DỰ KIẾN MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC 1. Môi trường vật chất Bố trí không gian lớp học Khu vực góc đóng vai: Bố trí không gian đủ để triển khai các góc nhỏ phù hợp với chủ đề trường mầm non của bé: Bé vui đến trường; Lớp học 3 tuổi c2 của bé; Bé thích đồ dùng đồ chơi nào; Trường mầm non Quanh Hanh của bé …Các khu vực chơi được bố trí để trẻ tự do tham gia vào các trò chơi, khuyến khích trẻ suy nghĩ tưởng tượng, thể hiện vai chơi một các tích cực như đóng vai người bán hàng; gia đình, cô giáo… Khu vực góc tạo hình: Bố trí gần cửa sổ đảm bảo ánh sáng cần thiết cho trẻ. Bàn ghế, các giá vẽ giá đựng đồ dùng bố trí mở, phù hợp với chiều cao của trẻ để trẻ dễ cất, lấy và sử dụng. Có giá để trẻ trưng bày sản phẩm. Khu vực sách – truyện: Được bố trí xa các khu vực chơi ồn ào như góc âm nhạc, góc xây dựng, gần cửa sổ đảm bảo ánh sáng cần thiết cho trẻ. Góc xây dựng – Lắp ghép: Tạo khoảng không gian rộng, bố trí ít trẻ qua lại, có khoảng không gian hợp lý cho trẻ chơi lắp ráp, xếp hình. Góc âm nhạc: Bố trí có khoảng không gian phù hợp cho trẻ biểu diễn hát, đóng kịch…. Bố trí xa các góc tạo hình, góc học tập, góc sách truyện, bố trí một khu vực sân khấu nhỏ để trẻ biểu diễn. Bố trí các khu vực chơi thuận tiện cho việc mở nội dung, tạo cơ hội cho trẻ trong các nhóm có thể đi lại dễ dàng giao tiếp với các khu vực chơi khác. Góc học tập, góc kĩ năng: Bố trí gần các khu vực chơi tĩnh, có không gian cho trẻ hoạt động Góc thiên nhiên, góc khám phá khoa học: Bố trí ngoài sân trường gần lớp học, có không gian rộng cho trẻ hoạt động tích cực. Bố trí sắp xếp vật liệu Góc đóng vai: Trang phục được treo trên móc, mắc áo để dễ sử dụng. Đồ dùng, đồ chơi, vật liệu có thể làm đồ chơi cho trò chơi đóng vai phù hợp từng khu vực chơi. Trong trò chơi bác sĩ: trưng bày các đồ dùng dụng cụ khám bệnh, thuốc kháng sinh, thuốc bổ riêng biệt, sổ khám…Trong trò chơi bán hàng: có quầy hàng riêng biệt: quầy bán các loại đồ dùng, đồ chơi, hoa quả, bánh kẹo… Góc tạo hình: Bố trí đa dạng các phương tiện, vật liệu đồ dùng phụ vụ cho hoạt động như: Màu nước, vải vụn, vật liệu thiên nhiên (lá cây, vỏ ngao, sỏi, quả khô….) nguyện vật liệu phế thải (Vỏ chai nhựa, giấy vụn, lõi giấy, ống mút…) đất nặn… Góc sách – truyện: Bố trí giá để sách, bàn cho trẻ ngồi xem sách truyện. Các loại sách, truyện trẻ em, tranh ảnh phù hợp với độ tuổi, chủ đề được bày trên giá dễ nhìn, dễ sử dụng. Góc xây dựng – lắp ghép: Bố trí sắp xếp đồ chơi phù hợp cho trẻ dễ lấy, dễ cất. Trong góc có các loại đồ chơi lego, bộ lắp ráp đa năng, các nút ghép, miếng ghép, cây xanh, cây hoa…. để trẻ có thể lắp ghép, xây trường mầm non của bé… Góc âm nhạc: Bố trí tủ đựng các dụng cụ âm nhạc, mắc treo trang phục biểu diễn, đàn được bày biện ở vị trí hợp lý thuận tiện cho trẻ sử dụng. Góc học tập – Góc kĩ năng – Góc vận động – Góc khám phá – Góc thiên nhiên: Sắp xếp các đồ dùng học liệu gọn gàng vừa tầm lấy và cất của trẻ. Các loại đồ dùng, đồ chơi mang tính mở thu hút trẻ, giúp trẻ sáng tạo, tư duy trong khi chơi. Đồ dùng đồ chơi học liệu cho trẻ hoat động được bổ sung, cất bớt đi. Sắp xếp phù hợp với chủ đề chơi, nội dung chơi tạo cho trẻ sự mới mẻ hấp dẫn, thích khám phá, tìm tòi. Trang trí lớp Trang trí lớp học làm nổi bật chủ đề “Trường mầm non của bé” Tranh ảnh, truyện, sách về các đồ dùng, đồ chơi trong trường, cô giáo và các bạn trong trường, quang cảnh sân trường, lớp học… Tranh do cô và trẻ, tranh do trẻ tự làm trong chủ đề “Trường mầm non của bé” Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, học liệu Góc đóng vai: Đồ chơi phù hợp cho trẻ chơi đóng vai người bán hàng, cô giáo, gia đình...cho các trò chơi đóng vai. Như bàn ghế, đồ dùng nấu ăn, đồ dùng bán hàng… Góc tạo hình: Bút sáp màu, đất nặn, giấy vẽ, giấy báo...vật liệu thiên nhiên (lá cây, vỏ ngao, sỏi, vỏ lạc, rơm….) nguyện vật liệu phế thải (Vỏ sữa, giấy vụn, lõi giấy, ống mút…) Góc sách truyện: Các loại truyện tranh, truyện cổ tích mẫu giáo phù hợp với độ tuổi có nội dung gắn với chủ đề “Trường mầm non của bé”. Các loại sách, truyện do phụ huynh – bé; cô giáo – bé tự làm. Bộ tranh truyện theo chủ đề “Trường mầm non của bé”. Các con rối. Tranh ảnh, lịch cũ, tạp chí báo (Họa mi, nhi đồng…) …đã sử dụng để trẻ cắt dán làm truyện. Góc xây dựng lắp ghép: Đồ dùng đồ chơi lắp ghép xây dựng như: vật liệu thiên nhiên (lá cây, vỏ ngao, sỏi, vỏ lạc, rơm….) nguyện vật liệu phế thải (Vỏ sữa, giấy vụn, lõi giấy, ống mút…) Đu quay, cầu trượt, các mảnh gỗ nhỏ, cây xanh, các con vật…. Góc âm nhạc: Trống, đàn, bộ gõ, xắc xô, phách, các dụng cụ âm nhạc cô và trẻ tự tạo. Trang phục biểu diễn, mũ, con rối…Lựa chọn một số trò chơi âm nhạc, bài hát, câu truyện... liên quan đến chủ đề “Trường mầm non của bé”. Góc học tập: Hình lô tô các loại, bàn tính học đếm, các hình hình học, đomino, bộ làm quen với toán…. Góc kĩ năng: bình, chai lọ có kích thước khác nhau, ống hút, phễu, áo kéo khóa, áo, quần cài cúc, len, bàn chải, bộ hàm răng…. Góc khám phá: Kính lúp, nước, cát, sỏi, màu nước, nam châm, bình, thìa, dụng dụ làm thí nghiệm… Góc thiên nhiên: Dụng cụ chăm sóc cây, chậu đất, hạt giống, chậu hoa, cây cảnh, bình tưới, nước…. Sắp xếp các đồ dùng học liệu gọn gàng vừa tầm lấy và cất của trẻ. Các loại đồ dùng, đồ chơi mang tính mở thu hút trẻ, giúp trẻ sáng tạo, tư duy trong khi chơi. 2. Môi trường xã hội Giáo viên tôn trọng trẻ, nhẹ nhàng hướng dẫn, chấp nhận sự khác biệt đa dạng của mỗi trẻ khi mới đến lớp để có phương pháp giáo dục phù hợp với từng trẻ, để trẻ quen dần với cô và các bạn trong lớp. Tăng cường các hoạt động cho trẻ giao tiếp làm quen với cô, bạn trong lớp. Tạo cơ hội cho trẻ tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng nhu cầu hứng thú của cá nhân trẻ, không gây cho trẻ cảm giác không thoải mái, gò bó ép buộc.
CHỦ ĐỀ 1: TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ Lớp: mẫu giáo tuổi C2 Năm học 2019-2020 Trường: mầm non Quang Hanh (Thời gian thực hiện: tuần: Từ ngày 06/09- 04/10/2019) - Chủ đề nhánh 1: Bé vui đến trường (Số tuần: 01; Thời gian thực từ 06/09/2019 đến 13/09/2019) - Chủ đề nhánh 2: Lớp học tuổi C2 bé (Số tuần: 01; Thời gian thực từ 16/09/2019 đến 20/09/2019) - Chủ đề nhánh 3: Bé thích đồ dùng đồ chơi lớp (Số tuần: 01; Thời gian thực từ 23/09/2019 đến 27/09/2019) - Chủ đề nhánh 4: Trường Mầm non Quang Hanh bé (Số tuần: 01; Thời gian thực từ 30/09/2019 đến 04/10/2019) I Mục tiêu giáo dục chủ đề: Phát triển thể chất - MT 1: Trẻ phát triển bình thường cân nặng chiều cao theo lứa tuổi sau: Trẻ trai: - Cân nặng đạt: 12,7 – 21,2kg - Chiều cao đạt: 94,9 – 111,7cm Trẻ gái: - Cân nặng đạt: 12,3 – 21,5 kg - Chiều cao đạt: 94,1 – 111,3cm - MT 2: Trẻ thực động tác phát triển nhóm hơ hấp - MT 3: Trẻ giữ thăng thể đường hẹp - MT 27: Trẻ biết sử dụng bát, thìa, cốc cách Phát triển nhận thức - MT 33: Trẻ sử dụng giác quan để xem xét, tìm hiểu đồ vật - MT 44: Trẻ nói tên trường, lớp, giáo, bạn, đồ dùng, đồ chơi lớp trò chuyện hay hỏi - MT 47: Trẻ kể tên số lễ hội qua trò chuyện, tranh ảnh - MT 51: Trẻ so sánh số lượng nhóm đối tượng phạm vi cách khác nói từ: nhau, nhiều hơn, - MT 54: Trẻ nhận quy tắc xếp đơn giản (mẫu) chép lại Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ - MT 60: Trẻ biết lắng nghe trả lời câu hỏi người đối thoại - MT 66: Trẻ biết sử dụng lời nói đọc thuộc thơ, ca dao, đồng dao… Lĩnh vực tình cảm kỹ xã hội - MT 77: Trẻ thực số quy định lớp gia đình - MT 79: Trẻ biết ý nghe bạn nói - MT 80: Trẻ chơi với bạn trò chơi theo nhóm nhỏ Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ - MT 85: Trẻ thích nghe hát, nghe nhạc - MT 86: Trẻ hát tự nhiên, hát theo giai điệu, lời ca hát quen thuộc - MT 87: Trẻ có khả vận động theo nhịp điệu hát, nhạc (vỗ tay theo phách, nhịp, vận động minh họa) - MT 88: Trẻ sử dụng nguyên vật liệu tạo hình để tạo sản phẩm theo gợi ý KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN Chủ đề nhánh 1: Bé vui đến trường (Thời gian thực từ 06/09/2019 đến 14/09/2019) Giáo viên thực hiện: Dương Thị Thu Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục Dự kiến hoạt động chủ đề chủ đề giáo dục LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT - MT2: Trẻ thực động tác phát triển nhóm hơ hấp * Động tác phát triển hơ hấp: - Hơ hấp: hít vào, thở * Động tác phát triển tay bả vai - Đưa tay lên cao, phía trước, sang bên - Co duỗi tay, bắt chéo hai tay trước ngực * Động tác phát triển lưng, bụng, lườn - Cúi phía trước - Quay sang trái, sang phải - Nghiêng người sang trái, sang phải * Động tác phát triển chân - Bước lên phía trước, bước sang ngang; ngồi xổm; đứng lên; bật chỗ - Co duỗi chân - MT 3: Trẻ - Đi đường hẹp (3m giữ thăng x 0,2m); thể - Đi đường dích đường hẹp dắc - Đi đường hẹp đầu đội túi cát - Đi đường hẹp có bê vật tay * Hoạt động học: Tập tập phát triển chung * Thể dục sáng: Tập thể dục buổi sáng theo nhạc bài: Vui đến trường + Hơ hấp: Hít vào, thở + Tay: tay lên cao, phía trước + Bụng: Cúi phía trước + Chân: Đứng nâng cao chân, gập gối + Bật: Bật tách chânchụm chân chỗ * Hoạt động học: - Thể dục: Đi đường hẹp (3m x 0,2m); * Hoạt động chơi: - Chơi trời: TCVĐ “Bé khéo” - Chơi, hoạt động theo ý thích: TCVĐ: Bé khéo đường hẹp Ghi - MT 27: Trẻ biết - Sử dụng bát, thìa, cốc * Hoạt động ăn ngủ: sử dụng bát, thìa, cách - Hướng dẫn trẻ cách sử cốc cách dụng bát, thìa, cốc cách LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC - MT 47: Trẻ có - Tên gọi số ngày lễ * Hoạt động học: thể kể tên số lễ hội: Ngày khai giảng, tết - KPXH: Trò chuyện hội qua trò chuyện, trung thu, tết thiếu nhi, ngày hội bé đến trường tranh ảnh tết nguyên đán, ngày sinh * Hoạt động chơi: nhật Bác, Lễ hội Đình - Đón trẻ, chơi: Cùng trẻ làng Quang Hanh ; trò chuyện ngày hội - Cờ tổ quốc bé đến trường - Chơi, hoạt động góc: + Góc học tập, sách: Xem sách, tranh ngày hội đến trường bé - MT 54: Trẻ nhận quy tắc xếp đơn giản (mẫu) chép lại - Xếp xen kẽ (xếp đan * Hoạt động học: xen 1-1) - Toán: Xếp tương ứng 1- Xếp tương ứng 1-1 - Ghép đôi * Hoạt động chơi: - Chơi, hoạt động góc: + Góc học tập, sách: Chơi lơ tơ xếp tương ứng 1-1 - Chơi, hoạt động theo ý thích: TCHT: “Chơi xếp tương ứng 1-1” LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - MT 66: Trẻ biết - Đọc thơ, đồng dao, sử dụng lời nói đọc ca dao, tục ngữ, hò vè thuộc thơ, ca dao, đồng dao… * Hoạt động học: - Văn học: Dạy trẻ đọc thơ “Bạn mới” * Hoạt động chơi: - Chơi, hoạt động theo ý thích: Đọc thơ “Bạn mới” LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KĨ NĂNG XÃ HỘI - MT 77: Trẻ thực số quy định lớp gia đình - Một số quy định lớp gia đình (để đồ dùng đồ chơi nơi quy định; không tranh giành đồ chơi, lời bố, mẹ); - Chờ đến lượt; - Yêu mến bố, mẹ, anh, chị, em ruột * Hoạt động chơi: - Chơi, hoạt động góc: Giáo dục trẻ cất đồ dùng đồ chơi nơi quy định - Chơi, hoạt động theo ý thích: Trò chuyện số quy định lớp * Hoạt động ăn ngủ: - Giữ trật tự ăn, ngủ Rèn thói quen ngăn nắp gọn gàng LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ - MT 86: Trẻ có - Hát giai điệu, lời * Hoạt động học: thể hát tự nhiên, ca hát quen thuộc - Âm nhạc: hát theo giai + Dạy hát: Cháu mẫu điệu, lời ca hát giáo quen thuộc * Hoạt động chơi: - Chơi, hoạt động góc: + Góc nghệ thuật: Hát hát chủ đề: “Cháu mẫu giáo”; “trường chúng cháu trường mầm non” - Chơi, hoạt động theo ý thích: Hát: “Cháu mẫu giáo” - MT 88: Trẻ có - Sử dụng nguyên vật thể sử dụng liệu tạo hình để tạo nguyên vật liệu tạo sản phẩm hình để tạo sản phẩm theo gợi ý * Hoạt động học: - Tạo hình: Dán bóng bay * Hoạt động chơi: - Chơi, hoạt động góc: Góc nghệ thuật: Tơ màu, dán đồ dùng đồ chơi lớp KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 1: CHỦ ĐỀ “TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ” Chủ đề nhánh 1: Bé vui đến trường (Số tuần: 01; Thời gian thực từ 06/09/2019 đến 13/09/2019) Giáo viên thực hiện: Dương Thị Thu Thứ Thứ sáu Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Thời điểm 6/9/2019 09/9/2019 10/9/2019 11/9/2019 12/9/2019 13/9/2019 Đón trẻ, chơi, thể dục sáng - Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân, trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe trẻ Nhắc trẻ lễ phép chào hỏi người thân, cô giáo bạn lớp, nhà - Cho trẻ quan sát góc bật chủ đề “Trường mầm non ” - Cùng trẻ trò chuyện ngày hội bé đến trường - Thể dục sáng: Tập động tác phát triển nhóm hơ hấp kết hợp với dân vũ khiêu vũ nhẹ nhàng + Hơ hấp: Hít vào, thở + Tay: tay lên cao, phía trước + Bụng: Cúi phía trước + Chân: Đứng nâng cao chân, gập gối + Bật: Bật tách chân- chụm chân chỗ - Điểm danh trẻ đến lớp Dự báo thời tiết ngày Âm nhạc - Dạy hát: Cháu mẫu giáo Hoạt động - Nghe hát: học Vui đến trường - TCAN: Ai đốn giỏi Thể dục: Tốn Tạo hình - VĐCB: Xếp Dán Đi tương ứng bóng bay đường 1-1 hẹp - TCVĐ: Cáo thỏ Văn học - Dạy trẻ đọc thơ “Bạn mới” KPXH Trò chuyện ngày hội bé đến trường * Góc chơi phân vai: Cơ giáo; Bác cấp dưỡng * Góc chơi xây dựng: Lắp ghép theo ý thích * Góc nghệ thuật: - Tơ màu, dán đồ dùng đồ chơi lớp Chơi, hoạt - Hát hát chủ đề: Cháu mẫu giáo; trường chúng cháu động trường mầm non góc * Góc học tập: Chơi lơ tô xếp tương ứng 1-1; Xem sách, tranh ngày hội đến trường bé * Góc thiên nhiên: Chăm sóc xanh: Tưới cây, lau cây… (Giáo dục trẻ cất đồ dùng đồ chơi nơi quy định) Thứ Thời điểm Chơi trời Thứ sáu 6/9/2019 Thứ hai Thứ ba 09/9/2019 10/9/2019 Thứ tư 11/9/2019 Thứ năm Thứ sáu 12/9/2019 13/9/2019 * HĐCMĐ: - Quan sát đồ chơi sân trường - Dạo chơi trời - Quan sát nhãn - Quan sát vật, tượng, tình phát sinh * TCVĐ: Bé khéo; tìm bạn thân * Chơi tự do: - Chơi với đồ chơi trời: Đu quay, cầu trượt - Chơi với bóng, vòng, phấn - Hướng dẫn trẻ cách sử dụng bát, thìa, cốc cách - Rèn kĩ rửa tay cách trước sau ăn, sau vệ sinh lau miệng sau ăn Giữ trật tự ăn, ngủ Rèn thói quen ngăn nắp Hoạt động gọn gàng ăn, ngủ - Rèn luyện thói quen văn minh ăn uống, biết mời cô mời bạn, ăn từ tốn khơng nói chuyện, khơng làm rơi cơm thức ăn - Cho trẻ ngủ đủ giấc Rèn số thói quen tự phục vụ gọn gàng ngăn nắp - Vận động nhẹ sau ngủ dậy, ăn quà chiều Chơi, hoạt động theo ý thích Hát “Cháu TCVĐ: Trò mẫu Bé chuyện giáo” khéo số quy định đường hẹp lớp TCHT Đọc thơ “Chơi xếp “Bạn tương ứng mới” 1-1” Cùng cô xếp dọn dẹp đồ chơi - Cho trẻ chơi theo ý thích góc chơi - Nêu gương bé ngoan cuối ngày, cuối tuần - Chơi với số đồ chơi tự tạo, chơi số trò chơi dân gian: “Chi chi chành chành”, “kéo cưa lừa xẻ” Trẻ chuẩn - Vệ sinh cuối ngày: Thực cho trẻ vệ sinh cá nhân, chuẩn bị tư bị về, trang vv trả trẻ - Trả trẻ: Trao đổi với phụ huynh tình hình ngày trẻ; hướng dẫn trẻ lấy đồ dùng cá nhân KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN Chủ đề nhánh 1: Lớp học tuổi C2 bé CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ (Thời gian thực từ 16/09/2019 đến 