1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giaóan

89 220 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 736,5 KB

Nội dung

Gi¸o ¸n §Þa lÝ 9. PhÇn I §ÞA LÍ D¢N C¦ VIƯT NAM Tn 1. Ngày soạn: /8/2009 Ngày dạy: /8/2009 TiÕt 1: CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1.Kiến thức : Cho học sinh hiểu được: - Nước ta có 54 dân tộc mỗi dân tộc có nét văn hoá riêng. Dân tộc kinh có số dân đông nhất. Các dân tộc của nước ta luôn đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. - Trình bày tình hình phân bố các dân tộc nước ta . 2. Kỹ năng : - Rèn kó năng xác đònh trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của một số dân tộc. - Phân tích biểu đồ, bảng số liệu, bản đồ về dân cư . 3. Thái độ: - Giáo dục tinh thần tôn trọng đoàn kết các dân tộc, tinh thần yêu nước. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1. GV: - Bản đồ phân bố các dân tộc Việt Nam ,Tranh ảnh về đồng bằng , ruộng bậc thang, Bộ tranh ảnh về Đại gia đình dân tộc Việt Nam. 2. HS: - SGK, vở ghi, dụng cụ học tập. III. HO¹T ®éng D häc : 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc :- ỉn ®Þnh trËt tù, kiĨm tra sÜ sè líp. 2. KiĨm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh. - Giíi thiƯu ch¬ng tr×nh, híng dÉn c¸ch häc m«n §Þa lÝ. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS. Nội dung cÇn ®¹t. HĐ 1 : Hướùng dẫn HS quan sát tranh ảnh. Bảng 1.1: Dân số phân theo thành phần dân tộc (sắp xếp theo số dân) ở Việt Nam năm 1999 (đơn vò: nghìn người) ? Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Nêu vài nét khái quát về dân tộc kinh và các dân tộc ít người ? ? Các dân tộc khác nhau ở mặt nào? Cho ví dụ? - Quan sát H1.1 biểu đồ cơ cấu dân tộc nhận xét : ? Dân tộc nào có số dân đông nhất? chiếm tỉ lệ I. CÁC DÂN TỘC Ở NƯỚC TA . - Nước ta có 54 dân tộc. - Mỗi dân tộc có những nét văn hoá riêng, thể hiện ở ngôn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán… Làm cho nền văn hoá Việt Nam thêm phong phú, giÇu b¶n s¾c. - Dân tộc Việt( kinh): có số dân đông nhất 86,2% dân số cả nước. Là dân tộc có nhiều kinh nghiệm thâm canh lúa nước, có các nghề 1 Gi¸o ¸n §Þa lÝ 9. bao nhiêu? Làm nghề gì lµ chđ u ? ? Các dân tộc ít ngêi chđ u sèng b»ng nghỊ g×? Chiếm tỉ lệ bao nhiêu %? ? Kể tên một số sản phẩm tiêu biểu của dân tộc ít người mà em biết? (Tày, Thái, Mường, Nùng là dân tộc có dân số khá đông có truyền thống thâm canh lúa nước, trång màu, cây công nghiệp ,có nghề thủ công tinh xảo. Người Mông giỏi làm ruộng bậc thang, trồng lúa ngô, cây thuốc). ? Quan sát hình 1.2 em có suy nghó gì về lớp học ở vùng cao không? GV cũng cần chú ý phân tích và chứng minh về sự bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc trong quá trình phát triển đất nước. - Những Việt kiều đang sống ở nước ngoài. - Thành phần giữa các dân tộc có sự chênh lệch. HĐ 2: Cho HS làm việc theo nhóm - Quan sát b¶n ®å d©n c VN. ? Cho biết dân tộc Việt (kinh) phân