Nghiên cứu và phát triễn vật liệu xây dựng

56 89 0
Nghiên cứu và phát triễn vật liệu xây dựng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung tài liệu trình bày về vấn đề thành lập Phân viện Vật liệu xây dựng Miền Nam, tình hình phát sinh và sử dụng phế thải thạch cao tại Việt Nam, tiềm năng đồng xử lý chất thải đô thị trong lò nung xi măng tại Việt Nam.

>> Tin nûúác NGHIÏN CÛÁU VÂ PHẤT TRIÏÍN VÊÅT LIÏåU XÊY DÛÅNG >> >> Tin nûúác >> NGHIÏN CÛÁU VÂ PHẤT TRIÏÍN VÊÅT LIÏåU XÊY DÛÅNG >> Tin nûúác TRONG SỐ NÀY SỐ 2016 TIN TỨC VÀ SỰ KIỆN 10 Tin nước Tin giới VẤN ĐỀ HÔM NAY 13 Tổng biên tập ThS Nguyễn Văn Hoan - TT Xi măng Bê tông, Viện Vật liệu xây dựng PGS TS Lương Đức Long Phó Tổng biên tập TS Mai Ngọc Tâm Hội đồng khoa học PGS TSKH Bạch Đình Thiên TS Bùi Danh Đại TS Tạ Ngọc Dũng PGS TS Lương Đức Long TS Mai Ngọc Tâm ThS Nguyễn Văn Huynh TS Lưu Thị Hồng TS Vũ Văn Dũng TS Trịnh Minh Đạt TS Tạ Minh Hoàng ThS Hoàng Văn Thịnh ThS Nguyễn Văn Đoàn ThS Nguyễn Minh Quỳnh ThS Trần Thị Thu Hà ThS Phùng Trọng Quyền ThS Nguyễn Thị Tâm ThS Nguyễn Thị Hải Yến KS Nguyễn Tiến Đỉnh KS Nguyễn Đình Lợi NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 19 Thiết kế chế Nhà xuất Xây Dựng Nâng cao chất lượng xi măng giếng khoan cách sử dụng đồng thời hydroxit sắt mịn thạch cao TS Lưu Thị Hồng - Viện Vật liệu xây dựng 32 Nghiên cứu số giải pháp nâng cao chất lượng bê tơng bọt sử dụng cơng trình xây dựng (phần 3) TS Vũ Hải Nam - TT Xi măng Bê tông, Viện Vật liệu xây dựng 37 Tiềm đồng xử lý chất thải đô thị lò nung xi măng Việt Nam KS Lê Cao Chiến - TT Thiết bị, Môi trường An toàn lao động, Viện Vật liệu xây dựng TIÊU CHUẨN VÀ CHẤT LƯỢNG 46 Giới thiệu soát xét TCVN 7745:2007 - Gạch gốm ốp lát ép bán khô - yêu cầu kỹ thuật KS Đặng Thị Minh Hoa - TT Gốm sứ Thủy tinh, Viện Vật liệu xây dựng VẬT LIỆU XÂY DỰNG THẾ GIỚI Biên tập ThS Phùng Trọng Quyền Tình hình phát sinh sử dụng phế thải thạch cao Việt Nam 48 Tính học cường độ liên kết bê tông làm từ gáo dừa Nguyễn Hà Phương - Viện Vật liệu xây dựng (Tổng hợp từ Construction and Building Materials) Tòa soạn trị 235 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Tel: 04 8582217 Fax: 04 8581112 E-mail: vienvlxd@vibm.vn Website: http://www.vibm.vn Giấy phép xuất bản: Số 175/ GP - BTTTT ngày 16 tháng năm 2011 NGHIÏN CÛÁU VAÂ PHẤT TRIÏÍN VÊÅT LIÏåU XÊY DÛÅNG >> >> Tin nûúác CONTENTS Vol 2016 NEWS AND EVENTS 10 Vietnam News World News TODAY ISSUES 13 MSc Nguyen Van Hoan - Center for Cement and Concrete, Vietnam Institute for Building Materials Editor-in-Chief Assoc.Prof PhD Luong Duc Long Deputy Editor-in-Chief PhD Mai Ngoc Tam SCIENTIFIC RESEARCH 19 Science Council Assoc Prof.PhD Bach Dinh Thien PhD Bui Danh Dai PhD Ta Ngoc Dung Assoc Prof PhD Luong Duc Long PhD Mai Ngoc Tam MEng Nguyen Van Huynh PhD Luu Thi Hong PhD Trinh Minh Dat PhD Vu Van Dung PhD Ta Minh Hoang MSc Hoang Van Thinh MEng Nguyen Van Doan MEng Nguyen Minh Quynh MSc Tran Thi Thu Ha MEng Phung Trong Quyen MEng Nguyen Thi Tam MSc Nguyen Thi Hai Yen Eng Nguyen Tien Dinh MEng Phung Trong Quyen Designed and Published by: Improving the quality of oil-well cement using simultaneously fine ferric hydroxide and gypsum PhD Luu Thi Hong - Vice General Director of Vietnam Institute for Building Materials 32 Research on enhancement methods for foamed concrete (Part 3) PhD Vu Hai Nam - Center for Cement and Concrete, Vietnam Institute for Building Materials 37 The potential of co-processing municipal solid waste msw in clinker kilns to cement production in Vietnam Eng Le Cao Chien - Center for Equipment , Environment and Labor Safety, Vietnam Institute for Building Materials STANDARDS AND QUALITY 46 Introduction of the standard TCVN 6533:1999 “7445:2007 - Dry pressed ceramic tiles - Specification” Eng Dang Thi Minh Hoa - Center for Glass and Ceramics, Vietnam Institute for Building Materials Eng Nguyen Dinh Loi Editor Waste gypsum in Vietnam: Status of emission and use GLOBAL BUILDING MATERIALS 48 Mechanical and bond properties of coconut shell concrete Nguyen Ha Phuong - Vietnam Institute for Building Materials (Reviewed from Construction and Building Materials) Construction Publishing House Address 235 Nguyen Trai, Thanh Xuan, Hanoi Tel: +844 38582217 Fax: +844 38581112 Email: vienvlxd@vibm.vn Website: http://www.vibm.vn License No 175/ GP - BTTTT 16.2.2011 >> NGHIÏN CÛÁU VAÂ PHẤT TRIÏÍN VÊÅT LIÏåU XÊY DÛÅNG >> TIN TÛÁC & SÛÅ KIÏåN >>- Tin nûúác THÀNH LậP PHÂN VIệN VậT LIệU XÂY DựNG MIềN NAM Ngày 22 tháng 03 năm 2016, Bộ trưởng Bộ Xây dựng ký định số 242/QĐ-BXD việc thành lập Phân viện Vật liệu xây dựng miền Nam trực thuộc Viện Vật liệu xây dựng Viện Vật liệu xây dựng (VLXD) - Bộ Xây dựng quan nghiên cứu khoa học công nghệ, phục vụ quản lý nhà nước phát triển ngành VLXD Việt Nam Trong nhiều năm qua Viện trọng việc thực chức năng, nhiệm vụ khu vực tỉnh phía Nam đặc biệt khu vực thành phố Hồ Chí Minh tỉnh đồng sông Cửu Long Từ năm 2003 Viện thành lập Trung tâm VLXD miền Nam đại diện thực chức năng, nhiệm vụ Viện tỉnh phía Nam Qua 12 năm hoạt động Trung tâm VLXD miền Nam trở thành tổ chức nghiên cứu khoa học công nghệ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM) với hoạt động nghiên cứu phát triển loại vật liệu mới, tái chế phế thải làm VLXD tham gia nhiều công tác quản lý Nhà nước chất lượng VLXD, tham gia công tác qui hoạch phát triển VLXD cho tỉnh phía Nam Thực chiến lược phát triển Viện đề từ năm 2010 Viện thành lập Trung tâm Nghiên cứu vật liệu thuộc Viện VLXD khu Công nghệ cao, TP HCM Năm 2011, Viện trình Bộ Xây dựng dự án đầu tư Trung tâm nghiên cứu Vật liệu để đầu tư thêm sở vật chất, thiết bị máy móc nghiên cứu cho Viện Khu Cơng nghệ cao TP HCM (SHTP) với trị giá 30 tỷ đồng Khu Công nghệ cao TP HCM (SHTP) cấp khu đất 3700m2 để thực dự án Qua năm thực đầu tư, cuối năm 2013 dự án Trung tâm Nghiên cứu vật liệu hoàn thành đưa vào sử dụng Theo “Chiến lược phát triển Viện Vật liệu xây dựng đến năm 2020” Bộ Xây dựng phê duyệt, Trung tâm VLXD miền Nam phát triển thành Phân Viện VLXD miền Nam, với quy mô lớn chức nhiệm vụ rộng hơn, tập trung vào nhiệm vụ hoạt động KHCN phục vụ công tác quản lý nhà nước ngành xây dựng VLXD như: - Quy hoạch phát triển công nghiệp VLXD thuộc địa bàn tỉnh Đông Nam bộ, Tây Nam tỉnh Tây Nguyên; - Điều tra đánh giá đề xuất giải pháp quản lí Nhà nước nhằm phát triển bền vững công nghiệp VLXD khu vực; - Biên soạn soát xét sủa đổi bổ sung tiêu chuẩn VLXD; - Tập huấn áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn lĩnh vực VLXD, đào tạo cán kỹ thuật kiểm định chất lượng VLXD; - Nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ VLXD loại vật liệu theo định hướng chiến lược phát triển vật liệu ngành xây dựng, phù hợp với khí hậu, điều kiện đặc thù vùng đồng Sông Cửu Long; - Thực kiểm định chất lượng VLXD cơng trình xây dựng tỉnh phía Nam; - Tư vấn, chuyển giao công nghệ cung cấp thông tin KHCN Tuy nhiên với việc thực hoạt động theo Nghị định 115/2005/NĐ-CP chế tự trang trải đơn vị Khoa học cơng nghệ đơn vị phải xếp nâng cấp lên thành tổ chức Phân viện VLXD miền Nam để Viện điều hành cách thống thực chức nhiệm vụ tốt Việc thành lập Phân viện VLXD miền Nam Đảng ủy, Lãnh đạo Viện quan tâm đưa vào nghị nhiệm vụ trọng tâm Đảng ủy Viện từ năm 2015 Viện trình Bộ Xây dựng xin chủ trương thành lập Bộ trưởng Bộ Xây dựng định số 242/QĐ-BXD ngày 22/03/2016 việc thành lập Phân viện VLXD miền Nam sở nâng cấp, tổ chức lại Trung tâm nghiên cứu Vật liệu Trung tâm VLXD miền Nam Đây bước tiến quan trọng đánh dấu trưởng thành Viện VLXD địa bàn TP HCM tỉnh phía Nam./ >> Nguồn: Viện Vật liệu xây dựng NGHIÏN CÛÁU VAÂ PHẤT TRIÏÍN VÊÅT LIÏåU XÊY DÛÅNG >> >> Tin nûúác NGHIệM THU CấP VIệN Dự THảO TIÊU CHUẩN: “CÁC THử NGHIệM PHảN ứNG VớI LửA CủA VậT LIệU XÂY DựNG - PHƯƠNG PHÁP THử TÍNH KHƠNG CHÁY” Ngày 25/3/2016 Hội đồng Khoa học kỹ thuật Viện Vật liệu xây dựng (VLXD) họp nghiệm thu dự thảo tiêu chuẩn “Các thử nghiệm phản ứng với lửa vật liệu xây dựng - Phương pháp thử tính khơng cháy”, mã số: TC 39-15 ThS Phạm Văn Thắng làm chủ nhiệm dự án PGS.TS Lương Đức Long làm Chủ tịch Hội đồng với tham gia chuyên gia đến từ trường Đại học, Doanh nghiệp, Viện nghiên cứu Theo tài liệu thống kê loại cố gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng tài sản người cố hỏa hoạn có tỷ lệ chiếm đến 70% Hiện hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam có tiêu chuẩn đánh giá tính khơng cháy VLXD TCXDVN 331:2004 viện dẫn QCVN 06:2010/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an tồn cháy cho nhà cơng trình Tuy nhiên TCXDVN 331:2004 biên soạn dựa theo tiêu chuẩn ISO 1182:2002 có phiên 2010 Do việc soát xét biên soạn tiêu chuẩn quốc gia TCVN đánh giá tính khơng cháy VLXD cần thiết Tiêu chuẩn quy định phương pháp thử tính khơng cháy VLXD, nêu thuật ngữ chuyên ngành, quy định sơ đồ thử nghiệm, thiết bị, dụng cụ cần thiết, công tác chuẩn bị mẫu cách tiến hành thử nghiệm Dự thảo “Các thử nghiệm phản ứng với lửa vật liệu xây dựng - Phương pháp thử tính khơng cháy” biên dịch chấp nhận toàn nội dung tiêu chuẩn ISO 1182:2010(E) Sau thảo luận, Hội đồng trí đề nghị Bộ Xây dựng cho sửa tên tiêu chuẩn “Thử nghiệm tác động lửa sản phẩm xây dựng - Phương pháp thử tính khơng cháy” Hội đồng KHKT Viện VLXD đánh giá cao cố gắng nhóm dự án, trí thơng qua báo cáo dự thảo TCVN dự án sở chỉnh sửa hồn thiện câu chữ hình thức trình bày theo góp ý Hội đồng nhóm chuyên gia để trình Bộ Xây dựng nghiệm thu theo quy định./ >> Nguồn: Viện Vật liệu xây dựng NGHIệM THU Dự THảO SOÁT XÉT TIÊU CHUẩN QUốC GIA TCVN 5691:2000 “XI MĂNG POÓC LĂNG TRắNG” Ngày 15/4/2016 Hội đồng Khoa học kỹ thuật Viện Vật liệu xây dựng (VLXD) họp nghiệm thu soát xét tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5691:2000 “Xi măng poóc lăng trắng” mã số TC 46-15 ThS Nguyễn Văn Hoan làm chủ nhiệm dự án PGS.TS Lương Đức Long làm Chủ tịch Hội đồng đồng với tham gia chuyên gia đến từ trường đại học, Hội vật liệu xây dựng, Viện nghiên cứu Sản phẩm xi măng poóc lăng trắng sử dụng cho nhiều mục đích khác xây dựng sản xuất bột bả, gạch terazo, sản phẩm granito, bê tơng trang trí, điêu khắc,… Sản phẩm xi măng poóc lăng trắng sản xuất nước và nhập khẩu >> NGHIÏN CÛÁU VÂ PHẤT TRIÏÍN VÊÅT LIÏåU XÊY DÛÅNG Sau 15 năm ban hành, tiêu chuẩn TCVN 5691:2000 “Xi măng pc lăng trắng” cần sốt xét cập nhật phù hợp với tiêu chuẩn viện dẫn liên quan và nhu cầu thực tế Dự thảo tiêu chuẩn TCVN 5691:2016 được Hội đồng KHKT thảo luận các nội dung tiêu chuẩn sau: >> Tin nûúác - Tài liệu viện dẫn bổ sung tiêu chuẩn TCVN 5438:2015 “Xi măng - Thuật ngữ định nghĩa” và các thuật ngữ làm rõ "phụ gia trắng" - Bổ sung, sửa đổi số thông tin khác để truyền đạt xác chặt chẽ cho phần phương pháp thử Thuyết minh dự thảo tiêu chuẩn phải trình bày dạng bảng so sánh - Tên tiêu chuẩn được giữ nguyên: “Xi măng poóc lăng trắng”; - Phạm vi áp dụng tiêu chuẩn áp dụng cho "xi măng poóc lăng trắng" "xi măng poóc lăng trắng hỗn hợp"; Sau thảo luận, Hội đồng KHKT Viện VLXD đã đánh giá cao cố gắng nhóm thực hiện dự án, và trí thơng qua báo cáo dự thảo TCVN sở chỉnh sửa, hồn thiện dự thảo theo góp ý Hội đồng để trình Bộ Xây dựng nghiệm thu theo quy định./ >> Nguồn: Viện Vật liệu xây dựng NGHIệM THU Dự THảO TIÊU CHUẩN QUốC GIA: “VÒI Vệ SINH - DÂY SEN CHO VÒI Vệ SINH Sử DụNG Hệ THốNG CấP NƯớC KIểU VÀ KIểU 2” Ngày 14/4/2016 Hội đồng Khoa học kỹ thuật Viện Vật liệu xây dựng (VLXD) họp nghiệm thu dự thảo tiêu chuẩn quốc gia “Vòi vệ sinh - Dây sen cho vòi vệ sinh sử dụng hệ thống cấp nước kiểu kiểu 2”, mã số: TC 51-15 ThS Nguyễn Thị Tâm làm chủ nhiệm dự án PGS.TS Lương Đức Long làm Chủ tịch Hội đồng đồng với tham gia chuyên gia đến từ trường Đại học, Doanh nghiệp, Viện nghiên cứu Trên thị trường nước ta có rất nhiều chủng loại thiết bị vệ sinh từ các hãng sản xuất khác nhau, đó, để phục vụ công tác quản lý chất lượng và đảm bảo quyền lợi của người tiêu dùng, Bộ Xây dựng đã giao cho Viện VLXD biên soạn dự thảo tiêu chuẩn “Vòi vệ sinh - Dây sen cho vòi vệ sinh sử dụng hệ thống cấp nước kiểu và kiểu 2" Dự thảo tiêu chuẩn quốc gia “Vòi vệ sinh - Dây sen cho vòi vệ sinh sử dụng hệ thống cấp nước kiểu kiểu 2” biên soạn sở chuyển dịch hoàn toàn tương đương BS EN 1113:2008 là hướng tiếp cận phù hợp để hệ thống TCVN về lĩnh vực van vòi vệ sinh của Việt Nam hội nhập với các tiêu chuẩn châu Âu.Tiêu chuẩn áp dụng cho dây sen kết nối phía cấu điều tiết vòi sen Hội đồng thảo luận phần dự thảo tiêu chuẩn bao gồm: Tên tiêu chuẩn, Phạm vi áp dụng, Tài liệu viện dẫn, Thuật ngữ định nghĩa, Định danh sản phẩm, Vật liệu chế tạo, Các đặc tính sản phẩm (kích thước, thủy lực, học, độ kín, kết nối), phương pháp thử nghiệm,… Hội đồng đề nghị nhóm biên soạn tiêu chuẩn soát xét và xây dựng dự thảo này theo phiên bản mới của BS EN 1113:2015 Sau thảo luận, Hội đồng đề nghị Bộ Xây dựng cho phép sửa tên tiêu chuẩn “Sen vòi vệ sinh Dây sen cho sen vòi vệ sinh sử dụng hệ thống cấp nước kiểu kiểu 2” để phù hợp với hệ thống thuật ngữ "sen vòi vệ sinh" các tiêu chuẩn đã ban hành Hội đồng KHKT Viện VLXD đánh giá cao cố gắng nhóm dự án, trí thơng qua báo cáo dự thảo TCVN sở chỉnh sửa, hồn thiện thuật ngữ trình bày dự thảo theo góp ý Hội đồng để trình Bộ Xây dựng nghiệm thu theo quy định./ >> Nguồn: Viện Vật liệu xây dựng NGHIÏN CÛÁU VÂ PHẤT TRIÏÍN VÊÅT LIÏåU XÊY DÛÅNG >> >> Tin nûúác Nghiệm thu Dự thảo tiêu chuẩn Viện Vật liệu xây dựng Ngày 15/4/2016, Bộ Xây dựng, Hội đồng KHKT chuyên ngành Bộ Xây dựng họp nghiệm thu đề tài biên soạn TCVN “Xi măng - Xác định nhiệt thủy hóa theo phương pháp bán đoạn nhiệt" (Mã số: TC 76-14) Viện Vật liệu xây dựng chủ trì TS Lê Trung Thành - Vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ Môi trường, Bộ Xây dựng làm Chủ tịch Hội đồng Tại Hội nghị, ThS Trịnh Thị Châm - Chủ nhiệm đề tài trình bày tóm tắt cần thiết, nội dung Dự thảo tiêu chuẩn Theo đó, việc xác định nhiệt thủy hóa xi măng nước ta trước thường sử dụng phương pháp thử theo TCVN 6070-2005 Tuy nhiên, phương pháp thử có hạn chế khơng cho kết xác xi măng tồn thành phần khơng hòa tan axit HNO3/ HF Ngồi ra, phương pháp hòa tan khó đo nhiệt thủy hóa tuổi sớm mẫu chưa đóng rắn để thực thí nghiệm Một số loại xi măng đa cấu tử, sau ngày thủy hóa, mẫu mềm ẩm nên gây khó khăn việc giã mẫu sàng mẫu để thực thí nghiệm Với yêu cầu ngày cao an tồn lao động, việc sử dụng phương pháp hòa tan để xác định nhiệt thủy hóa mang lại nhiều khó khăn Hiện tại, xác định nhiệt thủy hóa theo phương pháp bán đoạn nhiệt bắt đầu nhà nghiên cứu, sản xuất xi măng nước quan tâm Với khả đo giá trị nhiệt thủy hóa liên tục từ bắt đầu tới kết thúc thử nghiệm, phương pháp xác định thời điểm thủy hóa lớn tốc độ thủy hóa TCVN “Xi măng - Xác định nhiệt thủy hóa theo phương pháp bán đoạn nhiệt” xây dựng thời điểm cần thiết nhằm hỗ trợ cho nhà nghiên cứu xi măng Việt Nam có thêm phương pháp thử, làm cho phương pháp thử Toàn cảnh Hội nghị nghiệm thu xi măng hệ thống TCVN ngày phong phú, đa dạng Tiêu chuẩn xây dựng sở tham khảo Tiêu chuẩn BS EN 196-9:2010 Methods of testing cement - Part 9: Heat of hydration - semi-adiabatic method (Phương pháp thử xi măng - Phần 9: Xác định nhiệt thủy hóa theo phương pháp bán đoạn nhiệt) Tiêu chuẩn quy định phương pháp xác định nhiệt thủy hóa xi măng chất kết dính thủy phương pháp bán đoạn nhiệt (còn gọi phương pháp Langavant) Mục đích phương pháp đo liên tục nhiệt thủy hóa xi măng ngày đầu thủy hóa, đơn vị nhiệt thủy hóa J.g-1 Phương pháp bán đoạn nhiệt bao gồm đưa mẫu vữa tươi vào nhiệt lượng kế để xác định lượng nhiệt tỏa theo phát triển nhiệt độ Tại thời điểm, nhiệt thủy hóa xi măng xác định tổng lượng nhiệt tích lũy mẫu >> NGHIÏN CÛÁU VÂ PHẤT TRIÏÍN VÊÅT LIÏåU XÊY DÛÅNG vữa xi măng nhiệt lượng kế lượng nhiệt tổn thất môi trường xung quanh thời gian thử nghiệm Các ủy viên phản biện thành viên Hội đồng đánh giá cao tính cần thiết đề tài nghiêm túc nghiên cứu, biên dịch chủ nhiệm đề tài, đề tài đáp ứng yêu cầu đề Tuy nhiên, Hội đồng lưu ý chủ nhiệm đề tài số vấn đề lỗi biên dịch, cách dùng từ chuyên ngành, số phần phụ lục cần biên tập lại, phạm vi áp dụng nên bám sát tiêu chuẩn gốc … Phát biểu kết luận Hội nghị, Chủ tịch Hội đồng - TS Lê Trung Thành đề nghị chủ nhiệm đề tài tiếp thu ý kiến đóng góp Hội đồng, tiến hành rà sốt chỉnh sửa để hồn thiện Dự thảo tiêu chuẩn Đề tài nghiệm thu với kết xếp loại Khá./ >> Nguồn: Viện Vật liệu xây dựng >> Tin nûúác NGHIệM THU Dự THảO SOÁT XÉT TIÊU CHUẩN QUốC GIA TCVN 5730:2008 “SƠN ALKYD - YÊU CầU Kỹ THUậT CHUNG” Ngày 26/4/2016 Hội đồng Khoa học kỹ thuật Viện Vật liệu xây dựng (VLXD) họp nghiệm thu soát xét tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5730:2008 “Sơn alkyd - Yêu cầu kỹ thuật chung” mã số TC 23-15 ThS Trịnh Thị Hằng làm chủ nhiệm dự án PGS.TS Lương Đức Long làm Chủ tịch Hội đồng đồng với tham gia chuyên gia đến từ trường đại học, Hội vật liệu, doanh nghiệp, Viện nghiên cứu Sản phẩm sơn alkyd sử dụng cho kết cấu gỗ kim loại cơng trình xây dựng Sau năm ban hành, tiêu chuẩn TCVN 5730:2008 “Sơn alkyd - Yêu cầu kỹ thuật chung” cần soát xét cập nhật phù hợp với tiêu chuẩn viện dẫn liên quan và nhu cầu thực tế Dự thảo tiêu chuẩn TCVN 5730:2016 được Hội đồng KHKT thảo luận các nội dung tiêu chuẩn sau: - Tên tiêu chuẩn: Đổi thành: “Sơn alkyd”; - Phạm vi áp dụng: Tiêu chuẩn áp dụng cho sơn alkyd; - Tài liệu viện dẫn: Cần cập nhật tiêu chuẩn mới; - Thuật ngữ định nghĩa: Bổ sung thuật ngữ: “Sơn alkyd”, “Nhựa alkyd” dựa tiêu chuẩn EN tương ứng; - Yêu cầu kỹ thuật: Bổ sung, sửa đổi số thông tin, thuật ngữ để truyền đạt xác chặt chẽ cho tiêu kỹ thuật, giữ nguyên tiêu “Độ phủ”, không liệt kê phương pháp thử Yêu cầu kỹ thuật, bổ sung tiêu “Hàm lượng VOC”; - Phương pháp thử: Nêu phương pháp thử tương ứng cho tiêu Yêu cầu kỹ thuật; - Thuyết minh soát xét dự thảo tiêu chuẩn phải trình bày dạng bảng so sánh sửa thông tin phạm vi sử dụng sơn alkyd Sau thảo luận, Hội đồng KHKT Viện VLXD đã đánh giá cao cố gắng nhóm thực hiện dự án, và trí thơng qua báo cáo dự thảo TCVN sở chỉnh sửa, hoàn thiện dự thảo theo góp ý Hội đồng để trình Bộ Xây dựng nghiệm thu theo quy định./ >> Nguồn: Viện Vật liệu xây dựng NGHIệM THU Dự THảO TIÊU CHUẩN QUốC GIA “CÁC THử NGHIệM PHảN ứNG VớI LửA - KHả NĂNG BắT CHÁY CủA VậT LIệU XÂY DựNG DƯớI TÁC ĐộNG TRựC TIếP CủA NGọN LửA” Ngày 28/4/2016 Hội đồng Khoa học kỹ thuật Viện Vật liệu xây dựng (VLXD) họp nghiệm thu dự thảo tiêu chuẩn quốc gia“Các thử nghiệm phản ứng với lửa - Khả bắt cháy vật liệu xây dựng tác động trực tiếp lửa”mã số TC 27-15 ThS Đào Quốc Hùng làm chủ nhiệm dự án PGS.TS Lương Đức Long làm Chủ tịch Hội đồng đồng với tham gia chuyên gia đến từ trường đại học, Hội vật liệu, Viện nghiên cứu An tồn cháy cho cơng trình phần khơng thể thiếu xây dựng đại Cần xác lập sở liệu tính bắt cháy có liên quan trực tiếp với nguồn bắt cháy thực tế, có thêm biện pháp để đánh giá tinh bắt cháy vật liệu xây dựng, giúp kiểm soát chất lượng vật liệu khả thi hơn, việc biên soạn phương pháp thử xác định khả bắt cháy vật liệu xây dựng chịu tác động trực tiếp lửa cần thiết Dự thảo tiêu chuẩn quốc gia “Các thử nghiệm phản ứng với lửa - Khả bắt cháy vật liệu xây dựng NGHIÏN CÛÁU VÂ PHẤT TRIÏÍN VÊÅT LIÏåU XÊY DÛÅNG >> >> Tin nûúác tác động trực tiếp lửa” được chuyển dịch chấp nhận ISO/TR 1192-1:1999, ISO 11925-2:2010 ISO 11925-3:2010 Hội đồng KHKT thảo luận các nội dung dự thảo tiêu chuẩn sau: nguồn cháy điển hình thực tế, Những yếu tố ảnh hưởng đến thử nghiệm khả bắt cháy, Mô hình cho bắt cháy chất rắn,Thuật ngữ định nghĩa, Quy trình thử, Nguyên tắc thử, Thiết bị thử, Yêu cầu an toàn,… - Tên tiêu chuẩn: đổi thành “Thử nghiệm tác động với lửa - Khả bắt cháy sản phẩm xây dựng tác động trực tiếp lửa” với Phần Hướng dẫn khả bắt cháy, Phần - Thử nghiệm nguồn lửa đơn Phần - Thử nghiệm đa nguồn; Sau thảo luận, Hội đồng KHKT Viện VLXD đã đánh giá cao cố gắng nhóm thực hiện dự án, và trí thơng qua báo cáo dự thảo TCVN sở chỉnh sửa, hoàn thiện dự thảo theo góp ý Hội đồng để trình Bộ Xây dựng nghiệm thu theo quy định./ - Kiểm tra chuyển dịch xác thơng tin nội dung “Phạm vi áp dụng,Tài liệu viện dẫn, Các >> Nguồn: Viện Vật liệu xây dựng NGHIệM THU Dự THảO SOÁT XÉT TIÊU CHUẩN QUốC GIA TCVN 8652:2012 “SƠN TƯờNG DạNG NHŨ TƯƠNG - YÊU CầU Kỹ THUậT” Ngày 26/4/2016 Hội đồng Khoa học kỹ thuật Viện Vật liệu xây dựng (VLXD) họp nghiệm thu soát xét tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8652:2012 “Sơn tường dạng nhũ tương - Yêu cầu kỹ thuật” mã số TC 61-15 ThS Trịnh Thị Hằng làm chủ nhiệm dự án PGS.TS Lương Đức Long làm Chủ tịch Hội đồng đồng với tham gia chuyên gia đến từ trường đại học, Hội vật liệu, doanh nghiệp, Viện nghiên cứu Sản phẩm sơn tường dạng nhũ tương sử dụng để trang trí, bảo vệ mặt tường cơng trình xây dựng Sau năm ban hành, tiêu chuẩn TCVN 8652:2012 “Sơn tường dạng nhũ tương - Yêu cầu kỹ thuật” cần soát xét cập nhật phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế và nhu cầu thực tế sản xuất Dự thảo tiêu chuẩn TCVN 8652:2016 được Hội đồng KHKT thảo luận các nội dung tiêu chuẩn sau: - Tên tiêu chuẩn: đổi thành: “Sơn tường dạng nhũ tương”; - Phạm vi áp dụng: Tiêu chuẩn áp dụng cho sơn tường dạng nhũ tương nhựa tổng hợp bao gồm sơn phủ sơn lót dùng để trang trí, bảo vệ mặt tường ngồi cơng trình xây dựng Tiêu chuẩn khơng áp dụng cho sơn nhũ tương tổng hợp có chứa nhựa nhóm formaldehyde, nhóm ure, nhóm phenol nhóm melamine; - Tài liệu viện dẫn: Cần cập nhật tiêu chuẩn mới, viện dẫn ISO 4628-6:2011; - Thuật ngữ định nghĩa: Bổ sung thuật ngữ: “Sơn tường dạng nhũ tương”; - Yêu cầu kỹ thuật: Bổ sung, sửa đổi số thông tin, mức quy định để truyền đạt xác chặt chẽ cho tiêu kỹ thuật (kiểm tra lại theo >> NGHIÏN CÛÁU VÂ PHẤT TRIÏÍN VÊÅT LIÏåU XÊY DÛÅNG tiêu chuẩn JIS, ISO tương ứng), giữ nguyên tiêu “Màu sắc”, bổ sung tiêu “Hàm lượng VOC”; - Phương pháp thử: Nêu phương pháp thử tương ứng cho tiêu Yêu cầu kỹ thuật, bổ sung số hiệu tiêu chuẩn ISO; - Phụ lục A: Cần trình bày theo quy định; - Thuyết minh soát xét dự thảo tiêu chuẩn phải trình bày dạng bảng so sánh Sau thảo luận, Hội đồng KHKT Viện VLXD đã đánh giá cao cố gắng nhóm thực hiện dự án, và trí thơng qua báo cáo dự thảo TCVN sở chỉnh sửa, hoàn thiện dự thảo theo góp ý Hội đồng để trình Bộ Xây dựng nghiệm thu theo quy định./ >> Nguồn: Viện Vật liệu xây dựng >> KHOA HỔC CƯNG NGHÏå Chất thải rắn đô thị Việt Nam [3] 2.1 Các nguồn phát sinh chất thải rắn đô thị Phát sinh chất thải rắn đô thị chủ yếu chất thải rắn sinh hoạt chiếm khoảng 60 - 70% lượng chất thải rắn Nguồn phát sinh chủ yếu từ hộ gia đình, khu tập thể, chất thải đường phố, chợ, trung tâm thương mại, văn phòng, sở nghiên cứu, trường học, ; chất thải rắn xây dựng phát sinh từ cơng trình xây dựng, sửa chữa hạ tầng; chất thải rắn công nghiệp phát sinh từ sở công nghiệp nằm đô thị, từ khu công nghiệp; chất thải rắn y tế phát sinh từ bệnh viện, sở khám chữa bệnh; chất thải rắn điện tử phát sinh từ hoạt động sinh hoạt người như: đồ điện tử cũ hỏng bị loại bỏ 2.2 Lượng phát sinh chất thải rắn đô thị Tổng lượng chất thải rắn đô thị phát sinh tồn quốc tăng trung bình 10 ÷ 16% năm Tại hầu hết đô thị, khối lượng chất thải rắn sinh hoạt chiếm khoảng 60 - 70% tổng lượng chất thải rắn đô thị (một số đô thị tỷ lệ lên đến 90%) Kết điều tra tổng thể năm 2006 - 2007 cho thấy, lượng chất thải rắn đô thị phát sinh chủ yếu tập trung hai đô thị lớn Hà Nội Tp Hồ Chí Minh, chiếm tới 45,24% tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ tất đô thị tương ứng khoảng 8.000 tấn/ngày (2,92 triệu tấn/năm) Tuy nhiên, thời điểm tại, tổng lượng số phát sinh chất thải rắn đô thị đô thị đặc biệt đô thị loại tăng lên nhiều Nguyên nhân gia tăng Thủ đô Hà Nội sau điều chỉnh địa giới hành lượng chất thải rắn thị phát sinh lên đến 6.500 tấn/ngày (con số năm 2007 2.600 tấn/ngày), bên cạnh đó, số thị loại tăng lên 10 đô thị (trong năm 2007 đô thị loại 1) Trong vùng trọng điểm, vùng Đông Nam Bộ (bao trùm kinh tế trọng điểm phía Nam) nơi có lượng chất thải rắn đô thị nhiều nhất, tiếp đến vùng Đồng sông Hồng (bao trùm vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ), khu vực Tây Nguyên Chỉ số phát sinh chất thải sinh hoạt tính bình quân đầu người lớn xảy đô thị phát triển du lịch thành phố: Hạ Long, Hội An, Đà Lạt, Ninh Bình, Các thị có số phát sinh chất thải rắn sinh hoạt tính bình qn đầu người thấp Tp Đồng Hới (Quảng Bình), Thị xã Gia Nghĩa, Thị xã Kon Tum, Thị xã Cao Bằng 2.3 Thành phần chất thải rắn đô thị Bảng Thành phần rác thải sinh hoạt thành phố lớn STT Loại chất thải Hà Nội (Nam Sơn) Hà Nội (Xuân Sơn) Hải Phòng (Tràng Cát) Hải Phòng (Đình Vũ) Rác hữu 53,81 60,79 55,18 57,56 77,10 Giấy 6,53 5,38 4,54 5,42 Vải 5,82 1,76 4,57 Gỗ 2,51 6,63 Nhựa 13,57 Da Cao su HCM (Đa Phước) HCM (Hiệp Phước) Bắc Ninh (thị trấn Hồ) 68,47 64,50 62,83 56,90 1,92 5,07 8,17 6,05 3,73 5,12 2,89 1,55 3,88 2,09 1,07 4,93 3,70 0,59 2,79 4,59 4,68 8,35 14,34 11,28 12,47 11,36 12,42 15,96 9,65 0,15 0,22 1,05 1,90 0,28 0,23 0,44 0,93 0,20 Kim loại 0,87 0,25 0,47 0,25 0,40 1,45 0,36 0,59 Thủy tinh 1,87 5,08 1,69 1,35 0,39 0,14 0,40 0,88 Sành sứ 0,39 1,26 1,22 0,44 0,79 0,79 0,24 1,27 10 Đất cát 6,29 5,44 3,08 2,96 1,71 6,75 1,39 2,25 11 Xỉ than 3,10 2,34 5,20 6,06 0,44 0,39 12 Nguy hại 0,17 0,82 0,05 0,07 0,02 0,11 0,05 13 Bùn 4,34 1,63 2,22 2,75 1,35 2,92 1,99 14 Các loại khác 0,58 0,05 1,46 1,14 0,03 0,14 0,04 Tổng 100 100 100 100 100 100 100 Đà Nẵng Huế (Hòa (Thủy Phương) Khánh) 1,46 100 0,58 27,80 0,07 100 Nguồn: Báo cáo môi trường quốc gia năm 2011 40 >> NGHIÏN CÛÁU VÂ PHẤT TRIÏÍN VÊÅT LIÏåU XÊY DÛÅNG >> KHOA HỔC CƯNG NGHÏå Hình Tỷ lệ rác cháy không cháy Việt Nam Thành phần chất thải sinh hoạt phụ thuộc vào mức sống số đô thị Mức sống, thu nhập khác thị đóng vai trò định thành phần chất thải rắn sinh hoạt Trong thành phần rác thải đô thị, rác hữu rác dễ cháy hai thành phần chiếm tỷ lệ cao thành phần chủ yếu rác thải đô thị tất thành phố lớn Việt Nam Chất thải hữu thành phần phổ biến tất bãi rác, chiếm khoảng 55 - 77% tổng lượng phế thải Sau loại phế thải dễ cháy giấy, gỗ, nhựa, cao su chiếm khoảng 15 - 30% Thành phần kim loại chiếm lượng nhỏ 0,25 - 1,5% hầu hết chất thải tái chế thu thập trước tập kết khu vực chôn lấp Rác tái chế thu thập từ người nhặt rác, phân loại thu thập hộ gia đình cư trú bán cho sở thu gom rác tái chế sử dụng để tái chế vật liệu Ngoài ra, chất thải phân thành ba loại: rác phân hủy sinh học (rác thực phẩm rác sân vườn), rác dễ cháy (nhựa, giấy, LTR), rác không cháy (kim loại nhôm, chất trơ, chất thải nguy hại, loại khác) Thành phần chúng thể hình 1, thấy chất thải phân hủy sinh học chiếm phần lớn, chất thải dễ cháy cuối chất thải khơng có khả cháy, rác thải thị phù hợp với công nghệ thu hồi lượng sản xuất điện, nhiệt sản xuất phân hữu để đốt cháy rác thải Nhiệt trị chất thải phụ thuộc vào hỗn hợp vật liệu độ ẩm Vì vậy, nhiệt trị chất thải cao độ ẩm thấp, dẫn đến khả sinh nhiệt cao Chất thải có nhiệt trị lớn 11 - 17 MJ/ kg sử dụng làm nhiên liệu tái tạo (RDF) Nhiệt trị rác thải ướt thông thường 1.500 kcal/ kg (6,2 MJ/kg) Nhiệt trị tính cho rác thải khô 4.500 kcal/kg (19 MJ/kg), gần tương đương nhiệt trị gỗ 2/3 nhiệt trị than (Hình 2) [4] Hàm ẩm đặc trưng cho tính dễ cháy rác thải thông số không mong muốn rác thải, làm gia tăng lượng nhiên liệu bù thêm để đốt cháy mà không nâng cao nhiệt trị Hàm ẩm thể theo phần trăm trọng lượng ướt rác thải Hình thể ảnh hưởng nhiệt trị rác thải đô thị vào độ ẩm thành phần rác Độ ẩm rác thải đô thị khoảng 60 - 70% có mặt tỷ lệ chất thải thực phẩm chất dẻo có chứa độ ẩm bên cao 2.4 Tính chất chất thải rắn đô thị Nhiệt trị chất thải rắn đô thị phụ thuộc vào hàm lượng vật liệu hữu có khả cháy độ ẩm chất thải Nhiệt trị cao số quan trọng tiềm để thu hồi nhiệt Nếu chất thải có nhiệt trị thấp 800kcal/kg (3,4 MJ/kg), chất thải cần nhiên liệu hỗ trợ Hình Nhiệt trị nhiên liệu khác NGHIÏN CÛÁU VÂ PHẤT TRIÏÍN VÊÅT LIÏåU XÊY DÛÅNG >> 41 >> KHOA HỔC CƯNG NGHÏå Tổng giá trị hàm ẩm trung bình khoảng 65% Giá trị độ ẩm rác thải gồm nhiều nước chứa chất thải hữu (đặc biệt chất thải thực phẩm) hàm ẩm nội bao bì nhựa Tro tạo q trình đốt hay khí hóa phế thải tro bay tro đáy Lượng tro tạo dao động từ 15 - 25% tính theo trọng lượng phế thải Tro bay thành phần lại lấy từ khí thải sử dụng thiết bị kiểm sốt nhiễm khơng khí Tro bay chiếm 10 - 20% trọng lượng tổng lượng tro Sự biến đổi thành phần hóa học tro phụ thuộc vào nguyên liệu rác thải gốc trình đốt cháy Thành phần tìm thấy là: Al, Fe, Mg, Ca, K, Na Cl Các Oxit thường tìm thấy tro SiO2, Al2O3, CaO, Fe2O3, Na2O, K2O [5] Lợi ích sử dụng rác thải đô thị làm nhiên liệu thay [6,7] Các nhà sản xuất xi măng toàn giới sử dụng rác thải đô thị, bùn thải để làm nhiên liệu thay cho nhiên liệu hóa thạch Các nước cơng nghiệp có 20 năm kinh nghiệp việc đồng xử lý phế thải vào sản xuất xi măng Những lợi ích việc đồng xử lý phế thải vào sản xuất xi măng đem lại sau: Tiết kiệm chi phí nhiên liệu: Năng lượng thường chiếm 30 - 40% chi phí hoạt động nhà máy sản xuất xi măng Việc tiết kiệm chi phí lượng tạo trì tính cạnh tranh cho sản phẩm nhà máy tăng tỷ suất lợi nhuận cho nhà máy Với việc xử lý rác thải cho địa phương nhà máy xi măng trả chi phí cho xử lý loại chất thải; trường hợp khác, chất thải miễn phí mua với mức chi phí thấp so với sử dụng than nhiên liệu hóa thạch có lượng tương đương Bảo tồn nhiên liệu hóa thạch khơng tái tạo: Việc xử lý chất thải rắn đô thị làm nhiên liệu thay thay số lượng đáng kể nhiên liệu hóa thạch ngành cơng nghiệp xi măng, giúp bảo tồn nguồn ngun liệu hóa thạch khơng có khả tái tạo cho quốc gia, góp phần tích cực vào phát triển bền vững ngành sản xuất xi măng Ngồi ra, việc khai thác nhiên liệu hóa thạch than đá có tác động tiêu cực đến cảnh quan việc sử dụng rác thải làm nhiên liệu thay làm giảm đáng kể tác động tới đất cảnh quan môi trường trình khai khống Giảm phát thải khí nhà kính: Ngành công nghiệp xi măng tạo khoảng 5% tổng phát thải CO2 người toàn cầu Lượng phát thải liên quan tới lượng chiếm khoảng nửa, với khoảng 40% đốt nhiên liệu 10% việc sử dụng điện, giao thông vận tải 42 >> NGHIÏN CÛÁU VÂ PHẤT TRIÏÍN VÊÅT LIÏåU XÊY DÛÅNG Hình Ảnh hưởng độ ẩm đến nhiệt trị hỗn hợp rác thải Lượng phát thải khí CO2 rác thải đô thị thấp đáng kể so với than đá Do việc thay than đá nhiên liệu sử dụng phổ biến ngành công nghiệp sản xuất xi măng làm giảm đáng kể lượng khí thải CO2 Theo nghiên cứu Genon Brizio làm giảm 1,6kg CO2 kg nhiên liệu RDF sử dụng so với đốt than Năm 2006, việc đồng xử lý chất thải sản xuất xi măng Châu Âu dẫn đến giảm khoảng 18% nhiên liệu thông thường (chủ yếu than), giảm khoảng triệu khí thải CO2 năm tiết kiệm khoảng than Có thể ước tính lượng phát thải CO2 Việt Nam năm 2015 từ ngành sản xuất xi măng sau: Với sản lượng khoảng 70 triệu xi măng, tiêu thụ khoảng gần 70 triệu đá vôi chứa 80% CaCO3 Lượng CO2 tạo từ nung nguyên liệu thô năm khoảng 25 triệu Ngồi CO2 tạo từ đốt nhiên liệu, giả định xi măng tiêu thụ khoảng 0,18 than than chứa khoảng 65% Cacbon Thì lượng CO2 sinh từ trình đốt cháy nhiên liệu khoảng 30 triệu CO2 năm Vì lượng CO2 phát thải từ ngành sản xuất xi măng Việt Nam năm 2015 khoảng 55 triệu CO2 Nếu ngành công nghiệp Xi măng tiết kiệm 1% nhiên liệu lượng năm giảm 0,5 triệu CO2 năm, tương đương với việc trồng khoảng 10.000 rừng Đây đóng góp khơng nhỏ vào lỗ lực cắt giảm khí nhà kính tồn cầu Tránh tác động tiêu cực việc đốt chôn lấp rác: Việc đốt rác thải thị có khơng có thu hồi nhiệt nhằm giảm nhu cầu chơn lấp Tuy nhiên khoảng 10% khối lượng rác thải lại sau tiêu hủy tro, thường có chứa kim loại nặng phân loại chất thải nguy hại Nhiều nghiên cứu ưu điểm việc đồng xử lý phế thải vào sản xuất xi măng so với >> KHOA HỔC CƯNG NGHÏå Hình Lượng phát thải khí nhà kính từ chơn lấp, đốt đồng xử lý phế thải công nghệ tiêu hủy chất thải có kết luận rằng, đại đa số tác động môi trường, việc sử dụng chất thải làm nhiên liệu thay ngành công nghiệp xi măng tốt cho môi trường so với xử lý chất thải lò đốt Hình cho thấy việc đồng xử lý rác thải lò nung xi măng, ngồi lợi ích giảm thiểu khí thải CO2 giảm thiểu lượng khí thải methan bãi rác Khí thải bải rác chứa khoảng 60% methan, loại khí làm ấm lên tồn cầu có tác dụng gấp 21 lần so với khí CO2 Tiết kiệm ngun liệu: Tro từ rác thải thị có thành phần hóa tương tự ngun liệu thơng thường để sản xuất clinker Hình cho thấy tương đồng thành phần hóa tro phế thải nguyên liệu xi măng Ngồi chất thải khơng cần nhiều nhiệt để xử lý đóng góp phần CaO cần thiết cho clinker từ nguồn khác CaCO3, làm giảm thiểu khí thải CO2 bảo tồn tài nguyên Tránh đầu tư nhà máy đốt rác địa điểm chơn lấp: Thay phải đầu tư xây dựng nhà máy đốt rác thải địa điểm chôn lấp để chứa chất thải Việc đồng xử lý kết hợp lượng tro lại vào clinker, dẫn đến giảm thiểu chi phí quản lý tro thải từ trình đốt nhà máy đốt rác thải Công nghệ đồng xử lý phế thải sản xuất xi măng [8] Trong trình sản xuất xi măng có khác biệt nhiệt độ thành phần hệ thống khác Do việc lựa chọn xử lý phế thải vị trí hệ thống phụ thuộc vào đặc tính phế thải bao gồm tính chất vật lý, hóa học độc tính nhằm đảm bảo q trình đốt cháy hồn tồn phòng tránh phát thải khơng mong muốn Những vị trí thơng thường để xử lý chất thải dây chuyền sản xuất xi măng là: • Đầu đốt cuối lò nung; • Máng trượt buồng chuyển tiếp đầu vào lò nung; Hình Thành phần hóa tro phế thải clinker xi măng • Đầu đốt precalciner vào precalciner; • Máng trượt vào precalciner Các điểm thích hợp để nạp phế thải xử lý cho hệ thống lò nung liên quan đến nhiệt độ thời gian lưu phụ thuộc vào thiết kế, loại lò việc vận hành lò Nhìn chung, lò nung phải đảm bảo khí thải gia tăng từ việc đồng xử lý kiểm soát đồng điều kiện bất lợi nhiệt độ 850oC giây Nếu chất thải đồng xử lý với hàm lượng halogel (clo) hữu nhiều phần trăm, nhiệt độ cần phải nâng lên đến 1100oC - 1200oC giây Xử lý nhiên liệu phế thải với phân tử ổn định, chẳng hạn hợp chất clo, nên được xử lý đầu đốt chính, có nhiệt độ đốt cao thời gian lưu dài đảm bảo đốt cháy hoàn thành Chất thải nguy hại cần đưa vào đầu đốt đầu đốt thứ cấp thiết bị preheater/precalciner Chất thải nguy hại đưa vào đầu đốt phân hủy điều kiện oxy hóa nhiệt độ lửa cao 1800oC Việc xử lý chất thải buồng đốt thứ cấp thiết bị preheater, precalciner bị phân hủy nhiệt độ vùng đốt thường lớn 1000oC Chất thải nên đưa vào hệ thống lò nung liên tục trừ trường hợp tắt khởi động lò khơng thể đạt nhiệt độ thời gian lưu thích hợp NGHIÏN CÛÁU VÂ PHẤT TRIÏÍN VÊÅT LIÏåU XÊY DÛÅNG >> 43 >> KHOA HỔC CƯNG NGHÏå Công ước Basel định nghĩa công nghệ đồng xử lý “việc sử dụng phế thải trình sản xuất với mục đích thu hồi lượng tài nguyên nhằm giảm việc sử dụng nhiên liệu thông thường nguyên liệu thông qua thay thế” Đây khái niệm cơng nghiệp sinh thái, có liên quan tới vai trò ngành cơng nghiệp việc giảm tác động môi trường môi trường suốt vòng đời sản phẩm Xử lý chất thải đồng xử lý thực 20 năm qua, đặc biệt quốc gia phát triển khu vực Châu Âu, Nhật Bản, Hoa kỳ, Canada Cục Phòng chống Kiểm sốt nhiễm Liên minh Châu Âu (EIPPCB) xác định đặc điểm công nghệ sản xuất xi măng phù hợp với việc đồng xử lý phế thải sau: Nhiệt độ tối đa khoảng 2000oC (nhiệt độ hệ thống đốt chính, nhiệt độ lửa) lò quay; ● Thời gian lưu khí khoảng giây nhiệt độ lớn 1200oC lò quay; ● ● Nhiệt độ nguyên liệu khoảng 1.450 C vùng thiêu kết lò quay; ● Mơi o trường khơng khí Oxy hóa lò quay; Thời gian lưu khí hệ thống đốt thứ cấp khoảng giây nhiệt độ lớn 850oC; thiết bị precalciner, tương ứng với thời gian lâu nhiệt độ cao hơn; ● Nhiệt độ vật liệu rắn 850 C hệ thống đốt thứ cấp calciner; ● o Điều kiện lửa đồng với biến động nạp nhiệt độ cao thời gian đủ lâu; ● ● Tiêu hủy chất hữu ô nhiễm nhiệt độ cao trì thời gian đủ lâu; ● Hấp thụ thành phần khí HF, HCl SO2 phản ứng với kiềm; ● Khả giữ kim loại nặng cao hạt bao quanh; Thời gian giữ khí thải ngắn khoảng nhiệt độ tổng hợp dioxin furan; ● Sử dụng hoàn toàn tro thải tham gia vào thành phần clinker; ● Khơng có sản phẩm phế thải vật liệu hoàn toàn đưa vào clinker; ● Cố định mặt hóa học - khống vật học kim loại nặng khơng bay vào clinker ● Kết luận Sử dụng phế thải làm nhiên liệu thay lò nung xi măng có ưu điểm như: ● Trong lò nung xi măng, nhiệt độ đạt 1450oC, đủ để phá vỡ hầu hết chất thải; ● Thời gian khí thải lưu giữ lò nung xi măng nhiều 20 phút Do chất thải có đủ thời gian để xử lý; Trong lò nung xi măng kim loại nặng cố định clinker; ● Các chất thải chuyển vào thành phần xi măng khơng gây nhiễm nữa; ● ● Lò nung xi măng sử dụng loại chất thải khác (rắn, bán rắn lỏng); ● Chi phí thấp xây dựng nhà máy đốt rác Hình Sơ đồ hệ thống lò nung xi măng sử dụng nhiên liệu thay 44 >> NGHIÏN CÛÁU VÂ PHẤT TRIÏÍN VÊÅT LIÏåU XÊY DÛÅNG >> KHOA HỔC CƯNG NGHÏå Vì vậy, việc sử dụng lò nung xi măng để xử lý chất thải rắn đô thị lựa chọn tốt nhằm xử lý triệt để lượng rác thải đô thị khổng lồ gia tăng hàng năm Với 76 dây chuyền sản xuất, với giả định lò nung tiêu hủy khoảng 70000 rác thải (200 tấn/ngày), hàng năm ngành cơng nghiệp xi măng tiêu hủy 5,3 triệu rác thải thị, góp phần xử lý 23% lượng rác thải phát sinh toàn quốc./ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] http://www.baoxaydung.com.vn/news/vn/vat-lieu/ quy-hoach-xi-mang-va-phat-trien-vat-lieu-xay-khong-nungvan-la-nhiem-vu-trong-tam.html [2] Nguyễn Văn Lâm,“Tình hình quản lý chất thải rắn Việt Nam Đề xuất giải pháp tăng cường hiệu công tác quản lý chất thải rắn chất thải”, Kỷ yếu Hội nghị môi trường toàn quốc lần thứ IV, Bộ tài nguyên Môi trường, Hà Nội, 2015 [3] GS.TSKH Phạm Ngọc Đăng cộng “Báo cáo Môi trường Quốc gia 2011: Chất thải rắn”, Bộ Tài nguyên Môi trường, 2011 [4] Stasta, P., J Boran, L Bebar, P Stehlik, J Oral “Thermal processing of sewage sludge.”Applied Thermal Engineering 26: 1420–1426, 2006 [5] CEMBUREAU (The European Cement Association) “Sustainable Cement Production: Co-processing of Alternative Fuels and Raw Materials in the European Cement Industry Available at, 2009 [6] GTZ - Deutsche Gesellschaft für Technische Zusammenarbeit and Holcim Group Support Ltd “Guidelines on co-processing Waste Materials in Cement Production” Institute for Ecopreneurship (IEC) of the University of Applied Sciences Northwestern Switzerland, 44 p, 2006 [7] J A Meystre and and R J Silva, “The possibility of coprocessing Municipal solid waste - MSW in Clinker kilns to Cement production”, Thermal Engineering, Vol 12, No 2, p 34-39, 2013 [8] EIPPCB (European Integrated Pollution Prevention and Control Bureau) Reference Document on Best Available Techniques for the Waste Treatment Industries European Commission August Available at http://eippcb.jrc ec.europa.eu/reference/BREF/wt_bref_0806.pdf, 2006 NGHIÏN CÛÁU VÂ PHẤT TRIÏÍN VÊÅT LIÏåU XÊY DÛÅNG >> 45 >> TIÏU CHÍN VÂ CHÊËT LÛÚÅNG GIỚI THIỆU SOÁT XÉT TCVN 7745:2007 Gạch gốm ốp lát ép bán khơ - u cầu kỹ thuật KS Đặng Thò Minh Hoa, KS Đào Anh Tuấn TT Gốm sứ Thủy tinh - Viện Vật liệu xây dựng Nhận ngày 00/0/2016, chấp nhận đăng ngày 00/0/2016 TÓM TẮT “TCVN 7745:2007 - Gạch gốm ốp lát ép bán khô - Yêu cầu kỹ thuật” sau nhiều năm sử dụng cho thấy số tiêu chưa phù hợp với thực tế sử dụng tiêu độ cứng vạch bề mặt, tiêu hệ số ma sát,… Mặt khác, việc soát xét TCVN 7745:2007 tham khảo ISO 13006:2012 Từ khóa: Gạch gốm ốp, lát, tiêu chuẩn ABSTRACT The use of Standard “TCVN 7745:2007 - Dry pressed ceramic tiles - Specifitions” for long time has been indicated that some requirements of physical properties of ceramic tiles are not suitable in practices such as “resistance to surface abrasion, coefficient of abrasion,…” In the otherhand, the revision of TCVN 7745:2007 shall be based on the ISO 13006:2012 Keywords: Ceramic tiles, standard Mở đầu Tiêu chuẩn TCVN 7745:2007 “Gạch gốm ốp, lát ép bán khô - Yêu cầu kỹ thuật” biên soạn sở tiêu chuẩn ISO 13006:1998 Tuy nhiên, sau nhiều năm sử dụng, yêu cầu kỹ thuật tiêu chuẩn hành có số tiêu chưa phù hợp với thực tế sử dụng tiêu độ cứng vạch bề mặt, tiêu hệ số ma sát,… Mặt khác, tiêu chuẩn ISO 13006:1998 có phiên 13006:2012 Vì vậy, việc sốt xét tiêu chuẩn TCVN 7745:2007 “Gạch gốm ốp lát ép bán khô - Yêu cầu kỹ thuật” dựa sở tiêu chuẩn ISO 13006:2012 gạch gốm ốp lát thay tiêu chuẩn hành cần thiết nhằm đáp ứng thực tế sử dụng Cơ sở soát xét tiêu chuẩn Biên soạn soát xét TCVN 7745:2007 cập nhật theo nội dung ISO 13006:2012, Ceramic tiles - Definitions, classification, characteristics and marking (Gạch gốm ốp, lát - Định nghĩa, phân loại, đặc tính kỹ thuật ghi nhãn) Nội dung thay đổi tiêu chuẩn Trong phần “Thuật ngữ, định nghĩa” dự thảo TCVN 7745 bổ sung thuật ngữ “Chân gạch” hình ảnh mơ tả tương ứng 46 >> NGHIÏN CÛÁU VÂ PHẤT TRIÏÍN VÊÅT LIÏåU XÊY DÛÅNG Trong phần "Hình dạng kích thước bản" dự thảo TCVN 7745 bổ sung thêm vài nhóm kích thước lớn 800 × 800 mm; 1000 × 1000 mm; 1200 × 1200 mm; 600 × 1200 mm, 750 × 1500 mm,… Trong phần "Sai lệch kích thước, hình dạng chất lượng bề mặt" dự thảo TCVN 7745 bổ sung thơng tin: "Mức sai lệch kích thước chia thành 02 nhóm theo chiều dài cạnh sản phẩm (N): + Nhóm 1: 7cm ≤ N < 15cm; + Nhóm 2: N ≥ 15cm" Trong nhóm phân loại theo số lượng bề mặt sản phẩm Bổ sung tiếp dự thảo là: Đơn vị tính sai lệch kích thước tính milimét (mm), riêng gạch có cạnh N ≥ 15cm, mức sai lệch giới hạn có đơn vị tính phần trăm (%) milimét (mm) Trong phần "Các tiêu lý" bổ sung tiêu phù hợp ISO 13006:2012 "Lực uốn gãy", tính Niuton Bên cạnh đó, tiêu chuẩn sốt xét bỏ tiêu khơng có ý nghĩa ứng dụng "Hệ số ma sát sau q trình thử" >> TIÏU CHÍN VÂ CHÊËT LÛÚÅNG L: Chiều dài chân gạch h: Chiều cao chân gạch Hình Mơ tả chân gạch gốm ốp, lát Do dự thảo TCVN 7745 "Gạch gốm ốp lát ép bán khô - Yêu cầu kỹ thuật", áp dụng đồng thời với tiêu chuẩn TCVN 7132:2002 "Gạch gốm ốp lát - Định nghĩa, phân loại, đặc tính kỹ thuật ghi nhãn" tiêu chuẩn TCVN 6415:2015 (ISO 10545) "Gạch gốp ốp lát - Phương pháp thử" tiêu chuẩn hành liên quan khác TCVN 7483:2005 "Gạch gốm ốp lát đùn dẻo - Yêu cầu kỹ thuật" nên đòi hỏi tiêu chuẩn TCVN 7132:2002 TCVN 7483:2005 cần phải soát xét cập nhật phù hợp với ISO 13006:2012 Chỉ đó, kết hợp ba tiêu chuẩn soát xét TCVN 7745, TCVN 7132 7448 thành tiêu chuẩn hoàn chỉnh thể phù hợp với tiêu chuẩn ISO 13006:2012 Kết luận Cần thiết phải biên soạn soát xét đồng thời ba tiêu chuẩn TCVN 7745:2007 "Gạch gốm ốp lát ép bán khô Yêu cầu kỹ thuật", TCVN 7132:2002 "Gạch gốm ốp lát Hình Gạch gốm lát sàn - Định nghĩa, phân loại, đặc tính kỹ thuật ghi nhãn" TCVN 7483:2005 "Gạch gốm ốp lát đùn dẻo - Yêu cầu kỹ thuật" để bảo đảm tính thống thuận lợi sử dụng chúng thể đầy đủ phần ISO 13006:2012 thuận tiện cho việc đánh giá chất lượng sản phẩm lưu thông thị trường nước giới./ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] ISO 13006: 2012, Ceramic tiles - Definition, classification, characteristic and marking [2] TCVN 7745:2007, Gạch gốm ốp lát ép bán khô - Yêu cầu kỹ thuật [3] TCVN 6415 (ISO 10545), Gạch gốm ốp lát - Phương pháp thử [4] TCVN 7132:2002, Gạch gốm ốp lát - Định nghĩa, phân loại, đặc tính kỹ thuật ghi nhãn NGHIÏN CÛÁU VÂ PHẤT TRIÏÍN VÊÅT LIÏåU XÊY DÛÅNG >> 47 >> VÊÅT LIÏåU XÊY DÛÅNG THÏË GIÚÁI Tính học cường độ liên kết bê tông làm từ gáo dừa Nguyễn Hà Phương - Viện Vật liệu xây dựng (Tổng hợp từ Construction and Building Materials) Nhận ngày 00/0/2016, chấp nhận đăng ngày 00/0/2016 Tính bê tông sử dụng gáo dừa làm cốt liệu thô kiểm nghiệm nghiên cứu thực nghiệm Độ nén, độ uốn, độ bền kéo, va đập cường độ kết dính phân tích đối chiếu với lý thuyết giới thiệu tiêu chuẩn Hỗn hợp trộn gồm nước xi măng với tỉ lệ khác sử dụng để nghiên cứu độ bền uốn, độ bền lực kéo khả chịu tác động loại bê tông Cường độ liên kết xác định thông qua kiểm tra độ kéo Bê tơng làm từ gáo dừa phân loại bê tông nhẹ Kết cho thấy, cường độ liên kết bê tông gáo dừa cao nhiều so với tính tốn cấp phối chọn theo tiêu chuẩn BS 8110 IS 456:2000 Bê tông cốt liệu nhẹ vật liệu quan trọng linh hoạt xây dựng đại trở nên phổ biến nhờ mật độ thấp đặc tính cách nhiệt cao Nhiều kiến trúc sư, kỹ sư nhà thầu xây dựng nhận tiềm kinh tế lợi cung cấp vật liệu này, chứng có nhiều kết cấu ấn tượng giới làm từ bê tông nhẹ Bê tông nhẹ có cường độ tương đương bê tơng thơng thường nhẹ khoảng 25 - 35% Cấu trúc bê tông nhẹ cho phép thiết kế linh hoạt tiết kiệm chi phí nhờ giảm trọng lượng, cải thiện khả ứng phó địa chấn có giá thành thấp Bên cạnh đó, bê tơng cốt liệu nhẹ trộn sẵn hỗ trợ giảm thiểu chi phí vận chuyển lắp đặt Pumice, scoria vật liệu khác có nguồn gốc núi lửa cốt liệu nhẹ có sẵn tự nhiên Xỉ lò cao xử lý, vermiculitie clanhke phụ phẩm trình cơng nghiệp, cốt liệu nhẹ nhân tạo Đặc điểm cốt liệu nhẹ có độ xốp cao khối lượng riêng thấp Mặc dù có sẵn cốt liệu nhẹ thương mại sử dụng rộng rãi sản xuất bê tông nhẹ, lợi ích mơi trường tài đạt hiệu phế liệu sử dụng cốt liệu nhẹ bê tông Theo quan điểm vấn đề môi trường, việc sử dụng cốt liệu từ phụ phẩm và/hoặc vật liệu chất thải rắn từ ngành công nghiệp khác ln ln khuyến khích Trong năm gần đây, nhà nghiên cứu trọng đến số chất thải công nghiệp sử dụng làm vật liệu xây dựng Sọ dừa lựa chọn, chất thải rắn nông nghiệp 48 >> NGHIÏN CÛÁU VÂ PHẤT TRIÏÍN VÊÅT LIÏåU XÊY DÛÅNG phổ biến nước nhiệt đới Có tới 10 nhà sản xuất lớn thuộc khu vực Châu Á Thái Bình Dương Ba nhà sản xuất Indonexia, Philippin Ấn Độ chiếm 75% sản lượng giới Sau dừa nạo, phần sọ (gáo dừa) thông thường bỏ Số lượng lớn chất thải rắn thừa chưa sử dụng với mục đích thương mại, mà sử dụng loại vật liệu xây dựng, đặc biệt bê tông thuộc dòng cốt liệu nhẹ Các gáo dừa nghiền nát sử dụng cốt liệu thô sản xuất bê tông nhẹ Bê tông làm từ gáo dừa sử dụng khu vực nơng thơn nơi có sản lượng dừa phong phú nhờ tính kinh tế giá Theo nghiên cứu này, thuộc tính học quan trọng bê tông cốt liệu gáo dừa, cụ thể độ nén, uốn, đồ bền tách kéo độ bền va đập phân tích để đánh giá phù hợp vai trò loại cốt liệu nhẹ Vật liệu sử dụng thử nghiệm 2.1 Gáo dừa sử dụng làm cốt liệu thô Gáo dừa từ nhà máy chế biến dầu dừa gom lại làm khơ, tiếp nghiền máy nghiền nhỏ Đặc điểm gáo dừa mặt nhẵn mặt nhám Cốt liệu gáo dừa sử dụng trạng thái khô bề mặt Tính chất vật lý gáo dừa so sánh với cốt liệu đá granite vỏ cọ dầu (xem Bảng 1) 2.2 Các thành phần khác hỗn hợp bê tông Xi măng Portland mác 53 phù hợp với Tiêu chuẩn Ấn Độ IS 12269:1987 sử dụng làm chất kết dính Cát sơng sử dụng suốt trình nghiên cứu làm cốt liệu mịn, phù hợp với loại III theo IS 383:1970 Nước sử dụng để trộn dưỡng hộ bê tông nguồn nước máy Mẫu thử đúc cho tạo độ đặc bê tông, không phân lớp không bị tách nước Việc đầm mẫu thực bàn rung Kết thử nghiệm 3.1 Hàm lượng xi măng Để đáp ứng tiêu chí cấu trúc bê tông nhẹ theo tiêu chuẩn ASTM C330, Bê tông cốt liệu nhẹ - Yêu cầu >> VÊÅT LIÏåU XÊY DÛÅNG THÏË GIÚÁI kỹ thuật, cường độ nén tối thiểu 28 ngày tuổi phải lớn 17N/mm2 Kết cho thấy, hỗn hợp bê tông cốt liệu gáo dừa M9, M10 M11 thỏa mãn tiêu chí (Bảng 2) Hàm lượng xi măng cần thiết để đáp ứng tối thiểu nằm khoảng từ 480 kg/m3 đến 510 kg/m3 3.2 Tỉ lệ cốt liệu gáo dừa-xi măng Theo Bảng 3, tỉ lệ cốt liệu gáo dừa-xi măng đạt tối ưu 0,65, thỏa mãn tiêu chí cường độ cấu trúc bê tơng nhẹ theo ASTM C330 3.3 Tính cơng tác khối lượng thể tích Kết thử nghiệm tính cơng tác khối lượng thể tích thể Bảng Bê tơng cốt liệu gáo dừa có tính công tác tốt nhờ bên bề mặt nhẵn kích thước nhỏ cốt liệu Đối với mẫu thử nghiệm bê tông gáo dừa, khối lượng thể tích khơng khí khơ sau 28 ngày tuổi thấp 2000 kg/m3, nằm phạm vi bê tơng nhẹ Bảng Tính chất lý cốt liệu gáo dừa, vỏ cọ dầu, đá granite cát sơng STT Tính chất lý Gáo dừa Vỏ cọ dầu Đá Granite Cát sơng Kích thước tối đa mm) 12,5 12,5 12,5 - Độ ẩm (%) 4,20 - - - Độ hút nước (24h) (%) 24,00 23,32 0,50 - Khối lượng riêng 1,05 - 1,20 1,17 2,82 2,57 Khô bề mặt biểu kiến 1,40 - 1,50 - 2,86 - Độ bền va đập(%) 8,15 7,86 12,40 - Độ nghiền (%) 2,58 - 6,30 - Giá trị mài mòn (%) 1,63 4,80 1,85 - Khối lượng thể tích (kg/m3) 650 590 1650 - Khối lượng đổ đống 550 - 1450 - Modul độ mịn 6,26 6,24 6,94 2,56 10 Độ dày vỏ (mm) 2-8 1,5 – 2,5 - - Bảng Tính chất mẫu thử bê tông cốt liệu gáo dừa 28 ngày Hàm lượng xi măng (kg/m3) Tỉ lệ Tỉ lệ trộn (xi măng:cấp phối:cốt liệu) Độ sụt (mm) Khối lượng thể tích đóng rắn (kg/m3) Cường độ nén (N/mm2) M1 0,72 1:3,27:1,34 10 1865 04,95 M2 0,55 1:2,05:0,84 25 1890 09,81 M3 0,50 1:1,93:0,79 15 1910 13,24 M4 0,45 1:1,83:0,75 25 1960 13,49 M5 0,51 1:1,37:0,75 110 1900 10,30 M6 0,42 1:1,67:0,69 65 1990 15,20 M7 0,42 1:1,52:0,75 50 1950 16,19 M8 0,44 1:1,60:0,80 50 1910 16,68 M9 0,42 1:1,60:0,80 05 1930 17,66 M10 0,42 1:1,60:0,70 30 1980 18,15 M11 0,42 1:1,47:0,65 05 1970 26,70 NGHIÏN CÛÁU VÂ PHẤT TRIÏÍN VÊÅT LIÏåU XÊY DÛÅNG >> 49 >> VÊÅT LIÏåU XÊY DÛÅNG THÏË GIÚÁI Bảng Tính chất bê tơng cốt liệu gáo dừa 28 ngày tuổi với tỉ lệ cốt liệu-xi măng tối ưu (hàm lượng xi măng 510 kg/m3) Tỉ lệ cốt liệu/xi măng Tỉ lệ nước/xi măng Tỉ lệ trộn (xi măng:cấp phối:cốt liệu) Độ sụt (mm) Khối lượng thể tích đóng rắn (kg/m3) Cường độ nén (N/mm2) CS1 0,55 0,38 1:1,82:0,55 00 2060 23,40 CS2 0,55 0,42 1:1,74:0,55 05 2040 16,72 CS3 0,55 0,48 1:1,57:0,55 140 1960 13,38 CS4 0,60 0,38 1:1,70:0,60 00 2010 19,50 CS5 0,60 0,42 1:1,60:0,60 00 1990 16,16 CS6 0,60 0,48 1:1,44:0,60 40 1980 13,38 CS7 0,65 0,38 1:1,58:0,65 00 1985 27,20 CS8 0,65 0,42 1:1,47:0,65 05 1970 26,70 CS9 0,65 0,48 1:1,32:0,65 150 1920 14,50 Bảng Cường độ bền uốn bền chẻ bê tông cốt liệu gáo dừa tuổi 28 ngày Tỉ lệ trộn (xi măng:phối liệu:cốt liệu gáo dừa:nước-xi măng) Cường độ nén (N/mm2) Độ bền uốn (N/mm2) Độ bền chẻ (N/mm2) 1:1,47:0,65:0,42 26,70 4,68 2,70 1:1,47:0,65:0,44 25,95 4,26 2,38 3.4 Cường độ nén Cường độ nén bê tông cốt liệu nhẹ phụ thuộc vào cường độ cường độ chịu kéo cốt liệu Cường độ nén bê tông nhẹ thường liên quan đến hàm lượng xi măng độ sụt quy định hàm lượng bọt khí tỉ lệ nước-xi măng Đó khó khăn việc xác định tổng lượng nước trộn hấp thụ cốt liệu không dùng cho phản ứng với xi măng Tuy nhiên, nghiên cứu này, cốt liệu gáo dừa sử dụng trạng thái khô bề mặt tỉ lệ nước-xi măng tối ưu hóa để đạt tính thi công mong muốn Cường độ nén mẫu khối lập phương bê tông cốt liệu gáo dừa thể Bảng Thử nghiệm phá hủy bề mặt cốt liệu gáo dừa cho thấy, cường độ có ảnh hưởng lớn đến cường độ bê tông 3.5 Độ bền uốn Độ bền uốn bê tông cốt liệu gáo dừa 28 ngày tuổi nêu Bảng Đối với hỗn hợp thử nghiệm, độ bền uốn 4,68 N/mm2 (17,53% cường độ nén) 4,26 N/mm2 (16,42% cường độ nén), tương ứng với tỉ lệ nước/xi măng 0,42 0,44 Đối với bê tông thông thường, cường độ uốn thường 10 15% cường độ nén Kết khẳng định rằng, độ bền uốn bê tông làm từ gáo dừa 50 >> NGHIÏN CÛÁU VÂ PHẤT TRIÏÍN VÊÅT LIÏåU XÊY DÛÅNG tương tự bê tông thông thường Với bê tông cốt liệu truyền thống, tượng hư hại chịu uốn xảy phá vỡ liên kết bề mặt cốt liệu bê tông tự rạn nứt Mặc dù tính giòn cốt liệu gáo dừa không giống với cốt liệu thông thường tượng hư hại không xảy xa suốt q trình thí nghiệm gáo dừa sử dụng làm cốt liệu Điều cho thấy tính chất giòn gáo dừa khơng phải điểm hạn chế, kích thước nghiền nhỏ, khả bị gãy giảm độ bền uốn tương tự bê tông thông thường Tuy nhiên, cần phải nghiên cứu thêm loại vật liệu để thấy liên hệ độ bền uốn cường độ nén Hai tiêu chí phụ thuộc vào tính chất vật lý cốt liệu thông thường tỉ lệ nước-xi măng mẫu thử 3.6 Độ bền chẻ Độ bền chẻ bê tơng cốt liệu gáo dừa 28 ngày tuổi trình bày Bảng Đối với hỗn hợp lựa chọn, cường độ bền chẻ 2,7 N/mm2 (10,11% cường độ nén) 2,38 N/mm2 (9,17% cường độ nén) tương ứng với tỉ lệ nước xi măng 0,42 0,44 Như thấy, tiêu chí bê tơng cốt liệu gáo dừa hồn tồn tương đương với bê tơng truyền thống Bên cạnh đó, bê tơng vỏ hạt cọ dầu cho kết tương tự >> VÊÅT LIÏåU XÊY DÛÅNG THÏË GIÚÁI Bảng Độ bền va đập bê tông gáo dừa 28 ngày Tỉ lệ trộn Cường độ nén (N/mm2) Số lần va đập trung bình để bắt đầu xuất vết nứt Số lần va đập trung bình dẫn đến vỡ 1:1,47:0,65:0,42 26,70 25 32 1:1,47:0,65:0,44 25,95 17 23 (xi măng:phối liệu:cốt liệu gáo dừa:nước-xi măng) Hình Thử nghiệm uốn bê tơng gáo dừa Hình Thử nghiệm độ bền chẻ bê tơng gáo dừa Hình Thử độ bền va đập bê tông cốt liệu gáo dừa NGHIÏN CÛÁU VÂ PHẤT TRIÏÍN VÊÅT LIÏåU XÊY DÛÅNG >> 51 >> VÊÅT LIÏåU XÊY DÛÅNG THÏË GIÚÁI 3.7 Độ bền va đập Độ bền va đập nói chung tăng tỉ lệ thuận với cường độ bê tông xuất vết nứt hư hại Các tài liệu nghiên cứu rằng, bê tông thông thường cường độ nén khoảng 45 N/mm2 chịu số lần va đập khoảng 10 - 22, bê tông cốt liệu gáo dừa cường độ nén 25,95 N/mm2 26,7 N/mm2, chịu số lần va đập mức 23 - 32 lần, nhiều gần 50% Độ bền vượt trội tính chất xơ tự nhiên cốt liệu gáo dừa khả bền va đập cao 3.8 Cường độ liên kết Kết phân tích cường độ liên kết thực cách áp dụng công thức theo tiêu chuẩn BS 8110, Sử dụng cấu kiện bê tông - Phần 1: Quy phạm thực hành cho thiết kế xây dựng Hình Thử cường độ liên kết (pull-out test) bê tông cốt liệu gáo dừa Công thức: fbu = β fcu đó: fbu - Cường độ liên kết (N/mm2); β - Hệ số liên kết; fcu - Cường độ nén bê tông (N/mm2) Cường độ liên kết mẫu thử với thép trơn dao động khoảng 3,56 - 7,49 N/mm2 (15 - 32% lực nén) Đối với thép gân, cường độ dao động từ 4,22 - 9,84 N/mm2 (18 - 42% lực nén) Theo Tiêu chuẩn IS 456:2000 BS 8110, cường độ liên kết bê tông thông thường 1,4 1,36N/mm2 thép gân 2,24 2,42 N/mm2 Nhìn chung, tính chất bê tông cốt liệu gáo dừa tương đương với bê tông thông thường loại bê tông cốt liệu nhẹ khác Kết luận Nghiên cứu thử nghiệm rằng, bê tơng cốt liệu gáo dừa có khả hoạt động tốt nhờ 52 >> NGHIÏN CÛÁU VÂ PHẤT TRIÏÍN VÊÅT LIÏåU XÊY DÛÅNG bên vỏ có bề mặt nhẵn Sau 28 ngày mơi trường khơng khí khơ, cấp phối điển hình có khối lượng thể tích dao động từ 1930 đến 1970 kg/m3 nằm phạm vi cấu trúc mật độ bê tông nhẹ thấp 2000kg/ m3 Độ bền uốn bê tông cốt liệu gáo dừa khoảng 17,53% độ nén tương ứng 16,42% (26,70 N/mm2 25,95 N/mm2) Đồ bền tách kéo khoảng 10,11% độ nén tương ứng 9,17% Khả ứng phó địa chấn cao so với bê tông thường Đặc biệt, cường độ liên kết loại bê tông cao nhiều lần so với bê tông cốt liệu nhẹ bê tơng thơng thường khác Các thí nghiệm chứng minh rằng, cốt liệu sọ dừa đáp ứng nhu cầu tổng thể ứng dụng sử dụng cốt liệu nhẹ Ngoài ra, nhà nghiên cứu tiến hành nghiên cứu sâu độ bền đánh giá tính phù hợp ứng dụng kết cấu./ >> Nguồn: Construction and Building Materials ... VIệN VậT LIệU XÂY DựNG MIềN NAM Ngày 22 tháng 03 năm 2016, Bộ trưởng Bộ Xây dựng ký định số 242/QĐ-BXD việc thành lập Phân viện Vật liệu xây dựng miền Nam trực thuộc Viện Vật liệu xây dựng Viện Vật. .. dự án Trung tâm Nghiên cứu vật liệu hoàn thành đưa vào sử dụng Theo “Chiến lược phát triển Viện Vật liệu xây dựng đến năm 2020” Bộ Xây dựng phê duyệt, Trung tâm VLXD miền Nam phát triển thành... phế thải công nghiệp làm vật liệu xây dựng, Viện Vật liệu xây dựng, 2015 [5] Nghiên cứu hồn thiện cơng nghệ xử lý chất thải pgyp nhà máy DAP để sản xuất thạch cao dùng xây dựng, Trường ĐH Kiến trúc

Ngày đăng: 10/02/2020, 09:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan