1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn một số kinh nghiệm rèn kỹ năng đọc đúng trong phân môn tập đọc cho học sinh lớp 3 dân tộc

58 365 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 4,03 MB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Lý khách quan Ở trường tiểu học môn Tập đọc chiếm vai trò quan trọng, cơng cụ giao tiếp cần thiết, giúp học sinh chiếm lĩnh tri thức, kinh nghiệm thực tế đời sống Môn Tiếng Việt nói chung, phân mơn Tập đọc nói riêng giúp người hiểu rộng thiên nhiên, quê hương đất nước, phong tục, tập quán miền quê dân tộc, nước giới Từ giúp em biết yêu bảo vệ hay, đẹp quê hương, đất nước Ngồi mơn Tập đọc góp phần to lớn việc hình thành phát triển nhân cách học sinh Thông qua việc đọc, dạy em biết yêu thiện, đẹp Từ em biết suy nghĩ đắn việc làm tốt, hành động đẹp Qua nhiều năm giảng dạy nghiên cứu, từ việc điều tra thực tế thấy: Đối với học sinh dân tộc Thái, bên cạnh em đọc được, đọc khá, đọc tốt có nhiều em đọc chưa thông, đọc yếu, đọc ê - a đọc lẫn số âm, vần, tiếng, từ, sai, lẫn dấu thanh, ngắt nghỉ chưa Vậy nguyên nhân đâu ? làm để khắc phục tình trạng ? Đó điều trăn trở người đã, làm thầy đứng bục giảng Muốn học sinh học tốt trước hết học sinh phải biết đọc, phải đọc thông, viết thạo , đọc lên hiểu, đọc viết được, đọc hiểu phát triển tư tất môn học từ tiểu học đến bậc học cao Vì cần phải dạy cho em biết đọc đọc thành thạo Từ nâng cao chất lượng học tập học sinh tiểu học học sinh dân tộc Thái Chắc chắn rằng, biết giáo dục thuộc chiến lược người Giáo dục mãi tồn phát triển với xã hội loài người Với quan tâm Đảng Nhà nước phải làm để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung đặc biệt chất lượng dạy học vùng sâu, vùng xa, nơi ngôn ngữ bất đồng, phong tục tập quán vùng, dân tộc có đặc điểm khác Do người làm công tác giáo dục phải dạy cho học sinh đủ thao tác "Nghe - nói - đọc - viết" tiếng Việt, thao tác đọc thao tác cần thiết Học sinh phải biết đọc, đọc thông thạo hiểu tiếp cận với kiến thức Đó vấn đề đáng quan tâm chúng ta, người tâm huyết với nghề, có tình thương u học trò sâu sắc Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: "Nghề dạy học nghề cao quý nghề cao quý" Người đặt niềm tin to lớn vào hệ trẻ Đồng thời trọng trách lớn lao người làm công tác giáo dục Bác nói: " Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, Chính nhờ phần lớn cơng học tập cháu" Chính mà Đảng nhà nước đưa nghiệp giáo dục lên hàng đầu Chúng ta cần khẳng định: "Trẻ em tương lai đất nước" Để giúp em sau trở thành người có ích cho xã hội Do việc giáo dục việc quan trọng đòi hỏi người giáo viên phải nắm vững đối tượng, làm chủ phương pháp dạy học khơng ngừng thay đổi hình thức tổ chức dạy học để hướng dẫn học sinh học tập, việc dạy học cho học sinh yếu phải trọng, quan tâm đặc biệt Để học sinh tiếp nhận tri thức trước hết em phải biết đọc, thích đọc, đọc hiểu, đọc thành thạo Thực tế cho thấy, có nhiều em học sinh dân tộc Thái qua thời gian học tập, kết thúc năm học mà đọc chưa thông, viết chưa thạo, đọc sai, nhầm lẫn lẽ tiếng Việt ngôn ngữ thứ hai, “Ngoại ngữ” em nghe, đọc, nói, viết tiếng Việt em thực lớp Trong đó, thời gian nghỉ tiết học, buổi học em sử dụng tiếng mẹ đẻ chí em bị pha trộn q trình giao tiếp nhiều thứ ngôn ngữ khác môi trường giao tiếp tiếng Việt, tiếng Thái, tiếng Hmơng, tiếng Khơmú, tiếng Tày, tiếng Dao Chính để tiếp cận với tiếng Việt cách chủ động, thực thao tác tiếp thu tiếng Việt, giúp em có hứng thú học tập đạt hiệu tốt quan tâm đến việc dạy môn Tập đọc cho học sinh dân tộc Thái Lý chủ quan Là giáo viên cán chun mơn Phòng Giáo dục Đào tạo