Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, phác đồ điều kiện hóa, thời gian sống còn, các biến chứng sau ghép tế bào gốc đồng loại trên bệnh nhân suy tuỷ xương. Mô tả hàng loạt ca, hồi cứu 18 bệnh nhân người lớn và trẻ em (8 nam và 10 nữ) được chẩn đoán suy tuỷ xương và được ghép tế bào gốc đồng loại từ 7/2006 đến 7/2019. Tuổi trung vị là 23 (2 – 40) tuổi. Chẩn đoán suy tủy độ trung bình lệ thuộc truyền máu (8 bệnh nhân), suy tủy độ nặng (8 bệnh nhân), suy tủy độ rất nặng (2 bệnh nhân). 10 (55,6%) bệnh nhân nhận hơn 10 đơn vị máu (hồng cầu lắng và/hoặc tiểu cầu), 2 bệnh nhân thất bại với điều trị ức chế miễn dịch trước đó. Thời gian trung bình từ lúc chẩn đoán đến lúc ghép là 4,3 (1,5 – 17) tháng. Tất cả bệnh nhân đều nhận ghép tế bào gốc từ máu ngoại vi. Các phác đồ điều kiện hóa được sử dụng: cyclophosphamide (CY) + anti-thymocyte globulin từ ngựa (h-ATG) (13 bệnh nhân), CY + h-ATG + Fludarabine (FLU) (3 bệnh nhân), CY + FLU (1 bệnh nhân), CY (1 bệnh nhân). Tất cả được dự phòng bệnh mảnh ghép chống chủ (GvHD) với cyclosporine (CSA) với methotrexate (MTX).
Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số * 2019 ĐÁNH GIÁ THỜI GIAN SỐNG CÒN VÀ CÁC BIẾN CHỨNG SAU GHÉP TẾ BÀO GỐC ĐỒNG LOẠI TRÊN BỆNH SUY TỦY XƯƠNG MẮC PHẢI Ở NGƯỜI TRẺ TUỔI Huỳnh Thiên Hạnh*, Huỳnh Thiện Ngơn*, Huỳnh Đức Vĩnh Phú*, Hồng Duy Nam*, Nguyễn Hạnh Thư*, Huỳnh Văn Mẫn*, Phù Chí Dũng* TÓM TẮT Mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, phác đồ điều kiện hóa, thời gian sống còn, biến chứng sau ghép tế bào gốc đồng loại bệnh nhân suy tuỷ xương Đối tượng phương pháp: Mô tả hàng loạt ca, hồi cứu 18 bệnh nhân người lớn trẻ em (8 nam 10 nữ) chẩn đoán suy tuỷ xương ghép tế bào gốc đồng loại từ 7/2006 đến 7/2019 Tuổi trung vị 23 (2 – 40) tuổi Chẩn đoán suy tủy độ trung bình lệ thuộc truyền máu (8 bệnh nhân), suy tủy độ nặng (8 bệnh nhân), suy tủy độ nặng (2 bệnh nhân) 10 (55,6%) bệnh nhân nhận 10 đơn vị máu (hồng cầu lắng và/hoặc tiểu cầu), bệnh nhân thất bại với điều trị ức chế miễn dịch trước Thời gian trung bình từ lúc chẩn đoán đến lúc ghép 4,3 (1,5 – 17) tháng Tất bệnh nhân nhận ghép tế bào gốc từ máu ngoại vi Các phác đồ điều kiện hóa sử dụng: cyclophosphamide (CY) + anti-thymocyte globulin từ ngựa (h-ATG) (13 bệnh nhân), CY + h-ATG + Fludarabine (FLU) (3 bệnh nhân), CY + FLU (1 bệnh nhân), CY (1 bệnh nhân) Tất dự phòng bệnh mảnh ghép chống chủ (GvHD) với cyclosporine (CSA) với methotrexate (MTX) Kết quả: Tất bệnh nhân mọc mảnh ghép Thời gian trung vị hồi phục bạch cầu hồi phục tiểu cầu 12 (9-20) ngày 12 (8 – 28) ngày Có (33,3%) bệnh nhân phát triển GvHD cấp độ I – II, bệnh nhân có GvHD cấp độ IV có bệnh nhân có GvHD mạn giới hạn, điều trị tốt với corticoid Tái hoạt CMV xảy bệnh nhân (33,3%), điều trị với Ganciclovir Có bệnh nhân thải ghép thứ phát, bệnh nhân ghép lần hai thành công, bệnh nhân lại đạt đáp ứng phần sau điều trị với ATG ngựa + Cyclosporin Thời gian theo dõi trung vị 27,7 (3 – 143,7) tháng Tỷ lệ sống tồn (OS), tỷ lệ sống khơng kiện (EFS), tỷ lệ sống không tái phát – không GvHD sau năm 100%, 93,8% (95CI: 91% 97%) 86,5% (95%CI: 82% - 91%) Những biến chứng sớm sau ghép bao gồm sốt giảm bạch cầu hạt (13 bệnh nhân), viêm phổi nặng (2 bệnh nhân), kháng tiểu cầu (3 bệnh nhân), nhiễm trùng huyết đa kháng thuốc (3 bệnh nhân) Suy thận mạn, suy giáp, đục thuỷ tinh thể, hoại tử chỏm xương đùi biến chứng muộn hay gặp Kết luận: Ghép tế bào gốc đồng loại phương pháp điều trị hiệu bệnh nhân trẻ tuổi mắc bệnh suy tuỷ xương Kết điều trị nghiên cứu tương đương nghiên cứu khác trước Từ khóa: suy tủy xương, ghép tế bào gốc đồng loại ABSTRACT ASSESSMENT OF LONG-TERM OUTCOME AND COMPLICATIONS AFTER ALLOGENEIC STEM CELL TRANSPLANTATION IN YOUNG PATIENTS WITH SEVERE ACQUIRED APLASTIC ANEMIA Huynh Thien Hanh , Huynh Thien Ngon, Huynh Duc Vinh Phu, Hoang Duy Nam, Nguyen Hanh Thu , Phu Chi Dung * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol 23 – No - 2019: 256 - 262 *Bệnh viện Truyền máu Huyết học TP Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: BS.CKI Huỳnh Thiện Ngôn 256 ĐT: 0909176169 Email: ngonht@gmail.com Hội Nghị Khoa Học BV Truyền máu Huyết học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số * 2019 Nghiên cứu Y học Objective: Investigating clinical features, conditioning regimen, long-term outcome and complications after allogeneic stem cell transplantation in patients with severe acquired aplastic anemia Methods: The clinical data of 15 acquired aplastic anemia (AA) patients ( male and female) received MSD allo-HSCT from 7/2006 to 7/2019 were analyzed retrospectively Median age was 23 (2 – 40) years old Eight patients had transfusion-dependent intermediate aplastic anemia (AA), eight had SAA and two had very severe aplastic anemia (VSAA) Ten (55.6%) patients received more than 10 units of transfusions (red blood cells and/or platelets) and two (11.1%) patients failed to respond to the previous immunosuppressive therapy The median time from diagnosis to HSCT was 4.3 (range: 1.5 – 17) months All patients received allogeneic peripheral blood stem cell (PBSC) transplantation (allo-PBSCT) Some various conditioning regimens were used such as cyclophosphamide (CY) + horse anti-thymocyte globulin (h-ATG) (13 patients), CY + h-ATG + Fludarabine (FLU) (3 patients), CY + FLU (1 patient), CY (only one patient) Fifteen patients received prophylaxis for graftversus-host disease (GVHD) with cyclosporine (CSA) plus short-term methotrexate (MTX) Results: Engraftment was observed in all patients The median time to neutrophil (ANC) recovery and to platelet (PLT) recovery were 12 (range: - 20) days and 12 (range: - 28) days, respectively Six (33.3%) patients developed acute GVHD (aGVHD) and all of them had grade I-II aGVHD One patient suffered from chronic GVHD (cGVHD) which was well managed with corticoid CMV reactivation occurred in (33.3%) patients and was controlled with Ganciclovir Of two patients who had secondary graft rejection, one patient successfully received second stem cell transplantation and the other achieved partial response following with hATG + Cyclosporin Median follow-up time was 27.7 (3 – 143.7) months Three-year estimated overall survival (OS), disease free survival (DFS), GvHD-free relapse-free survival (GRFS) was 100%, 93.8% (95% CI: 91% – 97%) and 86.5% (95% CI: 82% - 91%) respectively Early complications after transplantation included febrile neutropenia (13 patients), severe pneumonia (2 patients), platelet transfusion refractory (3 patients), multi-drug resistant sepsis (3 patients) Chronic renal failure, hypothyroidism, cataract, femoral head avascular necrosis were the most common late complications Conclutions: MSD allo-HSCT is an effective therapy for young patients with acquired AA The outcome of allogeneic HSCT in patients with acquired AA at our institution was comparable to the results of the other previous studies Key words: acquired aplastic anemia, allogeneic stem cell transplantation sinh bệnh góp phần tăng tỷ lệ thành ĐẶTVẤNĐỀ cơng ghép(12,18) Gần số nghiên Suy tủy xương rối loạn huyết học cứu báo cáo cho thấy bệnh nhân suy đặc trưng giảm dòng giảm sản tuỷ độ nặng với độ tuổi từ 40 -50, ghép tế bào tủy xương(9) Đây rối loạn gốc từ người cho anh chị em ruột cho tỷ lệ gặp có khả đe doạ tính mạng sống tồn sau năm 80– 90%(1,14,15) Đặc biệt, Hiệu điều trị bệnh nhân suy tủy cải ghép cho trẻ em mắc bệnh suy tủy độ nặng thiện đáng kể thập kỷ qua Ngày nay, từ người anh chị em gia đình, nguy dùng thuốc ức chế miễn dịch ghép tủy GVHD mạn 10% 100% bệnh nhân xương phương cách điều trị hiệu Ghép sống sót(3) Một số yếu tố xác định có liên tế bào gốc phương pháp lựa chọn cho quan đến hiệu sau ghép tủy xương là: bệnh nhân trẻ tuổi có người cho huyết tuổi, giới tính người cho người nhận, thống phù hợp HLA Những cải thiện thời gian từ lúc chẩn đoán đến lúc ghép, số lựa chọn nguồn cho tế bào gốc, phác đồ lượng máu truyền, đáp ứng tiểu cầu truyền, điều kiện hoá, điều trị hỗ trợ với lượng tế bào tủy, phương pháp dự phòng bước tiến việc hiểu chế bệnh GVHD, thải mảnh ghép, tỷ lệ mắc mức độ Hội Nghị Khoa Học BV Truyền máu Huyết học 257 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số * 2019 GVHD cấp(8) Tại bệnh viện Truyền máu Huyết học, ghép tế bào gốc máu ngoại vi cho bệnh nhân suy tủy trẻ tuổi áp dụng gần 10 năm Sau gần 10 năm thực hiện, muốn tiến hành nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu dị ghép tế bào gốc với thời gian sống biến chứng sau ghép bệnh nhân suy tủy xương có người cho huyết thống phù hợp HLA bệnh viện Truyền máu Huyết học Tp Hồ Chí Minh (BTH) ĐỐITƯỢNGPHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU Đối tượng nghiên cứu Tất bệnh nhân chẩn đoán suy tủy điều trị với phương pháp ghép tế bào gốc BTH từ năm 07/2006 đến 07/2019 thỏa tiêu chuẩn chọn bệnh Thiết kế nghiên cứu Hồi cứu, mô tả hàng loạt ca Phương pháp nghiên cứu Hồi cứu hồ sơ bệnh án bệnh nhân có chung đặc điểm: - Được chẩn đốn Suy tủy xương có định ghép - Tình trạng lâm sàng ổn định, chức gan thận bình thường, đủ điều kiện để tiến hành ghép tế bào gốc đồng loại Các bước tiến hành ghép: - Huy động tế bào gốc (TBG) CD34+ từ máu ngoại vi người cho huyết thống phù hợp HLA 10/10 cho đủ số lượng Sau đó, túi TBG xử lý lưu trữ - Điều kiện hóa trước ghép sau tiến hành truyền tế bào gốc vào ngày - Điều