1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TNGHIEM THEO TỪNG BÀI (COOL)

17 240 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 594,5 KB

Nội dung

GV: TẠ THỊ THU NGÂN Trắc nghiệm theo từng chủ đề ĐẠI SỐ CHƯƠNG I: §1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC Câu 1. Điền từ Đúng (Đ) hoặc Sai (S): 1. Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các kết quả lại với nhau. 2. Tổng của hai đơn thức là đơn thức. 3. 0x.(5x 2009 – 2009)=5x 2009 – 2009 Câu 2. Kết quả của phép tính: 5x 2 ( 3x – 5) bằng: A.15x 3 + 25x 2 B.15x 3 – 25x 2 C.15x 2 –25x 3 D. –15x 3 –25x 2 Câu 3. Kết quả của phép tính :– 3x 2 y( 2 2 1 xy x 2xy ) 3 + − A. 3x 3 y 2 – 3x 4 y + 6x 3 y 3 B.–3x 3 y 2 + 3x 4 y – 6x 3 y 2 C. –x 3 y 2 – 3x 4 y + 6x 3 y 3 D.– x 3 y 2 + 3x 4 y – 6x 3 y Câu 4. Giá trị của biểu thức: ( ) ( )− + +x x y y x y tại x=1; y=–2 là: A.4 B. 5 C. 6 D. -1 §2. NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC Câu 1. Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân ……………… của đa thức thứ nhất với ……………… của đa thức thứ hai rồi ……………… các kết quả lại với nhau. A.mỗi hạng tử; từng hạng tử ;cộng B.mỗi hang tử; từng hạng tử; trừ C.mỗi hang tử; từng hạng tử; nhân D.mỗi hạng tử ; từng hạng tử; chia Câu 2. Tích của hai đa thức: (2x + 3y).(2x – 3y) là: A.(2x–3y) 2 B.(2x+3y) 2 C.2x 2 –3y 2 D. 4x 2 –9y 2 Câu 3. Tích của hai đa thức: (3x – y).( 9x 3 +3xy + y 2 ) là : A. 27x 2 –y 2 B. 9x 3 –y 3 C. 18x 3 –y 3 D. 27x 3 –y 3 Câu 4. Giá trị của biểu thức: ( )( )− +x y x y tại x=1; y=–2 là: A. –4 B. –5 C. –3 D. 3 §3. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ Câu 1.Ghép mỗi ý (1),(2),(3),(4) với một trong các ý (a),(b),(c),(d) để được khẳng định đúng: Câu 2. Giá trị của biểu thức : x 2 – 4x + 4 tại x = – 2 bằng: A. 0 B. 16 C. 4 D.–4 Câu 3. Biểu thức: ( a+ b ) 2 bằng: A. a 2 –b 2 +2ab B. b 2 + 2ab +a 2 C. a 2 +b 2 –2ab D. a 2 –b 2 –2ab Câu 4. Biểu thức: ( a– b ) 2 bằng: A. a 2 –b 2 +2ab B. b 2 +2ab +a 2 C. a 2 +b 2 –2ab D. a 2 –b 2 –2ab §4. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tiếp theo) Câu 1. Điền từ Đúng (Đ) hoặc Sai (S): 1. ( a+ b) 3 =a 3 + 3ab + 3ab + b 3 2. x 3 – 3x 2 y + 3xy 2 – y 3 = (x – y) 3 3. ( x + y ).( x 2 – xy + y 2 )=(x – y) 3 4. (x – y) 3 = (y – x) 3 5. (x – y) 2 = (y – x) 2 Câu 2. Biểu thức: x 3 –3x 2 + 3x – 1 bằng: BTCCT- 8 1. x 2 +4x +4 a. m 2 + n 2 – 2mn 2. ( m – n ) 2 b. 9 – 6x + x 2 3. x 2 + 2xy + y 2 c. (x + 2) 2 4. (x – 3) 2 d. ( x + y ) 2 Trang 1 GV: TẠ THỊ THU NGÂN Trắc nghiệm theo từng chủ đề A. (1– x) 3 B. (x –1) 3 C. (x+1) 3 D. (x+1) 2 Câu 3. Biểu thức: x 3 + 3x 2 + 3x + 1 bằng: A. (1+x) 3 B. (x –1) 3 C. (x+1) 3 D. Cả A,C đúng Câu 4. Giá trị của biểu thức x 3 +12x 2 +48x+64 tại x=6 bằng: A. 100 B. 1000 C. 500 D. 2000 §5. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tiếp theo) Câu 1. Nối cột A với cột B để được hai vế của hằng đẳng thức: Câu 2. Biểu thức: ( x + y )( x 2 – xy + y 2 ) bằng: A. (x–y) 3 B. (x+y) 3 C. x 3 –y 3 D. x 3 +y 3 Câu 3. Biểu thức x 3 –1 được viết dưới dạng tích là : A. (x–1)( x 2 + x +1) B. (x–1)( x 2 + 2x +1) C. (x–1)( 1+ x +x 2 ) D. Cả A,C đúng Câu 4. Giá trị của biểu thức (2x–y)(4x 2 + 2xy + y 2 ) tại x=0;y=–1 là: A. –1 B. 1 C. 9 D. –9 §6. PTĐTTNT BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG Câu 1.Kết quả phân tích đa thức: 15x – 15y thành nhân tử : A. –15(x – y ) B. 15(x – y ). C. –15(x + y ). Câu 2.