lĩnh vực chuyên môn nhiều năm, muốn giúp em trở thành người toàn diện mặt, có tri thức, am hiểu xã hội, biết áp dụng kiến thức thực tiễn vào đời sống hàng ngày Tơi biết, điều phần lớn phụ thuộc vào người làm công tác giáo dục Xác định trách nhiệm to lớn đó, tơi muốn tìm hiểu đề xuất số kinh nghiệm mang tính sáng tạo thân vào cơng tác giáo dục việc dạy đọc cho học sinh lớp dân tộc Thái nhằm khắc phục tình trạng học sinh đọc sai nhầm lẫn vùng, miền, địa phương Giúp học sinh biết đọc, đọc thành thạo nhằm nâng cao chất lượng học tập cho em, qua nhiều năm thực tế giảng dạy nghiên cứu đối tượng học sinh dân tộc Thái tìm cho phương pháp dạy đọc dạy học phân môn Tập đọc cho học sinh lớp dân tộc Thái Rất mong quan tâm, bổ sung, góp ý bạn bè đồng nghiệp, thầy cô giáo Trường Tiểu học xã Hua Nà để sáng kiến kinh nghiệm đầy đủ áp dụng vào thực tiễn đạt hiệu cao Chính thế, tơi định lựa chọn sáng kiến kinh nghiệm "Một số kinh nghiệm rèn kỹ đọc phân môn Tập đọc cho học sinh lớp dân tộc Thái" II Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Năm học 2011-2012 nghiên cứu lý thuyết Năm học 2012-2013 nghiên cứu thực nghiệm đối chứng 77 học sinh lớp dân tộc Thái thuộc trường Tiểu học xã Hua Nà Đối tượng nghiên cứu: Một số kinh nghiệm rèn kỹ đọc phân môn Tập đọc cho học sinh lớp dân tộc Thái III Mục đích nghiên cứu Qua thực tế nhiều năm giảng dạy nhận thấy học sinh dân tộc Thái đọc khơng đọc thơng, viết thạo, chí có nhiều học sinh đọc tương đối tốt, song qua thời gian không thường xuyên quan tâm (qua tháng hè) em tiếp xúc với tiếng phổ thông, chủ yếu sử dụng tiếng mẹ đẻ có học sinh tân tộc Thái bậc Tiểu học quan tâm đến thao tác đọc nên việc đọc em nhiều hạn chế Vào năm học mới, tiếp tục tiếp cận với kiến thức thao tác với em gần hoàn toàn mẻ Từ dẫn đến tình trạng đọc khơng đúng, đọc sai ngữ âm, sai dấu câu, không diễn cảm, tốc độ đọc không đảm bảo Nhận biết hạn chế trên, tơi cố gắng tìm hiểu nguyên nhân tự đặt cho câu hỏi: - Tại lứa tuổi, giáo viên dạy mà kết thu từ học sinh lại khác ? - Nếu tiết dạy có nhiều học sinh đọc khơng tiết dạy có hiệu khơng ? - Nhiều học sinh đọc khơng có ảnh hưởng tới thời gian tiết học không ? Như trăn trở muốn tìm câu trả lời cho câu hỏi IV Điểm kết nghiên cứu Đối với giáo viên: Giúp giáo viên tích cực hóa cơng tác tự học, tự nghiên cứu, tự bồi dưỡng Thường xuyên tìm lỗi đọc sai học sinh, nhóm đối tượng lớp Dành nhiều thời gian quan tâm tới đối tượng học sinh tiết học Linh hoạt việc sử dụng kiến thức tổ chức hoạt động dạy – học Áp dụng vận dụng tốt công tác tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc Đối với học sinh: Giúp học sinh đọc đúng, hiểu rõ phân biệt khác đọc âm, vần, tiếng, từ, đọc câu văn, dòng thơ; đoạn văn, khổ thơ Giúp học sinh hiểu nghĩa từ vừa đọc Học sinh đọc viết tiếng Việt, vận dụng vào mơn học khác đọc để viết tả,đọc để hiểu nội dung toán, đọc để biết dùng từ làm tập làm văn Thực tốt công tác tuyên truyền tới phụ huynh học sinh việc sử dụng tiếng Việt giao tiếp Gắn kết chặt chẽ ba môi trường giáo dục để giáo dục học sinh Tạo hội để học sinh giao tiếp tiếng Việt môi trường khác gia đình, nhà trường xã hội giúp nâng cao vốn tiếng Việt cho học sinh tiểu học nói chung, học sinh lớp dân tộc Thái nói riêng PHẦN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lý luận Cơ sở lí luận việc dạy, học mơn Tiếng Việt Trong sống đại ngày nay, vấn đề giáo dục Đảng Nhà nước quan tâm đặt lên hàng đầu Trách nhiệm chia sẻ cho hàng ngàn, hàng vạn người hàng ngày nắn nót cho em học sinh thân yêu nét chữ, dạy cho em muôn vàn điều hay, lẽ phải Những người ngày đêm miệt mài bên trang giáo