Hình thức tổ chức sinh hoạt câu lạc bộ võ cổ truyền tại trường Tiểu học 1 thị trấn Chi Lăng

28 288 0
Hình thức tổ chức sinh hoạt câu lạc bộ võ cổ truyền tại trường Tiểu học 1 thị trấn Chi Lăng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

mạnh và bổ ích cho học sinh, các em được nâng cao sức khỏe, hạn chế ốm đau bệnh tật, giảm chi phí về y tế, … Các em tham gia sinh hoạt câu lạc bộ võ được rèn luyện nền nếp, ý thức, kỉ luật, kỉ cương từ đó các em sẽ trở thành những học sinh ngoan, ham học, tránh xa các tệ nạn xã hội như nghiện game online, trẻ lười vận động và tình trạng bạo lực học đường đang ngày một gia tăng. CÁC TỪ VIẾT TẮT (Không có) DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ẢNH + Ảnh học sinh biểu diễn võ thuật tại Đại hội thể dục thể thao: Trang 21 + Ảnh một số hoạt động câu lạc bộ: Trang 25 I MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn sáng kiến Cùng với sự phát triển của kinh tế, những vấn đề xã hội nảy sinh ngày càng nhiều. Trong đó, vấn đề trong học đường đang là mối bận tâm lớn, cần được quan tâm và có những biện pháp giải quyết thiết thực. Các vấn đề nhức nhối hiện nay trong học đường đó là: a. Bạo lực học đường Tại Việt Nam, bạo lực học đường hiện nay đang là vấn đề rất nghiệm trọng. Theo một số liệu của Bộ Giáo dục và Đào tạo, chỉ trong một năm học, toàn quốc xảy ra gần 1600 vụ học sinh đánh nhau trong và ngoài trường học. Cũng theo một số thống kê, khoảng 5.200 học sinh thì có một vụ đánh nhau và 11.000 học sinh thì có một em bị thôi học vì đánh nhau. Những số liệu này cho thấy, tình trạng bạo lực học đường đang là vấn đề nhức nhối tại mọi cấp học, lớp học với mức độ gia tăng ngày càng cao và hậu quả ngày càng lớn. Tại trường Tiểu học 1 thị trấn Chi Lăng vấn đề học sinh đánh nhau vẫn còn xuất hiện ở một số học sinh khối 4 khối 5 như: Em Nguyễn Xuân Trường lớp 5a; em Nguyễn Văn Tiệp lớp 5a; em Đỗ Danh Tùng lớp 4a, điều này cho thấy vấn đề bạo lực trong nhà trường vẫn còn đâu đó tồn tại. b. Học sinh thừa cân béo phì Chúng ta cần biết, béo phì ở trẻ em trước mắt sẽ làm cho trẻ nặng nề nên thường phản xạ kém, dễ bị tai nạn. Do tăng cân quá nhanh, trẻ sẽ dễ bị rạn da, biến dạng xương chân, khó thở hay có những cơn ngừng thở lúc ngủ làm giảm chất lượng giấc ngủ. Trẻ béo phì thường dậy thì sớm nên sẽ làm kìm hãm sự tăng trưởng chiều cao của trẻ khi trưởng thành. Tình trạng béo của trẻ học đường nếu không được điều trị sẽ làm cho trẻ tiếp tục béo dai dẳng cho tới lớn với mức độ béo ngày càng tăng nên việc điều trị muộn sau này sẽ gặp nhiều khó khăn hơn. Béo phì ở trẻ em, cũng sẽ làm cho trẻ gia tăng nguy cơ bị mắc các bệnh như gan nhiễm mỡ, cao huyết áp, đái tháo đường type 2…gây ra nhiều hậu quả nguy hại về mặt sức khỏe, làm giảm chất lượng cuộc sống và giảm tuổi thọ nếu không được điều trị kịp thời. Ở trường Tiểu học 1 thị trấn Chi Lăng hiện nay tỷ lệ trẻ béo phì không cao tuy nhiên cũng có 15376 em chiếm tỷ lệ 3,99%, đây cũng là vấn đề đáng được quan tâm khi các em trong số này rất lười vận động, lười học, một vài em chứa biết làm bất cứ việc gì. Ví dụ em Lê Quang Thắng lớp 5a, nặng 57 kg, mặc dù đã học lớp 5 những vẫn chưa biết cách tự chăm sóc bản thân, từ việc vệ sinh cá nhân đến việc mang cặp đến trường, việc ăn uống vẫn phải do mẹ lo, em rất lười vận động và cơ thể em rất yếu. c. Học sinh nghiện game online Vẫn biết rằng, ngày nay, với sự phát triển vượt bậc của khoa học kĩ thuật, có nhiều dịch vụ công nghệ truyền thông đã ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người, đặc biệt là sự xuất hiện của hệ thống mạng Internet. Sự phát triển mạnh mẽ của Internet đã góp phần đưa Việt Nam tiến nhanh vào con đường hội nhập và giúp cho mọi người dân Việt Nam, nhất là giới trẻ, thành những “công dân toàn cầu”. Thế nhưng, bên cạnh những mặt tích cực đó thì học sinh cũng bị ảnh hưởng lớn bởi thời đại công nghệ số, khi cha mẹ khan hiếm thời gian nuôi dạy con và trẻ không có nhiều thời gian tương tác với bạn bè mà ẩn mình vào thế giới ảo. Tỷ lệ học sinh nhà trường nghiện game online hoặc các trang mạng là rất đáng báo động, có đến 40% học sinh chơi game