1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tiêu chuẩn kỹ năng nghề: Xây dựng công trình thuỷ

268 72 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 268
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

Tiêu chuẩn kỹ năng nghề Xây dựng công trình thuỷ được xây dựng theo Quyết định 09/2008/QĐ - BLĐTBXH ngày 27/3/2008 của Bộ trưởng Bộ lao động - Thương binh xã hội về việc ban hành Quy định nguyên tắc, quy trình xây dựng và ban hành tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia. Tiêu chuẩn này được xây dựng cho 5 bậc trình độ kỹ năng nghề với 19 nhiệm vụ và 128 công việc. Mời các bạn cùng tham khảo.

TIÊU CHUẨN KỸ NĂNG NGHỀ TÊN NGHỀ: MÃ SỐ NGHỀ: XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THUỶ Hà Nội, tháng năm 2011 GIỚI THIỆU CHUNG I QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG Ban Chủ nhiệm xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia nghề Xây dựng cơng trình thuỷ thành lập theo Quyết định số 2582/QĐ - BGTVT ngày 25/8/2008 Bộ trưởng Bộ Giao thơng vận tải Q trình xây dựng tiêu chuẩn KNNQG nghề Xây dựng công thuỷ Ban Chủ nhiệm thực theo Quyết định 09/2008/QĐ - BLĐTBXH ngày 27/3/2008 Bộ trưởng Bộ lao động - Thương binh xã hội việc ban hành Quy định nguyên tắc, quy trình xây dựng ban hành tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia Ban chủ nhiệm tiến hành xây dựng theo bước sau: Tham gia tập huấn, thu thập nghiên cứu tài liệu để xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề Nghiên cứu lựa chọn doanh nghiệp thực điều tra, khảo sát lực lượng lao động quy trình sản xuất nghề doanh nghiệp đ ã lựa chọn gồm: Công ty xây dựng công tr ình thuỷ thuộc Tổng cơng ty XDCT thuỷ; Cơng ty Cổ phần đầu tư xây dựng cơng trình thuỷ thuộc Tổng công ty XDCTGT 1; Công ty nạo vét xây dựng đường thuỷ 1; Đoạn quản lý đường sống số 7; Đoạn quản lý đường sông số Tổng hợp, phân tích kết điều tra khảo sát Tổ chức hội thảo phân tích nghề, phân tích cơng việc với tham gia chun gia nhiều kinh nghiệm đơn vị sản xuất để xác định nhiệm vụ công việc nghề Từ kết hội thảo DACUM, Ban chủ nhiệm tiến h ành xây dựng sơ đồ phân tích nghề Xây dựng cơng trình thủy gồm 18 nhiệm vụ 129 cơng việc Sau lấy ý kiến 30 chun gia sơ đồ phân tích nghề, qua tổng hợp chỉnh sửa lần thứ Biên soạn 129 phiếu phân tích cơng việc (gọi l phiếu phân tích cơng việc) Sau lấy ý kiến 30 chun gia phiếu phân tích cơng việc qua tiến hành chỉnh sửa lần thứ hai Tổ chức hội thảo nghiệm thu s sơ đồ phân tích nghề phiếu phân tích cơng việc, sở kết luận hội thảo, Ban chủ nhiệm đ ã chỉnh sửa lần thứ ba Lập bảng danh mục công việc theo bậc tr ình độ Xin ý kiến 30 chuyên gia nghề bảng danh mục công việc theo bậc tr ình độ Trên sở góp ý chuyên gia, ban chủ nhiệm hoàn chỉnh lại Tiến hành biên soạn 129 phiếu tiêu chuẩn thực công việc (gọi phiếu tiêu chuẩn thực công việc) Xin ý kiến 30 chuy ên gia nghề phiếu tiêu chuẩn thực công việc Tr ên sở góp ý chuyên gia ban chủ nhiệm hoàn chỉnh lại Các sản phẩm gồm: Sơ đồ phân tích nghề; Bộ phiếu phân tích cơng việc, danh mục cơng việc theo cấp tr ình độ kỹ nghề Bộ phiếu tiêu chuẩn thực công việc xây dựng công phu, tỉ mỉ v theo mẫu hướng dẫn định số 09/2008/QĐ - BLĐTBXH Trước hồn thiện xin ý kiến góp ý chuyên gia Các sản phẩm nêu Hội đồng thẩm định TCKNNQG Bộ GTVT nghiệm thu Trong suốt trình thực hiện, Ban chủ nhiệm ln giúp đỡ, đạo góp ý Tổng cục dạy nghề, Bộ GTVT, Cục Đường thuỷ nội địa Việt Nam chuyên gia nghề Tiêu chuẩn KNNQG nghề Xây dựng công tr ình thuỷ sử dụng với mục đích giúp cho: Người