án để truyền đạt kiến thức tới lớp lớp hệ học sinh thân yêu Cuộc sống xã hội kho tàng kiến thức vô tận, người thầy người cầm chìa khố mở cửa cho em khám phá kho tàng kiến thức vơ tận Chiến lược nâng cao chất lượng giáo dục Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm Luật giáo dục sửa đổi năm 2009 (Điều 27) rõ mục tiêu giáo dục là: “Giáo dục giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ kỹ khác để học sinh tiếp tục học trung học sở” Hơn tư tưởng Hồ Chí Minh, Bác Hồ kính yêu nói: “Giáo dục phải theo hồn cảnh điều kiện” “Một chương trình nhỏ mà thực hành hẳn hoi trăm năm chương trình lớn mà khơng thực được” Lời nói Bác thể rõ nguyên lý: “Học đôi với hành” Nguyên lý học để tiếp cận với giới lĩnh vực giáo dục Ở lứa tuổi tiểu học, vòng tay ấm áp người thân gia đình, em đến trường, trực tiếp tiếp xúc với sống Ngoài kiến thức em tiếp cận gia đình, mái trường nơi để em học tập, vui chơi Ở đây, em dạy dỗ, dìu dắt làm móng để em đạt thành cơng sống, trở thành người cơng dân có ích góp sức xây dựng nước nhà Ngay từ đến trường, em làm quen với hình thức giao tiếp tiếng Việt chữ Việt, thứ ngôn ngữ khác xa tiếng mẹ đẻ mà em quen dùng Do khơng tiếp xúc, khơng biết đọc em không tiếp nhận trau dồi kiến thức Như vậy, dạy phân môn Tập đọc cho học sinh dân tộc Thái bậc Tiểu học vô quan trọng, mang ý nghĩa giáo dưỡng, giáo dục phát triển thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Vấn đề học sinh đọc sai, phát âm chưa nguyên nhân không kể hết, nhận thức em mà thiếu quan tâm thường xuyên cha mẹ, thầy (cơ) có quan tâm không thường xuyên, liên tục, quan tâm chưa chưa đầy đủ Do áp dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học người làm công tác giáo dục chưa cập đến yêu cầu chung toàn xã hội yêu cầu chung nghiệp giáo dục Như biết; Bậc Tiểu học bậc học tảng, tiếng Việt công cụ để học sinh chiếm lĩnh tri thức mơn học khác Học sinh biết đọc học mơn học khác mơn học bậc Tiểu học đòi hỏi học sinh phải đọc, hiểu để tiếp thu kiến thức Trong năm học 2012 – 2013 với chủ trương Bộ Giáo dục Đào tạo; chủ trương Sở Giáo dục Đào tạo Lai Châu là: “ Tiếp tục đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục” Hơn giai đoạn phát triển Công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập Để chủ nhân tương lai đất nước hòa nhập với phát triển không ngừng xã hội việc rèn luyện cho học sinh phát triển tồn diện việc làm cần thiết, điều giúp cho người dần khỏi đói nghèo, lạc hậu, sử dụng kiến thức để xây dựng bảo vệ đất nước Mục tiêu môn Tiếng Việt Tiếng Việt công cụ giao tiếp để trao đổi thông tin, phương tiện để tiếp nhận thơng tin, tri thức văn hóa, xã hội đời sống Do học bước làm quen với tiếng Việt, hiểu tiếng Việt, đọc tiếng Việt biết vận dụng tiếng Việt yêu cầu vô quan trọng Mục tiêu dạy học tiếng Việt nêu sau: Mục tiêu môn Tiếng Việt hình thành phát triển học sinh kỹ sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Thông qua việc dạy học tiếng Việt, góp phần rèn thao tác tư Cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản tiếng Việt hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên người, văn hóa, văn học Việt Nam nước ngồi Bồi dưỡng tình u tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Nội dung dạy học kiến thức, kĩ môn Tiếng Việt lớp * Nghe: Nghe - hiểu nội dung lời nói người đối thoại; ý kiến thảo luận buổi sinh hoạt lớp, sinh hoạt Đội Nghe - hiểu nội dung tin tức, quảng cáo, phổ biến khoa học., Nghe - hiểu kể lại nội dung mẩu chuyện ngắn, biết nhận xét nhân vật câu chuyện * Nói: Biết dùng lời nói phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp sinh hoạt gia