hoặc xem các chương trình, videos trên mạng bằng điện thoại bố mẹ trong thời gian nghỉ học, nhất là trong dịp hè. Việc này đẫn đến các em không còn chú ý vào học tập, lười vận động và ảnh hưởng khá lớn đến tâm lý của trẻ. d. Trẻ lười vận động Dù chỉ là lời nói vui, nhưng câu “thanh niên uống trà, người già tập thể dục” phản ánh khá chính xác tình trạng lười vận động của không ít học sinh hiện nay. Ai cũng biết tác động tích cực của việc thường xuyên vận động, có lối sống lành mạnh và tinh thần lạc qua, nhưng nhịp sống hiện đại cùng những “Thói quen sấu” đã khiến các học sinh xem nhẹ điều này. Từ những vấn đề trên mà học sinh nhà trường đang vướng phải, là giáo viên Thể dục cá nhân tôi rất trăn trở, tìm hiểu và nhận thấy thành lập câu lạc bộ thể thao tạo sân chơi lành mạnh cho học sinh, giúp các em tăng cường sức khỏe, giải quyết vấn đề nghiện game cũng như vấn đề lười vận động của học sinh, nên tôi xin ý kiến chỉ đạo của Ban Giám hiệu nhà trường và được sự đồng ý của chuyên môn đã ra quyết định thành lập câu lạc bộ “Võ thuật cổ truyền”. Tuy nhiên vì chưa có nhiều kinh nghiệm trong công tác quản lí câu lạc bộ cũng như phương pháp sinh hoạt chưa phong phú nên câu lạc bộ “Võ” của nhà trường sau một thời gian hoạt động đạt hiệu quả chưa cao. Nhằm khắc phục những hạn chế yếu kém của câu lạc bộ năm học 20182019 tôi đã lựa chọn đề tài nghiên cứu sáng kiến: “Hình thức tổ chức sinh hoạt câu lạc bộ võ cổ truyền tại trường Tiểu học 1 thị trấn Chi Lăng”.

TĨM TẮT SÁNG KIẾN Nội dung sáng kiến: Tính sáng kiến tập trung giải vấn đề cách thức thành lập hình thức sinh hoạt câu lạc “Võ cổ truyền” trường Tiểu học thị trấn Chi Lăng, trình sinh hoạt câu lạc tạo sân chơi lành mạnh bổ ích cho học sinh, em nâng cao sức khỏe, hạn chế ốm đau bệnh tật, giảm chi phí y tế, … Các em tham gia sinh hoạt câu lạc võ rèn luyện nếp, ý thức, kỉ luật, kỉ cương từ em trở thành học sinh ngoan, ham học, tránh xa tệ nạn xã hội nghiện game online, trẻ lười vận động tình trạng bạo lực học đường ngày gia tăng - CÁC TỪ VIẾT TẮT (Khơng có) - DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ẢNH + Ảnh học sinh biểu diễn võ thuật Đại hội thể dục thể thao: Trang 21 + Ảnh số hoạt động câu lạc bộ: Trang 25 I - MỞ ĐẦU Lí chọn sáng kiến Cùng với phát triển kinh tế, vấn đề xã hội nảy sinh ngày nhiều Trong đó, vấn đề học đường mối bận tâm lớn, cần quan tâm có biện pháp giải thiết thực Các vấn đề nhức nhối học đường là: a Bạo lực học đường Tại Việt Nam, bạo lực học đường vấn đề nghiệm trọng Theo số liệu Bộ Giáo dục Đào tạo, năm học, toàn quốc xảy gần 1600 vụ học sinh đánh trường học Cũng theo số thống kê, khoảng 5.200 học sinh có vụ đánh 11.000 học sinh có em bị thơi học đánh Những số liệu cho thấy, tình trạng bạo lực học đường vấn đề nhức nhối cấp học, lớp học với mức độ gia tăng ngày cao hậu ngày lớn Tại trường Tiểu học thị trấn Chi Lăng vấn đề học sinh đánh xuất số học sinh khối khối như: Em Nguyễn Xuân Trường lớp 5a; em Nguyễn Văn Tiệp lớp 5a; em Đỗ Danh Tùng lớp 4a, điều cho thấy vấn đề bạo lực nhà trường tồn b Học sinh thừa cân béo phì Chúng ta cần biết, béo phì trẻ em trước mắt làm cho trẻ nặng nề nên thường phản xạ kém, dễ bị tai nạn Do tăng cân nhanh, trẻ dễ bị rạn da, biến dạng xương chân, khó thở hay có ngừng thở lúc ngủ làm giảm chất lượng giấc ngủ Trẻ béo phì thường dậy sớm nên làm kìm hãm tăng trưởng chiều cao trẻ trưởng thành Tình trạng béo trẻ học đường không điều trị làm cho trẻ tiếp tục béo dai dẳng lớn với mức độ béo ngày tăng nên việc điều trị muộn sau gặp nhiều khó khăn Béo phì trẻ em, làm cho trẻ gia tăng nguy bị mắc bệnh gan nhiễm mỡ, cao huyết áp, đái tháo đường type 2…gây nhiều hậu nguy hại mặt sức khỏe, làm giảm chất lượng sống giảm tuổi thọ không điều trị kịp thời Ở trường Tiểu học thị trấn Chi Lăng tỷ lệ trẻ béo phì khơng cao nhiên có 15/376 em chiếm tỷ lệ 3,99%, vấn đề đáng quan tâm em số lười vận động, lười học, vài em chứa biết làm việc Ví dụ em Lê Quang Thắng lớp 5a, nặng 57 kg, học lớp chưa biết cách tự chăm sóc thân, từ việc vệ sinh cá nhân đến việc mang cặp đến trường, việc ăn uống phải mẹ lo, em lười vận động thể em yếu