Đa thức: x 2 – xy được phân tích thành nhân tử: A.x(x–xy) B. x(x–y) C. x 2 (1–y) Câu 3. Kết quả phân tích đa thức: x(y–1) – y(1–x) thành nhân tử : A. (1–y)(x– y) B. (y–1)(x– y) C.(y–1)(y–x ) Câu 4. Nghiệm của đa thức: 3x 2 – 6x là: A. x = 0 hoặc x = 3 B. x = 3 hoặc x = 2 C. x = 0 hoặc x = 2 D. x = 0 hoặc x = –2 Câu 5. Giá trị của x ở phương trình: x(x–2009) – x+2009 = 0 là: A. x = 2009 hoặc x =–1 B. x =–2009 hoặc x =1 C. x = 2009 hoặc x =1 D. x = –2009 hoặc x =–1 §7. PTĐTTNT BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC. Câu 1. Hồn thành các hằng đẳng thức sau: TT CÁC HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ 1 a 2 + 2ab + b 2 = 2 a 2 – 2ab + b 2 = 3 a 2 – b 2 = 4 a 3 +3a 2 b + 3ab 2 + b 3 = 5 a 3 – 3a 2 b + 3ab 2 – b 3 = 6 a 3 + b 3 = 7 a 3 – b 3 = Câu 2. Kết quả phân tích đa thức :(x – 1) 2 –4 thành nhân tử : BTCCT- 8 Cột A Cột B (x – y)(x 2 + xy +y 2 ) x 3 + y 3 (x + y)(x – y) x 3 – y 3 x 2 – 2xy + y 2 x 2 + 2xy + y 2 (x + y) 2 x 2 – y 2 (x + y)(x 2 – xy + y 2 ) (y – x) 2 y 3 + 3xy 2 + 3x 2 y + x 3 x 3 – 3x 2 y+3xy 2 – y 3 (x – y) 3 (x + y) 3 Trang 2 GV: TẠ THỊ THU NGÂN Trắc nghiệm theo từng chủ đề A. (x + 1)(x + 3 ) B. (x – 1)(x – 3 ) C. (x – 1)(x + 3 ) D. (x + 1)(x – 3 ) Câu 3. Kết quả phân tích đa thức:1 – 8x 3 thành nhân tử : A. (1 – 2x )(1 – 2x + 4x 2 ) B. (1 – 2x )(1 + 2x – 4x 2 ) C. (1 + 2x )(1 – 2x + 4x 2 ) D. (1 – 2x )(1 + 2x + 4x 2 ) Câu 4. Giá trị của x ở phương trình: x 2 – 4x + 4= 0 là: A. 2 B. 2− C. 1 2 D. 1 2 − §8. PTĐTTNT BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHĨM HẠNG TỬ Câu 1.Kết quả phân tích đa thức: x 2 – xy + x – y thành nhân tử : A. (x – y)(x – 1) B. (x – y)(x + 1) C. (x + y)(x – 1) D. (y – x)(x + 1) Câu 2.Đa thức: 5x(x – 1) – x + 1 khi phân tích thành nhân tử: A.(x – 1)(5x + 1) B.(x + 1)(5x –1) C.(x – 1)(5x – 1) Câu 3. Kết quả phân tích đa thức: x 2 + 6x + 9 – y 2 thành nhân tử: A. (x + 3 + y) (x + 3 – y) B. (x + y + 3 ) (x – 3 + y) C. (x - y + 3 ) (x – 3 + y) D. (x + y – 3 ) (x – 3 + y) Câu 4. Nghiệm của phương trình: x(x – 2) + x – 2 = 0 là: A. x = 2 hoặc x = 1 B. x = 2 hoặc x =–1 C. x =–2 hoặc x =–1 D. x = 2 hoặc x =–1 §9. PTĐTTNT BẰNG CÁCH PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP Câu 1.Đa thức: a 3 – a 2 x – ay + xy được phân tích thành nhân tử : A. (a 2 – y)(x – a ) B. (a– y)(x – a 2 ) C. (a 2 – y)(ax – y ) D. (a 2 – y)(a – x) Câu 2.Kết quả phân tích đa thức: x 2 + 2x + 1 –y 2 thành nhân tử : A. (x–y +1)(x + y +1) B. (x–y + 1)(x – y +1) C.(x +y + 1)(x + y–1) Câu 3. Kết quả phân tích đa thức: 3x 2 – 3xy – 5x + 5y thành nhân tử : A. (x – y) (3x + 5) B.(x – y) (3x – 5) C.