Tiêu chuẩn kỹ năng nghề Điện tử công nghiệp được xây dựng theo hướng dẫn tại Quy định về nguyên tắc, quy trình xây dựng và ban hành Tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia, ban hành kèm theo Quyết định số 09/2008/QĐ - BLĐTBXH ngày 27/3/2008 của Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội. Tiêu chuẩn này được xây dựng cho 5 bậc trình độ kỹ năng nghề với 12 nhiệm vụ và 62 công việc. Mời tham khảo bài viết để biết thêm nội dung chi tiết.
TIÊU CHUẨN KỸ NĂNG NGHỀ TÊN NGHỀ: ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP MÃ SỐ NGHỀ:………………………… Hà Nội, GIỚI THIỆU CHUNG I QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG Tiêu chuẩn kỹ nghề Điện tử công nghiệp xây dựng theo hướng dẫn Quy định nguyên tắc, quy trình xây dựng ban hành Tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia, ban hành kèm theo Quyết định số: 09/2008/QĐ BLĐTBXH ngày 27/3/2008 Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh Xã hội Quá trình xây dựng tiến hành theo bước sau: - Thành lập Ban chủ nhiệm xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề cho nghề Điện tử công nghiệp gồm 11 thành viên giáo viên cán kỹ thuật có thâm niên hoạt động lĩnh vực giảng dạy, trực tiếp tham gia sản xuất lĩnh vực ứng dụng kỹ thuật điện tử cơng nghiệp có lực cơng tác quản lý tổ chức phân công lao động v kinh nghiệm xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề; - Khảo sát thực tế quy trình lực lượng sản xuất sở sản xuất kinh doanh, mời chuyên gia Tổng cục Dạy nghề, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam tham gia hội thảo để hồn thiện sơ đồ phân tích nghề - Tổng hợp tài liệu có văn hướng dẫn, Ban XDTCKNN tiến hành nghiên cứu, chỉnh sửa, bổ xung nội dung phân tích nghề, phân tích cơng việc từ lập danh mục cơng việc; - Căn vào phiếu phân tích công việc, tiến h ành biên soạn tiêu chuẩn thực công việc làm sở để dự thảo XDTCKNN Quốc gia cho nghề: Điện tử công nghiệp Trong suốt trình thực hiện, Ban Chủ nhiệm XDTCKNN nghề Điện tử công nghiệp nhận quan tâm, ý kiến đạo l ãnh đạo Bộ Công Thương, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, lãnh đạo chuyên gia doanh nghệp, - Tiêu chuẩn kỹ nghề, nghề Điện tử công nghiệp xây dựng sở để thiết kế chương trình đào tạo nghề Điện tử cơng nghiệp sở đánh giá trình độ nghề người lao động doanh nghiệp v tương lai II DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM TT Họ tên 01 Dương Tử Bình 02 Vũ Trọng Nghị 03 Phạm Hồng Phong 04 Bùi Tiến Dũng 05 Cần Cẩm Giang 06 Ngô Thu Thủy 07 Trần Thanh Bình Chức vụ quyền Hiệu trưởng Trường CĐCN Nam Định P Hiệu trưởng Trường CĐCN Nam Định Trưởng khoa Điện - Điện tử Trường CĐCN Nam Định P.Trưởng khoa Điện - Điện tử Trường CĐCN Nam Định Giảng viên Trường CĐCN Nam Định CV Vụ TCCB, Bộ Cơng Thương Trưởng phòng quản lý Điện NL Chức vụ chuyên môn Chủ nhiệm P.Chủ nhiệm P.Chủ nhiệm Uỷ viên UV, thư ký UV, thư ký Uỷ viên Sở Công Thương Nam Định 08 Trần Bá Trung 09 Mai Văn Lý 10 Nguyễn T Kim Dung Phó TGĐ C.ty CP NAJIMEX, Nam Định GĐ C.ty Tân An, Nam Định Chi cục trưởng, Chi cục ĐL&CL Sở KHCN Nam Định Uỷ viên Uỷ viên Uỷ viên III DANH SÁCH TIỂU BAN PHÂN TÍCH NGHỀ TT Họ tên Đơn vị công tác Phạm Hồng Phong Khoa Điện - Điện tử, Trường CĐCN Nam Định Cần Cẩm Giang P QLKH&ĐBCL, Trường CĐCN Nam Định Trần Thanh Bình Phòng QL Điện-NL Sở Cơng Thương Nam Định Trần Bá Trung C.ty cổ phần NAJIMEX, Nam Định Mai Văn Lý C.ty Tân