1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

MODULE 14 :PHƯƠNG PHÁP TƯ VẤN VỀ GIÁO DỤC MẦM NON CHO CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI

21 298 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 204 KB

Nội dung

1. KHÁI NIỆM VỀ MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG TƯ VẤN VỀ GIÁO DỤC MẦM NON CHO CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI Hoạt động 1. Tìm hiểu mục tiêu tư vấn về giáo dục mầm non cho các tổ chức xã hội. Câu hỏi : Theo bạn mục tiêu tư vấn về giáo dục mầm non cho các tổ chức xã hội là gì? Trả lời: 1. Đáp ứng nhu cầu cần tư vấn của các tổ chức xã hội tại địa phương về GDMN. 2. Nâng cao nhận thức của các tổ chức xã hội về GDMN, về quyền trẻ em, trách nhiệm bảo vệ trẻ em trong giai đoạn hiện nay. 3. Tăng cường sự hỗ trợ phát triển GDMN phù hợp với vai trò trách nhiệm của các tổ chức xã hội. Hoạt động 2. Xác định nội dung tư vấn về giáo dục mầm non cho các tổ chức xã hội. Câu hỏi: Theo bạn : cần dựa vào những căn cứ nào để xác định nội dung tư vấn vầ GDMN cho các tổ chức xã hội ? Trả lời: 1. Những căn cứ để xác định nội dung tư vấn về giáo dục mầm non cho các tổ chức xã hội là: Căn cứ vào vai trò và trách nhiệm của các tổ chức xã hội đối với GD MN. Căn cứ vào nhu cầu cần được tư vấn về GDMN của từng tổ chức xã hội. Căn cứ vào trách nhiệm của nhà trường mầm non phối hợp với cơ quan, các tổ chức chính trịxã hội được quy định tại Luật Giáo dục và Điều lệ Trường mầm non. 2. Nội dung tư vấn về giáo dục mầm non cho các tổ chức xã hội: Về GDMN có rất nhiều nội dung, tuy nhiên để tư vấn cho các đối tượng làm việc trong các tổ chức xã hội bạn có thể lựa chọn một số nội dung phù hợp. Để lựa chọn nội dung tư vấn trước hết cần tìm hiểu đối tượng thuộc tổ chức xã hội nào? Đối tượng có nhu cầu tư vấn về vấn đề gì? (Điều này có thể xác định rõ thông qua phương pháp điều tra phỏng vấn – xem phần: Phương pháp, hình thức tư vấn về GDMN cho các tổ chức xã hội). 2.1. Một số nội dung cụ thể chuyên sâu của giáo dục mầm non cần tư vấn cho các tổ chức xã hội. Đối với những nội dung cụ thể chuyên sâu liên quan tâm hoạt động CS – GD trẻ mầm non như: + Đặc điểm phát triển của trẻ ở lứa tuổi mầm non: sự phát triển của bộ não ở trẻ nhỏ, các nhu cầu cơ bản của trẻ ở lứa tuổi này. + Kiến thức và kỉ năng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ: cách chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng (chế biến thực phẩm, khẩu phần ăn), cách chăm sóc khi trẻ ốm, bảo vệ an toàn cho trẻ, cách phòng bệnh. + Phương pháp giáo dục, kích thích sự phát triển của trẻ nhỏ: phát triển ngôn ngữ, tình cảm – xã hội, nhận thức, rèn nền nếp, thói quen, các quy tắc hành vi, kỉ năng sống, cách chơi với trẻ… 2.2. Một số nội dung liên quan đến những vấn đề chung của giáo dục mầm non cần tư vấn cho các tổ chức xã hội. Những vấn đề chung như một số quy định của Luật Giáo dục liên quan GDMN;chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển GDMN;… Chúng tôi hi vong rằng những nội dung này có thể góp phần tạo cơ sở pháp lí để các tổ chức xã hội thực hiện vai trò nhiệm vụ của mình đối với sự phát triển GD MN của địa phương. +Cụ thể là những nội dung sau đây: Nội dung tư vấn 1: Một số vấn đề về GDMN được quy định trong luật giáo dục: Một số nội dung liên quan tâm GDMN được quy định trong Luật Giáo dục; vị trí, vai trò của GDMN… Nội dung tư vấn 2: Quyền trẻ em và bảo vệ trẻ em: Quyền và bổn phận của trẻ em; Quy định pháp luật bảo vệ trẻ em: Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em; Luật Giáo dục; Luật Bảo vệ, chăm sóc và Giáo dục Trẻ em;… Nội dung tư vấn 3: Chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển GDMN: Đề án phát triển GDMN giai đoạn 2010 – 2015; Đề án phổ cập GDMN cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi; Thông tư hướng dẫn hỗ trợ ăn trưa cho trẻ 5 tuổi; Một số văn bản khác quy định về chính sách nhằm phát triển GDMN. 2. CÁC NỘI DUNG TƯ VẤN CỤ THỂ:

Ngày 01/11/2018 MODULE 14 PHƯƠNG PHÁP TƯ VẤN VỀ GIÁO DỤC MẦM NON CHO CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI THẢO LUẬN NHĨM Thời gian: 13h ngày 01/11/2018 Địa điểm: Phòng chun mơn Thành phần: Các đ/c: Nguyễn Hà, Hồng Dung, Vũ Huyền, Tống Loan Hàn Thủy, Phạm Hằng, Yến Ngọc, Hồng Ngọc Nhóm trưởng: NguyễnThị Hà NỘI DUNG PHẦN I VAI TRÒ, TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC TỐ CHỨC XÃ HỘI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC MẦM NON (1 tiết) * Ý kiến đồng chí Nguyễn Hà trưởng nhóm: - u cầu đồng chí sưu tầm tài liệu tư vấn cho tổ chức xã hội giáo dục mầm non để thảo luận tìm phương pháp hay, tích cực cho giáo viên mầm non *Hoạt động l Tìm hiểu vai trò tư vấn giáo viên mầm non Câu hỏi 1: Vì giáo viên mầm non phải thực cơng tác tư vấn cho tổ chức xã hội? *Ý kiến đồng chí Phạm Hằng: Với vai trò người giáo viên Mầm non tơi xin có ý kiến sau: - Trước tiên người giáo viên phải vào nhiệm vụ trường Mầm non giáo viên mầm non quy định văn pháp quy Nhà nước: Như Luật giáo dục Điều lệ trường mầm non…Cá nhân xin đưa số Điều lệ số nội dung tổ chức xã hội để đồng chí thảo luận - Ở Điều 93 Luật Giáo dục 2005 quy định trách nhiệm nhà trường: Nhà trường có trách nhiệm chủ động phối hợp với gia đình xã hội để thực mục tiêu, nguyên lí giáo dục - Với Điều 46 Điều lệ Trường mầm non quy định trách nhiệm nhà trường cần phối hợp với quan, tổ chức trị xã hội cá nhân có liên quan nhằm: - Giúp giáo viên tuyên truyền phổ biến kiến thức khoa học nuôi dạy trẻ cho cha mẹ cộng đồng; thực phòng bệnh, khám sức khỏe định kỳ cho trẻ em nhà trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập *Đồng chí Yến Ngọc bổ xung ý kiến: - Nên huy động nguồn lực cộng đồng chăm lo nghiệp GDMN; góp phần xây dựng sở vật chất; môi môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn; tạo điều kiện để nâng cao chất lượng ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ em - Trong Điều 35 Điều lệ Trường mầm non quy định giáo viên có nhiệm vụ thực nghĩa vụ công dân, quy định pháp luật ngành, quy định nhà trường, định hiệu trưởng Như vậy, việc thực công tác tư vấn cho tổ chức xã hội giáo dục mầm non nhiệm vụ GVMN hiệu trưởng thay mặt nhà trường giao phó *Ý kiến đồng chí Hồng Dung: Tơi đồng ý với ý kiến đồng chí Phạm Hằng ý kiến đồng chí Yến Ngọc việc bám sát vào nhiệm vụ trường Mầm non giáo viên mầm non quy định văn pháp quy Nhà nước vai trò giáo viên mầm non thực công tác tư vấn cho tổ chức xã hội Bản thân quan tâm tới việc tăng cường phối hợp ban ngành, tổ chức, đồn thể xã hội góp phần thúc đẩy phát triển giáo dục mầm non Để khắc phục khó khăn thách thức đặt cho giáo dục mầm non kinh phí đầu tư hạn hẹp so với yêu cầu phát triển,cơ sở vật chất trang thiết bị trường lớp lạc hậu