lao động có định hướng phấn đấu nâng cao trình độ kiến thức kỹ thân thơng qua việc học tậ p tích luỹ kinh nghiệm q trình làm việc để có hội thăng tiến nghề nghiệp; Người sử dụng lao động có sở để tuyển chọn lao động, bố trí cơng việc trả lương hợp lý cho người lao động; Các sở dạy nghề có để xây dựng Chương trình dạy nghề Xây dựng cơng trình thuỷ tiếp cận chuẩn kỹ nghề quốc gia; Cơ quan có thẩm quyền để tổ chức thực việc đánh giá cấp chứng kỹ nghề quốc gia cho người lao động II DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA XÂY DỰNG T Họ tên T Nguyễn Thế Vượng Nơi làm việc Trường Cao đẳng nghề GTVT đường thuỷ Lê Bá Gia Cục Đường thuỷ nội địa Việt Nam Trần Trung Cử Trường TH Hàng Giang TWII Nguyễn Thị Minh Trường Cao đẳng nghề GTVT đường thuỷ Bùi Xuân Trung Trường Cao đẳng nghề GTVT đường thuỷ Nguyễn T Hồng Hoa Trường Cao đẳng nghề GTVT đường thuỷ Nguyễn Văn Tuyên Trường Cao đẳng nghề GTVT đường thuỷ Vũ Cao Khải Đoạn quản lý đường sông số Trần Văn Thọ Đoạn quản lý đường sông số III DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA THẨM ĐỊNH T Họ tên T Trần Bảo Ngọc Nơi làm việc Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ GTVT Đặng Huy Bình Trường Trung cấp nghề GTVT đường thuỷ Nguyễn Văn Nghĩa Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ GTVT Nguyễn Duy Chúng Trường Cao đẳng nghề GTVT đường thuỷ Nguyễn Văn Loan Cục Đường thuỷ nội địa Việt Nam Vũ Công Khanh Công ty XDCT đường thuỷ II Đỗ Văn Hà Công ty Cổ phần quản lý đường sông số Bùi Tiến Bằng Đoạn Quản lý đường sơng số MƠ TẢ NGHỀ TÊN NGHỀ: XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THUỶ MÃ SỐ NGHỀ: Với đặc điểm địa hình, vị trí địa lý, đất nước ta có hệ thống sơng ngòi nội địa đa dạng tập trung đồng Bắc v đồng sông Cửu Long thuận lợi cho phát triển giao thông thủy nội địa Để phục vụ cho nghiệp Cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Nghề xây dựng cơng trình thuỷ ngày giữ vai trò quan trọng Nhiệm vụ nghề xây dựng cơng trình thuỷ bao gồm việc xây dựng, sửa chữa, tu cơng trình bến cảng, cơng trình chỉnh trị, cơng trình bảo vệ bờ số cơng trình khác âu, đập, cống thoát nước Người hành nghề xây dựng cơng trình thuỷ cần có kiến thức chuyên môn, lực thực hành công việc nghề để xây dựng, tu, sửa chữa dạng cơng trình thuỷ Người hành nghề đảm nhiệm công tác thi công, quản lý khai thác công trình thuỷ đơn vị thi cơng, đoạn quản lý đường thuỷ, bến cảng số đơn vị có liên quan đến nghề Nghề Xây dựng cơng trình thuỷ nghề lao động nặng nhọc, người hành nghề thường xun làm việc ngồi trời, tiếp xúc với mơi trường nước, có lúc phải làm việc cao hố móng sâu, ln chịu nắng gió, bụi tiếng ồn thường phải di chuyển vị trí làm việc Để thực công việc nghề cần phải sử dụng máy, thiết bị xây dựng như: máy phục vụ thi công đất đá, máy thi cơng bê tơng, máy khoan, đóng, ép cọc, thiết bị thi công nạo vét dụng cụ thi công Các nhiệm vụ nghề bao gồm: A Chuẩn bị thi công B Thi công đất đá C Xử lý đất yếu D Chế tạo cấu kiện bê tơng cốt thép E Thi cơng móng cọc đúc sẵn F Thi công cọc bê tông đổ chỗ (cọc khoan nhồi) G Thi công mố trụ H Thi công cơng trình bến I Thi cơng nạo vét K.Thi cơng cơng trình khối xếp L Thi cơng cơng trình chỉnh trị M Thi cơng cơng trình triền tàu N Thi cơng âu tàu O Thi cơng đập khố P Thi cơng cống nước Q Hồn thiện cơng trình R Thực an toàn lao động S Giao tiếp T Nâng cao nghiệp vụ chuyên môn DANH MỤC CƠNG VIỆC TÊN NGHỀ: XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THUỶ MÃ SỐ NGHỀ: TT Mã số công việc A A1 A2 A3 A4 A5 B B1 B2 10 11 B3 