bố chủ yếu ở đâu? ? Hiện nay sự phân bố của người Việt có gì thay đổi? nguyên nhân chủ yếu của sự thay đổi? (chính sách phân bố lại dân cư và lao động, phát triển kinh tế văn hoá của Đảng). ? Dựa vào vốn hiểu biết, hãy cho biết các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở miền đòa hình nào? (thượng nguồn các dòng sông có tiềm năng lớn về tài nguyên thiên nhiên có vò trí quan trọng về quốc phòng.) - Trung du và miền núi phía Bắc : Trên 30 dân tộc ít người. - Khu vực Trường Sơn- Tây Nguyên có trên 20 dân tộc ít người: Ê-đê Gia rai, Mnông. - Duyªn h¶i cùc Nam Trung Bé vµ Nam Bé cã c¸c dt: Ch¨m, Kh¬ me, Hoa. ? Theo em sù ph©n bè c¸c dt hiƯn nay cã g× thay ®ỉi? thủ công đạt mức tinh xảo . - Các dân tộc ít người có số dân và trình độ kinh tế khác nhau, mỗi dân tộc có kinh nghiệm sản xuất riêng. - Các dân tộc đều bình đẳng, đoàn kết trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. - Ngêi VN ë níc ngoµi còng lµ mét bé phËn cđa céng ®ång c¸c d©n téc VN. II SỰ PHÂN BỐ CÁC DÂN TỘC 1. Dân tộc Việt (kinh) - Phân bố rộng khắp nước song chủ yếu ở đồng bằng, trung du và duyên hải. 2. Các dân tộc ít người - Các dân tộc ít người chiếm 13,8% sống chủ yếu ở miền núi và trung du. - Hiện nay sự phân bố các dân tộc đã có nhiều thay đổi mµ ®êi sèng ®ång bµo ®ỵc c¶i thiƯn. 2 Gi¸o ¸n §Þa lÝ 9. Nguyªn nh©n? ý nghÜa? 4. Củng cố : ( Trắc nghiệm ở bài tập) - Nước ta có bao nhiêu dân tộc? - Các dân tộc khác nhau ở mặt nào? Cho ví dụ. 5. H íng dÉn vỊ nhµ: - Lµm bµi tËp 3sgk-6. - So¹n bµi häc 2 Ngµy so¹n: ……… TiÕt 2: DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ. Ngµy day:…… … …: I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Sau bài học HS cÇn: 1.Kiến thức : - Biết số dân của nứơc ta hiện tại và dự báo trong tương lai. - Hiểu và trình bày được tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hậu quả. - Đặc điểm thay đổi cơ cấu dân số và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số của nước ta nguyên nhân của sự thay đổi. 2. Kỹ năng : - Rèn kó năng vẽ biểu đồ gia tăng dân số . - Có kó năng phân tích bảng thống kê, một số biểu đồ dân số. 3. Thái độ: - Ý thức được sự cần thiết phải có quy mô về gia đình hợp lí. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1. GV: - Biểu đồ dân số Việt Nam . - Tháp dân số Việt Nam năm1989, 1999. - Tranh ảnh về một số hậu quả của dân số tới môi trường , chất lượng cuộc sống. 2. HS: -Đọc và chuẩn bò bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG d¹y häc : 1.ỉn ®Þnh tỉ chøc: 2. KiĨm tra bµi cò ? Nước ta có bao nhiêu dân tộc?Các dân tộc khác nhau ở mặt nào? Cho ví dụ. ? Quan sát lược đồ phân bố các dân tộc Việt Nam H1.3 cho biết dân tộc Việt Nam phân bố chủ yếu ở đâu?Hiện nay sự phân bố của người Việt có gì thay đổi nguyên nhân chủ yếu của sự thay đổi đó . 