(x + y) (3x – 5) Câu 4. Giá trị của x ở phương trình: 2(x – 1) + x – 1 = 0 là: A. x = 0 hoặc x = 1 B. x =–1 C. x = 0 hoặc x = –1 D. x = 1 §10. CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC Câu 1. Điền từ Đúng (Đ) hoặc Sai (S): 1 Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ khơng lớn hơn số mũ của nó trong A. 2 2x m :x n =x 2m + n 3 a m :x 2 =ax m–2 Câu 2. Kết quả của phép tính: 6x 2 :(–3x) bằng: A. –3x B. –2x C. –18x 3 D. 18x 3 Câu 3. Đơn thức: 12x 2 y 3 z 4 t 5 chia hết cho đơn thức nào dưới đây: A. 2x 3 y 2 zt 3 B. 6xy 4 z 2 t C. 2x 2 yz 3 t 4 D. 5x 2 yz 5 Câu 4. Kết quả của phép tính: 15x 2 y 2 : 5xy 2 là: A.3x B. 3xy C. –3x D. –3x 2 Câu 5. Giá trị của biểu thức: 10x 10 y 2 z : 5x 9 y 2 z tại x=1; y=2008; z=2009 là: A.2008 B. 2009 C. 5 D. 2 §11. CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC Câu 1. Nối cột A với cột B để được kết quả đúng: BTCCT- 8 Trang 3 GV: TẠ THỊ THU NGÂN Trắc nghiệm theo từng chủ đề Câu 2. Đa thức: 3 2 2 4 3 20x y +10x y +25xy chia hết cho đơn thức nào? A. 4 5x y B. 2 2 10x y− C. 3 5x y− D. 2 4xy Câu 3. Kết quả của phép tính: (4x 4 – 8x 2 y 2 ):( –4x 2 ) bằng: A. –x 2 + 2y 2 B. –x 2 –2y 2 C. x 2 –2y 2 D. x 2 + 2y 2 Câu 4. Kết quả của phép tính: (6x 3 y 2 – 9x 2 y 3 + 5xy 2 ) : 3xy 2 bằng: A. 2x 2 – 3xy – 5 3 B. 2x 2 – 3xy + 5 3 C. 3x 2 – 2xy + 5 3 D. 2x 2 – 3xy . §12. CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN Đà SẮP XẾP Câu 1. Thực hiện phép tính: (27x 3 – 1):(3x – 1) ta được kết quả là: A.( 3x – 1 ) 2 B.3x 2 – 3x + 1 C.9x 2 + 3x + 1 D.3x + 1 Câu 2. Số dư của phép chia: (y 2 – 2y + 1):(y – 1) bằng: A. y – 1 B. y + 1 C. 0 D. 1 Câu 3. Kết quả của phép tính: (–16x + 32 ):(x – 2)bằng: A. x – 2 B. 2 – x C. –16 D. 16 Câu 4. Biết tích của (x –3) và (x 2 + 2x –1) bằng x 3 – x 2 –7x + 3. a) Khi đó (x 3 – x 2 –7x + 3 ):(x – 3) có kết quả bằng: A.x 3 – x 2 – 7x + 3 B. x 2 +2x –1 C. x –3 D.Tất cả đều sai b) Khi đó (x 3 – x 2 –7x + 3 ):(x 2 + 2x –1) có kết quả bằng: A.x 3 – x 2 – 7x + 3 B. x 2 + 2x – 1 C. x–3 D. Tất cả đều sai . ƠN TẬP CHƯƠNG I Câu 1. Đánh dấu (X) vào ơ em chọn: Câu Nội dung Đúng Sai 1 (x – 2 ) 2 = x 2 – 2x + 4 2 (a – b) 2 = a 2 – b 2 3 –(x +3) 3 = (–x –3) 3 4 (x 3 – 8):(x –2 ) = x 2 + 2x + 4 Câu 2. Khi phân tích đa thức: 5x – 5y thành nhân tử có kết quả : A.–5(x – y ) B. 5(x – y ) C.–5(x + y ) D. 5(y – x) Câu 3. Khi phân tích thức y 3 + 2y 2 + y thành nhân tử có kết quả: A. y(y 2 + 2y + 1) B. y(y 2 + 2y ) C. y(y + 1) 2 D. Cả A,C đúng Câu 4. Đa thức 3 2 2 4 3 20x y 10x y 25xy+ + chia hết cho đơn thức nào dưới đây? A. 4 5x y B. 2 2 10x y− C. 3 5x y− D. 2 4xy Câu 5. Cho đa thức: M = 75x 5 – 5x 4 + 10x 2 . Đa thức M chia hết cho đa thức? A. 5x 2 B. x 3 C.x 6 + 1 D. 2 1 x 4 Câu 6. Cho A=2x 3 –3x 2 + x + a; B= x+ 2; C=2x 2 –7x +15; Biết rằng A=B.C + a–30 a) Số dư của phép chia A cho đa thức B là: A.x+2 B. 2x 2 –7x +15 C. a – 30 D. 0 b) Để A chia hết cho B thì a có giá trị là: A.30 B. -30 C. 0 D. Tất cả đều sai BTCCT- 8 Cột A Cột B (2x 5 + 3x 2 4x 3 ) : (–2x 2 ) xy + 2xy 2 – 4 (x 3 – 2x 2 y + 3xy 2 ):(– 1 2 x) –x 3 + 3 2 – 2x (3x 2 y 2 + 6x 2 y 3 –12xy) :3xy –2x 2 + 4xy – 6y 2 Trang 4 GV: TẠ THỊ THU NGÂN Trắc nghiệm theo từng chủ đề c) Để B.C =A thì a có giá trị bằng: A.30 B.–30 C. 0 D. Tất cả đều sai Câu 7. Thực hiện phép tính 2 2 2 2 2 2 x (x y ) (x y )y− + + ta được kết quả là: A. x 4 – y 4 B. 2x 2 y 2 C. x 4 +y 4 D. x 2 +y 2 Câu 8. Giá trị của biểu thức: x 2 – 10x + 25 tại x = 15 là: A. 10 B. 100 C. 400 D. – 100 Câu 9. Đa thức P và Q thỏa mản đẳng thức: 5 6 2 4 30x y P Q(6x y 2xy)+ = + là: A. 3 2 Q 5x y ;P 30xy= = B. 3 2 4 3 Q=5x y ;P=30x y C. 3 2 4 3 Q=5x y ;P=10x y D. 5 6 Q=30x y ;P=2xy 9 ĐỀ KIỂM TRA THỬ Thời gian 45’ ĐỀ 1 : 1/Rút gọn : a/(2x – 5) 2 – 4x(x – 5) b/(2x + 3) 2 + (2x – 5) 2 – 2(2x + 3)(2x – 5) c/ (3x + 2)(9x 2 – 6x + 4) – 9(3x 3 + 1) 2/Phân tích thành nhân tử : a/ 16x 2 – 32x + 16 b/ xy + xz - 2y - 2z c/ 3x + 4y + 9x 2 − 16y 2 d/ x 3 + 2x 2 + x − 25x 3/ Tìm x a/ x 2 – 9x = 0 b/ 9x 2 (x-1) – (x – 1) = 0 c/ 6x 2 – (2x + 5)(3x – 2) = 7 4/ a/ Thực hiện phép chia sau bằng hai cách (chia đa thức và phân tích đa thức bị chia thành nhân tử) : (3x 3 – 5x 2 + 9x – 15) : (3x – 5) b/ Tìm a sao cho : x 3 – 3x + a chia hết cho x 2 – 2x + 1 5/ a/Tìm giá trò nhỏ nhất của biểu thức : x2 + 6x + 4 b/ Tính nhanh : 50 2 – 49 2 + 48 2 – 47 2 + 46 2 - 45 2 . + 4 2 – 3 2 + 2 2 - 1 2 ĐỀ 2 : 1/ Rút gọn biểu thức : a/ (2x − 3) (2x + 3) − (2x − 3) 2 b/ (2x + 3) 2 – 2(2x + 3)(2x – 3) + (2x – 3) 2 c/ (x + 1) 3 – (x – 2)(x 2 + 2x + 4) – 3x(x + 1) 2/ Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a/ 25– 50x + 25x 2 b/ 4x 2 − 25y 2 + 2x + 5y c/ x 2 + 11x + 28 d/ x 3 – 3x 2 + 1 – 3x 3/ Tìm x biết a/ 49x – x 3 = 0 b/ 16x 2 (x - 2) – 9(x - 2) = 0 c/ 8x 2 – (2x + 5)(4x – 2) – 9 = 0 4/ a/Thực hiện phép chia sau bằng hai cách (chia đa thức và phân tích đa thức bị chia thành nhân tử) : (x 2 – 5x + 6) : (x – 2) b/Tìm m để đa thức 2x3 – 7x2 + 5x + m chia hết cho đa thức 2x – 3 5/ Tìm giá trò nhỏ nhất của biểu thức : x 2 - x + 3 ĐỀ 3 1/ Rút gọn biểu thức : a/ (x − 3) (x + 3) − (x − 3) 2 b/ (6x + 1) 2 – 2(6x + 3)(6x – 1) + (6x – 1) 2 c/(x 2 + 1)(x – 3) – (x – 3)(x 2 + 3x + 9) 2/ Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: BTCCT- 8 Trang 5 GV: TẠ THỊ THU NGÂN Trắc nghiệm theo từng chủ đề a/ 50x 2 – 100x + 50 b/ 5x 2 – 10x – x + 2 c/ 3x 2 – 6xy + 3y 2 – 12z 2 d/ x 2 – 3x + 2 3/ Tìm x biết a/ 13x – x 2 = 0 b/ 25x 2 (x - 3) – (x - 3) = 0 c/ 6x 2 – (2x + 5)(3x – 2) – 5 = 0 4/ Tìm a để đa thức chia hết : (x 3 – 3x 2 + 5x + a ) : (x – 2) ĐỀ 4 1/ Rút gọn biểu thức a/ (x + 3)(x – 5) – (x – 1) 2 b/ 2x(x – 5) – (x – 2) 2 – (x + 3)(x – 3) c/ (6x + 1) 2 + (6x – 1) 2 - 2(6x + 1)(6x – 1) d/ (x + 5)(x 2 – 5x + 25) – (x + 2) 3 2/ Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a/ 5x 2 + 10xy + 5y 2 b/ x 2 – xy – 7x + 7y c/ 3x + 3y – x 2 – 2xy – y 2 d/ x 5 + x 3 – x 2 – 1 e/ x 2 – 3x – 10 3/ Tìm x biết : a/ x 3 – 25x = 0 b/ x 3 – 5x 2 + x – 5 = 0 c/ (x + 2)(x 2 – 2x + 4) – x(x 2 + 2) = 5 4/ a/ Thực hiện phép chia : (2x 4 – x 3 – x 2 + 7x – 4) : (x 2 + x + 1) b/ Tìm a để đa thức chia hết : (x 3 – x 2 – 2x + a) : (x – 2) 5/ a/ Tìm GTNN x 2 – 6x + 11 b/ Thu gọn : 3(2 2 + 1)(2 4 + 1)(2 8 + 1)(2 16 + 1) ĐỀ 5: 1/Thu gọn : a/ (x + 1) 2 + 3(x – 5)(x + 5) – (2x – 1) 2 b/(2x + 1) 2 + (3x – 1) 2 + 2(2x + 1)(3x – 1) c/ (x - 2 ) 3 – (x + 2) 3 + 12(x + 2)(x - 2) d/ (x + 3)(x 2 – 3x + 9) – x(x – 2)(x +2) 2/Phân tích thành nhân tử : a/ 9x 2 – 18x + 9 b/ xy + xz - 8y – 8z c/ x 2 − y 2 − 20x + 100 d/ 25 – 4x 2 – 4xy – y 2 e/ 4x 3 + 4xy 2 – 8x 2 y – 16x f/ x 2 (x – 1) 2 – 4x 4 + 4x 3 – x 2 3/ Tìm x biết : a/ 4 – 25x 2 = 0 b/ 9(3x – 2) – x(2 – 3x) = 0 c/ (x + 3) 2 - (x + 3) (x + 1) = 0 d/ (x – 2) 2 = (3 – x) 2 4/a/ Tìm a để đa thức chia hết :(2x 3 – 3x 2 + x + a) : (x + 2) b/ Tìm n đđể đa thức 2n 2 – n + 2 chia hết cho 2n + 1 5/ a/ Tìm GTNN: x 2 – 2x + y 2 + 4y + 17 b/ Tính nhanh : 1999 2 – 1998(1999 + 1) ĐỀ 6 1/Thu gọn : (3đ) a/ (3x – 5) 2 – 9x(x – 5) b/ (5x + 1) 2 + (5x – 1) 2 + 2(5x + 1)(5x – 1) c/ (x 2 + 1)(x – 3) – (x – 3)(x 2 + 3x + 9) 2/ Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : (2,5đ) a/ 13x 2 - 26x + 13 b/ x 2 + xy – 6x - 6y d/ x 2 + 4x + 3 3/ Tìm x: (3đ) a/ x 3 – 36x = 0 b/ 5x (x - 2) – (x - 2) = 0 c/ 6x 2 – (2x + 5)(3x – 2) – 5 = 0 4/ (1,5đ) Tìm a để đa thức chia hết : (x 3 – x 2 – 2x + a) : (x – 2) ĐỀ 7 1/Thu gọn : (3đ) a/ (5 – 3x) 2 – 9x(x – 5) b/ (1 + 5x) 2 + (1 – 5x) 2 + 2(1 + 5x)(1 – 5x) c/ (x – 3)(1 + x 2 ) – (x – 3)(x 2 + 3x + 9) 2/ Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : (2,5đ) a/ 15x 2 - 30x + 15 b/ x 2 + xy – 11x - 11y c/ x 2 + 4x + 3 3/ Tìm x: (3đ) a/ x 3 – 49x = 0 b/ 7x (x - 3) – (x - 3) = 0 c/ 6x 2 – (3x – 2) (2x + 5) – 5 = 0 4/ (1,5đ)Tìm a để đa thức chia hết : (x 3 – x 2 – 2x + a) : (x – 2) ĐỀ 8 1/Thu gọn : (3đ) a/ (3x – 5) 2 – 9x(x – 5) b/ (5x + 1) 2 + (5x – 1) 2 + 2(5x + 1)(5x – 1) c/ (x 2 + 1)(x – 3) – (x – 3)(x 2 + 3x + 9) BTCCT- 8 Trang 6 GV: TẠ THỊ THU NGÂN Trắc nghiệm theo từng chủ đề 2/ Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : (2,5đ) a/ 13x 2 - 26x + 13 b/ x 2 + xy – 6x - 6y d/ x 2 + 4x + 3 3/ Tìm x: (3đ) a/ x 3 – 36x = 0 b/ 5x (x - 2) – (x - 2) = 0 c/ 6x 2 – (2x + 5)(3x – 2) – 5 = 0 4/(1đ)Tìm a để đa thức chia hết : (x 3 – x 2 – 2x + a) : (x – 2) 5/ (0,5đ) Tính nhanh : 2000 2 – 1995(2000 + 5) ĐỀ 9 1/Thu gọn : (3 đ) a/ (5 – 3x) 2 – 9x(x – 5) b/ (1 + 5x) 2 + (1 – 5x) 2 + 2(1 + 5x)(1 – 5x) c/ (x – 3)(1 + x 2 ) – (x – 3)(x 2 + 3x + 9) 2/ Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : (2,5đ) a/ 15x 2 - 30x + 15 b/ x 2 + xy – 11x - 11y d/ x 2 + 4x + 3 3/ Tìm x: (3đ) a/ x 3 – 49x = 0 b/ 7x (x - 3) – (x - 3) = 0 c/ 6x 2 – (3x – 2) (2x + 5) – 5 = 0 4/ (1đ)Tìm a để đa thức chia hết : (x 3 – x 2 – 2x + a) : (x – 2) 5/ (0,5đ) Tính nhanh : 3000 2 – 2998(3000 + 2) Học sinh khơng sử dụng tài liệu trong khi làm bài. CHƯƠNG II PHÂN THỨC ĐẠI SỐ §1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Câu 1. Biểu thức nào dưới đây khơng phải phân thức? A. 2 B. x C. 2 x x − D. 1 1 x y − + Câu 2. Giá trị của x ở biểu thức: 4 x 3 6 = bằng A. 9 2 B. 2 9 C. 2 D. 8 Câu 3. Điều kiện để hai phân thức A B và C D (B≠0 ;D≠0 ) bằng nhau: A. A.D = B.C B. A.B = C.D C. A.C = B.D D. Cả B, C đúng. Câu 4: Phân thức 2 2 3x y 6xy bằng phân thức nào? A. 2 x 2y B. 2 2y x C. 1 2y D. 1 2x Câu 5: Phân thức: 2 2 x 4x 3 x x − + − bằng phân thức nào? A. x 3 x − B. 3 x x − C. x x 3− D. x 3 x 1 − + §2. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC Câu 1. Điền từ Đúng (Đ) hoặc Sai (S): 1. Nếu đổi dấu cả tử thức và mẫu thức của một phân thức thì ta được phân thức mới bằng phân thức đã cho. 2. Giá trị của phân thức khơng đổi nếu ta nhân hay chia tử BTCCT- 8 Trang 7 GV: TẠ THỊ THU NGÂN Trắc nghiệm theo từng chủ đề thức và mẫu thức của phân thức cho các đa thức khác 0. 3. Nhờ vào tính chất cơ bản của phân số ta có thể suy ra được tính chất cơ bản của phân thức đại số. Câu 2. Cho phân thức A B , B≠0 khi đó: A. A A.M = B B.M , (M≠0) B. A A(x 1) B B(x 1) − = − C. A, B đều đúng. Câu 3: Phân thức 2 x(x 1) 2x − bằng phân thức nào? A. x 1 x − B. 1 x − C. x 1 2x − D. x( 1) 2x − Câu 4. Hồn thành phép tính: 2 2 2x 2x 2x( ) 2x(x 1) : ( ) x 1 (x 1)( ) (x 1)(x 1) : ( ) x 1 − − = = = − + + − + §3. RÚT GỌN PHÂN THỨC Câu 1.Điền từ Đúng (Đ) hoặc Sai (S): 1 Nhờ tính chất cơ bản của phân thức mà ta có thể rút gọn được các phân thức. 2 Giá trị của phân thức khơng đổi sau khi được rút gọn. 3 Muốn rút gọn phân thức phân tích tử và mẫu thức thành nhân tử sau đó chia tử và mẫu cho nhân tử vừa tìm được. Câu 2. Rút gọn phân thức: 2 x(x 1) 2x − ta được: A. x 1 x − B. 1 x − C. x 1 2x − D. x( 1) 2x − Câu 3: Kết quả rút gọn phân thức: 3 2 4x 10x y là: A. 2 5y B. 2y 5x C. 2x 5y D. 5 2 y x Câu 4. Hồn thành phép tính: 2 2 4 4 1 ( .) (2 1) . (2 1)(15 ) (2 1)(15 ) (2 1)(15 ) − + − = = = − − − − − − x x x x x x x x x §4. QUI ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC Câu 1. Điền từ Đúng (Đ) hoặc Sai (S): Nếu M chia hết cho cả B và D thì M là mẫu chung của A B và C D Câu 2. Từ đẳng thức: 2 x 4x 3 (x 1)(x 3)− + = − − ta suy ra 2 x 4x 3− + là mẫu thức chung của cặp phân thức nào dưới đây: A. 2 2 y x ; x 3 x 3− + B. 2 2 y 1 x ; x 1 x 3 − − + C. 2 2 y 1 x ; x 1 x 3 − − − D. 2 2 y x ; x 3 x 1− + Câu 3. Hai phân thức 3 x và 2 1 2x sau khi qui đồng có kết quả là : BTCCT- 8 Trang 8 GV: TẠ THỊ THU NGÂN Trắc nghiệm theo từng chủ đề A. 2 3 2x và 2 1 2x B. 2 6 2 x x và 2 1 2x C. 2 6 2x và 2 2 x x D. 2 6 2 x x và 2 2 x x Câu 4. Hai phân thức 2 3 5x x − và 5 10 2x − − sau khi qui đồng có kết quả là : A. 6 2x(x 5) − − và 5x 2x(x 5)− B. 6 2x(x 5)− và 5x 2x(x 5) − − C. 6 2x(x 5) − và 5x 2x(x 5)− D. Tất cả đều sai. - KiÕn thøc: §¸nh gi¸ ®ỵc chÊt lỵng tiÕp thu kiÕn thøc c¬ b¶n cđa häc sinh. - KÜ n¨ng: Hs ®ỵc thùc hµnh c¸c kü n¨ng gi¶i c¸c d¹ng to¸n ®· häc trong ch¬ng - T duy: Ph¸t triĨn t duy logic cho häc sinh - Th¸i ®é: RÌn tÝnh cÈn thËn, kü n¨ng vÏ h×nh vµ tÝnh tù lùc, nghiªm tóc trong thi cư §5. PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Câu 1. Kết quả phép tính 2 x 2x 1 x 1 x 1 − + − − bằng: A. −1x B. − 2 ( 1)x C. + 1x D. − 1 x Câu 2. Kết quả phép tính 2 6 12 2 2 x x x x − + + + + bằng: A. 3 B. –3 C. 0 D. 2x Câu 3. Kết quả phép tính 3 3 4 1 3 1 5 5 x x x x − + + bằng: A. 2 7 5x B. 3 x 2 5x + C. 2 7 5x − D. 3 7 2 5 x x + Câu 4. Kết quả phép tính 1 1 x 1 x 1 + − + bằng: A. x (x 1)(x 1) + − B. 2x (x 1)(x 1) + − C. x (x 1)(x 1) − + − D.Tất cả đều sai. §6. PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Câu 1. Phân thức đối của 2 1 x là: A. 2 1 x − − B. 2 1 x− C. 2 1 x − D. Cả B,C đúng Câu 2. Kết quả phép tính 1 1 2 x x 2 − − − bằng: A. 2 2 x − B. 2 x 2 − C. 2 2 x − − D. 0 Câu 3. Kết quả phép tính: 2x 1 x 12 x x − + − bằng: A. x 11 x − B. x 13 x + C. x 13 x − D. x 11 x + Câu 4. Em hãy hồn thành bài tốn sau: Giá trị của biểu thức: A= 2 2 x 3 x 1 x 1 x x + + − − − được thực hiện như sau: BTCCT- 8 Trang 9 GV: TẠ THỊ THU NGÂN Trắc nghiệm theo từng chủ đề 2 2 2 2 x 3 x 1 x 3 (x 1) x( ) ( ) A x 1 x x (x 1)( ) x( .) (x 1)(x 1) x . 2x 1 . 1 x(x 1)(x 1) x(x 1)(x 1) x(x 1) + + + − + − = − = + = − − + + − + − − − = = = + − + − + §7.PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC Câu 1. Kết quả y x 1 . x 1 y − − là: A. y(x –1) B. 1 C. x(x –1) D. –1 Câu 2. Kết quả xy x 1 . x 1 y + + là: A. x y B. x C. x +1 D. –x Câu 3. Kết quả: 3 2 4 3 18y 15x 25x 9y     − −         là: A. 2 6 5x B. 2 6 5x − C. 2 5x 6 D. 2 5x 6 − Câu 4. Kết quả 2 2 x 10x 25 x . 3x 1 (x 5) − + + − là: A. 3x 1 x − B. 3x 1 x + C. x 3x 1 − + D. x 3x 1 + §8.PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Câu 1. Phân thức nghịch đảo của phân thức 3x 1 x − là: A. 3x 1 x − − B. x 3x 1− C. x 3x 1 − − D. Cả B,C đúng Câu 2. Em hãy hồn thành bài tốn sau: 2 2 3 3 2 2 2 2 1 2 1 (x y)( .) : . x x y x y x x y 2 2(x x y ) 2 − = = = + + − + + + + Câu 3. Kết quả phép tính x x 2 : x 1 x 1 + + + bằng: A. x 2 x + B. x x 2 + C. x 2 x − D. x x 2 − Câu 4. Điền từ Đúng (Đ) hoặc Sai (S): A. 3 2 20a 4a 25 : 3b 5b 3a b     − − =  ÷  ÷     B. 2 2 1 1 1 : x y x y x y = − + − C. 2 2 3 3 1 1 : x y x x y x y = + − + + D. x 1 x : 1 x x 1 − = − BTCCT- 8 Trang 10 [...]... 4.Số học sinh giỏi bằng 20% số học sinh cả lớp.Số học sinh cả lớp là x Số học sinh giỏi là: BTCCT- 8 Trang 13 GV: TẠ THỊ THU NGÂN Trắc nghiệm theo từng chủ đề 1 2 1 5 B .x A.x C .x 20x §7 GIẢI BÀI TỐN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH(tiếp theo) Bài tốn : Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc trung bình 30 km/h Lúc về người ấy đi với vận tốc trung bình 24km/h, do đó thời gian về nhiều... 20x (cuốn) C 2x – 20 (cuốn) b) Số cuốn sách ngăn thứ nhất lúc sau là: BTCCT- 8 Trang 14 GV: TẠ THỊ THU NGÂN Trắc nghiệm theo từng chủ đề A 2x ( cuốn) B x + 20 ( cuốn) C 2x – 20 ( cuốn) c) Số cuốn sách ngăn thứ hai lúc đầu là: A 2x ( cuốn) B x + 20 ( cuốn) C 2x – 20 ( cuốn) d) Theo bài tốn ta có phương trình : A x + 20 = 20x B.x– 20 = 2x – 20 C.x + 20 = 2x – 20 e)Vậy số sách ngăn thứ nhất và ngăn thứ... B.S={1} C.S={0} D S=R Câu 4 : Phương trình 7x – 23 =2x – 8 có tập hợp nghiệm là: A S={5} B.S={-5} C.S={3} D S={-3} BTCCT- 8 Trang 12 GV: TẠ THỊ THU NGÂN Trắc nghiệm theo từng chủ đề §4 PHƯƠNG TRÌNH TÍCH Câu 1 Phương trình no l phương trình tích: A 2x + 1.3 = 0 B (2x + 1)x = 0 C (2x + 1)x + 5 = 0 D x + (x 2 + 1) = 0 Câu 2 Phương trình (x − 1)(x + 2) = 0 có tập nghiệm...GV: TẠ THỊ THU NGÂN Trắc nghiệm theo từng chủ đề §9 BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC Câu 1 Cho biểu thức A= x : x(x + 1) a) Điều kiện xác định của A là A x ≠ 0 B x ≠ 0; x ≠ 2 b) Khi x= – 5, A có giá... về nhiều hơn thời gian đi là 30 phút Tính quảng đường AB GIẢI Gọi độ dài qng đường AB là x (km)(x > 0) Câu 1: Hãy điền giá trị thích hợp vào bảng sau: V(km/h) T(h) A→B (ĐI) S(km) x B→A (VỀ) x Câu 2 :Theo bài tốn ta có phương trình : A x 1 x − = 24 2 30 Câu 3:Qng đường AB bằng : A 40km B x x 1 − = 24 30 2 B.60km C A,B đúng C 50km D 70km ƠN TẬP CHƯƠNG III Câu 1 Điền từ Đúng (Đ) hoặc... là: A x ≠ −1 B x ≠ ± 1 b) Thu gọn A ta được kết quả: A 2x B −1 c) Khi x=0, A có giá trị bằng : A 1 BTCCT- 8 B −1 C x ≠ 1 C x −1 x +1 C 0 D x ≠ 0 D 1 4 D 1 4 Trang 11 GV: TẠ THỊ THU NGÂN Trắc nghiệm theo từng chủ đề CHƯƠNG III PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN §1 MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH Câu 1 Điền từ Đúng (Đ) hoặc Sai (S): Hai phương trình gọi là tương đương nếu nghiệm của 1 phương trình... S={x|x >0} C S={x|x 0 2x − 3 D.{x| x ≤ 0} D.tất cả đều sai D Một kết quả khc Trang 15 GV: TẠ THỊ THU NGÂN A.S={x|x ≤ 4} Trắc nghiệm theo từng chủ đề B S={x| x ≤ –4} C.S={x| x ≥ 4} D.S={x| x ≥ –4} §4 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Câu 1: Hình vẽ bên biểu diễn tập hợp nghiệm của bất phương trình nào dưới đây: ) 4 | 0 A x > 4 B x < 4... cùng điều kiện xác định B Có cùng một tập nghiệm C Có một nghiệm duy nhất D Cả A,B,C đúng Câu 4: Giá trị của x để biểu thức: 4x + 5< 0 là : BTCCT- 8 Trang 16 GV: TẠ THỊ THU NGÂN A x < – Trắc nghiệm theo từng chủ đề 5 4 B x > 5 4 C x < Câu 5: Với giá trị nào của x thì biểu thức: 4 5 D.x ≤ 2 3 x ≤ 0: x +1 2 A x < 0 B x ≤ 0 C x ≥ 0 D x >0 Câu 6: Nếu 2009a < a thì số a là : A.Số âm B.Số dương C.Số khơng... một phương trình tương đương Phương trình x 2 = −1 có tập hợp nghiệm S = ∅ 6 Phương trình dạng ax + b = 0 có tập nghiệm S =  3 4  −b   a  7 Phương trình x (x + 2) = x có tập nghiệm là S = {0 ; 2} Bài tốn : Có hai ngăn sách, số cuốn sách ngăn thứ nhất gấp hai lần số cuốn sách ở ngăn thứ hai Nếu chuyển 20 cuốn sách từ ngăn thứ nhất sang ngăn thứ hai thì số sách ở hai ngăn bằng nhau Tìm số sách mỗi... ≠ –2 C x ≠ ± 5 D x ≠ 0 x( x − 2) = 0 là : x2 − 4 C x ≠ 0 x( x − 2) = 0 là : x2 − 4 B x = 2 C x = −2 D x ≠ 2; x ≠ −2 Câu 5 Nghiệm của phương trình : A x = 0 D x = 0 , x = 2 §6 GIẢI BÀI TỐN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH Câu 1 Hiệu số thứ nhất vàsố thứ hai bằng 18 Gọi x là số thứ nhất thì số thứ hai là : A 18 – x B x – 18 C x + 18 D – x – 18 Câu 2.Nếu vận tốc dòng nước là 2 thì vận tốc . với nhau. A.mỗi hạng tử; từng hạng tử ;cộng B.mỗi hang tử; từng hạng tử; trừ C.mỗi hang tử; từng hạng tử; nhân D.mỗi hạng tử ; từng hạng tử; chia Câu 2 thành bài tốn sau: Giá trị của biểu thức: A= 2 2 x 3 x 1 x 1 x x + + − − − được thực hiện như sau: BTCCT- 8 Trang 9 GV: TẠ THỊ THU NGÂN Trắc nghiệm theo từng

Ngày đăng: 14/10/2013, 12:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, kỹ năng vẽ hình và tính tự lực, nghiêm túc trong thi cử - TNGHIEM THEO TỪNG BÀI (COOL)
h ái độ: Rèn tính cẩn thận, kỹ năng vẽ hình và tính tự lực, nghiêm túc trong thi cử (Trang 9)
- Kiến thức: Đánh giá đợc chất lợng tiếp thu kiến thức cơ bản của học sinh. - Kĩ năng: Hs đợc thực hành các kỹ năng giải các dạng toán đã học trong chơng - TNGHIEM THEO TỪNG BÀI (COOL)
i ến thức: Đánh giá đợc chất lợng tiếp thu kiến thức cơ bản của học sinh. - Kĩ năng: Hs đợc thực hành các kỹ năng giải các dạng toán đã học trong chơng (Trang 9)
Cõu 1: Hóy điền giỏ trị thớch hợp vào bảng sau: - TNGHIEM THEO TỪNG BÀI (COOL)
u 1: Hóy điền giỏ trị thớch hợp vào bảng sau: (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w