trị sau ghép với tiêu chí đánh giá: thời gian mọc mảnh ghép, tỷ lệ mọc mảnh ghép, tỷ lệ thải ghép, biến chứng, tỷ lệ sống tồn bộ, tỷ lệ sống khơng biến cố, tỷ lệ sống khơng tái phát – khơng GVHD Sau xuất viện, bệnh nhân tiếp tục theo dõi biến chứng muộn sau ghép, bệnh mảnh ghép chống chủ, xét nghiệm 258 đánh giá hồi phục huyết học, đánh giá mọc mảnh ghép KẾTQUẢ Đặc điểm bệnh nhân trước ghép Dưới bảng tóm tắt đặc điểm bệnh nhân trước ghép (Bảng 1) Bảng Đặc điểm bệnh nhân trước ghép Đặc điểm Chỉ số Nam (44,4%) Nữ 10 (55,6%) Tuổi trung vị (tuổi) 23 (2 – 40) Bệnh Wilson Ung thư tuyến giáp Lao Bệnh trước ghép Hở van động mạch chủ (n, %) Bệnh lý Hb Nhiễm HCV Xuất huyết não Suy tủy độ trung bình, lệ (44,4%) thuộc truyền máu Độ nặng bệnh (n, %) Suy tủy độ nặng (44,4%) Suy tủy độ nặng (11,2%) Có (44,4%) Suy tủy có kèm PNH Khơng (38,9%) (n, %) Không thực (16,7%) Không 16 (89%) Điều trị trước Androgens (5,5%) ghép (n, %) ATG Cyclosporin (5,5%) Thời gian trung vị từ lúc chẩn đoán đến 4,3 (1,5 – 17) ghép (tháng) Nguồn tế bào Máu ngoại vi 18 (100%) gốc Số lượng đơn vị HCL truyền (1 – 32) trung bình (đơn vị) Số lượng đơn vị tiểu cầu gạn tách truyền trung bình 19,1 (3 – 95) Số lượng (đơn vị) máu truyền Truyền ≥ 10 đơn vị HCL 10 (55,6%) và/hay TCGT (n, %) Truyền < 10đơn vị HCL (44,4%) và/hay TCGT (n, %) Giới tính (n, %) Đặc điểm trình ghép Quá trình ghép tiến hành với đặc điểm tóm tắt Bảng Bảng Đặc điểm trình ghép Đặc điểm Cùng giới Khác giới Cùng nhóm máu Nhóm máu người cho Khác nhóm máu minor Giới tính người cho (n, %) n = 18 (33,3%) 12 (66,7%) 12 (66,7%) (16,7%) Hội Nghị Khoa Học BV Truyền máu Huyết học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số * 2019 (n, %) Khác nhóm máu major (16,7%) Phù hợp HLA 10/10 (n, %) 18 (100%) Nhiễm trùng trước ghép (n, %) (6,7%) CY + h-ATG 13 (72,2%) Điều kiện hóa CY + h-ATG + FLU (16,7%) trước ghép CY (5,5%) (n, %) CY + FLU (5,5%) Dự phòng GvHD với MTX + CSA (n, %) 18 (100%) Liều tế bào CD34 truyền (x 10 /kg) 6,85 (5 – 7,90) Liều tế bào MNC truyền ( x 10 /kg) 7,06 (4,50–9,70) Kết mọc mảnh ghép Bảng Thời gian theo dõi trung vị 27,7 (3 – 143,7) tháng Thời gian sống Thời gian theo dõi trung vị 27,7 (3–143,7) tháng Tỷ lệ sống tồn (OS), tỷ lệ sống khơng biến cố (EFS) tỷ lệ sống khơng tái phát – không GvHD (GRFS) sau thời gian năm 100%, 93,8% (95CI: 91%97%) 86,5% (95%CI: 82% - 91%) (Hình 1) Các biến chứng sau ghép Bảng Kết mọc ảnh ghép tất bệnh nhân Đặc điểm Tỷ lệ mọc mảnh ghép (Chimerism N30 100% donor) % Thời gian hồi phục bạch cầu hạt trung vị (ngày) Thời gian hồi phục tiểu cầu trung vị (ngày) Tỷ lệ thải ghép (n, %) Nghiên cứu Y học Kết 100% 12 (9 – 20) 12 (8 – 28) (11,1%) Kết mọc mảnh ghép tóm tắt Các biến chứng sau ghép tóm tắt Bảng Biến chứng cấp gặp nhiều nhiễm trùng Trong 18 BN theo dõi biến chứng muộn sau ghép, có BN bị GvHD mạn có đáp ứng với điều trị corticoid liều chuẩn mg/kg/ngày tối ưu hóa nồng độ Cyclosporin A Hình Biểu đồ Kaplan-Meier biểu diễn thời gian sống không biến cố (EFS) thời gian sống không tái phát – không GvHD (GRFS) Bảng Các biến chứng sớm sau ghép Đặc điểm Nhiễm trùng Các biến chứng sớm sau ghép GvHD cấp Biến chứng khác Sốt giảm bạch cầu hạt Nhiễm trùng máu Viêm phổi Tái hoạt CMV Độ I-II Độ III-IV Loét miệng độ II-III Tăng men gan độ II Kháng tiểu cầu Suy thận cấp Hội Nghị Khoa Học BV Truyền máu Huyết học N (%) 13 (72,2%) (16,7%) (11,1%) (33,3%) (33,3%) (5,6%) (44,4%) (11,1%) (16,7%) (11,1%) 259 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số * 2019 Đặc điểm Các biến chứng muộn sau ghép Tăng huyết áp Viêm bàng quang xuất huyết Nhịp chậm xoang Co giật cục Nhiễm zona VOD GvHD mạn Suy thận mạn Đục thủy tinh thể Biến chứng muộn khác Hoại tử chỏm xương đùi Suy giáp BÀNLUẬN Qua nghiên cứu cho thấy, kết mọc mảnh ghép chimerism vào ngày 30 sau ghép nghiên cứu cao nghiên cứu khác Thời gian hồi phục bạch cầu hồi phục tiểu cầu tương tự nghiên cứu khác Tại thời điểm nghiên cứu, tất bệnh nhân sống với thời gian sống toàn sau năm 100%, cao nghiên cứu khác Trong nghiên cứu Burroughs LM (2012) cho thấy, dùng phác đồ có Cyclophosphamide ATG ngựa ghép huyết thống bệnh nhân suy tuỷ xương cho tỷ lệ GvHD mãn < 10%, thời gian sống tồn lên đến 100%, đặc biệt bệnh nhân trẻ tuổi(3) Thời gian sống không kiện (EFS) nghiên cứu cao nghiên cứu khác với 93,8% sống sau năm so với 60%, 75% nghiên cứu Shreenivas(13), Mahdi Jalili(10) Và thời gian sống không tái phát bệnh – không GvHD (GRFS) sau năm cao với tỷ lệ sống 86,5% Tỷ lệ sống sót nghiên cứu chúng tơi cao có lẽ số lượng bệnh nhân tương đối thấp lựa chọn để ghép kỹ lưỡng Lucasciulli cộng (2007) cho thấy mối liên quan cải thiện sống với yếu tố trẻ tuổi, ghép từ anh chị em gia đình, thời gian trước ghép ngắn khơng xạ tồn thân(9) Trong nghiên cứu chúng tôi, GvHD cấp xảy 40% trường hợp, cao nghiên cứu Shreenivas(13) Hernandes Boluda(8) Điều giải thích nghiên cứu này, tất 260 N (%) (11,1%) (5,6%) (5,6%) (5,6%) (5,6%) (5.6%) (5,6%) (5,6%) (5,6%) (5,6%) nguồn tế bào gốc thu thập từ máu ngoại vi nên nguy GvHD tăng lên Trong nghiên cứu Eapen (2011)(6) Bacigalupo (2012)(2) so sánh hiệu điều trị ghép bệnh nhân suy tuỷ xương từ nguồn tế bào gốc tuỷ xương máu ngoại vi cho thấy GvHD cấp xảy nhiều nhóm bệnh nhân ghép tế bào gốc máu ngoại vi Nhiễm trùng nặng, tái hoạt CMV 100 ngày sau ghép chiếm 27,7% 33,3% trường hợp tương tự nghiên cứu Shreenivas (2014) Ấn Độ, có lẽ mơi trường khí hậu nhiệt đới quốc gia Tuy nhiên, nghiên cứu chúng tơi khơng có trường hợp tử vong sau ghép, bị VOD Tử vong sau ghép nghiên cứu khác chủ yếu nhiễm trùng Ghép tế bào gốc đồng loại phương pháp điều trị hiệu cho bệnh nhân suy tuỷ xương trẻ tuổi có người cho phù hợp HLA phù hợp hoàn toàn cho kết tốt với tỷ lệ mọc mảnh ghép 100%, tỷ lệ sống sót không biến cố sau năm 93,8% cao hẳn so với phương pháp điều trị ức chế miễn dịch 77% nghiên cứu Võ Thị Kim hoa năm 2016(17) Một vấn đề quan trọng sau ghép cho bệnh nhân bệnh suy tuỷ xương vấn đề thải ghép với tỷ lệ khoảng 15%(5) Tỷ lệ thải ghép nghiên cứu 11,1% Một ca ghép lần với người cho sau thải ghép vào ngày 100 cho mọc mảnh ghép với chimerism 100% Bệnh nhân 38 tuổi truyền máu với số lượng nhiều trước (16 đơn vị Hội Nghị Khoa Học BV Truyền máu Huyết học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số * 2019 HCL 95 đơn vị TCGT) ghép tế bào gốc máu ngoại vi với phác đồ điều kiện hố Cy + ATG khơng có phát triển GvHD sau ghép Một nghiên cứu Cesaro S cộng (2015) cho thấy ghép đồng loại lần lựa chọn cứu vớt phù hợp sau thải ghép điều trị bệnh suy tuỷ xương cho kết tốt với thời gian sống toàn sau năm 60,7%(4) Một ca thải ghép muộn sau năm với giảm dòng tế bào máu điều trị thành công với điều trị ức chế miễn dịch phối hợp ATG ngựa với Cyclosporin A Bệnh nhân điều trị với phác đồ điều kiện hoá Cy + ATG, có phát triển GvHD cấp độ sau ghép, có chimerism hỗn hợp người cho người nhận (dựa vào kỹ thuật FISH) sau ghép năm Những yếu tố liên quan đến tình trạng thải ghép bao gồm: tuổi, thời gian từ lúc chẩn đoán đến lúc ghép, số lượng máu truyền trước ghép, phác đồ điều kiện hoá Những nghiên cứu gần cho thấy, việc bổ sung Fludarabine vào phác đồ điều kiện hoá trước ghép dành cho bệnh nhân nguy cao có Fludarabine làm giảm nguy GvHD, tử vong liên quan đến ghép(11), cho tỷ lệ mọc mảnh ghép, thời gian sống cao, kể bệnh nhân truyền máu nhiều trước đó(7,16) Tuy nhiên, cần có nghiên cứu với số lượng mẫu nhiều việc sử dụng Fludarabine để chứng minh hiệu điều trị trung tâm nhằm giúp làm giảm nguy GvHD, thải ghép, độc tính cho bệnh nhân KẾTLUẬN Ghép tế bào gốc đồng loại phương pháp điều trị hiệu bệnh nhân trẻ tuổi mắc bệnh suy tuỷ xương Do biến chứng bệnh trước ghép lại nặng nề giảm tiểu cầu, giảm bạch cầu không tiến hành điều trị kịp thời nên bệnh nhân trẻ tuổi chẩn đốn suy tủy, cần chuẩn bị tìm người cho tế bào gốc sớm để lên kế hoạch ghép sớm Kết điều trị nghiên cứu tốt cho Nghiên cứu Y học thấy hội chữa khỏi bệnh bệnh nhân ghép tế bào gốc TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 Hội Nghị Khoa Học BV Truyền máu Huyết học Aljurf M, Al-Zahrani H, e al (2013) Standard treatment of acquired SAA in adult patients 18-40 years old with an HLA-identical sibling donor Bone Marrow Transplant, 48(2):178-179 Bacigalupo A, Socié G, et al (2012) Bone marrow versus peripheral blood as the stem cell source for sibling transplants in acquired aplastic anemia: survival advantage for bone marrow in all age groups Haematologica, 97(8):11421148 Burroughs LM, Woolfrey AE, et al (2012) Success of allogeneic marrow transplantation for children with severe aplastic anaemia Br J Haematol, 158(1):120-128 Cesaro S, de Latour PR, et al (2015) Second allogeneic stem cell transplant for aplastic anaemia: a retrospective study by the Severe Aplastic Anaemia Working Party of the European Society for Blood and Marrow Transplantation Br J Haematol, 171(4):606-614 Champlin RE, Horowitz MM, et al (1989) Graft failure following bone marrow transplantation for severe aplastic anemia: risk factors and treatment results Blood, 73(2):606613 Eapen M, Le Rademacher J, et al (2011) Effect of stem cell source on outcomes after unrelated donor transplantation in severe aplastic anemia Blood, 118(9):2618-2621 Gómez-Almaguer D, Vela-Ojeda J, et al (2006) Allografting in patients with severe, refractory aplastic anemia using peripheral blood stem cells and a fludarabine-based