An Nam Định Nguyễn T Kim Dung Chi cục ĐL&CL, Sở KHCN Nam Định Nguyễn Văn Nhung Khoa Điện - Điện tử,Trường CĐCN Việt Hung Phạm Đức Cường Phòng QLKH&ĐBCL,Trường CĐCN Nam Định Bùi Tiến Dũng Khoa Điện - Điện tử,Trường CĐCN Nam Định 10 Trần Quỳnh Nga Khoa Điện - Điện tử,Trường CĐCN Nam Định 11 An T Minh Thanh Khoa Điện - Điện tử, Trường CĐCN Nam Định 12 Nguyễn Đức Phú Khoa Điện - Điện tử, Trường CĐCN Nam Định IV DANH SÁCH HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH TT Họ tên Chức vụ ThS Trần Văn Thanh Phó vụ trưởng ThS Hà Quang Thịnh Giảng viên ThS Nguyễn Thiện Nam KS Trần Quốc Lâm ThS Lê Tuấn Đạt Trưởng khoa ThS Ng Quang Trung Trưởng khoa TS Trần Minh Chuyên viên ThS Lê Văn Thái Phó trưởng khoa KS Cù Xuân Tịnh Trưởng phòng Chuyên viên Giám đốc Cơ quan Chức danh Vụ TCCB Bộ Công Thương Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Vụ TCCB Bộ Công Thương Điện lực Mỹ Lộc Nam Định Trường CĐ CN & XD Trường CĐ CN Huế Vụ TCCB Bộ Công Thương Trường ĐHCN Hà Nội Sở Điện lực Nam Định Chủ tịch Phó chủ tịch UV Thư ký Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên MÔ TẢ NGHỀ TÊN NGHỀ: ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP Nghề Điện tử công nghiệp nghề lắp đặt, bảo dưỡng, kiểm tra, sửa chữa thiết bị hệ thống điện tử sản xuất công nghiệp Người làm nghề điện tử công nghiệp cần phải: Hiểu rõ mạch điện, điện tử, đo lường, điều khiển PLC, vi xử lý hệ thống thông tin công nghiệp; hiểu r õ thiết bị điện, điện tử sản xuất công nghiệp; biết sử d ụng thành thạo thiết bị đo, kiểm tra, sửa chữa lắp ráp mạch điện tử; biết chọn phương án sửa chữa, lắp ráp lập định mức vật tư cho công tác sửa chữa, lắp ráp mạch điện tử ; biết vận hành thử, kiểm tra, sửa chữa lắp ráp mạch điện tử đáp ứng y cầu công nghệ sản xuất công nghiệp; biết thực hi ện biện pháp an toàn nghề nghiệp Người làm nghề Điện tử cơng nghiệp cần phải có đủ sức khỏe khả thích nghi với mơi trường làm việc; có khả giao tiếp, đọc hiểu tài liệu kỹ thuật tiếng Anh; có khả làm việc độc lập khả làm việc theo nhóm; có ý thức học tập rèn luyện để nâng cao trình độ đáp ứng u cầu cơng việc DANH MỤC CƠNG VIỆC TÊN NGHỀ: ĐIỆN TỬ CƠNG NGHIỆP TT Mã số cơng việc A Trình độ kỹ nghề Cơng việc Bậc Bậc Bậc Bậc Bậc Phân tích, lắp ráp mạch điện tử A01 Thiết kế, chế tạo mạch in A02 Chọn lựa linh kiện điện tử A03 Lắp ráp linh kiện điện tử v mạch A04 Chuẩn bị phụ kiện kết nối mạch với thiết bị khác A05 Kiểm tra, hiệu chỉnh chức mạch X A06 Xử lý hoàn thiện mạch lắp X B X X X X Phân tích, lắp ráp biến đổi cơng suất B01 Thiết kế, chế tạo mạch in B02 Chọn lựa linh kiện điện tử B03 Lắp ráp linh kiện điện t vào mạch 10 B04 Chuẩn bị phụ kiện kết nối mạch với thiết bị khác X 11 B05 Kiểm tra, hiệu chỉnh chức mạch X 12 B06 Xử lý hoàn thiện mạch X X X X Lắp đặt hệ thống đo lường C điện tử 13 C01 Đọc phân tích sơ đồ hệ thống X 14 C02 Chọn lựa linh kiện phụ kiện X 15 C03 Kết nối khâu chức hệ thống 16 C04 Kiểm tra, hiệu chỉnh hệ thống (nguội) X X 17 C05 D Vận hành thử hệ thống (khơng tải, có tải) X Lắp đặt hệ thống điều khiển dùng PLC 18 D01 Đọc phân tích sơ đồ hệ thống X 19 D02 Chọn lựa linh kiện phụ kiện X 20 D03 Kết nối khâu chức hệ thống 21 D04 Kiểm tra, hiệu chỉnh hệ thống (nguội) X 22 D05 Vận hành thử hệ thống (khơng tải, có tải) X E X Lắp đặt hệ thống điều khiển dùng vi xử lý 23 E01 Đọc phân tích sơ đồ hệ thống X 24 E02 Chọn lựa linh kiện phụ kiện X 25 E03 Kết nối khâu