Bài viết Ghép tế bào gốc đồng loài lần hai trong điều trị các trường hợp thải ghép tái phát tại Bệnh viện TMHH TP.HCM đánh giá hiệu quả điều trị bằng phương pháp ghép tế bào gốc (ghép TBG) đồng loài lần 2 trên các trường hợp thải ghép hoặc tái phát bệnh.
TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 GHÉP TẾ BÀO GỐC ĐỒNG LOÀI LẦN HAI TRONG ĐIỀU TRỊ CÁC TRƯỜNG HỢP THẢI GHÉP/TÁI PHÁT TẠI BỆNH VIỆN TMHH TP.HCM Đặng Nguyễn Bảo Trâm1, Huỳnh Văn Mẫn2 TÓM TẮT Mục tiêu: đánh giá hiệu điều trị phương pháp ghép tế bào gốc (ghép TBG) đồng loài lần trường hợp thải ghép tái phát bệnh Đối tượng – Phương pháp: hồi cứu mô tả, báo cáo kết ghép TBG đồng loài lần hai cho trường hợp thải ghép trường hợp tái phát sau ghép lần bệnh viện Truyền máu Huyết học TP Hồ Chí Minh Kết quả: Từ năm 2011 đến năm 2022, chúng tơi có 04 ca bệnh: 02 ca suy tuỷ xương vô căn, 02 ca bạch cầu cấp dòng tuỷ điều trị phương thức ghép TBG đồng loài lần Tuổi lúc chẩn đoán bệnh khoảng từ 10 – 39 tuổi, gồm có BN nữ BN nam Thời gian BN ghép lần dao động khoảng từ – 23 tháng sau ghép lần với người cho ban đầu chị/em ruột phù hợp HLA 10/10 có nhóm máu khác nhóm máu minor/major Phác đồ điều kiện hoá trước ghép lần khác với lần với phác đồ Fludarabine – Melphalan, Fludarabine – Melphalan – rATG, Cyclophosphamide – Fludarabine – ATG Cả Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh Bệnh viện Truyền Máu Huyết Học TP Hồ Chí Minh Chịu trách nhiệm chính: Huỳnh Văn Mẫn SĐT: 0975.449.818 Email: huynhvanman@yahoo.com Ngày nhận bài: 15/8/2022 Ngày phản biện khoa học: 15/8/2022 Ngày duyệt bài: 26/9/2022 BN mọc mảnh ghép tốt sau ghép có ¾ BN đạt đáp ứng lui bệnh kéo dài, sống khoẻ mạnh tính tới năm 2022 Một BN tiến triển bệnh với tái phát tuỷ sàng sọ xương thái dương BN chăm sóc giảm nhẹ tử vong sau nhiễm trùng nặng Kết luận: Ghép TBG đồng loài phương án khả thi hiệu cho trường hợp thải ghép Ghép cho BN bạch cầu cấp tái phát chưa khả quan nguy tái phát lần cao Từ khoá: ghép lần hai, người cho, ghép tế bào gốc đồng loài SUMMARY THE SECOND ALLOGENEIC HEMATOPOIETIC STEM CELL TRANSPLANTATION IN TREATMENT OF RELAPSE/REJECTION CASES AT BLOOD TRANSFUSION HEMATOLOGY HOSPITAL, HO CHI MINH CITY Aims: To evaluate the effectiveness of the second allogeneic stem cell transplantation (Allo HSCT) in cases of transplant rejection or disease recurrence Objects and Methods: Retrospective description, case report We reported the results of the second allogeneic stem cell transplant for cases of rejection and case of relapse after the 1st transplant at Blood Transfusion and Hematology Hospital, Ho Chi Minh City Results: From 2011 to 2022, we have 04 cases: 02 cases of idiopathic bone marrow 51 KỶ YẾU CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU failure, and 02 cases of acute myeloid leukemia treated with the second allogeneic stem cell transplant The age at diagnosis ranged from 10 to 39 years old, including female patients and male patient The time for patients to receive a second transplant ranges from to 23 months