B4 B5 B6 C C1 C2 12 13 14 15 16 C3 C4 C5 D 17 D1 18 19 D2 D3 Công việc Chuẩn bị thi công Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ, thiết bị, nhân lực thi cơng cơng trình San lấp mặt thi công Xây dựng lán trại, kho bãi, đường công vụ Lắp đặt hệ thống điện phục vụ cho sinh hoạt thi công Lắp đặt hệ thống nước phục vụ cho sinh hoạt thi công Thi công đất đá Chuẩn bị thiết bị, nhân lực, vật liệu thi công đất đá Định vị, dựng khuôn cơng trình Đào đất thủ cơng Phối hợp khoan nổ mìn Đào đất máy Đắp đất, lu lèn Xử lý đất yếu Thay đất Thi công cọc cát để gia cố Thi công bấc thấm Thi công vải địa kỹ thuật Thi công cọc xi măng đất Chế tạo cấu kiện bê tông cốt thép Chuẩn bị thiết bị, vật liệu, nhân lực chế tạo cấu kiện bê tông cốt thép Làm bãi đúc cấu kiện Gia cơng lắp dựng ván khn Trình độ kỹ nghề Bậc Bậc Bậc Bậc Bậc x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 20 21 22 23 D4 D5 D6 E E1 24 E2 25 26 27 28 E3 E4 E5 E6 F 29 F1 30 F2 31 32 33 F3 F4 F5 34 F6 35 F7 36 F8 37 38 39 40 41 42 G G1 G2 G3 G4 G5 G6 43 44 45 46 G7 G8 G9 G10 Gia công lắp dựng cốt thép Thi công cốt thép dự ứng lực Thi cơng bê tơng Thi cơng móng cọc đúc sẵn Chuẩn bị máy móc thiết bị, đoạn cọc thi cơng móng cọc đúc sẵn Định vị vị trí cọc ngồi thực địa Đóng cọc bê tơng cốt thép Đóng cọc cừ thép Ép cọc bê tơng cốt thép Thi công cọc ống bê tông cốt thép Thi công cọc bê tông đổ chỗ (cọc khoan nhồi) Chuẩn bị máy móc, dụng cụ, vật liệu, nhân lực thi công cọc khoan nhồi Tạo mặt bằng, lắp dựng máy khoan Xác định vị trí khoan cọc Rung hạ ống vách Khoan tạo lỗ, bơm dung dịch bentonite làm lỗ khoan Gia công, lắp dựng, hạ lồng thép cọc khoan nhồi Đổ bê tông cọc rút ống vách Kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi Thi công mố trụ Đào hố móng mố, trụ Đổ bê tơng bịt đáy Bơm nước hố móng Đổ lớp bê tơng lót Thi cơng bệ, thân mố Thi cơng tường đỉnh, tường cánh mố Thi công bệ, thân trụ Thi công xà mũ trụ Thi công đá kê gối Lắp đặt độ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 47 H H1 48 49 H2 H3 50 H4 51 52 H5 H6 53 H7 54 55 H8 H9 56 57 58 59 60 H10 H11 H12 H13 H14 61 H15 62 H16 I I1 63 64 65 66 I2 I3 I4 K 67 K1 68 69 70 71 72 K2 K3 K4 K5 K6 Thi cơng cơng trình bến Chuẩn bị máy móc, thiết bị, vật liệu, nhân lực thi cơng cơng trình bến Định vị vị trí cơng trình bến Nạo vét lòng bến phục vụ thi cơng đóng cọc Thi cơng đóng cọc bêtơng cốt thép đúc sẵn cơng trình bến Thi cơng đài cọc Thi cơng hệ dầm cơng trình bến Thi cơng mặt cầu gờ chắn xe Đổ đá lòng bến chân khay Cẩu, lắp neo vào neo Đổ đá gia trọng chống xói Thi cơng dầm mũ Thi cơng tựa tàu Thi cơng cơng trình sau bến Thi công lớp phủ mặt cầu Thi công thùng chìm, giếng chìm Hồn thiện cơng trình bến Thi công nạo vét Chuẩn bị thiết bị, nhân lực, dụng cụ thi công nạo vét Định vị phạm vi nạo vét Tiến hành nạo vét Kiểm tra, nghiệm thu Thi cơng cơng trình khối xếp Chuẩn bị máy móc, thiết bị, vật liệu phục vụ thi cơng cơng trình khối xếp Định vị vị trí cơng trình Nạo vét lòng bến Thi cơng lót cơng trình Chế tạo khối bêtông Cẩu, vận chuyển xếp khối bêtông x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 73 K7 L 74 L1 75 L2 76 77 78 79 80 L3 L4 L5 L6 L7 81 82 L8 L9 M 83 M1 84 M2 85 M3 86 M4 87 M5 88 M6 89 M7 90 N N1 91 N2 92 N3 93 N4 Hồn thiện cơng trình bến khối xếp Thi cơng cơng trình chỉnh trị Chuẩn bị đủ thiết bị, dụng cụ, vật liệu, nhân lực thi cơng cơng trình chỉnh trị Định vị phạm vi cơng trình chỉnh trị Thi công chân khay Thi công mái kè Thi công bè chìm Thi cơng kè mồi Đổ đá gốc kè, thân kè, mũi kè Thi cơng mặt kè Hồn thiện bàn giao cơng trình chỉnh trị Thi cơng cơng trình triền tàu Chuẩn bị máy móc, thiết bị, vật liệu, nhân lực thi công triền tàu Định vị vị trí cơng trình triền tàu Thi cơng đường hào bệ tàu Chế tạo tà vẹt khung dầm đường triền Thi công đường triền tà vẹt đá dăm Thi công hệ thống động lực (bệ tời, bệ puly) Thi công đường triền cọc Thi công âu tàu Chuẩn bị đủ thiết bị, dụng cụ, vật liệu, nhân lực thi cơng cơng trình âu tàu Thi công đê quai, bơm tiêu nước phục vụ thi công âu tàu Đào hố móng, đóng ép cọc xử lý Thi công buồng âu x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 94 N5 95 96 N6 N7 97 O O1 98 O2 99 O3 100 101 102 O4 O5 O6 103 P P1 104 105 106 P2 P3 P4 107 P5 108 Q Q1 109 110 111 112 113 Q2 Q3 Q4 Q5 Q6 114 Q7 115 116 Q8 Q9 117 R R1 Thi công đầu âu thượng, hạ lưu Thi công kênh dẫn hai phía Tháo dỡ đê quai hồn thiện cơng trình âu tàu Thi cơng đập khố Chuẩn bị đủ thiết bị, dụng cụ, vật liệu, nhân lực thi công cơng trình đập khóa Thi cơng đê quai, bơm tiêu nước phục vụ thi cơng đập Đào móng, khoan xử lý Thi công phần thân đập Thi công bề mặt đập Tháo dỡ đê quai, hồn thiện cơng trình đập Thi cơng cống nước Chuẩn bị thi cơng cống nước Đào đất hố móng, gia cố Lắp đặt cống Thi công tường đầu, tường cánh Đắp đất thân cống, thơng cống Hồn thiện cơng trình Thanh thải khu nước trước bến Tháo dỡ sàn đạo Dọn dẹp mặt cầu cảng, bến Vệ sinh bề mặt bê tông Sơn cấu kiện Lắp hệ thống điện cho cơng trình Lắp hệ thống (cấp, thốt) nước cho cơng trình Lắp dựng cột báo hiệu Lắp hệ thống phao tiêu báo hiệu Thực an toàn lao động Lập phổ biến nội quy an toàn lao động x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 10 - Hồ sơ, lý lịch máy - Dây buộc, chống - Chổi, xẻng, xô, chậu V TIÊU CHÍ VÀ CÁCH TH ỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Thực đầy đủ biện pháp an Giám sát q trình thực tồn q trình thi cơng biện pháp an tồn lao động đối chiếu với biện pháp an toàn hồ sơ thiết kế tổ chức thi công Đảm bảo sức khoẻ, tính mạng cho Theo dõi, kiểm sốt vấn đề người lao động sức khoẻ người lao động thi công Bảo vệ môi trường lao động môi Quan sát, đánh giá tác động trường sinh thái việc xây dựng công tr ình đến môi trường Nâng cao suất lao động, chất Quan sát, tính tốn so sánh v ới lượng thi công suất tối ưu loại máy, chất lượng cơng trình tiến độ thi công Kỹ hối hợp tốt với thợ giới Theo dõi phối hợp nhịp nhàng thao tác theo b ước công việc đạt hiệu 254 TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CƠNG VIỆC: BIAO TIẾP ĐỒNG NGHIỆP Mã số cơng việc: S1 I MÔ TẢ CÔNG VIỆC Trao đổi tăng khả hiểu biết, thống công việc v sinh hoạt đồng nghiệp với Các bước thực cơng việc gồm: - Bàn kế hoạch làm việc - Trao đổi kinh nghiệm công việc - Thực hoạt động vui chơi giải trí ngồi làm việc II CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Trong công việc, kế hoạch rõ ràng, chi tiết, có trách nhiệm, có tính xây dựng cao, thống ý kiến, cách l àm khoa học, an toàn hiệu cao - Đúng quy định, sát với công việc giao - Các hoạt động lành mạnh, bổ ích, đảm bảo vui vẻ - Cần có thái độ vui vẻ, dứt khốt q tr ình thi cơng III CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU Kỹ - Giao tiếp - Phân tích - Làm việc theo nhóm Kiến thức - Nhận biết cơng việc thi cơng cơng trình thuỷ - Hiểu kiến thức chun môn - Biết nghệ thuật giao tiếp - Biết hoạt động vui chơi giải trí IV CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Giấy, bút, máy tính - Hội trường, phòng làm việc - Phương tiện tham gia giao thơng, điện thoại 255 V TIÊU CHÍ VÀ CÁCH TH ỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Khả trao đổi, phân tích kế Căn kiến thức thi cơng cơng hoạch thực cơng việc cơng trình thủy, kiểm tra khả trao đổi kiến thức người thực Khả trao đổi kinh nghiệm Căn theo năm công tác, công công việc việc thường làm, mức độ khó thu thập từ người đơn vị, tổ làm việc, kiểm tra khả trao đổi kinh nghiệng công việc Thời gian trao đổi phương pháp thi So sánh trao đổi phương pháp thi công công việc với đồng nghiệp công công việc với định mức yêu cầu 256 TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC: GIAO TIẾP VỚI CHỦ ĐẦU T Ư, TƯ VẤN GIÁM SÁT Mã số cơng việc: S2 I MƠ TẢ CÔNG VIỆC Bàn bạc, thỏa thuận, giải vấn đề li ên quan q trình triển khai cơng việc thi cơng Các bước thực cơng việc gồm: - Liên hệ, gặp gỡ thường xuyên với chủ đầu tư, tư vấn giám sát - Tiếp thu yêu cầu chủ đầu tư, tư vấn giám sát - Góp ý, bổ sung thống khiếm khuyết q tr ình xây dựng cơng trình (nếu có) - Ghi nhật ký thi công, biên nghiệm thu cơng việc, vật liệu, nghiệm thu hồn thành II CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Đúng - Đúng địa điểm - Đầy đủ, rõ ràng, quy định quan có thẩm quyền - Đúng quy định quan có thẩm quyền - Giao tiếp với Chủ đầu tư, tư vấn giám sát có tính thống cao - Cần có thái độ vui vẻ, dứt khốt q tr ình thi cơng III CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU Kỹ - Giao tiếp - Nhận biết - Phân tích Kiến thức - Biết nghệ thuật giao tiếp - Phân tích kỹ thuật chun mơn - Áp dụng quy trình quản lý chất lượng IV CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC - Giấy, bút, máy tính - Hội trường, phòng làm việc - Phương tiện tham gia giao thơng 257 V TIÊU CHÍ VÀ CÁCH TH ỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Mức độ trí xử lý cơng Căn theo thái độ Chủ đầu việc giao tiếp với Chủ đầu tư, tư vấn giám sát người tư, Tư vấn giám sát có liên quan Khả trình bày biện pháp kỹ Căn vào tiêu chuẩn kỹ thuật xây thuật thi công dựng, kiểm tra cách thực công việc Khả nắm vai trò, nhiệm Căn theo hồ sơ trúng thầu, Tiêu vụ Chủ Đầu tư, Tư vấn giám sát, chuẩn xây dựng quản lý xây dựng Nhà thầu thi công, xây dựng công bản, kiểm tra khả người trình thực Khả nắm TCXD Căn theo TCXD có liên quan, hành có liên quan kiểm tra mức độ nhận biết người thực Thời gian giải thoả đáng So sánh thời gian xử lý yêu yêu cầu Chủ đầu tư, giám sát tư cầu đó, so với thời gian quy định vấn, quy trình tiêu chuẩn kỹ thuật 258 TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC: GIAO TIẾP VỚI ĐỊA PHƯƠNG Mã số cơng việc: S3 I MƠ TẢ CƠNG VIỆC Gặp gỡ trao đổi nhờ giúp đỡ c quan địa phương Các bước thực cơng việc gồm: - Dò tìm địa quan cứu hộ địa phương - Liên hệ, gặp gỡ quan liên quan - Bàn bạc thỏa thuận trợ giúp có cố xảy II CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Đảm bảo thuận tiện giao thông - Khả cứu hộ tốt - Đảm bảo uy tín - Đúng giờ, làm việc với liên quan quản lý Nhà nước, giải việc, khai báo pháp luật - Cần có thái độ vui vẻ, dứt khốt q tr ình thi cơng III CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU Kỹ - Giao tiếp - Nhận biết - Phân tích Kiến thức - Hiểu quy tắc giao tiếp xã hội - Áp dụng phong tục tập quán địa phương IV CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Giấy, bút, máy tính - Địa quan cứu hộ địa phương - Phương tiện, đồng hồ đeo tay - Các giấy tờ liên quan 259 V TIÊU CHÍ VÀ CÁCH TH ỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Khả giao tiếp với địa phương Cách thức đánh giá Căn vào thái độ đối tượng giao tiếp người liên quan, kiểm tra khả giao tiếp người lao động Kết giao tiếp địa phương Căn theo thái độ, cộng tác thơng qua q trình giao tiếp người địa phương với người lao động, thực kiểm tra khả người thực Mức độ hiểu biết phong tục tập Căn theo phong tục tập quán quán địa phương thông tin từ người dân địa phương, kiểm tra nhận biết người lao động 260 TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC: GIAO TIẾP VỚI CƠ QUAN CHỨC NĂNG Mã số cơng việc: S4 I MƠ TẢ CƠNG VIỆC Gặp gỡ ,trình bày, nhờ giải thủ tục hành q trình thực nhiệm vụ Các bước thực cơng việc gồm: - Chuẩn bị đầy đủ thủ tục, giấy tờ cần thiết - Lần lượt gặp gỡ quan chức có thẩm quyền giải - Rút kinh nghiệm cho lần sau II CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Đầy đủ - Đúng quy định - Phải đồng ý quan chức có thẩm quyền giải - Tìm hiểu kỹ - Tự rút kinh nghiệm tốt - Cần có thái độ vui vẻ, dứt khốt q tr ình thi cơng III CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU Kỹ - Giao tiếp - Nhận biết - Phân tích - Lập kế hoạch Kiến thức - Hiểu thủ tục hành - Biết giao tiếp - Hiểu quy trình quản lý cơng việc chun mơn IV CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Giấy tờ liên quan đến nhiệm vụ - Giấy, bút V TIÊU CHÍ VÀ CÁCH TH ỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Khả giao tiếp với quan chức Quan sát giao tiếp người lao dộng với quan chức năng, đối chiếu với tiêu chuẩn Kết giao tiếp với quan chức Căn theo thái độ, cộng tác thơng qua q trình giao ti ếp của quan chức với người lao người thực động, kiểm tra khả người thực Mức độ nhận biết nét văn minh, văn Căn theo quy định thực hiện, hố cơng sở kiểm tra nhận biết ng ười lao động 261 TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC: HỌC BỒI DƯỠNG NÂNG CAO TAY NGHỀ MÃ SỐ CÔNG VIỆC: T1 I MÔ TẢ CÔNG VIỆC Theo dõi, đăng ký tham gia học lớp nâng cao tay nghề đạt kết tốt Các bước thực cơng việc gồm: - Theo dõi tìm lớp học - Đăng ký tham gia - Tham gia lớp học - Đọc thêm tài liệu liên quan - Ôn tập - Thi kết thúc chương trình học - Áp dụng kiến thức học vào thực tế II CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Chọn khố học đảm bảo chất l ượng, có thời gian phù hợp - Chuẩn bị đủ thủ tục, nhập học thời hạn - Đi học đầy đủ, - Nghe giảng, ghi chép, làm thực hành đầy đủ - Ôn tập, tổng hợp lại đầy đủ nội dung đ ã học - Hiểu bài, đưa nhận xét, đánh giá nội dung học - Đủ điều kiện dự thi, thi đạt kết tốt - Vận dụng tốt kiến thức học công việc thực tế III CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU Kỹ - Thu nhận thông tin, phân tích, lựa chọn thơng tin - Giao tiếp, làm thủ tục nhập học - Nghe, hiểu, đàm thoại, thực hành trình học tập, đọc tài liệu - Hiểu, ghi nhớ, tổng hợp kiến thức học - Nhận biết, kiểm tra kết thực h ành - Tái hiện, thực hành - Kiểm tra, đánh giá sản phẩm - Vận dụng kiến thức học vào thực tế công việc Kiến thức - Biết quy định cấp bậc thợ - Hiểu chương trình đào tạo, mục tiêu đào tạo khố học - Biết thủ tục nhập học - Hiểu kiến thức sở nghề xây dựng cơng trình thuỷ - Hiểu kiến thức chuyên môn IV CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Ti vi, sách, báo… - Giấy, bút, hồ sơ liên quan 262 - Tài chính, phương tiện lại - Đồ dùng, dụng cụ học tập - Dụng cụ đồ nghề - Dụng cụ, thiết bị làm việc - Sách vở, tài liệu học tập V TIÊU CHÍ VÀ CÁCH TH ỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Mức độ cập nhật thông tin Xem xét thời gian tìm kiếm khố khố học phù hợp khoá học, nội dung khoá học với trình độ, học nhu cầu người học Kết học tập Đối chiếu điểm kiểm tra kết thúc khoá học với thang điểm theo quy định Ý thức trình học tập Theo dõi trình học tập suốt khố học Kỹ thực hành Giám sát trình thực hành đối trình học tập chiếu với kiến thức lý thuyết học Khả vận dụng tốt kiến thức Hỏi để kiểm tra khả áp dụng học vào công việc thực tế kiến thức học vào tình thi cơng thực tế 263 TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC: THAM DỰ CÁC HỘI THẢO MÃ SỐ CÔNG VIỆC: T2 I MÔ TẢ CÔNG VIỆC Theo dõi, tham dự, rút kinh nghiệm nghề nghiệp sau hội thảo Các bước thực cơng việc gồm: - Theo dõi thời gian, địa điểm mở hội thảo nghề - Đăng ký tham gia dự hội thảo - Nghiên cứu, chuẩn bị kỹ nội dung hội thảo - Tham dự hội thảo - Tổng kết kiến thức học sau hội thảo II CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Lựa chọn hội thảo phù hợp với trình độ chun mơn, có thời gian phù hợp - Đăng ký tham dự thời hạn - Chuẩn bị kỹ nội dung hội thảo, dự kiến đ ược câu hỏi nội dung hội thảo - Trong buổi hội thảo cần ý lắng nghe, nắm nội dung, đưa ý kiến đóng góp, xây dựng - Tổng hợp kiến thức sau hội thảo, hiểu r õ nội dung hội thảo, tự rút kinh nghiệm cho thân III CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU Kỹ - Quan sát, nhận biết, giao tiếp - Phân tích, đàm thoại, viết - Nghiên cứu, phân tích, đánh giá - Nghe, hiểu, phát vấn - Tổng hợp, đánh giá, rút kinh nghiệm Kiến thức - Hiểu công tác hội thảo - Biết điều kiện tham dự, tủ tục đăng ký tham dự - Đánh giá kiến thức chun mơn nghề - Hiểu trình tự hội thảo - Tổng hợp, phân tích, đánh giá vấn đề IV CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Tạp chí, sách, báo, Tivi, ph ương tiện thơng tin khác - Đề cương hội thảo - Hồ sơ, tài liệu liên quan đến nội dung hội thảo - Các tài liệu chuyên môn - Giấy, bút, sổ ghi chép 264 V TIÊU CHÍ VÀ CÁCH TH ỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Mức độ phù hợp buổi hội Xem xét thời gian diễn hội thảo, nội thảo dung hội thảo đối chiều với trình độ, nhu cầu người tham dự Kết buổi hội thảo Đối chiếu vấn đề tổng kết, rút kinh nghiệm người tham gia hội thảo với nội dung hội thảo khả giải mục tiêu người tham dự đặt trước hội thảo Ý thức buổi hội thảo Theo dõi toàn trình tham gia hội thảo người thực Kỹ hỏi, đáp, nêu vấn đề Theo dõi hoạt động người thạm gia hội thảo hội thảo việc giải v ướng mắc nghề nghiệp Khả vận dụng để nâng Xem xét vấn đề đúc kết, rút cao nghiệp vụ chuyên môn sau kinh nghiệm sau hội thảo hỏi để kiểm tra hội thảo khả vận dụng kinh nghiệm vào cơng việc thực tế 265 TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC: TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM VỚI ĐỒNG NGHIỆP MÃ SỐ CÔNG VIỆC: T3 I MÔ TẢ CÔNG VIỆC Gặp gỡ, trao đổi rút kinh nghiệm nghề nghiệp Các bước thực cơng việc gồm: - Dự kiến nội dung trao đổi - Chọn đồng nghiệp - Chọn địa điểm, hẹn gặp - Tiếp xúc trao đổi - Tổng kết nội dung trao đổi - Thực hành kinh nghiệm trao đổi - Rút kinh nghiệm với lần trao đổi sau II CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Dự kiến nội dung trao đổi phù hợp với công việc chuyên môn, ngắn gọn, dễ hiểu - Lựa chọn người có hiểu biết, có nhiều kinh nghiệm t rong lĩnh vực định hỏi - Chọn địa điểm, thời gian hợp lý - Hỏi cặn kẽ, tỉ mỉ, hiểu rõ câu trả lời đồng nghiệp, giải tốt vướng mắc dự kiến - Tự tổng kết lại đầy đủ nội dung học hỏi - Áp dụng trình thực công việc - Đánh giá ưu khuyết điểm trao đổi, v đưa biện pháp khắc phục cho lần trao đổi sau III CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU Kỹ - Phân tích, tổng hợp, cảm nhận - Quan