chức hệ thống 26 E04 Kiểm tra, hiệu chỉnh hệ thốn g (nguội) X 27 E05 Vận hành thử hệ thống (khơng tải, có tải) X F X Lắp đặt tủ điều khển thiết bị công nghiệp 28 F01 Đọc phân tích sơ đồ hệ thống X 29 F02 Chọn lựa linh kiện phụ kiện X 30 F03 Kết nối khâu chức củ a hệ thống 31 F04 Kiểm tra, hiệu chỉnh hệ thống (nguội) X 32 F05 Vận hành thử hệ thống (khơng tải, có tải) X G 33 G01 X Lắp đặt thiết bị hệ thống bảo vệ Đọc phân tích sơ đồ hệ thống X 34 G02 Chọn lựa linh kiện phụ kiện 35 G03 Kết nối khâu chức hệ thống 36 G04 Kiểm tra, hiệu chỉnh hệ thống (nguội) X 37 G05 Vận hành thử hệ thống (khơng tải, có tải) X H X X Sửa chữa bảng mạch điện tử công nghiệp 38 H01 Tháo, xác định nguyên nhân gây hư hỏng X 39 H02 Khắc phục cố X 40 41 H03 Hiệu chỉnh thông số H04 Xử lý hoàn thiện mạch I X X Kiểm tra, sửa chữa hệ thống đo lường điện tử 43 I01 Xác định nguyên nhân gây cố X 44 45 I02 Khắc phục cố X I03 Hiệu chỉnh thơng số 46 I04 Xử lý hồn thiện K 47 48 49 X X Kiểm tra, sửa chữa thiết bị hệ thống bảo vệ K01 Xác định nguyên nhân gây cố X K02 Khắc phục cố X K03 Hiệu chỉnh thông số K04 Xử lý hoàn thiện L 54 L01 55 L02 56 L03 57 L04 X X Bồi dưỡng nâng cao trình độ Bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, tay nghề Bồi dưỡng kiến thức tin học, ngoại ngữ Bồi dưỡng kiến thức kinh tế, trị Tìm hiểu vấn đề chế độ, sách lao động X X X X 58 L05 Đào tạo thợ bậc X M Thực an tồn vệ sinh mơi trường 59 M01 Thực biện pháp an to àn lao động phòng chống cháy nổ X 60 M02 Cấp cứu người bị điện giật X 61 M03 Sơ cứu người bị tai nạn lao động X 62 M04 Vệ sinh môi trường X TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC Tên Cơng việc: Thiết kế chế tạo mạch in Mã số Cơng việc: A01 I MƠ TẢ CÔNG VIỆC - Thiết kế mạch phần mềm tr ên máy tính - Gia cơng mạch in - Kiểm tra đường nối xem có chạm, chập khơng - Thực vệ sinh, phủ cách điện cho mạch II CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Mạch in đảm bảo yêu cầu dây nối (kích thước, đường nét), đường nối sắc nét, - Đảm bảo tản nhiệt tốt Đảm bảo chống đ ược nhiễu - Mạch đảm bảo lỗ khoan xác, đủ lớn - Lớp mạch in phủ cách điện cần thiết - Sử dụng chức năng, ký hiệu, kích thước, linh kiện điện tử dùng sơ đồ - Kiểm tra sơ đồ tính ERC (Electrical Rule Check) c phần mềm thiết kế - Kiểm tra sơ đồ tính DRC (Design Rule Check) phần mềm thiết kế III CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU Kỹ - Phân tích sơ đồ khối, nguyên lý hoạt động mạch - Sử dụng phần mềm vẽ thiết kế mạch - Gia công mạch in phương pháp thủ công - Vận hành máy gia công mạch in - Sử dụng dụng cụ đo lường để kiểm tra chạm chập độ cách điện mạch in Kiến thức - Phần mền thiết kế vẽ mạch in - Quy trình xử lý gia công mạch in - Kiến thức kỹ thuật đo lường an toàn điện tử - Kiến thức mạch điện tử (số, tương tự), mạch vi xử lý - Kiến thức linh kiện điện tử (các họ IC số, IC khuyếch đại t ương tự), linh kiện vi xử lý - An toàn điện tử IV CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Sổ tay ghi chép, bút, thước - Máy tính PC phần mềm hỗ trợ - Sổ tay IC - Máy kiểm tra linh kiện chuyên dụng - Bộ dụng cụ cầm tay sửa chữa điện tử (đồng hồ đo vạn năng) 10 - Máy tính PC, thiết bị lập trình cho điều khiển phần mềm lập trình chun dụng - An tồn điện - điện tử V TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Nhận biết khối chức Sử dụng vẽ sơ đồ nguyên lý vẽ hệ thống bảo vệ sơ đồ dây hệ thống dụng cụ đo đo thông số để so sánh với yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo tiêu chí đánh giá Sử dụng máy tính PC Theo dõi động tác người thực so với qui trình sử dụng máy tính PC Sử dụng thiết bị lập trình Theo dõi động tác người thực so với qui trình sử dụng thiết bị lập trình Sử dụng phần mềm lập tr ình Theo dõi động tác người thực so chuyên dụng với qui trình sử dụng phần mềm lập trình chuyên dụng Viết chương trình cho điều Chương trình phải theo u cầu cơng khiển nghệ Vận hành hệ thống bảo vệ Theo dõi động tác người thực so không tải với qui trình vận hành.Các thơng số đảm bảo định mứcvà yêu cầu kỹ thuật Vận hành hệ thống bảo vệ có Theo dõi động tác người thực so tải với qui trình vận hành Các thơng số đảm bảo định mức yêu cầu kỹ thuật An toàn sử dụng thiết bị Theo dõi động tác người thực so với qui phạm an toàn Bảo đảm thời gian thực So sánh thời gian thực với thời gian giới hạn cho phép định mức 90 TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Công việc: Bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, tay nghề Mã số Cơng việc: L01 I MƠ TẢ CƠNG VIỆC - Học tập, cập nhật kiến thức chuyên môn - Rèn luyện tay nghề II CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Có kiến thức chun mơn vững vàng, đáp ứng yêu cầu công việc - Bảo dưỡng, hiệu chỉnh sửa chữa thiết bị ngành may - Sử dụng thành thạo dụng cụ, trang thiết bị công việc - Thao tác nhanh, xác, đ ảm bảo kỹ thuật, nâng cao suất III CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU Kỹ - Phân tích, tổng hợp, tư độc lập - Tự rèn luyện nâng cao kiến thức chuyên môn tay nghề Kiến thức - Nguyên lý, chi tiết máy - Vật liệu khí, vẽ kỹ thuật, kỹ thuật - Điện - điện tử - Tự động hóa - Ngoại ngữ - Mạng Internet IV CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Các tài liệu kỹ thuật Nguyên lý, chi tiết máy - Các tài liệu kỹ thuật vật liệu khí - Các tài liệu kỹ thuật điện - điện tử - Các tài liệu kỹ thuật tự động hóa - Giấy, bút, ghi chép - Các thiết bị nghe nhìn, máy vi tính - Các dụng cụ, phần mềm trợ giúp cho đồ họa, vẽ kỹ thuật - Các thiết bị dùng ngành Điện - Các vật liệu kỹ thuật thiết bị dùng ngành Điện - Các tài liệu trang thiết bị dùng cho học ngoại ngữ chuyên ngành 91 V TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá - Khả ứng dụng kiến thức chuyên môn vào việc thực công việc; - Mức độ sử dụng thành thạo dụng cụ sửa chữa khí cầm tay; - Mức độ xác thực bảo dưỡng, sửa chữa, hiệu chỉnh thiết bị sử dụng ngành may công nghiệp; - Mức độ phù hợp thời gian so với định mức Cách thức đánh giá - Kiểm tra mức độ đạt tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm; - Quan sát, kiểm tra, đánh giá mức độ đảm bảo thông số kỹ thuật; - Quan sát, kiểm tra thiết bị, máy móc sau bảo dưỡng, hiệu chỉnh sửa chữa, đối chiếu với tiêu chuẩn kỹ thuật; - Theo dõi thời gian thực tế bảo dưỡng, hiệu chỉnh sửa chữa thiết bị, máy móc đối chiếu với định mức thời gian 92 TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC Tên cơng việc: Bồi dưỡng tin học, ngoại ngữ Mã số cơng việc: L02 I MƠ TẢ CÔNG VIỆC - Bồi dưỡng tin học - Bồi dưỡng ngoại ngữ chuyên ngành II CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Ứng dụng tin học để tra cứu ứng dụng khoa học , công nghệ tiên tiến lĩnh vực chuyên môn - Sử dụng phần mềm đồ họ a để vẽ vẽ kỹ thuật - Đọc tài liệu chuyên môn tiếng Anh III CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU Kỹ - Sử dụng máy vi tính soạn thảo v vẽ kỹ thuật; - Nghe, nói, đọc, viết tiếng Anh chun ngành trình độ B Kiến thức - Máy tính văn phòng - Autocat - Internet - Tiếng Anh chuyên ngành Điện IV CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Các tài liệu kỹ thuật thiết bị may tiếng Anh - Các giáo trình tiếng Anh chuyên ngành - Các tài liệu kỹ thuật điện - điện tử tiếng Anh - Các tài liệu kỹ thuật tự động hóa tiếng Anh - Giấy, bút, ghi chép - Các thiết bị nghe nhìn, máy vi tính - Phần mềm trợ giúp cho đồ họa, vẽ kỹ thuật V TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Độ chuẩn xác khả đọc hiểu - Nghe, quan sát, đánh giá đối chiếu văn kỹ thuật tiếng Anh với đáp án chuyên môn ngành Điện - Mức độ ứng dụng phần mềm trợ - Đánh giá so sánh với yêu cầu cơng giúp cho vẽ kỹ thuật khí tra cứu việc về: suất, chất lượng ứng dụng tiến khoa học thiết bị Điện - Độ phù hợp thời gian đo so với - Theo dõi thời gian thực tế đối chiếu định mức với định mức thời gian 93 TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC Tên Cơng việc: Bồi dưỡng kinh tế, trị Mã số Cơng việc: L03 I MƠ TẢ CƠNG VIỆC - Bồi dưỡng kinh tế thị trường - Bồi dưỡng trị xã hội II CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Vận dụng kinh tế thị trường vào thực tế sản xuất kinh doanh đơn vị, doanh nghiệp cơng tác - Vận dụng trị xã hội để thực chế độ sách pháp luật doanh nghiệp nơi cư trú III CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU Kỹ - Tiếp thu, phân tích, tư độc lập - Vận dụng sáng tạo Kiến thức - Kinh tế - Marketing - Tâm lý học - Xã hội học IV CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Các tài liệu kinh tế học - Các giáo trình kinh tế thị trường - Các tài liệu tâm lý học - Các tài liệu xã hội học - Giấy, bút, ghi chép - Các thiết bị nghe nhìn, máy vi tính - Mạng Internet V TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá -Độ chuẩn xác vận dụng -So sánh thực tế quản lý sản xuất quy luật kinh tế vào thực tế sản doanh nghiệp với quy luật kinh tế; xuất doanh nghiệp; -Độ chuẩn xác vận dụng -So sánh tổ chức hoạt động tổ quy luật trị, xã hội vào chức trị xã hội với chủ trương, đường thực tế sống xã hội nước lối nhà nước, luật quản lý x ã ta; hội; -Độ phù hợp quản lý kinh tế -So sánh phương thức quản lý kinh tế doanh nghiệp doanh nghiệp với luật kinh tế nh nước 94 TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Cơng việc: Tìm hiểu chế độ, sách lao động Mã số Cơng việc: L04 I MƠ TẢ CƠNG VIỆC - Tìm hiểu, học tập chế độ nghĩa vụ quyền lợi người lao động; - Tìm hiểu, học tập sách v luật lao động nhà nước ta II CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Vận dụng chế độ người lao động vào thực tế đơn vị, doanh nghiệp công tác; - Vận dụng sách luật lao động vào thực tế doanh nghiệp nơi cư trú III CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU Kỹ - Tiếp thu, phân tích, tư độc lập; - Vận dụng sáng tạo Kiến thức - Kinh tế; - Xã hội; - Luật lao động; - Chính sách xã hội; - Các quy định quyền lợi nghĩa vụ người lao động IV CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Các tài liệu kinh tế học; - Các giáo trình kinh tế thị trường; - Các tài liệu tâm lý học; - Các tài liệu xã hội học; - Các tài liệu luật lao động; - Giấy, bút, ghi chép; - Các thiết bị nghe nhìn, máy vi tính; - Mạng Internet V TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá - Độ chuẩn xác vận dụng chế độ người lao động vào thực tế doanh nghiệp; - Độ chuẩn xác vận dụng sách nhà nước lao động xã hội vào thực tế sở; - Độ phù hợp thời gian so với yêu cầu Cách thức đánh giá - So sánh chế độ đãi ngộ người lao động hưởng với chế độ quy định; - So sánh việc sử dụng lao động thực tế với chế độ nhà nước quy định; - Kiểm tra chế độ sách lao động, so sánh với thời gian yêu cầu 95 TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC Tên Cơng việc: Đào tạo thợ bậc Mã số Công việc: L05 I MÔ TẢ CÔNG VIỆC - Lập kế hoạch, xúc tiến đào tạo; - Đánh giá kết đào tạo chun mơn trình độ cấp II CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Mục tiêu đào tạo phù hợp với nhu cầu xã hội, sở sử dụng lao động; - Nội dung, chương trình đào tạo đáp ứng mục tiêu đào tạo; - Kiến thức truyền đạt cho học vi ên kiến thức, kỹ mới, đảm bảo mục tiêu, mang lại hiệu thiết thực cho học viên; - Đánh giá khách quan, xác k ết sau khố học; - Công tác tổ chức, đánh giá phải thực cách nghiêm túc III CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU Kỹ - Lập kế hoạch; - Tổ chức, giám sát; - Quản lý Kiến thức - Tổ chức, quản lý công tác đào tạo; - Phương pháp đánh giá kết xếp loại IV CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Chương trình khung Bộ, ngành liên quan; - Các biểu mẫu lập kế hoạch; - Giáo trình mơn học, module; - Hệ thống câu hỏi, sở vật chất tổ chức thi, kiểm tra; - Đội ngũ giảng viên; - Cơ sở vật chất phục vụ cho đào tạo; - Vật tư trang thiết bị V TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Mức độ phù hợp mục tiêu đào tạo so với nhu cầu thị trường lao động; - Mức độ phù hợp nội dung, chương trình so với mục tiêu đào tạo, điều kiện giảng dạy học tập; - Mức độ xác việc đánh giá kết đào tạo - Quan sát, đánh giá so sánh với yêu cầu thị trường lao động - Đánh giá kết đào tạo, so sánh với mục tiêu đào tạo - Lấy ý kiến đánh giá nhà quản lý sử dụng người lao động vừa nâng cao trình độ so sánh với kết đánh giá chủ quan sở 96 TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Công việc: Thực biện pháp an to àn lao động phòng chống cháy nổ Mã số Cơng việc: M01 I MƠ TẢ CƠNG VIỆC - Thực thi biện pháp để đảm bảo an toàn lao động; - Thực thi biện pháp phòng chống cháy nổ II CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Thực quy định pháp quy an to àn lao động; - Thực quy định trang bị bảo hộ lao động; - Thực nội quy vận hành, sử dụng thiết bị - Chuẩn bị đầy đủ phương tiện phòng chống cháy nổ; - Thao tác thành thạo phương tiện phòng chống cháy nổ; - Thường xuyên tổ chức luyện tập phương án phòng chống cháy nổ theo định kỳ III CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU Kỹ - Sử dụng trang bị bảo hộ lao động; - Sử dụng, vận hành an toàn thiết bị; - Sử dụng trang bị phòng cháy, chữa cháy; - Lập phương án tổ chức luyện tập phương án chữa cháy Kiến thức - An tồn lao động; - Mơi trường; - Phòng cháy, chữa cháy; - An toàn thiết bị điện IV CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Văn pháp quy an toàn người lao động Việt Nam; - Dụng cụ trang phục bảo hộ lao động; - Tài liệu hướng dẫn sử dụng thiết bị; - Tài liệu luật, nghị định, thơng t phòng chống cháy nổ; - Sơ đồ mặt khu vực cần ph òng chống cháy nổ; - Tài liệu đặc điểm, tính chất hoạt động khu vực cần PCCN; - Sổ sách ghi chép, thống kê, tài liệu phương tiện PCCN; - Các bảng hiệu lệnh, hướng dẫn, cảnh báo; - Các phương tiện chữa cháy 97 V TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Mức độ thực quy định pháp quy an toàn lao động; - Mức độ thực quy định trang bị bảo hộ lao động; - Quan sát, đánh giá so với văn pháp quy an toàn lao động; - Quan sát, đánh giá so với quy định trang bị bảo hộ lao động cho công việc; - Giám sát thao tác người thợ so sánh với quy định vận hành, sử dụng thiết bị phòng cháy, chữa cháy; - Quan sát, đối chiếu với yêu cầu: * Tính hiệu quả, * Thuận tiện, * Kinh tế - Mức độ thành thạo việc sử dụng phương tiện phòng cháy, chữa cháy; - Mức độ phù hợp phương án phòng chống cháy nổ 98 TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC Tên Công việc: Cấp cứu người bị điện giật Mã số Cơng việc: M02 I MƠ TẢ CƠNG VIỆC - Bằng biện pháp kỹ thuật an to àn tách nạn nhân khỏi nguồn điện; - Sơ cứu chuyển nạn nhân đến sở y tế gần II CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Chuẩn bị nhanh phương tiện an toàn cho người cứu dụng cụ để tách nạn nhân khỏi khu vực có điện; - Nhanh chóng đến nơi nạn nhân bị điện giật; - Xác định nhanh xác nguyên nhân xảy tai nạn; - Dùng dụng cụ, phương tiện hợp lý, an toàn để tách nạn nhân khỏi khu vực nguy hiểm; - Chọn phương pháp sơ cứu hợp lý tùy theo tình trạng nạn nhân; - Chọn vị trí thích hợp để sơ cứu nạn nhân; - Thực phương pháp sơ cứu; - Chọn phương tiện hợp lý để đưa nạn nhân đến sở y tế gần III CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU Kỹ - Sử dụng trang bị an toàn điện; - Sơ cứu nạn nhân; - Di chuyển nạn nhân có chấn thương Kiến thức - Biết nguyên nhân gây tai nạn điện; - Biết phương tiện, dụng cụ an toàn cứu người bị điện giật; - Biết phương pháp an toàn để tách nạn nhân khỏi nguồn điện; - Biết xác định sơ tình trạng nạn nhân; - Biết chọn vị trí sơ cứu nạn nhân; - Biết phương pháp sơ cứu nạn nhân; - Biết thông tin chọn phương pháp di chuyển nạn nhân hợp lý đến sở y tế gần IV CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Các dụng cụ cách điện để tách nạn nhân khỏi nguồn điện; - Các trang bị an tồn điện; - Các thơng tin liên quan đến tình xảy tai nạn; - Các dụng cụ y tế cấp cứu thông thường; - Phương tiện liên lạc; - Các phương tiện để di chuyển nạn nhân 99 V TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Mức độ chuẩn xác kịp thời tách nạn nhân khỏi nguồn điện; - Mức độ chuẩn xác lựu chọn phương pháp điều kiện để sơ cứu nạn nhân; - Mức độ thành thạo thực biện pháp sơ cứu nạn nhân; - Mức độ chuẩn xác thực di chuyển nạn nhân - Quan sát, theo dõi thao tác, so sánh với tiêu chuẩn; - Quan sát, đánh giá so với yêu cầu sơ cứu nạn nhân; - Giám sát theo dõi thao tác, so sánh với yêu cầu; - Theo dõi trình thực di chuyển so với quy định nguyên tắc di chuyển nạn nhân 100 TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Công việc: Sơ cứu người bị tai nạn lao động Mã số Cơng việc: M03 I MƠ TẢ CƠNG VIỆC - Xác định nguyên nhân gây tai nạn; - Xác định loại thương tích, thể trạng nạn nhân; - Tiến hành biện pháp sơ cứu phù hợp II CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Bình tĩnh, phản ứng nhanh nhạy, hợp lý; - Phân biệt loại chấn thương, nguyên nhân gây chấn thương; - Nhận dạng thành thạo dụng cụ y tế dùng dạng chấn thương khác nhau; - Chọn vị trí để thực sơ cứu; - Thực thành thạo phương pháp sơ cứu; - Nhanh chóng đưa nạn nhân đến sở y tế gần nhất; - Thường xuyên theo dõi tình trạng nạn nhân III CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU Kỹ - Sử dụng trang bị y tế s cứu nạn nhân; - Sơ cứu nạn nhân; - Di chuyển nạn nhân có chấn thương Kiến thức - Nguyên nhân thường gây tai nạn lao động; - Tình trạng nạn nhân mức độ tai nạn khác nhau; - Các trang bị y tế thông thường; - Sơ cứu nạn nhân; - Phương tiện địa điểm sở y tế; - Phương pháp di chuyển nạn nhân IV CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Băng ca; - Các dụng cụ dùng để nâng, đỡ nạn nhân; - Các thông tin liên quan; - Các loại vật tư y tế dùng cho sơ cứu vết thương chảy máu, bỏng, gãy xương; - Các phương tiện để di chuyển nạn nhân, ph ương tiện liên lạc; - Băng, gạc, gối mềm; 101 V TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Mức độ chuẩn xác xác định loại chấn thương, lựa chọn dụng cụ vị trí sơ cứu hợp lý; - Mức độ chuẩn xác thao tác sơ cứu nạn nhân - Quan sát, so sánh với quy định sơ cứu; - Giám sát theo dõi thao tác, so sánh với phương pháp sơ cứu 102 TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC Tên cơng việc: Vệ sinh môi trường Mã số công việc: M04 I MÔ TẢ CÔNG VIỆC - Thực biện pháp để chống nhiễm khí thải; - Thực biện pháp để chống ô nhiễm n ước thải; - Thực biện pháp để chống ô nhiễm phế thải rắn II CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Thực biện pháp vệ sinh môi tr ường nhằm chống ô nhiễm không khí; - Biết thực biện pháp nhằm chống ô nhiễm n ước xử lý ô nhiễm nước thải công nghiệp; - Biết thực biện pháp xử lý phế thải rắn công nghiệp III CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU Kỹ - Kiểm tra, đánh giá mức độ ô nhiễm môi tr ường khu vực; - Vận dụng môi trường vào thực tế sở; - Tổ chức, vận động thực biện pháp vệ sinh môi tr ường; - Thực thi biện pháp vệ sinh môi tr ường Kiến thức - Cơ sở khoa học môi trường; - Các khái niệm mơi trường; - Khí thải xử lý khí thải; - Ơ nhiễm khí, nước, chất thải rắn; - Nước thải xử lý nước thải; - Xử lý phế thải rắn công nghiệp IV CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Các tài liệu vệ sinh môi trường; - Tiêu chuẩn quốc gia tiêu chuẩn ô nhiễm khí, nước, chất thải rắn; - Các thông tin liên quan môi trường khu vực; - Bộ dụng cụ thí nghiệm xác định ti khí thải, tiêu nước thải rác thải công nghiệp; - Các phương tiện dụng cụ sử dụng xử lý chất thải gây nhiễm 103 V TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá - Mức độ chuẩn xác xác định thông số dùng để đánh giá mức độ ô nhiễm khơng khí, nước chất thải rắn; - Mức độ hợp lý biện pháp chống ô nhiễm mơi trường; - Mức độ xác thao tác sử dụng thiết bị, dụng cụ xử lý ô nhiễm môi trường Cách thức đánh giá - So sánh kết tự xác định với kết quan chức môi trường xác định; - Kiểm tra, so sánh với ti theo tiêu chuẩn quốc gia ô nhiễm môi trường; - Quan sát thao tác, so sánh với quy trình vận hành thiết bị 104 ... TẢ NGHỀ TÊN NGHỀ: ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP Nghề Điện tử công nghiệp nghề lắp đặt, bảo dưỡng, kiểm tra, sửa chữa thiết bị hệ thống điện tử sản xuất công nghiệp Người làm nghề điện tử công nghiệp cần... XDTCKNN nghề Điện tử công nghiệp nhận quan tâm, ý kiến đạo l ãnh đạo Bộ Công Thương, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, lãnh đạo chuyên gia doanh nghệp, - Tiêu chuẩn kỹ nghề, nghề Điện tử công nghiệp. .. chữa điện - điện tử, đồng hồ đo vạn - An toàn điện - điện tử 27 V TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Quy trình lắp đặt mạch điện hợp lý yêu cầu kỹ thuật