after the first transplant, with the original donor being an HLA 10/10 matched sibling with the same or different minor/major blood type The second pretransplant conditioning regimen was different from the first with regimens such as Fludarabine - Melphalan, Fludarabine Melphalan - rATG, Cyclophosphamide Fludarabine - ATG All patients had good engraftment after transplantation and ¾ of patients achieved a prolonged remission response, and have alive by 2022 One patient progressed disease with an extramedullary relapse in the skull sieve and temporal bone He was in palliative care and died afterward due to severe infection Conclusions: Allogeneic stem cell transplantation is a feasible and effective option for rejection transplant cases Transplantation for patients with acute leukemia who has relapsed is still not satisfactory as the risk of second relapse is still very high Keywords: retransplantation, the same donor, the second hematopoietic stem cell transplantation, allogeneic hematopoietic stem cell transplant I GIỚI THIỆU Ghép TBG đồng loài trở thành phương thức điều trị khỏi nhiều bệnh lí lành tính ác tính có tỷ lệ nhỏ BN thải ghép tái phát Tỷ lệ thải ghép khác phương thức ghép, nghiên cứu báo cáo Trong tự ghép, ước tính tỉ lệ thải ghép từ – 3% Tỷ lệ cao BN dị ghép, đặc biệt BN 52 ghép có HLA không phù hợp mảnh ghép loại bỏ tế bào T ghép từ máu cuống rốn Olsson báo cáo nghiên cứu hồi cứu 967 ca ghép với tỷ lệ thải ghép toàn thể 5,6% tỷ lệ thải ghép cao bệnh nhân bệnh lành tính [8] Phân tích 23 272 BN từ sở liệu Trung tâm Nghiên cứu Cấy ghép Tủy Máu Quốc tế (Center for International Blood and Marrow Transplant Research – CIBMTR) cho thấy tỷ lệ thái ghép nguyên phát tương tự (5,5%) BN có bệnh lí ác tính huyết học [7] Yếu tố nguy thải ghép bao gồm không phù hợp HLA, bệnh lý nền, phác đồ điều kiện hoá, nguồn tế bào gốc, liều tế bào gốc thấp, loại bỏ tế bào T, bất đồng hệ nhóm máu ABO major, người cho TBG nữ người nhận nam, tổng trạng BN lúc ghép Có nhiều lựa chọn điều trị cho BN tiếp tục sau thải ghép bao gồm thay đổi liệu pháp ức chế miễn dịch, truyền tế bào lympho người cho, tăng liều CD34, ghép lần [9] Trên giới, có nhiều nghiên cứu công bố điều trị tiếp tục ghép lần Một viết đăng tạp chí Clinical Pediatrics vào năm 2009 báo cáo ba bệnh nhân suy tuỷ xương vô dị ghép không huyết thống bị thải ghép ghép lại 47 – 51 ngày sau ghép TBG lần từ người cho Phác đồ điều kiện hoá fludarabine, cyclophosphamide, ATG và/hoặc OKT3 kết hợp với chiếu xạ toàn thân Tế bào gốc truyền với liều tối thiểu 8.106/kg tế bào CD34+ Hai bệnh nhân sống khỏe mạnh năm, bệnh nhân tiến triển bệnh mảnh ghép chống chủ mạn tính (GVHD) kéo dài chết 34 tháng sau lần ghép TBG thứ hai Từ đó, người ta đưa ý kiến dị ghép lại lần từ người cho không huyết thống ban đầu trường hợp khơng mọc mảnh ghép TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 thải ghép bệnh nhân trẻ mắc suy tuỷ xương vô [3] Trong điều kiện Việt Nam, nguồn người cho hạn chế, việc ghép cứu vớt gặp nhiều khó khăn Nghiên cứu nhằm mơ tả số kinh nghiệm ghép tế bào gốc đồng loài lần bệnh viện TMHH TP.HCM II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu Hồi cứu mô tả, báo cáo hàng loạt ca Đối tượng nghiên cứu BN chẩn đốn bệnh lí huyết học lành tính ác tính Tiêu chuẩn chọn bệnh BN điều trị ghép TBG đồng loài lần lần Tiêu chuẩn loại trừ BN không rõ chẩn đốn BN khơng ghép TBG đồng lồi lần III KẾT QUẢ Ca bệnh Bệnh nhân (BN) nữ, 10 tuổi, chẩn đoán suy tuỷ xương vô mức độ nặng vào 03/2021, chưa ghi nhận tiền bệnh lí khác BN dị ghép tế bào gốc từ chị gái ruột phù hợp HLA 10/10 có nhóm máu AB+ vào 05/2021 với phác đồ điều kiện hóa Cyclophosphamide – ATG (Bảng 1) Biến chứng sốt giảm bạch cầu hạt trình ghép Sau tháng dị ghép (11/2021), BN nhập viện trở lại tình trạng sốt, chẩn đốn sốt nhiễm trùng – suy tuỷ xương mức độ nặng – thải ghép BN tiếp tục ghép lần từ chị gái ruột ban đầu với phác đồ điều kiện hố Fludarabine – Melphalan – rATG có biến chứng sốt giảm bạch hạt loét miệng độ trình ghép (Bảng 2, 3) Bệnh khoẻ mạnh tái khám theo hẹn bệnh viện tính đến năm 2022 Ca bệnh BN nam, 39 tuổi, chẩn đoán bạch cầu cấp dịng tủy type M2 nhóm tiên lượng trung gian có t(8;21)(q21.3;q22) kèm c-kit, nhiễm sắc thể Y vào 05/2019 điều trị với phác đồ cơng A7D3 đạt lui bệnh hồn tồn Sau hố trị liệu tăng cường 1, BN dị ghép tế bào gốc từ chị ruột phù hợp HLA 10/10, khác nhóm máu major (bệnh nhân nhóm máu B+, người cho nhóm máu AB+) với phác đồ điều kiện hố Busulfan – Fludarabine vào 08/2019 (Bảng 1) BN có kết anti HLA với 16% PRA class I, 83% PRA class II Sau ghép, BN trải qua nhiều biến chứng sau ghép GVHD cấp da, GVHD mạn da, miệng, gan, tái hoạt CMV Khoảng 11 tháng sau ghép (09/2020), bệnh nhân đau chân tăng dần, tiểu khó nhập viện với chẩn đốn nhiễm trùng tiểu – bạch cầu cấp dịng tủy type M2 nhóm tiên lượng trung gian tái phát sau dị ghép Kết tuỷ đồ thời điểm tái phát: Giảm dòng tế bào tủy bình thường, tỷ lệ blast khoảng 50% BN kháng trị sau chu kì Venetoclax + Decitabine, tiếp tục điều trị Dauno-FLAG đạt lui bệnh, hoàn tất tăng cường Do khơng tìm người cho tế bào gốc phù hợp, BN ghép tế bào gốc lần với người cho ghép lần vào 03/2021 với phác đồ điều kiện hoá Fludarabine – Melphalan (Bảng 2) Sau ghép, bệnh nhân điều trị trì với đợt Azacitine chu kì 28 ngày Sau chu kì Azacitidine, bệnh nhân tái nhập viện chẩn đốn tái phát ngồi tuỷ xâm lấn sàng sọ xương thái dương (P) với triệu chứng viêm ống tai (P) – liệt 53 KỶ YẾU CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU VII ngoại biên (P) Sinh thiết u sùi ống tai (P) làm giải phẫu bệnh ghi nhận CD34+, CD33+, CD56+, CD38+, CD15- phù hợp bạch cầu cấp dịng tuỷ xâm nhập mơ Lâm sàng bệnh nhân sưng đau má (P), chảy máu tai (P), nuốt nghẹn, ăn uống kém, sốt nhiễm trùng hội chẩn xạ trị để giảm đau cho bệnh nhân Tuy nhiên, việc xạ trị vùng xâm lấn đầu ảnh hưởng xấu lên vùng cận, gia đình từ chối điều trị tiếp Bệnh nhân tiếp tục điều trị chăm sóc giảm nhẹ bệnh viện Ung bướu Đà Nẵng (10/2021) Ca bệnh BN nữ, 36 tuổi, chẩn đốn suy tuỷ xương mức độ trung bình vào 08/2011 Tiền BN có xuất huyết não cũ vào 07/2011 điều trị ổn định BN nhập viện bệnh viện Chợ Rẫy điều trị corticoide cyclosporin A tháng với truyền máu truyền tiểu cầu (khơng rõ số lượng) Sau bệnh nhân nhập viện bệnh viện Truyền Máu Huyết Học để điều trị tiếp BN dị ghép tế bào gốc từ người em trai, nhóm máu, phù hợp HLA 10/10 với phác đồ điều kiện hoá Cyclophosphamide – ATG, mọc mảnh ghép hoàn toàn vào N30 thải ghép vào N100 (khoảng tháng sau ghép) (Bảng 1) Sau đó, BN tiếp tục ghép lần từ người cho em trai (Bảng 2, 3) Bệnh khoẻ mạnh tái khám theo hẹn bệnh viện tính đến năm 2022 Ca bệnh BN nữ, 33 tuổi, chẩn đốn bạch cầu cấp dịng tủy type M2, nguy cao có t(6;9)(p23;q34) dị ghép từ em trai phù hợp HLA 10/10, khác nhóm máu minor với phác đồ điều kiện hoá Busulfan Cyclophosphomide vào 05/2015 (Bảng 1) Trước ghép, BN điều trị công với phác đồ A7D3, đạt lui bệnh điều trị thêm đợt tăng cường Sau khoảng 15 tháng vào 08/2016, BN nhập viện với hội chứng thiếu máu lâm sàng chẩn đoán thải ghép BN ghép lần với người cho ghép lần với phác đồ điều kiện hoá Cyclophosphamide – Fludarabine – ATG vào 04/2017 có biến chứng sốt giảm bạch cầu hạt trình ghép đạt lui bệnh hoàn toàn (Bảng 2, 3) Bệnh khoẻ mạnh tái khám theo hẹn bệnh viện tính đến năm 2022 Bảng Đặc điểm bệnh nhân trước ghép Ca (N.N.T.T) Ca (N.V.P) Tuổi 10 39 Giới Nữ Nam Bạch cầu cấp Chẩn Suy tuỷ xương dịng tuỷ type đốn mức độ nặng M2, nguy trung gian Bệnh Không Không Điều trị Truyền chế phẩm Tấn công trước máu A7D3 + ghép lần tăng cường 1 54 Ca (V.T.T) 36 Nữ Ca (V.T.T.N) 33 Nữ Suy tuỷ xương mức độ trung bình Bạch cầu cấp dịng tủy type M2, nguy cao Xuất huyết não Không Truyền chế phẩm máu + orticoid + Cyclosporin A Tấn công A7D3 + tăng cường 1, TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 Phác đồ điều kiện hoá lần Cyclophosphamide – ATG Busulfan – Fludarabine Cyclophosphamide Busulfan – – ATG Cyclophosphomide Bảng Đặc điểm trình ghép lần Ca Ca Ca Ca Người cho Chị gái ruột Chị gái ruột Em trai ruột Em trai ruột + + + Nhóm máu AB AB A O+ Cùng nhóm Khác nhóm Khác nhóm máu ✓ ✓ máu Major minor Anti HLA + Phù hợp HLA 10/10 Khoảng cách tháng 11 tháng tháng 23 tháng lần ghép Fludarabine – Fludarabine Cyclophosphamide Phác đồ điều Fludarabine – Melphalan – – Melphalan – Fludarabine – kiện hoá Melphalan rATG – rATG ATG Cyclosporin A + Cyclosporin Phòng ngừa Cyclosporin A + Tacrolimus + mycophenolate A+ GVHD methotrexate methotrexate mofetil methotrexate Loại TBG Máu ngoại vi Bảng Đặc điểm bệnh nhân sau ghép Ca Ca Chimerism Chimerism Mọc mảnh ghép ngày 25: ngày 28: 100% 100% Ngày hồi phục Ngày 14 sau Ngày 12 sau bạch cầu hạt ghép ghép Ngày hồi phục Ngày 23 sau Ngày sau tiểu cầu ghép ghép Sốt giảm Sốt giảm bạch Biến chứng bạch cầu hạt, cầu hạt, loét ghép loét miệng độ miệng độ Đáp ứng sau ghép Tuỷ đồ ngày 28: tăng hồng cầu Ngày 22: huyết đồ hồi phục Ca Ca FISH: 100% NST XY FISH: 100% NST XY Ngày 11 sau ghép Ngày 21 sau ghép Sốt giảm bạch cầu hạt, loét miệng độ Ngày 28: huyết đồ hồi phục Ngày 15 sau ghép Ngày 21 sau ghép Sốt giảm bạch cầu hạt, loét miệng độ Ngày 30: mật độ tuỷ 40%, mẫu tiểu cầu/quang trường 40x ➔tủy hồi phục 55 KỶ YẾU CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU IV BÀN LUẬN Trong BN ghép tế bào gốc lần thứ từ người cho ban đầu có BN suy tuỷ xương vơ mức độ trung bình đến nặng BN bạch cầu cấp dòng tuỷ type M2 nguy trung gian đến nguy cao độ tuổi < 40 Có BN khơng có tiền bệnh lí BN có tiền xuất huyết não tháng trước lúc chẩn đốn suy tuỷ xương vơ điều trị ổn định, không để lại tai biến hay biến chứng Theo nhiều nghiên cứu chứng minh dị ghép tế bào gốc liệu pháp ngăn ngừa tái phát mạnh bệnh nhân mắc bệnh bạch cầu cấp dịng tủy có di truyền tế bào xếp vào phân nhóm nguy cao lần đạt lui bệnh hoàn toàn BN bạch cầu cấp dịng tuỷ, trước ghép điều trị công với phác đồ A7D3 tăng cường sau A7D3 đạt lui bệnh trước ghép [5] Cả BN suy tuỷ điều trị truyền chế phẩm máu nâng đỡ trước ghép, BN trị corticoid cyclosporin A Tất bệnh nhân ghép từ người cho tế bào gốc phù hợp HLA 10/10 anh, chị, em ruột.Việc ghép có lợi ích so với việc ghép phù hợp HLA 10/10, 9/10 từ người cho không huyết thống ghép nửa thuận hợp nhiều nghiên cứu chứng minh giảm nguy GVHD, thời gian phục hồi bạch cầu hạt sau ghép ngắn điều làm giảm tỷ lệ nhiễm trùng BN sau ghép chưa ghi nhận báo cáo nguy thải ghép tăng [11] Đối với suy tuỷ xương vô ghép TBG đồng lồi lần 2, phác đồ điều kiện hố sử dụng nghiên cứu công bố chiếu xạ toàn thân liều thấp (TBI) + fludarabine (FLU) + cyclophosphamide 56 (CTX) + antilymphocyte globulin (ALG) + busulfan (BU) [4] Đối với bệnh lí bạch cầu cấp dịng tuỷ phác đồ điều kiện hố giới sử dụng TBI + cyclophophosphamide (CY), BU + CY + ATG, BU + FLU + ATG [1],[2] Tại BV TMHH TP HCM sử dụng phác đồ điều kiện hoá lần Fludarabine + Melphalan, Fludarabine + Melphalan + rATG, Cyclophosphamide + Fludarabine + ATG Chúng tơi có BN AML tái ghép BN diễn tiến tái phát sau tử vong Mặc dù số liệu cịn để ta thấy việc ghép lần bệnh nhân AML tái phát có kết chưa khả quan điều chứng minh nghiên cứu Fevzi F Yalniz cộng công bố năm 2021 Nghiên cứu tiến hành 91 BN AML tái phát ghép lần có người cho anh, chị, em ruột phù hợp HLA, người cho phù hợp HLA không huyết thống, người cho nửa thuận hợp Thời gian theo dõi trung bình BN sống sót sau ghép lần là 66 tháng với 32% cịn sống thời điểm phân tích Ngun nhân tử vong phổ biến bệnh tái phát (n = 45 [73%]) Tại thời điểm năm, tỷ lệ BN có thời gian sống tồn thể, thời gian sống không bệnh, tỷ lệ bệnh tiến triển không tái phát 36%, 27%, 42% 18% [10] Một nghiên cứu khác trẻ em Soheil Meshinchi cộng công bố vào năm 2003 25 BN trẻ em AML ghép đồng loài lần Tỷ lệ GVHD xảy chiếm 76% trường hợp, BN tử vong độc tính liên quan đến ghép trước ngày 100, BN tái phát thời điểm 5,4 tháng, 12 BN có đời sống trung bình 9,1 năm Uớc tính khả sống sót sau 100 ngày, năm 10 năm 88%, 56% 48% Tỷ lệ sống không bệnh sau 10 năm 44% [6] TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 V KẾT LUẬN Ghép TBG đồng loài lần phương án điều trị hiệu cho trường hợp thải ghép hay tái phát sau ghép lần đầu Việc lựa chọn người cho khả thi nhiên phải tăng cường ức chế miễn dịch để tránh tình trạng tái phát lần Ghép TBG cứu vớt cho trường hợp bạch cầu cấp dòng tuỷ tái phát cho kết hạn chế cần kết hơp nhiều phương pháp điều trị khác để cải thiện dự hậu lâu dài TÀI LIỆU THAM KHẢO Blau I W., Basara N., Bischoff M., et al (2000), "Second allogeneic hematopoietic stem cell transplantation as treatment for leukemia relapsing following a first transplant", Bone Marrow Transplant, 25 (1), 41-5 Choi Y., Choi E J., Lee J H., et al (2021), "Second allogeneic hematopoietic stem cell transplantation in patients with acute leukemia relapsed after allogeneic hematopoietic stem cell transplantation", Clin Transplant, 35 (3), e14199 Führer M., Claviez A., Klein B., et al (2009), "Re-transplantation from the same unrelated donor in three adolescents with severe aplastic anemia after graft rejection", Klin Padiatr, 221 (6), 358-61 Han M., Zhou J., Zu Y., et al (2020), "Second Allogeneic Hematopoietic Stem Cell Transplantation After Donor Replacement in Children With Severe Aplastic Anemia", Transplant Proc, 52 (6), 1860-1863 Lorentino F., Labopin M., Bernardi M., et al (2018), "Comparable outcomes of haploidentical, 10/10 and 9/10 unrelated donor transplantation in adverse karyotype AML in first complete remission", Am J Hematol, 93 (10), 1236-1244 Meshinchi S., Leisenring W M., Carpenter P A., et al (2003), "Survival after second hematopoietic stem cell transplantation for recurrent pediatric acute myeloid leukemia", Biol Blood Marrow Transplant, (11), 706-13 Olsson R F., Logan B R., Chaudhury S., et al (2015), "Primary graft failure after myeloablative allogeneic hematopoietic cell transplantation for hematologic malignancies", Leukemia, 29 (8), 1754-62 Olsson R., Remberger M., Schaffer M., et al (2013), "Graft failure in the modern era of allogeneic hematopoietic SCT", Bone Marrow Transplant, 48 (4), 537-43 Ozdemir Z N., Civriz Bozdağ S (2018), "Graft failure after allogeneic hematopoietic stem cell transplantation", Transfus Apher Sci, 57 (2), 163-167 10 Yalniz F F., Saliba R M., Greenbaum U., et al (2021), "Outcomes of Second Allogeneic Hematopoietic Cell Transplantation for Patients With Acute Myeloid Leukemia", Transplant Cell Ther, 27 (8), 689-695 11 Zheng X., Tian Z (2021), "Which is better, HLA-matched sibling or haploidentical transplantation?", Cell Mol Immunol, 18 (5), 1347 57 ... tìm người cho tế bào gốc phù hợp, BN ghép tế bào gốc lần với người cho ghép lần vào 03/2021 với phác đồ điều kiện hoá Fludarabine – Melphalan (Bảng 2) Sau ghép, bệnh nhân điều trị trì với đợt... THIỆU Ghép TBG đồng loài trở thành phương thức điều trị khỏi nhiều bệnh lí lành tính ác tính có tỷ lệ nhỏ BN thải ghép tái phát Tỷ lệ thải ghép khác phương thức ghép, nghiên cứu báo cáo Trong tự ghép, ... xương vô [3] Trong điều kiện Việt Nam, nguồn người cho hạn chế, việc ghép cứu vớt gặp nhiều khó khăn Nghiên cứu nhằm mơ tả số kinh nghiệm ghép tế bào gốc đồng loài lần bệnh viện TMHH TP.HCM II ĐỐI