20/09/2019) Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Thùy Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục Dự kiến hoạt Ghi chủ đề chủ đề động giáo dục LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT - MT1: Trẻ phát triển - Chế độ dinh dưỡng đáp * Hoạt động ăn, bình thường cân ứng nhu cầu trẻ theo độ ngủ, vệ sinh nặng chiều cao theo tuổi - Cân, đo quý lứa tuổi - Khám sức khỏe định kỳ cho trẻ Trẻ trai: theo quy định (2 lần/ năm) - Vào sổ sức khỏe - Cân nặng đạt: 12,7 – - Cân đo theo định kỳ: Cân, trẻ 21,2kg đo tháng/ lần - Chiều cao đạt: 94,9 – - Đối với trẻ suy dinh 111,7cm dưỡng cân tháng/lần Trẻ gái: - Đánh giá tình trạng sức - Cân nặng đạt: 12,3 – khỏe trẻ biểu đồ 21,5 kg xác - Chiều cao đạt: 94,1 – 111,3cm - MT2: Trẻ thực * Động tác phát triển hô * Hoạt động học: động tác phát hấp: Tập tập phát triển nhóm hơ - Hơ hấp: hít vào, thở triển chung hấp * Động tác phát triển tay * Thể dục sáng: bả vai Tập thể dục buổi - Đưa tay lên cao, phía sáng theo nhạc bài: trước, sang bên Vui đến trường - Co duỗi tay, bắt chéo + Hơ hấp: Hít vào, hai tay trước ngực thở * Động tác phát triển + Tay: tay lên lưng, bụng, lườn cao, phía trước - Cúi phía trước + Bụng: Cúi - Quay sang trái, sang phải phía trước - Nghiêng người sang trái, + Chân: Đứng sang phải nâng cao chân, gập * Động tác phát triển gối chân + Bật: Bật tách - Bước lên phía trước, bước chân- chụm chân sang ngang; ngồi xổm; đứng lên; bật chỗ - Co duỗi chân - MT 3: Trẻ giữ - Đi đường hẹp (3m x thăng thể 0,2m); đường hẹp - Đi đường dích dắc - Đi đường hẹp đầu đội túi cát - Đi đường hẹp có bê vật tay chỗ * Hoạt động học: - Thể dục: Đi đường dích dắc * Hoạt động chơi: - Chơi trời: + TCVĐ “Ai giỏi” - Chơi, hoạt động theo ý thích: +TCVĐ: Bé khéo đường hẹp LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC MT 51: Trẻ so - Một nhiều sánh số lượng nhóm đối tượng phạm vi cách khác nói từ: nhau, nhiều hơn, * Hoạt động học: - Toán: Nhận biết nhiều * Hoạt động chơi: - Chơi, hoạt động góc: + Chơi lơ tơ nhận biết nhiều - Chơi, hoạt động theo ý thích: + TCHT: Nhận biết nhiều LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - MT 66: Trẻ biết sử - Đọc thơ, đồng dao, ca * Hoạt động học: dụng lời nói đọc thuộc dao, tục ngữ, hò vè - Văn học: thơ, ca dao, đồng + Dạy trẻ đọc thơ dao… “Bàn tay cô giáo” * Hoạt động chơi: LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KĨ NĂNG XÃ HỘI - MT79: Trẻ biết ý nghe cô bạn nói - Chú ý nghe bạn * Trong tất nói hoạt động: - Nhắc trẻ ý nghe bạn nói LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ - MT 87: Trẻ có khả - Vận động đơn giản theo * Hoạt động học: vận động theo nhịp điệu hát, - Âm nhạc: Dạy nhịp điệu hát, bản nhạc; VĐ “Vui đến nhạc (vỗ tay theo phách, - Sử dụng dụng cụ gõ trường” nhịp, vận động minh đệm theo phách, nhịp, tiết * Hoạt động chơi: họa) tấu chậm; - Chơi hoạt động - Vận động theo ý thích góc: hát, nghe hát, + Góc nghệ thuật: nhạc quen thuộc Biểu diễn hát trường mầm non - Chơi hoạt động theo ý thích: Hát múa: Vui đến trường - MT 88: Trẻ sử - Sử dụng nguyên vật * Hoạt động học: dụng nguyên vật liệu tạo hình để tạo - Tạo hình: Tơ màu liệu tạo hình để tạo sản phẩm chân dung cô giáo sản phẩm theo gợi ý * Hoạt động chơi: - Chơi, hoạt động góc: Góc nghệ thuật: Tơ màu theo tranh, vẽ đồ chơi, chơi với đất nặn - Chơi, hoạt động theo ý thích: Bé tơ màu theo ý thích KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 2: CHỦ ĐỀ “TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ” Chủ đề nhánh 2: Lớp học tuổi C2 bé (Số tuần: 01; Thời gian thực từ 16/09/2019 đến 20/09/2019) Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Thùy Thứ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Thời 16/9/2019 17/9/2019 18/9/2019 19/9/2019 20/9/2019 điểm - Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ - Trò chuyện với trẻ lớp mẫu giáo tuổi C2 bé Trò chuyện hoạt động dạy học, vui chơi, lao động trường - Chơi với đồ chơi lớp Tìm hiểu đồ dùng đồ chơi - Thể dục buổi sáng: Tập với hát: Vui đến trường Đón trẻ, + Hơ hấp: Hít vào, thở chơi, thể + Tay: Hai tay đưa sang ngang, đưa lên cao dục sáng + Bụng: Cúi phía trước + Chân: Đứng nâng cao chân, gập gối + Bật: Bật tách chân- chụm chân chỗ + Cho trẻ khiêu vũ theo nhạc - Điểm danh - Dự báo thời tiết Thể dục Tốn Tạo hình Văn học Âm nhạc - VĐCB: Đi Nhận biết - Tô màu - Dạy trẻ - Dạy VĐ: đường nhiều chân dung đọc thơ: Vui đến dích dắc giáo “Bàn tay trường Hoạt TCVĐ: cô giáo” + NH: Em động học Kéo cưa lừa yêu trường xẻ em + TCAN: Ai nhanh * Góc phân vai: Cơ giáo; Bác cấp dưỡng * Góc xây dựng: Xây “trường mầm non bé” * Góc nghệ thuật : - Nghe nhạc; Hát; Biểu diễn hát trường mầm non Chơi, - Tô màu theo tranh, vẽ đồ chơi, chơi với đất nặn hoạt * Góc học tập-sách: động - Chơi lô tô nhận biết nhiều góc - Sưu tầm xem tranh ảnh, trò chuyện trường, lớp mẫu giáo bé * Góc thiên nhiên: - Chơi trò chơi với cát nước - Tưới chăm sóc Thứ Thời điểm Chơi trời Hoạt động ăn, ngủ Chơi, hoạt động theo ý thích Trẻ chuẩn bị về, trả trẻ Thứ hai 16/9/2019 Thứ ba 17/9/2019 Thứ tư 18/9/2019 Thứ năm 19/9/2019 Thứ sáu 20/9/2019 * HĐCMĐ: - Quan sát đồ chơi: cầu trượt - Dạo chơi quanh sân trường - Quan sát vật, tượng, tình phát sinh * TCVĐ: - Tìm bạn thân - Ai giỏi * Chơi tự do: - Nhặt hoa, lá, cát, sỏi để làm đồ chơi, vẽ phấn sân trường - Chơi theo ý thích khu vực phát triển thể chất: Đu quay, cầu trươt, chui qua ống - Cân, đo quý cho trẻ - Vào sổ sức khỏe trẻ - HĐ Vệ sinh: Hướng dẫn trẻ vệ sinh rửa tay cách trước ăn, sau vệ sinh, ăn xong phải lau miệng uống nước - HĐ Ăn: Ngồi ngắn vào bàn - ghế, mời cô mời bạn trước ăn, ăn không làm rơi vãi cơm, ăn hết suất ăn - HĐ Ngủ: Ngủ giờ, nằm ngắn, khơng nói chuyện, ngủ đủ giấc trưa Trò chơi: TCHT: Bé tơ màu Hướng Hát múa: Vui Thi Nhận biết theo ý dẫn trẻ đến trường giỏi nhiều thích số đường dích quy định dắc lớp - Cho trẻ chơi theo ý thích góc chơi - Chơi với số đồ chơi tự tạo, trò chơi dân gian: Nu na nu nống, chi chi chành chành - Nêu gương bé ngoan cuối ngày, cuối tuần - Vệ sinh cuối ngày: Thực cho trẻ vệ sinh cá nhân, chuẩn bị tư trang vv - Trả trẻ: Trao đổi với phụ huynh tình hình ngày trẻ; hướng dẫn trẻ lấy đồ dùng cá nhân + Nhắc trẻ biết lễ phép chào hỏi người thân, cô giáo bạn nhà + Nhắc nhở trẻ biết nói lời cảm ơn KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ Chủ đề nhánh 3: Bé thích đồ dùng đồ chơi lớp (Số tuần: 01; Thời gian thực từ 23/09/2019 đến 27/09/2019) Giáo viên thực hiện: Dương Thị Thu Mục tiêu giáo Nội dung giáo dục Dự kiến hoạt động giáo Ghi dục chủ đề chủ đề dục LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT - MT2: Trẻ thực * Động tác phát triển hô * Hoạt động học: Tập tập hấp: phát triển chung động tác phát - Hô hấp: hít vào, thở * Thể dục sáng: triển nhóm * Động tác phát triển Tập thể dục buổi sáng theo hô hấp tay bả vai nhạc bài: Vui đến trường - Đưa tay lên cao, + Hơ hấp: Hít vào, thở phía trước, sang bên + Tay: tay lên cao, phía - Co duỗi tay, bắt trước chéo hai tay trước ngực + Bụng: Cúi phía trước * Động tác phát triển + Chân: Đứng nâng cao lưng, bụng, lườn chân, gập gối - Cúi phía trước + Bật: Bật tách chân- chụm - Quay sang trái, sang chân chỗ phải - Nghiêng người sang trái, sang phải * Động tác phát triển chân - Bước lên phía trước, bước sang ngang; ngồi xổm; đứng lên; bật chỗ - Co duỗi chân - MT 3: Trẻ có - Đi đường hẹp * Hoạt động học: thể giữ (3m x 0,2m); - Thể dục: Đi đường thăng thể - Đi đường dích hẹp, đầu đội túi cát dắc * Hoạt động chơi: đường hẹp - Đi đường hẹp - Chơi trời: TCVĐ “Bé đầu đội túi cát khéo” - Đi đường hẹp - Chơi, hoạt động theo ý có bê vật tay thích: TCVĐ: Bé khéo - MT 33: Trẻ sử dụng giác quan để xem xét, tìm hiểu đồ vật - MT 60: Trẻ biết lắng nghe trả lời câu hỏi người đối thoại LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC - Đặc điểm bật, * Hoạt động học: cơng dụng, cách sử - KPKH: Tìm hiểu đồ dụng đồ dùng, đồ chơi dùng đồ chơi lớp bé * Hoạt động chơi: - Đón trẻ, chơi, thể dục sáng: Cùng trẻ trò chuyện đồ dùng, đồ chơi lớp - Chơi, hoạt động theo ý thích: TCHT: “Chiếc túi kì diệu” LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Nghe hiểu nội dung * Hoạt động học: truyện kể, truyện đọc - Văn học: Kể chuyện cho trẻ phù hợp với độ tuổi; nghe Truyện “Ai tài giỏi - Nghe thơ, ca hơn” dao, đồng dao, tục ngữ, * Hoạt động chơi: câu đố, hò, phù hợp - Chơi, hoạt động theo ý với độ tuổi; thích: Kể lại truyện: “Ai tài - Trả lời đặt câu giỏi hơn” hỏi “Ai”; “Cái gì” ; “ở - TCGD: Nu na nu nống, chi đâu”; “ Khi nào” chi chành chành LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KĨ NĂNG XÃ HỘI - MT 79: Trẻ biết - Chú ý nghe cô * Trong tất hoạt động: ý nghe bạn nói - Nhắc trẻ ý nghe bạn nói bạn nói LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ - MT 85: Trẻ - Nghe hát, * Hoạt động học: thích nghe hát, nhạc (nhạc thiếu nhi, - Âm nhạc: + Nghe hát: Em nghe nhạc dân ca) yêu trường em * Hoạt động chơi: - Chơi, hoạt động góc: Góc nghệ thuật: Nghe nhạc; Hát; Biểu diễn hát trường mầm non - MT 88: Trẻ sử dụng nguyên vật liệu tạo hình để tạo sản phẩm theo gợi ý - Chơi, hoạt động theo ý thích: Hát cho trẻ nghe “Em yêu trường em” - Sử dụng nguyên * Hoạt động học: vật liệu tạo hình để tạo - Tạo hình: Tơ màu đèn ơng sản phẩm * Hoạt động chơi: - Chơi, hoạt động góc: Góc nghệ thuật: Tơ màu theo tranh, vẽ đồ chơi, chơi với đất nặn - Chơi, hoạt động theo ý thích: Cho trẻ tơ màu tranh đồ dùng, đồ chơi lớp KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 3: CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ Chủ đề nhánh 3: Bé thích đồ dùng đồ chơi lớp (Số tuần: 01; Thời gian thực từ 23/09/2019 đến 27/09/2019) Giáo viên thực hiện: Dương Thị Thu Thứ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Hoạt động 24/9/2019 25/9/2019 26/9/2019 27/9/2019 28/9/2019 - Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ - Nhắc trẻ biết lễ phép chào hỏi người thân, cô giáo bạn lớp, nhà - Cho trẻ quan sát góc bật chủ đề “Bé thích đồ dùng đồ chơi lớp” Cùng trẻ trò chuyện đồ dùng, đồ chơi lớp - Chơi với đồ chơi lớp Đón trẻ, - Thể dục buổi sáng: động tác phát triển nhóm hơ hấp chơi, thể + Hô hấp: Gà gáy dục sáng + Tay: Hai tay đưa trước, đưa lên cao + Bụng: Cúi phía trước + Chân: Đứng nâng cao chân, gập gối + Bật: Bật tách chân- chụm chân chỗ + Cho trẻ khiêu vũ theo nhạc - Điểm danh - Dự báo thời tiết Thể dục: KPKH Tạo hình Văn học Âm nhạc - VĐCB: Tìm hiểu - Tơ màu Kể - NDTT: Đi đồ đèn ông chuyện cho + Nghe hát: Em đường hẹp, dùng đồ trẻ nghe yêu trường em Hoạt động đầu đội túi chơi Truyện “Ai - NDKH: Ôn học cát lớp bé tài giỏi VĐ: Vui đến - TCVĐ: hơn” trường Kéo cưa + TCÂN: Ai lừa xẻ nhanh * Góc phân vai: Cơ giáo, Bác cấp dưỡng, Nấu ăn * Góc xây dựng: Xây trường mầm non bé Lắp ghép theo ý thích * Góc nghệ tḥt : Chơi, hoạt - Nghe nhạc; Hát; Biểu diễn hát trường mầm non động - Tô màu theo tranh, vẽ đồ chơi, chơi với đất nặn góc * Góc học tập-sách: - Sưu tầm xem tranh ảnh đồ dùng, đồ chơi lớp - Đếm đối tượng phạm vi * Góc thiên nhiên: Chơi trò chơi với nước Chăm sóc cây, hoa Thứ Hoạt động Thứ hai 24/9/2019 Thứ ba Thứ tư 25/9/2019 26/9/2019 Thứ năm 27/9/2019 Thứ sáu 28/9/2019 * HĐCMĐ: - Quan sát hoa dâm bụt - Quan sát xích đu - Dạo chơi ngồi trời - Quan sát vật, tượng, tình phát sinh Chơi * TCVĐ: trời - Nhảy qua suối; - Bé khéo * Chơi tự do: - Chơi với đồ chơi trời: Đu quay, cầu trượt - Chơi với bóng, vòng, phấn Hoạt động ăn, ngủ Chơi, hoạt động theo ý thích Trẻ chuẩn bị về, trả trẻ - Rèn kĩ rửa tay cách trước sau ăn, sau vệ sinh lau miệng sau ăn - Rèn luyện thói quen văn minh ăn uống, biết mời mời bạn, ăn từ tốn khơng nói chuyện, không làm rơi cơm thức ăn Dạy trẻ sử dụng bát, thìa, cốc cách - Cho trẻ ngủ đủ giấc Rèn số thói quen tự phục vụ gọn gàng ngăn nắp - Vận động nhẹ sau ngủ dậy, ăn quà chiều TCVĐ: Bé TCHT: - Cho trẻ tô - Kể lại “Chiếc túi màu tranh đồ truyện: “Ai khéo kì diệu” dùng, đồ chơi tài giỏi hơn” lớp - Hát cho trẻ nghe “Em yêu trường em” - Cho trẻ chơi theo ý thích góc chơi - Chơi với số đồ chơi tự tạo, trò chơi dân gian: Nu na nu nống, chi chi chành chành - Nêu gương bé ngoan cuối ngày, cuối tuần - Vệ sinh cuối ngày: Thực cho trẻ vệ sinh cá nhân, chuẩn bị tư trang vv - Trả trẻ: Trao đổi với phụ huynh tình hình ngày trẻ; hướng dẫn trẻ lấy đồ dùng cá nhân + Nhắc trẻ biết lễ phép chào hỏi người thân, cô giáo bạn lớp, nhà + Nhắc nhở trẻ biết nói lời cảm ơn KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ Chủ đề nhánh: Trường Mầm non Quang Hanh bé (Số tuần: 01; Thời gian thực từ 30/09/2019 đến 04/10/2019) Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Thùy Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục Dự kiến hoạt động Ghi chủ đề chủ đề giáo dục LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT - MT2: Trẻ thực * Động tác phát triển hô * Hoạt động học: Tập động hấp: tập phát triển chung tác phát triển - Hô hấp: hít vào, thở * Thể dục sáng: nhóm hô * Động tác phát triển Tập thể dục buổi sáng hấp tay bả vai theo nhạc bài: Vui đến - Đưa tay lên cao, phía trường trước, sang bên + Hơ hấp: Hít vào, thở - Co duỗi tay, bắt chéo hai tay trước ngực + Tay: tay lên cao, * Động tác phát triển phía trước lưng, bụng, lườn + Bụng: Cúi phía - Cúi phía trước trước - Quay sang trái, sang + Chân: Đứng nâng cao phải chân, gập gối - Nghiêng người sang trái, + Bật: Bật tách chânsang phải chụm chân chỗ * Động tác phát triển chân - Bước lên phía trước, bước sang ngang; ngồi xổm; đứng lên; bật chỗ - Co duỗi chân - MT 3: Trẻ - Đi đường hẹp (3m * Hoạt động học: giữ thăng x 0,2m); - Thể dục: Đi thể - Đi đường dích dắc đường hẹp có bê vật đường hẹp - Đi đường hẹp đầu tay đội túi cát * Hoạt động chơi: - Đi đường hẹp có - Chơi ngồi trời: bê vật tay TCVĐ “Bé giỏi” - Chơi, hoạt động theo ý thích: TCVĐ: Thi bé giỏi LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC - MT 44: Trẻ nói tên trường, lớp, cô giáo, bạn, đồ dùng, đồ chơi lớp trò chuyện hay hỏi - Tên lớp mẫu giáo; - Tên công việc cô giáo, cô bác trường; - Tên bạn; - Đồ dùng, đồ chơi lớp; - Các hoạt động trẻ trường * Hoạt động chơi: - Đón trẻ, chơi, thể dục sáng: Trò chuyện với trẻ trường mầm non Quang Hanh bé Về hoạt động dạy học, vui chơi, lao động trường Chơi với đồ chơi lớp - Chơi, hoạt động góc: Góc học tập: Sưu tầm xem tranh ảnh, trò chuyện trường, lớp mẫu giáo bé - MT 54: Trẻ nhận quy tắc xếp đơn giản (mẫu) chép lại - Xếp xen kẽ (xếp đan xen 1-1) - Xếp tương ứng 1-1 - Ghép đôi * Hoạt động học: - Tốn: Dạy trẻ ghép đơi * Hoạt động chơi: - Chơi, hoạt động góc: + Góc học tập, sách: Chơi ghép đôi - Chơi, hoạt động theo ý thích: TCHT: “Chơi xếp tương ứng 1-1” LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - MT 66: Trẻ biết - Đọc thơ, đồng dao, ca sử dụng lời nói đọc dao, tục ngữ, hò vè thuộc thơ, ca dao, đồng dao… * Hoạt động học: - Văn học: Dạy trẻ đọc thơ “Đến lớp” * Hoạt động chơi: - Chơi, hoạt động theo ý thích: Đọc thơ “Đến lớp” LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KĨ NĂNG XÃ HỘI - MT 80: Trẻ có - Chơi hòa thuận với bạn; * Hoạt động học: thể chơi với - Không tranh giành đồ - PTTC&KNXH: Bạn bạn chơi bé trò chơi theo nhóm * Hoạt động chơi: nhỏ - Đón trẻ, chơi, thể dục sáng: Chơi với đồ chơi lớp Nhắc trẻ chơi hòa thuận khơng tranh giành đồ chơi - Chơi hoạt động góc: Nhắc trẻ chơi hòa thuận khơng tranh giành đồ chơi - MT 87: Trẻ có khả vận động theo nhịp điệu hát, nhạc (vỗ tay theo phách, nhịp, vận động minh họa) LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ - Vận động đơn giản theo * Hoạt động học: nhịp điệu hát, - Âm nhạc: Dạy VĐ nhạc; “Trường chúng cháu - Sử dụng dụng cụ gõ trường mầm non” đệm theo phách, nhịp, tiết * Hoạt động chơi: tấu chậm; - Chơi hoạt động - Vận động theo ý thích góc: hát, nghe hát, + Góc nghệ thuật: Biểu nhạc quen thuộc diễn hát trường mầm non KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 4: CHỦ ĐỀ “TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ” Chủ đề nhánh 4: Trường mầm non Quang Hanh bé (Số tuần: 01; Thời gian thực từ 30/09/2019 đến 04/10/2019) Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Thùy Thứ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Hoạt động 30/09/2019 1/10/2019 02/10/2019 03/10/2019 04/10/2019 - Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ - Trò chuyện với trẻ trường mầm non Quang Hanh bé Về hoạt động dạy học, vui chơi, lao động trường - Chơi với đồ chơi lớp Nhắc trẻ chơi hòa thuận không tranh giành đồ chơi - Thể dục buổi sáng: Tập với hát: Vui đến trường Đón trẻ, + Hô hấp: Gà gáy chơi, thể + Tay: Hai tay đưa trước, đưa lên cao dục sáng + Bụng: Cúi phía trước + Chân: Đứng nâng cao chân, gập gối + Bật: Bật tách chân- chụm chân chỗ + Cho trẻ khiêu vũ theo nhạc - Điểm danh - Dự báo thời tiết Thể dục: Toán Âm nhạc Văn học: PTTCKNXH - VĐCB: - Dạy trẻ - Dạy VĐ: - Dạy trẻ - Bạn bé Đi ghép đôi Trường chúng đọc thuộc đường hẹp cháu trường thơ “Đến Hoạt động có bê vật mầm non” lớp” học tay + NH: Côgiáo - TCVĐ: + TCAN: Thả đỉa ba Nhảy theo ba điệu nhạc * Góc chơi phân vai: Cơ giáo; Nấu ăn * Góc chơi xây dựng: Xây “trường mầm non bé” * Góc nghệ thuật: - Bé nghe nhạc; Hát; Biểu diễn hát trường mầm non Chơi, hoạt - Bé tô màu tranh trường mầm non động * Góc học tập: góc - Chơi ghép đơi - Sưu tầm xem tranh ảnh, trò chuyện trường, lớp mẫu giáo bé * Góc thiên nhiên: Chơi trò chơi với cát nước Chăm sóc cây, hoa góc thiên nhiên (Nhắc trẻ chơi hòa thuận không tranh giành đồ chơi) Thứ Thứ hai Hoạt động 30/09/2019 Chơi trời Thứ ba 1/10/2019 Thứ tư 02/10/2019 Thứ năm 03/10/2019 Thứ sáu 04/10/2019 * HĐCMĐ: - Quan sát vườn hoa trường - Lao động tập thể nhặt rác xung quanh sân trường - Dạo chơi trời - Quan sát vật, tượng, tình phát sinh * TCVĐ: - Ếch ộp - Bé giỏi * Chơi tự do: - Chơi với đồ chơi trời: Đu quay, cầu trượt - Chơi với bóng, vòng, phấn - Hướng dẫn trẻ vệ sinh rửa tay cách trước ăn, sau vệ sinh, ăn xong phải lau miệng uống nước - Rèn luyện thói quen văn minh ăn uống, biết mời cô mời Hoạt động bạn, ăn từ tốn khơng nói chuyện, khơng làm rơi cơm thức ăn ăn, ngủ - Cho trẻ ngủ đủ giấc Rèn số thói quen tự phục vụ gọn gàng ngăn nắp - Vận động nhẹ sau ngủ dậy, ăn quà chiều TCVĐ: Thực hành Đọc thơ “Đến Cùng cô Thi bé bé làm lớp” xếp dọn dẹp giỏi quen với đồ chơi tốn Chơi, hoạt động theo ý thích Trẻ chuẩn bị về, trả trẻ Trò chuyện với trẻ quan tâm với bạn bè - Cho trẻ chơi theo ý thích góc chơi - Chơi với số đồ chơi tự tạo, trò chơi dân gian: Nu na nu nống, chi chi chành chành - Nêu gương bé ngoan cuối ngày, cuối tuần - Vệ sinh cuối ngày: Thực cho trẻ vệ sinh cá nhân, chuẩn bị tư trang vv - Trả trẻ: Trao đổi với phụ huynh tình hình ngày trẻ; hướng dẫn trẻ lấy đồ dùng cá nhân DỰ KIẾN MƠI TRƯỜNG GIÁO DỤC Mơi trường vật chất * Bố trí khơng gian lớp học - Khu vực góc đóng vai: Bố trí khơng gian đủ để triển khai góc nhỏ phù hợp với chủ đề trường mầm non bé: Bé vui đến trường; Lớp học tuổi c2 bé; Bé thích đồ dùng đồ chơi nào; Trường mầm non Quanh Hanh bé …Các khu vực chơi bố trí để trẻ tự tham gia vào trò chơi, khuyến khích trẻ suy nghĩ tưởng tượng, thể vai chơi tích cực đóng vai người bán hàng; gia đình, giáo… - Khu vực góc tạo hình: Bố trí gần cửa sổ đảm bảo ánh sáng cần thiết cho trẻ Bàn ghế, giá vẽ giá đựng đồ dùng bố trí mở, phù hợp với chiều cao trẻ để trẻ dễ cất, lấy sử dụng Có giá để trẻ trưng bày sản phẩm - Khu vực sách – truyện: Được bố trí xa khu vực chơi ồn góc âm nhạc, góc xây dựng, gần cửa sổ đảm bảo ánh sáng cần thiết cho trẻ - Góc xây dựng – Lắp ghép: Tạo khoảng khơng gian rộng, bố trí trẻ qua lại, có khoảng khơng gian hợp lý cho trẻ chơi lắp ráp, xếp hình - Góc âm nhạc: Bố trí có khoảng khơng gian phù hợp cho trẻ biểu diễn hát, đóng kịch… Bố trí xa góc tạo hình, góc học tập, góc sách truyện, bố trí khu vực sân khấu nhỏ để trẻ biểu diễn - Bố trí khu vực chơi thuận tiện cho việc mở nội dung, tạo hội cho trẻ nhóm lại dễ dàng giao tiếp với khu vực chơi khác - Góc học tập, góc kĩ năng: Bố trí gần khu vực chơi tĩnh, có khơng gian cho trẻ hoạt động - Góc thiên nhiên, góc khám phá khoa học: Bố trí ngồi sân trường gần lớp học, có khơng gian rộng cho trẻ hoạt động tích cực * Bố trí xếp vật liệu - Góc đóng vai: Trang phục treo móc, mắc áo để dễ sử dụng Đồ dùng, đồ chơi, vật liệu làm đồ chơi cho trò chơi đóng vai phù hợp khu vực chơi Trong trò chơi bác sĩ: trưng bày đồ dùng dụng cụ khám bệnh, thuốc kháng sinh, thuốc bổ riêng biệt, sổ khám…Trong trò chơi bán hàng: có quầy hàng riêng biệt: quầy bán loại đồ dùng, đồ chơi, hoa quả, bánh kẹo… - Góc tạo hình: Bố trí đa dạng phương tiện, vật liệu đồ dùng phụ vụ cho hoạt động như: Màu nước, vải vụn, vật liệu thiên nhiên (lá cây, vỏ ngao, sỏi, khô….) nguyện vật liệu phế thải (Vỏ chai nhựa, giấy vụn, lõi giấy, ống mút…) đất nặn… - Góc sách – truyện: Bố trí giá để sách, bàn cho trẻ ngồi xem sách truyện Các loại sách, truyện trẻ em, tranh ảnh phù hợp với độ tuổi, chủ đề bày giá dễ nhìn, dễ sử dụng - Góc xây dựng – lắp ghép: Bố trí xếp đồ chơi phù hợp cho trẻ dễ lấy, dễ cất Trong góc có loại đồ chơi lego, lắp ráp đa năng, nút ghép, miếng ghép, xanh, hoa… để trẻ lắp ghép, xây trường mầm non bé… - Góc âm nhạc: Bố trí tủ đựng dụng cụ âm nhạc, mắc treo trang phục biểu diễn, đàn bày biện vị trí hợp lý thuận tiện cho trẻ sử dụng - Góc học tập – Góc kĩ – Góc vận động – Góc khám phá – Góc thiên nhiên: Sắp xếp đồ dùng học liệu gọn gàng vừa tầm lấy cất trẻ Các loại đồ dùng, đồ chơi mang tính mở thu hút trẻ, giúp trẻ sáng tạo, tư chơi - Đồ dùng đồ chơi học liệu cho trẻ hoat động bổ sung, cất bớt Sắp xếp phù hợp với chủ đề chơi, nội dung chơi tạo cho trẻ mẻ hấp dẫn, thích khám phá, tìm tòi * Trang trí lớp - Trang trí lớp học làm bật chủ đề “Trường mầm non bé” - Tranh ảnh, truyện, sách đồ dùng, đồ chơi trường, cô giáo bạn trường, quang cảnh sân trường, lớp học… - Tranh cô trẻ, tranh trẻ tự làm chủ đề “Trường mầm non bé” * Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, học liệu - Góc đóng vai: Đồ chơi phù hợp cho trẻ chơi đóng vai người bán hàng, giáo, gia đình cho trò chơi đóng vai Như bàn ghế, đồ dùng nấu ăn, đồ dùng bán hàng… - Góc tạo hình: Bút sáp màu, đất nặn, giấy vẽ, giấy báo vật liệu thiên nhiên (lá cây, vỏ ngao, sỏi, vỏ lạc, rơm….) nguyện vật liệu phế thải (Vỏ sữa, giấy vụn, lõi giấy, ống mút…) - Góc sách truyện: Các loại truyện tranh, truyện cổ tích mẫu giáo phù hợp với độ tuổi có nội dung gắn với chủ đề “Trường mầm non bé” Các loại sách, truyện phụ huynh – bé; cô giáo – bé tự làm Bộ tranh truyện theo chủ đề “Trường mầm non bé” Các rối Tranh ảnh, lịch cũ, tạp chí báo (Họa mi, nhi đồng…) …đã sử dụng để trẻ cắt dán làm truyện - Góc xây dựng lắp ghép: Đồ dùng đồ chơi lắp ghép xây dựng như: vật liệu thiên nhiên (lá cây, vỏ ngao, sỏi, vỏ lạc, rơm….) nguyện vật liệu phế thải (Vỏ sữa, giấy vụn, lõi giấy, ống mút…) Đu quay, cầu trượt, mảnh gỗ nhỏ, xanh, vật… - Góc âm nhạc: Trống, đàn, gõ, xắc xô, phách, dụng cụ âm nhạc cô trẻ tự tạo Trang phục biểu diễn, mũ, rối…Lựa chọn số trò chơi âm nhạc, hát, câu truyện liên quan đến chủ đề “Trường mầm non bé” - Góc học tập: Hình lơ tơ loại, bàn tính học đếm, hình hình học, đomino, làm quen với tốn… - Góc kĩ năng: bình, chai lọ có kích thước khác nhau, ống hút, phễu, áo kéo khóa, áo, quần cài cúc, len, bàn chải, hàm răng… - Góc khám phá: Kính lúp, nước, cát, sỏi, màu nước, nam châm, bình, thìa, dụng dụ làm thí nghiệm… - Góc thiên nhiên: Dụng cụ chăm sóc cây, chậu đất, hạt giống, chậu hoa, cảnh, bình tưới, nước… Sắp xếp đồ dùng học liệu gọn gàng vừa tầm lấy cất trẻ Các loại đồ dùng, đồ chơi mang tính mở thu hút trẻ, giúp trẻ sáng tạo, tư chơi Môi trường xã hội - Giáo viên tôn trọng trẻ, nhẹ nhàng hướng dẫn, chấp nhận khác biệt đa dạng trẻ đến lớp để có phương pháp giáo dục phù hợp với trẻ, để trẻ quen dần với cô bạn lớp - Tăng cường hoạt động cho trẻ giao tiếp làm quen với cô, bạn lớp - Tạo hội cho trẻ tham gia hoạt động phù hợp với khả nhu cầu hứng thú cá nhân trẻ, không gây cho trẻ cảm giác khơng thoải mái, gò bó ép buộc XÁC NHẬN CỦA BAN GIÁM HIỆU P.HIỆU TRƯỞNG GIÁO VIÊN LẬP KẾ HOẠCH Nguyễn Thị Thu Hằng Dương Thị Thu Nguyễn T Hồng Thùy ... GIÁO DỤC Mơi trường vật chất * Bố trí kh ng gian lớp học - Khu vực góc đóng vai: Bố trí kh ng gian đủ để triển khai góc nhỏ phù hợp với chủ đề trường mầm non bé: Bé vui đến trường; Lớp học tuổi... Trường mầm non Quanh Hanh bé …Các khu vực chơi bố trí để trẻ tự tham gia vào trò chơi, khuyến kh ch trẻ suy nghĩ tưởng tượng, thể vai chơi tích cực đóng vai người bán hàng; gia đình, giáo… - Khu vực... sách truyện, bố trí khu vực sân kh u nhỏ để trẻ biểu diễn - Bố trí khu vực chơi thuận tiện cho việc mở nội dung, tạo hội cho trẻ nhóm lại dễ dàng giao tiếp với khu vực chơi kh c - Góc học tập,