c Học sinh nghiện game online Vẫn biết rằng, ngày nay, với phát triển vượt bậc khoa học kĩ thuật, có nhiều dịch vụ cơng nghệ truyền thơng đời nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao người, đặc biệt xuất hệ thống mạng Internet Sự phát triển mạnh mẽ Internet góp phần đưa Việt Nam tiến nhanh vào đường hội nhập giúp cho người dân Việt Nam, giới trẻ, thành “cơng dân tồn cầu” Thế nhưng, bên cạnh mặt tích cực học sinh bị ảnh hưởng lớn thời đại công nghệ số, cha mẹ khan thời gian ni dạy trẻ khơng có nhiều thời gian tương tác với bạn bè mà ẩn vào giới ảo Tỷ lệ học sinh nhà trường nghiện game online trang mạng đáng báo động, có đến 40% học sinh chơi game xem chương trình, videos mạng điện thoại bố mẹ thời gian nghỉ học, dịp hè Việc đẫn đến em khơng ý vào học tập, lười vận động ảnh hưởng lớn đến tâm lý trẻ d Trẻ lười vận động Dù lời nói vui, câu “thanh niên uống trà, người già tập thể dục” phản ánh xác tình trạng lười vận động khơng học sinh Ai biết tác động tích cực việc thường xuyên vận động, có lối sống lành mạnh tinh thần lạc qua, nhịp sống đại “Thói quen sấu” khiến học sinh xem nhẹ điều Từ vấn đề mà học sinh nhà trường vướng phải, giáo viên Thể dục cá nhân trăn trở, tìm hiểu nhận thấy thành lập câu lạc thể thao tạo sân chơi lành mạnh cho học sinh, giúp em tăng cường sức khỏe, giải vấn đề nghiện game vấn đề lười vận động học sinh, nên xin ý kiến đạo Ban Giám hiệu nhà trường đồng ý chuyên môn định thành lập câu lạc “Võ thuật cổ truyền” Tuy nhiên chưa có nhiều kinh nghiệm cơng tác quản lí câu lạc phương pháp sinh hoạt chưa phong phú nên câu lạc “Võ” nhà trường sau thời gian hoạt động đạt hiệu chưa cao Nhằm khắc phục hạn chế yếu câu lạc năm học 2018-2019 lựa chọn đề tài nghiên cứu sáng kiến: “Hình thức tổ chức sinh hoạt câu lạc võ cổ truyền trường Tiểu học thị trấn Chi Lăng” Mục tiêu sáng kiến - Nâng cao chất lượng hoạt động câu lạc - Nâng cao sức khỏe học sinh nhà trường - Tạo sân chơi lành mạnh bổ ích, từ hạn chế tệ nạn xã hội, giảm thời gian chơi game, sử dụng internet vào trang mạng vô bổ - Khắc phục tình trạng học sinh béo phì, học sinh lười vận động nhà trường - Võ đức khắc phục tình trạng bạo lực học đường nhà trường - Là cầu nối gắn kết nhà trường với phụ huynh toàn xã hội Phạm vi sáng kiến (đối tượng, không gian, thời gian) 3.1 Đối tượng: Là học sinh yêu thích võ thuật học tập trường Tiểu học thị trấn Chi Lăng 3.2 Không gian: Áp dụng không gian câu lạc “Võ cổ truyền” trường TH1 TT Chi Lăng 3.3 Thời gian: Sáng kiến áp dụng lần đầu từ tháng tháng 09 năm 2018 II - CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận Võ cổ truyền Việt Nam di sản văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam, đời, tồn phát triển song hành đấu tranh dựng nước giữ nước Võ cổ truyền Việt Nam không đơn võ nhằm rèn luyện kỹ năng, thể chất người, nâng cao khả tự vệ, hướng tới hòa hợp thể chất tinh thần người mà thông qua việc tập luyện Võ cổ truyền Việt Nam khơi dậy lòng yêu nước, tự hào dân tộc, tinh thần thượng võ tính nhân văn người Việt Nam Văn hóa dân tộc Việt Nam, có Võ học Võ đạo, sản sinh tảng giá trị lịch sử, phong tục tập quán, địa lý tâm thức dân tộc Võ học Võ đạo Việt Nam hình thành lên triết lý sống “Nhân Văn Thượng Võ”, kim nam để dân tộc ta trường tồn phát triển Võ cổ truyền Việt Nam hình thành phát triển gắn liền với truyền thống lao động cần cù, tính hiếu học tinh thần thượng võ dân tộc suốt trình dựng nước giữ nước Trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm Lịch sử, Võ cổ truyền Việt Nam tồn phát triển nhiều hình thức cách thức khác nhau, truyền bá lưu giữ từ đời qua đời khác gia đình, dòng tộc võ đường, lò võ vùng miền đất nước Cũng qua thăng trầm phát triển đó, Võ cổ truyền Việt Nam thấm sâu vào máu thịt, vào tư tưởng, vào hành động người, trở thành mảng văn hóa tinh thần đầy tự hào nhiều hệ người Việt Nam Nhân dân ta dùng võ để rèn luyện thân thể, nâng cao khả tự vệ, tơi luyện ý chí sắt đá ứng dụng trò chơi, lễ hội để tăng cường giao lưu cộng đồng Với chủ trương “Xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội người điều kiện đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hố hội nhập kinh tế quốc tế” Ngành Thể dục thể thao quan tâm sưu tầm, nghiên cứu phát triển trò chơi vận động dân gian, hoạt động thể thao dân tộc để trở thành môn thể thao dân tộc hoạt động Võ cổ truyền Việt Nam quan tâm ưu tiên phát triển hàng đầu Từ ý nghĩa to lớn võ học cổ truyền ngành Giáo dục đào tạo huyện Chi Lăng có đạo tích cực nhằm đưa võ cổ truyền vào tập luyện rộng rãi trường học địa bàn huyện, cụ thể như: Cử giáo viên thể dục tham gia đợt tập huấn sở giáo dục tổ chức, từ tổ chức tập huấn huyện; khuyến khích trường tổ chức sinh hoạt câu lạc võ cổ truyền; khuyến khích trường đưa võ cổ truyền vào tập thể dục Dựa đạo, khuyến khích Phòng Giáo dục Đào tạo Chi Lăng, trường Tiểu học thị trấn Chi Lăng thành lập câu lạc võ cổ truyền vào hoạt động năm gặt hái số thành công hất định: Sức khỏe học sinh nâng lên; ý thức học tập học sinh cải thiện; tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc nâng cao Cơ sở thực tiễn Các trường địa bàn huyện chưa thực câu lạc võ chưa có giải pháp đưa để giải vấn nạn học đường nêu phần mở đầu Bản thân nhận thấy em học sinh u thích mơn võ số em lực tốt nên tơi thành lập câu lạc võ năm học trước đưa giải pháp thực nhiên giải pháp mang lại hiệu chưa thực cao Trong thực có hạn chế như: Phụ huynh chưa quan tâm đến hình thức sinh hoạt câu lạc mà trọng vào mơn học khóa lớp học; Võ cổ truyền địa phương môn thể thao chưa phổ biến nên đa số thông qua hình thức giáo viên rèn câu lạc bộ; học sinh tham gia chưa có tính kế thừa nối tiếp mà chủ yếu đăng ký theo năm học chất lượng phong trào thấp Giải pháp: Hình thức tổ chức sinh hoạt câu lạc võ cần có tính chun nghiệp, giáo viên phụ trách cần học học thêm từ đồng nghiệp tự học hỏi võ cổ truyền để có them kinh nghiệm, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tăng cường nhiều tập, đưa thời giam tập luyện chưa cụ thể… III - NỘI DUNG SÁNG KIẾN Nội dung kết nghiên cứu sáng kiến 1.1 Hình thức tổ chức truyền thống áp dụng 1.1.1 Kế hoạch thành lập - Giáo viên phụ trách giáo dục thể chất xây kế hoạch tổ chức câu lạc - Ban Giám hiệu nhà trường duyệt kế hoạch định thành lập đưa vào thực 1.1.2 Đối tượng sinh hoạt câu lạc Học sinh toàn trường 1.1.3 Thời gian sinh hoạt Sinh hoạt vào chơi (Giải lao) tuần giáo viên phụ trách chủ động thời gian 1.1.4 Kế hoạch sinh hoạt cụ thể Khơng có kế hoạch sinh hoạt cụ thể thời gian khơng ổn định 1.2 Ưu, nhược điểm 1.2.1 Ưu điểm - Đã tổ chức câu lạc đưa vào sinh hoạt - Học sinh bước đầu tiếp cận với môn võ thuật cổ truyền - Hình thức tổ chức đơn giản, tiết kiệm thời gian công sức 1.2.2 Nhược điểm * Về kế hoạch thành lập - Kế hoạch thành lập sơ sài, chưa có phân cơng rõ ràng cơng việc người câu lạc - Việc giám sát đạo Ban giám hiệu nhà trường chưa cụ thể tích cực * Về đối tượng sinh hoạt Khơng có trọn lọc học sinh tồn trường sinh hoạt nên chưa có phân hóa đối tượng, nhiều em khơng u thích, chưa đam mê võ thuật cổ truyền dẫn đến việc tập luyện mang tính chất chống đối, hiệu đạt chưa cao * Về thời gian sinh hoạt Thời gian sinh hoạt chưa hợp lí chưa nêu rõ chơi ngày thứ mấy, lượng thời gian sinh hoạt * Về kế hoạc sinh hoạt Chưa có kế hoạch sinh hoạt cụ thể nên hiệu chưa cao * Hình thức sinh hoạt Hình thức sinh hoạt nghèo nàn, khơng có lơi hấp dẫn học sinh 1.3 Kết áp dụng sinh hoạt theo hình thức truyền thống Sau sinh hoạt câu lạc võ thuật cổ truyền theo phương pháp truyền thống trường TH1 thị trấn Chi Lăng năm học 2017-2018 (từ tháng 12 năm 2017 đến tháng năm 2018) tiến hành điều tra kết đạt học sinh (dựa phiếu điều tra) sau: PHIẾU ĐIỀU TRA/ TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh sinh hoạt CLB võ cổ truyền) 1, Xin vui lòng cho biết ý kiến em việc sinh hoạt câu lạc võ cổ truyền nhà trường ? a yêu thích b bình thường c khơng thích 2, Mỗi sáng em có tập võ nhà khơng? a Có b khơng Em cảm thấy sức khỏe sau tập võ? a khỏe b Bình thường c yếu Kết khảo sát sau: Câu 1: u thích: 32/325= 9,8%; Bình thường: 254/325=78,2%; Khơng thích: 39/325 = 12% Câu 2: Có: 20/ 325 = 6,2%; Khơng: 305/325= 93,8% Câu 3: Khỏe hơn: 29/325= 8,9%; Bình thường: 296/325= 91,1%; Yếu đi: 0/325 = 0% 1.4 Kết luận 1.4.1 Ưu điểm Nhà trường thành lập câu lạc võ thuật theo hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục thể chất phòng giáo dục đào tạo năm học 20172018; tạo sân chơi bổ ích lành mạnh cho học sinh 1.4.2 Nhược điểm Kết đạt chưa cao, liên hệ nhà trường - gia đình - học sinh chưa có, hình thức sinh hoạt nghèo nàn, chưa phát huy lực học sinh theo mục đích sinh hoạt câu lạc đề ra, số đông học sinh chưa yêu thích võ thuật sinh hoạt với thái độ chưa tích cực 1.4.3 Ngun nhân Hình thức tổ chức sinh hoạt câu lạc võ thiếu tính chuyên nghiệp, 10 - Xây dựng kế hoạch báo cáo với Ban giám hiệu phê duyệt TRƯỜNG TH1 TT CHI LĂNG CÂU LẠC BỘ VÕ CỔ TRUYỀN 01/KH-CLB CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: Chi Lăng, ngày 20 tháng năm 2018 KẾ HOẠCH XÂY DỰNG CÂU LẠC BỘ VÕ CỔ TRUYỀN TRƯỜNG TH1 TT CHI LĂNG I CĂN CỨ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH - Căn Quyết định số 03/QĐ-TH1 ngày 10 tháng năm 2018 Hiệu trưởng trường TH1 TT Chi Lăng việc thành lập câu lạc võ cổ truyền; - Căn đặc điểm tình hình thực tế mơn Thể dục trường TH1 TT Chi Lăng II MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Nhằm tạo sân chơi, sinh hoạt tập luyện võ thuật, rèn luyện thể chất lành mạnh cho học sinh nhà trường - Câu lạc tổ chức thường xuyên hàng năm III ĐẶC ĐIỂM Thuận lợi - Được quan tâm, đạo sát lãnh đạo nhà trường Phụ huynh học sinh quan tâm đến việc tập luyện em - Huấn luyện viên nhiệt tình, có trách nhiệm cao - Các võ sinh ý thức học tập rèn luyện tốt trình học tập, nhiệt tình tham gia phong trào câu lạc tổ chức - Sân bãi luyện tập đảm bảo, Khó khăn - Cơ sở vật chất phục vụ dành cho võ sinh tập luyện hàng ngày thiếu - Một số em chưa chịu khó tập luyện nên kĩ năng, kĩ thuật yếu Tổ chức nhân - Đ/c Đỗ Đức Mạnh – Phó hiệu trưởng - Chủ nhiệm CLB: phụ trách công tác quản lý chung - Đ/c Vi Văn Cương–GV Thể dục - Phó chủ nhiệm CLB: phụ trách công tác huấn luyện chuyên môn, tổ chức hoạt động giao lưu võ thuật trường, thăm quan, dã ngoại học 14 tập kinh nghiệm - Đ/c Vũ Thu Hà–Tổng phụ trách Đội - Phó chủ nhiệm CLB - Đ/c Cao Minh Thương–Nhân viên Y tế nhà trường - Thành viên CLB: phụ trách công tác chủ nhiệm lớp Yêu cầu võ sinh tham gia: - Cần có đơn đăng ký tham gia CLB (theo mẫu) - Các võ sinh tự trang bị Võ phục theo mẫu quy định CLB Điều kiện đảm bảo thực kế hoạch: - Sân bãi tập luyện thường xuyên: Sân trường TH1 TT Chi Lăng - Thời gian tập luyện: 16h00 – 17h00 CLB tổ chức tập luyện buổi/ tuần (chiều thứ 2,4) Nếu có thay đổi thời gian Ban chủ nhiệm CLB thông báo sau - HLV phụ trách người có chun mơn cấp chứng trình độ TDTT chuyên ngành IV KẾ HOẠCH HUẤN LUYỆN - Tập luyện kỹ thuật bản, (các bản; số đòn đá bản; số đòn đấm bản; nhập môn quyền long hổ quyền Vovinam), phát triển tố chất thể lực - Việc rèn luyện giáo dục đạo đức, tác phong, kỷ luật võ sinh trọng buổi tập - Nếu đảm bảo đủ trình độ chun mơn thành lập đội tuyển võ thuật trường tham dự giải huyện, tỉnh theo năm - Phương pháp lên lớp: Gần gũi chăm sóc học sinh V DỰ TRÙ KINH PHÍ HOẠT ĐỘNG Khơng thu khoản phí cho cơng tác huấn luyện Nếu tham gia giao lưu võ thuật với đơn vị bạn nhà trường có thong báo cụ thể đến học sinh VI TỔ CHỨC THỰC HIỆN - Câu lạc kế hoạch tổ chức thực có hiệu - Kế hoạch triển khai rộng rãi tới võ sinh học sinh toàn trường biết - Kế hoạch thực từ ngày 20/09/2018 Mọi thắc mắc xin liên hệ chủ nhiệm CLB qua số điện thoại: 0988503445 để giải đáp./ VII KẾ HOẠCH THÁNG 15 Tháng Nội dung công việc Người thực 9/2018 Tổ chức thành lập câu lạc bộ, dạy kĩ thuật Võ sinh + huấn luyện viên 10/2018 Tiếp tục ôn bản, dạy động tác đấm Võ sinh + huấn luyện viên 11/2018 Ôn kĩ thuật học, dạy đòn đá Võ sinh + huấn luyện viên 12/2018 Ôn luyện nội dung học Võ sinh + huấn luyện viên 01-02/2019 Ôn kĩ thuật học; học quyền “nhập mơn” Võ sinh + huấn luyện viên 03-04-05/2019 Ơn quyền nhập môn; học quyền “Long hổ Võ sinh + huấn luyện viên quyền”; biểu diễn tổng kết năm học 06-07-08 Học sinh ôn luyện nhà Võ sinh Chủ nhiệm CLB Đỗ Đức Mạnh - Kết hợp với GV chủ nhiệm gửi thơng báo với tồn thể phụ huynh học sinh - Hướng dẫn viết đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc võ đến toàn thể học sinh (Đơn phải đồng ý phụ huynh) - Tiếp nhận đơn xin tham gia sinh hoạt học sinh, tổng hợp phân loại đối tượng.