sát, lựa chọn - Giao tiếp, cảm nhận, đàm thoại, phát vấn - Tổng hợp, đánh giá, quan sát, tái - Vận dụng, thực hành, ghi chép Kiến thức - Biết lỗi gặp phải thi công công tr ình thuỷ - Biết vấn đề chất lượng, suất thi công - Hiểu cách giao tiếp - Phân tích vấn đề địa điểm, khơng gian, thời gian - Biết thi cơng cơng trình thuỷ - Hiểu kiến thức vấn đề trao đổi 266 IV CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Giấy, bút, sổ sách ghi chép - Điện thoại, số điện thoại cần li ên hệ - Địa điểm phù hợp, bàn, ghế, - Lịch làm việc đồng nghiệp, thân - Dụng cụ làm việc, công trường thi công V TIÊU CHÍ VÀ CÁCH TH ỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Mức độ hợp lý nội dung trao Xem xét nội dung trao đổi với trình đổi độ tay nghề nhu cầu người tham gia Mức độ giải tốt nội dung Hỏi, kiểm tra vấn đề giải định sau trao đổi sau trao đổi Kỹ giao tiếp trao Theo dõi trình giao ti ếp đổi suốt buổi gặp gỡ trao đổi với đồng nghiệp Khả vận dụng kiến thức Giám sát thao tác ngh ề nghiệp học hỏi sau buổi trao đổi để vận dụng kiến thức học hỏi nâng cao trình độ nghề nghiệp buổi trao đổi để thực công việc 267 TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TÊN CÔNG VIỆC: THAM KHẢO TÀI LIỆU CHUYÊN MÔN MÃ SỐ CÔNG VIỆC: T4 I MƠ TẢ CƠNG VIỆC Tìm, đọc, nghiên cứu tài liệu chuyên môn áp dụng kiến thức vào thực tế Các bước thực cơng việc gồm: - Tìm tài liệu, sách chuyên ngành thông qua th viện, internet, phương tiện thông tin - Đọc, nghiên cứu tài liệu chuyên môn phù hợp - Tổng kết, ghi chép lại kiến thức bổ ích cho thân v áp dụng kiến thức vào thực tế II CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Tìm tài liệu có nội dung phù hợp với trình độ chun mơn bổ ích - Đọc kỹ, thông hiểu, ghi chép nội dung cần thiết - Tổng hợp lại kiến thức bổ ích cho thân v áp dụng vào thực tế công việc III CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU Kỹ - Đọc, nhận biết, phân tích, ghi chép - Tổng hợp - Tái hiện, thực hành Kiến thức - Biết phương pháp tìm kiếm tài liệu - Biết phương pháp nghiên cứu tài liệu - Hiểu kiến thức chuyên môn nghề IV CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Sách, báo, phương tiện thông tin - Sổ ghi chép, giấy, bút - Tài liệu chuyên môn, dụng cụ, thiết bị để thực hành V TIÊU CHÍ VÀ CÁCH TH ỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Mức độ hợp lý nội dung tài liệu tham khảo Mức độ hiểu, lượng kiến thức thu nhận sau đọc tài liệu Kỹ đọc tài liệu Khả vận dụng kiến thức đọc để nâng cao trình độ nghề nghiệp Cách thức đánh giá Xem xét phần mục lục tài liệu nhu cầu người đọc Hỏi, kiểm tra kiến thức cần nhớ sau đọc tài liệu Theo dõi trình nghiên cứu tài liệu Kiểm tra, theo dõi việc vận dụng kiến thức đọc vào công việc thực tế 268 ... động quy trình sản xuất nghề doanh nghiệp đ ã lựa chọn gồm: Công ty xây dựng công tr ình thuỷ thuộc Tổng công ty XDCT thuỷ; Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng cơng trình thuỷ thuộc Tổng công ty XDCTGT... nguyên tắc, quy trình xây dựng ban hành tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia Ban chủ nhiệm tiến hành xây dựng theo bước sau: Tham gia tập huấn, thu thập nghiên cứu tài liệu để xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề Nghiên... TRÌNH XÂY DỰNG Ban Chủ nhiệm xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia nghề Xây dựng cơng trình thuỷ thành lập theo Quyết định số 2582/QĐ - BGTVT ngày 25/8/2008 Bộ trưởng Bộ Giao thơng vận tải Q trình

Ngày đăng: 06/02/2020, 04:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN