lắc lò xo gồm vật m và lò xo k dao động đđiều hoà , khi mắc thêm vào vật m một vật khác có khối lượng gấp 3 lần vật m thì chu kì dao động của chúng A. tăng lên 3 lần ; B. giảm đi 3 lần ; C. tăng lên 2 lần; D. giảm đi 2 lần 62. Một chất điểm dao động đđiều hoà với biên độ 8 cm trong thời gian 1 phút ,chất điểm thực hiện đựơc 40 lần dao động . Chất điểm có vận tốc cực đại là A. 1,91 cm/s ; B. 33,5 cm/s ; C. 320 cm/s ;D. 5 cm/s 63. Một chất điểm dao động đđiều hoà với tần số f = 5 Hz .Khi pha dao động bằng 3 2 π thì li độ của chất điểm là 3 cm . Phương trình dao động của chất điểm là A. ).10cos(32 tx π −= cm B. ).5cos(32 tx π −= cm. C. ).10cos(32 tx π = cm ; D. ).5cos(32 tx π = cm. 64. Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà , khi vật ở vò trí cách VTCB một đoạn 4 cm thì vận tốc của vật bằng không và lúc này lò xo không biến dạng ( lấy g = π 2 ) . Vận tốc của vật khi qua VTCB là A. 6,28 cm/s ; B. 12,57 cm/s ; C. 31,41 cm/s ; D. 62,83 cm/s 65. Con lắc lò xo dao động đđiều hoà , lực đàn hồi cực đại tác dụng vào vật là 2 N ,gia tốc cực đại của vật là 2 m/s 2 .Khối lượng của vật là A. 1 kg ; B. 2 kg ; C. 3 kg ; D. 4 kg 66. Khi treo vật m vào lò xo k thì lò xo dãn ra 2,5 cm ,kích thích cho m dao động ( lấy g = π 2 ) . Chu kỳ dao động tự do của vật là A. 1,00s; B. 0,50s ; C. 0,32s; D. 0,28s 67. Một chất điểm khối lượng m = 100 g , dao động đđiều hoà dọc theo trục 0x với phương trình x = 4cos(2t) cm .Cơ năng trong dao động đđiều hoà của chất điểm là

Ngày đăng: 19/09/2013, 18:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w