đình, họp Đội, họp lớp hình thức sinh hoạt khác nhà trường Biết giới thiệu thành viên, hoạt động tổ, lớp ; biết kể lại câu chuyện nghe, học * Đọc: Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn đối thoại, văn nghệ thuật, hành chính, báo chí, Đọc thầm có tốc độ nhanh lớp Nắm ý đoạn văn, biết đặt đầu đề cho đoạn văn, biết nhận xét số hình ảnh, nhân vật chi tiết đọc Thuộc lòng số văn vần sách giáo khoa * Viết: Viết đúng, nhanh kiểu chữ thường chữ hoa cỡ nhỏ Viết tả, rõ ràng, nét đoạn văn ngắn theo hình thức nghe – viết nhớ – viết; biết viết tên người, tên địa lí nước ngồi; biết phát sửa số lỗi tả Biết viết đơn, viết tờ khai theo mẫu, viết thư ngắn để báo tin tức, để hỏi thăm người thân, tập trình bày phong bì thư kể lại việc làm biết kể lại nội dung tranh xem, văn học * Kiến thức tiếng Việt văn học Ghi nhớ quy tắc tả, đặc biệt quy tắc viết tên người, tên địa lí Việt Nam nước Học thêm khoảng 400 – 450 từ ngữ; tiếp tục học số thành ngữ yếu tố Hán Việt thông dụng; bước đầu biết giải nghĩa số từ thông dụng bài; nhận biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa Củng cố hiểu biết danh từ, động từ, tính từ, cách dùng số từ nối, số kiểu câu số dấu câu Đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học Học sinh tiểu học thường tri giác tổng thể, ý không ổn định chiếm ưu Sự ghi nhớ có chủ định chưa bền vững, chưa có khả phán đốn, suy luận, học sinh đầu cấp Đến cuối cấp học, khả học sinh tốt tập trung chủ yếu học sinh khá, giỏi Trí nhớ trực quan hình tượng trí nhớ máy móc phát triển trí nhớ lơgich em dễ quên dễ nhầm Trí nhớ tưởng tượng phát triển song tản mạn có tổ chức dẫn đến em hay chán tập trung vào việc học sửa sai Sử dụng công cụ giao tiếp không thường xuyên, giao tiếp tiếng Việt lớp, tan học thời gian nhà hầu hết em sử dụng tiếng mẹ đẻ để giao tiếp Các phương pháp dạy học chủ yếu Dạy học bao gồm hệ thống phương pháp đòi hỏi giáo viên phải lựa chọn cho phù hợp với đặc điểm môn dựa đối tượng học sinh Sử dụng phương pháp dạy học cần linh hoạt, sáng tạo Đối với học sinh dân tộc Thái để rèn kỹ nghe – nói – đọc – viết cho em cần ý đến phương pháp: làm mẫu, phân tích, tổng hợp, so sánh, thực hành Theo điều tra, học sinh dân tộc kinh học lớp có khoảng 4000 đến 4500 từ Như học sinh dân tộc kinh vào học lớp với vốn từ tiếng Việt có em sử dụng vốn từ để giao tiếp ngày trao đổi thơng tin, tiếp thu kiến thức Trong học sinh dân tộc (trong có học sinh dân tộc Thái) khơng có điều kiện Cho nên đến trường để sử dụng tiếng Việt với học sinh dân tộc Thái khó khăn tiếng Việt ngơn ngữ thứ hai “Ngoại ngữ” em Việc sử dụng ngôn ngữ thứ hai em q trình giao tiếp khó mà em phải sử dụng tiếng Việt học tập lại vấn đề khó đòi hỏi em phải nghe để hiểu, nghe để biết, nghe để đọc, nghe để viết biết để vận dụng II Thực trạng vấn đề Điều tra thực tế đối tượng Tổng số học sinh lớp trường Tiểu học xã Hua Nà 77 em 77/77 em học sinh dân tộc Thái Hầu hết học sinh hỏi trả lời thích đến trường, thích học em nói học để biết học có tác dụng khơng em hồn tồn khơng biết Các em chưa xác định động học tập Khi bước vào lớp em thật thấy ngôn ngữ tiếng Việt cần thiết Nó cầu nối để giúp em tiếp cận kiến thức tất môn học Tiếng Việt không đơn ngôn ngữ giao tiếp mà phải đạt mức cao nghe - nói - đọc - viết Nếu em khơng nắm cấu trúc tiếng Việt, cách đọc tiếng Việt em khơng thể tiếp thu kiến thức Như dạy đọc cho học sinh lớp cần thiết học sinh lớp dân tộc Thái Thuận lợi Trường Tiểu học xã Hua Nà trường Chuẩn quốc gia Mức độ I, trường thuộc xã vùng 2, sở vật chất phục vụ cho việc dạy học đảm bảo 100% số lớp, số học sinh học buổi/ngày 100% học sinh