1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn toán lớp 5b, trường tiểu học xã bằng hữu

20 328 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 73,7 KB

Nội dung

NỘI DUNG MÔ TẢ SÁNG KIẾN I. Thông tin chung về sáng kiến 1.1. Tên sáng kiến: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Toán lớp 5B, trường Tiểu học xã Bằng Hữu 1.2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng đối với cả giáo viên và học sinh trong dạy học môn Toán lớp 5B trường Tiểu học xã Bằng Hữu 1.3. Tác giả: Họ và tên: Linh Xuân Phú Ngày, tháng, năm, sinh: 20 05 1984 Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học xã Bằng Hữu Điện thoại: 0984 091 861 1.4. Đồng tác giả: Không 1.5. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến : Không 1.6. Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu Đơn vị : Áp dụng sáng kiến tại lớp 5B, trường Tiểu học xã Băng Hữu. Địa chỉ: Thôn Làng Chiêng, xã Bằng Hữu, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn 1.7. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến Đối với nhà trường: Tổ chức thường xuyên các buổi sinh hoạt chuyên đề, bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho GV. Tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất, phương tiện dạy học góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy. Đối với GV: Không ngừng nâng cao trình độ bản thân bằng cách học hỏi đồng nghiệp, tham khảo thêm tài liệu hoặc trên các phương tiện thông tin đại chúng. Khi lên kế hoạch bài học cần chuẩn bị kĩ nội dung, phương pháp, hình thức, đồ dùng nhằm củng cố khắc sâu kiến thức cho học sinh. Ngoài ra phải kiên trì, chịu khó, tìm tòi, sáng tạo, có tinh thần trách nhiệm cao, say mê với công việc, tận tụy với HS. Đối với HS: Có ý thức tự giác, tích cực trong học tập, học bài cũ, chuẩn bị bài mới. Biết lắng nghe lời nhận xét của thầy cô, của bạn để tự sửa chữa, khắc phục nhược điểm của mình. Mạnh dạn góp ý, sửa sai giúp đỡ bạn trong học tập. 1.8. Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu Từ tháng 9 năm 2019 đến tháng 5 năm 2020. II. Mô tả giải pháp truyền thống đã, đang áp dụng: Với lối dạy học cũ, GV thường chỉ truyền đạt, giảng dạy theo các tài liệu có sẵn trong sách. Vì vậy cách giảng này không phát huy được tính tích cực sáng tạo của học sinh. HS học tập một cách thụ động, chủ yếu là làm theo mẫu. Do đó học sinh ít có hứng thú trong học tập, nội dung các hoạt động học tập thường đơn điệu. GV là người duy nhất có quyền đánh giá kết quả học tập của học sinh. HS ít được tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau. III. Mô tả sáng kiến 3.1. Tính mới, tính sáng tạo 3.1.1 Căn cứ khoa học đề xuất các giải pháp của đề tài Xây dựng môi trường học tập thân thiện: Sự thân thiện của giáo viên là điều kiện cần để những biện pháp đạt hiệu quả cao. Thông qua cử chỉ, lời nói, ánh mắt, nụ cười… GV tạo sự gần gũi, cảm giác an toàn nơi HS để các em bày tỏ những khó khăn trong học tập, trong cuộc sống của bản thân mình. Luôn tạo cho bầu không khí lớp học thoải mái, nhẹ nhàng, không đánh mắng hoặc dùng lời thiếu tôn trọng với các em, không làm cho HS cảm thấy sợ, mà hãy làm cho HS cảm thấy được thương yêu và tôn trọng. Bên cạnh đó, GV là người đem lại cho các em những phản hồi tích cực. Không chê bai HS, mà dùng lời nói động viên nhắc nhở để các em cố gắng hơn và tìm những việc làm mà em hoàn thành dù là những việc nhỏ để khen ngợi các em.

NỘI DUNG MƠ TẢ SÁNG KIẾN I Thơng tin chung sáng kiến 1.1 Tên sáng kiến: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn lớp 5B, trường Tiểu học xã Bằng Hữu 1.2 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng giáo viên học sinh dạy - học mơn Tốn lớp 5B trường Tiểu học xã Bằng Hữu 1.3 Tác giả: Họ tên: Linh Xuân Phú Ngày, tháng, năm, sinh: 20/ 05 / 1984 Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học xã Bằng Hữu Điện thoại: 0984 091 861 1.4 Đồng tác giả : Không 1.5 Chủ đầu tư tạo sáng kiến : Không 1.6 Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu Đơn vị : Áp dụng sáng kiến lớp 5B, trường Tiểu học xã Băng Hữu Địa chỉ: Thôn Làng Chiêng, xã Bằng Hữu, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn 1.7 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến - Đối với nhà trường: Tổ chức thường xuyên buổi sinh hoạt chuyên đề, bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho GV Tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất, phương tiện dạy học góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy - Đối với GV: Không ngừng nâng cao trình độ thân cách học hỏi đồng nghiệp, tham khảo thêm tài liệu phương tiện thông tin đại chúng Khi lên kế hoạch học cần chuẩn bị kĩ nội dung, phương pháp, hình thức, đồ dùng nhằm củng cố khắc sâu kiến thức cho học sinh Ngồi phải kiên trì, chịu khó, tìm tòi, sáng tạo, có tinh thần trách nhiệm cao, say mê với công việc, tận tụy với HS - Đối với HS: Có ý thức tự giác, tích cực học tập, học cũ, chuẩn bị Biết lắng nghe lời nhận xét thầy cô, bạn để tự sửa chữa, khắc phục nhược điểm Mạnh dạn góp ý, sửa sai giúp đỡ bạn học tập 1.8 Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu Từ tháng năm 2019 đến tháng năm 2020 II Mô tả giải pháp truyền thống đã, áp dụng: Với lối dạy học cũ, GV thường truyền đạt, giảng dạy theo tài liệu có sẵn sách Vì cách giảng khơng phát huy tính tích cực sáng tạo 1 học sinh HS học tập cách thụ động, chủ yếu làm theo mẫu Do học sinh có hứng thú học tập, nội dung hoạt động học tập thường đơn điệu GV người có quyền đánh giá kết học tập học sinh HS tự đánh giá đánh giá lẫn III Mô tả sáng kiến 3.1 Tính mới, tính sáng tạo 3.1.1 Căn khoa học đề xuất giải pháp đề tài * Xây dựng môi trường học tập thân thiện: - Sự thân thiện giáo viên điều kiện cần để biện pháp đạt hiệu cao Thông qua cử chỉ, lời nói, ánh mắt, nụ cười… GV tạo gần gũi, cảm giác an toàn nơi HS để em bày tỏ khó khăn học tập, sống thân - Ln tạo cho bầu khơng khí lớp học thoải mái, nhẹ nhàng, khơng đánh mắng dùng lời thiếu tôn trọng với em, không làm cho HS cảm thấy sợ, mà làm cho HS cảm thấy thương yêu tôn trọng - Bên cạnh đó, GV người đem lại cho em phản hồi tích cực Khơng chê bai HS, mà dùng lời nói động viên nhắc nhở để em cố gắng tìm việc làm mà em hoàn thành dù việc nhỏ để khen ngợi em * Phân loại đối tượng HS: - Tôi phải xem xét, phân loại học sinh với đặc điểm vốn có em để lựa chọn biện pháp giúp đỡ phù hợp với đặc điểm chung riêng em Một số khả thường hay gặp em là: Sức khoẻ kém, khả tiếp thu chậm, chưa chịu khó học, thiếu tự tin, nhút nhát… - Trong q trình thiết kế học, tơi cần cân nhắc mục tiêu đề nhằm tạo điều kiện cho đối tượng HS thể luyện tập phù hợp - Trong dạy học cần phân hóa đối tượng hoạt động, dành cho đối tượng nhận thức chậm câu hỏi dễ, tập đơn giản để tạo điều kiện cho em tham gia trình bày trước lớp, bước giúp em tìm vị trí đích thực tập thể Yêu cầu luyện tập tiết tập, em hồn thành 1, tuỳ theo khả em 2 - Ngồi ra, tơi tổ chức phụ đạo cho HS chưa chuẩn biện pháp giúp đỡ lớp chưa mang lại hiệu cao Tôi tổ chức phụ đạo em tiết luyện buổi hai Tuy nhiên, việc tổ chức phụ đạo phải kết hợp với hình thức vui chơi nhằm lôi em đến lớp đặn tránh tải, nặng nề - Đối với HS có khiếu tơi đưa câu hỏi khó đòi hỏi tính tư hướng dẫn em làm toán nâng cao * Giáo dục ý thức học tập cho HS: - Tôi ý giáo dục ý thức học tập em tạo cho em hứng thú học tập, từ giúp cho em có ý thức vươn lên Trong tiết dạy phải liên hệ nhiều kiến thức vào thực tế để em thấy ứng dụng tầm quan trọng môn học thực tiễn Từ đây, em ham thích say mê khám phá tìm tòi việc chiếm lĩnh tri thức - Bên cạnh đó, tơi phải tìm hiểu đối tượng HS hồn cảnh gia đình nề nếp sinh hoạt, khuyên nhủ em thái độ học tập, tổ chức trò chơi có lồng ghép việc giáo dục em ý thức học tập tốt ý thức vươn lên học tập, làm cho em thấy tầm quan trọng việc học Đồng thời, phải phối hợp với gia đình giáo dục ý thức học tập cho em * Tự tìm tòi, khám phá kiến thức học tập - Hằng ngày, trình lên lớp thân nhắc nhở HS nhà tự tìm hiểu trước phần kiến thức mới, tập lớp dành thời gian cho học sinh suy nghĩ, tìm tòi khám phá kiến thức, rèn luyện khả tư duy, lực xử lí tình huống, giải vấn đề HS hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức tìm kiến thức góp phần bạn tìm tòi, khám phá, xây dựng lên kiến thức HS tự rút cách học, cách làm mình, tự điều chỉnh sửa chữa thiếu sót thân Tập cho em thói quen tự đánh giá kết học tập thực hành giúp em ôn tập biết cách tổng hơp, hệ thống hóa kiến thức Trên sở thân tơi nắm bắt khả hiểu học sinh đến đâu sau tơi khắc sâu kiến thức cho học sinh 3.1.2 Hệ thống giải pháp đề xuất đề tài 3.1.2.1 Mơn tốn mơn học chiếm vị trí quan trọng then chốt nội dung chương trình mơn học bậc tiểu học Các kiến thức kĩ mơn tốn tiểu học có nhiều ứng dụng đời sống, chúng cần cho người 3 lao động, cần thiết để học môn học khác tiểu học lớp Mơn tốn giúp học sinh nhận biết mối quan hệ số lượng hình dạng khơng gian giới thực Nhờ mà học sinh có phương pháp nhận thức số mặt giới xung quanh biết cách hoạt động có hiệu đời sống Mơn tốn góp phần quan trọng việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp giải vấn đề Nó góp phần phát triển trí thơng minh, cách suy nghĩ độc lập, linh hoạt, sáng tạo, đóng góp vào việc hình thành phẩm chất cần thiết quan trọng người lao động như: cần cù, cẩn thận, có ý chí vượt khó khăn, làm việc có kế hoạch, có nề nếp tác phong khoa học Xuất phát từ vị trí quan trọng mơn tốn, qua thực tế giảng dạy nghiên cứu nhiều năm tiểu học, để góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn tốn đặc biệt nội dung giải tốn có văn thân tơi đúc rút tổng kết số học kinh nghiệm sau : Thứ nhất: Những kinh nghiệm trình thực chương trình SGK Những tiết học toán SGK tiết học quan trọng, nhằm cung cấp cho em học sinh yêu cầu mà chương trình đặt Bằng hình ảnh trực quan sinh động phương pháp sư phạm GV, em nắm kiến thức, rèn luyện kĩ năng, Việc nắm kiến thức phụ thuộc nhiều vào nhận thức ban đầu HS GV cần xuất phát từ vấn đề cụ thể, chi tiết; HS phải nắm chất vấn đề, em phải có kiến thức đại trà vững đến giải toán mức độ cao Để làm điều GV cần: - Tổ chức tốt hoạt động học tập tiết học để học sinh giải tốt tập sách giáo khoa HS phải hiểu sâu sắc vấn đề, nắm kiến thức vận dụng tốt vào thực hành - Thời lượng dành cho thực hành, luyện tập tiết học chiếm từ 60%70%, nên ta cần tận dụng đặc điểm để tăng cường thực hành, giúp HS hình thành phát triển kĩ toán học, giải nhiệm vụ thực hành tiết toán lớp - GV cần giúp HS nắm chắc, thuộc lòng quy tắc, cơng thức tính mà SGK cung cấp Có kĩ vận dụng cơng thức, quy tắc vào giải toán SGK phần thực hành - GV nên chuyển nội dung tiết dạy học toán thành phiếu học tập hay phiếu thực hành (nếu có điều kiện) để phát huy tính chủ động sáng tạo HS, nêu cao hiệu tăng suất học tập Trong trình biên soạn phiếu học tập, GV nên tích hợp nhiều nội dung giáo dục gắn với thực tế gần gũi thu hút hứng thú HS, sử dụng số tranh ảnh, hình vẽ ngộ nghĩnh để minh hoạ cho tập thêm sinh động, thiết kế tập dạng tập trắc nghiệm, trò chơi hay câu đố vui tốn học mà khơng làm biến dạng nội 4 dung mơn tốn, góp phần thay đổi cho mơn tốn để em tiếp thu tốt - Khi HS hoàn thành tốt tập SGK, GV cần dần bước hình thành em cách suy luận sáng tạo, biết giải tốn theo cách khác Thứ hai: Những kinh nghiệm việc sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Để chuyển tải kiến thức khoa học tới cho HS, GV phải sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học Việc nắm bắt kiến thức học sinh phụ thuộc nhiều vào cách thức phương pháp giảng dạy GV Trong xu dạy học nay, GV khơng người truyền thụ tri thức theo chiều, HS thụ động tiếp thu làm theo Người GV cần vào vốn sống, khả hiểu biết HS để thiết kế hoạt động nhằm giúp HS tự phát giải vấn đề trợ giúp bạn nhóm, lớp hay GV GV trở thành người thiết kế người tổ chức hướng dẫn hoạt động,… HS người thi cơng, người trực tiếp hoạt động để tìm tòi kiến thức Trong giảng dạy GV cần biết lựa chọn PPDH cho phù hợp với đối tượng học sinh lớp Xuất phát từ ví dụ hay tốn mẫu SGK GV cần tổ chức cho học sinh thảo luận để tìm cách giải vấn đề mà tốn đưa Trên sở GV giúp em biết tổng hợp để rút nhận xét, quy tắc hay kết luận cần thiết Khi giảng dạy kiến thức mới, dạng toán GV cần ý bước sau: *Phương pháp chung: Tự phát Tự giải Tự chiếm lĩnh * Các bước cụ thể: Bước1: Làm nảy sinh nhu cầu nhận thức HS (Làm xuất vấn đề tạo cho học sinh có nhu cầu tìm hiểu vấn đề đó) Bước 2:Tổ chức hoạt động học tập (theo cá nhân, theo nhóm hay lớp) Bước 3: Hướng dẫn học sinh trình bày ý kiến trước nhóm, trước lớp Bước 4: Hướng dẫn học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung Bước 5: GV hệ thống, kết luận vấn đề, hướng dẫn HS trình bày (GV chốt lại vấn đề quan trọng) Bước 6: Tổ chức cho học sinh luyện tập, thực hành, rèn kĩ Để triển khai bước cách có hiệu cần có trợ giúp phương tiện đồ dùng dạy học, trình tổ chức họat động học tập HS giáo viên cần sử dụng đồ dùng dạy học cho phù hợp mang tính hiệu cao PPDH tiểu học phải phát huy tính tự giác tích cực, chủ 5 động sáng tạo HS, phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh điều kiện lớp học GV cần chủ động lựa chọn, vận dụng phối kết hợp phương pháp dạy học để phát huy hiệu cao Thứ ba: Những bước sau học sinh biết cách giải dạng toán Mỗi Toán kết hợp đa dạng khái niệm, mối quan hệ toán học, đòi hỏi học sinh phải biết xác lập mối quan hệ liệu tốn: Biết so sánh, phân tích, tổng hợp Trên sở đó, lựa chọn cách giải tốt Như biết, đường lối chung để hướng dẫn học sinh giải toán Tiểu học, thường gồm bước như: Nghiên cứu tìm hiểu toán, thiết lập quan hệ liệu để tóm tắt tốn, lập kế hoạch giải tốn, trình bày giải kiểm tra kết Tuy nhiên, trình dạy học, GV dừng lại bước coi hồn thành xong việc tổ chức hướng dẫn cho học sinh giải toán Điều quan trọng sau học sinh giải xong tốn đó, GV cần làm gì, cần khai thác từ tốn để mặt củng cố cách giải, mặt phải phát huy hết khả tư duy, sáng tạo học sinh học tốn Tơi xin đưa số kinh nghiệm sau đây: - Nâng cao mức độ khó dễ tốn: Trên sở học sinh nắm chắc, hay củng cố tốt cách giải khái quát toán, GV cần nâng dần mức độ tốn nhằm kiểm tra khả vận dụng em vào tình khác nhằm rèn kỹ năng, kỹ xảo giải toán, gây hứng thú học tập phát huy khả em - Tìm nhiều cách giải khác cho toán: Biện pháp nhằm giúp học sinh vận dụng kiến thức học vào giải toán theo hướng khác Trong chương trình tiểu học học sinh trang bị khối lượng lớn công cụ giải tốn Trong tốn chứa đựng nhiều cách giải khác nhau, nên thông qua tốn GV củng cố cho học sinh nhiều phương pháp giải toán học Đối với HS tiểu học em làm quen với nhiều dạng toán Từ việc vẽ sơ đồ cụ thể em dễ dàng tìm lời giải tốn Tuy nhiên khơng phải lúc vẽ sơ đồ toán, việc biến đổi toán để đưa dạng quen thuộc phương pháp đặc trưng dạy tốn tiểu học - Tìm hướng giải tốn có nhiều khả xảy Biện pháp bên cạnh giúp HS củng cố kĩ giải toán, phát triển tư duy, mức độ cao đòi hỏi em phải biết tìm tòi giải tất khả xảy để tìm hết đáp số tốn, biết loại trừ khả khơng phù hợp - Giải toán ngược với toán giải: Khi giải xong toán, GV đặt toán ngược yêu cầu học sinh tìm cách giải, có tác dụng tốt việc phát huy khả sáng tạo 6 em việc vận dụng cách giải toán vừa làm làm sở để giải toán ngược - Tổ chức cho học sinh lập đề tốn theo sơ đồ tóm tắt cho sẵn giải: Mục đích hoạt động nhằm giúp học sinh vào sơ đồ tóm tắt cho sẵn để nhận diện dạng toán bản, để từ tự lập đề tốn tương ứng với sơ đồ tóm tắt tự trình bày giải Với hoạt động nhằm phát huy vốn sống, vốn hiểu biết khả diễn đạt ngơn ngữ học tốn em Giúp em biết lựa chọn đưa vấn đề sống vào làm cho đề toán - Tổ chức cho học sinh tìm kiện thiếu hay kiện thừa tốn Việc làm khơng củng cố, khắc sâu cách giải dạng tốn mà có tác dụng tốt việc phát triển tư cho học sinh Bước đầu hình thành em cách tư nhà phát minh nhà khoa học tương lai Thứ tư: Những kinh nghiệm việc mở rộng phát triển nâng cao kiến thức Việc mở rộng nâng cao kiến thức phải sở HS nắm kiến thức Biết sử dụng kiến thức cách linh hoạt, sáng tạo Biết kích thích, gợi mở để em có nhu cầu vận dụng kiến thức Có việc nâng cao kiến thức thực phát huy hiệu cao - Trước dạy dạng bài, GV cần cho học sinh ôn tập hệ thống lại kiến thức có liên quan để việc tiếp thu HS đạt hiệu cao Phải giúp HS hiểu sâu biết cách sử dụng thành thạo kiến thức - Khi phát triển, mở rộng nâng cao kiến thức cho HS, GV cần xuất phát từ toán đơn giản, dễ hiểu Qua bài, hay hệ thống bài, GV cần cho học sinh khái quát chung cách giải Giúp em hiểu sâu, nhớ lâu hình thành kĩ giải tốn - Cần khai thác triệt để dạng toán quen thuộc ẩn chứa tốn, giúp HS có kĩ biến đổi hay kĩ suy luận để đưa toán dạng quen thuộc Phát huy tối đa khả tìm tòi, sáng tạo em trước toán Hạn chế tối đa việc sử dụng phương pháp đại số khô cứng - Khi học sinh nắm cách giải thông thường, GV nên khuyến khích HS tìm nhiều cách giải khác, nhằm phát huy khả em, gây hứng thú học tập, HS học tốt không thời gian chờ đợi học sinh học chậm - GV cần thiết kế tập phù hợp cho đối tượng HS lớp, cho nội dung dạy học vừa sức, không bị tải song phát huy khả sáng tạo khiếu HS Thứ năm: Những lưu ý tổ chức kiểm tra đánh giá học sinh Đánh giá HS khâu quan trọng nhằm: 7 Nắm lực tiếp thu học sinh lớp để đặt yêu cầu học tập HS: yêu cầu cao HS chuẩn, yêu cầu mức độ HS đạt chuẩn chuẩn kiến thức kĩ Thu thập thông tin phản hồi cách dạy GV để điều chỉnh cho phù hợp, bổ khuyết điểm yếu HS Có nhiều phương pháp đánh giá kết học tập HS, phương pháp đánh giá có ưu điểm nhược điểm, khơng có phương pháp hồn hảo mặt, khơng nên cực đoan đề cao bác bỏ phương pháp mà phải nghiên cứu chúng thấu sử dụng lúc, chỗ Trong trình dạy học GV cần sử dụng nhiều phương pháp đánh giá cách đa dạng như: - Sử dụng kiểm tra tự luận Dạng kiểm tra có nhiều ưu điểm nên sử dụng phổ biến Để điểm cao học sinh phải giải toán, đồng thời phải biết trình bày giải, nghĩa em phải thể nhiều kĩ Tuy nhiên dạng có nhược điểm định việc đánh giá phụ thuộc phần vào ý nghĩ chủ quan GV, tốn nhiều thời gian cho việc chấm GV, phạm vi kiến thức kiểm tra không nhiều - Sử dụng kiểm tra trắc nghiệm: Khác với tập tự luận, trình bày giải đòi hỏi HS phải có lập luận chặt chẽ, câu trả lời phép tính phải hợp lý, trình bày cách lơ gíc Các tập trắc nghiệm đòi hỏi HS vận dụng kiến thức học cách sáng tạo nhanh nhạy để tìm đáp số đúng, đáp số sai hay giải đúng, giải sai Giúp cho giáo viên thời gian ngắn kiểm tra nhiều kiến thức học sinh Chính loại tập thu hút hưởng ứng HS, hình thức thay đổi khơng khí học tốn góp phần tốt việc tạo hứng thú học tập cho HS - GV cần sử dụng nhiều công cụ đánh giá khác để đánh giá HS cách khách quan: Kiểm tra vấn đáp, kiểm tra viết (Gồm kiểm tra ngắn, kiểm tra tiết) Trong kiểm tra viết cần kết hợp tập trắc nghiệm tập tự luận, tập cần xếp theo thứ tự từ dễ đến khó có đủ loại đại diện cho kiến thức kĩ - GV cần vận dụng cách đánh giá theo nhiều chiều: GV đánh giá học sinh, học sinh đánh giá lẫn nêu cao ý thức tự đánh giá học sinh 3.1.2.2 Một số biện pháp mà thân thực để cải tiến phương pháp dạy học mơn tốn a Cải tiến phương pháp dạy: * Dạy học hình thành khái niệm : Các khái niệm tốn Tiểu học học chủ yếu hình thành dạng biểu tượng nhờ hình vẽ trực quan, hình ảnh thực tế Các khái niệm: số tự nhiên, phép tính, hình học, đại lượng… khơng trình bầy đầy đủ lí thuyết toán mà giới thiệu qua đối tượng, ví dụ cụ thể Các khái niệm giới thiệu làm sở, phương tiện để dạy tính tốn rèn kĩ 8 cho học sinh Khi dạy khái niệm giáo viên cần mô tả chân thực để học sinh có biểu tượng khái niệm, khơng nên sa vào trình bầy khái niệm cách tỉ mỉ, chặt chẽ làm học sinh khó hiểu Nên có vật thực vật thay thể kích thước để giới thiệu xây dựng biểu tượng cho HS Ví dụ: Khi dạy đơn vị đo thể tích (m3, dm3, cm3) GV cho HS quan sát mơ hình bìa cát tơng có kích thước thật, kết hợp với thiết bị dạy tốn có để HS có biểu tượng rõ nét: m3 lớn, dm3 nhỏ, cm3 nhỏ HS ước lượng đầu đơn vị tầm m3 dm3  cm3 *Dạy kĩ thuật tính tốn: Mục tiêu mơn tốn tiểu học hình thành rèn luyện kĩ tính tốn phép tính số học cho HS để làm sở cho tính tốn sau Tơi phân loại HStheo trình độ để dạy học theo đối tượng HS cho phù hợp - Với đối tượng HS đạt chuẩn, chuẩn: Để làm tính, HS phải hiểu phép tính nắm vững kiến thức GV phải hướng dẫn học sinh xây dựng kiến thức kĩ để HS hiểu rõ chất từ nhớ lâu vận dụng cách thành thạo Mỗi phép tính, dãy tính có quy tắc phải tuân theo cách nghiêm ngặt không cần giải thích nhiêù GVcó thể dùng phản ví dụ minh hoạ để khắc sâu ý HS Ví dụ: Tính: 200 + 140 x 30 = ? Lời giải đúng: 200 + 140 x 30 = 200 + 4200 = 4400 Lời giải sai: 200 + 140 x 30 = 340 x 30 = 10200 (sai làm phép cộng trước) GV củng cố cho em thứ tự thực phép tính biểu thức: Nhâ nchia trước, cộng - trừ sau; có dấu ngoặc làm ngoặc trước, thứ tự thực phép tính ngoặc 9 Phải lựa chọn hệ thống tập phong phú để HS có điều kiện rèn luyện kĩ năng, nhằm mục đích tính đúng, tính nhanh theo cách thuận tiện Bên cạnh việc rèn luyện lực sử dụng quy tắc giải tập tốn, nhiệm vụ khơng phần quan trọng giúp em phát huy trí tuệ để nhìn mối quan hệ đại lượng tham gia vào toán mối quan hệ thành phần phép tính - Với đối tượng HS chuẩn+trên chuẩn: Theo chủ chương chung Đảng Nhà nước xoá bỏ trường chuyên lớp chọn lớp HS có nhiều trình độ khác nên việc bồi dưỡng HS chuẩn phải lồng ghép lớp Việc phát huy trí tuệ HS thơng qua bài, chương để khắc sâu kiến thức cho em cho phù hợp với lí thuyết em vừa học quan trọng Khi dạy chương phân số lớp 5, luyện tập cộng trừ phân số khác mẫu cho HS chuẩn+trên chuẩn làm tập sau: +Tính tổng sau hai cách: 1 1 + + + + 16 32 - Giáo viên hướng dẫn HS câu hỏi: + Tổng có số hạng ? (5 số hạng) + Các phân số khác mẫu, em có nhận xét mẫu đó? (dựa vào phần ý VD2 cộng phân số khác mẫu) - Cách 1: Học sinh làm biết dựa vào phần ý sau: 1× 16 + 1× + 1× + 1× + 31 = 32 32 GV kết luận cách thứ em làm đúng, cách thứ hai HS chưa xác định Sau GV hướng dẫn HS thấy rõ mối quan hệ hai số hạng liền nhau: "Số hạng liền sau phần số hạng liền trước nó?" hướng dẫn em tách phân số thành hiệu, cho chúng triệt tiêu lẫn Từ em lập thành biểu thức có giá trị biểu thức cho: - Cách 2: 1 1 + + + + 16 32 = 1− 10 1 1 1 1 1 32 − 31 + − + − + − + − = 1− = = 2 4 8 16 16 32 32 32 32 10 GV cho HS ghi điều cần ghi nhớ cộng phân số có quy luật Dựa vào tập phân tích hướng dẫn, GV cho HS lấy ví dụ cộng phân số có quy luật trên, em lấy nhiều ví dụ đa dạng: * 1 1 + + + 18 36 72 * * 1 1 + + + + 16 32 64 128 1 1 1 + + + + + 12 24 48 96 Và học sinh giải hai cách khác xác Sau đó, tơi đưa cho học sinh biểu thức khác, cho học sinh tính: 1 1 + + + + + 64 128 GV hướng dẫn HS : "Tổng có số hạng?" "Em có tính tổng khơng?" "Có tính tổng cách khơng?" (khơng) "Vì sao?" "Tổng tính theo cách nào?" (cách 2) Sau cho HS tiến hành làm chữa bài, sửa Các em làm tốt Ở lớp 5, tốn đố chương phân số ít, tơi cho học sinh làm tốn theo tóm tắt sau: Giờ đầu: bể Hỏi: a) Sau vòi chảy phần bể? b) Nếu dùng hết Giờ thứ hai: bể số nước số nước Sau hướng dẫn, cho HS làm bài, em giải sau: Phân số lượng nước chảy hai là: 1 + = 11 (bể) 11 Sau dùng hết − = 6 số nước đó, phân số lượng nước lại là: (bể) Như làm phần b tốn trên, em khơng biết đưa kiến thức lớp học, là: "Tìm giá trị phân số số" Sau tơi hướng dẫn số ví dụ mà số số tự nhiên em làm được: Ví dụ: hay: 72 Các em xác định là: 72 × 40 là: 40 × = 54 = 16 Cho HS rút kết luận tìm giá trị phân số số: ta lấy số nhân với phân số Từ hướng dẫn HS tìm giá trị phân số số mà số phân số, như: em vận dụng làm được: 4 × = = 10 Cho học sinh tự lấy thêm số ví dụ giải Sau giáo viên hướng dẫn cho em vận dụng làm phần b tập trên: - Muốn xem số nước sau dùng lại phần bể, trước hết ta phải tìm gì? (tìm lượng nước đó) - Tìm số nước dùng, em có tìm số nước lại phần bể không? Các em làm được: Phân số lượng nước dùng là: 12 10 × = = 18 12 (bể) Phân số lượng nước lại là: 5 − = 18 (bể) Ta thấy học sinh vận dụng kiến thức linh hoạt nắm cách dễ dàng *Dạy giải toán: Khả giải toán thước đo lực toán học HS, GV phải phân loại toán hệ thống hoá phương pháp giải loại Với toán mẫu, GV hướng dẫn tỉ mỉ, chi tiết để học sinh nắm vững, sở mở rộng sáng tạo thêm GV hướng dẫn bước giải sau: - Đọc kĩ đầu bài, xác định yếu tố toán - Biểu diễn sơ đồ yếu tố (sơ đồ đoạn thẳng, sơ đồ ven, sơ đồ khối…) - Thiết lập mối quan hệ yếu tố qua biểu thức số - Tính giá trị biểu thức - Kiểm tra lại trả lời Ví dụ: Tìm X: 95 - X = 25 Hướng dẫn HS thực bước: + Phép tính biểu thức phép tính gì? + Số chưa biết (X) thành phần phép tính? + Tìm thành phần số nào? +Thực tính kết ? b Cải tiến số hình thức dạy học: Trong trình dạy học đơn vị kiến thức tổ chức hoạt động dạy học lớp dạy học theo nhóm; dạy học cá thể hố học sinh…Khó đưa lời khuyên, dẫn chung tổ chức dạy học lớp, theo nhóm… Việc chọn hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp phải vào nội dung kiến thức, trình độ học sinh, điều kiện dạy học có… Nói cách khác có người GV đưa cách lựa chọn phù hợp Song để góp phần rèn luyện tinh thần tự chủ HS, tạo hội để HS hoà nhập cộng đồng, tạo điều kiện để HS phát huy hết khả độc lập suy nghĩ cuả theo hướng phân hố dạy học Tơi mạnh dạn đưa số hình thức dạy học sau: 13 13 * Dạy học theo nhóm: Chỉ nên dạy theo hình thức nhóm cộng tác, nhóm chia sẻ khơng nên dạy hình thức nhóm cơng nhận Quy trình tổ chức hoạt động dạy học theo nhóm: - Bước 1: Hình thành nhóm: (Theo cách chia nhóm là: nhóm theo tổ, theo bàn, theo số, theo sở thích, theo trình độ để giáo viên dễ uốn nắn bổ xung lỗ hổng kiến thức cho học sinh ,…) - Bước 2: Cử nhóm trưởng: (Mỗi nhóm cử nhóm trưởng GV cử, tổ tự bầu ra) - Bước 3: Giao nhận nhiệm vụ: GV giao việc cho nhóm nhóm trưởng cần nói rõ yêu cầu nội dung công việc thời gian thực - Bước 4: Các nhóm làm việc: Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động, thành viên nhóm phải hoạt động khơng ỷ lại vào nhóm trưởng thành viên khác nhóm, cần suy nghĩ độc lập trước trao đổi giúp đỡ GV theo dõi giúp đỡ nhóm trưởng giải thắc mắc nhóm có - Bước 5: Các nhóm trình bày: Cử một vài đại diện (khơng thiết phải nhóm trưởng) trình bày kết làm việc nhóm trước tập thể, lớp tìm hiểu cơng việc nhóm khác - Bước 6: Các nhóm trình bày xong cuối tổng hợp kết luận GV tổng hợp ý kiến nhóm kết luận nhằm xác định sai động viên khuyến khích học sinh Việc dạy học theo nhóm có nhiều mạnh song tổ chức khơng tốt dẫn đến chất lượng hiệu thấp Ví dụ: Nếu để nhóm đơng q giáo viên khó kiểm sốt hoạt động học tập tất nhóm Nếu lạm dụng chia nhóm vào lúc khơng cần thiết thời gian vơ ích, tổ chức hoạt động theo nhóm để học sinh biết phần việc nhóm giao cuối tiết học kiến thức học trở lên thành mảnh chắp vá đầu học sinh Vì thế, ngồi hình thức dạy học nói sử dụng hình thức dạy học khác * Dạy học cá thể hố hoạt động học HS : Hình thức có ưu điểm phát huy tính độc lập suy nghĩ học sinh trình dạy học: Quy trình dạy học cá thể hố hoạt động học học sinh thường điều hành qua bước sau: 14 14 - Bước 1: Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị sẵn phiếu tập, tình vào phiếu tập - Bước 2: Giao nhận nhiện vụ : Giáo viên nêu yêu cầu phát cho em tờ phiếu chuẩn bị - Bước 3: Học sinh suy nghĩ trả lời theo yêu cầu phiếu (ở phần để trống) - Bước 4: Học sinh trình bày sản phẩm Học sinh khác nhận xét - Bước 5: Tổng hợp kết luận Học sinh tự đánh giá mình, đánh giá bạn Giáo viên nhận xét ý kiến trình bày học sinh - kết luận xác định sai * Dạy học lớp: Cần ưý cách đặt câu hỏi cho phù hợp: việc thiết kế hệ thống câu hỏi dạy toán quan trọng Câu hỏi dùng đàm thoại, vấn đáp phát vấn đề có tính chất tốn học, khuyến khích học sinh suy nghĩ, tìm tòi, khám phá, sáng tạo,… Tránh dùng câu hỏi đóng có dạng câu trả lời sai (có khơng,…), VD: "35 chia cho mấy?" Nên dùng câu hỏi mở, học sinh đưa nhiều câu trả lời câu trả lời chi tiết hơn, VD: "Có bạn nhận kẹo từ gói kẹo này?"; Đặt câu hỏi có vấn đề tạo tình tốn học cho HS phải suy nghĩ; câu hỏi để gợi ý cho HS dự đoán nhờ nhận xét trực quan thực nghiệm; lật ngược vấn đề; xem xét tương tự; khái quát hoá; phát nguyên nhân cách sửa sai,… *Ứng dụng công nghệ cao dạy học: Việc ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng phương tiện đại dạy học cách phù hợp cần thiết giúp học sinh hứng thú học tập, ham tìm tòi khám phá, sáng tạo Trong mơn Tốn có nội dung mang tính chất áp đặt khó hiểu, tơi dùng đồ hoạ máy tính cắt ghép hình, mơ phỏng, tổ chức trò chơi,… giúp HS dễ dàng tiếp thu kiến thức, hạn chế áp đặt Đổi phương pháp dạy học thiết kế hệ thống làm việc học sinh thay cho lời nói thầy Trong thiết kế lơgíc kiến thức nhân tố khách quan tạo thống chung cho người, sáng tạo gv phải tuân theo lơ-gíc khách quan Đổi phương pháp dạy học tốn tìm cơng nghệ dạy học cho kiến thức toán để GV thực người tổ chức hướng dẫn hoạt động học cuả học sinh qua hệ thống làm việc thiết kế HS giành kiến thức hoạt động 15 15 Đổi phương pháp dạy học Toán phụ thuộc vào nhiều yếu tố, : Cơ sở vật chất ( phòng học, bàn ghế, thư viện - Thiết bị dạy học…), trình độ nhận thức HS Ngồi yếu tố GV yếu tố quan trọng định yếu tố dạy học *Sử dụng kết hợp, hợp lý phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh: Ví dụ: Khi em khơng nhớ cách làm, cần nhẹ nhàng hướng dẫn kĩ cho em bước, từ cách ước lượng để chia, nguyên tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số Chẳng hạn: cộng hai phân số: + 2+3 + = = 3+ Có em làm: , có em khác lại lấy tử số nhân tử số, mẫu số nhân mẫu số, em nhầm sang nhân, chia phân số Lúc phải cho em ôn lại quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số Tập cho HS làm lại nhiêu lần để HS nhớ vận dụng - Khuyến khích HS chủ động tích cực hoạt động học tập đem lại kết cao cho HS: Đối với em chuẩn Tốn, tơi khơng nên khắt khe đòi hỏi em làm tập sức, mà tập vừa sức em làm để em có niềm tin học tập, lúc giáo viên khen ngợi kịp thời tăng tập mức học sinh trung bình làm Như giao việc cho HS từ dễ đến vừa sức Ví dụ: Khi dạy em tính diện tích hình tam giác giáo viên cần cho học sinh chuẩn bị hai hình tam giác nhỏ (bằng giấy) kéo để em cắt hình theo hướng dẫn GV: + Lấy hai hình tam giác + Vẽ đường cao lên hình tam giác + Cắt theo đường cao, hai mảnh tam giác ghi + Ghép hai mảnh vào hình tam giác lại để thành hình chữ nhật ABCD Sau GV gợi ý để HS tự nhận ra: Diện tích hình chữ nhật ABCD diện tích hai hình tam giác em chuẩn bị Từ em tự tìm quy tắc diện tích tính hình tam giác Sau em nắm bài, giáo viên tập cho em từ dễ dến vừa sức Chẳng hạn: Tính diện tích hình tam giác biết: + Độ dài đáy cm chiều cao 6cm 16 16 + Độ dài đáy 42,5cm chiều cao 5,2cm + Độ dài đáy 30,5dm chiều cao 1,2m Ở câu thứ ba, phải hướng dẫn học sinh rút được: cần phải đổi cho độ dài đáy chiều cao có đơn vị đo tính diện tích - Khơi dậy tính tò mò lực HS qua hoạt động học tập nhằm khám phá để có hiểu biết theo học: Trong trình giảng dạy, chuẩn bị đồ dùng trực quan đẹp, phù hợp với nội dung để HS hứng tú học tập, cần liên hệ thực tế mở rộng kiến thức để em áp dụng vào sống ngày Ví dụ: Khi dạy hỗn số, cần có mảnh bìa hình tròn, hình vng cam để chia phần Khi dạy đơn vị đo khối lượng cần có cân, tốn có lời văn có hình ảnh minh họa… - Coi học sinh nhân vật trung tâm q trình dạy học: Trong q trình dạy học, tơi tổ chức, hướng dẫn HS hoạt động phát triển Điều cần ý tơi tránh nói nhiều khơng làm thay học sinh Ví dụ: Khi dạy Diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình lập phương giáo viên không nên áp đặt học sinh mà cần đưa mô hình trực quan, giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát nhận xét rút kết luận : hình lập phương hình hộp chữ nhật đặc biệt (có kích thước nhau) Học sinh tự rút kết luận cơng thức tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình lập phương sau áp dụng cơng thức để làm tập - Thường xuyên kiểm tra kiến thức cũ, truy đầu giờ: Đến lớp trước 15 phút để kiểm tra Ví dụ: Trước buổi học em tự ôn bài, truy Chẳng hạn hơm tiết Tốn học Phép cộng số thập phân trước buổi học em truy bài, ôn cách cộng hai số tự nhiên có nhiều chữ số để tiếp thu kiến thức em nắm vững kiến thức cũ, có em hiểu bài, tiết dạy thành cơng - Chia nhóm, phân cơng bạn học tốt kèm bạn đuối “ Học thầy không tày học bạn” Để em HS gần gũi giúp tiến bộ, xây dựng tập thể lớp đồn kết, vững mạnh, GV phân cơng, chia nhóm cho em học tập lớp nhà - Dành thời gian, giảng giải kiến thức cũ mà học sinh chưa nắm vững: Muốn tiếp thu kiến thức HS phải nắm vững kiến thức cũ Qua buổi phụ đạo hàng tuần ôn tập củng cố kiến thức cũ cho em đọc, viết số thập phân, phép tính với số tự nhiên, phân số, số thập phân giải toán có lời 17 17 văn dạng tốn điển hình, dạng toán tỉ số phần trăm, toán chu vi, diện tích hình… Ví dụ: phụ đạo cho em đọc, viết số thập phân: hỏi học sinh: số thập phân gồm phần? Là phần nào? Được xếp vị trí nào? Học sinh trả lời theo hiểu biết em Sau nói cho học sinh rõ: Phần nguyên số tự nhiên trước học: chữ số xếp từ phải sang trái, kể từ dấu phẩy chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn… Phần thập phân: kế từ dấu phẩy, chữ số xếp từ trái sang phải chữ số hàng phần mười, hàng phần trăm, hàng phần nghìn… Ví dụ: Có số thập phân 123,456 thì: Phần ngun gồm có: trăm chục đơn vị Phần thập phân gồm có: phần mười, phần trăm, phần nghìn Đọc là: Một trăm hai mươi ba phẩy bốn trăm năm mươi sáu Cho HS đọc số thập phân, nêu phần nguyên, phần thập phân giá trị vị trí chữ số hàng, sau cho em viết số thập phân Khi thầy giáo đọc: Một trăm hai mươi ba đơn vị, em viết 123 Sau số em đánh dấu phẩy Khi thầy đọc tiếp phần mười, em viết số 4; phần trăm em viết số 5; phần nghìn em viết số Cuối cùng, ta số thập phân 123,456 - Đối với HS tiếp thu nhanh, thường giao thêm tập nâng cao để em thực vào cuối học, hay chơi Các em thảo luận, trao đổi với Khi ôn cho đối tượng học sinh thường ôn theo mạch kiến thức, dạng toán nâng cao Chú ý để em phát vấn đề giải vấn đề Sau tơi chốt lại kiến thức khắc sâu thêm cho em - Tổ chức cho HS ôn tập, củng cố kiến thức chương qua trò chơi: Hình thức ơn tập này, giúp em ôn tập, củng cố kiến thức cách nhẹ nhàng, hứng thú hiệu Tôi thường tổ chức cho em học Toán “ Vui – học, Học – vui” qua trò chơi sau: Trò chơi “ Hái hoa dân chủ”, Trò chơi “ Chọn số”, Trò chơi “Xem nhớ nhất”, Trò chơi “ Mặt xanh mặt đỏ”, Trò chơi “ Ai nhanh, đúng”… Học Tốn qua trò chơi, HS tham gia sơi nổi, hào hứng có tiến rõ rệt Ví dụ: Trò chơi “ Hái hoa dân chủ” dùng để ôn tập cho HS sau chương học Hình thức ơn tập này, câu hỏi tập kiến thức em học, HS lên hái hoa (có ghi nội dung câu hỏi tập) học sinh trả lời nội dung câu hỏi, lớp thầy cô vỗ tay khen ngợi Hình thức ơn tập giúp em ơn tập, củng cố kiến thức cách nhẹ nhàng, hứng thú hiệu Trong tiết học cho tất em hoạt động nhiều cách để lôi em tham gia vào hoạt động học, tránh tình trạng để học sinh ngồi lề 18 18 * Ứng dụng vào thực tiễn giảng dạy: - Cải tiến phương pháp dạy học: + Dạy học hình thành khái niệm: Các khái niệm số tự nhiên, phép tính, hình học, đại lượng Khi dạy cần mô tả chận thực để học sinh có biểu tượng khái niệm Phải có đồ dùng trực quan cho học sinh quan sát Ví dụ dạy đơn vị đo thể tích, tơi cho em quan sát mơ hình bìa thật, kích thước, kết hợp thiết bị dạy toán + Dạy kĩ thuật tính Ví dụ: Thực phép chia số thập phân cho số thập phân, nhấn mạnh cho học sinh ba thao tác: "đếm, chuyển, gạch" + Dạy giải tốn Tơi ln nhắc em đọc kĩ đề, xác định yếu tố tốn Phân tích nội dung tốn Tóm tắt tốn Thiết lập trình tự giải - Cải tiến số hình thức dạy học + Dạy học theo nhóm + Dạy học cá nhân + Dạy học lớp * Qua thời gian áp dụng giảng dạy mơn tốn theo biện pháp trên, đến tơi thống kê kết đạt sau: Kết kiểm tra định kì kì I (20 học sinh ) - Tổng số: 20 học sinh - Giỏi: 1/20 = % - Khá: 6/20 = 30 % - Trung bình: 9/20 = 45 % - Yếu: 4/20=20% Kết kiểm tra định kì cuối kì I (20 học sinh ) - Tổng số: 20 học sinh - Giỏi: 3/20 = 15% - Khá: 10/20 = 50% - Trung bình: 5/20 = 25 % - Yếu: 2/20= 10% Kết đạt chưa cao, phần đánh dấu bước thành công làm cho học sinh có kĩ thực học tập tốt mơn Tốn, giúp em tự tin môn môn học khác Do vậy, từ đến cuối năm học tơi ln cố gắng phát huy, tìm tòi vận dụng phương pháp tốt để học sinh lớp đạt chất lượng tốt 3.2 Khả áp dụng, nhân rộng 19 19 Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng học sinh lớp 5B, trường Tiểu học Trường TH xã Bằng Hữu có khả nhân rộng địa bàn huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn để tất em học tập Sáng kiến mang lại cho học sinh say mê, tìm tòi sáng tạo, giúp học sinh biết tự tìm hiểu lĩnh hội kiến thức 3.3 Hiệu a) Hiệu kinh tế: Sáng kiến mang lại cho học sinh say mê, tìm tòi sáng tạo, giúp học sinh biết tự tìm hiểu lĩnh hội kiến thức Không tốn kem tiền bạc nhà trường, giáo viên học sinh b) Hiệu mặt xã hội Bản thân trao đổi với đồng nghiệp trường trường bạn, phối hợp với phụ huynh Học sinh trao đổi, thảo luận, tự đánh giá tham gia đánh giá bạn Trên nội dung mô tả sáng kiến “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn lớp 5B, trường Tiểu học xã Bằng Hữu” thân Tuy bước đầu thu kết định song không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tơi kính mong nhận đóng góp, bổ sung đồng nghiệp cấp lãnh đạo để Đề tài hoàn thiện XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN CAM ĐOAN VỀ SÁNG KIÊN Linh Xuân Phú 20 20 ... tham gia đánh giá bạn Trên nội dung mô tả sáng kiến Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn lớp 5B, trường Tiểu học xã Bằng Hữu thân Tuy bước đầu thu kết định song không tránh... đánh giá học sinh, học sinh đánh giá lẫn nêu cao ý thức tự đánh giá học sinh 3.1.2.2 Một số biện pháp mà thân thực để cải tiến phương pháp dạy học mơn tốn a Cải tiến phương pháp dạy: * Dạy học hình... Tìm thành phần số nào? +Thực tính kết ? b Cải tiến số hình thức dạy học: Trong trình dạy học đơn vị kiến thức tổ chức hoạt động dạy học lớp dạy học theo nhóm; dạy học cá thể hố học sinh…Khó đưa

Ngày đăng: 08/02/2020, 20:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w