3. Bài míi: Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính HĐ 1: Dựa vào vốn hiểu biết và SGK cho biết: ? Số dân Việt Nam theo tổng điều tra 01/4/1999 là bao nhiêu? Em có suy nghó gì về thứ tự diện tích và dân số của Việt Nam so với thế giới? - Năm 1999 dân số nước ta 76,3 triệu người. Đứng thứ 3 ở ĐNÁ. I. SỐ DÂN -Năm 2003 dân số nước ta là 80,9 triệu người. - Việt Nam là một nước đông dân đứng thứ 14 trên thế giới . 3 Gi¸o ¸n §Þa lÝ 9. - Diện tích lãnh thổ nước ta đứng thứ 58 trên thế giới, dân số đứng thứ 14 trên thế giới. HĐ2: *Mục tiêu:HS hiểu được tình hình gia tăng dân số nước ta .Hậu quả của dân số đông . * Tiến hành: ? Quan sát biểu đồ (hình 2.1), nêu nhận xét về tình hình tăng dân số của nước ta? Vì sao tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm nhưng dân số vẫn tăng? nhanh?( mới giảm gần đây) GV: Gợi ý Quan sát và nêu nhận xét về sự thay đổi số dân qua chiều cao của các cột để thấy dân số nước ta tăng nhanh liên tục. ? Quan sát lược đồ đường biểu diễn tỉ lệ gia tăng tự nhiên để thấy sự thay đổi qua từng giai đoạn và xu hướng thay đổi từ năm1979 đến năm 1999, Giải thích nguyên nhân thay đổi? (năm 1921 có 15,6 triệu người,1961 tăng gấp đôi.) ? Nhận xét mối quan hệ giữa gia tăng tự nhiên, gia tăng dân số và giải thích? ? Dân số đông và tăng nhanh đã gây ra những hậu quả gì?(khó khăn việc làm, chất lượng cuộc sống,ổn đònh xã hội,môi trường) ? Nêu những lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta.(nâng cao chất lượng cuộc sống) ? Hiện nay tỉ lệ sinh, tử của nước ta như thế nào? Tại sao? (tỉ lệ sinh giảm. Tuổi thọ tăng) -( 1999 tỉ lệ gia tăng tự nhiên nước ta là 1,43%) ? Tỉ lệ gia tăng tự nhiên giữa thành thò và nông thôn, miền núi như thế nào? (Tỉ lệ gia tăng tự nhiên ở thành thò và khu công nghiệp thấp hơn nhiều so với nông thôn, miền núi) ? Dựa vào bảng 2.1, hãy xác đònh các vùng lãnh thổ có tỉ lệ gia tăng dân số cao nhất, thấp nhất, các vùng lãnh thổ có tỉ lệ gia tăng dân số cao hơn trung bình cả nước. II. GIA TĂNG DÂN SỐ - Dân số nước ta tăng nhanh liên tục. - Hiện tượng “bùng nổ” dân số nước ta bắt đầu từ cuối những năm 50 chấm dứt vào trong những năm cuối thế kỉ XX. - Nhờ thực hiện tốt kế hoạch hoá gia đình nên những năm gần đây tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên đã giảm. - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên còn khác nhau giữa các vùng. III. CƠ CẤU DÂN SỐ 4 Gi¸o ¸n §Þa lÝ 9. Giải thích.(cao nhất Tây Nguyên, Tây Bắc vì đây là vùng núi và cao nguyên) HĐ3: Cá nhân/cặp ?Căn cứ số liệu ở bảng 2.2 Nhận xét cơ cấu nhóm tuổi của nước ta thời kì 1979 – 1999? (đặc biệt là nhóm 0-14 tuổi). Nêu dẫn chứng và những vấn đề đặt ra về giáo dục, y tế, việc làm đối với các công dân tương lai? ? Nhận xét tỉ lệ nam nữ ở nước ta? ? Căn cứ số liệu ở bảng 2.2, hãy nhận xét tỉ lệ hai nhóm dân số nam, nữ thời kì 1979 – 1999? Xem xÐt nguyªn nh©n, hËu qu¶ vµ biƯn ph¸p h¹n chÕ sù chªnh lƯch giíi tÝnh ®ã? - Hs: th¶o ln nhãm 5 p sau b¸o c¸o. - Gv: cđng cè vµ më réng. - Nước ta có cơ cấu dân số trẻ. Tỉ lệ trẻ em có xu hướng giảm, tỉ lệ người trong độ tuổi lao động và ngoài tuổi lao động tăng lên. - Tỉ lệ nữ còn cao hơn tỉ lệ nam. Nhng ®ang gi¶m m¹nh, có n¬i xng thÊp h¬n nam nhiỊu. ( cã nhiỊu nguyªn nh©n, nhng c¬ b¶n do t tëng träng nam ®ỵc nhËn sù hç trỵ cđa khoa häc kÜ tht) 4. Củng cố : 1/ Trình bày số dân và gia tăng dân số ở nước ta? 2/ Nêu những lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta? 5. H íng dÉn vỊ nhµ . -Bµi tËp 3 sgk-10:HS phải Tính tỉ lệ gia tăng dân số : lấy tỉ suất sinh trừ đi tỉ suất tử (đơn vò tính %) chia10 trên một trục toạ độ đường thể hiện tỉ lệ GTDSTN. - So¹n bµi3. Ngµy so¹n: . … … … TUẦN 2 – TIẾT 3 Ngµy d¹y: … … … Bài 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. K iÕn thøc : sau bµi häc, hs cÇn: - Hiểu và trình bày được đặc điểm mật độ dân số, phân bố dân cư ở nước ta . - Biết đặc điểm của các loại hình quần cư nông thôn, thành thò và đô thò hoá ở Việt Nam . 2. Kỹ năng : - Biết phân tích bản đồ phân bố dân cư, đô thòû Việt Nam, một số bảng số liệu về dân cư. 5 Gi¸o ¸n §Þa lÝ 9. - Có kó năng phân tích lược đồ. Bảng số liệu 3. Thái độ: - Ý thức được sự cần thiết phát triển đô thò trên cơ sở phát triển công nghiệp, bảo vệ môi trường nơi đang sống. Chấp hành chính sách của nhà nước về phân bố dân cư. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. GV: - Lược đồ phân bố dân cư Việt Nam . - Bảng số liệu, tranh ảnh về một số loại hình làng. 2. HS: Đọc và chuẩn bò bài. III. HO¹T §éNG D¹Y HäC : 1.ỉn ®Þnh tỉ chøc: ỉn ®Þnh trËt tù, kiĨm tra sÜ sè. 2.Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày số dân và gia tăng dân số ở nước ta. ? Nêu những lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta. 3. Bài mới Hoat động của GV và HS Nội dung cÇn ®¹t HĐ1: hs ®äc kªnh ch÷ sgk-10. Cho số liệu: Năm 2003 mật độ Lào 24 người/km 2 mật độ Inđônêxia 115người/km 2 TháiLan 123người/km 2 mật độ thế giới 47 người/km 2 ? Qua số liệu em có nhận xét về mật độ dân số nước ta . ? So sánh mật độ dân số nước ta giữa các năm 1989,1999,2003 v (năm 1989 là 195 người/km 2 ;năm 1999 mật độ là 231 người/km 2 ;2003 là 246 người/km 2 ) CH: Nhắc lại cách tính mật độ dân số CH: Quan sát lược đồ phân bố dân cư Việt Nam hình 3.1 nhận xét:Phân bố dân cư nước ta (phân bố không đều,giữa nông thôn, thành thò, đồng bằng …) CH: Dân cư sống đông đúc ở những vùng nào? , (đồng bằng ven biển và các đô thò, do thuận lợi về điều kiện sinh sống) CH: Dân cư thưa thớt ở những vùng nào? Vì sao? - Để giúp HS nhận biết dân cư phân bố không đều GV yêu cầu HS Quan sát lược đồ bản đồ phân bố dân cư Việt Nam trả lời câu hỏi SGK CH: Nguyên nhân của sự phân bố dân cư không đều? TP’ HCM năm 1997 có 4,8 triệu người năm 1999 là 5.037.155 người diện tích:2,093,7 km 2 CH: Dân thành thò còn ít chứng tỏ điều gì?( nước ta là nước nông nghiệp ) *Khó khăn cho việc sử dụng lao động và khai thác nguồn tài I. MẬT ĐỘ DÂN SỐ VÀ SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ . 1. MËt ®é d©n sè: - Mật độ dân số nước ta thuộc loại cao trên thế giới. Năm 2003 là 246 người/km 2 - Ngµy mét t¨ng. - Phân bố dân cư không đều, tập trung đông ở đồng bằng, ven biển và các đô thò. Thưa thớt ở miền núi, cao nguyên. - Khoảng 74% dân số sống ở nông thôn 26% ở thành thò (2003) 6 Gi¸o ¸n §Þa lÝ 9. nguyên ở mỗi vùng CH: Em có biết gì về chính sách của Đảng trong sự phân bố lại dân cư không? - Giảm tỉ lệ sinh,phân bố lại dân cư ,lao động giữa các vùng và các ngành kinh tế, cải tạo xây dựng nông thôn mới… HĐ2: HS Làm việc theo nhóm Mục tiêu:HS hiểu được đặc điểm các loại hình quần cư ở nước ta GV yêu cầu HS dựa vào SGK Quan sát lược đồ các tranh ảnh về quần cư, tìm đặc điểm chung của quần cư nông thôn, sự khác nhau về quần cư nông thôn ở các vùng khác nhau và giải thích? CH: Ở nông thôn dân cư thường làm những công việc gì? vì sao? (trồng trọt, chăn nuôi) - Nông thôn dân cư thường sản xuất nông nghiệp , lâm nghiệp, ngư nghiệp. - Các làng bản thường phân bố ở những nơi có điều kiện thuận lợi về nguồn nước . - Chú ý hoạt động kinh tế để hiểu vì sao các làng bản ở nông thôn thường cách nhau xa. Mật độ cách bố trí các không gian nhà cũng có đặc điểm riêng của từng miền. Đó chính là sự thích nghi của con người với thiên nhiên và hoạt độâng kinh tế CH: Hãy nêu những thay đổi của quần cư nông thôn mà em biết? CH: Quan sát lược đồ phân bố dân cư Việt Nam (hình 3.1), hãy nêu nhận xét về sự phân bố các đô thò của nước ta. Giải thích vì sao? CH: Ở thành thò dân cư thường làm những công việc gì? vì sao? - Ở thành thò dân cư thường tham gia sản xuất công nghiệp , thương mại, dòch vụ CH: Sự khác nhau về hoạt động kinh tế cách bố trí nhà giữa nông thôn và thành thò như thế nào? CH: Đòa phương em thuộc loại hình nào? CH: Quan sát hình 3.1 hay nêu nhận xét về sự phân bố các đô thò của nước ta . Giải thích vì sao? HĐ3: Qua số liệu ở bảng 3.1: CH: Nêu nhận xét về số dân thành thò và tỉ lệ dân thành thò của nước ta. II. CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ 1. Quần cư nông thôn - Phần lớn dân cư nước ta sống ở nông thôn 2. Quần cư thành thò - Các đô thò lớn có mật độ dân số rất cao 7 Gi¸o ¸n §Þa lÝ 9. CH: Cho biết sự thay đổi tỉ lệ dân thành thò đã phản ánh quá trình đô thò hóa ở nước ta như thế nào? - Số dân thành thò và tỉ lệ dân thành thò tăng liên tục giai đoạn 1995-2000 tăng nhanh nhất - Tỉ lệ dân đô thò nước ta còn thấp . điều đó chứng tỏ trình độ đô thò hoá thấp, nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp CH: So với thế giới đô thò hoá nước ta như thế nào? -Tô-ki-ô năm 2000 có 27 triệu người -Niu I-oóc năm 2000 có 21 triệu người CH: Việc tập trung quá đông dân vào các thành phố lớn gây ra hiện tượng gì? CH: HS Quan sát lược đồ phân bố dân cư để nhận xét về sự phân bố của các thành phố lớn – Mật độ năm 2003 đồng bằng sông Hồng là1192 ngưòi/km 2 Hà Nội gần 2830 ngưòi/km 2 , TP’ HCM gần 2664 ngưòi/km 2 , CH: Hãy lấy dẫn chứng về sự quá tải này. CH: Kể tên một số TP’ lớn nước ta ? (một số thành phố lớn Hà Nội, TP’ HCM, Hải Phòng, Đà Nẵng) CH: Lấy VD minh hoạ về việc mở rộng quy mô các TP’? III ĐÔ THỊ HOÁ - Các đô thò nước ta phần lớn thuộc loại vừa và nhỏ, phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng và ven biển. Quá trình đô thò hoá ở nước ta đang diễn ra với tốc độ ngày càng cao. Tuy nhiên trình độ đô thò hoá còn thấp. 4. Củng cố và đánh giá: - Dựa vào bản đồ dân cư trình bày đặc điểm phân bố dân cư của nước ta và giải thích? - Nêu đặc điểm của các loại hình quần cư ở nước ta ? - Quan sát bảng số liệu 3.2 rút ra nhận xét về sự phân bố dân cư không đều và sự thay đổi mật độ dân số ở các vùng của nước ta Ngày soạn: / 9/2008 TUẦN 2 – TIẾT 4 Ngày dạy: /9/2008 BÀI 4: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM CHẤT LƯNG CUỘC SỐNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1.Kiến thức : Sau bài học HS có thể : - Hiểu và trình bày được đặc điểm của nguồn lao động ở nước ta . - Biết sơ lược về chất lượng cuộc sống và việc nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân ta. 2. Kỹ năng : - Biết nhận xét các biểu đồ, bảng số liệu về lao động và chất lượng cuộc sống - Xác lập mối quan hệ giữa dân số, lao động việc làm và chất lượng cuộc sống 8 Gi¸o ¸n §Þa lÝ 9. 3. Thái độ: Ý thức lao động tự giác, nâng cao clcs II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ GV - Các biểu đồ về cơ cấu lao động - Bảng số liệu thống kê về sử dụng lao động, chất lượng cuộc sống - Tranh ảnh thể hiện sự tiến bộ nâng cao chất lượng cuộc sống HS: Đọc và chuẩn bò bài III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Kiểm tra bài cũ: - Dựa vào bản đồ dân cư trình bày đặc điểm phân bố dân cư của nước ta và giải thích? - Nên đặc điểm , chức năng của các loại hình quần cư? - Quan sát bảng số liệu 3.2 rút ra nhận xét về sự phân bố dân cư không đều và sự thay đổi mật độ dân số ở các vùng của nước ta 2.Giới thiệu bài mới :SGK 3. bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ1:Hoạt động nhóm CH: Nhận xét về nguồn lao động nước ta ? Nguồn lao động bao gồm những người trong độ tuổi lao động ở nước ta (nam từ 16-60 nữ 16-55) CH: Dựa vào biểu đồ hình 4.1: - Nhận xét về cơ cấu lực lượng lao động giữa thành thò và nông thôn. Giải thích nguyên nhân? CH: Nhận xét về chất lượng của nguồn lao động ở nước ta. (thấp) Để nâng cao chất lượng nguồn lao động, cần có những giải pháp gì? - Năm 2003 nước ta có 41,3 triệu người lao động trong khu vực thành thò chiếm 24,2% nông thôn 75,8% CH: Nguồn lao động nước ta có những mặt mạnh và những hạn chế nào? - Nguồn lao động nước ta năng động, có nhiều kinh nghiệm sản xuất, cần cù, khéo tay CH: Quan sát biểu đồ hình 4.2, nêu nhận xét về cơ cấu lao động và sự thay đổi cơ cấu lao động theo ngành ở nước ta. HĐ 2 CH: Tại sao nói Việc làm là vấn đề kinh tế xã hội gay gắt ở nước ta -Việc làm là vấn đề kinh tế xã hội gay gắt ở nước ta đặc biệt là ở I. NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 1. Nguồn lao động - Nguồn lao động nước ta rất dồi dào và có tốc độ tăng nhanh. Trung bình mỗi năm tăng thêm khoảng 1 triệu lao động - Năm 2003 nông thôn 75,8%, thành thò 24,2% - Người lao động Việt Nam có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, thủ công nghiệp , có khả năng tiếp thu khoa học kó thuật. - Hạn chế về thể lực và trình độ chuyên môn 2. Sử dụng lao động - Số lao động có việc làm ngày càng tăng - Cơ cấu sử dụng lao động của nước ta có sự thay đổi theo hướng tích cực II. VẤN ĐỀ VIỆC LÀM - Lực lượng lao động dồi dào trong điều kiện kinh tế chưa phát triển đã tạo nên sức ép rất lớn đối với vấn đề giải quyết việc làm. - Tỉ lệ thất nghiệp của khu vực thành thò cả nước khá cao khoảng 6% 9 Gi¸o ¸n §Þa lÝ 9. CH: Để giải quyết việc làm theo em cần phải có những biện pháp gì? - Phân bố lại dân cư và nguồn lao động giữa các vùng, vùng Tây Nguyên… HĐ3 GV cho HS đọc SGK nêu dẫn chứng nói lên chất lượng cuộc sống của nhân dân đang được cải thiện. - Tỉ lệ người lớn biết chữ đạt 90,3% năm1999. Mức thu nhập bình quân đầu người tăng ,người dân được hưởng các dòch vụ xã hội ngày càng tốt hơn… CH: Chất lượng cuộc sống của dân cư như thế nào giữa các vùng nông thôn và thành thò, giữa các tầng lớp dân cư trong xã hội ? (chênh lệch) CH: Hình 4.3 nói lên điều gì? III. CHẤT LƯNG CUỘC SỐNG - Chất lượng cuộc sống của nhân dân ngày càng được cải thiện và đang giảm dần chênh lệch giữa các vùng 4. Củng cố đánh giá: 1/ Trình bày đặc điểm của nguồn lao động nước ta 2/ Tại sao nói việc làm là vấn đề kinh tế xã hội gay gắt ở nước ta 3/ Chúng ta đã đạt được những thành tựu gì trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân? 4/ Nhận xét về sự thay đổi trong sử dụng lao động theo các thành phần kinh tế ở nước ta và ý nghóa của sự thay đổi đó - Nền kinh tế nước ta hiện nay là nền kinh tế nhiều thành phần đang có sự chuyển dòch lao đông từ khu vực nhà nước sang khu vực kinh tế ngoài quốc doanh sự chuyển dòch như vậy phù hợp với quá trình nước ta chuyển sang kinh tế thò trường Ngày soạn: 9/2008 Ngày dạy: 9/2008 TUẦN 3 – TIẾT5 BÀI 5:THỰC HÀNH PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ NĂM 1989 VÀ NĂM 1999 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Sau bài học HS có thể : - Biết cách phân tích , so sánh tháp dân số - Tìm được sự thay đổi và xu thế thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta - Xác lập mối quan hệ giữa gia tăng dân số với cơ cấu dân số theo độ tuổi, giưa dân số và phát triển kinh tế xã hội của đất nước II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ - GV: chuẩn bi đồ dùng dạy học - Tháp tuổi hình 5.1 10

Ngày đăng: 19/09/2013, 19:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

CH: Quan saùt bieơu ñoă hình 4.2, neđu nhaôn xeùt veă cô caâu lao ñoông vaø söï thay ñoơi cô caâu  lao ñoông  theo ngaønh ôû nöôùc ta. - giaóan
uan saùt bieơu ñoă hình 4.2, neđu nhaôn xeùt veă cô caâu lao ñoông vaø söï thay ñoơi cô caâu lao ñoông theo ngaønh ôû nöôùc ta (Trang 9)
- Hình dáng cụa thaùp - giaóan
Hình d áng cụa thaùp (Trang 11)
Mođn: Ñòa Lí 9 - giaóan
o đn: Ñòa Lí 9 (Trang 28)
Döïa vaøo bạng soâ lieôu döôùi ñađy, em haõy veõ 2 bieơu ñoă hình troøn ñeơ theơ hieôn roõ cô caâu giaù trò sạn xuaât ngaønh troăng trót cụa nöôùc ta naím 1990 vaø 2002 - giaóan
a vaøo bạng soâ lieôu döôùi ñađy, em haõy veõ 2 bieơu ñoă hình troøn ñeơ theơ hieôn roõ cô caâu giaù trò sạn xuaât ngaønh troăng trót cụa nöôùc ta naím 1990 vaø 2002 (Trang 28)
- Tình hình phađn boâ caùc dađn toôc - giaóan
nh hình phađn boâ caùc dađn toôc (Trang 45)
CH: Quan saùt löôïc ñoă hình 17.2, haõy xaùc ñònh ranh giôùi giöõa vuøng Trung du vaø mieăn nuùi Baĩc  Boô vôùi ñoăng baỉng sođng Hoăng, Baĩc Trung Boô;  vôùi caùc tưnh Quạng Tađy, Vađn Nam (Trung Quoâc)  vaø Thöôïng Laøo. - giaóan
uan saùt löôïc ñoă hình 17.2, haõy xaùc ñònh ranh giôùi giöõa vuøng Trung du vaø mieăn nuùi Baĩc Boô vôùi ñoăng baỉng sođng Hoăng, Baĩc Trung Boô; vôùi caùc tưnh Quạng Tađy, Vađn Nam (Trung Quoâc) vaø Thöôïng Laøo (Trang 50)
hình, khí haôu, sođng ngoøi cụa 2 tieơn vuøng CH: söï khaùc nhau cụa 2 tieơu vuøng do ạnh höôûng  cụa nhöõng ñieău kieôn töï nhieđn naøo? Ñòa hình ạnh  höôûng ñeân khí haôu söï phaùt trieơn kt khaùc nhau  giöõa 2 vuøng - giaóan
h ình, khí haôu, sođng ngoøi cụa 2 tieơn vuøng CH: söï khaùc nhau cụa 2 tieơu vuøng do ạnh höôûng cụa nhöõng ñieău kieôn töï nhieđn naøo? Ñòa hình ạnh höôûng ñeân khí haôu söï phaùt trieơn kt khaùc nhau giöõa 2 vuøng (Trang 52)
- HS caăn hieơu ñöôïc tình hình phaùt trieơn kinh teâ ôû Trung du vaømieăn nuùi Baĩc Boô veă cođng nghieôp , nođng nghieôp , dòch vú  - giaóan
ca ăn hieơu ñöôïc tình hình phaùt trieơn kinh teâ ôû Trung du vaømieăn nuùi Baĩc Boô veă cođng nghieôp , nođng nghieôp , dòch vú (Trang 53)
HÑ1: Tình hình phaùt trieơn kinh teâ - giaóan
1 Tình hình phaùt trieơn kinh teâ (Trang 54)
- Minh hóa hình ạnh veă thụy ñieôn Hoøa Bình ( S.Ñaø) H.18.2 - giaóan
inh hóa hình ạnh veă thụy ñieôn Hoøa Bình ( S.Ñaø) H.18.2 (Trang 55)
CH: Quan saùt hình 20.1, haõy xaùc ñòn h- Vò trí cạng Hại Phoøng, caùc ñạo Caùt baø, Bách Long Vó - giaóan
uan saùt hình 20.1, haõy xaùc ñòn h- Vò trí cạng Hại Phoøng, caùc ñạo Caùt baø, Bách Long Vó (Trang 60)
- Tröïc quanH 21.1 - giaóan
r öïc quanH 21.1 (Trang 63)
CH: Quan saùt hình 26.1, haõy keơ teđn caùc hại cạng. Giại thích taăm quan tróng cụa caùc  cạng ? - giaóan
uan saùt hình 26.1, haõy keơ teđn caùc hại cạng. Giại thích taăm quan tróng cụa caùc cạng ? (Trang 76)
- Tình hình phaùt trieơn kinh teâ vaø caùc theâ mánh kinh teù cụa hai vuøng - giaóan
nh hình phaùt trieơn kinh teâ vaø caùc theâ mánh kinh teù cụa hai vuøng (Trang 84)
- Tình hình phaùt trieơn kinh teâ - Caùc trung tađm kinh teâ - giaóan
nh hình phaùt trieơn kinh teâ - Caùc trung tađm kinh teâ (Trang 85)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w