vào lớp học qua mẫu giáo tuổi Học sinh thông minh, hiếu học, em ngoan, chăm học tập, lời thầy cô Đội ngũ cán bộ, giáo viên ổn định đồng bộ, có ý thức trách nhiệm cao, nhiệt tình cơng tác, đồn kết nội Địa bàn nơi trường đóng gần trung tâm huyện, số điểm trường (01 điểm trường) khu lẻ cách trung tâm trường 2km nên tổ chức hoạt động học tập hoạt động lên lớp tương đối thuận lợi Trường thường xuyên quan tâm cấp lãnh đạo huyện, quan tâm Phòng Giáo dục Đào tạo, quan tâm cấp quyền địa phương quan tâm, phối hợp phụ huynh học sinh việc giảng dạy giáo dục học sinh Khó khăn Những học sinh đọc, phát âm sai hầu hết không phân biệt đúng, sai dùng dấu câu, dùng âm, vần, cách ngắt nghỉ chưa nên thân em khơng tự sửa nói, đọc Địa bàn xã rộng nên em cư trú theo gia đình rải rác xa Nhiều em, đến trường học phải qua suối với dòng chảy xiết vào ngày mưa lũ Đây đặc điểm không thuận lợi em học sinh tiểu học ngày trời mưa Cuộc sống sinh hoạt số hộ gia đình gặp nhiều khó khăn, gần 40% số dân thuộc gia đình khó khăn (diện hộ nghèo), đời sống nhân dân phụ thuộc hồn tồn vào kinh tế nơng nghiệp nhỏ lẻ Nên tư tưởng trơng chờ vào đầu tư cấp Chưa nhận thức tầm quan trọng việc học em Việc học số em chưa có mục đích, xác định “học để biết” chưa thấy việc học thực thiết thực cần thiết Kinh phí đóng góp cho hoạt động giáo dục gần khơng có nên việc tổ chức hoạt động văn nghệ, thể thao tổ chức hoạt động lên lớp chưa thật hiệu Nguyên nhân * Về phía giáo viên: Cách phát âm số thầy cô chưa chuẩn chưa quan tâm tới việc sửa lỗi phát âm cho thân cách phát âm cho học sinh tiết dạy từ lớp đầu cấp dẫn đến em phát âm sai theo thói quen từ lớp đến lớp cao Giáo viên chưa phát lỗi sai học sinh để sửa đọc sai phụ âm đầu, phần vần hay điệu có phát lỗi sai sửa cho học sinh cách nghe bạn giáo viên đọc, phát âm lại đọc lại để sửa, giáo viên chưa biết cách hướng dẫn để học sinh phân biệt sai sửa hồn tồn lỗi sai * Về phía học sinh Do em học sinh dân tộc Thái chịu ảnh hưởng tiếng địa phương Các em thường xuyên sử dụng song song hai ngôn ngữ giao tiếp (tiếng Việt tiếng mẹ đẻ) nên dễ nhầm lẫn nói, đọc Một số em thường đọc sai âm vị phụ âm đầu tiếng Việt Đọc nhầm lẫn hai phụ âm có hình tương đối giống (l-đ), (b-v), (tth) Bỏ âm cuối đọc Không phân biệt khác âm vị nguyên âm đơi, bỏ âm vị tiếng có ngun âm đôi như: (iê->ê->i), (uô->ô->u), (ươ->ơ->ư) Không phân biệt ngã, hỏi, bỏ dấu nhầm lẫn điệu Ngắt nghỉ không dấu câu, hiểu khơng hết nội dung văn dẫn đến khó khăn học phân môn Tập làm văn Chưa biết cách diễn đạt giọng đọc tập đọc diễn cảm Giải pháp 5.1 Sửa lỗi: Đọc sai, đọc nhầm phụ âm đầu Đọc sai, đọc thiếu âm vị nguyên âm đôi, thiếu âm cuối Đọc sai, đọc thiếu, nhầm lẫn dấu 5.2 Sửa lỗi ngắt nghỉ đọc III Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề Biện pháp 1: Khảo sát chất lượng học sinh khối Phân loại đối tượng học sinh theo nhóm lỗi thường sai đọc Học sinh lớp đọc tập đọc theo khả trình độ, tối thiểu học sinh phải đọc câu đoạn, khổ thơ để dễ phát lỗi học sinh đọc sai Không yêu cầu học sinh đọc nhanh chậm Phải khảo sát 100% đối tượng học sinh lớp Giáo viên khảo sát song không nhận xét kết đọc học sinh trước lớp mà phân loại trình độ đọc học sinh lớp để theo dõi Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến học sinh đọc sai Tìm hiểu lỗi học sinh lớp hay mắc 10 b) Hướng dẫn luyện đọc giải nghĩa từ: * Hướng dẫn đọc câu luyện từ khó đọc, dễ lẫn - Gọi HS đọc bài, nhận xét, yêu cầu HS - HS đọc tiếp nối câu đọc lại sai - GV nêu từ khó, dễ lẫn lên bảng - HS đọc thầm: Sung sướng, tấp nập, lần kia, lò rèn, dân làng, - HS đọc cá nhân - Gọi HS đọc tiếp nối lần - HS đọc tiếp nối câu lần - GV khen ngợi động viên - Đọc đoạn trước lớp Chú ý ngắt giọng dấu chấm, phẩy cuối dòng thơ * Đọc đoạn giải nghĩa từ: - HS đọc giải để hiểu nghĩa từ - Gọi HS đọc đoạn 1, 2, 3, + Chúng em chuyên cần học tập - Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa từ nhanh tiến - HS tiếp nối đọc bài, lớp theo - Yêu cầu HS đặt câu với từ “ chuyên dõi SGK cần” - Mỗi nhóm HS , đọc - Yêu cầu HS nối tiếp đọc đoạn nhóm trước lớp, HS đoạn - nhóm thi đọc tiếp nối * Yêu cầu HS đọc theo nhóm - Tổ chức thi đọc nhóm - Yêu cầu lớp đọc thơ - HS đọc, lớp theo dõi SGK Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc trước lớp Anh Đom Đóm làm việc vào lúc nào? ->Anh Đom Đóm làm việc vào ban đêm Cơng việc anh Đóm gì? -> Lên đèn gác, lo cho người ngủ Anh Đom Đóm làm cơng việc -> Anh Đom Đóm làm cơng việc nào? Những câu cho cách nghiêm túc, cần mẫn, chăm Những câu thơ cho biết điều đó? biết điều là: Anh Đóm chuyên cần 44 Lên đèn gác Đi suốt đêm Lo cho người ngủ Anh Đom Đóm thấy cảnh -> Trong đêm gác, anh Đóm thấy đêm? chị Cò Bợ ru ngủ, thím Vạc lặng lẽ mò tơm, ánh Hơm chiếu xuống nước long lanh - Yêu cầu HS đọc thầm thơ tìm - HS phát biểu ý kiến theo suy nghĩ VD: hình ảnh đẹp anh Đom Đóm Theo gió mát Đóm êm Từng bước, bước Vung đèn lồng Anh Đóm quay vòng Như bừng nở - Qua thơ em thấy anh Đóm - Sự chuyên cần anh Đóm, vẻ đẹp sống lồi vật nông thôn nào? - HS đọc cá nhân - GV ghi nội dung lên bảng * Hướng dẫn đọc từ dễ sai, hay lẫn - HS tự tìm từ hay sai đọc nhóm đơi - u cầu học sinh tìm đọc tiếng Ví dụ: đóm - vung - vòng - có phụ âm b, v - GV đánh giá kết đọc tìm từ vài nhóm, động viên khích lệ sửa sai Học thuộc lòng thơ: - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng 2,3 - HS thi đọc cá nhân, tổ, nhóm khổ thơ - HS tự học thuộc lòng thơ - GV xố dần nội dung thơ - Gọi HS đọc thuộc lòng thơ - GVnhận xét, ghi điểm C/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, cách phát âm học sinh - Dặn dò HS học thuộc lòng thơ, chuẩn bị sau 45 Cùng kế hoạch dạy áp dụng cho hai nhóm đối tượng (nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng) lớp 3A2 lớp 3A4 Người soạn: Lê Thị Kim Lan; Nguyễn Thị Hồng; Vũ Thị Xuân Người giảng: Nguyễn Thị Hồng; Vũ Thị Xuân Những người dự: Lý Thị Lan Hương, , Hứa Thị Lợi; Đoàn Tiến Sĩ, Lê Thị Kim Lan TUẦN 19 -TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN: HAI BÀ TRƯNG I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: A TẬP ĐỌC Đọc thành tiếng: - Ngắt nghỉ sau dấu câu cụm từ - Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu biết đọc phù hợp với nội dung đoạn truyện - Đọc phát âm tiếng, từ có như: lên, đánh đuổi, kẻ thù, bóng Đọc hiểu - Hiểu nội dung câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi tinh thần anh dũng, bất khuất đấu tranh chống giặc ngoại xâm hai bà trưng nhân dân ta - Trả lời câu hỏi sách giáo khoa B KỂ CHUYỆN Kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh họa * Tích hợp mơi trường: II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa TĐ kể chuyện - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần HD luyện đọc - Bản đồ hành VN ( vùng Bắc Bộ ) III PHƯƠNG PHÁP: - Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức: - Hát - Kiểm tra: Luyện đọc Đọc, ngắt nghỉ dấu câu đoạn văn sau: Ngày xưa có người thợ rèn tên Rít Chàng ơng tiên tặng cho ba điều ước 46 Nghĩ đời có vua sung sướng nhất, Rít ước trở thành vua Phút chốc, chàng đứng cung cấm tấp nập người hầu Nhưng ngày, chán cảnh ăn khơng ngồi Rít bỏ cung điện Bài mới: Mở đầu a Giới thiệu bài: chủ điểm - GV giới thiệu khái quát nội dung chương trình phân mơn TĐ học kì II - u cầu HS mở SGK đọc tên chủ điểm - HS lớp đọc thầm, HS đọc chương trình thành tiếng tên chủ điểm - GV: Đất nước Việt Nam ta có 4000 năm lịch sử Để giữ gìn non sơng gấm vóc tươi đẹp, tự ngày nay, bao đời cha ông ta chiến đấu anh dũng để bảo vệ đất nước Chủ điểm bảo vệ Tổ quốc mở đầu chương trình học kì II giúp em hiểu thêm lòng yêu nước nồng nàn dân tộc ta, ý chí đánh giặc kiên cường, bất khuất cha ông ta b Giới thiệu bài: - Treo tranh minh họa TĐ hỏi HS: Bức - Bức tranh vẽ cảnh Hai Bà Trưng tranh vẽ cảnh gì? trận - Em cảm nhận điều qua tranh - HS xung phong phát biểu ý kiến: minh họa này? VD: Khí quân ta thật anh dũng/ Hai Bà Trưng thật oai phong - Bài TĐ hôm giúp em thêm hiểu Hai Bà Trưng, hai vị anh hùng chống giặc ngoại xâm lịch sử nước nhà - Ghi tên lên bảng c Luyện đọc - Đọc mẫu: giọng to, rõ ràng, mạnh mẽ - HS theo dõi - HD luyện đọc * Đọc câu: - GV ghi từ khó lên bảng - Mỗi HS đọc câu nối tiếp - GV theo dõi nhận xét - HS đọc thầm - CN - HS đọc nối tiếp câu lần 47 * Đọc đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn Chú ý đọc câu: Không!// Ta mặc giáp phục thật đẹp/ để dân chúng thấy thêm phấn khích,/ giặc trơng thấy kinh hồn.// - Đọc ngắt dấu phẩy câu - HS đọc giải SGK - Giải nghĩa từ khó - HS đọc nối tiếp đoạn lần - GV theo dõi, nhận xét * Hướng dẫn đọc từ dễ sai, dễ lẫn - GV nhắc lại cách phát âm cặp phụ âm - HS đọc tiếng, từ - Hướng dẫn luyện đọc theo nhóm - HS đọc: lên; đánh đuổi; kẻ thù; bóng - HS đọc nhóm 4, HS đoạn nối tiếp HS nghe chỉnh sửa lỗi cho - Chia thành nhóm d HD tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc lại - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn nêu - HS đọc thành tiếng, lớp đọc tội ác giặc ngoại xâm dân tộc ta thầm - HS tiếp nối trả lời, HS cần nêu ý: Chúng chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương màu mỡ Chúng bắt dân ta lên rừng săn thú lạ, xuống biển mò ngọc trai, bao người bị thiệt mạng hổ báo, cá sấu, thuồng luồng - Câu văn đoạn cho thấy nhân dân - Câu: Lòng dân ốn hận ngút trời, ta căm thù giặc? chờ dịp vùng lên đánh đuổi quân xâm lược - Em hiểu ốn hận ngút trời? - Là lòng ốn hận nhiều, chồng chất cao đến tận trời xanh - Giặc ngoại xâm hộ nước ta…tìm hiểu - HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm - Hai Bà Trưng giỏi võ nghệ đoạn 48 - Hai Bà Trưng có tài có chí lớn ni chí lớn giành lại non sơng ? - Chúng ta tìm hiểu tiếp đoạn để biết - HS đọc đoạn 3, lớp đọc thầm khởi nghĩa diễn nào? - Vì Hai Bà Trưng khởi nghĩa? - HS ngồi cạnh thảo luận sau đại diện TL: Vì Hai Bà Trưng yêu nước, thương dân, căm thù giặc giết hại dân giết ông Thi Sách chồng bà Trưng Trắc - Chuyện xảy trước lúc trẩy quân? - Có người xin nữ chủ tướng cho mặc đồ tang - Lúc nữ tướng Trưng Trắc nói gì? - Khơng! ta mặc giáp phục thật đẹp để dân chúng thêm phấn kích, giặc trơng thấy kinh hồn - Theo em việc nữ tướng trận mặc - Vì áo giáp phục làm cho chủ áo giáp phục thật đẹp lại làm cho dân tướng thêm oai phong, lẫm liệt, chúng phán kích qn giặc kinh hồn? làm cho người dân cảm thấy vui vẻ, phấn chấn tin vào chủ trương giặc sợ hãi - Hãy tìm chi tiết nói lên khí - Từng cặp TL: Hai Bà trưng mặc áo giáp phục thật đẹp bước lên đoàn quân khởi nghĩa? bành VN Đoàn quân rùng rùng lên đường Giáo lao, cung nỏ, khiên mộc cuồn cuộn tràn theo voi ẩn Hai Bà trưng Tiếng trống đồng dội lên, đập vào sườn đồi, theo suốt đường hành quân - Thành trì giặc sụp - Cuộc khởi nghĩa Hai Bà trưng đạt kết đổ.Tô Định ôm đầu chạy nước ? Đất nước ta bóng qn thù - Vì bao đời nhân dân ta tơn kính Hai - HS thảo luận cặp đơi: Vì Hai bà trưng người lãnh đạo nhân dân Bà Trưng? ta giải phóng đất nước, hai vị nữ anh hùng chống giặc ngoại xâm 49 lịch sử nước ta đ Luyện đọc lại - GV đọc mẫu đoạn - HS theo dõi - Yêu cầu HS tự chọn đọc đoạn mà em thích - Yêu cầu - HS đọc trước lớp đoạn thích TL sao? - HS tự luyện đọc - 3, HS đọc đoạn thích, lớp theo dõi nhận xét - Tuyên dương học sinh đọc tốt C/ Củng cố, dặn dò: - HS tìm tiếng khác có phụ âm t ( ta, tài, tin, tơi, ) - HS tìm tiếng khác có phụ âm th ( thuở, thẳng, thú ) - Nhận xét tiết học, cách phát âm học sinh - Dặn dò HS học thuộc lòng thơ, chuẩn bị sau Nhận xét sau tiết dạy * Ưu điểm: Giáo viên soạn giảng đảm bảo yêu cầu Chuẩn kiến thức, kỹ Thực yêu cầu đề kế hoạch Đã đưa nội dung kiến thức (âm, vần, tiếng, từ) hay sai, dễ lẫn vào tiết học để sửa lỗi dạy phân môn Tập đọc cho học sinh dân tộc Thái bậc Tiểu học Học sinh ý thức lỗi sai đọc số cặp phụ âm phát âm gần giống Học sinh học tập sôi nổi, tiết học đạt hiệu cao * Tồn tại: Nhóm thực nghiệm Còn vài học sinh chưa phân biệt phụ âm dễ sai đọc tập đọc, sử dụng miệng phát âm đọc cặp phụ (l - đ; b - v; t th) tập đọc chưa thất Một số học sinh hạn chế khả đọc ngắt câu dài Nhóm đối chứng Thời gian hướng dẫn học sinh sửa lỗi đọc sai kéo dài Học sinh chưa phân biệt phụ âm dễ sai đọc tập đọc Học sinh chưa biết cách sử dụng miệng phát âm chưa phân biệt khác đọc cặp phụ (l - đ; b - v; t - th) tập đọc Khả đọc chưa nhiều 50 PHẦN IV: MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA KHI SỬA LỖI ĐỌC SAI Cặp âm tiết (l-đ) Lá cờ Đôi tất Đôi dép Đèn pin Lọ hoa Ba lô 51 Đàn organ Đàn ghita Đồng hồ Đồ dùng học sinh Du lịch sông 52 Cặp âm tiết (b-v) \ Con ve Cái bát Bút chì Bàn ghế 53 Máy bay Quyển Cái váy Cây bàng 54 Cặp âm tiết (t-th) Thuyền Tờ lịch Tiền Việt Nam Tem thư Cái thớt 55 Cái thang Thước kẻ Thuyền buồm 56 Một số hình ảnh khác Cái cốc Cái thìa Quả chuối Gói muối Cái mi 57 Mục lục TT 10 11 12 13 14 15 Nội dung Phần mở đầu (Đặt vấn đề) I Lý chọn đề tài Lý khách quan Lý chủ quan II Phạm vi đối tượng nghiên cứu III Mục đích nghiên cứu IV Điểm kết nghiên cứu Đối với giáo viên Đối với học sinh Phần giải vấn đề I Cơ sở lý luận Việc dạy, học môn Tiếng Việt Mục tiêu môn Tiếng Việt Kiến thức, kỹ môn Tiếng Việt lớp Đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học Các phương pháp dạy học chủ yếu II Thực trạng vấn đề Điều tra thực tế đối tượng Thuận lợi Khó khăn Ngun nhân Giải pháp III Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề Biện pháp 1: Khảo sát chất lượng, phân loại đối tượng học sinh Biện pháp 2: Sửa lỗi sai đọc Biện pháp 3: Lỗi ngắt nghỉ đọc IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Áp dụng thực tiễn Thực nghiệm giáo dục Áp dụng đại trà Phần kết luận I Những học kinh nghiệm II Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm III Khả ứng dụng, triển khai IV Những kiến nghị, đề xuất Tài liệu tham khảo Phụ lục Mục lục 58 Trang 3 6 8 9 10 10 14 21 22 25 27 30 30 31 31 32 33 58 ... đọc phân môn Tập đọc cho học sinh lớp dân tộc Thái" có khả ứng dụng rộng khắp cho học sinh dân tộc nói chung, học sinh dân tộc Thái nói riêng huyện Than Uyên áp dụng rộng khắp với học sinh dân tộc. .. sinh, dân tộc Thái 40, nữ 18 học sinh - Nhóm thực nghiệm: Tổng số 37 học sinh, dân tộc Thái 37 , nữ 18 học sinh Tuần - Bài tập đọc: QUẠT CHO BÀ NGỦ Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp tập Sau tiết học. .. Tập đọc cho học sinh lớp dân tộc Thái Tổ chức trò chơi học tập có hiệu thu hút 100% học sinh lớp tham gia Học sinh có ý thức sửa lỗi đọc, phát âm sai thơng qua trò chơi học tập Học sinh học tập

Ngày đăng: 12/02/2020, 17:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w