Bài giảng Thực vật Nghiên cứu và Phát triển sản phẩm từ thảo dược PGS.TS. Trần Văn Ơn Bài giảng Thực vật Nghiên cứu và Phát triển sản phẩm từ thảo dược PGS.TS. Trần Văn Ơn Bài giảng Thực vật Nghiên cứu và Phát triển sản phẩm từ thảo dược PGS.TS. Trần Văn Ơn Bài giảng Thực vật Nghiên cứu và Phát triển sản phẩm từ thảo dược PGS.TS. Trần Văn Ơn
Nghiên cứu & Phát triển sản phẩm từ thảo dược PGS.TS Trần Văn Ơn Bộ môn Thực vật - Trường ĐH Dược Hà Nội DKPharma Co Ltd (BYT) Tại cần R&D? Dược liệu quốc gia Việt Nam? Sâm Ngọc Linh Gấc Việt Nam: Có thể thành sản phẩm quốc gia không? Mục tiêu học tập Trình bày khái niệm khoa học công nghệ, sản phẩm áp dụng lĩnh vực nghiên cứu thảo dược Trình bày chiến lược phát triển sản phẩm, bước nghiên cứu phát triển sản phẩm từ thảo dược Đề xuất mô hình tổ chức chiến lược nghiên cứu phát triển sản phẩm từ thảo dược Nội dung Chương 1: Đại cương Khoa học, công nghệ Marketing Sản phẩm Chương 2: Nghiên cứu phát triển sản phẩm từ thảo dược Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm Nghiên cứu phát triển sản phẩm Chương 3: Tổ chức R&D Tổ hợp R&D Quản lý người R&D Tài liệu tham khảo Lê Đình Bích, Trần Văn Ơn (2007), Thực vật học, NXB Y học, tr 364-388 (Tài nguyên thuốc) Lê Anh Cường, Nguyễn Lệ Huyền, Nguyễn Kim Chi (2005), Phương pháp kỹ quản trị nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội Michael J Balick, Elaine Elisabetsky, Sarah A Laird (1996), Medicinal Resources of the Trpical Forest – Biodiversity and its Importance to Human Health, Columbia University Press Nguyễn Thị Thái Hằng, Lê Viết Hùng (2005), Kinh tế Dược, Trường Đại học Dược Hà Nội, tr 158-195 (marketing dược) Norman R Farnsworth (1988), “Screening Plants for New Medicines”, Biodiversity, National Academy Press, Wasshington, D.C Phan Xuân Dũng (2004), Chuyển giao công nghệ Việt Nam - Thực trạng giải pháp, NXB Chính trị quốc gia Chương 1: Đại cương Nội dung: Khoa học Công nghệ Hệ thống marketing Sản phẩm Nghiên cứu khoa học Là hoạt động sáng tạo, phức tạp nhà khoa học nhằm nhận thức cải tạo giới, Thông qua chức cụ thể mô tả, giải thích, tiên đoán sáng tạo Đặc điểm: 8 đặc điểm NCKH: Tính mới: NCKH trình xâm nhập vào giới SVHT mà người chưa biết, Do thực nghiệm hay quan sát lặp lại hoàn toàn công việc làm trước đặc điểm NCKH: Tính thông tin: Các sản phẩm NCKH (báo cáo, tác phẩm, mẫu vật liệu, sản phẩm, phương thức tổ chức, vv…) mang thông tin về: Qui luật vận động SVHT, qui trình công nghệ, tham số,… Ví dụ thuốc mới, giống trồng, vật nuôi đặc điểm NCKH: Tính khách quan: Vừa đặc điểm, vừa tiêu chuẩn NCKH Hỗn hợp marketing R&D P1: Sản phẩm P2: Giá P3: Phân phối P4: Xúc tiến P5: Con người P1: Sản phẩm – nhu cầu khách hàng Sản phẩm gì?, bán cho ai?: Xác định khách hàng: Ai khách hàng, họ cần gì? Công ty: Người sử dụng cuối cùng, trung gian thị trường Viện, công ty R&D, nhóm,…: Nhà nước: (các) bộ: đặt hàng R&D Các công ty: Mua sáng chế Nguời sử dụng cuối cùng: Mua hàng công ty nhận chuyển giao P1: Sản phẩm – nhu cầu khách hàng loại sản phẩm: Phát minh (R): Cần tiếp tục sử dụng để phát triển, không nghiên cứu Sáng chế (D) Sản phẩm (thuốc, thực phẩm chức năng, mỹ phẩm, hàng tiêu dùng) Công nghệ (quy trình chiết suất, trồng trọt thuốc theo GAP/hữu cơ…) P2: Giá – giá trị Giá trị sản phẩm?, xác định giá ntn?, nguồn tài trợ cho R&D?: Giá trị sản phẩm: Tạo lợi nhuận cho công ty, lợi ích cho khách hàng Tạo thương hiệu cho công ty Phương pháp định giá: Chi phí + lợi nhuận mong muốn: Thường gặp Chú ý: Tính chi phí nhân lực (công): Khó tính, cần xây dựng tiêu chuẩn định mức Cạnh tranh: Đấu thầu Hợp đồng R&D: Chi trả lần Chi trả dần: Theo doanh số, theo lợi nhuận Điểm mạnh điểm yếu P2: Giá – giá trị Nguồn kinh phí, hình thức đầu tư cho R&D: Doanh nghiệp: Từ doanh nghiệp Từ nguồn khác: Các đề tài ngân sách NN Viện, nhóm…: Từ doanh nghiệp Từ ngân sách Khác P3: Phân phối - thuận lợi Sản phẩm đến tay khách hàng ntn?: Chuyển giao công nghệ: Chuyển giao ngang: Trường, viện, công ty R&D - DN Chuyển giao dọc: DN-DN Các bước: Phòng thí nghiệm – pilot - đại trà Trách nhiệm nhân viên R&D: Huớng dẫn bên mua làm chủ sáng chế Tiếp tục theo đuổi sản phẩm P4: Xúc tiến - kết nối Làm ntn để khách hàng biết yêu ta?: Tạo mối quan hệ tốt với khách hàng Danh mục phân loại khách hàng Bộ phận chuyên trách “Bảo hành” sản phẩm Xây dựng thương hiệu cho nhóm/tổ chức/bộ phận R&D Quan hệ công chúng P5: Con người - tất người, nguời Đội ngũ thực R&D Số lượng cấu: Trọng dụng, đặc dụng, trưng dụng, tuyển dụng Chất lượng: Bằng cấp, kinh nghiệm thực tiễn Tính chuyên nghiệp (3 chuyên) Quản lý Khuyến khích R&D Xây dựng văn hóa công ty/tổ chức (sẽ trình bày phần sau) 10 đặc điểm người Việt Cần cù … song dễ thỏa mãn, nên tâm lý hưởng thụ nặng Thông minh sáng tạo … song có tính chất đối phó, thiếu tầm tư dài hạn, chủ động Khéo léo … song không trì đến (ít quan tâm đến hoàn thiện cuối sản phẩm Vừa thực tế vừa mơ mộng … ý thức nâng lên thành lý luận Ham học hỏi, tiếp thu nhanh … học “đến đầu đến đuôi” nên kiến thức không hệ thống, Xởi lởi, chiều khách … song không bền Tiết kiệm … nhiều hoang phí mục tiêu vô bổ (sĩ diện, khoe khoang, đời…) Dễ cộng khổ … song khó đồng cam Nhẫn nhịn … nhiều hiếu chiến, hiếu thắng lý lặt vặt, đánh đại cục 10.Thích tụ tập … thiếu liên kết để tạo sức mạnh Người đứng đầu R&D (giám đốc, trưởng phòng, trưởng nhóm…) Có tầm nhìn Có sáng kiến Biết xác định hội hành động để tận dụng hội Là người trải nghiệm, biết học hỏi kinh nghiệm từ khứ Kiên trì, tự tin Luôn quan tâm đến chất lượng công việc lợi ích tất thành viên/nhân viên Tôn trọng quy định, hợp đồng, quy tắc tổ chức Lập kế hoạch có hệ thống Có quan hệ rộng, có phương tiện thông tin liên lạc 10 Có uy tín 11 Có tiền Xây dựng lực R&D Quản lý người R&D Trang thiết bị R&D Liên minh 3.1 Quản lý người R&D Khích lệ nhân viên Củ cà rốt gậy Giữ chân người tài: Thuyết Maslow Vai trò tiền lương, thưởng vật chất Xây dựng môi trường làm việc 3.2 Trang thiết bị R&D Phòng thí nghiệm Thực vật Nông –lâm Hóa thực vật, chiết suất Dược lý Bào chế Phân tích, kiểm nghiệm Cần đa dạng hóa Kinh nghiệm Trung Quốc 3.3 Các liên minh chiến lược/xây dựng mối quan hệ đối tác Rất quan trọng vì: Phát triển sản phẩm cần phải có lực lĩnh vực kinh tế, tài chính, kỹ thuật, vấn đề liên quan đến sách/luật pháp… Một tổ chức đơn lẻ không thể: Có tất lực hay kỹ tất lĩnh vực Có đủ nguồn lực để thuê tư vấn cho tất lĩnh vực Các liên minh chiến lược/xây dựng mối quan hệ đối tác Xây dựng liên minh với ai? Tổ chức/đơn vị nghiên cứu liên quan (viện NC, trường đại học, công ty) Khách hàng (với tổ chức nghiên cứu): Các công ty Xây dựng tiêu chí “khách hàng” Tài Cung cấp đầu vào Công chúng Địa phương Cách thức Cái gì, làm Cách thức chia sẻ lợi ích ... nghiên cứu thảo dược Trình bày chiến lược phát triển sản phẩm, bước nghiên cứu phát triển sản phẩm từ thảo dược Đề xuất mô hình tổ chức chiến lược nghiên cứu phát triển sản phẩm từ thảo dược Nội... Chương 1: Đại cương Khoa học, công nghệ Marketing Sản phẩm Chương 2: Nghiên cứu phát triển sản phẩm từ thảo dược Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm Nghiên cứu phát triển sản phẩm. .. nghệ, vật liệu mới, sản phẩm mới, sáng chế, … Kết NCƯD chưa thể ứng dụng được, mà phải qua nghiên cứu triển khai 3 loại hình NCKH: Nghiên cứu triển khai (triển khai thực nghiệm, nghiên cứu phát