Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
864,26 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA QUẢNTRỊ KINH DOANH ˜ ² ™ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CÔNG TÁC QUẢNTRỊNGUỒNNHÂNSỰTẠICÔNGTYCPXÂYDỰNGTM – DVVẬNTẢIQUÝPHÁT LÊ THỊ HOÀNG OANH TP.HCM,05/ 2011 ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA QUẢNTRỊ KINH DOANH ˜ ² ™ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CÔNG TÁC QUẢNTRỊNGUỒNNHÂNSỰTẠICÔNGTYCPXÂYDỰNGTM – DVVẬNTẢIQUÝPHÁT Sinh viên : Lê Thị Hoàng Oanh MSSV : 506401274 GVHD : Th.s Lê Đình Thái TP.HCM,05/ 2011 LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập tại Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM và sau thời gian thực tập tạiCôngty cổ phần xâydựngTM – DVvậntảiQuýPhát đã giúp em hoàn thành bài luận văn tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn thầy Lê Đình Thái đã tận tình hướng dẫn và góp nhiều ý kiến quý báu cho em trong suốt thời gian thực hiện và hoàn thành báo cáo thực tập này. Em vô cùng biết ơn Ban giám hiệu Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ TP. HCM- khoa Quảntrị kinh doanh, cũng như toàn thể các thầy cô đã dìu dắt, truyền đạt cho chúng em những kiến thức trong suốt 4 năm học qua. Em cũng xin cảm ơn Ban giám đốc Côngty cổ phần xâydựngTM – DVvậntảiQuýPhát và các cô chú, anh chị ở các phòng ban đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong việc thu thập số liệu cho bài luận văn này. Sau cùng tôi xin cảm ơn những người bạn đã giúp đỡ, động viên tôi trong học tập cũng như trong thời gian thực hiện đề tài này. Xin chân thành cảm ơn! Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2011. Lê Thị Hoàng Oanh CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc. ----¬----- NHẬN XÉT THỰC TẬP Họ và tên sinh viên : ………………………………………………………… MSSV : ………………………………………………………… Khoá : …………………………………………………… 1. Thời gian thực tập ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 2. Bộ phận thực tập ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 3. Tinh thần trách nhiệm với công việc và ý thức chấp hành kỷ luật ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… . 4. Kết quả thực tập theo đề tài ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 5. Nhận xét chung ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… . Đơn vị thực tập CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc. ----¬----- NHẬN XÉT GVHD ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… . ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… . SVTH: Lê Thị Hoàng Oanh GVHD: Lê Đình Thái 1 PHẦN MỞ ĐẦU. Trong muôn vàn những vấn đề các nhà quản lý phải đối mặt để duy trì và phát triển doanh nghiệp, không thể không nhắc đến quản lý nhân sự. Bởi lẽ nhânsự là một trong những vấn đề mấu chốt là sự thành công của bất kỳ một doanh nghiệp nào. Có một thực tế mà rất nhiều giám đốc côngty thừa nhận, một côngty hay tổ chức nào dù có nguồntài chính phong phú, nguồntài nguyên thiên nhiên dồi dào với hệ thống máy móc thiết bị hiện đại cũng trở nên vô ích nếu không có nguồntài nguyên về nhân sự. Nhà quảntrịnhânsự giỏi là người biết đánh giá đúng năng lực của từng nhân viên, biết cách động viên khuyền khích khơi gợi tiềm năng giúp nhân viên hăng hái làm việc. Mỗi người nhân viên đều có ưu, nhược điểm khác nhau và hoàn toàn có khả năng mắc những sai lầm trong công việc. trước những sự việc đó các nhà quảntrị phải đối mặt giải quyết những vấn đề nan giải. Đây là một trong những công việc đòi hỏi nghệ thuật ứng xử khéo léo của các nhà quảntrị để đạt được mục đích nhưng không làm tổn thương đến lòng tự trọng hay làm nhân viên mất tự tin vào bản thân. Nhà quảntrị nếu có những kinh nghiệm và giải pháp đúng đắn họ sẽ có nguồnnhân lực ổn định và gắn bó lâu dài với công việc. Trong điều kiện hiện nay nên kinh tề Việt Nam đang trên đà phát triển các doanh nghiệp muốn đạt được hiệu quả trong kinh doanh cần phải xâydựng cho mình một kế hoạch rõ ràng, chi tiết các nguồn lực như: vốn, công nghệ, đất đai, nhà xưởng, máy móc thiết bị và nhân lực. Trong đó nguồnnhân lực là một vấn đề mà các nhà quảntrị thừa nhận là cốt lỗi tạo nên giá trị của công ty. Để có được nguồn lực dồi dào về số lượng và chất lượng đòi hỏi các nhà quảntrị phải làm tốt việc quản lý nguồnnhân lực tại đơn vị. Trong thời gian thực tập tạiCôngty Cổ Phần Xâydựng - Thương mại – Dịch vụ VậntảiQuý Phát, với những kiến thức em đã học ở trường Đại học kỹ SVTH: Lê Thị Hoàng Oanh GVHD: Lê Đình Thái 2 thuật công nghệ TP.HCM. Em nhận thấy thực trạng quảntrịnguồnnhân lực tạicôngty cổ phần QuýPhát là vấn đề cần được quan tâm. Chính vì lý do đó cùng với sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của Thầy Lê Đình Thái và các cô chú, anh chị trong côngtyQuý Phát. Cho nên em chọn đề tài về quảntrịnhânsự làm bài luận văn tốt nghiệp. Vì vậy: Mục tiêu của luận văn: là lấy kinh nghiệm thực tiễn trong quản lý nguồnnhân lực của doanh nghiệp. Giới hạn của đề tài: là sẽ không phân tích sâu vào từng khía cạnh trong vấn đề quảntrịnhânsự của các loại hình doanh nghiệp mà chỉ phân tích tình trạng nguồnnhânsựtạicôngtyQuý Phát. Phương pháp nghiên cứu: là phương pháp luận, từ đó đưa ra những quan điểm cụ thể. Phân tích sự việc trên cơ sở cụ thể không phô trương dựa vào các mối tương quan, có tác động ảnh hưởng đến đối tượng nghiên cứu, để mở rộng các vấn đề liên quan, đưa ra các giải pháp để giải quyết vấn đề. Cơ sở nghiên cứu: là dùng những tư liệu, kinh nghiệm thực tiễn tại đơn vị thực tập và những kiến thực đã học tại trường trong 4 năm qua. SVTH: Lê Thị Hoàng Oanh GVHD: Lê Đình Thái 3 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢNTRỊNHÂN SỰ. 1.1 Khái niệm mục tiêu của quảntrịnhân sự: 1.1.1 Khái niệm: Từ khi hình thành xã hội loài người, con người biết hợp quần thành tổ chức thì vấn đề quảntrị bắt đầu xuất hiện. Mỗi hình thái kinh tế xã hội đều gắn liền với một phương thức sản suất nhất định, xu hướng quảntrị ngày càng cao. Trên thị trường ngày nay, các doanh nghiệp đang đứng trước thách thức tối đa hiệu quả cung cấp các sản phẩm dịch vụ của mình. Các doanh nghiệp hàng đầu thường cố gắng tạo sự cân bằng giữa tính nhất quán và sự sáng tạo. Để đạt được mục tiêu này, họ dựa vào số tài sản lớn nhất của mình đó là “ nguồnnhân lực”. Công tác quảntrịnhânsự giúp họ tìm kiếm, phát triển, duy trì đội ngũ nhân viên và quản lý có chất lượng. Đó là những người tham gia tích cực vào sự thành công của doanh nghiệp. Các tổ chức trông mong vào các nhà chuyên môn về quảntrịnhânsự giúp họ đạt được hiệu quả và năng suất cao hơn với một hạn chế về lực lượng lao động. Một trong những yêu cầu chính của quảntrịnhânsự là tìm đúng người, đúng số lượng, đúng thời điểm, trên các điều kiện thỏa mãn nhu cầu của doanh nghiệp và người lao động. Khi lựa chọn được những người có kỹ năng thích hợp làm việc ở đúng vị trí thì cả nhân viên và doanh nghiệp đều có lợi. 1.1.2 Mục tiêu của quảntrịnhân sự: Mục tiêu cơ bản của quảntrịnhânsự trong doanh nghiệp là thu hút, lôi cuốn những người giỏi về với doanh nghiệp, sửdụng có hiệu quả nguồnnhân lực nhằm tăng năng xuất lao động và nâng cao tính hiệu quả của doanh nghiệp, động viên, thúc đẩy nhân viên, tạo điều kiện cho học bộc lộ, phát triển và cống hiến tài năng cho doanh nghiệp, giúp họ gắn bó, tận tâm, trung thành với doanh nghiệp SVTH: Lê Thị Hoàng Oanh GVHD: Lê Đình Thái 4 a. Mục tiêu xã hội: Về mặt xã hội, quảntrịnhânsự thể hiện quan điểm rất nhân bản về quyền lợi của người lao động, đề cao vị thế và giá trị của người lao động, chú trọng giải quyết hài hòa mối quan hệ lợi ích giữa tổ chức, doanh nghiệp và người lao động. - Tuân theo luật pháp - Bảo vệ quyền lợi khách hàng - Bảo vệ môi trường - Thành lập tổ chức công đoàn b. Mục tiêu của tổ chức: Là hiệu quả. Các chỉ tiêu đo hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp: - Tổng lợi nhuận - Tỷ suất lợi nhuận - Lợi nhuận trên một đơn vị sản phẩm (dịch vụ) - Thời hạn hoàn vốn cố định - Vòng quay vốn lưu động - Năng xuất lao động - Thu nhập bình quân. c. Mục tiêu cá nhân: Cần trả lời được câu hỏi: “Nhân viên cần gì ở nhà quản trị?”. Họ cần: - Việc làm ổn định - Đánh giá đúng năng lực, đúngsự đóng góp - Được đối xử công bằng - Có triển vọng trong công việc, thu nhập - An toàn trong công việc. 1.1.3 Vai trò của quảntrịnhân sự: Con người chiếm vị trí trung tâm trong quá trình hoạt động của tổ chức. SVTH: Lê Thị Hoàng Oanh GVHD: Lê Đình Thái 5 Phong cách quảntrịnguồnnhân lực ảnh hưởng sâu sắc đến bầu không khí của tổ chức, đến tâm lý nhân viên. Quảntrịnguồnnhân lực liên quan đến tất cả các bộ phận trong tổ chức.Vì vậy vai trò của người quảntrịnguồnnhân lực là hết sức quan trọng. Sức cạnh tranh cốt lõi không phải đến từ một năng lực cụ thể mà đến từ nguồnnhân lực. Tài nguyên nhân lực chính là tài sản quý giá của doanh nghiệp không thể bắt chước hay sao chép nguyên bản từ bất kỳ côngty nào khác. Tài nguyên nhân lực cũng chính là nhân tố quan trọng để làm tăng giá trị của công ty. Ưu thế về nguồn lực chính là ưu thế của doanh nghiệp. Có con người, các mặt khác của doanh nghiệp như tiêu thụ, kỹ thuật, sáng tạo sản phẩm mới … sẽ phát triển. 1.2 Nội dung cuả quảntrịnhân sự: 1.2.1 Hoạch định nguồnnhân lực: a. Hoạch định nguồnnhân lực: Là quá trình dự đoán, xác định nhu cầu về nhân sự, đề ra các chính sách và kỹ năng, phẩm chất cần thiết phù hợp với từng giai đoạn hoạt động và đem lại hiệu quả cao cho tổ chức. b. Vai trò của hoạch định nguồnnhân lực. Hoạch định nguồnnhân lực giữ vai trò trung tâm trong quảntrịnguồnnhân lực, có ảnh hưởng lớn tới hiệu quả công việc của doanh nghiệp. Vì vậy hoạch định nguồnnhân lực góp phần tạo nên sự thành công của doanh nghiệp. Hoạch định nguồnnhân lực giúp doanh nghiệp chủ động thấy trước những biến động nhân sự, từ đó có những điều chỉnh phù hợp. Bạn sẽ biết được: doanh nghiệp cần những nhân viên như thế nào? Khi nào doanh nghiệp cần họ? Doanh nghiệp đã có sẵn người thích hợp chưa? Hoạch định nguồnnhân lực chính là cơ sở cho các hoạt động tuyển dụng, đào tạo, phát triển và duy trìnguồnnhân lực. Nó làm ảnh hưởng lớn đến hiệu quả công việc của doanh nghiệp. Hoạch định nguồnnhân lực tốt sẽ giúp cho doanh nghiệp có được đội ngũ nhânsự phù hợp. Khi không có hoạch định nguồnnhân lực hay hoạch định nguồnnhân lực không hiệu quả, doanh nghiệp sẽ . THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ˜ ² ™ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CP XÂY DỰNG TM – DV VẬN TẢI QUÝ. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CP XÂY DỰNG TM – DV VẬN TẢI QUÝ PHÁT Sinh viên : Lê Thị Hoàng Oanh MSSV : 506401274