thiếu thốn đặc biệt vùng khó khăn, giáo viên thiếu, chất lượng giáo dục tồn diện có q nhiều chênh lệch vùng lãnh thổ, nhận thức nuôi dạy cách khoa học đại phận cha mẹ trẻ vùng khó khăn hạn chế… sở GDMN cần phải tăng cường tổ chức hoạt động tư vấn, tạo mối liên kết phối hợp ban ngành, tổ chức, đoàn thể xã hội để tuyên truyền phổ biến kiến thức CS – GD trẻ cho bậc cha mẹ , tác động mạnh mẽ vào ý thức xã hội làm thay đổi nhận thức, cách làm giáo dục thành phần toàn xã hội, nhằm phát triển nghiệp giáo dục nói chung, giáo dục mầm non nói riêng cách nhanh, mạnh, hiệu bền vững Bên cạnh tổ chức xã hội có nhu cầu tìm hiểu giáo dục mầm non nhằm thực vai trò, trách nhiệm phát triển giáo dục mầm non Các tổ chức xã hội địa phương bao gồm tổ chức trị, kinh tế xã hội như: Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên, Mặt trận Tổ quốc, Hội Khuyến học, Hội Cựu chiến binh, Hội Người cao tuổi, Ban Đại diện phụ huynh, Hội Nơng dân,…Các tổ chức xã hội có vai trò quan trọng việc tạo mơi trường văn hoá, xã hội, kinh tế, đạo đức, pháp luật tạo điều kiện thuận lợi cho trường mầm non công tác CS – GD trẻ Trong trình tổ chức hoạt động, tổ chức xã hội có nhu cầu tìm hiểu giáo dục mầm non để có sở khoa học, sở pháp lí nhằm tác động trực tiếp tới gia đình, giúp đỡ gia đình, nhà trường thực tốt chủ trương sách Đảng Nhà nước cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em => Ý kiến chung: Tất thành viên nhóm trí cao với ý kiến đồng chí Phạm Hằng, Yến Ngọc đồng chí Hồng Dung với câu hỏi số 1, xin chuyển sang câu hỏi số Câu hỏi Các đồng chí cho biết vai trò tổ chức xã hội phát triển giáo dục mầm non? *Ý kiến đồng chí Nguyễn Hà: - Trước đồng chí nêu vai trò tổ chức xã hội phát triển giáo dục mầm non Tôi xin nêu quy định văn pháp luật tổ chức xã hội phát triển giáo dục mầm non cộng đồng - Với mơ hình hoạt động sở giáo dục mầm non cho thấy giáo dục mầm non gắn chặt với sinh hoạt cộng đồng cần tham gia phối hợp tổ chức xã hội, gia đình cộng đồng Trong giáo dục đầu mối liên kết ngành khác nhằm thực có hiệu cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ tổ chức xã hội khác có vai trò, trách nhiệm tham gia tích cực vào cơng tác phát triển GDMN - Với Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiều văn quy phạm pháp luật khác có liên quan đến trẻ em thể rõ quan điểm quán Đảng Nhà nước ta trách nhiệm gia đình, xã hội Nhà nước việc bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em (Luật giáo dục; Luật bảo vệ; Luật chăm sóc Giáo dục Trẻ em…) Đồng thời nhiều văn bản, pháp quy Nhà nước quy định rõ vai trò, trách nhiệm quan tổ chức, lực lượng xã hội công tác bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em, đặc biệt trẻ Mầm non *Đồng chí Hàn Thủy có ý kiến đóng góp - Các tổ chức xã hội chịu trách nhiệm tổ chức thực đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước phát triển khinh tế ->xã hội, bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Đảm bảo việc thực đầy đủ quyền trẻ em mà theo quy định có trách nhiệm to lớn việc phối hợp với gia đình, thực cơng tác tuyên truyền vận động, nhằm tạo nên phong trào toàn xã hội việc phát triển phúc lợi xã hội cho trẻ em, tham gia cung cấp dịch vụ chăm sóc, trợ giúp trẻ em, bảo đảm số lượng chất lượng dịch vụ - Từ tháng 6/2004, Quốc hội sửa đổi luật bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục Trẻ em nhằm tăng cường tính hiệu lực, làm rõ trách nhiệm Chính phủ, ban ngành tổ chức việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em - Các đồng chí ý Bộ luật sửa đổi nêu rõ Ủy ban Dân số, Gia đình Trẻ em (CPFC) có trách nhiệm giúp Chính phủ quản lí chung lĩnh vực bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em CPFC phối hợp với bộ, ban ngành tổ chức để bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Y tế, Bộ Văn hóa-thơng tin, Bộ lao động, Thương binh Xã hội quan, tổ chức khác có chức quản lí nhà nước thực việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em theo phân cơng Chính phủ Ủy ban Nhân dân cấp có trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em địa phương *Ý kiến đồng chí Tống Loan: Tơi trí với nội dung, quy định văn pháp luật tổ chức xã hội việc phát triển giáo dục mầm non cộng đồng đồng chí Nguyễn Hà đồng chí Hàn Thủy Tơi xin có chút ý kiến nhỏ đóng góp với đồng chí - Song hành với Nhà trường công đổi phát triển giáo dục mầm non phải kể đến Ban ngành, tổ chức đoàn thể như: Hội phụ nữ địa phương; Hội khuyến học; Mặt trận tổ quốc Việt Nam; Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh; Hội nơng dân tổ chức khác như: Hội cựu chiến binh hội người cao tuổi… thúc đẩy phát triển giáo dục mầm non Mỗi tổ chức xã hội có trách nhiệm thực nhiệm vụ tùy theo phạm vi chức năng, nhiệm vụ, sở trường, lực riêng, điều quan trọng thành viên tổ chức phải tự giác tham gia mội cách có hiệu vào cơng tác tuyên truyền phát triển giáo dục mầm non -Về phía Hội Phụ nữ địa phương có vai trò, trách nhiệm: - Nâng cao nhận thức lực phụ nữ, nhân dân để họ tham gia tích cực vào việc tổ chức, quản lí thực hoạt động CS-GD trẻ, huy động gia đình đưa trẻ độ tuổi đến lớp, đến sở giáo dục mầm non GDMN khơng mang tính bắt buộc người học, tỉ lệ huy động trẻ đến lớp phụ thuộc vào nhận thức cộng đồng gia đình *Ý kiến đồng chí Vũ Huyền: - Với Hội Khuyến học tổ chức tự nguyện người tâm huyết với nghiệp “trồng người” tích cực tham gia xã hội hố giáo dục, góp sức phấn đấu cho phong trào “tồn dân học tập, toàn dân tham gia làm giáo dục” nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước + Tại địa phương, Hội Khuyến học tổ chức nòng cốt thúc đẩy hoạt động xã hội hoá GDMN: + Với vị trí vai trò mình, Hội Khuyến học phối hợp với tổ chức khác (Hội Phụ nữ, Mặt trận Tố quốc, Đoàn Thanh niên,…) tuyên truyền động viên tồn xã hội tích cực đóng góp vật chất tinh thần nhằm phát triển giáo dục mầm non, tạo điều kiện cho trẻ em lứa tuổi mầm non đến trường, trẻ hưởng chế độ sách Nhà nước chăm lo cho trẻ thơ; góp phần nâng cao chất lượng sống đội ngũ cán giáo viên mầm non nhằm khuyến khích họ tổ chức thực tốt hoạt động CS- GD trẻ *Đồng chí Hồng Ngọc có ý kiến bổ xung thêm * Về phía Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thì: - Theo Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục Trẻ em quy định vai trò trách nhiệm tổ chức xã hội nghiệp GDMN, khoản Điều 34 quy định trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên sau: a) Tuyên truyền giáo dục đoàn viên, hội viên nhân dân chấp hành tốt pháp luật trẻ em; b) Vận động gia đình, xã hội thực tốt việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em; c) Chăm lo quyền lợi trẻ em, giám sát chấp hành pháp luật trẻ em, đưa kiến nghị cần thiết quan nhà nước hữu quan để thực nhiệm vụ đó; ngăn ngừa hành vi xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp trẻ em *Ý kiến thảo luận đồng chí Phạm Hằng: * Các đồng chí phải biết vai trò Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh quan trọng tổ chức xã hội việc phát triển giáo dục mầm non - Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ chí Minh tổ chức trị hội niên Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo rèn luyện Đoàn phối hợp với quan nhà nước, đoàn thể tổ chức xã hội, tập thể lao động gia đình chăm lo giáo dục, đào tạo bảo vệ thiếu nhi; tổ chức cho đồn viên, niên tích cực tham gia vào việc quản lí nhà nước xã hội + Tại địa phương Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh tham gia: - Tổ chức phát động phong trào đóng góp công sức lao động xây dựng sở vật chất cho cở sở giáo dục mầm non, làm đồ chơi, đồ dùng cho trẻ mầm non - Tuyên truyền phổ biến kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ cho bậc cha mẹ cộng đồng; Hỗ trợ tổ chức buổi tuyên truyền; Động viên thành viên tham dự buổi phổ biến kiến thức *Tơi đồng ý với ý kiến đồng chí, đồng chí Yến Ngọc phát biểu * Trách nhiệm Hội Nông dân tổ chức khác (Hội Cựu chiến binh, Hội Người cao tuổi,…) cugx vô quan trọng - Hội Nông dân tổ chức khác (Hội Cựu chiến binh, Hội Người cao tuổi, …) tạo thành lực lượng hùng hậu, rộng khắp ủng hộ tích cực cho nghiệp phát triển GDMN địa phương Vận động hội viên tham gia huy động trẻ đến trường mẫu giáo, hỗ trợ công tác tổ chức hoạt động nhóm trẻ gia đình, nhóm lớp mầm non tư thực Tham mưu với địa phương tạo điều kiện cấp đất có mặt phù hợp với nhu cầu trường mầm non, có đất làmVAC để bổ sung chất dinh dưỡng bữa ăn hàng ngày cho trẻ, tạo môi trường xanh, sạch, đẹp *Ý kiến đồng chí Nguyễn Hà: - Có đồng chí có ý kiến khác? => Thống chung: 100% đồng chí giáo viên nhóm thống đồng ý với ý kiến đóng góp nội dung phần thảo luận của đồng chí giáo viên nhóm Ngày 08/11/2018 PHẦN II NỘI DUNG TƯ VẤN VỀ GIÁO DỤC MẦM NON CHO CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI(9 tiết) KHÁI NIỆM VỀ MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG TƯ VẤN VỀ GIÁO DỤC MẦM NON CHO CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI *Hoạt động -Tìm hiểu mục tiêu tư vấn giáo dục mầm non cho tổ chức xã hội Câu hỏi : Theo bạn mục tiêu tư vấn giáo dục mầm non cho tổ chức xã hội gì? Trả lời: Đáp ứng nhu cầu cần tư vấn tổ chức xã hội địa phương GDMN Nâng cao nhận thức tổ chức xã hội GDMN, quyền trẻ em, trách nhiệm bảo vệ trẻ em giai đoạn Tăng cường hỗ trợ phát triển GDMN phù hợp với vai trò trách nhiệm tổ chức xã hội *Hoạt động Xác định nội dung tư vấn giáo dục mầm non cho tổ chức xã hội Câu hỏi: Theo bạn : cần dựa vào để xác định nội dung tư vấn vầ GDMN cho tổ chức xã hội ? Trả lời: Những để xác định nội dung tư vấn giáo dục mầm non cho tổ chức xã hội là: - Căn vào vai trò trách nhiệm tổ chức xã hội GD MN - Căn vào nhu cầu cần tư vấn GDMN tổ chức xã hội - Căn vào trách nhiệm nhà trường mầm non phối hợp với quan, tổ chức trị-xã hội quy định Luật Giáo dục Điều lệ Trường mầm non Nội dung tư vấn giáo dục mầm non cho tổ chức xã hội: -Về GDMN có nhiều nội dung, nhiên để tư vấn cho đối tượng làm việc tổ chức xã hội bạn lựa chọn số nội dung phù hợp Để lựa chọn nội dung tư vấn trước hết cần tìm hiểu đối tượng thuộc tổ chức xã hội nào? Đối tượng có nhu cầu tư vấn vấn đề gì? (Điều xác định rõ thơng qua phương pháp điều tra vấn – xem phần: Phương pháp, hình thức tư vấn GDMN cho tổ chức xã hội) 2.1 Một số nội dung cụ thể chuyên sâu giáo dục mầm non cần tư vấn cho tổ chức xã hội - Đối với nội dung cụ thể chuyên sâu liên quan tâm hoạt động CS – GD trẻ mầm non như: + Đặc điểm phát triển trẻ lứa tuổi mầm non: phát triển não trẻ nhỏ, nhu cầu trẻ lứa tuổi + Kiến thức kỉ chăm sóc, ni dưỡng trẻ: cách chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng (chế biến thực phẩm, phần ăn), cách chăm sóc trẻ ốm, bảo vệ an tồn cho trẻ, cách phòng bệnh + Phương pháp giáo dục, kích thích phát triển trẻ nhỏ: phát triển ngơn ngữ, tình cảm – xã hội, nhận thức, rèn nếp, thói quen, quy tắc hành vi, kỉ sống, cách chơi với trẻ… 2.2 Một số nội dung liên quan đến vấn đề chung giáo dục mầm non cần tư vấn cho tổ chức xã hội - Những vấn đề chung số quy định Luật Giáo dục liên quan GDMN;chính sách Đảng Nhà nước phát triển GDMN;… Chúng hi vong nội dung góp phần tạo sở pháp lí để tổ chức xã hội thực vai trò nhiệm vụ phát triển GD MN địa phương +Cụ thể nội dung sau đây: *Nội dung tư vấn 1: Một số vấn đề GDMN quy định luật giáo dục: - Một số nội dung liên quan tâm GDMN quy định Luật Giáo dục; vị trí, vai trò GDMN… * Nội dung tư vấn 2: Quyền trẻ em bảo vệ trẻ em: Quyền bổn phận trẻ em; Quy định pháp luật bảo vệ trẻ em: Công ước Quốc tế Quyền trẻ em; Luật Giáo dục; Luật Bảo vệ, chăm sóc Giáo dục Trẻ em;… *Nội dung tư vấn 3: Chủ trương sách Đảng Nhà nước phát triển - GDMN: Đề án phát triển GDMN giai đoạn 2010 – 2015; Đề án phổ cập GDMN cho trẻ mẫu giáo tuổi; Thông tư hướng dẫn hỗ trợ ăn trưa cho trẻ tuổi; Một số văn khác quy định sách nhằm phát triển GDMN CÁC NỘI DUNG TƯ VẤN CỤ THỂ: 2.1 Nội dung tư vấn MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIÁO DỤC MẦM NON ĐUỢC QUY ĐỊNH TRONG LUẬT GIÁO DỤC *Hoạt động Tìm hiểu nội dung liên quan đến giáo dục mầm non quy định Luật Giáo dục Câu hỏi: Những nội dung liên quan đến GDM quy định Luật Giáo Dục nội dung gì? Trả lời: Một số nội dung liên quan đến giáo dục mầm non quy định Luật Giáo dục 1.1 Luật Giáo dục ngày 2/12/1998 thức thừa nhận GDMN phận hệ thống giáo dục quốc dân, để “nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ em từ tháng đến tuổi” Mục đích GDMN giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tưệ thẩm mĩ, tạo yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành nhân cách chuẩn bị cho trẻ vào lớp Luật Giáo dục nêu rõ, có ba loại dịch vụ giáo dục mầm non: - Nhà trẻ nhóm trẻ nhận trẻ từ tháng tuổi đến tuổi - Các trường, lớp mẫu giáo nhận trẻ từ – tuổi - Trường mầm non kết hợp nhà trẻ mẫu giáo; nhận trẻ từ tháng tuổi đến tuổi 1.2 Luật Giáo dục sửa đổi (2005): Để phù hợp với tình hình KT- XH thời kỳ mới, ngày 14/7/2005 Luật Giáo dục sửa đổi ban hành (thay Luật Giáo dục năm 1990) có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2006 tạo sở pháp lí để tiếp tục xây dựng phát triển giáo dục nước nhà thởi kỳ cơng nghiệp hố, đại hố Đổi với GDMN, vấn đề Luật Giáo dục 2005 tập trung chủ yếu chương III, Điều 40 Nhà trường hệ thống quốc dân: -Về loại hình trường: Luật Giáo dục 2005 quy định loại hình giáo dục, gồm: trường cơng lập, trường dân lập, trường tư thực Như vậy, theo quy định sở GDMN bán cơng khơng tồn tại, loại hình bán cơng chuyển sang trường cơng lập, trường dân lập trường tư thực, tùy điều kiện thực tế địa phương - Về loại hình sở giáo dục dân lập: Điều 40 Luật Giáo dục 2005 quy định sở dân lập cộng đồng dân cư sở thành lập, đầu tư xây dựng đảm bảo kinh phí hoạt động Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 /08/2006 phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục 2005 mở khả giải bất cập chuyển đổi loại hình GDMN khái niệm sở dân lập, bao gồm điểm quan trọng sau: - Cơ sở giáo dục dân lập cộng đồng dân cư sở thành lập, đầu tư xây dựng sở vật chất đảm bảo kinh phí hoạt động khơng mục đích lợi nhuận Cộng đồng dân cư cấp sở gồm tổ chức cá nhân thôn, bản, ấp, phường, thị trấn (Tuy nhiên, khái niệm cộng đồng dân cư cấp sở chưa rõ ràng, cần phải xác định chủ thể quản lí cho phù hợp để tiếp tục trì – sở GDMN) - Cơ sở giáo dục dân lập hoạt động sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài chính, nhân lực quyền địa phương hỗ trợ - Chủ tịch uỷ ban Nhân dân cấp huyện định cho phép thành lập sở giáo dục dân lập, UBND cấp xã trực tiếp quản lí sở giáo dục dân lập - Nghị định nêu rõ “Cơ sở giáo dục dân lập hoạt động sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài chính, nhân lực quyền địa phương hỗ trợ” - Như vậy, sở mầm non chuyển sang loại hình dân lập tiếp tục quyền hỗ trợ mặt kinh phí, vấn đề đặc biệt quan trọng sở dân lập thời gian đầu chuyển đổi hướng mở để địa phương tùy điều kiện chủ động hỗ trợ cho sở mầm non chuyển từ bán công sang dân lập tránh khỏi khủng hoảng tan rã tồn tại, tiếp tục phát triển - Nhưng vấn đề đặt phải xác định rõ quyền địa phương từ cấp nào? (cấp Tỉnh/thành phổ, quận/huyện hay xã/phường); Nếu hỗ trợ từ ngân sách xã, phường thi khó khăn nhiều năm nay, ngân sách xã phường hỗ trợ cho giáo dục mầm non hạn chế Về sách ưu đãi Nhà nước trường dân lập, tư thực: -Luật Giáo dục 2005 dành riêng Mục 4, từ Điều 65-68, nói Về sách ưu đãi trường dân lập, tư thực Điều 40 quy định: trường dân lập, tư thực Nhà nước bảo đảm kinh phí để thực sách người học Điều thể tính quán chủ trương Nhà nước ta: tạo Điều kiện để trẻ em hưởng giáo dục công bằng, tiên tiến Tuy nhiên, thực tế tồn bắt bình đẳng đầu tư Nhà nước cho trẻ mầm non sở công lập công lập, Nhà nước đầu tư cho trẻ trường công lập mà chưa đầu tư cho trẻ thuộc khu vực cơng lập Đây vấn đề cần có hướng giải nhằm phát triển GDMN công lập theo chủ trương Nhà nước 1.3 Luật Giáo dục sửa đổi 2009: Luật Giáo dục sửa đổi, bổ sung số Điều giáo dục (GD) Quốc hội thơng qua ngày 25/11/2009 có hiệu lực từ ngày 1/7/2010 Nội dung sửa đổi, bổ sung tập trung giải số vấn đề xúc nay, có nội dung như: Quy định việc phổ cập GDMN cho trẻ em tuổi, tạo sở pháp lí để Nhà nước tiếp tục tăng đầu tư có hiệu nâng cao chất lượng GDMN nói chung trẻ em tuổi nói riêng, đặc biệt vùng miền núi vùng kinh tế, xã hội nhiều khó khăn; Bổ sung quy định Về yêu cầu công khai tiêu chuẩn chất lượng giáo dục, kiểm định chất lượng giáo dục qui định rõ nội dung quản lí nhà nước Về kiểm định chất lượng giáo dục; Thực phụ cấp thâm niên cho đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục,… *Hoạt động 2: Tìm hiêu vị trí, vai trò giáo dục mầm non phát triển kinh tế xã hội đất nước Câu hỏi: Vị trí vai trò GDMN phát triển kinh tế - xã hội đất nước ? ( bạn viết suy nghĩ, hiểu biết mình) Trả lời: Vị trí vai trò GDMN phát triển Kinh tế- xã hội đất nước + Vị trí giáo dục mầm non: - Giáo dục mầm non ngành học thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, thu nhận trẻ từ – 72 tháng tuổi để chăm sóc giáo dục; đặt móng cho việc hình thành, phát triển nhân cách trẻ chuẩn bị tiền đề cần thiết cho trẻ bước vào học phổ thơng Đảm bảo hài hồ ni dưỡng- chăm sóc giáo dục, phù hợp với phát triển đến sinh lí trẻ em, giúp trẻ phát triển thể cân đối, khỏe mạnh, nhanh nhen, biết kính trọng, yêu mến, lễ phép với ông bà, cha mẹ, thầy giáo, cô giáo người trên; yêu quý anh chị em, bạn bè; thật thà, mạnh dạn, hồn nhiên, yêu thích đẹp, ham hiểu biết, thích học GDMN thực nhiệm vụ hướng dẫn cho bậc cha mẹ kiến thức khoa học Về ni dạy trẻ Kết hợp chặt chẽ với gia đình, cộng đồng, tổ chức xã hội việc chăm sóc giáo dục trẻ + Vai trò giáo dục mầm non: -Thêm vào tập tục lạc hậu làm cho người phụ nữ thêm thiệt thòi việc hưởng thụ phúc lợi gia đình xã hội: sinh nhiều con, nuôi lớn trách nhiệm người phụ nữ, cơng việc gia đình lao động sản xuất làm cải vật chất ni sống gia đình khơng khỏi bàn tay người phụ nữ Người phụ nữ không tiếp xúc nhiều với bên xã hội, nắm bắt thông tin Những tập tục, thói quen ni lạc hậu làm cho đứa trẻ yếu đuối làm chất lên người phụ nữ gánh nặng khôn lường Phát triển GDMN tạo điều kiện cho người phụ nữ, đặc biệt người mẹ yên tâm công tác, sản xuất, hiểu biết kiến thức ni dạy cái, hưởng nhiều phúc lợi từ phía gia đình hội đóng góp cho xã hội Điều góp phần cải thiện vị người phụ nữ, tạo bình đẳng người phụ nữ nam giới góp phần giữ vững ổn định xã hội Để khắc phục khó khăn thách thức đặt cho GDMN kinh phí đầu tư hạn hẹp so với yêu cầu phát triển, Cơ sở vật chất trang thiết bị trường lớp lạc hậu thiếu thốn, đặc biệt vùng khó khăn, giáo viên thiếu, chất lượng giáo dục tồn diện có nhiều chênh lệch vùng lãnh thổ, nhận thức nuôi dạy cách khoa học đại phận cha mẹ trẻ vừng khó khăn hạn chế… cần phải tạo mối liên kết phối hợp ban ngành, tổ chức, đoàn thể xã hội để tuyên truyền phổ biến kiến thức CS – GD trẻ cho bậc cha mẹ Đó vấn đề cấp thiết hết để thể chế hoá chủ trương đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục Đảng Nhà nước, tác động mạnh mẽ vào ý thức xã hội làm thay đổi Về nhận thức, Về cách làm giáo dục thành phần tồn xã hội, nhằm phát triển nghiệp giáo dục nói chung, GDMN nói riêng cách nhanh, mạnh, hiệu bền vững Như khẳng định GDMN, với cố gắng nỗ lực góp phần mở rộng nghiệp giải phóng phụ nữ, đặt tảng Cơ sở cho phát triển nguồn lực lao động xã hội tương lai 2.2 Nội dung tư vấn QUYỀN TRẺ EM VÀ BẢO VỆ TRẺ EM *Hoạt động1: Tìm hiểu quyền bổn phận trẻ em Câu hỏi: Trẻ em có quyền bổn phận nào? Trả lời: Trẻ em có quyền bộn phận là: + Các quyền trẻ em: - Các quyền trẻ em Ọuyền trẻ em Liên hợp quốc quy định Công ước Quốc tế Về Quyền trẻ em Công ước thông qua mở cho nước kí, phê chuẩn gia nhập theo Nghị 44/25 ngày 20/11/1909 Đại Hội đồng Liên hợp quốc có hiệu lực từ ngày 2/9/1990 theo Điều 49 Cơng ước Việt Nam nước thứ hai giới nước thứ châu Á kí Cơng ước Quốc tế Quyền trẻ em vào tháng 2/1991 -Trong phạm vi Công ước này, trẻ em có nghĩa người 18 tuổi, trường hợp luật pháp áp dụng với trẻ em quy định tuổi thành niên sớm - Mục đích Cơng ước tạo Điều kiện cho trẻ em phát triển toàn diện tất mặt thể chất, tinh thần, trí tuệ, đạo đức xã hội - Trẻ em nhóm đối tượng chưa có khả tự chăm sóc, tự đáp ứng nhu cầu tự bảo vệ thân nên cần quan tâm, chăm sóc, bảo vệ người lớn Quy định quyền trách nhiệm chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ để em phát triển tồn diện, trở thành cơng dân tốt đưa vào văn pháp luật mà người có trách nhiệm thực 1.1 Bổn nguyên tắc thực quyền trẻ em - Bình đẳng, khơng phân biệt đối xử: Mọi trẻ em khơng phân biệt giới tính, dân tộc, tơn giáo, giàu nghèo,… phải đối xử nhau, không phân biệt - Vì lợi ích tốt trẻ: Trong xem sét, giải vấn đề liên quan tâm trẻ cần phải quan tâm đến lợi ích trẻ, khơng đặt lợi ích trẻ em sau lợi ích người lớn - Vì sống phát triển trẻ: Trong bắt hồn cảnh nào, khơng để xảy vấn đề nguy hiểm tới tính mạng, sống phát triển trẻ em 10 - Tôn trọng trẻ em Trẻ em bày tỏ ý kiến, quan điểm vấn đề có tác động đến trẻ, quan điểm trẻ phải tôn trọng (ở nhà, trường, án, …) cách thích đáng, phù hợp với độ tuổi độ trưởng thành trẻ 1.2 Bổn nhóm quyền trẻ em quy định cơng ước - Nhóm quyền sống còn: Do trẻ em cá thể non nớt thể chất lẫn tinh thần, tự nuôi sống thân nên Công ước khái niệm “bảo đảm sống còn” trẻ em mở rộng khơng bao gồm việc đảm bảo khơng bị tước đoạt tính mạng, mà bao gồm việc đảm bảo cho trẻ em cung cấp chất dinh dưỡng chăm sóc y tế mức độ cao Tất quyền trẻ em liên quan tâm vấn đề thuộc phạm vi nhóm quyền sống trẻ Nhóm quyền sống bao gồm: trẻ em có quyền sống, tồn tại; quyền có giấy khai sinh, quốc tịch; quyền sống chung với cha mẹ chăm sóc - Nhóm quyền phát triển: Cơng ước đưa cách nhìn tồn diện phát triển trẻ em, khơng thể chất mà trí tuệ, tình cảm, đạo đức xã hội Tất quyền trẻ em tác động đến trình coi thuộc nhóm quyền phát triển Nhóm quyền thể chủ yếu qua ba mặt chính: cung cấp chất dinh dưỡng (phát triển thể chất); giáo dục (phát triển Về trí tuệ); cung cấp điều kiện vui chơi, giải trí, sinh hoạt vân hố, nghệ thuật nhóm quyền bao gồm: trẻ em có quyền phát triển, chăm sóc dinh dưỡng, sức khỏe để phát triển Về thể lực; chăm sóc, giáo dục, học để phát triển nhận thức, có hiểu biết, trí tuệ - Nhóm quyền bảo vệ: Khái niệm “bảo vệ trẻ em” không dừng lại việc ngăn ngừa xâm hại thể chất tinh thần với trẻ em mà bao gồm việc ngăn ngừa khắc phục điều kiện bất lợi sống trẻ em Theo Cơng ước, nhóm quyền bao gồm quyền trẻ em bảo vệ khỏi hình thức bóc lột, sâm hại, nhãng, bỏ mặc, phân biệt đối xử bảo vệ trường hợp đặc biệt khó khăn bị tách khỏi mơi trng gia đình, chiến tranh hay thiên tai,… - Nhóm quyền tham gịa: Nhóm quyền bao gồm tất quyền giúp trẻ em biểu đạt hình thức ý kiến, quan điểm thân vấn đề liên quan tâm, sống trẻ Có ba yêu cầu việc thực nhóm quyền này, là: giúp trẻ có điều kiện tiếp nhận thơng tin; giúp trẻ biểu đạt ý kiến, quan điểm; tôn trọng, lắng nghe xem xét ý kiến, quan điểm trẻ - Cần hiểu rằng, phân chia thành quyền cụ thể vào bổn nhóm quyền trẻ mang tính tương đối vi bổn nhóm quyền có mối liên hệ với nhau, bổ sung cho tách rời Các mặt đời sống trẻ em đề cập đến nhóm quyền có liên quan chặt chẽ ảnh hưởng lẫn nhau, ví dụ, quyền cung cấp chất dinh dưỡng có liên quan trực tiếp đến quyền sống quyền phát triển, liên quan tâm quyền bảo vệ - Chúng ta thấy rằng, quyền trẻ em quyền chăm sóc, quyền học tập, quyền vui chơi Do việc tìm phương thức để phát triển GDMN, đặc biệt nâng cao chất lượng GDMN nơng thơn, vùng sâu, vùng khó khăn nhiệm vụ cấp bách ngành học Mầm non, nhằm thực quyền trẻ em, đồng thời góp phần rút ngắn khoảng cách hưởng thụ GDMN trẻ em vùng với điều kiện, môi trường sống khác Tuy thực tế nay, mức độ trẻ em hưởng thụ GDMN chênh lệch vùng thành thị vùng nông thôn, tầng lớp xã hội, người giàu người nghèo, vùng KT-XH khác nhau, trẻ bình thường trẻ chậm phát triển, trẻ có gia đình trẻ vơ gia cư,… 11 Bổn phận trẻ em 2.1 Một số bổn phận trẻ em - Quyền đôi với trách nhiệm, bổn phận Bổn phận trẻ việc trẻ phải làm theo đạo lí, quy định phù hợp với lứa tuổi Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục Trẻ em ban hành năm 1901 sửa đổi năm 2004 dụa Điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng, phù hợp với giá trị văn hoá, đạo đức người Việt Nam quy định bổn phận trẻ sau: Yêu q, kính trọng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ; kính trọng thầy giáo; lễ phép với người lớn, thương yêu em nhỏ, đoàn kết với bạn bè; giúp đỡ người già yếu, người khuyết tật, người gặp hoàn cảnh khó khăn theo khả Chăm học tập, giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, thực trật tự công cộng an tồn giao thơng, giữ gìn cơng, tơn trọng tài sản người khác Yêu lao động, giúp đỡ gia đình làm việc phù hợp sức Sống khiêm tốn, trung thực có đạo đúc, tơn trọng pháp luật tn theo nội quy nhà trường; thực nếp sống văn minh, gia đình văn hố; tơn trọng, giữ gìn sắc văn hố dân tộc Yêu quê hương, đất nước, yêu đồng bào, có ý thức xây dựng, bảo vệ Tố quốc đồn kết quốc tế 2.2 Những điều trẻ không làm Điều - Điều 22 Luât Bảo vệ, CS Giáo dục Trẻ em quy định điều trẻ em không làm Những quy định không nhằm răn đe, trùng trị trẻ mà nhằm giáo dục cho trẻ hiểu tránh xa hành vi xấu, trái pháp luật có ý thức với hành động Cụ thể điều trẻ em không làm là: - Không tự ý bỏ học, bỏ nhà sống lang thang - Không sâm phạm tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự, tài sản người khác; nơi trật tự công cộng - Không đánh bạc, sử dụng rượu bia, thuốc lá, chất kích thích khác có hại cho sức khoẻ - Khơng trao đổi, sử dụng văn hố phần có nội dung kích động bạo lực, đồi trụy, sử dụng đồ chơi trò chơi có hại cho phát triển lành mạnh Quan hệ người lớn trẻ em mối quan hệ hai chiều, ảnh hưởng lẫn nhau: Người lớn (cha mẹ, thầy cô,…) có trách nhiệm thực quyền trẻ, ngược lại, trẻ phải có trách nhiệm làm tròn bổn phận với người lớn, với gia đình, nhà trường, xã hội Việc trẻ làm tốt bổn phận góp phần làm cho quan hệ cha mẹ - cái, thầy- trò trở nên gần gũi, thân thiện, dễ hợp tác *Hoạt động2: Tìm hiểu văn pháp luật bảo vệ quyền trẻ em Câu hỏi: Những quy định bảo vệ trẻ em có văn pháp luật nào? Trả lời: Những quy định bảo vệ trẻ em có VB pháp luật Luật Giáo dục (2005) - Điều 72 quy định nhà giáo phải tôn trọng nhân cách người học, đối xử cơng với người học, bảo vệ quyền, lợi ích đáng người học - Điều 75 quy định nhà giáo hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, sâm phạm thân thể người học - Điều 110 quy định người có hành vi sâm phạm nhân phẩm, thân thể nhà giáo; ngược đãi, hành hạ người học tùỵ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lí kỉ luật, xử phạt vi phạm hành truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục Trẻ em (2004) 12 - Điều 34 quy định nghiêm cấm hành vi hành hạ, ngược đãi, làm nhục, xâm phạm tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự người khác áp dụng biện pháp có tính chất xúc phạm, hạ thấp danh dự, nhân phẩm dùng nhục hình trẻ em vi phạm pháp luật 3.Luật Hôn nhân Gia đình (2006) - Điều 34 quy định cha mẹ khơng phân biệt đối xử con, ngược đãi, hành hạ, xúc phạm - Điều 107 quy định người hành hạ, ngươc đãi, xúc phạm danh dự, nhân phẩm ông, bà, cha, mẹ, vợ, chồng, thành viên khác gia đình tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lí hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự, thiệt hại phải bồi thường 2.3 Nội dung tư vấn MỘT SỐ CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NUỚC VỀ PHẤT TRIẾN GIÁO DỤC MẦM NON *Hoạt động 1: Tìm hiểu đề án phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2010 – 2015 Câu hỏi: Một số điểm đề án phát triển GDMN giai đoạn 2010 – 2015? Trả lời: - Phát triển GDMN quan điểm, sách quán Đảng Nhà nước ta từ trước đến Mấy chục năm qua, sách sợi xuyên suốt văn kiện Đại hội Đảng thể chế hoá Luật Giáo dục hàng loạt văn luật nhằm phát triển GDMN - Đối với đối tượng tư vấn tổ chức xã hội bạn cần nghiên cứu số sách Nhà nước thời gian gần trọng thực địa phương - Ngày 23/6/2006, Thủ tương phủ ban hành Quyết định số 149/2006/ỌĐ-TTg phê duyệt Đề án “Phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2006 – 2015” + Đề án nhằm mục tiêu: - Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non, phấn đấu để có 30% giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo năm 2010 100% năm 2015, có 89% đạt trình độ chuẩn năm 2010 15% năm 2015,… - Củng cố, mở rộng mạng lưới trường, lớp, nâng tỉ lệ trẻ tuổi đến nhà trẻ, nhóm trẻ từ 19% năm 3005 lên 20% năm 2010 đạt 30% năm 2015, trẻ từ đến tuổi đến lớp mẫu giáo đạt 58% năm 2005 lên 67% năm 2010 đạt 75% năm 2015, trẻ tuổi đến lớp mẫu giáo đạt 92% năm 2005 lên 99% năm 2010 99% năm 2015… - Nâng tỉ lệ sở giáo dục mầm non đạt chuẩn quốc gia từ 9% năm 2005 lên 20% vào năm 2010 so% vào năm 2015… - Đối với vùng có Điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, vùng núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo: nâng tỉ lệ trẻ từ đến tuổi đến lớp mẫu giáo đạt 43% năm 2005 lên 59% năm 2010 đạt 62% năm 2015 Phấn đấu để tỉ lệ trẻ tuổi vùng đến lớp mẫu giáo đạt tỉ lệ chung toàn quốc… - Nâng chất lượng ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ sở GDMN Ở cần tạo điều kiện cho trẻ phát triển tư duy, sáng tạo thông qua học tập, vui chơi làm quen với 13 cách học Chú ý đến vấn đề dinh dưỡng an toàn cho trẻ Phấn đấu tỉ lệ trẻ đạt chuẩn phát triển 90% vào năm 2010 99% vào năm 2015, giảm tỉ lệ trẻ suy dinh duởng sở giáo dục mầm non xuống 12% vào năm 2010 10% vào năm 2015 - Tăng tỉ lệ bậc cha mẹ có lứa tuổi mầm non cung cấp áp dụng kiến thức, kỉ nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ, đạt 70% vào năm 2010 90% vào năm 2015 *Hoạt động 2: Tìm hiểu điểm đề án giáo dục mầm non cho trẻ mẫu giáo tuổi Câu hỏi: Những điểm đê án phổ cập GDMN cho trẻ MG tuổi Trả lời: Những điểm đề án phổ cập GDMN cho trẻ MG tuổi * Một số vấn Đề án Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi - Ngày 9/2/2010, phủ ban hành Quyết định số 239/ỌĐ-TTg phê duyệt Đề án Phổ cập GDMN cho trẻ em tuổi giai đoạn 2010 – 2015 - Đề án PCGDMN cho trẻ em tuổi với mục tiêu củng cố, mở rộng mạng lưới trường, lớp, bảo đảm đến năm 2015 có 99% số trẻ em độ tuổi năm tuổi học buổi/ngày; Đến năm 3015 có 100% trẻ sở giáo dục mầm non học chương trình giáo dục mầm non mới, chuẩn bị tốt đến cho trẻ vào học lớp 1; 100% giáo viên dạy mầm non năm tuổi đạt chuẩn trình độ đào tạo vào năm 2010, phải đấu đến năm 2015 có 80% giáo viên đạt trình độ từ cao đẳng sư phạm mầm non trở lên, 90% giáo viên đạt chuẩn nghề nghiệp mức độ khá… - Đề án gồm dự án: Xây dựng phòng học, phòng chức theo quy định Điều lệ trường mầm non; mua sắm trang thiết bị, đồ chơi; đào tạo, bồi dưỡng giáo viên hỗ trợ trẻ em nghèo; xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia cho 06 huyện khó khăn - Tăng cường hỗ trợ ưu tiên đầu tư vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng núị, vùng sâu, vùng hải đảo, biên giới theo hướng xây dựng trường mầm non công lập kiên cố, đạt chuẩn, bảo đảm hầu hết trẻ em năm tuổi đến trường, lớp mầm non để thực chăm sóc, giáo dục buổi/ngày, đủ năm học - Để tăng cường huy động trẻ tuổi đến lớp, trẻ em sinh sống vùng biên giới, núi cao, hải đảo vùng có điều kiện KT – XH đặc biệt khó khăn, mồ côi cha lẫn mẹ không nơi nương tựa bị tàn tật, khuyết tật, có khó khăn Về kinh tế; cha mẹ thuộc diện hộ nghèo Nhà nước hỗ trợ 120.000đ/tháng (một năm học 9tháng) để tri bữa ăn trưa trường; trẻ em có hồn cảnh khó khăn học trường mầm non tư thực nhà nước hỗ trợ phần học phí - Đối với GVMN, lực lượng nòng cốt thực thành công Đề án Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi, Nhà nước hỗ trợ ngân sách để thực trả lương cho giáo viên cán quản lí sở GDMN theo thang bảng lương nâng lương theo định kỳ * Tính khả thi Đề án Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi - Tuy địa phương đưa lộ trình tâm thực đề án, năm học (2010 – 2011) thực phổ cập cho trẻ tuổi, khó khăn nhiều nơi đứng truớc mối lo thiếu chỗ học Vấn đề thiếu trường, thiếu phòng học khơng xảy vùng sâu, xa, vùng nơng thơn khó khăn, mà thành phổ lớn ví dụ: Hà Nội có 027 trường mầm non, 10.868 nhóm, lớp đáp ứng chỗ học cho 26% số trẻ nhà trẻ 06,3% trẻ mẫu giáo 14 - Bên cạnh sở vật chất yếu tố đội ngũ nhà giáo đóng vai trò quan trọng định thành cơng đề án Trong tổng số 18.000 giáo viên có, tới 10.000 người giáo viên biên chế (chiếm 54%), 7.800 giáo viên chưa có trình độ đào tạo đạt chuẩn Phần lớn GVMN đào tạo chắp vá, qua nhiều loại hình đào tạo, lực hạn chế - Giải pháp tinh nhằm thực mục tiêu Đề án “Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi giai đoạn 2010 – 2015” địa phương tự mở rộng hình thức xã hội hố giáo dục cách khuyến khích người dân mở trường, lớp tư thực; tìm kinh phí, nguồn tài trợ cho phát triển hệ thổngGD MN; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến đề án cấp, ngành, xã hội * Hoạt động 3: Tìm hiểu văn đề Thông tư hướng dẫn hỗ trở ăn trưa cho trẻ em tuổi Cơ sở giáo dục mầm non Câu hỏi: Bạn đọc kỹ Thông tư hướng dẫn trợ ăn trưa cho trẻ em tuổi sở GLMN Bộ giáo dục-Đào tạo ban hành để trả lời câu hỏi: Những vấn đề Thông tư hướng dẫn hổ trợ ăn trưa cho trẻ em năm tuổi sở GDMN? Trả lời: Thông tư Liên tịch 29/2011/TTLT-BGDĐT-BTC hướng dẫn chi hỗ trợ ăn trưa cho trẻ em năm tuổi sở GDMN theo quy định Quyết định 239/ỌĐ-TTg phê duyệt Đề án phổ cập GDMN cho trẻ em năm tuổi giai đoạn 2010 -2015 -Thông tư Liên tịch hướng dẫn thực chi hỗ trợ ăn trưa cho trẻ em tuổi sở GDMN Mức hỗ trợ 120.000 đồng/tháng/cháu, hưởng theo thời gian học thực tế, khơng tháng/năm học Theo Thơng tư, có ba đối tượng trẻ tuổi sở GDMN chi hỗ trợ ăn trưa Thứ nhất, trẻ có cha mẹ thường trở vùng biên giới, n cao, hải đảo vùng có Điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo văn quy định quan nhà nước có thẩm quyền Thứ hai, trẻ mồ côi cha lẫn mẹ, không nơi nương tựa bị tàn tật, khuyết tật có khó khăn kinh tế Thứ ba, trẻ có cha mẹ thuộc diện hộ nghèo theo quy định hành Nhà nước, không thuộc vùng quy định đối tượng thứ -Tiền hỗ trợ ăn trưa cho trẻ mẫu giáo tuổi chi trả hai lần năm: lần đầu, chi trả đủ bốn tháng vào tháng 10 tháng 11 hàng năm; lần hai, chi trả đủ tháng vào tháng tháng hàng năm Đối với sở mầm non công lập, sở GDMN quan chịu trách nhiệm thực việc chi trả -Đối với sở mầm non công lập, phòng GD&ĐT quan chịu trách nhiệm thực việc chi trả Cơ quan chi trả thống với ban đại diện cha mẹ trẻ để định hai phương thức: chi trả trực tiếp tiền mặt cho cha mẹ giữ lại để lo bữa ăn trưa cho trẻ -Liên Bộ quy định, đối tượng hưởng sách hỗ trợ tiền ăn trưa theo quy định Thông tư này, đồng thời hưởng sách khác tính chất hưởng sách có chế độ ưu đãi cao 15 Ngày 15/11/2018 PHẦN III PHƯƠNG PHÁP TƯ VẤN VỀ GIÁO DỤC MẦM NON CHO CÁC TỐ CHỨC XÃ HỘI (2 tiết) 8Hoạt động1: Phương pháp tư vấn giáo dục mầm non cho tổ chức xã hội: Câu hỏi: Những phương pháp tư vấn GDMN cho tổ chức xã hội ? - Để thực công tác tư vấn GDMN cho tổ chức xã hội có hiệu quả, người GVMN cần dành thời gian tìm hiểu nhu cầu tư vấn Về GDMN tổ chức xã hội thông qua hoạt động điều tra, vấn đối tượng có nhu cầu cần tư vấn - Mỗi tổ chức, chí cá nhân tố chức xã hội có nguyện vọng, nhu cầu tìm hiểu vấn đề khác GDMN, tùy thuộc vào kinh nghiệm, vốn sống lực nắm bắt vấn đề, Điều kiện cơng tác, trách nhiệm vai trò GDMN,… - Trong trình điều tra, tư vấn, bước đầu người GVMN tư vấn giúp người tư vấn nhận ai, thuộc tổ chức xã hội nào, phải thực vai trò, trách nhiệm GDMN, hoàn cảnh nào, mạnh, điểm yếu thực trách nhiệm mình, sử dụng biện pháp cho tình mình, chưa có kết quả, cần phải tìm hiểu vấn đề GDMN Trên Cơ sở thấu hiểu hồn cảnh mình, người tư vấn phải cân nhắc, lựa chọn biện pháp vấn đề phù hợp cho thân để yêu cầu tư vấn *Hoạt động Tìm hiểu hình thức tư vấn giáo dục mầm non cho tổ chức xã hội Câu hỏi: Các hình thức sử dụng trình tư vấn giáo dục mầm non cho tổ chức xã hội - Có thể sử dụng hình thức tư vấn trực tiếp cá nhân/nhóm nhỏ (lãnh đạo/đại diện tổ chức xã hội) Các lãnh đạo người đại diện tổ chức xã hội yêu cầu tư vấn vấn đề GDMN Lúc người GVMN phải làm việc trực tiếp với với nhóm nhỏ - Hoạt động tư vấn tổ chức cho tổ chức xã hội (Hội phụ nữ/Đoàn niên,…) với số tổ chức xã hội với số lượng lớn (từ 4-5 người trở lên) - Tư vấn thông qua tổ chức hợp/hội nghi, hội thảo, báo cáo chuyên đề, … Tổ chức hop/hội nghị, hội thảo, bảo cáo chuyên đề, liên hoan, hội thi kiến thức Về chăm sóc, giáo dục trẻ hội tốt để tổ chức xã hội nhận nhiều thông tin Về GDMN cách tự nhiên Tuy nhiên hình thức Tương tác tư vấn viên đối tượng bị hạn chế - Hình thức tiện lợi kịp thời tốn tương tác người tư vấn người tư vấn bị hạn chế việc sử dụng ngôn ngữ thể tương tác với - Tư vấn qua phương tiện thông tin đại chúng (đài phát thanh, ti vi, báo chí,…) Các đài phát thanh, truyền hình địa phương trung ương truyên hình buổi tư vấn GDMN quay trực tiếp; kịch bản, câu chuyện, phim hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ Hình thức dễ thu hút hình ảnh đẹp, âm hấp dẫn Tuy hình thức có nhuợc điểm: nhiều nơi điện, thiếu phương tiện để thực hình thức Người nghe khó theo dõi tồn nội dung chủ đề; Sự tương tác người tư vấn người tư vấn bị hạn chế - Tư vấn qua trang web: Hình thức tư vấn phù hợp với đối tượng có điều kiện sử dụng mạng, họ trao đổi kinh nghiệm, tranh luận vấn đề liên quan đếm GDMN 16 Ngày 22/11/2018 PHẦN IV: THỰC HÀNH TƯ VẤN VỀ GIÁO DỤC MẦM NON CHO CÁC TỐ CHỨC XÃ HỘI (3 tiết) *Hoạt động Bài tập thực hành - Câu hỏi: Bạn lập kế hoạch tư vấn cho cán Hội Phụ nữ xã/phường sách Nhà nướcđối với trẻ mầm non tuổi nhằm huy động trẻ tuổi lớp có hiệu Trả lời: - Kế hoạch tư vấn cho cán Hội Phụ nữ xã/phường: - Mục đích tư vấn: củng cố, bổ sung thơng tin sách Nhà nước trẻ mầm non5 tuổi cung cấp tư liệu để cán phụ nữ có sở tổ chức vận động trẻ tuổi lớp - Nội dung tư vấn: sách Nhà nước trẻ mầm non tuổi; cách tuyên truyền cácbậc cha mẹ nhằm huy động trẻ tuổi lớp - Thời gian tư vấn:1 buổi - Tài liệu cần chuẩn bị: “Đề án Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi giai đoạn 2010 – 2015”; Thông tư Liên tịch 29/2011/TTLT-BGDĐT- BTC hướng dẫn chi hỗ trợ ăn trưa cho trẻ em năm tuổi sở GDMN; Công ước Quốc tế Quyền trẻ em - Để tiết kiệm thời gian, chuẩn bị cho buổi tư vấn, bạn phát cho cán phụ nữ tài liệu, đề nghị họ nghiên cứu tìm hiểu vấn đề mà họ cần tư vấn Trong tư vấn bạn đưa câu hỏi để tìm hiểu xem đối tượng tư vấn nắm vấn đề Bạn bổ sung thêm mơ tả xác thực điều mà họ thiếu, cần biết, cần tư vấn - Phương pháp: Nếu số lượng (1 –3 người) sử dụng phương pháp toạ đàm cá nhân/nhóm nhỏ hình thức tư vấn trực tiếp Nếu số lượng đông sử dụng phương pháp thảo luận nhóm hình thức tư vấn nhóm +Ví dụ: Cách tun truyền bậc cha mẹ nhằm huy động trẻ tuổi lớp - Một buổi đến thăm gia đình trẻ nhằm huy động trẻ tuổi đến lớp - Cán phụ nữ tự giới thiệu (mình ai, thuộc tổ chức nào,…) -Tạo khơng khí thân mật, gần gũi người nói người nghe - Tìm hiểu xem bậc cha mẹ có nguyện vọng cho trẻ tuổi đến lớp khơng? Nếu “có” khuyến khích gia đình chuẩn bị tâm cho trẻ đến trường Nếu “không” “lưỡng lự, chưa quyết”, phải tìm lý cản trở bậc cha mẹ không muốn trường để định hướng cho nội dung tuyên truyền, thuyết phục bậc cha mẹ cho trẻ đến trường -Tùy trường hợp, lựa chọn nội dung phù hợp với hoàn cành để tuyên truyền giải thích:về chủ trương sách Nhà nước trẻ nhằm huy động 100% trẻ tuổi đến trường; quyền trẻ em học hành, phát triển; vai trò trách nhiệm gia đình công tác phối hợp với nhà trường xã hội nhằm thực quỵền trẻ em nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ,… * Hoạt động 2: Bài tập thực hành 17 - Câu hỏi: Bạn thiêt kế buổi tư vấn cho cán Hội Khuyến học xã/phường sách Nhà nước sở giáo dục mầm non (chính sách đội ngũ cán giáo viên, ưu đãi thuê, đất xây dựng trường,…) Trả lời: - Kế hoạch tư vấn cho cán Hội Khuyến học xã/phường: - Mục đích tư vấn: củng cố, bổ sung thông tin Về sách Nhà nước sở GDMN vàcung cấp tư liệu để cán Hội Khuyến học có sở tổ chức vận động toàn dân tham gia hỗ trợ sở GDMN vật chất tinh thần, kiến nghị với Nhà nước biện pháp phát triển giáo dục mầm non đáp ứng yêu cầu giai đoạn KT – XH - Nội dung tư vấn: sách Nhà nước sở GDMN; cách tuyên truyền vận động toàn dân tham gia hỗ trợ sở GDMN - Thời gian tư vấn:1 buổi - Tài liệu cần chuẩn bị phần nội dung Về vị trí Vai trò GDMN phát triển KT – XHcủa đất nước; loại hình sở GDMN quy định Luật Giáo dục; cơng tác xã hội hố GDMN; “Đề án phát triển GDMN giai đoạn 2010-2015”; -Để tiết kiệm thời gian, chuẩn bị cho buổi tư vấn, bạn phát cho cán Hội khuyến học tài liệu, đề nghị họ nghiên cứu tìm hiểu vấn đề mà họ cần tư vấn Trong tư vấn bạn đưara câu hỏi để tìm hiểu xem đối tượng tư vấn nắm vấn đề đó.Bạn bổ sung thêm mơ tả xác điều mà họ thiếu, cần biết, cần tư vấn - Phương pháp: Nếu số lượng (1 –3 người) sử dụng phương pháp toạ đàm cá nhân/nhóm nhỏdưới hình thức tư vấn trực tiếp Nếu số lượng đơng sử dụng phương pháp thảo luận nhóm hình thức tư vấn nhóm +Ví dụ : Về cách tun truyền vận động toàn dân tham gia hỗ trợ sở GDMN (thơng qua hình thức tun truyền nhà buổi họp thơn bản, phối hợp với quyền, đồn thể địa phương nhằm đạt hiệu thiết thực phù hợp với phong tục, tập quán) -Tổ chức môt buổi họp thôn nhằm tuyên truyền vận động toàn dân tham gia hổ trợ sở GDMN vật chất tinh thần - Cán Hội Khuyến học tự giới thiệu ( ai, thuộc tổ chức nào, lí tổ chức buổi hợp thơn bản,…) - Tạo khơng khí thân mật, gần gũi người nói người nghe - Đề nghị người tham gia hop cho ý kiến về: - Vai trò sở GDMN địa phương phát triển kinh tế-xã hội thơn bản? - Về hạn chế, khó khăn sở mầm non (điều kiện sở vật chất, quy mô đáp ứng nhu cầu trẻ đến Trường, số lượng chất lượng đội ngũ cán giáo viên, việc thực chế độ chínhsách Nhà nước sở GDMN, trẻ em, cán giáo viên,…) 18 - Về biện pháp khả thi, đóng góp mà người dân thơn hổ trợ cho GDMN địa phương - Tùy trường hợp, lựa chọn nội dung phù hợp với hoàn cảnh để tuyên trnyền giải thích:vềchủ trương sách Nhà nước sở GDMN; quyền trẻ em học hành,được phát triển; vai trò trách nhiệm xã hội công tác phối hợp với nhà trường gia đình nhằm thực quyền trẻ em nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ,… - Cuối buổi họp nên nhắc lại nhấn mạnh đến số vấn đề người thống họp (các biện pháp khả thi,những đóng góp mà người dân thơn hổ trợ cho GDMN địa phương) Hoạt động thực thống lãnh đạo thơn bảnchịu trách nhiệm tổ chức kịp thời báo cáo kết lên Hội khuyến học xã/phường =>Lưu ý: Trong lúc tư vấn cho đối tượng, kỉ cần thiết nhất, quan trọng kỉ lắng nghe Bạn không nên phê bình,chỉ trích, đánh giá đối tượng suốt buổi nói chuyện, mà nên lắng nghe chia sẻ ý kiến họ Nếu bạn cảm thấy vấn đề mà đối tượng đưa vượt khả đừng cố đưa lời giải thích cách đơn giản, dễ dàng hóa vấn đề Nếu khơng đưa lời giải thích phù hợp bạn nên nhanh chóng tìm tới giúp đỡ Ban giám hiệu, bạn đồng nghiệp, chuyên gia để có cách xử lí tình phù hợp 3.Ví dụ hoạt động thực tế địa phương MỘT SỔ KINH NGHIỆM -Phối hợp với tổ chức xã hội nhằm phát triển GDMN Tinh Hồ Bình -Tổng kết kết thực nhiệm vụ học kỳ I năm học 2011 – 2012 ngành học GDMN, sở GD&ĐT Hồ Bình, phòng GDMN có số kinh nghiệm việc phối hợp với tổ chức xã hội nhằm phát triển GDMN địa phương, cụ thể sau: 1) N ội dung phối hợp với tổ chức xã hội *Đối với Hội Liên hiệp Phụ nữ - Tham gia ý kiến với Hội đồng giáo dục; Ban đạo phổ cập giáo dục, chống mù chữ nói chung Ban đạo GDMN nói riêng; Ban đạo xây dựng trường chuẩn quốc gia; Ban đạocác Hội thi; Ban đạo phòng chống suy dinh dưỡng; Ban đạo đề án triệu bà mẹ … - Thực vận động hội viên có độ tuổi đưa đến trường đóng góp cho ăn trường - Tổ chức hướng dẫn phương pháp ni dạy theo khoa học: cách chế biến ăn đủ chất dinh dưỡng, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, thực thao tác chăm sóc vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường sống cho trẻ - Hướng dẫn cha mẹ chuẩn bị vấn đề cho trẻ chuẩn bị học: Kỹ tự chăm sóc thân, kỹ sử dụng Tiếng Việt, kỹ đọc viết, kỹ làm quen với toán, kỹ xã hội… - Phối hợp với nhà trường việc lựa chọn, sưu tầm nội dung, tài liệu, làm đồ dùng phục vụ cho việc thực chương trình GDMN theo chủ đề 19 - Vận động doanh nghiệp, cá nhân ủng hộ trường mầm non xây dựng trường chuẩn quốc gia: Vật liệu, ngày công xây lấp mặt bằng, ủng hộ cảnh, hoa - Tham gia lao động, tham gia làm vườn rau trường mầm non *Đối với Hội khuyến học: - Tham gia thành viên Hội đồng giáo dục cấp - Vận động nguồn lực chăm lo đối tượng giáo viên, học sinh khó khăn vượt khó để có kết dạy- học cao - Vận động tổ chức, cá nhân xây dựng xã hội học tập; Tư vấn vấn đề liên quan đến sựphát triển giáo dục địa phương - Tham gia tặng quà, tặng tiền, khen thường tập thể, cá nhân có thành tích cao *Đối với Mật trận Tổ quốc: - Tham gia ý kiến phát triển giáo dục với Hội đồng Nhân dân cấp - Là thành viên Ban Văn hóa – Xã hội Tỉnh, tham gia giám sát hoạt động giáo dục phản ánh với Tỉnh uỷ, Hội đồng Nhân dân, UBND với sở, ngành liên quan *Đối với Đoàn Thanh niên: - Phối hợp quan tâm đến hoạt động, thực sách cho thiếu niên, nhi đồng - Phối hợp tổ chức ngày lễ, tết ngày ngày công theo đề xuất giáo dục Kết đạt được: Các sách Tỉnh giáo dục quan tâm thực như: giáo viên mầm non hưởng lương theo ngạch bậc, tăng lương theo định kỳ Các hoạt động giáo dục phát triển mạnh: tỉ lệ huy động trẻ em đến trường cao (42% tuổi 0-2 tuổi; 97% trẻ 3- 5tuổi), trẻ ăn bán trú (5 tuổi 100%, 98% trẻ0 –2 tuổi, 82% trẻ 3-5 tuổi); tỉ lệ suy dinh dưỡng giảm 7% Cơ sở vật chất, thiết bị quan tâm đầu tư khang trang, đẹp đến vùng sâu, vùng khó khăn Nhiều nhà trường có mơi trường xanh – sạch- đẹp Trường chuẩn quốc gia tăng5 trường năm học 2011- 2012 Nhận thức ngành cấp giáo dục tốt, ủng hộ phát triển giáo dục cách có trách nhiệm, tập trung trí tuệ Bài học kinh nghiệm: -Qua hoạt động trọng tâm giáo dục mầm non cần có tham gia thức tổ chức xã hội - Phân công nhiệm vụ cụ thể, phù hợp với tổ chức xã hội - Tuyên truyển nâng cao nhận thức người đứng đầu tổ chức xã hội giáo dục mầm non, mời họ tham gia vào hoạt động kiểm tra, giám sát sở GDMN để họ hiểu, góp tiếng nói chung với ngành giáo dục đưa đề xuất vấn đề cấp bách, vấn đề thúc đẩy giáo dục mầm non phát triển D Kiểm tra đánh giá TT Nội dung Đầy đủ Chưa đủ 20 Mục tiêu module Thời gian Nội dung module 1.Vai trò, trách nhiệm tổ chức xã hội phát triển GDMN 2.Mục tiêu tư vấn GDMN cho tổ chức xã hội 3.Nội dung tư vấn GDMN cho tổ chức xã hội 4.Phương pháp hình thức tư vấn GDMN cho tổ chức xã hội 5.Thực hành tư vấn GDMN cho tổ chức xã hội 21 ... dục mầm non phát triển D Kiểm tra đánh giá TT Nội dung Đầy đủ Chưa đủ 20 Mục tiêu module Thời gian Nội dung module 1.Vai trò, trách nhiệm tổ chức xã hội phát triển GDMN 2.Mục tiêu tư vấn GDMN... nước thời gian gần trọng thực địa phương - Ngày 23/6/2006, Thủ tương phủ ban hành Quyết định số 149 /2006/ỌĐ-TTg phê duyệt Đề án “Phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2006 – 2015” + Đề án nhằm... 027 trường mầm non, 10.868 nhóm, lớp đáp ứng chỗ học cho 26% số trẻ nhà trẻ 06,3% trẻ mẫu giáo 14 - Bên cạnh sở vật chất yếu tố đội ngũ nhà giáo đóng vai trò quan trọng định thành công đề án

Ngày đăng: 12/02/2020, 21:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w