conditioning regimen: The Mexican experience American Journal of Hematology, 81(3):157-161 Hernandez-Boluda J, Marin P, et al (1999) Bone marrow transplantation for severe aplastic anemia: the Barcelona Hospital Clinic experience Haematologica, 84(1):26-31 Locasciulli A, Oneto R, et al (2007) Outcome of patients with acquired aplastic anemia given first line bone marrow transplantation or immunosuppressive treatment in the last decade: a report from the European Group for Blood and Marrow Transplantation (EBMT) Haematologica, 92(1):11-18 Mahdi J, et al (2011) Hematopoietic Stem Cell Transplantation in patients with severe acquired aplastic anemia: Iranian experiences International Journal of Hematology Oncology and Stem Cell Research, 5(4):22-27 Maury S, Bacigalupo A, et al (2009) Improved outcome of patients older than 30 years receiving HLA-identical sibling hematopoietic stem cell transplantation for severe acquired aplastic anemia using fludarabine-based conditioning: a comparison with conventional conditioning regimen Haematologica, 94(9):1312-1315 Passweg J, Bacigalupo A, et al (2008) HSCT for aplastic anemia in adults Haematopoietic Stem Cell Transplantation, 5:480 - 489 Raut SS, Shah SA, et al (2015) Improving Outcome of Aplastic Anaemia with HLA-Matched Sibling Donor Hematopoietic Stem Cell Transplantation: An Experience of Gujarat Cancer and Research Institute (GCRI) Indian Journal of Hematology & Blood Transfusion, 31(1):1-8 261 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số * 2019 14 Scheinberg P, et al (2012) Aplastic anemia: therapeutic updates in immunosuppression and transplantation Hematology Am Soc Hematol Educ Program, 2012(1):292-300 15 Scheinberg P, Young NS (2012) How I treat acquired aplastic anemia Blood, 120(6):1185-1196 16 Srinivasan R, Takahashi Y, et al (2006) Overcoming graft rejection in heavily transfused and allo-immunised patients with bone marrow failure syndromes using fludarabinebased haematopoietic cell transplantation Br J Haematol, 133(3):305-314 17 Võ Thị Kim Hoa cộng (2016) Đánh giá hiệu điều trị suy tuỷ xương với antithymocyte globulin kết hợp 262 cyclosporine 10 năm (2005 - 2015) Y học Việt Nam, pp.748 - 759 18 Young ME, Potter V, et al (2013) Haematopoietic stem cell transplantation for acquired aplastic anaemia Curr Opin Hematol, 20(6):515-520 Ngày nhận báo: 15/08/2019 Ngày phản biện nhận xét báo: 21/08/2019 Ngày báo đăng: 15/10/2019 Hội Nghị Khoa Học BV Truyền máu Huyết học ... học, ghép tế bào gốc máu ngoại vi cho bệnh nhân suy tủy trẻ tuổi áp dụng gần 10 năm Sau gần 10 năm thực hiện, muốn tiến hành nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu dị ghép tế bào gốc với thời gian sống biến. .. diễn thời gian sống không biến cố (EFS) thời gian sống không tái phát – không GvHD (GRFS) Bảng Các biến chứng sớm sau ghép Đặc điểm Nhiễm trùng Các biến chứng sớm sau ghép GvHD cấp Biến chứng. .. giảm nguy GvHD, thải ghép, độc tính cho bệnh nhân KẾTLUẬN Ghép tế bào gốc đồng loại phương pháp điều trị hiệu bệnh nhân trẻ tuổi mắc bệnh suy tuỷ xương Do biến chứng bệnh trước ghép lại nặng nề giảm