1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TRACNGHIEM.LY12.THEO TUNG BAI

17 350 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÀI 1: DĐĐH 1. Một vật dđđh, có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 12cm. Biên độ dđộng của vật là : A. 6cm B. - 6cm C. 12cm D. –12cm E. Một giá trò khác. 2.Vận tốc vật dđđh có độ lớn cực đại khi : A. Khi t = 0 B. Khi t = T/4 (T : chu kỳ) C. Khi t = T D. Khi vật qua VTCB E. Các trả lời trên đều đúng 3. Vật k.lượng m treo vào một lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dđộng với biên độ 3cm thì c.kỳ dđộng của nó là T = 0,3s. Nếu kích thích cho vật dđộng với biên độ 6cm thì c.kỳ dđộng của nó là : A. 0,15s B. 0,3s C. 0,6s D. 0,173s E. 0,423s 4. CLlò xo dđộng có phtrình: x = -4sin5πt (x : cm ; t : s). Điều nào sau đây SAI ? A. Biên độ dđộng là a = 4cm B. Tần số góc 5π rad/s C. Chu kỳ là T = 0,4s D. Tần số f = 2,5Hz E. ϕ = 0 5. Một chất điểm dđ đ h với phương t rình : x = 6sin (πt + / 3 π ) cm. Ở th.điểm t = ½(s) Li độ và vận tốc của chất điểm là : A. x =0,v=6π (cm/s) B. x =0,v=-6π cm/s C. x=6cm,v=0 D. x = -6cm, v = 0 E. Các câu trả lời trên đều sai 6. Một quả cầu k.lượng m treo vào 1 lò xo có độ cứng k làm lò xo giãn 1 đoạn 4cm. Kéo vật ra khỏi VTCB theo phương thẳng đứng 1 đoạn và thả ra. (g =π 2 m/s 2 ).C.kỳ dđ của vật có giá trò : A. 2,5s B. 0,25s C. 1,25s D. 0,4s E. Không đủ yếu tố để xác đònh c.kỳ 7. Con lắc lò xo gồm k.lượng m = 100g treo vào đầu lò xo có độ cứng k = 100N/m. Kích thích vật dao động. Trong quá trình dđộng vật có vận tốc cực đại bằng 62,8m/s. Cho π 2 ≈ 10. Biên độ dđộng của vật là : A. 1cm B. 2cm C. 7,9cm D. 2,4cm E. 3cm 8. Vật dđđh có vận tốc cực đại khi: A. Vật qua vò trí biên. B. Vật đi qua VTCB. C. Vật ở vò trí li độ cực đại. D. Vật đi qua 1 vò trí khác. 9. Nếu độ cứng tăng gấp 2, k.lượng tăng gấp 4 thì c.kỳ CLlò xo sẽ : a)Tăng gấp 2. b) Không thay đổi c.Giảm2 lần. d. Đáp số khác 10. P.trình dđộng của 1 dđđh có dạng x = A.sin ω t. Gốc thời gian đã được chọn vào lúc : a)Chất điểm có li độ x = A b)Chất điểm có li độ x = - A c)Chất điểm qua VTCB theo chiều dương d)Chất điểm qua VTCB theo chiều âm BÀI 2 : CON LẮC ĐƠN 11.Dao động con lắc đơn là dđộng điều hòa với điều kiện : A. Biên độ dao động nhỏ B. Không có ma sát C. Chu kỳ không đổi D. A và B E. Cả A, B và C 12. C.kỳ dđộng nhỏ của một CL đơn được xác đònh bằng công thức: A. l T 2 g = π B. T 2 l.g= π C. 1 l T 2 g = π D. 1 g T 2 l = π E. l T 2 g = π 13. Điều nào sau đây SAI : A. C.kỳ dđộng nhỏ của CL đơn tỷ lệ với căn bậc hai của chiều dài của nó B. Chu kỳ dđộng nhỏ của CLđơn ty ûlệ nghòch với căn bậc 2 của g.tốc trọng trường. C.Chu kỳ dđộng nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc vào biên độ. D.Chu kỳ dđộng nhỏ của con lắc đơn không phụ thuộc khlượng của con lắc. E. C.kỳ dđộng nhỏ của CLđơn không phụ thuộc vào chất làm con lắc. 14. Trong dđđhòa của CLđơn, cơ năng của con lắc bằng : A.Thế năng của nó ở vò trí biên. B. Động năng của nó khi qua VTCB. C. Tổng động năng và thế năng ở một vò trí bất kỳ. D. A và B. E. Cả A, B và C. 15. Trong trường hợp dđộng với biên độ nhỏ, nếu chiều dài con lắc đơn tăng gấp 4 lần, chu kỳ dđộng của con lắc đơn sẽ : a) Tănglên 2 lần. b) Giảm 2 lần c) Giảm 2 lần. b) Tăng lên 2 lần 16. Dựa vào CT c.kỳ của CLđơn 2 l T g = π , thì dđộng của CLđơn là dđộng : a). Không phụ thuộc yếu tố bên ngoài b).Chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ c). Tự do d). Nếu con lắc được dđộng ở 1 nơi xác đònh g không đổi thì dđộng này là dộng tự do 17. Chọn câu ĐÚNG khi nói về dđộng của con lắc đơn: a. Luôn là dđộng điều hoà b.Luôn là dđộng tự do c. Trong ĐK biên độ góc α ≤ 10 O được coi là dđộng điều hoà. d. Có tần số góc: g/l =ω 18. Chất điểm M cđ trên đtròn tâm O bk R = 0,2(m) với vậntốc v = 80(cm/s). Hình chiếu của M lên 1 đường kính của đtròn là : a. Dđđh biên độ 40(cm) , ω = 4(rad/s) b. Dđđh biên độ 20(cm) , ω = 4(rad/s) c. Dđđh có li độ lớn nhất 20(cm) d. Cđ nhanh dần đều có gia tốc a > 0 BÀI 3: NĂNG LƯNG 19.Tìm phát biểu SAI : a.Động năng là dạng năng lượng tùy thuộc vận tốc b.Thế năng là dạng năng lượng tùy thuộc vò trí c.Cơ năng của hệ = tổng động năng và thế năng d.Cơ năng của hệ không đổi 20. Điều nào sau đây SAI khi nói về năng lượng dđđh của con lắc lò xo : A. Cơ năng con lắc tỉ lệ bình phương biên độ dđộng B. Cơ năng là hàm số sin theo t/gian với tần số bằng tần số dđộng con lắc C. Có sự chuyển hóa qua lại giữa động năng và thế năng D. Cơ năng tỉ lệ bình phương tần số E. Cơ năng tỉ lệ độ cứng lò xo 21.Cơ năng trong dao động điều hoà được tính bằng CT: A. 2 2 1 .m. .A 2 ω B. 2 1 .m. .A 2 ω C. 2 1 .m. .A 2 ω D. 2 1 .m . .A 2 ω 22. Phát biểu nào sau đây ĐÚNG ?; a)Khi biên độ tăng lên 2 lần thì năng lương tăng lên 2 lần. b)Khi biên độ tăng lên 2 lần thì độ lớn vận tốc cực đại tăng lên 2 lần. c)Khi biên độ tăng lên 2 lần thì độ lớn vận tốc cực đại tăng lên 4 lần d)Tại vò trí có li độ x = A/2 thì động năng bằng thế năng. 23.Khi nói về cơ năng của con lắc lò xo, điều nào sau đây không chính xác: a)Cơ năng tỉ lệ với khối lương của vật. b). Cơ năng tỉ lệ với độ cứng lò xo c).Cơ năng tỉ lệ với bình phương của tần số d).Cơ năng thay đổi theo thời gian bằng quy luật hình sin 24. Câu nào ĐÚNG khi nói về năng lượng vật dđđh : a. Biến thiên điều hoà theo t/g với chu kỳ T b. Bằng động năng của vật khi qua VTCB. c. Tăng 2 lần khi biên độ tăng gấp 2 lần. d.Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ T / 2 25. Câu nào ĐÚNG khi nói về năng lượng vật dđđh : a. Tăng 16 lần khi biên độ tăng 2 lần và tần số tăng 2 lần. b. Giảm 4 lần khi biên độ giảm 2 lần và tần số tăng 2 lần c. Giảm 9/4 lần khi tần số tăng 3 lần và biên độ giảm 9 lần d. Giảm 25/9 lần khi tần số tăng 5 lần và biên độ giảm 3 lần 26. Vật dđđh tần số 2(Hz) , khi pha dđộng 4/ π thì gai tốc là – 8 (m/s 2 ). Lấy 2 π =10. Biên độ dđộng của vật : a. 10 2 (cm) b. 2 2 (cm) c. 5 2 (cm). d. Giá trò khác 27. Vật 100(g) dđđh chu kỳ 1(s). Vật qua VTCB là 31,4(cm/s). Lấy 2 π =10. Lực phục hồi cực đại t/d vào vật: a. 0,4(N) b. 4 (N) c. 0,2(N). d. 2(N) 28. Vật 50(g) dđđh trên đoạn thẳng MN dài 8(cm) tần số 5(Hz) . Khi t = 0 vật qua VTCB theo chiều (+) . Lấy 2 π =10. Lực gây ra cđ của vật ở thời điểm t = 1/12(s) có độ lớn: a. 100(N) b. 3 (N) c. 1(N). d. 100 3 (N) BÀI 4: TỔNG HP DĐỘNG 29.Độ lệch pha giữa 2 dao động điều hòa cùng tần số là : a. 1 2 ∆ϕ = ϕ − ϕ b. 1 2 ∆ϕ = ϕ + ϕ c. 1 2 :∆ϕ = ϕ ϕ d. 1 2 | | ∆ϕ = ϕ − ϕ 30.Chọn câu SAI: ∆ϕ > 0  1 ϕ > 2 ϕ : dao động 1 sớm pha hơn dao động 2. ∆ϕ < 0  1 ϕ < 2 ϕ : dao động 2 trễ pha hơn dao động 1. ∆ϕ = 2n π : 2 dao động cùng pha. ∆ϕ = (2n+1) π : 2 dao động ngược pha. ∆ϕ = (2n+1) 2 π : 2 dao động vuông pha. 31. Chọn câu đúng nhất: a.Biên độ A của dao động tổng hợp phụ thuộc vào A 1 ,A 2 của 2 dao động thành phần b.Biên độ A của dao động tổng hợp phụ thuộc vào độ lệch pha ∆ϕ = 2 ϕ - 1 ϕ của 2 dao động thành phần c. Độ lệch pha giữa 2 dao động điều hòa cùng tần số phụ thuộc vào A 1 ,A 2 và 2 ϕ , 1 ϕ d. Độ lệch pha giữa 2 dao động điều hòa cùng tần số phụ thuộc vào A 1 ,A 2 và ∆ϕ = 2 ϕ - 1 ϕ 32. Pha ban đầu dao động tổng hợp được xác đònh bằng biểu thức nào sau đây : A. cos A- cosA sin A- sinA Tg 2211 2211 ϕϕ ϕϕ =ϕ B C. D. 33.Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số : x 1 = 4sin10πt ; t π   = π +     2 x 4 3sin 10 2 Phtrình nào là phtrình dđộng tổng hợp của chúng : A. x 8sin 10 t 3 π   = π +     B. x 8sin 10 t 3 π   = π −     C. x 4 3 sin 10 t 3 π   = π −     D. x 4 3 sin 10 t 2 π   = π +     E. Một biểu thức khác 34. Chọn câu SAI khi nói về dđộng tổng hợp của 2 dđđh cùng phương cùng tần số: a. Là 1 dđđh cùng phương cùng tần số b. Độ lệch pha của các dđộng thành phần đóng vai trò quyết đònh đến biên độ của dđộng tổng hợp. c. Hai dđộng thành phần ngược pha thì π+=ϕ∆ )1k2( và A = A 1 – A 2 d. Pha ban đầu của dđ tổng hợp khác pha ban đầu của các dđ thành phần và có liên quan đến các giá trò biên độ của các dđộng thành phần. 2211 2211 cos A cosA sin A sinA Tg ϕϕ ϕϕ ϕ + + = sin A- sinA cos A- cosA Tg 2211 2211 ϕϕ ϕϕ ϕ = 2211 2211 cos A sinA cos A cosA Tg ϕϕ ϕϕ ϕ + + = 35.Hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có biên độ lần lượt A 1 và A 2 . Biên độ của dao động tổng hợp là : a. A=A 1 +A 2 b. A=|A 1 -A 2 | c.A= 2 2 2 1 AA + d.Một giá trò khác. BÀI 6,7: CỘNG HƯỞNG-CƯỢNG BỨC 36.Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi ngoại lực có: a.Tần số cực đại b.Biên độ cực đại c.Tần số bằng tần số riêng của hệ. d.Biên độ bằng với biên độ của hệ 37. Dđộng cưỡng bức là dao động: A. Có chu kỳ giảm. B. Có biên độ tăng theo thờì gian C. Có tần số = tần số ngoại lực t/d D. Tất cả đều đúng 38. Hai nguồn kết hợp là 2 nguồn phát sóng có: A. Cùng tần số và cùng biên độ B. Cùng biên độ khác tần số C. Cùng biên độ và độ lệch pha không đổi theo thời gian D. Cùng tần số độ và độ lệch pha không đổi theo thời gian. 39. Dđộng cưỡng bức khác dao động tự do về sự bù đắp năng lượng như thế nào? a). Dao động cưỡng bức thì năng lượng do ngoại lực bù đắp từ từ trong từng chu kỳ. b). Dao động tự do thì năng lượng cung cấp 1 lần , sau đó tự hệ điều khiển bù đắp năng lượng từ từ. c).Cả 2 dđộng này 1 loại ,đều tự sinh ra năng lượng rồi h.động không cần cung cấp d). Cảù câu a và b đềù đúng. 40. Chọn câu SAI: a. Sự dđộng dưới t/d của nội lực và có tần số nội lực bằng tần số riêng f O của hệ gọi là sự tự dđộng b. Một hệ tự dđộng là hệ có thể thực hiện dđộng tự do c. Cấu tạo của hệ tự dđộng gồm: vật dđộng và nguồn cung cấp năng lượng. d.Trong sự tự dđộng , biên độ dđộng là hằng số, phụ thuộc vào cách kích thích dđộng 41.Chọn câu SAI: a. Dđộng tắt dần là dđộng có biên độ giảm dần theo thời gian b. Dđộng cưỡng bức là dđộng dưới t/d của 1 ngoại lực biến thiên tuần hoàn c.Khi cộng hưởng dđộng : Tần số dđộng của hệ = tần riêng của hệ dđộng d. Tần số của dđộng cưỡng bức luôn = tần số riêng của hệ dđộng. BÀI 8: SÓNG CƠ HỌC 42. Sóng cơ học là quá trình truyền …………….…………….… trong một môi trường. Chọn dữ kiện ĐÚNG nhất trong các dữ kiện sau đây điền vào chổ trống: A. Dao động B. Các phần tử vật chất C. Năng lượng D. A và B E. A và C. 43. Sóng ngang có phương dao động gây bởi sóng A. Nằm ngang B. B.Thẳng đứng C.Vuông góc với phương truyền sóng. D.Trùng với phương truyền của sóng E. Sát trên mặt môi trường 44. Sóng dọc có phương gây bởi sóng: A. Nằm ngang B.Thẳng đứng C.Vuông góc với phương truyền sóng D.Trùng với phương truyền của sóng. E. Nằm trong lòng môi trường 45. Sóng ngang truyền được trong các môi trường nào? A. Rắn và lỏng B . Lỏng và khí C. Khí và rắn D.Rắn lỏng và khí E. Rắn và trên mặt môi trường lỏng. 46. Sóng dọc truyền được trong các môi trường nào? A. Rắn và lỏng B. Lỏng và khí C. Khí và rắn D. Rắn lỏng và khí. E.Rắn và trên mặt môi trường lỏng 47. Vận tốc truyền của sóng trong một mtrường phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây ? A. Tần số của sóng B. Độ mạnh của sóng C. Biên độ của sóng D.Tính chất của môi trường. E. Cả 4 yếu tố trên 48. Trong các yếu tố kể sau : I. Biên độ của sóng II. Bản chất của môi trường III. Tần số của sóng Vận tốc truyền sóng khơng phụ thuộc yếu tố nào? A. I B. II C. III và I. D. I và II E. II và III 49. Khi 1 sóng cơ học truyền từ KK vào nước thì đại lượng không đổi là : a. Vận tốc b. Tần số. c. Bước sóng d. Năng lượng BÀI 9,10: SÓNG ÂM 50.Trong một buổi hoà nhạc ,một nhạc công gảy nốt La 3 thì mọi người đều nghe được nốt La 3 .Hiện tượng này có được là do tính chất nào sau đây? A. Khi sóng truyền qua mọi phần tử của môi trường đều dao động với cùng tần số bằng tần số của nguồn B.Trong quá trình truyền sóng âm, năng lượng của sóng được bảo toàn C. Trong 1 môi trường, vận tốc truyền sóng âm có giá trò như nhau theo mọi hướng. D. A và B E. A và C 51.Điều nào sau đây là ĐÚNG khi nói về bước sóng của sóng? A. Bước sóng là một khoảng truyền của sóng trong thời gian một chu kỳ B. Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm có dao động cùng pha ở trên cùng 1 phương truyền sóng C.Bước sóng là đại lượng biểu thò cho độ mạnh của sóng D. A và B. E. Cả 3 điều trên 52. Điều nào sau đây ĐÚNG khi nói về phạm vi tần số của sóng âm: a. 16(Hz) đến 2.10 5 (Hz) b. 16(Hz) đến 200(Hz) a. 16(Hz) đến 0,02(MHz). a. 16(Hz) đến 2(KHz) 53. Sóng âm không truyền được trong môi trường nào? A. Chất lỏng B. Chân không. C. Chất khí D. Chất rắn E. Sóng âm truyền được trong tất cả 54. Độ cao của âm phụ thuộc vào: a. Vận tốc truyền âm b. Biên độ âm c. Tần số âm. d. Năng lượng âm 55. Âm sắc của âm phụ thuộc vào: a. Vận tốc âm b. Tần số và biên độ âm. c. Bước sóng d. Bước sóng và năng lượng âm 56.CT nào xác đònh mức cường độ âm, biết I O = 10 -12 (W/m 2 ) a. L(dB) = lg I / I O b. L(dB) = lg I O / I c. L(dB) = 10lg I / I O . d. L(dB) = 10lg I / I O 57. Âm thanh do 2 nhạc cụ phát ra luôn khác nhau về: a. Độ cao b. Âm sắc. c. Độ to d. Cường độ âm 58.Để tăng độ cao của âm thanh do 1 dây đàn phát ra ta phải: a. Kéo căng dây đàn hơn nữa. b. Làm trùng dây đàn hơn c. Gảy đàn mạnh hơn d. Gảy đàn nhẹ hơn 59. Sóng trên biển có bước sóng 2(m). Hỏi khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên cùng 1 phương truyền sóng dđộng cùng pha là : a. 0,5(m) b. 1(m) c. 1,5(m) d. 2(m). 60.Sóng trên biển có bước sóng 5(m). Hỏi khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên cùng 1 phương truyền sóng dđộng ngược pha là : a. 1,25(m) b. 2,5(m) c. 5(m) d. 10(m) 61. Sóng trên biển có vận tốc 40(cm/s) , phương trình sóng tại O : u = 2sin2 π t (cm) . Phương trình sóng tại nguồn M ở trước O và cách O 10(cm) là : a. u M = 2sin(2 π t- π /2)(cm) b. u M = 2sin(2 π t+ π /2)(cm). c. u M = 2sin(2 π t- π /4)(cm) d. u M = 2sin(2 π t+ π /4)(cm) 62. Sóng trên biển có vận tốc 1(m/s) phương trình sóng tại nguồn O là : u = 2sin2 π t (cm) . Phương trình sóng tại M ở sau O cách O đoạn 25(cm) là: a. u M = 2sin( π t- π /2)(cm) b. u M = 2sin( π t+ π /2)(cm) c. u M = 2sin( π t- π /4)(cm). d. u M = 2sin( π t+ π /4)(cm) 63. Người quan sát sóng trên mặt hồ thấy k/c giữa 2 ngọn sóng liên tiếp = 2(m) và đếm được 6 ngọn sóng qua trước mặt mình trong 8(s) . Sóng này đã truyền đi với vận tốc: a. 12,5(m/s) b. 1,25(m/s). c. 2,5(m/s) d. 3(m/s) 64. Hai điểm M 1 và M 2 ở trên cùng một phương truyn của sóng , cách nhau một khoảng d . Sóng truyền từ M 1 đến M2. Độ lệch pha của sóng ở M2 so với M1 là : A. 2 d /∆ϕ = π λ B. 2 d /∆ϕ = − π λ C. 2 / d∆ϕ = πλ D. 2 / d∆ϕ = − πλ E. d /(2 )∆ϕ = −π λ 65. Vận tốc truyền âm trong không khí là 330(m/s) , trong nước là : 1435(m/s). Một âm có bước sóng trong không khí là 0.5( m) thì khi truyền trong nước có bước sóng là bao nhiêu?. A. 0,115m B. 2,175m C. 1,71m D. 0,145m E. Một giá trò khác BÀI 12: DĐ XOAY CHIỀU 66. Một cuộn dây dẹt hình chữ nhật diện tích 54cm 2 có 500vòng dây quay đều với vận tốc 50 vòng/giây quanh một trục nằm trong mặt phẳng của dây, trong một từ trường đều vuông góc với trục quay, có B = 0,1 tesla.Từ thông cực đại qua cuộn dây là : A. 0,54Wb B. 0,27Wb C. 1,08Wb D. 0,81Wb E. Một đáp số khác. 67. Dòng điện xoay chiều dạng sin có tính chất nào sau đây : a.Cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian b.Chiều dòng điện thay đổi tuần hoàn theo thời gian c.Cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian d. B và C e. Cả ba tính chất trên 68. Xét dđiện xoay chiều có cường độ tức thời : i=4sin (100 π t+ π /6) (V). Kết luận nào say đây là ĐÚNG: a.Cường độ hiệu dụng của dòng điện bằng 4(A) b.Tần số dòng điện bằng 100(Hz) c.Cường độ cực đại của dòng điện bằng (4A) d.Chu kỳ dòng điện bằng 0,01 (s) e. Các kết luận trên đều sai 69. Một dđiện x.chiều có cđộ tức thời i=2,828sin 314t (A) . Tần số dđiện là : a. 100Hz b. 25 Hz c. 314 Hz d. 50 H e. Một giá trò khác. 70. Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều là : a.Làm cho từ thông qua khung dây biến thiên điều hòa. b.Cho khung dây tònh tiến đều trong từ trường đều c.Cho khung dây quay đều trong một từ trường đều quanh t trục cố đònh nằm trong mặt khung vuông góc với từ trường d. a hoặc b e. a hoặc c 71. i , I, I 0 lần lượt là cường độ tức thời ,cường độ hiệu dụng , cường độ cực đại của dòng điện xoay chiều đi qua một điện trở R . Nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở R trong thời gian t được xác đònh bằng hệ thức : A. 2 Q Ri t = B. 2 Q RI t = C. 2 o Q R .t 2 I = D. A hoặc B E. B hoặc C 72. Dđiện x.hiều i = 4 sin100 π t(A) đi qua một đtrở R=50( Ω ). Nhiệt lượng tỏa ra ở R trong thời gian 1 phút là : A. 24000J B. 48000J C. 36000J D. 12000J E. 60000J 73. I . Tất cả các đònh luật của dòng điện không đổi đều áp dụng được cho dòng điện xoay chiều trong thời gian ngắn. Vì II. Trong từng t.gian ngắn ,cường độ dòng điện xoay chiều xem như là không đổi. a.Phát biểu I và phát biểu II đúng Hai phát biểu có tương quan. b. Phát biểu I và phát biểu II đúng Hai phát biểu không tương quan c.Phát biểu I đúng ,Phát biểu II sai d. Phát biểu I sai, Phát biểu II đúng e. Hai phát biểu đều sai BÀI 13,14: DĐXC MẠCH R;L;C 74. Một dđiện x.chiều có cường độ tức thời i =I 0 sin( t ω + ϕ ) . Tính ϕ biết lúc t = 0s thì cường độ tức thời i có giá trò cực đại. A. / 4π B. 0 C. - / 4π D. / 2π E. π 75. Trong 1 mạch dòng điện xoay chiều không phân nhánh. Hđthế tức thời giữa hai đầu điện trở thuần R có biểu thức : u R =U 0R sin( tω + α ). Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là : i =I 0 sin( tω + ϕ ). Hỏi I 0 và ϕ có giá trò nào sau đây : A. 0R 0 U I R = và 0ϕ = B. 0R 0 U I R = và ϕ = α C. 0R 0 U I R = và ϕ = −α D. 0R 0 U I R 2 = và 0ϕ = E. 0R 0 U I R 2 = và 0ϕ = 76. Hđt giữa hai đầu cuộn cảm L có biểu thức : u =U 0 sin( tω + α ) , biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm là i =I 0 sin( t ω + ϕ ). Hỏi I 0 và ϕ có giá trò : a. 0 0 U I L = ω ; 2 π ϕ = b. 0 0 U I L = ω ; 2 −π ϕ = c. 0 0 U I L = ω ; 2 π ϕ = α − d. 0 0 U L I = ω ; 2 π ϕ = α + e. 0 0 U L I = ω ; 2 π ϕ = α − 77. Có ba mạch điện và ba giản đồ véc tơ như sau: Hãy ghép giản đồ véc tơ với mạch điện phù hợp. A.Ib;IIc;IIIa B. Ic;IIb;IIIa C. Ib;IIc;IIIa D. Các trả lời trên đều sai BÀI 15: MẠCH ĐIỆN RLC NỐI TIẾP 78. Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R 0 nối tiếp với một cuộn dây có điện trở thuần R. Hệ số tự cảm được mắc vào hiệu điện thế xoay chiều u=U 0 sin( t ω + ϕ ) .Tổng trở của đoạn mạch và góc lệch pha ϕ giữa hiệu điện thế và cường độ xác đònh bởi hệ thức : A. 2 2 2 2 0 Z R R L = + + ω ; 0 L tg R R ω ϕ = + B. 2 2 2 0 Z (R R) L= + + ω ; 0 L tg R R ω ϕ = + . C. 2 2 2 0 Z (R R) L= + + ω ; 2 2 2 0 R L tg R + ω ϕ = D. 2 2 2 0 Z R R L= + + ω ; 0 L tg R R ω ϕ = + E. Một kết quả khác 79. Một đoạn mạch không phân nhánh tổng quát có đủ 3 thành phần R,L,C mắc vào hiệu điện thế xoay chiều u=U 0 sin tω . Điều kiện có cộng hưởng điện là : A. 2 L R C = B. 2 LC R ω = C. 2 LC 1 ω = . D. 2 LC R = ω E.Một điều kiện khác 80. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch RC được xác đònh bằng hệ thức : A. 0 2 2 2 U I R C = + ω B. 0 2 2 2 U 2 I 2 R C = + ω C. 0 U I 2(R C) = + ω D. 0 2 2 2 U 2 I 1 2 R C = + ω E. 0 2 2 2 U 2 I 1 2 R C = − ω 81. đoạn mạch xoay chiều gồm 1 điện trở thuần R =100( Ω ) một cuộn cảm thuần L 2 /= π (H) và một tụ điện 4 C 10 / (F) − = π nối tiếp. Mắc mạch vào hiệu điện thế xoay chiều u 200 2 sin 100 t(v)= π . Biểu thức cđdđiện qua mạch là : A. i 2 2 sin(100 t / 4) = π − π B. i 2sin(100 t / 4) = π − π . C. i 2 2 sin(100 t / 4) = π + π D. i 2sin(100 t / 2)= π + π E. Một biểu thức khác. 82. Đoạn mạch gồm 1 đoạn dây có đtrở thuần R =100 Ω Hệ số tự cảm L=2(H) mắc nối tiếp với 1 tụ điện có điện dung C=5( F µ )vào nguồn điện XC có hđt hiệu dụng U=120(V), Tần số f thay đổi được Lấy 2 10π = .Để có cộng hưởng điện thì tần số f là : A. 25Hz B.50Hz C.100Hz D. 250Hz E.Một giá trò khác 83. Khi có cộng hưởng điện trong mạch R,L,C nối tiếp thì: A. L.C. 2 ω = 1 B. U L = U C C. u cùng pha với i D. Tất cả đều đúng. 84. Đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với điện dung C mắc vào hiệu điện thế xoay chiều u = U 0 sinωt. Độ lệch pha i U ur I I II II III a. U i b. i U c. giữa hiệu điện thế so với cđộdđiện được xác đònh bởi hệ thức: a) tgϕ = RωC b) tgϕ = - CR/1 ω . c) tgϕ = - RωC d) tgϕ = C/R ω 85.Đoạn mạch không phân nhánh tổng quát có đủ 3 thành phần R,L,C mắc vào hđt xoay chiều u = U 0 sinωt. Điều kiện có cộng hưởng điện : a) R 2 = C/L b) LC = Rω 2 c) LC = 2 /1 ω . d) Một điều kiện khác 86. Mạch XC gồm RLC nối tiếp , dđiện nhanh pha hay chậm pha hơn hđt của đoạn mạch là tuỳ thuộc vào: a. R và C b. L , C và ω . c. L và C d. R , L , C và ω 87. Mạch XC gồm 2 phần tử nối tiếp nhau mà hđt 2 đầu mạch và cđdđ trong mạch có biểu thức : u 100 2 sin(100 t / 2)(v)= π − π i 10 2 sin(100 t / 4)(A)= π − π a. Hai phần tử đó là RL b. Hai phần tử đó là RC. c. Hai phần tử đó là LC d. Tổng trở mạch là 10 2 ( Ω ) 88. Hai đầu tụ điện có hđt XC tần số 50(Hz) thì cđdđ qua tụ là 4(A). Để cđdđ qua tụ 1(A)thì tần số dđiện bằng: a. 25(Hz) b. 12,5(Hz) c. 200(Hz). d. 400(Hz) 89.Mạch RLC nối tiếp có độ lệch pha giữa hđt 2 đầu mạch và cđdđ trong mạch: 3/ iu π=ϕ−ϕ=ϕ a.Mạch có tính dung kháng. b.Mạch có tính cảm kháng. c.Mạch có tính trở kháng. d.Mạch cộng hưởng điện. 90. Chọn câu SAI : a. Mạch XC gồm RLC nối tiếp thì pha của u L nhanh hơn pha của i góc 2/ π b.Dđiện xoay chiều là dđiện đổi chiều 1 cách tuần hoàn. c. Mạch điện XC chỉ có tụ điện thì dung kháng có tác dụng làm hđt trễ pha hơn dđiện góc 2/ π d. Tổng trở của mạch RLC nối tiếp phụ thuộc vào R , L , C và ω 91. Đoạn mạch XC gồm 1 đtrở thuần R =100( Ω ) một cuộn cảm thuần L 2 /= π (H) và một tụ điện 4 C 10 / (F) − = π nối tiếp vào hđt XC u 200 2 sin 100 t(v)= π . Biểu thức cđdđiện qua mạch là : a. i 2 2 sin(100 t / 4) = π − π b. i 2sin(100 t / 4) = π − π . c. i 2 2 sin(100 t / 4)= π + π d. i 2sin(100 t / 4)= π + π e. Một biểu thức khác 92. Đoạn mạch gồm 1 đoạn dây có đtrở thuần R =100 Ω Hệ số tự cảm L=2(H) mắc nối tiếp với 1 tụ điện có điện dung C=5( Fµ ) vào nguồn điện XC có hđt hiệu dụng U=120(V), Tần số f thay đổi được .Lấy 2 10π = .Để có cộng hưởng điện thì tần số f là: A. 25Hz B.50Hz C.100Hz D. 250Hz E. Một giá trò khác 93. Chọn câu ĐÚNG : a) Dòng điện xoay chiều là dòng điện có chiều thay đổi theo thời gian b) Dòng điện XC là dđiện có cường độ biến đổi tuần hoàn theo thời gian c) Dđiện XC là dòng điện có cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian d) b và c đều đúng BÀI 16: CÔNG SUẤT 94. Đoạn mạch XC gồm 1 điện trở thuần R =100( Ω ) một cuộn cảm thuần L 2 /= π (H) và một tụ điện 4 C 10 / (F) − = π nối tiếp. Mắc mạch vào hiệu điện thế xoay chiều u 200 2 sin 100 t(v)= π . Công suất tiêu thụ của mạch là : a. 200(W) b.400(W) c. 800(W) d.Đáp số khác 95. Mạch điện gồm có R,r,L,C : Công thức nào đúng: a. P = (R+r).I 2 b. Z 2 = R 2 +(Z L -Z C ) 2 c. tg r ZZ CL − =ϕ d. Cả câu a và b. 96.Mạch điện , trong cuộn dây có r , ngoài cuộn dây có R , CT tính dđiện : a. I = U.Z b. I = cd Z/U c. I = 2 L 2 Z)Rr( U ++ d. I = 2 CL 2 )Z-(ZR + U 97.Mạch điện XC có hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi : a.Dòng điện cực đại , hiệu điện thế toàn mạch thay đổi b.Hiệu điện thế toàn mạch không đổi , công suất mạch cực đại c.Hệ số công suất mạch cực đại , R thay đổi , tìm R d.Dòng điện cùng pha với hiệu điện thế 2 đầu tụ điện 98.Mạch điện xoay chiều có r,Z L ,Z C với Z L >Z C thì giãn đồ U được biểu điễn trên trục i : a.Sớm pha hơn dòng điện i góc 2/ π b.Trễ pha hơn dòng điện i c.Cùng pha với dòng điện i d.Sớm pha hơn dòng điện i góc ϕ 99. Góc lệch pha giữa u 1 và u 2 là : a.Góc ϕ b. 21 ϕ−ϕ=ϕ∆ c.Cos ϕ d.Tg ϕ 100. Mạch RLC nối tiếp , điều nào ĐÚNG khi nói về công suất tiêu thụ của đoạn mạch : a. R tiêu thụ phần lớn công suất của P b. L tiêu thụ 1 ít công suất của P c. C tiêu thụ công suất ít hơn L d. Chỉ có R tiêu thụ công suất. 101. Hs CS trong mạch RLC nào SAI: a. cos ϕ = R / Z b. cos ϕ = P / I 2 .Z c. cos ϕ = P / UI d. cos ϕ = Z / R. BÀI 18,19,20: MÁY PHÁT ĐIỆN 102. Điều nào sau đây ĐÚNG khi nói về máy phát điện xoay chiều ? a.Máy phát điện xoay chiều biến đổi điện năng thành cơ năng b.Máy phát điện xoay chiều biến đổi điện năng thành cơ năng và ngược lại c.Máy phát điện xoay chiều h.động dựa vào h.tượng cảm ứng điện từ và từ trường quay d. Máy phát điện xoay chiều biến đổi cơ năng thành điện năng. e. Các kết luận trên đều sai 103. Điều nào sau đây ĐÚNG khi nói về hoạt động MPĐ x.chiều 1 pha: a.Ở máy phát điện XC có rôto là phần ứng ta lấy điện ra ngoài qua trung gian 2 vành khuyên và 2 chổi quét b.Hai chổi quét nối với hai đầu mạch ngoài và trượt lên vành khuyên khi rôto quay c.Hai vành khuyên và hai chổi quét có tác dụng ổn đònh dđiện lấy ra d. A và B đúng. e. Cả 3 câu trên đều đúng 104. Ở máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực và có tần số dòng điện f , rôto quay n vòng mỗi phút tuân theo biểu thức: a. n f 60p = b . 60n f p = c. n = 60f/p d. np f 60 = 105.Kết luận nào sau đây là SAI khi nói về h tượng xảy ra khi có cộng hưởng điện: a.Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch có giá trò cực đại b. Cđdđiện qua mạch có cùng pha với hiệu điện thế giữa hai đầu mạch c.Hđthế hiệu dụng giữa hai bản tụ điện và giữa hai đầu cuộn cảm có giá trò cực đại d.Hđthế hiệu dụng giữa 2 bản tụ điện và giữa 2 đầu cuộn cảm có giá trò bằng nhau e. Cđộ hiệu dụng của dđiện qua mạch có gía trò không phụ thuộc điện trở R của mạch. 106. Máy phát điện XC kiểu cảm ứng được tạo ra dựa trên hiện tượng: A. Cảm ứng điện từ. B. Tự cảm C.Từ trường quay D. Cả 3 đều đúng 107. Trong các MPĐ XC 1 pha : a. Để giảm tốc độ quay của rôto người ta tăng số cuộn dây và số cặp cực b. Số cuộn dây bằng số cặp cực c. Số cuộn dây gấp đôi số cặp cực d. Số cặp cực gấp đôi số cuộn dây e. a và b đúng. 108. Điều nào sau đây là ĐÚNG khi nói về cấu tạo máy phát điện xoay chiều 3 pha ? a. Phần ứng của máy p.điện XC 3 pha gồm cuộn dây giống nhau, đặt lệch nhau 120 o , ghép nối tiếp với nhau b.Phần ứng của máy phát điện xoay chiều 3 pha là stato c. Phần ứng của máy phát điện xoay chiều 3 pha có thể là stato hoặc rôto d. A và B đúng e. A và C đúng 109. Trong hệ thống XC 3 pha mắc hình sao, hđthế dây U d và hiệu điện thế pha U p liên hệ nhau bằng biểu thức: A. 3 U p . B. 2 U p C. 3.U p D. 2.U p 110. Chọn câu ĐÚNG: a. Phần tạo ra dđiện là phần cảm b. Phần tạo ra từ trường là phần cảm. c. Phần cảm là stato d. Phần cảm là rôto e. Phần lớn các MPĐ XC có phần cảm là nam châm vónh cửu 111. Điều nào sau đây SAI khi nói về máy phát điện xoay chiều 3 pha ? a.Nguyên tắc hoạt động của máy dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ b.Phần cảm của máy là nchâmvónh cửu. c. Phần ứng của máy hoàn toàn khác phần ứng của MPĐ 1 pha d. Không thể tạo ra dđiện 3 pha từ 3 MPĐ 1 pha e. a và c đúng 112. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ là: a. Biến điện năng thành cơ năng b. Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và bằng cách sử dụng từ trường quay c. Cả a và b. d. Khung dây kín quay trong từ trường đều của 1 nam châm chữ U 113. Vì sao gọi là đ.cơ không đồng bộ? a.N.châm quay đều với vận tốc góc ω b.Từ thông qua khung biến thiên làm xuất hiện 1 dđiện cảm ứng chống lại sự b.thiên của từ thông , gây ra 1 lực điện từ bắt khung dây quay cø.chiều n.châm c.Vận tốc góc của khung tăng dần và đạt tới giá trò ổn đònh ω O < ω d. Tất cả các ý trên. 114. Chọn câu ĐÚNG : a. Từ trường quay của dòng điện ba pha do nguồn điện cung cấp mà có b.Ưu điểm từ trường quay của dòng điện 3 pha là tạo ra từ trường quay rất mạnh mà không cần quay nam châm. c.Động cơ không đồng bộ hoạt động cần 3 nam châm điện d.Câu b và c đều đúng 115. Nguyên tắc tạo ra dđiện XC là : a.Làm cho từ thông qua khung dây biến thiên điều hòa b.Cho khung dây tònh tiến đều trong từ trường đều c.Cho khung dây quay đều trong một từ trường đều quanh 1 trục cố đònh nằm trong mặt khung vuông góc với từ trường d. A hoặc B e. A hoặc C. 116. Dđxc có tần số 50(Hz), c.độ hdụng 2(A). Biết lúc t=0, c.độ này có giá trò 2(A) và đang tăng, biểu thức của dđiện này là : a. i = 2sin(100t + 2/ π )(A) b. i = 2 sin(100t + 3/ π )(A) c. i = 2sin(100 π t + 6/ π )(A) d. i = 2 2 sin(100 π t + 4/ π )(A). BÀI 21: MÁY BIẾN THẾ 117.Muốn làm giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện 100 lần thì MBThế ở trạm phát điện phải có tỉ số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp là : a. 0,1. b. 0,01 c. 10 c.100 118.Biến thế là 1 thiết bò có tác dụng : a. Tăng hoặc giảm hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều b. Tăng hoặc giảm cường độ của dòng điện xoay chiều c. Cả A và B d. Truyền điện năng từ mạch này sang mạch khác e. Cả 3 tác dụng a,b,d. 119. Điều nào sau đây là ĐÚNG khi nói tới cấu tạo của biến thế ? a. Biến thế có hai cuộn dây có số vòng khác nhau b. Biến thế có thể chỉ có 1 cuộn dây c. Cuộn sơ cấp của biến thế mắc vào nguồn điện,cuộn thứ cấp mắc với tải tiêu thụ. d. A và C đúng e. Cả ba câu trên đều đúng 120. Cuộn sơ cấp của một biến thế có 1100 vòng dây mắc vào mạng điện 220(V). Cuộn thứ cấp có một hiệu điện thế hiệu dụng 6(V) có dòng điện cường độ hiệu dụng 3A. Bỏ qua mọi mất mát năng lượng trong biến thế. Số vòng dây của cuộn thứ cấp và dđiện trong cuộn sơ cấp là : a. 110 vòng và 3(A)ø b. 220 vòng và 0,5(A) c. 60 vòng và 7(A) d. 30 vòng và 0,08(A). 121. Điều nào SAI về máy biến thế : a) Tăng hoặc giảm hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều b)Tăng hoặc giảm số vòng dây của 2 cuộn sơ và thứ cấp. d.Ng.tắc h.động dựa trên h.t c.ư điệntừ c)Truyền điện năng từ nơi này đến nơi khác 122. Biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp nhỏ hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp là loại biến thế gì ?: a)Tăng cường độ, giảm hiệu điện thế. b)Giảm cường độ, tăng hiệu điện thế c)Tăng cường độ, tăng hiệu điện thế d)Giảm cường độ, giảm hiệu điện thế 123. Điện năng truyền đi xa. Gọi U là hiệu điện thế hiệu dụng nơi truyền đi. Điện năng hao phí trên dây : a) Tỉ lệ với U 2 b) Tỉ lệ với U c)Tỉ lệ nghòch với U 2 . d)Tỉ lệ nghòch với U 124. Cho dòng điện 1 chiều (không đổi) qua cuộn sơ cấp của máy biến thế thì ở cuộn thứ cấp kín : a).Có dòng điện nhưng khác dòng điện ở cuộn sơ cấp vì máy biến thế là biến đổi dđiện và hđthế. b).Có dòng điện nhưng nhấp nháy vì điện 1 chiều không ổn đònh c). Không có dòng điện vì ở cuộn thứ cấp không có từ thông biến thiên nên không có suất điện đông cảm ứng d). Có 1 dòng điện xoay chiều hđthế lớn để truyền đi xa BÀI 22: MPĐ MỘT CHIỀU 125. Ích lợi của dòng điện một chiều được dùng rộng rãi trong: a. Trong công nghiệp,trong giao thông vận tải b. Không dùng để mạ điện, đúc điện, nạp điện cho ắcqui, sản xuất hóa chất, tinh chế kim loại. Cung cấp điện 1 chiều cho các ngành vô tuyến điện c. Cung cấp điện 1 chiều cho xe điện, xe lửa điện vì chúng có mômen khởi động lớn và thay đổi vận tốc dễ dàng d. Cả a,c đều đúng. 126. Thiết bò chỉ cho dđiện XC đi qua nó theo 1 chiều nhất đònh gọi là: a.Phương pháp chỉnh lưu nửa chu kỳ b.P.pháp chỉnh lưu hai nửa chu kỳ c.Cả câu a và b d. Cái chỉnh lưu. 127. Dụng cụ chính để chỉnh lưu dòng điện xoay chiều là: a. Dòng điện 1 chiều b.Dòng điện xoay chiều c. Các diôt bán dẫn. d. Các tải tiêu thụ 128. Chỉnh lưu nửa chu kỳ là trong mạch điện : a. Chỉ có điện trong nửa chu kỳ đầu. b. Cả hai nửa chu kỳ đều có điện c. Dòng điện luôn luôn nhấp nháy d. Có thể làm cho dòng điện bớt nhấp nháy nếu ta dùng bộ lọc 129. Ưu Điểm của phương pháp chỉnh lưu dòng điện xoay chiều là: a. Phương pháp kinh tế, dễ chế tạo, ít tốn kém, gọn nhẹ, vận chuyển dễ dàng b. Có thể chế tạo dòng điện một chiều có công suất lớn c. Tuy là dòng điện một chiều nhưng vẫn còn nhấp nháy d. Chọn câu a và b. 130. Máy phát điện 1 chiều khác máy phát điện xoay chiều 1 pha ở chỗ: a. Có 2 chổi quét b. Có 2 vành khuyên c. Có 2 vành bán khuyên. d. Có bộ góp Bài 23: MẠCH DAO ĐỘNG 131. Chọn câu SAI: a.Mạch dao động là một mạch điện không khép kín gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm có độ tự cảm L có điện trở không đáng kể mắc với nhau. b.Điện tích tụ điện trong mạch biến thiên điều hòa tần số góc 1/ LCω = c.Dòng điện i cũng biến thiên điều hòa, cùng tần số góc ω nhưng sớm pha hơn điện tích 1 góc / 2π trong mạch dao động LC d. T , f , ω chỉ phụ thuộc vào đặc tính của mạch dao động nên dao động điện từ trong mạch là dao động điều hòa hay dao động tự do với tần số góc riêng 1/ LCω = 132. Chu kỳ T trong dao động điện từ tự do của mạch dao động L, C được xác đònh liên quan đến bước sóng bởi hệ thức : A. L T 2 C = π B. 8 3.10 .T λ = . C. 8 3.10 .2 LC λ = π D. T 2 LC = π E. Một hệ thức khác. 133. Kết luận nào ĐÚNG khi nói về năng lượng trong mạch dao động : A. Năng lượng từ trường là tương ứng với thế năng, năng lượng điện trường là tương ứng với động năng B. Năng lượng từ trường là tương ứng với động năng, năng lượng điện trường là tương ứngthếnăng C.Tương tự như dao động của con lắc, năng lượng của mạch dao động chỉ tiêu hao dưới dạng nhiệt lượng tỏa ra. D. A và C đúng E. B và C đúng 134.Tụ điện có điện dung C = 0,1µF được tích điện với hiệu điện thế U o = 100(V) .Sau đó cho tụ điện phóng điện qua một cuộn cảm có hệ số tự cảm L = 1(H), điện trở thuần không đáng kể. Lấy gốc thời gian là lúc tụ điện bắt đầu phóng điện. Xem π 2 = 10. Tần số riêng của mạch là: A. 500Hz. B. 5000Hz C. 2500HZ D. 250Hz E. Một giá trò khác. 135. Một mạch dao động mà cđộ dòng điện trong mạch có biểu thức : i=0,01.cos(2000πt) (A). Hệ số tự cảm của cuộn cảm là 0,1H. Điện dung C của tụ điện là : A. 0,1µ F B. 0,25µF. C. 0,5µF D. 250Hz E. Một giá trò khác 136. Dao động của mạch LC là do hiện tượng: A. Cảm ứng điện từ B. Tự cảm. C. Cộng hưỏng điện D. Từ trễ BÀI 25: ĐIỆN TỪ TRƯỜNG 137. Chọn câu ĐÚNG: a. Mọi điện trường biến thiên theo thời gian đều làm xuất hiện một điện trường xoáy b.Mọi từ trường biến thiên theo thời gian đều làm xuất hiện một từ trường biến thiên. c.Các đường sức của từ trường biến thiên bao quanh các đường sức của điện trường d. Điện trường xoáy là điện trường tồn tại độc lập không có từ trường 138. Chọn câu SAI: a. Các đường sức điện trường là những đường cong khép kín bao quanh các đường cảm ứng từ b.Các đường sức điện trường khác hẳn các đường sức của trường tónh điện là những đường cong không khép kín c. Dòng điện dẫn cũng chính là dòng điện dòch. d. Dòng điện dẫn là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện tích 139. Chọn câu SAI : a. Dòng điện dòch là một khái niệm để chỉ sự biến thiên của điện trường, nó tương đương với một dòng điện b. Sự biến thiên của điện trường tương đương với 1 dòng điện không cần dây dẫn, dòng điện trong mạch dao động là dòng điện khép kín bao gồm dòng điện dẫn trong dây dẫn và dòng điện dòch chạy qua tụ điện c. Dòng điện dẫn là dòng điện chạy qua tụ điện. d. Nơi nào có điện trường biến thiên thì nơi đó có từ trường biến thiên 140. Điện từ trường là: a. Một dạng của vật chất, tồn tại khách, nó gồm điện trường biến thiên và từ trường biến thiên liên hệ với nhau rất chặt chẽ, đóng vai trò truyền tương tác giữa các điện tích b. Tương tác điện từ lan truyền trong không gian với vận tốc vô hạn bằng c = 3.10 8 (m/s) c. Điện trường tónh và từ trường tónh không là những trường hợp riêng của điện từ trường d. Tất cả đều đúng. 141. Chọn câu SAI trong các câu : a)Điện trường va øtừ trường là 2 mặt thể hiện khác nhau của điện từ trường b)Điện từ trường là 1 dạng vật chất c)Điện từ trường lan truyền được trong chân không d)Điện từ trường tương đương với dòng điện dòch. BÀI 26: SÓNG ĐIỆN TỪ 142. Sóng điện từ là: a. Khi một điện tích điểm dao động điều hòa nó sinh ra 1 điện từ trường biến thiên , lan truyền trong không gian dưới dạng sóng b. Quá trình truyền đi trong không gian của điện từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian. c. Là sóng ngang d. Tại 1 điểm bất kỳ trên phương truyền sóng, điện trường và từ trường đều vuông góc với phương truyền sóng 143. Tính chất nào KHÔNG phải của sóng điện từ: a. Lan truyền đi được trong mọi môi trường (ngoại trừ chân không ),mà không cần đến sự biến dạng của môi trường đàn hồi nào. b.Truyền đi với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng = c = 3.10 8 (m/s) và bước sóng 8 c 3.10 f f λ = = c. Năng lượng tỉ lệ với luỹ thừa bậc 4 của tần số d.Có đầy đủ các tính chất của sóng cơ học như phản xạ, khúc xạ, giao thoa… 144. Sóng điện từ KHÔNG được sử dụng rộng rãi trong lónh vực nào: a. Thông tin vô tuyến b. Thiên văn vô tuyến c. Truyền tải điện năng. d. Vô tuyến đònh vò 145. Sóng Dài trong thông tin vô tuyến thoả điều kiện nào: a. λ = 1000– 100(m) ban ngày bò tầng điện li hấp thụ mạnh, ban đêm ít bò hấp thụ nên có thể truyền đi xa b. λ = 100 – 1(km) ít bò nước hấp thụ, năng lượng thấp , dùng đề thông tin dưới nước. c. λ = 100 – 10(m) có năng lượng lớn, bò phản xạ nhiều lần ở tầng điện li và ở mặt đất, nên có thể truyền đến mọi đòa điểm trên mặt đất d. λ = 10 – 0,01(m) không bò tầng điện li hấp thụ, có thể truyền đi rất xa theo đường thẳng nên được dùng trong thông tin vũ trụ 146. Sóng điện từ là quá trình lan truyền trong không gian của một điện từ trường biến thiên. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về tương quan giữa vectơ cường độ điện trường E và vectơ cảm ứng từ B của điện từ trường đó : a. E và B có cùng phương b. E và B biến thiên tuần hoàn có cùng tần số. c. E và B biến thiên tuần hoàn có cùng pha d. C và B là đúng e. Cả 3 kết luận trên đều đúng 147. Sóng điện từ giống sóng cơ học ở chỗ: a).Đều là sự lan truyền các dao động điều hoà b) Có thể phản xạ ,khúc xạ,giao thoa, tạo sóng dừng c). Là sóng dọc d). Chỉ có a và b đúng. BÀI 27: PHÁT VÀ THU S.Đ.TỪ 148.Cực nào của Tranzito là cực phát a.Côlectơ b.mitơ. c. Bazơ d.Tất cả đều đúng. 149. Chọn câu SAI: a. Khi dòng Côlectơ I C tăng thì điện thế Bazơ cao hơn mitơ  Không có dòng điện qua Tranzito b.Khi I C giảm , điện thế Bazơ thấp hơn mitơ  Dòng điện qua Tranzito từ mitơ đến Côlectơ , làm tăng dòng I C , mạch dao động được bổ sung thêm năng lượng c. Tụ C / trong máy phát dao động điều hoà dùng Trandito để ngăn dòng điện 1 chiều vào Bazơ d. Hai đầu của cuộn cảm L được nối với mitơ và Bazơ của Tranzito. 150.Thế nào là mạch dao động hở: a.Hầu hết từ trường biến thiên tập trung trong cuộn cảm và hầu hết điện trường biến thiên tập trung trong tụ điện nên hầu như không bức xạ điện từ trường ra ngoài b.Các bản tụ điện lệch nhau không song song , 1 phần điện trường của tụ điện vượt ra ngoài mạch dao động mạch có khả năng phát sóng xa hơn. c.1 dây dẫn dài có cuộn cảm ở giữa , đầu trên để hở , đầu dưới tiếp đất d. Tất cả đều đúng 151.Trong thực tế có bao nhiêu nguyên tắc liên quan đến sÙg.điện từ: a. Nguyên tắc phát sóng b. Nguyên tắc thu sóng c. Cả phát và thu sóng. d. Phát sóng đi xa và thu sóng ở gần BÀI 30: GP – PHẢN XẠ 152. Điều nào sau đây là ĐÚNG khi nói về tương quan giữa tia phản xạ và tia tới ? A. Tia phản xạ ở cùng mp với tia tới. B. Tia phản xạ đối xứng với tia tới qua pháp tuyến của mặt p.xạ ở điểm tới C. Tia phản xạ hợp với tia tới trên mặt phẳng và những góc bằng nhau D. A và B đúng E. Cả 3 kết luận A,B,C đều đúng. 153. Điều nào sau đây là ĐÚNG khi nói về tương quan giữa vật và ảnh cho bởi G.phẳng A. Ảnh và vật trái tính chất. B. Ảnh songsong, cùng chiều,bằng vật C. Ảnh và vật khác phía đối với gương D. A và C đúng E. Cả 3 câu trên đều đúng. 154. Điều nào sau đây ĐÚNG khi nói về ảnh cho bởi gương phẳng ? A. Vật thật cho ảnh ảo thấy được trong gương. B. Vật thật cho ảnh thật thấy được trong gương C. Vật thật cho ảnh thật hay ảnh ảo tùy theo khoảng cách từ vật tới gương D.Vật ảo cho ảnh ảo thấy được trong gương 155. Trong hiện tượng phản xạ ánh sáng, góc hợp bởi tia tới và mặt phản xạ là α thì góc phản xạ có : A. α B. 2 α C. π - α D. 2 π - α . BÀI 31: GƯƠNG CẦU LÕM 156. Tia tới qua tâm của gương cầu lõm thì tia phản xạ: a. Đi qua tiêu điểm b.Song song trục chính c.Vuông góc tia tới d.Trùng với tia tới. 157. Gương cầu lõm có tiêu cự f cho ảnh thật lớn hơn vật thật khi vật ở cách gương 1 khoảng d thoả: a. 0<d<f b. f<d<2f. c.0<d<2f d. 2f<d 158. Điều nào sau đây SAI khi nói về đường đi của tia sáng qua GC ? A. Tia tới // với trục chính của GC lõm, tia pxạ qua tiêu điểm chính của gương B. Tia tới // với trục chính của GC lồi , tia pxạ đi qua tiêu điểm chính của gương. C.Tia tới đỉnh GC cho tia pxạ đối xứng với tia tới qua trục chính D. Tia tới qua tâm C của gương cầu lõm cho tia pxạ trùng với tia tới E. Tia tới qua tiêu điểm chính của GC lõm cho tia pxạ // với trục chính 159. GC lõm cho ảnh cùng chiều với vật nếu khoảng cách từ vật đến gương: A.Nhỏ hơn tiêu cự. B. Bằng tiêu cự C. Lớn hơn tiêu cự D. Lớn hơn 1/ 2 tiêu cự 160. Người đứng soi gương, thấy ảnh trong gương > mình. Gương đó là: A. GC lồi B.GC lõm. C. G. phẳng D. Gương phẳng kích thước lớn BÀI 32: GƯƠNG CẦU LỒI 161. Ba loại gương: Phẵng, lõm , lồi có chung đặc điểm nào dưới đây: a. Luôn luôn cho ảnh ảo b. Luôn luôn cho ảnh thật c. Ảnh và vật luôn dòch chuyển cø chiều d. Ảnh và vật luôn d/c ngược chiều. 162. Điều nào sau đây SAI khi nói về đặc điểm cấu tạo của gương cầu : A. GClõm có mặt phản xạ là mặt lõm B. GC lồi có mặt phản xạ là mặt lồi. C. Để có thể có ảnh rõ nét, mặt gương phải cong ít D. GClõm có mặt pxạ hướng về tâm. E. GC lồi có bán kính cong R < 0. 163. Với qui ước thông thường, vò trí ảnh của một vật cho bởi GC được xác đònh bằng hệ thức nào sau đây ? . D. k = -d / / d 164.Trong hình vẽ sau I, II, III. IV là các vùng ở trước, sau một gương cầu lõm. Vật nằm ở I cho ảnh : A. Ở II, ngược chiều lớn hơn vật A. Ở II, ngược chiều nhỏ hơn vật. C. Ở III, ngược chiều nhỏ hơn vật D. Ở IV, cùng chiều lớn hơn vật E. Ở III, II, I ngược chiều, lớn hơn vật 165.Trong hình vẽ, G là 1GC, S là vật, S’ là ảnh. Kết luận nào sau đây SAI ? A. S là vật thật B. S’ là ảnh thật C. G là gương cầu lõm D. M là tâm của gương E. M là tiêu điểm chính của gương. BÀI 33: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 166.Chùm tia sáng song song hẹp truyền trong không khí tới gặp mặt thoáng của 1 chất lỏng có chiết suất n với góc tới i = 60 O , ta có tia phản xạ vuông góc tia khúc xạ. Góc lệch của tia sáng đi vào chất lỏng là : a. 15 O b. 30 O . c. 45 O d. 60 O f - d df d' A. = f- d d d' B. = d - f df d' C. = f - d .fd d C. / / = . a.Cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian b.Chiều dòng điện thay đổi tuần hoàn theo thời gian c.Cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian d. B và C e đổi theo thời gian b) Dòng điện XC là dđiện có cường độ biến đổi tuần hoàn theo thời gian c) Dđiện XC là dòng điện có cường độ biến thiên điều hòa theo

Ngày đăng: 19/09/2013, 21:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

164. Trong hình vẽ sau I, II, III. IV là các vùng ở trước, sau một gương cầu lõm. Vật nằm ở I cho ảnh :  - TRACNGHIEM.LY12.THEO TUNG BAI
164. Trong hình vẽ sau I, II, III. IV là các vùng ở trước, sau một gương cầu lõm. Vật nằm ở I cho ảnh : (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w