(học sinh phân thành nhóm: Nhóm thứ gồm em khối 1+2+3; Nhóm thứ hai gồm em khối 4+5) - Báo cáo kết tổng hợp với chuyên môn nhà trường Ban giám hiệu định thành lập phân công giáo viên phụ trách phận 2.2 Đối tượng sinh hoạt Khi áp dụng sáng kiến đối tượng sinh hoạt câu lạc học sinh đam mê, yêu thích võ thuật cổ truyền ủng hộ phụ huynh học sinh nên việc tập luyện sinh hoạt cải thiện rõ rệt 2.3 Thời gian sinh hoạt Sinh hoạt từ 16 00 phút đến 17 00 phút thứ thứ hàng tuần 16 2.4 Kế hoạch sinh hoạt Là giáo viên phụ trách công tác giảng dạy võ thuật dựa kiến thức tập huấn kiến thức tìm hiểu internet tơi xây dựng kế hoạch sinh hoạt cụ thể tuần, tháng (ở trên) xây dựng giáo án cho buổi tập cụ thể Ví dụ: Tuần 1-2 học pháp võ vovinam, cụ thể chiều thứ tuần dạy tấn: Lập trung bình Và tơi xây dựng kế hoạch tiết sinh hoạt giáo án dạy thể dục Ngày soạn: 23/9/2018 Ngày dạy: 24/9/2018 SINH HOẠT CÂU LẠC BỘ (học tấn: lập tấn; trung bình tấn; đinh tấn) I Mục tiêu - Giúp học viên biết cách chào võ cổ truyền Vovinam - Giúp học viên biết số động tác khởi động môn võ cổ truyền - Biết cách đứng kĩ thuật lập tấn; trung bình đinh II Tài liệu - Phương tiện Gv: Giáo án, còi III.Tiến trình * Khởi động: - Học sinh hát - Xoay khớp - Ép - Xoạc dọc, ngang 1, Hoạt động - Gv giới thiệu với học sinh ý nghĩa võ học cổ truyền 2, Hoạt động thực hành - Hđ1: hướng dẫn động tác ép - Hđ 2: hướng dẫn cách chào võ cổ truyền 17 - Hđ 3: Dạy tấn: lập tấn; trung bình tấn; đinh + Gv chia nhóm cho nhóm trưởng quản lý thành viên tập + Báo cáo kết tập luyện + thi đua nhóm - Hđ 4: xuống lớp (Cả lớp) - Đứng chỗ vỗ tay hát - GV h/s hệ thống - GV nhận xét học giao tập nhà 2.5 Hình thức sinh hoạt Ngồi dạy võ cổ truyền cho học sinh giáo viên chủ nhiệm câu lạc phối hợp với Ban giám hiệu thường xuyên tổ chức cho học sinh trao đổi, biểu diễn buổi sinh hoạt cờ, ngày lễ nhà trường đặc biệt biểu diễn đại hội thể dục thể thao năm 2018 thị trấn Chi Lăng… => Sáng kiến có điểm đổi mặt từ cách thức thành lập câu lạc bộ; đối tượng sinh hoạt; thời gian sinh hoạt; kế họach sinh hoạt hình thức sinh hoạt: Về cách thức thành lập: sáng kiến khắc phục triệt để hạn chế yếu phương pháp cũ, cách thức thành lập sáng kiến có cụ thể, chặt chẽ từ phía Ban giám hiệu, có giáo viên phụ trách mặt câu lạc đặc biết có tham gia, trao đổi nhà trường phụ huynh từ giúp học sinh có mơi trường vui chơi, học tập rèn luyện an toàn bổ ích; Về đối tượng tham gia: sáng kiến có trọn lọc phân hóa rõ ràng, em tham gia em có đam mê, sở thích; Về thồi gian sinh hoạt: cụ thể đặn rèn cho học sinh thói quen giờ; Về kế hoạch sinh hoạt: giáo viên xây dựng kế hoạch cụ thể tiết, tuần, tháng…; Về hình thức sinh hoạt: Đã tổ chức sinh hoạt nhiều hình thức khác lơi học sinh 2.6 Phiếu điều tra, trưng cầu ý kiến 18 Sau áp dụng tính sáng kiến kinh nghiệm trình sinh hoạt câu lạc võ thuật học sinh Trường Tiểu học thị trấn Chi Lăng dến nay, tiến hành khảo sát với em câu lạc có kết sau: (Khi tổ chức thành lập câu lạc theo sáng kiến số lượng học sinh nộp đơn xin tham gia 133 em) PHIẾU ĐIỀU TRA/ TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( Dành cho học sinh sinh hoạt CLB võ cổ truyền) 1, Xin vui lòng cho biết ý kiến em việc sinh hoạt câu lạc võ cổ truyền nhà trường? a u thích b bình thường c khơng thích 2, Mỗi sang em có tập võ nhà khơng? a Có b khơng Em cảm thấy sức khỏe sau tập võ? a khỏe b Bình thường c yếu Kết khảo sát sau: Câu 1: Yêu thích: 133/133= 100%; Bình thường: 0/133=0%; Khơng thích: 0/133 = 0% Câu 2: Có: 78/ 133 = 58,6%; Khơng: 55/133= 41,4% Câu 3: Khỏe hơn: 100/133= 75,2%; Bình thường: 33/133= 24,8%; Yếu đi: 0/133 = 0% Tỉ lệ em yêu thích võ cổ truyền tăng lên 90,2%, tỉ lệ học sinh tập thể dục (võ) buổi sáng tăng lên 52,4% Đây kết đáng mừng cho công tác sinh hoạt câu lạc nhà trường nói riêng đưa võ cổ truyền vào giáo dục thể chất nói chung Đánh giá kết thu Sau áp dụng phương pháp đổi sáng kiến kinh nghiệm vào trình sinh hoạt câu lạc võ cổ truyền trường Tiểu học thị trấn Chi Lăng, thấy đạt kết khả quan 19 Học sinh có hứng thú học tập hơn, số học sinh yêu thích võ thuật nói riêng thể dục nói chung tăng lên đáng kể Sức khỏe em tăng lên rõ rệt, học sinh tham gia câu lạc thực tốt động tác khó mà học sinh bình thường khơng thể thực Ngồi em có nhiều tiến học tập văn hóa, em có thói quen tốt không học muộn, thường xuyên tập thể dục buổi sáng… Khi bảo tận tình mục đích thật võ thuật, dạy em võ đức tình trạng đánh học sinh nhà trường giảm đấng kể, em sinh hoạt câu lạc “Võ cổ truyền” không đánh Tỷ lệ học sinh nghiện games tham gia vào trang mạng vơ bổ giảm xuống nhanh chóng hơn 8% so với 40% lúc đầu năm Tỷ lệ học sinh béo phì lười vận động giảm đáng kể học sinh béo phì lười vận động sau tham gia câu lạc tích cực việc vận động (tập võ, tập thể dục), em tự làm sinh cá nhân số cơng việc nhà Ví dụ cụ thể: Em Lê Quang Thắng lớp 5a trước tham gia câu lạc chưa biết vệ sinh cá nhân, ăn cần mẹ bón Sau sinh hoạt câu lạc em tự vệ sinh cá nhân, em học tốt môn thể dục, ngồi em tham gia đá bóng với bạn lớp… Ngoài kết đạt nêu em tham gia câu lạc võ giao lưu, biểu diễn ngày lễ lớn trường, địa phương tổ chức đại hội thể dục thể thao thị trấn Chi Lăng năm 2018 20 Học sinh biểu diễn võ Đại hội thể dục thể thao 3.1 Tính mới, tính sáng tạo - Tính sáng tạo sáng kiến thể rõ “Hình thức tổ chức sinh hoạt câu lạc bộ” - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền đến học sinh phụ huynh lợi ích mà câu lạc “Võ cổ truyền” mang lại - Nêu rõ mục đích, ý nghĩa việc sinh hoạt câu lạc võ cổ truyền - Phân công cụ thể giáo viên làm chủ nhiệm câu lạc bộ; giáo viên phụ trách giảng dạy võ thuật; giáo viên phụ trách y tế… - Ra thông báo đến tồn thể phụ huynh học sinh nêu rõ ý nghĩa việc sinh hoạt câu lạc võ cổ truyền - Xây dựng đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc - Xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể, rõ ràng thời kì, tháng - Kết hợp với giáo viên chủ nhiệm gửi thơng báo với tồn thể phụ huynh học sinh - Hướng dẫn viết đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc võ đến toàn thể học sinh (Đơn phải đồng ý phụ huynh) - Tiếp nhận đơn xin tham gia sinh hoạt học sinh, tổng hợp phân 21 loại đối tượng.(học sinh phân thành nhóm: Nhóm thứ gồm em khối 1+2+3; Nhóm thứ hai gồm em khối 4+5) - Báo cáo kết tổng hợp với chuyên môn nhà trường Ban giám hiệu định thành lập phân công giáo viên phụ trách phận - Ngồi tính sáng kiến thể đối tượng sinh hoạt câu lạc từ việc sinh hoạt toàn trường sau áp dụng sáng kiến đối tượng sinh hoạt chọn lọc (chỉ em đam mê võ thuật) từ nâng cao chất lượng tập luyện nâng cao hiệu hoạt động câu lạc - Tính sáng kiến thể qua kế hoạch tập luyện, cách thức tổ chức sinh hoạt, em câu lạc thường xuyên giao lưu, trao đổi võ thuật biểu diễn ngày lễ lớn trường, địa phương - Có thể nói, học sinh có hội thể mình, trui rèn thường xuyên lực, sở trường chắn tiềm đơm hoa, kết trái Không gian câu lạc võ cổ truyền trở thành môi trường lý tưởng chắp cánh khả năng, sức sáng tạo em học sinh Không thế, câu lạc tiếp nối, trì, phát triển đồng nghĩa với việc tạo dựng môi trường giáo dục thực "an toàn", thân thiện Để em thêm gắn bó với trường, lớp, bè bạn, hạn chế thời gian dư thừa sa đà vào trò chơi, thói hư, tật xấu 3.2 Khả áp dụng mang lại lợi ích thiết thực sáng kiến a) Khả áp dụng áp dụng thử, nhân rộng - Tôi chọn lọc số động tác võ thuật đơn giản đưa vào phần khởi động tiết học thể dục trường Tiểu học thị trấn Chi Lăng nhận thấy học sinh hào hứng tích cực tập luyện, chứng tỏ khả áp dụng nhân rộng sáng kiến có tính khả thi cao - Khản áp dụng nhân rộng toàn huyện: + Cần tổ chức tập huấn thường xuyên sinh hoạt câu lạc võ thuật 22 + Sinh hoạt, trao đổi chuyên môn câu lạc võ trường Tiểu học thị trấn Chi Lăng với đơn vị trường huyện + Xây dựng kế hoạch hoạt động câu lạc võ thuật chung cho toàn huyện - Sáng kiến có khả áp dụng tất trường Tiểu học tồn huyện sau nhân rộng tồn tỉnh b) Khả mang lại lợi ích thiết thực * Hiệu kinh tế - Khi áp dụng sáng kiến vào trình sinh hoạt câu lạc tạo sân chơi lành mạnh bổ ích cho học sinh, em nâng cao sức khỏe, hạn chế ốm đau bệnh tật, giảm chi phí y tế, … - Học sinh hạn chế chi phí mua sắm đồ chơi, chi phí vào hoạt động game online, … * Hiệu mặt xã hội - Các em tham gia sinh hoạt câu lạc võ rèn luyện nếp, ý thức, kỉ luật, kỉ cương từ em trở thành học sinh ngoan, ham học, tránh xa tệ nạn xã hội… - Câu lạc võ thuật cầu nối để nhà trường - gia đình học sinh, chăm lo giáo dục học sinh phát triển tồn diện đức - chí - thể - mỹ - Từ việc sinh hoạt câu lạc võ thuật trường biện pháp tuyên truyền toàn dân tập thể dục theo gương Bác Hồ vĩ đại - Học sinh tham gia câu lạc tự tin giao tiếp, phát huy khả biểu diễn trước đám đông Trước áp dụng giải pháp sáng kiến việc sinh hoạt câu lạc đạt số kết quả: Nhà trường thành lập câu lạc võ thuật theo hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục thể chất Phòng GD&ĐT năm học 2017-2018; tạo sân chơi bổ ích lành mạnh cho học 23 sinh, phần thúc đẩy ý thức tập thể dục nhà trường, học sinh phần u thích mơn Thể dục hơn, có ý thức học tập tốt Tuy nhiên hạn chế định Sau áp dụng sáng kiến vào thực tế kết thu sau: - Học sinh có hứng thú học tập hơn, số học sinh yêu thích võ thuật nói riêng thể dục nói chung tăng lên đáng kể - Sức khỏe em tăng lên rõ rệt, học sinh tham gia câu lạc thực tốt động tác khó mà học sinh bình thường khơng thể thực - Ngồi em có nhiều tiến học tập văn hóa, em có thói quen tốt không học muộn, thường xuyên tập thể dục buổi sáng… - Khi bảo tận tình mục đích thật võ thuật, dạy em võ đức tình trạng đánh học sinh nhà trường giảm đáng kể, em sinh hoạt câu lạc “Võ cổ truyền” không đánh - Tỷ lệ học sinh nghiện game tham gia vào trang mạng vô bổ giảm xuống nhanh chóng 8% so với 40% lúc đầu năm - Tỷ lệ học sinh béo phì lười vận động giảm đáng kể học sinh béo phì lười vận động sau tham gia câu lạc tích cực việc vận động (tập võ, tập thể dục), em tự làm vệ sinh cá nhân số công việc nhà IV - KẾT LUẬN Sáng kiến đổi mặt từ cách thức thành lập câu lạc bộ; đối tượng sinh hoạt; thời gian sinh hoạt; kế hoạch sinh hoạt hình thức sinh hoạt: Về cách thức thành lập: sáng kiến khắc phục triệt để hạn chế 24 yếu phương pháp cũ, cách thức thành lập sáng kiến có cụ thể, chặt chẽ từ phía Ban giám hiệu, có giáo viên phụ trách mặt câu lạc đặc biệt có tham gia, trao đổi nhà trường phụ huynh từ giúp học sinh có mơi trường vui chơi, học tập rèn luyện an tồn bổ ích; Về đối tượng tham gia: sáng kiến có trọn lọc phân hóa rõ ràng, em tham gia em có đam mê, sở thích; Về thời gian sinh hoạt: cụ thể đặn rèn cho học sinh thói quen giờ; Về kế hoạch sinh hoạt: giáo viên xây dựng kế hoạch cụ thể tiết, tuần, tháng…; Về hình thức sinh hoạt: tổ chức sinh hoạt nhiều hình thức khác lôi học sinh Tuy nhiên q trình nghiên cứu tơi hận thấy vấn đề cần nghiên cứu thêm: Việc sinh hoạt câu lạc dịp nghỉ hè vấn đề tương đối khó khăn phần lớn em tự tập luyện dẫn đến số em lười tập vào năm học quên động tác Hướng giải củ cá nhân xin đạo Ban giám hiệu nhà trường hiệu phó phụ trách chuyên môn xây dựng lịch sinh hoạt tháng đến lần để khắc phục vấn đề vướng mắc - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TT Tác giả Phạm Phong Tên tài liệu Lịch sử võ học Việt Nam Tập số 01 Nhà xuất Văn hóa thơng tin - PHỤ LỤC + Ảnh minh chứng: Một số hình ảnh hoạt động câu lạc 25 Biểu diễn ngoại khóa 26 27 XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN PHÓ HIỆU TRƯỞNG TÁC GIẢ ĐỖ ĐỨC MẠNH Vi Văn Cương 28 ... Trang 21 + Ảnh số hoạt động câu lạc bộ: Trang 25 I - MỞ ĐẦU Lí chọn sáng kiến Cùng với phát triển kinh tế, vấn đề xã hội nảy sinh ngày nhiều Trong đó, vấn đề học đường mối bận tâm lớn, cần quan... nhà trường đồng ý chuyên môn định thành lập câu lạc “Võ thuật cổ truyền” Tuy nhiên chưa có nhiều kinh nghiệm cơng tác quản lí câu lạc phương pháp sinh hoạt chưa phong phú nên câu lạc “Võ” nhà trường... tộc, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội người điều kiện đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hoá hội nhập kinh tế quốc tế” Ngành Thể dục thể thao quan tâm sưu tầm, nghiên cứu phát triển trò chơi vận động

Ngày đăng: 08/02/2020, 20:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan